1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN bien phap xay dung doi ngu de nang cao chatluong day hoc va giao duc o truong tieu hoc

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Với đặc thù và thực tiễn tình hình của đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng để từng bước nâng cao chất lượng mọi mặt cho đội[r]

(1)TÊN ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY- HỌC VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC II/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong nhà trường, lực lượng tham gia quá trình dạy học và giáo dục là tập thể sư phạm và tập thể học sinh Đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm là lực lượng trực tiếp tổ chức, thực thi quá trình giáo dục, thực mục tiêu giáo dục phổ thông đã qui định điều 27 Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2005 Đội ngũ giáo viên Tiểu học là lực lượng trực tiếp làm công tác chủ nhiệm, xây dựng nề nếp và giáo dục đạo đức cho học sinh, đồng thời trực tiếp giảng dạy các môn văn hoá theo kế hoạch dạy học các cấp lãnh đạo ngành, nhà trường và tổ chuyên môn Đội ngũ cán bộ, viên chức nhà trường là lực lượng tham gia xây dựng và phát triển nhà trường, đó đội ngũ giáo viên có vai trò định chất lượng giáo dục nhà trường Đội ngũ giáo viên mạnh tạo chất lượng học sinh tốt, đội ngũ giáo viên yếu có tác động không tốt đến chất lượng học sinh Đồng thời, đội ngũ cán viên chức nhà trường là lực lượng tham gia hoạch định chiến lược và xây dựng các kế hoạch phát triển nhà trường, Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Nhiệm vụ giáo dục là quan trọng và vẻ vang, vì không có thầy giáo thì không có giáo dục Nếu không có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân thì làm xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì nghề thầy giáo là quan trọng, là vẻ vang Phải xây dựng đội ngũ người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo” Điều này lần đã khẳng định vai trò, nhiệm vụ lớn lao và quan trọng người thầy giáo, đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm Chất lượng giáo dục nhà trường phần lớn là đội ngũ giáo viên định Trong thời kỳ đổi mới, thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, Đảng ta đã xác định giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu Nghị TW II khoá VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam và Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhằm phát triển nguồn lực người phục vụ kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi và hội nhập Trước yêu cầu lớn lao và cấp thiết xã hội, đất nước, là đòi hỏi việc đổi giáo dục phổ thông ngành GD&ĐT nước nhà, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải sức xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm phát triển và nâng cao mặt: tư tưởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, văn hoá, sức khoẻ để đáp ứng nhiệm vụ nặng nề và trọng trách lớn lao người thầy giáo, người làm nhiệm vụ giáo dục mà Đảng và nhân dân giao cho Với thực tiễn quản lý đội ngũ nhà trường có nhiều khó khăn và bất cập: Hai năm học trước đây ( 2006- 2007 và 2007- 2008) tôi làm quản lý Trường Tiểu học Trần Cao Vân- xã Bình Định thuộc địa bàn xã vùng Trung du huyện Thăng Bình và từ năm học 2008-2009 đến năm học 20102011, tôi làm quản lý trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng thuộc xã Bình Định (2) Nam, trường Tiểu học chia tách từ trường Tiểu học Trần Cao Vân năm học 2008- 2009 đến năm Tất các trường, các xã trên, đời sống nhân dân còn nghèo, tỷ lệ hộ nghèo chiếm cao từ 47% - 48% theo chuẩn cũ và 36% - 37% theo chuẩn mới, đặc biệt điều kiện giao thông ®i l¹i khó khăn, phức tạp, là vào mùa mưa Trường có nhiều điểm trường, trường Tiểu học Trần Cao Vân có điểm trường, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng có điểm trường Các điểm trường lẻ cách điểm trường trung tâm từ - km Đội ngũ GV không đồng tư tưởng chính trị, trình độ đào tạo, lực chuyên môn nghiệp vụ Trong đó số GV nữ chiếm đa số, phần lớn vợ chồng không cùng ngành nghề, không cùng là cán công chức nhà nước mà đa số là người là cán bộ, giáo viên, người làm nông nghiệp Với khó khăn, trở ngại không đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ nặng nề người GV, người cán giáo dục quá trình công tác mình và làm hạn chế đến chất lượng học tập học sinh Xây dựng và phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trường Việc xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm mạnh hơn, tốt để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường là cần thiết và cấp bách, đã làm tôi vô cùng lo lắng và trăn trở quá trình quản lý đạo nhà trường Do đó, tôi vào nghiên cứu và chọn đề tài “ Biện pháp xây dựng đội ngũ để nâng cao chất lượng dạy- học và giáo dục trường Tiểu học ” Đối tượng nghiên cứu: - Đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm Trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng - Hoàn cảnh gia đình CBGVNV Trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng - Địa bàn xã Bình Định, xã Bình Định Nam, xã Bình Định Bắc Phạm vị nghiên cứu: - Trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng - Địa bàn xã Bình Định, xã Bình Định Nam, Bình Định Bắc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nắm thực tiễn tình hình đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm Trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng - Nắm tình hình nhà trường Trần Cao Vân và Đinh Tiên Hoàng - Tìm biện pháp xây dựng đội ngũ GV và tập thể sư phạm trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng nâng cao trình độ, lực, phẩm chất để đem lại hiệu cao chất lượng giảng dạy, giáo dục Phương pháp nghiên cứu : - Điều tra, thống kê nắm tình hình thực tiễn đội ngũ - Tham khảo tài liệu, sách báo có liên quan đến công tác quản lý đạo nhà trường (3) III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Tập thể sư phạm là tổ chức nhà giáo dục liên kết lại với mục đích chung giáo dục XHCN có hành động thống với tinh thần trách nhiệm cao và ý thức kỷ luật tự giác trên sở đặc điểm, đặc thù nghề nghiệp chuyên môn - Một đội ngũ GV, tập thể sư phạm mạnh phải bao gồm nhiều người tốt và chính tập thể đó là môi trường thuận lợi cho thành viên làm việc có chất lượng, là GV, cán vào nghề còn có mặt yếu kém - Một tập thể sư phạm mạnh là tập thể mà đó phản ánh cao trí nguyện vọng, niềm ước ao trường học, phụ huynh và học sinh Đó là chất lượng giáo dục cao mà cộng đồng dân cư quanh trường thụ hưởng lợi ích cao nhà trường mang lại, uy tín trường học vì mà tăng lên * Một đội ngũ GV, tập thể sư phạm tốt và mạnh phải: + Có nhận thức đầy đủ và thực tốt đường lối giáo dục Đảng, hết lòng vì nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục + Có ý chí phấn đấu vươn lên, không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nêu gương tốt cho học sinh noi theo + Có tổ chức chặt chẽ, ý thức kỷ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành chính sách nhà nước, các quy định nhà trường và địa phương, ý thức tổ chức, thống ý chí và hành động phải từ thành viên tập thể để tạo sức mạnh tập thể + Có đủ số lượng theo quy định, có đủ trình độ đào tạo Luật Giáo dục đã quy định điều 77 Cơ cấu trình độ đào tạo hợp lý, đủ sức dạy các môn giáo dục chương trình tiểu học + Đoàn kết vì mục đích thực nhiệm vụ trường học, thân ái, hợp tác công việc, vì lợi ích tập thể, giúp đỡ sinh hoạt, tạo bầu không khí hiểu biết lẫn nhau, dư luận lành mạnh và có văn hoá trường học Xây dựng tập thể sư phạm mạnh, tập thể có bầu không khí tâm lý tốt đẹp là yêu cầu cần thiết tập thể muốn giành kết tốt đẹp công tác và là mong muốn, nguyện vọng thiết tha bất kì người lãnh đạo nào, người Hiệu trưởng nào công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường IV CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trước đây, từ năm học 2006- 2007 đến năm học 2007- 2008 tôi làm quản lý và vào nghiên cứu đề tài này trường Tiểu học Trần Cao Vân thuộc xã Bình Định- Thăng Bình và từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2010-2011, tôi làm quản lý và nghiên cứu thực đề tài này trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng thuộc xã Bình Định Nam- Thăng Bình, xã (4) chia tách từ xã Bình Định và trường chia tách từ trường Tiểu học Trần Cao Vân Tất các xã nêu trên, đời sống nhân dân còn nghèo khó, tỉ lệ hộ nghèo chiếm gần 50% theo chuẩn cũ (xã Bình Định 48,6%, xã Bình Định Nam 47,8%) và gần 40% theo chuẩn ( xã Bình Định Nam 36% ) Xã Bình Định xã Bình Định Nam đất đai bạc màu, cằn cổi, chưa có nước thuỷ lợi, sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn nước trời ( từ năm 2010 có nước thuỷ lợi từ hồ Đông Tiễn ) ; giao thông lại khó khăn trở ngại, hầu hết các tuyến đương bị lầy lội vào mùa mưa vất vả cán giáo viên, học sinh và nhân dân địa phương Do đó điều kiện học tập học sinh chưa thuận lợi, chất lượng học tập học sinh còn yếu nhiều Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học các nhà trường còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trường Tiểu học Trần Cao Vân có 41 cán công chức, có 25% CBCC ngoài xã, trường có điểm trường, điểm trưởng lẻ cách điểm trung tâm 4- 6km Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng năm học 2008-2009 có 22 CBCC, năm học 2010-2011 có 25 CBCC, có 40% CBCC ngoài xã, trường có điểm trường, điểm trường lẻ cách điểm trung tâm 3- 4km Cán công chức các trường lại xa và vất vả mùa mưa Trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ không đồng đều, có nhiều loại hình đào tạo khác nhau, có nhiều cán giáo viên công tác các xã miền núi trường Tuổi nghề, tuổi đời không đồng phần lớn là lớn tuổi từ 40 -50 tuổi Đặc biệt có nhiều CBCC nhà trường vợ chồng không cùng ngành nghề mà chủ yếu người là cán giáo viên và người làm nông nghiệp ( chiếm tỉ lệ 41 %) Với thực tế đội ngũ và nhà trường có khó khăn định đến việc hoàn thành nhiệm vụ công tác người cán bộ, giáo viên và hạn chế đến việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, không có biện pháp nâng cao chất lượng cho đội ngũ mặt Việc xây dựng và nâng cao chất lượng cho đội ngũ để góp phần nâng cao chất lượng dạy- học nhà trường là việc làm cần thiết và cấp bách Do đó tôi vào nghiên cứu và chọn đề tài : “ Biện pháp xây dựng đội ngũ để nâng cao chất lương dạy -học và giáo dục trường Tiểu học” V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm vững mạnh là yếu tố quan trọng thực mục tiêu giáo dục Tiểu học và nhiệm vụ trường học Với đặc thù và thực tiễn tình hình đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng để bước nâng cao chất lượng mặt cho đội ngũ, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục nước và địa phương trường học, tôi đã tiến hành thực số nội dung và biện pháp xây dựng đội ngũ nhà trường sau: (5) 1/ Biện pháp 1: Thực điều tra nắm toàn diện tình hình đội ngũ nhà trường: Việc nắm cụ thể tình hình đội ngũ, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ để có kế hoạch sử dụng, bố trí và đào tạo bồi dưỡng CBGV là việc cần thiết người Hiệu trưởng Trong việc nắm tình hình đội ngũ, tôi điều tra, theo dõi để nắm quá trình và trình độ đào tạo, nắm quá trình công tác, học tập, nắm lực, sở trường, phẩm chất, tâm tư, nguyện vọng trước yêu cầu công việc nhà trường Thực công việc này tránh nhìn nhận vội vã, cảm tính, thiên vị, không nên khắc khe, định kiến, cứng nhắc và tôi tiến hành số biện pháp và hình thức sau: + Nghiên cứu tìm hiểu hồ sơ CBCC, lý lịch, hồ sơ chuyên môn, đoàn thể để nắm quá trình công tác CBGV + Theo dõi, quan sát đánh giá công việc công tác ngày, kỳ để nắm và hiểu CBGV + Tạo điều kiện để gặp riêng CBGV quá trình quản lý để họ có thể bộc bạch, tâm tình suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng sâu kín lòng, từ đó tôi có chọn lựa đưa định đúng đắn sát hợp h¬n việc bố trí, sử dụng CBGV quá trình quản lý đạo, điều hành nhà trường + Trong điều tra tìm hiểu nắm tình hình, tôi thực số biểu thống kê đội ngũ sau: * Biểu tuổi đời: Trường N¨m häc Trần Cao Vân 2006-2007 Đinh Tiên Hoàng 2008-2009 2007-2008 2010- 2011 TS C B C C 20 - 30 31 - 40 41 – 50 N ÷ Nam N÷ Nam N÷ Nam 38 41 22 25 29 32 15 18 0 1 3 9 5 51 trë lªn §¶ng viªn N÷ Nam N÷ Nam N÷ 16 19 11 2 2 0 0 3 11 * Biểu hoàn cảnh gia đình: Trường Năm học Trần Cao Vân Đinh Tiên 2006-2007 2007-2008 2008-2009 TS CB Nữ CC ngoài xã Chưa lập gia đình 38 29 41 32 22 15 10 1 Vợ chồng cùng CBGV NV Vợ chồng không cùng ngũ nghiệp Công tác miền núi chuyển Đạt gia đình văn hoá ốm đau, đời sống khó khăn 15 17 17 17 11 11 13 37 40 20 3 (6) Hoàng 2010- 2011 25 18 11 17 24 * Biểu trình độ đào tạo và thâm niên: Trường Năm học Trần Cao Vân 2006-2007 Đinh Tiên Hoàng 2008-2009 2007-2008 2010- 2011 Trình độ đào tạo Thâm niên công tác (năm) TS CBC C N ữ C.tốc T.cấp THSP CĐSP ĐHS P 1-5 610 1115 38 41 22 25 29 32 15 18 1 1 3 4 26 25 12 16 2 4 2 2 1620 2125 10 13 20 17 2630 31trở lên 0 2/ Biện pháp 2: Thực việc bồi dưỡng cán giáo viên chính trị tư tưởng và chuyên môn nghiệp vụ: Để hoàn thành nhiệm vụ chính trị mình, đòi hỏi người CBGV phải tốt tư tưởng chính trị và vững lực chuyên môn nghiệp vụ a) Về bồi dưỡng chính trị tư tưởng: + Tôi tập trung giáo dục bồi dưỡng cho đội ngũ lý tưởng nghề nghiệp, lòng yêu nghề, yêu trẻ có trách nhiệm và lo lắng học sinh, nhà trường, không bàng quan và thương mại hoá dạy học Thể để đánh giá CBGV việc này là yên tâm công tác, quan tâm lo lắng công tác và giảng dạy, là chiếu cố đến chất lượng học tập và đạo đức học sinh, tích cực việc bồi dưỡng, phù đạo thêm cho học sinh, lo lắng, trăn trở học sinh lớp mình chưa ngoan, học chưa tốt, chưa giỏi, chưa tiến bộ; không giảng dạy cho đủ ngày công, dạy qua loa lấy lệ, mặc kệ chất lượng học sinh lớp mình, tổ mình , trường mình + Tôi truyền đạt, quán triệt cho đội ngũ các văn liên quan cần thiết các họp HĐSP như: Điều lệ trường Tiểu học, mức chất lượng tối thiểu trường Tiểu học, tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia, chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, là các nội dung vận động thực “2 không” Bộ và Sở GD&ĐT Quảng Nam phát động và đạo thực hiện, phổ biến học tập nội dung đạo đức nhà giáo, quy định văn hoá công sở, nội qui, quy định nhà trường, phối hợp với công đoàn tổ chức cho đội ngũ học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, phổ biến thông tin thời ngành qua các báo chí, đài điện, tạp chí để đội ngũ nắm các chủ trương chính sách Đảng, nhà nước và ngành, đồng thời học tập, rèn luyện để nâng cao tư tưởng và phẩm chất đạo đức, lối sống ngày đời sống và quá trình công tác mình + Tôi thường phối hợp với các tổ chức đoàn thể trường tổ chức lồng ghép các nội dung trên vào các buổi sinh hoạt các ngày lễ lớn như: 20/ 10 ; 20/11 ; 3/2 ; 8/3 và thường pháp vấn trao đổi với giáo viên việc nắm và thực các nội dung trên các lần kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện giáo viên b) Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: (7) + Bồi dưỡng qua thực tiễn công tác để bổ sung, hoàn thiện thêm lực sư phạm cho GV Trong đó đạo các tổ chuyên môn, phận chuyên môn tổ chức và có chất lượng hoạt động báo cáo chuyên đề, thao giảng, dự giờ, hội thi, hội thảo rút kinh nghiệm dạy học Tổ chức giao lưu nghiệp vụ trao đổi học tập với các trường lân cận, trường cụm, trường có GV giỏi để học hỏi kinh nghiệm Đưa tiêu dự giờ, thao giảng cho GV và có kế hoạch kiểm tra chặt chẽ đưa vào tiêu thi đua kỳ, năm + Quán triệt và tạo điều kiện cho CBGV tham gia đầy đủ và có hiệu các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Phòng GD, Sở GD tổ chức để CBGV lĩnh hội đầy đủ kiến thức góp phần làm tăng lực sư phạm, giảng dạy đạt hiệu cao + Chỉ đạo, tổ chức cho CBGV thực đảm bảo việc học tập bồi dưỡng thường xuyên cách chặt chẽ và có chất lượng, tích cực vận dụng vào việc giảng dạy ngày có hiệu thiết thực + Để phát huy sức mạnh và trí tuệ tập thể sư phạm nhà trường, đồng thời tạo điều kiện để đội ngũ có hội bày tỏ tâm tư, nguyện vọng và hiến kế việc xây dựng nhà trường ngày càng tốt hơn, phát triển hơn, tôi thường cho CBCC nhà trường làm bài thu hoạch bồi dưỡng chính trị và chuyên môn hè có nội dung nêu trên * Cho cán giáo viên, nhân viên trình bày với nội dung câu hỏi sau: “ Với tình hình thực tiễn trường TH Đinh Tiên Hoàng, anh (chị) hãy cho ý kiến góp ý hình thức tổ chức, quản lý điều hành và các biện pháp, giải pháp tổ chức thực nhà trường để xây dựng nhà trường phát triển và đạt thành tích cao năm học 2008- 2009 và năm tiếp theo” Qua đó CBCC nhà trường có ý kiến đóng góp chân thành, đầy tâm huyết và tự tin lãnh đạo nhà trường để Hiệu trưởng nghiên cứu vận dụng vào công tác tổ chức, quản lý, điều hành nhà trường sát hợp và hiệu 3/ Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ thường xuyên học tập không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ: Việc không ngừng học tập, rèn luyện để phát triển kiến thức mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác giao là công việc cần thiết và phải thực thường xuyên CBGV và là mong muốn lớn người quản lý, người lãnh đạo Do đó: + Tôi luôn giáo dục, bồi dưỡng để nâng cao nhận thức cho đội ngũ là phải ý thức việc thường xuyên học tập, rèn luyện chính trị, phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp, văn hoá, ngoại ngữ, vi tính, phải biết khắc phục khó khăn và tận dụng điều kiện để học tập, có học tập Có thể học tập chuyên môn nghiệp vụ trên sở SGK, SNV GV, tài liệu báo chí, tạp chí thư viện tham gia các chuyên đề, các khoá tập huấn, các lớp đào tạo nâng chuẩn Có thể học tập rèn luyện đạo đức, chính trị thông qua (8) thực tiễn công tác và sống ngày, thông qua sách, báo, đài điện, thông tin đại chúng các đợt bồi dưỡng chính trị ngắn hạn, dài hạn như: bồi dưỡng chính trị hè, sơ cấp chính trị, trung cấp chính trị + Tạo điều kiện để CBGV học tập như: tổ chức việc dự giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề, hội thi, hội thảo rút kinh nghiệm, mua sắm sách, báo, tài liệu để có điều kiện tham khảo nghiên cứu, xếp, bố trí thuận lợi chuyên môn giảng dạy để CBGV có thời gian học tập, luôn động viên, tôn trọng và đề cao nỗ lực học tập đội ngũ để động viên khích lệ và làm gương cho người noi theo + Phối hợp với tổ chức công đoàn, với Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn động viên khen thưởng cho CBGV thực tốt việc học tập rèn luyện để phần nào khuyến khích và tôn vinh khắc phục khó khăn nỗ lực học tập các đồng chí đội ngũ Trong kinh phí hoạt động năm, có trích phần tiết kiệm để khen thưởng động viên cho CBGV có thành tích học tập nâng cao trình độ và đạt các danh hiệu thi đua + Với điều kiện CBGV nhà trường vùng nông thôn, điều kiện kinh tế còn khó khăn trường TH Trần Cao Vân và TH Đinh Tiên Hoàng ít người biết sử dụng máy vi tính và có máy vi tính Tôi đã quán triệt cho đội ngũ tinh thần chủ đề năm học 2008- 2009 là : “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” , đẩy mạnh việc sử dụng soạn giáo án máy vi tính và tiến tới sử dụng giáo án điện tử Qua đó tôi đã phối hợp với các tổ chức, đoàn thể nhà trường vận động, động viên khích lệ CBGV tích cực mua máy vi tính và học để biết sử dụng máy vi tính, đồng thời tạo điều kiện thời gian và phương tiện máy móc có trường để CBGV tiếp cận vi tính theo kịp đà phát triển chung ngành và xã hội Hiện đội ngũ đã có chuyển biến tích cực, đến hầu hết CBCC đã mua sắm máy vi tính và biết sử dụng vi tính để soạn bài, đánh văn và truy cập thông tin 4/ Biện pháp : Hỗ trợ giáo viên đổi hoạt động dạy học: Hiệu trưởng lãnh đạo giáo viên việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Giáo viên phải thay đổi cách dạy, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, chuyển từ việc dạy học tập trung vào đầu ra, tức là hình thành các lực cho học sinh thực phương châm “ Dạy ít, học nhiều”, tạo hội cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, hành động nhiều hơn, hợp tác học tập với nhiều hơn, , tăng cường hoạt động học sinh lên lớp Để thực đổi phương pháp dạy học nhà trường, người Hiệu trưởng phải hiểu rõ các phương pháp dạy học tích cực, có khả thực dạy học theo tinh thần đổi PPDH, phải chú trọng phát triển lực sư phạm cho giáo viên, tạo hội cho giáo viên thể khả (9) giảng dạy họ, tạo nhu cầu cho GV muốn thay đổi cách dạy để đạt hiệu cao tiết dạy Cùng với việc hướng dẫn GV đổi PPDH phải đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Hướng dẫn GV thực đánh giá kết học tập rèn luyện HS theo quá trình, không nhìn nhận khía cạnh, việc, biểu mà đánh giá kết cuối cùng các em - Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá để phân loại học sinh, làm sở cho việc áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp, thực dạy học cá thể hoá, hỗ trợ học sinh học tập - Bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá quá trình dạy học - Chỉ đạo GV biết sử dụng kết hợp các hình thức và phương pháp đánh giá: giờ, ngoài giờ, chính thức, không chính thức; qua sản phẩm, báo cáo; kết hợp định tính và định lượng - Chỉ đạo sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau; kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan; kết hợp kiểm tra cá nhân với kiểm tra theo nhóm; kiểm tra theo chủ đề; kiểm tra không là viết giấy mà có thể là thể cách hiểu, các kiến thức bài học mình qua tranh, ảnh - Giúp GV đánh giá kết giáo dục các môn học lớp vào chuẩn kiến thức vả kỹ năng, thái độ HS sau lớp, giai đoạn, cấp học Biết phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ; đánh giá GV và tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường và đánh giá gia đình, cộng đồng 5/ Biện pháp 5: Bố trí, xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý cho đội ngũ: Bố trí, phân công nhiệm vụ cho CBCC nhà trường cách hợp lý, đúng với nhiệm vụ và khả năng, sở trường đồng chí là nhiệm vụ hàng đầu và vô cùng quan trọng người Hiệu trưởng Bố trí, phân công tốt thì phát huy khả và tạo niềm hứng khởi công tác CBGV, từ đó đạt suất và chất lượng cao việc thực nhiệm vụ giao Để thực việc phân công bố trí nhiệm vụ cho đội ngũ tốt tôi thực số giải pháp sau: + Quán triệt cho đội ngũ việc có ý thức trách nhiệm cao thực nhiệm vụ, tinh thần khắc phục hoàn cảnh điều kiện khó khăn thực tiễn tình hình nhà trường và tăng cường lòng yêu nghề, yêu trẻ, tất vì lợi ích HS thân yêu, vì chất lượng nhà trường Đồng thời, nêu quan điểm, định hướng việc phân công nhiệm vụ như: - Phải vì lợi ích, vì chất lượng học sinh - Dựa vào khả thực tế CBGV - Xem xét hoàn cảnh, điều kiện đồng chí đội ngũ (10) + Trước phân công, xếp đội ngũ, tôi luôn tranh thủ ý kiến lãnh đạo chi uỷ, chi nhà trường và tổ chức họp liên tịch để tham khảo ý kiến các đồng chí phó hiệu trưởng, các đồng chí đứng đầu các tổ chức đoàn thể và các tổ trưởng chuyên môn Đồng thời, thăm dò ý kiến đồng chí định phân công nhiệm vụ có vấn đề cần quan tâm để nắm thái độ và tâm tư nguyện vọng họ để thu thập đầy đủ thông tin mà đến định tốt nhất, phù hợp + Đối với thực tiễn trường Tiểu học Trần Cao Vân, trường có phân hiệu, đó các phân hiệu xa phân hiệu trung tâm - km và có phân hiệu Xuân An là xa xôi lại khó khăn phức tạp, phải qua sông vất vả, điều kiện học tập học sinh không thuận lợi các phân hiệu khác Hằng năm, việc phân công GV qua giảng dạy đây thường có không lòng và nặng nề Trong năm gần đây tôi đã thực các giải pháp: - Quán triệt tinh thần trách nhiệm người CBCC và tinh thần phục vụ cho em vùng khó khăn, thiệt thòi phân hiệu Xuân An - Đối với GV xa phân hiệu Xuân An thì phần lớn là phân công GV địa bàn phân hiệu nào thì dạy phân hiệu cho thuận tiện việc lại phải phù hợp với chuyên môn và sở trường công việc, Còn lại GV địa bàn lân cận với Xuân An thì quán triệt GV phải có nghĩa vụ và trách nhiệm Xuân An, đồng chí nào chưa dạy đây thì đến phiên mình năm, tuỳ theo tình hình thực tế và yêu cầu công việc chuyên môn mà phân công trước hay sau - Luôn động viên, khích lệ ghi nhận hi sinh vượt khó GV dạy Xuân An HĐSP và phối hợp với Công đoàn và hội PHHS có động viên hỗ trợ tinh thần và vật chất Từ đó trở phân công GV sang dạy phân hiệu Xuân An, GV thấy trách nhiệm và yên tâm, vui vẻ, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Trường TH Đinh Tiên Hoàng có nhiều giáo viên xã trường, đường sá lại khó khăn điều kiện thực tế trường lớp và đáp ứng yêu cầu khả giảng dạy giáo viên cho khối, lớp phân hiệu, qua áp dụng các giải pháp nêu trên, đã có nhiều giáo viên xa khó khăn tích cực và vui vẻ nhận giảng dạy số lớp theo yêu cầu lãnh đạo nhà trường và các giáo viên này đã thực tốt nhiệm vụ mình năm học 6/ Biện pháp : Tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên và nhân viên nhà trường: Tạo động lực cho cán bộ,viên chức làm việc là lèm cho họ muốn làm việc không phải bị buộc phải làm việc Tạo động lực làm việc là dẫn dắt đội ngũ đạt mục tiêu công việc đề với nổ lực lớn Để đội ngũ đạt hiệu công việc tốt nhất, người Hiệu trưởng phải khơi nguồn động và xây dựng hệ thống động viên hiệu để tạo động lực cho đội ngũ làm việc đó tôi chọn số cách thức, yếu tố tạo động lực cho đội ngũ sau: (11) + Nêu rõ mục tiêu và nhiệm vụ công việc để cán bộ, viên chức thấy rõ nhiệm vụ, trọng trách mình, đồng thời xác định nội dung công việc cần phải đạt mà từ đó nổ lực phấn đấu thực nhiệm vụ đạt hiệu cao + Phân công việc cách công cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: Đối với giáo viên, cố gắng nghiên cứu để phân công đảm bảo đủ số tiết dạy theo qui định định mức cho giáo viên Bộ GD-ĐT Đối với nhân viên, tuỳ theo nhiệm vụ chuyên môn và điều kiện người mà phân công khối lượng công việc tương đối công và hợp lý để họ không nảy tư tưởng so bì, tỵ nạnh mà yên tâm phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc mình phân công + Hỗ trợ, cải thiện môi trường làm việc, tạo môi trường làm việc thân thiện, hợp lý: Đối với GV, với khả kinh phí có được, tích cực mua sắm, trang trí phòng học, trang bị đầy đủ bàn ghế, điện, quạt quan tâm mua sắm đầy đủ SGK, SGV, tài liệu dạy học, đồ dùng, trang thiết bị dạy học Đồng thời tạo mối quan hệ, gắn kết chặt chẽ giáo viên, nhà trường với gia đình HS và xã hội Đối với nhân viên, tích cực mua sắm sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công việc chuyên môn nhân viên, phận, đồng thời với vai trò trung gian và lãnh đạo người Hiệu trưởng xây dựng khối đoàn kết, gắn bó và nhiệt tình giúp đỡ lẫn công việc, đời sống sinh hoạt ngày tổ văn phòng,trong phận nhân viên nhà trường.Tất tạo môi trường dạy học, làm việc thân thiện, thoả mái đem lại hiệu cao + Tạo hội cho giáo viên, nhân viên tham gia xây dựng kế hoạch và thực công tác nhà trường: Trong nhà trường, luôn phát huy cao tính dân chủ, trách nhiệm đội ngũ, thực nề nếp kế hoạch hoá cán bộ, viên chức, tổ, phận nhà trường; kế hoạch công tác nhà trường đóng góp, xây dựng từ cá nhân, đến các tổ, phận, tổ chức, đoàn thể nhà trường và thông qua Hội đồng sư phạm nhà trường thống cao tiến hành tổ chức thực + Khẳng định thành tích và biểu dương khen thưởng kịp thời: Luôn quan tâm đề cao và tôn trọng hy sinh, cố gắng, nổ lực cá nhân cán bộ, viên chức và tập thể nhà trường dù thành tích là nhỏ, dù là lời khen ngợi, lời động viên khích lệ Đồng thời, luôn tận dụng nguồn kinh phí có để động viên khen thưởng cho cá nhân và tập thể đạt thành tích phong trào thi đua và các hoạt động nhà trường, tạo động lực mạnh mẽ cho cán viên chức tiếp tục phấn đấu giành lấy thành tích cao 7/ Biện pháp 7: Xây dựng khối đoàn kết, thân ái, tình nghĩa đội ngũ CBCC nhà trường: Một tập thể đoàn kết thân ái, thống cao là tập thể mạnh, là tập thể làm việc bầu không khí tâm lý thoả mái, nhẹ nhàng, hiệu cao Đây là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết cần xây dựng người (12) lãnh đạo, người Hiệu trưởng Để thực công việc này, tôi thực số giải pháp sau: + Thực tốt công tác dân chủ hoá trường học, tạo điều kiện cho thành viên đội ngũ thảo luận, bàn bạc, đóng góp các chủ trương công tác nhà trường, làm cho thành viên thấy vai trò và trách nhiệm nhà trường mà đem làm việc + Chú ý lắng nghe dư luận quần chúng, tập thể sư phạm để phán đoán phát tình hình nhà trường, kịp thời xử lý, điều chỉnh các tượng có tác hại đến đoàn kết, gắn bó tập thể + Luôn động viên đội ngũ quan tâm đến đời sống sinh hoạt ngày, việc ốm đau, tang ma, hiếu hỉ Tích cực thăm viếng lúc ốm đau, hoạn nạn, tang ma, nhiệt tình đến chia vui đồng nghiệp trường có việc vui, điều mừng như: cưới xin, tân gia, mừng thọ, từ đó, người thấy thân thiện, gắn bó, ấm áp + Phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường và kết hợp với các CBGV đến thăm nhà CBCC trường vào dịp Tết Nguyên đán hay ngày NGVN 20/11 Việc làm này tạo niềm vui và tình nghĩa đội ngũ + Ngoài ra, tôi còn động viên CBCC giúp đỡ công tác và sinh hoạt ngày tuỳ theo tình hình và điều kiện cụ thể như: có thể dạy thay giúp lúc gia đình đồng nghiệp có chuyện rủi ro, hoạn nạn có việc thiết không thể lên lớp lãnh đạo nhà trường đồng ý vẽ việc soạn bài, phương pháp lên lớp, hỗ trợ làm ĐDDH, đồng thời có thể giúp cho vay mượn kinh phí, sở vật chất để giải việc cần thiết gia đình 8/ Biện pháp 8: Tạo điều kiện để người gia đình hỗ trợ, giúp đỡ tạo thuận lợi cho CBCC hoàn thành nhiệm vụ: Đối với CBCC Trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường TH Đinh Tiên Hoàng phần lớn vợ chồng không cùng đồng nghiệp mà có vợ chồng là nông nghiệp đã nói trên nên không tránh khỏi chưa hiểu, chưa nắm công việc trường, phần nào đã làm trở ngại, chưa thuận lợi cho vợ chồng mình việc thực công tác Để khắc phục tình trạng này, tôi thực số giải pháp sau: + Tạo điều kiện để nhà trường, là các đồng chí lãnh đạo gặp gỡ chồng vợ CBCC để trao đổi, tâm tư góp ý cho họ hiểu và tiếp cận với công việc nhà trường mà vợ chồng mình công tác Ví dụ có thể tham dự tiệc vui gia đình CBCC qua đó, trao đổi tâm Có thì gia đình có thể hiểu và tạo thuận lợi cho CBGV thời gian, điều kiện, phương tiện để đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác + Nhà trường quan tâm mời chồng vợ CBCC gia đình (thường gọi là dâu, rể trường) tham dự nhân các lần trường tổ chức sinh hoạt, hoạt động như: sinh hoạt 20/11 , 8/3 , trại , văn nghệ tham quan du (13) lịch mà trường thấy thuận lợi và phù hợp Qua hoạt động này, tạo gần gũi, gắn bó và cảm nhận phần nào hoạt động nhà trường, đồng thời CBCC cảm thấy vui vẻ, phấn khởi có người nhà mình tham gia, quan hệ với quan đơn vị mình công tác Từ đó, gia đình có hỗ trợ định để CBCC thực tốt nhiệm vụ giao 9/ Biện pháp 9: Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng đội ngũ CBCC: Vai trò chi quan trọng, lãnh đạo toàn diện nhà trường, đó lãnh đạo nhiệm vụ dạy và học là nhiệm vụ chính trị Do đó, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng nhà trường, đội ngũ là công việc cần quan tâm đúng mức Trước hết, phải tích cực làm tốt công tác đảng viên nhà trường và xây dựng chi “Trong vững mạnh” để lãnh đạo tốt nhiệm vụ chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rõ: “Để lãnh đạo Cách mạng, Đảng phải mạnh, muốn Đảng mạnh thì các đảng viên phải tốt” Đảng viên là người giác ngộ lý tưởng Cách mạng, trung thành và có kiến thức, lực, có ý thức tự giác và tính tổ chức kỷ luật cao, là người mẫu lao động, công tác và học tập, gắn bó và chăm lo đến quần chúng nhân dân Đảng viên nhà trường là người có ý chí phấn đấu vươn lên, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất và lực Do đó, để có hạt nhân lãnh đạo phong trào nhà trường, tôi là Bí thư chi và là Hiệu trưởng đã quan tâm giới thiệu đảng viên có uy tín, có lực, phẩm chất để đội ngũ xem xét bầu chọn vào các chức danh tổ chức công đoàn, chi đoàn, ban tra nhân dân để lãnh đạo nhà trường xem xét phân công vào các tổ chức ban bệ trường như: tổng phụ trách Đội, thư ký hội đồng, trưởng ban văn thể mỹ, tổ trưởng chuyên môn, phân hiệu trưởng Và đảng viên này có trách nhiệm và chịu trách nhiệm chi và lãnh đạo nhà trường chất lượng, hiệu công việc mình phụ trách, mình giảng dạy mà sức phấn đấu thi đua, tiền phong gương mẫu phong trào, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, phân công và góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 10/ Biện pháp 10: Xây dựng tập thể lãnh đạo và các tổ chức đoàn thể trường để phối hợp xây dựng đội ngũ phát triển Tập thể lãnh đạo và trưởng các tổ chức, đoàn thể trường là lực lượng nòng cốt, tiêu biểu, có uy tín và có tác động đến phong trào nhà trường Do đó cần phải xây dựng tập thể có tinh thần đoàn kết thống cao, có lực quản lý và vững vàng chuyên môn; xây dựng các tổ chức, đoàn thể hoạt động có nề nếp, phát huy tốt vai trò, nhiệm vụ và có phối kết hợp đồng bộ, chặc chẽ nhà trường để tạo sức mạnh tổng hợp và quán cao nội nhà trường để quản lý, điều hành và tổ chức thực tốt hoạt động nhà trường Để làm tốt nội dung này, tôi thực số giải pháp sau: (14) + Thực việc phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng và giao trách nhiệm lĩnh vực phụ trách thành viên lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng) + Tôn trọng và phát huy vai trò, nhiệm vụ việc thực thi công việc, không để xảy lấn quyền lép vế, thiếu tôn trọng làm cho người cán quản lý thiếu tự tin, thiếu chủ động, sáng tạo và không thoả mái công việc + Tổ chức họp giao ban, trực báo lãnh đạo nhà trường đặn hàng tuần hai tuần lần để trao đổi thông tin, bàn bạc thảo luận công việc cần tiến hành để tập thể lãnh đạo nhà trường cùng nắm, cùng biết, cùng bàn, cùng làm, cùng trao đổi góp ý, không để xảy thiếu thông tin, hẩn hụt, thiếu đồng lãnh đạo điều hành cong việc nhà trường + Luôn tôn trọng và phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhà trường Tạo điều kiện giúp đỡ cho các tổ chức, đoàn thể thời gian, sở vật chất, kinh phí, hỗ trợ tư vấn việc tổ chức thực + Tổ chức họp trực báo hai tuần lần, họp liên tịch đặn hàng tháng để tổng kết công tác tuần qua, tháng qua và bàn bạc thống công việc triển khai thực tuần đến, tháng đến và giải nội dung công việc đột xuất, quan trọng nhà trường Đặc biệt luôn có phối kết hợp cách đồng tổ chức Đội Thiếu niên Nhi đồng với tổ chức Công đoàn, với tổ chuyên môn, với phân hiệu và phối hợp chặc chẽ chính quyền nhà trường với Ban chấp hành Công đoàn Cơ sở việc đề các chủ trương công việc và tổ chức thực các hoạt động nhà trường, tạo thống cao, đồng bộ, nhịp nhàng hoạt động nhà trường, từ đó công việc nhà trường luôn thực trôi chảy và dạt hiệu quả, chất lượng cao 11/ Biện pháp 11: Luôn tranh thủ lãnh đạo Đảng nhà trường và địa phương, phối kết hợp chặt chẽ, đồng nhà trường với các tổ chức đoàn thể nhà trường Đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường nguồn lực tinh thần, vật chất để thực việc xây dựng tập thể sư phạm + Tôi luôn thực tốt vai trò tham mưu với Chi uỷ chi Đảng nhà trường, Cấp uỷ Đảng và Chính quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ với hội PHHS để hiểu đầy đủ vai trò trường học, thầy cô giáo để phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” tăng cường thêm uy tín cho đội ngũ + Luôn lắng nghe, thu thập ý kiến phản ánh PHHS, nhân dân nhà trường, CBCC để phát huy điểm mạnh và khắc phục tồn hạn chế đội ngũ và công tác quản lý đạo nhà trường + Quy định lề lối làm việc, mối quan hệ với tổ chức Đảng và đoàn thể quần chúng nhà trường, tổ chức đặn họp giao ban, họp liên tịch tuần, tháng để có bàn bạc thống và đồng việc thực nhiệm vụ xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm và xây dựng nhà trường (15) VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Xây dựng đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm là nhiệm vụ quan trọng người Hiệu trưởng quá trình lãnh đạo, quản lý nhà trường Xây dựng tập thể sư phạm nhằm mục tiêu hướng đến phát triển và hoàn thiện dần phẩm chất và lực đội ngũ để nâng cao dần chất lượng dạy - học nhà trường Từng trường học, đội ngũ, ngoài điểm chung còn có đặc điểm, đặc thù và thực tiến tình hình khác Qua năm gần đây thực các biện pháp xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm Trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường TH Đinh Tiên Hoàng, tôi thấy đạt kết khả quan: + Đội ngũ đã có ý thức tốt vai trò, trách nhiệm, nhiệt tình công tác, khắc phục tốt khó khăn, quan tâm, lo lắng dạy dỗ, chăm sóc học sinh Tinh thần đoàn kết, thống nhất, tình đồng chí, đồng nghiệp, tương thân tương ái tăng cường + Đội ngũ luôn có tinh thần và tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực sư phạm, phẩm chất đạo đức, nhiều đồng chí đã đạt chuẩn, vượt chuẩn đào tạo + Chất lượng giảng dạy GV, học tập HS nâng lên rõ rệt HS lên lớp, đỗ tốt nghiệp (hoàn thành chương trình tiểu học) ngày càng cao, HS giỏi, HS khá tăng lên năm, HS yếu hạn chế Đội ngũ GV, tập thể sư phạm không ngừng phấn đấu vươn lên giành các danh hiệu thi đua ngày càng nhiều Xin nêu cụ thể vài số liệu thực tế Trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường TH Đinh Tiên Hoàng để thấy kết quả, hiệu năm gần đây thực biện pháp xây dựng đội ngũ GV, tập thể sư phạm: * Trường TH Trần Cao Vân: CBGVNV Năm học Chưa 2005 thực -200 SKKN 2006 -200 Thực HKI SKKN 2007 2008 LĐTT CSTĐ CS 15 Học sinh Học tập Hạnh kiểm T.H ĐĐ T.H CĐĐ DHHS Giỏi DHHS T.Tiến Các môn Đ/giá nhận xét Các môn Đ/giá điểm Lên lớp Đỗ TN (HTCT TH) 100% 0% 22% 22,5% 100% 99,5% 99,5% 100% 26 100% 0% 25% 23,8% 100% 99,8% 99,8% 100% 32 100% 0% 33,4% 26,7% 100% 99,8% 99,8% 100% (16) Chuyên môn nghiệp vụ Năm TS S.cấ T.cấ THS C Đ học CBCC Chưa thực 05-06 SKKN Thực 06-07 SKKN 07-08 Chính trị p p P Đ H Đ.viê n 38 29 11 38 41 1 3 4 26 25 12 14 11 12 S.cấ p T.cấp * Trường TH Đinh Tiên Hoàng: + Giáo viên: Giai đoạn Năm học DHTĐ LĐT T 20082009 20092010 20102011 Chưa thực SKKN Thực SKKN Thực SKKN Thực SKKN CST ĐCS Chất lượng giảng dạy Tốt Khá TB Phẩm chất, đạo đức, lối sống Yếu Tốt Khá TB Yếu 0% Đầu năm 26,6% 60% 13,3% 0% 87,7% 13,3% 0% GKI 40% 60% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 0% CKII 17 53,3% 46,7% CKII 18 83% 17% 0% 0% 100% 0% 0% 0% 89% 11% 0% 0% 100% 0% 0% 0% CK I + Học sinh: (17) Chất lượng các môn Năm học Giai đoạn Chưa thực Đầu năm 2008- SKKN 2009 Thực CKI SKKN CN 2009- Thực 2010 CN SKKN 2010- Thực 2011 CKI SKKN Toán G % K % Tiếng Việt Khoa- Sử- Địa TB % Y % G % K % TB % Y % G % K % TB % Y % Các môn khác H.thành trở lên(%) 40,6 22,3 17,2 19,9 18,9 25,2 25,6 30,3 42,7 33,9 20,1 3,3 36,0 41,0 18,4 4,6 33,0 32,0 33,0 2,0 43,7 36,6 19,7 0,4 37,8 36,1 25,7 0,4 36,7 48,6 14,7 100 59,1 25,4 15,3 0,3 44,8 30,6 24,2 0,4 39,9 32,6 10,7 100 51,1 28,4 17,9 2,6 45,4 33,2 18,8 2,6 53,6 28,3 15,1 3,0 100 Với kết nêu trên so với các trường, các nơi khác thì còn nhỏ bé với điều kiện thực tiễn nhà trường, đội ngũ CBCC, HS trường Tiểu học Trần Cao Vân và trường TH Đinh Tiên Hoàng thì đây là tiến rõ rệt, vươn lên lớn đội ngũ và nhà trường VII KẾT LUẬN: Trong năm gần đây, thực biện pháp xây dựng đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm nhà trường, tôi thấy sát hợp với thực tế tình hình và điều kiện đội ngũ trường TH Trần Cao Vân, trường TH Đinh Tiên Hoàng địa bàn địa phương xã Bình Định trước đây và xã Bình Định Nam đồng thời phù hợp với các trường, các xã vùng nông thôn có điều kiện khó khăn Qua thực các biện pháp xây dựng đội ngũ nêu trên, đã khắc phục tồn yếu kém và phát huy, phát triển mặt mạnh, mặt tốt tập thể sư phạm, tập thể học sinh và nhà trường Đội ngũ đã tốt mặt tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, mạnh mặt chuyên môn giảng dạy, tinh thần trách nhiệm tăng cường, tinh thần đoàn kết nội và gắn bó, thân thiện đội ngũ phát huy chất lượng học tập học sinh có nhiều tiến bộ, hoạt động nhà trường thực trôi chảy và có hiệu cao Để thực tốt nội dung SKKN này, tôi xin rút bài học kinh nghiệm sau: (18) Người Hiệu trưởng phải xác định đúng, rõ tầm quan trọng nhiệm vụ xây dựng đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm việc nâng cao chất lượng và phát triển nhà trường Phải điều tra, tìm hiểu nắm kĩ tình hình nhiều mặt đội ngũ để có định hướng và lựa chọn biện pháp, giải pháp phù hợp, sát đúng Phải kiên trì, khôn khéo, tế nhị việc thực các biện pháp, giải pháp vì phát triển đội ngũ, vì chất lượng, lợi ích học sinh, vì vươn lên nhà trường Phải xây dựng kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, tập thể sư phạm mặt cách cụ thể và thực đặn, thường xuyên VIII ĐỀ NGHỊ: Vì trường TH Đinh Tiên Hoàng chia tách và thành lập từ năm học 2008- 2009 nên còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhiều mặt, tôi đề nghị Phòng Giáo Dục-Đào tạo và Uỷ ban Nhân dân huyện Thăng Bình có kế hoạch hỗ trợ, đầu tư xây dựng thêm phòng học, các phòng phục vụ dạy học, các phòng chức khác và bổ sung đầy đủ thêm giáo viên, là giáo viên dạy chuyên các môn Thể dục, Mỹ thuật, Hát nhạc, giáo viên có nghiệp vụ Tổng phụ trách Đội và đội ngũ nhân viên cho nhà trường để góp phần cho việc áp dụng và thực sáng kiến kinh nghiệm nêu trên đạt kết cao hơn, nhà trường ngày càng lớn mạnh IX PHỤ LỤC: Không có phần phụ lục kèm theo, các nội dung, số liệu và biểu mẫu đã trình bày nội dung các phần sáng kiến kinh nghiệm (19) X TÀI LIỆU THAM KHẢO: TT Tên tác giả Tên tài liệu tham khảo 01 PGS-TS Đặng Quốc Bảo 02 Bộ GD&ĐT 03 TS Vũ Văn Dụ 04 05 Đảng CSVN Đảng CSVN Quốc hội khoá X kỳ họp thứ X 06 07 Trường Cán bộ- TW 08 Bộ GD&ĐT Chức năng, nhiệm vụ quản lý trường Tiểu học Điều lệ trường Tiểu học Xây dựng đội ngũ giáo viên và tập thể sư phạm trường Tiểu học Nghị TW khoá VIII Nghị Đại hội X Luật Giáo dục Sửa đổi- Bổ sung Tài liệu bồi dưỡng CBQL Tiểu học Bồi dưỡmgc Hiệu trưởng trường PT Nhà xuất Cục xuất Bộ VHTT Năm xuất 2000 2007 Cục xuất Bộ VHTT 2000 2005 1995 2009 (20) XI MỤC LỤC: MỤC LỤC I TÊN ĐỀ TÀI ……………………………… II ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………… Đối tượng nghiên cứu ………………… Phạm vi nghiên cứu………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………… Phương pháp nghiên cứu ……………… III CƠ SỞ LÝ LUẬN ……………………… IV CƠ SỞ THỰC TIỄN …………………… V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………… Biện pháp ……………………………… Biện pháp ……………………………… Biện pháp ……………………………… Biện pháp 4………………………………… biện pháp ……………………………… Biện pháp 6………………………………… Biện pháp ……………………………… Biện pháp 8………………………………… Biện pháp ……………………………… 10 Biện pháp 10 11 Biện pháp 11 VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………… VII KẾT LUẬN……………………………… VIII ĐỀ NGHỊ ……………………………… IX PHỤ LỤC ……………………………… X TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… XI MỤC LỤC ……………………………… XII PHIẾU ĐÁNH GIÁ ………………… Trang 1- 2 2 3- 4- 14 8- 9-10 10 11 12 13 13- 14 14 15- 17 17 18 18 19 20 21 (21) (22)

Ngày đăng: 18/06/2021, 06:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w