Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống từ thực tiễn quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

76 11 0
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống từ thực tiễn quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, với phát triển vượt bậc Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội lớn đất nước, nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất có quy mơ với cơng suất hoạt động lớn có đóng góp đáng kể vào GDP nước Với phát triển mạnh mẽ kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều lao động từ tỉnh thành nước tập trung tìm kiếm hội việc làm Chính điều kéo theo nhiều hệ lụy mà thành phố phải gánh chịu, tình trạng bùng nổ dân số, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội vấn đề mang tính thời vệ sinh ATTP Thực phẩm yếu tố khơng thể thiếu đời sống xã hội, giúp người tồn phát triển, nhiên thực phẩm chất lượng gây hàng loạt tác động xấu đến sức khỏe tính mạng người, ảnh hưởng đến phát triển nịi giống tương lai, ngồi cịn kìm hãm phát triển kinh tế xã hội đất nước Cùng với gia tăng dân số nhu cầu tiêu thụ thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh tăng lên, nhà hàng, quán ăn, suất ăn lưu động lớn nhỏ mọc lên nấm sau mưa chất lượng mặt hàng thực phẩm lại khơng an tồn.Hàng năm địa bàn thành phố xảy nhiều vụ ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm chất lượng gây nên Tình trạng sản xuất, kinh doanh thực phẩm chất lượng xảy hầu hết Quận/Huyện địa bàn thành phố, ý thức người dân chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm thấp, chưa nhận thức hết hậu việc sử dụng buôn bán thực phẩm chất lượng Trong hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm quan nhà nước chưa đem lại hiệu An toàn thực phẩm trở thành đề tài nóng diễn đàn, hội nghị, phiên họp quan trọng Quốc hội, Chính phủ trở thành vấn đề gây lo lắng, xúc quần chúng nhân dân Và liên hệ thực tiễn địa bàn nghiên cứu, quận Gò Vấp xem quận đông dân đứng thứ Thành phố Hồ Chí Minh, nên số lượng thực phẩm tiêu thụhàng ngày địa bàn lớn, chất lượng vệ sinh ATTP năm gần mức đáng báo động Mặc dù Ủy ban nhân dân quận ban hành chủ trương, sách để cải thiện tình hình chưa khả thi Thực trạng cho thấy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sở lý luận thực tiễn pháp luật ATTP góc độ Luật Hiến pháp Luật Hành nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế, vướng mắc, đồng thời đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật ATTP cần thiết khách quan, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Nắm bắt tình hình đó, học viên chọn đề tài:“Quản lý Nhà nước An toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống từ thực tiễn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” để làm Luận văn tốt nghiệp lớp Cao học Luật, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu hoạt động QLNN an toàn vệ sinh thực phẩm sở kinh doanh DVAU từ thực tiễn quận Gị Vấp Xem xét q trình kinh doanh DVAU, vấn đề phát sinh trình kinh doanh thường gặp trường hợp vi phạm vệ sinh ATTP, đối tượng chịu trách nhiệm, cách thức kiểm tra, xử phạt trình QLNN lĩnh vực Đề xuất ưu điểm công tác quản lý, việc sử dụng văn quy phạm pháp luật mang tính chế tài, răn đe nhằm hướng dịch vụ kinh doanh văn minh, luật, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng; hạn chế thiếu sót q trình áp dụng cơng cụ pháp luật việc phát hiện, kiểm tra, xử lý sai phạm vệ sinh ATTP trình kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các sở kinh doanh DVAU trình đảm bảo vệ sinh ATTP quan QLNN ATTP Các lỗi vi phạm điều kiện vệ sinh ATTP sở kinh doanh DVAU 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu QLNN sở kinh doanh DVAU địa bàn quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh ngun tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quản lý từ thực tiễn nêu hạn chế, bất cập đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật Các số liệu thống kê từ năm 2016 đến năm 2019 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Qua nghiên cứu hiểu rõ sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ QLNN sở kinh doanh DVAU - Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN sở kinh doanh DVAU từ thực tiễn quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh - Qua tìm hiểu thực trạng, từ đề xuất khuyến nghị khoa học tìm giải pháp nâng cao hiệu để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu để làm rõ sở lý luận có liên quan đến QLNN ATTP Đánh giá tổng quát yếu tố tác động đến hoạt động quan QLNN việc cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP, công tác hậu kiểm xử lý vi phạm hành chính,… ATTP - Nêu số giải pháp nâng cao hiệu QLNN sở kinh doanh DVAU địa bàn quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh QLNN sở kinh doanh DVAU địa bàn quận Gò Vấp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành luật học, thu thập phân tích số liệu, phương pháp luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trong năm vừa qua, nước, Thành phố Hồ Chí Minh nói chung địa phương Gị Vấp nói riêng có nhiều nỗ lực công tác QLNN ATTP Tuy nhiên mặt thực tế, nhìn khách quan nhận thấy tình trạng sở kinh doanh DVAU không ngừng vi phạm điều kiện vệ sinh ATTP Tình trạng ngộ độc, tâm lý đối phó, trường hợp dịch bệnh kèm với vệ sinh chế biến thực phẩm nội dung nóng, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng tình hình tăng trưởng kinh tế Việc hàng loạt sản phẩm ăn liền chất lượng tràn ngập thị trường chưa xử lý triệt để Hệ thống văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh lĩnh vực thường xuyên sửa đổi, bổ sung thay thế, thực tế không khả thi Một số khái niệm cách dùng từ chưa thực rõ ràng chưa cụ thể, gây khó khăn cho người thi hành nhiệm vụ, đồng thời tạo điều kiện cho số cán công chức lợi dụng từ ngữ Luật để gây phiền hà, nhũng nhiểu người dân nhằm trục lợi Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành ATTP thường xuyên thay thực chứng tỏ khả áp dụng thực tế hay mang tính chất răn đe tượng trưng? (Nghị định số 91/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 bãi bỏ thay Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Hiện áp dụng Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành ATTPthay Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013) Đề tài mong muốn mang đến nhìn chung hành vi vi phạm chủ thể trình kinh doanh DVAU cách thức giải vấn đề hệ thống văn quy phạm pháp luật thông qua hoạt động QLNN địa bàn nghiên cứu Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm chương: * Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Quản lý Nhà nước sở kinh doanh dịch vụ ăn uống * Chương 2: Thực trạng Quản lý Nhà nước An toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh * Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước An toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG 1.1 Những vấn đề chung vệ sinh An toàn thực phẩm 1.1.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước - Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa QLNN hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội - Quản lý nhà nước xem hoạt động chức nhà nước quản lý xã hội xem hoạt động chức đặc biệt hiểu theo hai nghĩa Nghĩa rộng: QLNN hoạt động thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước thực nhằm xác lập trật tự ổn định, phát triển xã hội theo mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi; bao gồm toàn hoạt động máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành thực thể thống nhất; chấp hành, điều hành, quản lý hành quan hành pháp thực đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước Theo nghĩa hẹp: QLNN bao gồm hoạt động hành pháp Theo đề tài, vận dụng nghĩa rộng QLNN quản lý lĩnh vực ATTP sở kinh doanh DVAU QLNN bao gồm toàn hoạt động từ ban hành văn pháp luật đến việc đạo trực tiếp hoạt động đối tượng thuộc diện quản lý vấn đề tư pháp đối tượng quản lý cần thiết Hoạt động QLNN chủ yếu trước hết thực tất quan nhà nước, song tổ chức trị-xã hội đồn thể quần chúng nhân dân trực tiếp nhà nước ủy quyền, trao quyền thực chức nhà nước theo quy định pháp luật - Một khái niệm khác QLNN cần mở rộng: QLNN huy, điều hành xã hội để thực quyền lực nhà nước, tổng thể, thể chế tổ chức cán máy nhà nước có trách nhiệm quản lý cơng việc hàng ngày nhà nước, quan nhà nước có tư cách pháp nhân tiến hành văn quy phạm pháp luật - Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội 1.1.2 Khái niệm thực phẩm Thực phẩm hay gọi thức ăn vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), nước, mà người hay động vật ăn hay uống được, với mục đích thu nạp chất dinh dưỡng nhằm ni dưỡng thể hay sở thích Các thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật, thực phẩm có nguồn gốc động vật, vi sinh vật hay sản phẩm chế biến từ phương pháp lên men rượu, bia Mặc dù lịch sử nhiều văn minh tìm kiếm thực phẩm thông qua việc săn bắn hái lượm, ngày chủ yếu thông qua trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt phương pháp khác Phần lớn văn hóa có nghệ thuật ẩm thực Văn hóa ẩm thực tập hợp cụ thể truyền thống, thói quen, sở thích, cách thức chọn lựa thực phẩm tập quán nấu ăn Việc nghiên cứu khía cạnh ẩm thực gọi khoa học nghệ thuật ẩm thực Nhiều văn hóa đa dạng hóa chủng loại thực phẩm phương pháp chế biến, nấu nướng sản xuất Bên cạnh đó, việc bn bán loại lương thực, thực phẩm tạo điều kiện để văn hóa đa dạng hóa chủng loại thực phẩm Trong người, chất động vật ăn tạp, tơn giáo định kiến xã hội, chẳng hạn tiêu chuẩn luân lý, thường có ảnh hưởng tới chủng loại thực phẩm mà xã hội tiêu thụ ATTP vấn đề cần quan tâm với bệnh ăn uống Mặt khác theo Luật ATTP, định nghĩa thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc chất sử dụng dược phẩm - Phân loại thực phẩm Trong lý thuyết thực phẩm thực tiễn có nhiều cách để phân loại thực phẩm, phần trình bày luận văn đưa cách phân loại theo hình thức q trình hình thành lưu thơng thực phẩm, Thực phẩm bao gồm: thực phẩm tươi sống, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm qua chiếu xạ, TAĐP thực phẩm bao gói sẵn Thực phẩm tươi sống thực phẩm chưa qua chế biến bao gồm thịt, trứng, cá, thủy hải sản, rau, củ, tươi thực phẩm khách chưa qua chế biến Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng thực phẩm bồ sung vitamin, chất khoáng, chất vi lượng nhằm phòng ngừa, khắc phục thiếu hụt chất sức khỏe cộn đồng hay nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng Thực phẩm chức thực phẩm để hỗ trợ chức thể người, tạo cho thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng, giảm bốt nguy mắc bệnh, gao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm dinh dưỡng y học Thực phẩm biến đổi gen thực phẩm có nhiều thành phần nguyên liệu có gen bị biến đổi công nghệ gen Thực phẩm qua chiếu xạ thực phẩm chiếu xạ nguồn phóng xạ để xử lý, ngăn ngừa biến chất thực phẩm Thực phẩm bao gói sẵn thực phẩm bao gói ghi nhãn hồn chỉnh, sẵn sàng để bán trực tiếp cho mục đích chế biến tiếp sử dụng để ăn - Các khái niệm liên quan đến thực phẩm Khi nhắc đến thực phẩm, người ta đề cập đến khái niệm liên quan: phụ gia thực phẩm, phực phẩm đông lạnh Phụ gia thực phẩm chất bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản (chất bảo quản) hay cải thiện hương vị bề chúng Một số phụ gia thực phẩm sử dụng nhiều kỷ (ví dụ ướp muối - thịt ướp muối xơng khói; sử dụng điơxít lưu huỳnh số loại rượu vang) Với đời phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm nửa sau kỷ 20 có thêm nhiều phụ gia thực phẩm sử dụng rộng rãi, tự nhiên lẫn nhân tạo Tuy nhiên, số phụ gia dùng thực phẩm phải thận trọng dùng sai chủng loại dùng liều lượng gây hại cho sức khỏe người (ví dụ Natri Benzoat, Oxi già, ) Thực phẩm đông lạnh khái niệm thực phẩm dùng phương pháp kéo dài thời gian kể từ chuẩn bị ăn Kể từ thời xa xưa, nông dân, ngư dân người săn thú bảo quản ngũ cốc thực phẩm có nhà không giữ ấm mùa đông Đông lạnh để bảo quản thực phẩm cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước thực phẩm thành băng làm ngăn cản phát triển hầu hết vi sinh vật Trong ngành công nghiệp thực phẩm, có hai quy trình: học cryogenic (hoặc đóng băng flash) Động học việc đóng băng quan trọng để bảo vệ chất lượng kết cấu thực phẩm Đông lạnh nhanh tạo tinh thể băng nhỏ trì cấu trúc tế bào Đông lạnh cryogenic công nghệ đông lạnh nhanh có sẵn nhiệt độ nitơ lỏng cực thấp -196 °C (-320 °F) 1.1.3 Khái niệm An toàn thực phẩm Có nhiều khái niệm khác “vệ sinh ATTP” Theo định nghĩa Tổ chức Lương thực - Nông nghiệp giới (FAO), ATTP định nghĩa “ATTP việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng chế biến hoặc/và dùng theo mục đích sử dụng nó” Theo định nghĩa này, ATTP hoạt động bảo đảm cho thực phẩm không tác động xấu đến sức khỏe người tiêu dùng chế biến sử dụng Định nghĩa thể tính khái qt hóa chưa rõ tác động thực phẩm không an tồn người tiêu dùng, gây hại cho người tiêu dùng Theo Tổ chức ATTP giới (WHO) Tổ chức Lương thực - Nông nghiệp giới (FAO) “ATTP việc bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho sức khỏe, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, khơng chứa tác nhân vật lý, hóa học, sinh học tạp chất giới hạn cho phép, sản phẩm động vật, thực vật bị bệnh gây hại cho sức khỏe người sử dụng” Đây khái niệm đầy đủ, nhiên tính khái qt hóa chưa cao Theo trang Từ điển bách khoa toàn thư mở vi.wikipedia.org, khái niệm vệ sinh ATTP “ATTP hay vệ sinh ATTP hiểu theo nghĩa hẹp môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản lưu trữ thực phẩm phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật thực phẩm gây ra… Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh ATTP toàn vấn đề cần xử lý liên quan đến việc bảo đảm vệ sinh thực phẩm nhằm bảo đảm cho sức khỏe người tiêu dùng” Theo cách hiểu trực tiếp nhất, ATTP việc không để thực phẩm có ảnh hưởng, gây hại lên sức khỏe người Theo giải thích Luật ATTP năm 2010, “ATTP việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người” (khoản 1, Điều 2, Luật ATTP năm 2010) Đây khái niệm khái quát chứa đựng đầy đủ nội dung cốt lõi vấn đề ATTP Theo khái niệm này, ATTP hiểu việc thực cách thức, biện pháp để bảo đảm thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng người Trong luận án, “ATTP” định nghĩa việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng người, định nghĩa đồng với khái niệm ATTP Luật ATTP năm 2010 Bảo đảm ATTP có nghĩa hành động người nhằm ngăn chặn mối nguy, hạn chế xử lý hậu thực phẩm không an toàn gây người, động thực vật.Cụ thể là: phịng ngừa mối nguy an tồn vệ sinh thực phẩm; kiểm tra, kiểm soát, xử lý trường hợp vi phạm vệ sinh ATTP; can thiệp để loại trừ hậu thực phẩm gây nên người, môi trường phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, mục đích trực tiếp việc bảo đảm ATTP bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Tuy nhiên, vấn đề ATTP cịn có ý nghĩa to lớn vấn đề phát triển người, vấn đề chất lượng sống, vấn đề công xã hội, vấn đề hội nhập quốc tế văn hoá Trước hết, xét bình diện xã hội, ATTP liên quan đến chất lượng lao động kinh tế tương lai, trì phát triển nịi giống dân tộc Thứ hai, bối cảnh hội nhập ATTP ảnh hưởng đến sức cạnh tranh kinh tế, đặc biệt nước phát triển mà nguồn tích luỹ ban đầu dựa chủ yếu vào nguồn lực tự nhiên Các sản phẩm nông nghiệp thuỷ sản bảo đảm ATTP lợi cạnh tranh nước thương mại quốc tế, làm tăng khả tiếp cận thị trường Thứ ba, bảo đảm ATTP cịn có vai trị quan trọng việc tạo môi trường thuận lợi thu hút ngoại lực đầu tư trực tiếp nước ngoài, du lịch, nâng cao hình ảnh quốc gia mắt người nước ngồi Cuối cùng, ATTP cịn liên quan đến yếu tố văn hoá - xã hội Văn hoá ẩm thực vùng, nước di sản vơ q giá góp phần cho phát triển 1.1.4 Khái niệm sở kinh doanh Dịch vụ ăn uống Dịch vụ ăn uống: hoạt động liên quan đến việc tổ chức chế biến, cung cấp thức ăn, đồ uống điểm cố định, có quy mô nhỏ lớn Việc mua bán, kinh doanh DVAU phân thành sở kinh doanh DVAU (có quy mô) kinh doanh TAĐP Việc phân loại chủ yếu dựa vào nơi tổ chức dịch vụ, điểm kinh doanh cố định hay không cố định, nơi cố định để kinh doanh to hay nhỏ - Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống: sở tổ chức chế biến, cung cấp thức ăn, đồ uống để ăn có địa điểm cố định bao gồm sở chế biến suất ăn sẵn, căng tin kinh doanh ăn uống, bếp ăn tập thể, bếp ăn, nhà hàng ăn uống khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng ăn uống, cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn, thực phẩm chín - Kinh doanh thức ăn đường phố: loại hình kinh doanh thực phẩm, thức ăn, đồ uống để ăn ngay, uống bán rong đường phố hay bày bán địa điểm công cộng (bến xe, bến tàu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ hội) nơi tương tự 1.2 Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 1.2.1 Đặc trưng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Quản lý tác động có tổ chức, có đích hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề 10 - Thực phẩm không rõ nguồn gốc, nhập lậu, chất lượng cịn lưu thơng thị trường; nhiễm thực phẩm, tồn dư hóa chất độc hại nơng sản thực phẩm cịn tồn tại; tình trạng giết mổ gia súc, gia cầm trái phép hoạt động lút Tại chợ sở vật chất cịn hạn chế, khơng gian dành cho hộ tiểu thương kinh doanh DVAU đan xen, lẫn lộn với mặt hàng thực phẩm sống chín; hệ thống cấp, nước khu vực chợ cịn tạm bợ - Nguồn lực làm cơng tác QLNN ATTP tuyến phường chưa đáp ứng yêu cầu, khơng có chun mơn phù hợp Cán kiêm nhiệm, phụ trách nhiều công việc, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra, xử phạt vi phạm hành thường xuyên luân chuyển vị trí công tác - Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2018 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi QLNN Bộ Y tế, Nghị định chưa quy định cụ thể nội dung phân cấp quản lý ATTP cho tuyến quận huyện Việc quản lý chưa phân cấp nên vi phạm vệ sinh ATTP không đủ sở pháp lý để xử lý Người vi phạm có khả lập lại vi phạm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng - Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 20/10/2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành ATTP cịn nhiều vướng mắc: hành vi không thực khám sức khỏe định kỳ xác nhận kiến thức ATTP khơng quy định có chế tài xử lý dễ dẫn đến người kinh doanh thực phẩm khơng thực hiện; Hành vi khơng có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP hộ kinh doanh (Điều 18) quy định chưa rõ ràng, chưa cụ thể (Khoản Điều 3) gây khó khăn q trình thực thi cơng vụ - Việc triển khai thực Quyết định số 47/2018/QĐ-TTg ngày 26/11/2018 có hiệu lực từ ngày 10/01/2019 Thủ tướng Chính phủ (về Thí điểm triển khai tra chuyên ngành an toàn thực phẩm huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xã, phường, thị trấn thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố 09 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Gia Lai) tuyến phường gặp khó khăn: tiêu chuẩn người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành phải viên chức, 62 công chức có chứng nghiệp vụ tra ATTP Nhưng thực tế, cán phụ trách công tác ATTP hầu hết cán kiêm nhiệm công chức, viên chức nên không tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành ATTP Sở Nội vụ thành phố tổ chức năm 2019 Lãnh đạo phụ trách khối văn hoá xã hội bồi dưỡng cấp chứng bồi dưỡng tra chuyên ngành, xong lại ln chuyển vị trí cơng tác 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn, tồn Thứ nhất,nguồn nhân lực đầu tư kinh phí cho cơng tác quản lý ATTP chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn tình hình vệ sinh ATTP ngày phức tạp; việc đào tạo, bồi dưỡng cán công chức thực nhiều, nhiên chất lượng bồi dưỡng khơng hiệu Chương trình bồi dưỡng khơng bám sát thực tế, q nặng lý thuyết xa rời thực tiễn, mà học xong lại áp dụng Những hạn chế cán công chức thi hành công vụ nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động quản lý Nhà nước ATTP Thứ hai, hệ thống văn pháp luật nhiều hạn chế, năm gần Nhà nước ban hành hàng loạt văn quy định lĩnh vực ATTP, nhiên văn lại chồng chéo chức nhiệm vụ, nhiều văn ban hành lại không cụ thể, không phù hợp với thực tế mà thực gặp nhiều khó khăn Thể chế để quan nhà nước tiến hành hoạt động quản lý, cho chủ thể sản xuất kinh doanh hoạt động, thể chế thiếu đồng bộ, quy định khơng rõ ràng hoạt động quan nhà nước không hiệu Sự thiếu chặt chẽ hệ thống thể chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng lách luật chủ thể kinh doanh thực phẩm chất lượng Thứ ba, ý thức ATTP chủ thể kinh doanh DVAU chưa tuân thủ quy định đảm bảo ATTP lợi nhuận mà thiếu trách nhiệm với sức khỏe người tiêu dùng, sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc Mặc khác, 10 tiêu chí thức ăn đường khó thực hiện, khó trì như: địa điểm vệ sinh sở gọn sạch, sổ ghi chép đầy đủ nguồn gốc thực phẩm, thực hành găng tay sử dụng lần, đủ nước chế biến rửa dụng cụ 63 Thứ tư, ý thức tự bảo vệ đấu tranh với vi phạm pháp luật ATTP người tiêu dùng chưa cao Một phận người tiêu dùng dễ dãi, đơn giản lựa chọn sản phẩm TAĐP có thái độ bng xi, chấp nhận thực phẩm bẩn, họ xác định “ăn chết, không ăn chết” Thứ năm, tốc độ phát triển nhanh kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận Gị Vấp nói riêng, phát tiển mạnh mẽ kéo theo hàng loạt hệ luỵ, địi hỏi quan nhà nước phải thích ứng kịp thời để theo kịp phát triển hệ luỵ từ phát triển 64 Tiểu kết chương Hoạt động quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở kinh doanh DVAU địa bàn quận Gò Vấp mang lại nhiều hiệu quả, sức khoẻ người dân đảm bảo Tình trạng ngộ độc thực phẩm kiểm sốt Các điều kiện vệ sinh ATTP kinh doanh ăn uống cải thiện; siêu thị cửa hàng tiện lợi thường xun có chương trình giảm giá, tri ân khách hàng vào ngày thứ 3, thứ 5, thứ hàng tuần, việc làm tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh DVAU có nguồn thực phẩm an toàn, chung tay với quận công tác đảm bảo ATTP địa bàn Bên cạnh thành tựu đạt tình hình ATTP địa bàn quận Gị Vấp bất cập Vẫn xuất trường hợp giết mổ trái phép địa bàn, kiểm tra, xử lý tuyên tuyên truyền vận động hộ cam kết ngừng hoạt động thực tế trường hợp ngoan cố lút hoạt động giết mổ, đối tượng người từ địa phương khác đến thuê nhà để hoạt động , để đối phó với đồn kiểm tra nên thường xun thay đổi địa điểm Hạn chế cho thấy yếu công tác quản lý quan nhà nước địa bàn quận Công tác kiểm tra nhiều tiêu cực Để cải thiện tình hình, địi hỏi Uỷ ban nhân dân quận Gị Vấp phải có chủ trương, sách phù hợp, kịp thời, tăng cường công tác quản lý, nâng cao lực đội ngũ cán công chức làm công tác ATTP Và yếu tố quan trọng phải thu hút tham gia nhân dân vào công đấu tranh loại bỏ thực phẩm bẩn 65 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Trong năm gần đây, công tác đảm bảo ATTP địa bàn thành phố nói chung UBND quận Gị Vấp nói riêng, cấp Ủy Đảng, Chính quyền, Đồn thể quan tâm lãnh đạo, đạo thực đạt kết bước đầu Ủy ban nhân dân quận thành phố ban hành chủ trương, sách khuyến khích sản xuất, kinh doanh thực phẩm an tồn; hoạt động kiểm tra Giám sát ATTP trọng triển khai thực hiện, góp phần bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng sống nhân dân Tuy nhiên tình trạng vi phạm quy định điều kiện ATTP sở kinh doanh DVAU địa bàn quận nhiều, hành vi vi phạm ngày tinh vi, phức tạp diễn tất khâu trình sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm thực phẩm Một phần nguy gây ATTP mua thực phẩm rau củ quả, thịt tươi sống nơi khơng an tồn, người trồng sử dụng đất trồng, nước tưới tồn dư hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng, dùng chất tạo nạc thịt heo cao; phần khác sử dụng hóa chất, chất phụ gia chất hỗ trợ chế biến danh mục hàm lượng cho phép sản xuất, chế biến thực phẩm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người, gây xúc dư luận, làm giảm niềm tin người tiêu dùng, tác động xấu đến hoạt động sản xuất, tiêu thụ, môi trường đầu tư uy tín Quận nhà thời kỳ hội nhập Những hạn chế yếu có nhiều nguyên nhân, chủ yếu cấp quyền chưa quan tâm đến cơng tác lãnh đạo, đạo chưa thực đầy đủ trách nhiệm quản lý ATTP; chậm phát xử lý chưa kịp thời, không nghiêm túc vi phạm Tổ chức máy cấp chưa đồng bộ, hoạt động 66 hiệu quả; phân công trách nhiệm chưa rõ ràng, chồng chéo, bỏ sót; lực lượng kiểm tra vừa yếu lại vừa thiếu chuyên môn nghiệp vụ Ý thức trách nhiệm nhiều tổ chức, cá nhân đảm bảo ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm yếu Phương hướng nhằm nâng cao chất lượng sống, bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo vệ giống nịi, nâng cao vị thế, hình ảnh Quận nhà đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập giai đoạn mới, cần phải nhanh chóng ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng ATTP, xây dựng thương hiệu sản phẩm thực phẩm chất lượng, kích cầu tiêu dùng, phát triển dịch vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: Thứ nhất, tăng cường đạo quyền cấp, giao trách nhiệm cụ thể cho cá nhân công tác quản lý ATTP chịu trách nhiệm không hồn thành nhiệm vụ; Phấn đấu khơng xảy ngộ độc thực phẩm tập thể; không xảy dịch bệnh lây qua đường thực phẩm địa bàn quận Thứ hai, tổ chức tập huấn chuyên môn nghiệp vụ ATTP cho nhóm đối tượng lãnh đạo, thành viên Ban Chỉ đạo, cán làm công tác ATTP tuyến quận phường Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra chuyên ngành, liên ngành, cần tập trung kiểm soát chặt chẽ nguồn nông sản thực phẩm từ cửa ngõ đưa vào tiêu thụ địa bàn quận nhằm ngăn chặn kịp thời thực phẩm khơng an tồn đến sở kinh doanh DVAU Thứ tư, tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP cho loại hình DVAU sở thực phẩm thuộc diện cấp giấy; thông báo kết sở sản xuất, chế biến, kinh doanh không hội đủ điều kiện ATTP cho Phòng Giáo dục Đào tạo quận, Ban Quản lý chợ biết để thông tin đến hệ thống trường học tiểu thương không tiêu thụ sử dụng, UBND 16 phường biết để giám sát việc ngưng hoạt động sở;tiếp tục thực ký cam kết đảm bảo ATTP cho đối tượng kinh doanh DVAU nói chung; tập huấn kiến thức ATTP miễn phí hỗ trợ kinh phí khám sức khỏe cho đối tượng kinh doanh TAĐP, hàng rong Kiểm soát chặt chẽ điều kiện ATTP kinh doanh TAĐP địa bàn 67 Thứ năm, kiểm soát chặt chẽ nguồn thực phẩm tiêu thụ địa bàn 05 chợ truyền thống; phối hợp phòng Quản lý chất lượng - Ban Quản lý ATTP thành phố xây dựng quy trình truy xuất nguồn gốc phát thực phẩm khơng an tồn địa bàn; đưa tin lên Website quận, tin phường phát địa phương (tại trụ sở UBND phường) sở có sản phẩm khơng an tồn địa bàn để người tiêu dùng biết, lựa chọn, nói khơng với thực phẩm bẩn lựa chọn thực phẩm an tồn Thứ sáu, theo dõi chặt chẽ tình hình dịch cúm gia cầm (H5N1) Tập trung chấn chỉnh xử lý triệt để sở giết mổ, kinh doanh gia súc - gia cầm trái phép địa bàn Tăng cường kiểm sốt quy trình giết mổ, điều kiện vệ sinh thú y, nâng cấp điều kiện vệ sinh mặt cho phù hợp với quy định Trung tâm giết mổ gia súc gia cầm An Nhơn (trong thời gian chờ di dời) Thứ bảy, hỗ trợ tiểu thương, hộ kinh doanh sản xuất, chế biến thực phẩm, kinh doanh DVAU tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng sách địa phương, đơn vị tài với lãi suất ưu đãi phục vụ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kinh doanh, sản xuất thực phẩm 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách, pháp luật Hiện hệ thống văn pháp luật ATTP ban hành nhiều, nhiên triển khai thực lại gặp khơng khó khăn Ngun nhân thiếu đồng bộ, nhiều văn chồng chéo nhau,… để nâng cao hiệu QLNN ATTP trước hết cần phải hoàn tthiện hệ thống thể chế liên quan đến ATTP Cần rà soát quy định hệ thống văn hành, tìm quy định chồng chéo văn để từ có điều chỉnh cần thiết đảm bảo cho hệ thống văn pháp luật ATTP phải đồng Đối với văn pháp luật có nội dung liên quan đến nhiều quan khác nhau, nhiều chủ thể khác ban hành quan chủ quản cần phải có tham khảo ý kiến nhận đồng tình từ quan có liên quan Việc ban hành quy định pháp luật điều kiện đảm bảo ATTP cho loại hình kinh doanh DVAU phù hợp với điều kiện thực tế, không cào bằng: Điều 68 kiện nhà hàng, Bếp ăn tập thể phải cao điều kiện quán ăn, hộ gia đình; mười6 tiêu chí đánh giá TAĐP cao so với tình hình kinh doanh thực tế địa phương, 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực Tổ chức thực yếu tố định trực tiếp hiệu hoạt động QLNN ATTP Khi chương trình, kế hoạch chuẩn bị kỹ việc triển khai thực cần phải tiến hành có hiệu Tuy nhiên lĩnh vực ATTP vấn đề rộng phức tạp để mang lại hiệu quan đơn vị phải có phối chặt chẽ đồng vừa tránh chồng chéo chức nhiệm vụ, vừa tăng tính hiệu quản lý Cần phải phát huy tối đa vai trò người đứng đầu Một tổ chức mạnh hay yếu phần lớn người đứng đầu Người đứng đầu phải người có chun mơn cao, có lực quản lý lãnh đạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm định (hiện nay, máy QLNN thường thực theo quy trình, thủ tục quy định sẵn, điều vơ tình làm hạn chế lực người lãnh đạo) Địa điểm, môi trường: địa điểm kinh doanh phải cách biệt nguồn ô nhiễm; nơi bày bán thực phẩm bảo đảm sẽ, không làm ô nhiễm môi trường xung quanh Nguồn nước nước đá: có đủ nước để rửa nguyên liệu, vệ sinh dụng cụ, rửa tay chế biến thức ăn, đồ uống; sử dụng nước đá để pha chế đồ uống Trang bị, dụng cụ: có đủ trang bị, dụng cụ để chế biến, bảo quản, bày bán riêng biệt thực phẩm sống thức ăn ngay; có đủ dụng cụ ăn uống, bao gói chứa đựng thức ăn đảm bảo vệ sinh; có đủ trang bị che đậy, bảo quản thức ăn hợp vệ sinh trình vận chuyển, kinh doanh; bàn ghế, giá tủ để bày bán thức ăn, đồ uống cách mặt đất 60 cm Thức ăn ngay, đồ uống để tủ kính thiết bị bảo quản hợp vệ sinh chống bụi bẩn, mưa, nắng, ruồi nhặng, côn trùng xâm nhập Người bán hàng có mặc trang phục sẽ, gọn gàng sử dụng găng tay tiếp xúc trực tiếp với đồ uống, thức ăn Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm; thực phẩm bao gói, chế biến sẵn phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng bảo đảm ATTP theo quy định Trang bị đầy đủ thùng rác có nắp đậy, túi đựng để thu gom, chứa đựng rác thải phải chuyển đến địa điểm thu gom rác thải công cộng ngày Có đủ dụng cụ chứa đựng nước thải, có nắp đậy bảo đảm khơng gây ô nhiễm môi trường nơi kinh doanh Người kinh doanh thức ăn đường phố tập huấn cấp Giấy xác nhận kiến thức ATTP theo quy định 10 Người trực tiếp chế biến, phục vụ thức ăn đường phố phải khám sức khỏe có Giấy xác nhận đủ sức khỏe quan y tế từ cấp huyện tương đương trở lên thức 69 Các chương trình sách nhà nước Trung ương ban hành thường quan nhà nước địa phương thực cách máy móc, rập khn Nhưng thực tế, 64 tỉnh thành nước có đặc điểm tình hình địa lý khác nhau, chương trình sách phù hợp với địa phương lại không hiệu địa phương khác,…nhiều trường hợp thực quy định pháp luật địa phương bị vướng khơng thực thi được, có đề xuất kiến nghị Trung ương điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương thường khơng đáp ứng đáp ứng khơng kịp thời Vì vậy, Trung ương nên giao quyền nhiều cho địa phương, địa phương nơi trực tiếp thực cấp quản lý nắm rõ tình hình thực tế Việc giao quyền giúp cho địa phương đưa định kịp thời nhiều trường hợp quan trọng mà nhiều thời gian chờ đợi xin ý kiến đạo từ quan cấp Tuy nhiên, để giao quyền cho địa phương địi hỏi quan địa phương phải có lực thực sự, chuẩn bị tốt đầy đủ nguồn lực (con người, tài chính, sở vật chất,…) có phát huy tính chủ động sáng tạo quyền địa phương vừa đảm bảo việc giao quyền đạt hiệu Để quản lý có hiệu lĩnh vực vệ sinh ATTP loại hình DVAU, quan nhà nước sớm ban hành văn quy phạm pháp luật quy định nội dung (vì Thông tư hướng dẫn quản lý DVAU bãi bỏ chưa có văn thay thế) địi hỏi văn phải cập nhật tình hình thực tế địa phương để trình thực quan quản lý địa phương phải tuân thủ đầy đủ nội dung pháp luật quy định, có với chủ trương, sách Đảng Nhà nước, hoạt động quản lý mang lại hiệu 3.2.3 Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn lực Thứ nhất, người nguồn lực quan trọng hoạt động, đó, cơng tác QLNN ATTP sở kinh doanh DVAU Đội ngũ cán công chức yếu tố định trực tiếp đến việc thành công hay thất bại công tác đấu tranh trừ thực phẩm chế biến sẵn chất lượng 70 Để đảm bảo có đội ngũ cán cơng chức phụ trách cơng tác ATTP địi hỏi người tuyển dụng phải có chun mơn kiến thức ATTP Cơng tác tuyển dụng phải đảm bảo khách quan, công bằng, phải chọn người có khả tiếp cận cơng việc cách nhanh Để làm điều này, q trình tuyển dụng nên có kiểm tra giám sát quan độc lập, việc thi tuyển phải vào khả thực tế người dự thi, không nên trọng vào cấp, thực tế, cấp khơng thể hết lực thí sinh Việc thi tuyển cơng chức phải thực quy định pháp luật hành, đảm bảo tuyển chọn người có lực thực vào làm việc cho máy nhà nước Ngồi ra, để có nguồn nhân lực đạt chất lượng cơng tác đảm bảo ATTP, quan nhà nước đặt hàng trường đại học, cao đẳng uy tín có đào tạo chun môn phù hợp địa bàn thành phố, phương pháp nhiều cơng ty, tập đồn lớn sử dụng mang lại kết khả quan Mặt khác, đặc thù hoạt động quản lý DVAU nhà hàng, quán ăn, TAĐP phục vụ khách sau hành nên địi hỏi cơng chức phải làm ngồi giờ, chí xun đêm (đối với sở chế biến SACN…), đó, yêu cầu nhà nước phải có chế độ, sách đãi ngộ phù hợp để khuyến khích, tạo động lực làm việc, khích lệ tinh thần, phát huy tính động sáng tạo để cơng việc đạt hiệu đội ngũ cơng chức n tâm hồn thành tốt cơng tác Thứ hai, để thực tốt cơng tác QLNN ATTP địi hỏi phải có nguồn lực tài chính, nguồn kinh phí đảm bảo Trung ương cần có kế hoạch dự tốn kinh phí hàng năm điều chỉnh văn thu chi, sử dụng nguồn phí, thu phí, thu xử phạt vi phạm hành cho phù hợp với địa phương, ưu tiên cấp kinh phí cho hoạt động QLNN ATTP bố trí nguồn kinh phí xứng đáng để bồi dưỡng cho cán công chức làm công tác đảm bảo ATTP địa phương đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Tuy nhiên để tránh xảy tình trạng tiêu cực việc thu chi khoản phục vụ cho công tác QLNN bồi dưỡng người phải có báo cáo, chứng từ hợp lệ giải trình cụ thể 71 Thực tế, kinh phí chi bồi dưỡng cho người trích từ 10% nguồn thu xử phạt Căn vào biên kiểm tra để chấm ngày công cho người thực tế sở 50.000 đồng/ngày Nếu số ngày công vượt q số tiền 10% trích lại bỏ người làm cơng tác khơng kiểm tra thực tế sở khơng bồi dưỡng (cụ thể công chức nhận nhiệm vụ tiếp dân, xử lý đơn thư phản ánh, đầu tư chất xám để tham mưu xây dựng chương trình, kế hoạch, ) 3.2.4 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra nội dung vô quan trọng hoạt động QLNN đảm bảo ATTP loại hình kinh doanh DVAU - Hoạt động tra, kiểm tra phải đảm bảo không chồng chéo ngành, cấp, phải thống nhật từ Trung ương đến địa phương, quan thực thi nhiệm vụ cấp Trung ương cần phải xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ giao, tránh chồng chéo công tác tra, kiểm tra nhằm hạn chế tối đa việc gây phiền hà, bất tiện cho đối tượng thanh, kiểm tra bỏ sót hành vi vi phạm; Các Nghị định xử phạt vi phạm hành ATTP nên cân nhắc giao thẩm quyền lập biên thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính; Cần phải có quan giám sát lẫn hoạt động QLNN ATTP địa phương để kịp thời chấn chỉnh sai phạm - Cần xây dựng đội ngũ thanh, kiểm tra có đầy đủ chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết; Nâng cao lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp văn hố ứng xử cho cán làm công tác thanh, kiểm tra; đảm bảo đủ số lượng, coi trọng chất lượng cấu đội ngũ cán công chức làm công tác kiểm tra, lực cán có định lớn đến chất lượng kiểm tra - Tiến hành thường xuyên kiểm tra đột xuất sở kinh doanh DVAU có dấu hiệu nghi ngờ chất lượng sản phẩm, nên tập trung vào khâu lấy mẫu để kiểm nghiệm chất lượng, đừng trọng đến giấy tờ hợp đồng hoá đơn mà quan tâm đến việc chất lượng sản phẩm, lấy mẫu gửi Labo xét nghiệm để đánh giá thực trạng kinh doanh sở; Trong trình kiểm tra phải đảm bảo trình tự thủ tục luật định, chuyên môn 72 nghiệp vụ, cần phải đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, tránh tình trạng bao che, hay có hành vi tiêu cực kiểm tra sở Sau kiểm tra cần phải có theo dõi, kiểm tra tình hình khắc phục sở sở phải có báo cáo biện pháp khắc phục hạn chế theo kết luận quan kiểm tra - Luôn phải xác định kiểm tra hoạt động trước, thể chủ động quan nhà nước việc ngăn ngừa hành vi vi phạm quy định pháp luật ATTP Cần phải tăng cường kiểm tra vào tháng cao điểm năm đợt Tết Nguyên đán, Tháng hành động, Tết Trung thu giai đoạn nhu cầu tiêu thụ thực phẩm người tiêu dùng tăng mạnh, đối tượng kinh doanh thường lợi dụng đưa thị trường sản phẩm chất lượng khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, có đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng 3.2.5 Nhóm giải pháp hoạt động thơng tin, truyền thông Đẩy mạnh hoạt động thông tin truyền thông, tập huấn kiến thức cho nhóm đối tượng; tăng cường truyền thông trực tiếp tổ chức buổi giáo dục truyền thơng, nói chuyện chun đề đảm bảo ATTP khu phố để người dân tiếp cận thông điệp dễ dàng hơn; phối hợp với quan thông tin đại chúng phản ánh vấn đề ATTP người dân quan tâm, qua giúp nâng cao nhận thức người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm việc thực quy định pháp luật ATTP 73 Tiểu kết Chương Để nâng cao hiệu QLNN ATTP cáccơ sở kinh doanh DVAU, quan nhà nước cần phải có điều chỉnh cần thiết q trình hoạt động, cần phải hồn thiện thể chế QLNN, sở quan trọng hoạt động quản lý quan QLNN Trong tổ chức thực cần phải đảm bảo hiệu quả, cần phải chuẩn bị đầy đủ nguồn lực cần thiết cho trình hoạt động Trong công tác kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, liên tục, có phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm quy định ATTP Cần phải sử dụng kết hợp giải pháp để nâng cao hiệu QLNN ATTP sở kinh doanh DVAU Việc xây dựng ban hành sách cần phải tuỳ theo đặc thù địa phương Tránh tình trạng rập khn q trình tổ chức thực Đội ngũ cán công chức làm công tác QLNN ATTP cần phải đươọc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Ngồi đặc thù hoạt động nên Nhà nước cần có sách đãi ngộ thích hợp để động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ Thực tốt nội dung hiệu hoạt động quản lý quan nhà nước chắn nâng lên, từ chất lượng vệ sinh ATTP cải thiện, sức khoẻ người tiêu dùng đảm bảo tạo động lực cho phát tirển đất nước 74 KẾT LUẬN Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phầm vấn đề mang tính thời khơng đất nước ta mà toàn giới, công đấu tranh loại bỏ thực phẩm chất lượng khỏi bàn ăn mối quan tâm chung nhân loại Nhận thức tầm quan trọng vệ sinh ATTP nhận thấy tình hình vệ sinh ATTP giai đoạn nước ta, Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề Trong năm qua, nhiều chủ trương sách Đảng nhà nước ban hành nhằm cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao sức khoẻ người tiêu dùng Bên cạnh thành tựu đạt hoạt động QLNN ATTP sở kinh doanh DVAU nhiều hạn chế, nguyên nhân hạn chế thiếu đồng văn quy phạm pháp luật, yếu lực đội ngũ cán công chức, máy quản lý thiếu phối hợp hoạt động chồng chéo chức nhiệm vụ, nguyên nhân gây nên hạn chế hoạt động QLNN ATTP nói chung Trong thời gian tới để cải thiện chất lượng vệ sinh ATTP cáccơ sở kinh doanh DVAU cần phải có phối hợp chặt chẽ ngành cấp, phải huy động tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân vào hoạt động QLNN ATTP, làm điều hoạt động quản lý mang lại hiệu rõ nét, đồng thời chất lượng vệ sinh ATTP cải thiện Để chất lượng hoạt động QLNN ATTP nâng lên, Nhà nước ta cần phải quan tâm học hỏi kinh nghiệmquản lý nước giới để từ tìm kiếm giải pháp hiệu đáp ứng vào thực tiễn đất nước Ngồi cịn tránh bước sai lầm mà nhiều nước mắc phải Đề tài nghiên cứu học viên sâu nghiên cứu thực trạng QLNN ATTP sở kinh doanh DVAU từ thực tiễn quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Từ thực trạng đó, học viên đưa giải pháp có tính thực tế để nâng cao hiệu hoạt động quản lý quan nhà nước lĩnh vực ATTP sở kinh doanh DVAU 75 Chất lượng ATTP bàn ăn cải thiện động lực thúc đẩy phát triển đất nước Khi đất nước phát triển đời sống người dân cải thiện, xã hội văn minh hơn, từ đưa đất nước ta trở thành nước phát triển sánh ngang tầm với nước tên giới./ 76 ... toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH. .. dụng vào nước ta 28 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG TỪ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÓ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng... 2: Thực trạng Quản lý Nhà nước An toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh * Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện Quản lý Nhà nước An toàn

Ngày đăng: 18/06/2021, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan