1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP GHEP 12

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 63,41 KB

Nội dung

- Đại diện một số nhóm đánh vần, đọc trơn vần mới trước lớp; GV nhận xét kết quả của các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn cả lớp đánh vần, đọc trơn vần ang.. Phát âm và đ[r]

(1)TUẦN 14 THỨ HAI Ngày soạn: 30 /11 / 2012 Ngày giảng: 3/ 12/ 2012 Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 55: eng – iêng I Mục tiêu: - HS đọc được: eng, iêng, cái xẻng, trống, chiêng, từ và các câu ứng dụng - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá : cái xẻng, trống, chiêng SGK - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học SGK III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 54 - Viết vào bảng con: cây sung, trung thu, vui mừng (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: *eng a Nhận diện vần: - GV viết vần eng lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: e và ng, âm e đứng trước âm ng đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần eng) - HS ghép vần eng trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần eng Tiết 1+2: Tập đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục đích- yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu * Các kĩ sống : Xác định giá trị , Tự nhận thức thân , hợp tác , giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng III Các hoạt động dạy học: Tiết A Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc bài "Quà bố", trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học: Chủ điểm: A " nh em"và bài đọc mở đầu chủ điểm: " Câu chuyện bó đũa" GV cho HS quan sát tranh minh họa Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài lượt, hướng dẫn qua cách đọc 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: đùm bọc lẫn nhau, bẻ gãy, buồn phiền b) Đọc đoạn trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV giúp HS đọc đúng số câu khó, câu dài: (2) - HS đánh vần, đọc trơn vần eng (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần eng vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm x và dấu hỏi vào vần eng để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần eng - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “xẻng” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “cái xẻng”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết cái xẻng, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: eng, xẻng, cái xẻng (cá nhân, tổ, lớp) * iêng (tiến hành tương tự vần eng) - So sánh vần eng và iêng: + Giống nhau: có âm ng kết thúc + Khác nhau: eng mở đầu e, iêng mở đầu iê c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: eng, iêng, cái xẻng, trống, chiêng (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Dù nói ngã nói nghiêng + Ai bẻ gãy bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền + Như là các thấy / chia lẻ thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: chia lẻ, hợp lại, đoàn kết, đùm bọc + GV cho HS tập đặt câu với số từ c) Đọc đoạn nhóm: - Lần lượt HS nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý - GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng d) Thi đọc các nhóm: - Các nhóm thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn, trả lời các câu hỏi: + Câu chuyên này có nhân vật nào? + Thấy các không thương yêu nhau, ông cụ đã làm gì? + Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? + Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? + Một đũa ngầm so sánh với gì? bó đũa ngầm so sánh với gì? * GV nêu câu hỏi: Câu chuyện này, người (3) Lòng ta vững kiềng ba chân - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết eng, iêng, cái xẻng, trống, chiêng tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Tranh vẽ gì? Đâu là cái giếng? Nơi em thường lấy nước ăn đâu? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Tìm từ” - Dặn HS học bài nhà Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng TIẾT 4: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC Bài: ung- ưng I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giúp HS: - Đọc đúng: ung, ưng;súng, hùng, cũng, dung, sừng, lưng, mừng, đựng; bông súng, cây sung, lúng túng, dung dăng, vui mừng, tưng bừng, sững sờ; Trong rừng, có măng tre, gỗ quý Bên thung lũng, có đồng lúa, vườn cây và nhà cửa - Làm đúng BT: Tìm tiếng chứa vần: ung, ưng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Ghi sẵn bài luyện đọc bảng phụ (2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc lại các vần: uôi, ươi, ay, ây, au, âu - Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài cha muốn khuyên các điều gì? (Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn Đoàn kết tạo nên sức mạnh) Luyện đọc lại: - Một vài nhóm thi đọc lại bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông cụ, các - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt GV hỏi : qua bài đọc giúp em hiểu điều gì GVghi nội dung lên bảng : Anh em phải đoàn kết , thương yêu đùm bọc lẫn - HS nhắc lại nội dung bài Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ, giáo dục HS Yêu cầu HS đặt tên khác cho câu chuyện - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài - Yêu cầu HS nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện -Tiết 3: Âm nhạc GV môn soạn giảng -Tiết 4: Toán: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - I Mục tiêu: - Biết thực các phép tính trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – - Biết tìm số hạng tổng II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: -2HS lên bảng đọc thuộc bảng trừ: H1: 15, 16 trừ số H2: 17, 18 trừ số B Bài mới: Giới thiệu bài: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - GV tổ chức cho HS thực các phép trừ: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - * GV nêu yêu cầu: Thực phép trừ: 55 - - HS nêu cách làm: Chỉ đặt tính tính 55 không trừ lấy 15 trừ , -8 viết nhớ (4) Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Đọc - GV đính bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc: ung, ưng;súng, hùng, cũng, dung, sừng, lưng, mừng, đựng; bông súng, cây sung, lúng túng, dung dăng, vui mừng, tưng bừng, sững sờ; Trong rừng, có măng tre, gỗ quý Bên thung lũng, có đồng lúa, vườn cây và nhà cửa - Yêu cầu HS đọc (cá nhân nối tiếp đọc vần/ tiếng/ từ, nhóm, lớp đọc ĐT) - GV giúp HS hiểu nghĩa số từ: bông súng, cây sung, tưng bừng, thung lũng - HS đọc theo nhóm 2: luân phiên đọc vần tiếng, từ, câu - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp Nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Bài 2: Tìm tiếng chứa vần : ung, ưng - GV phát cho tổ tổ bảng phụ ghi sẵn nội dung bài đọc (như BT1) - GV yêu cầu HS tìm và gạch chân tiếng chứa vần ung (tổ 1), ưng (tổ 2) bài đọc (BT1) Tổ nào tìm và gạch chân đúng nhiều tiếng thắng - HS thi đua làm BT - Các tổ đính bảng kết - GV cùng HS nhận xét, chốt kết - HS đọc lại các tiếng chứa vần ung, ưng Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn học sinh xem bài mới, quan sát tranh, tập đọc trước nhà 47 trừ viết - 1HS lên bảng làm, vừa thực vừa nêu, lớp theo dõi * GV nêu yêu cầu, HS thực các phép tính trừ còn lại vào bảng 56 37 68 - - - Thực hành Bài 1: Tính: 45 75 95 - - - 66 -7 96 - 36 - 87 -9 77 - 48 - - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vào 3em lên bảng chữa bài( em phép tính) - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Tìm x: a x + = 27 b + x =35 - 1HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết phép cộng - 1HS nhắc lại cách tìm số bị trừ phép trừ - HS làm vào em lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt kết đúng: a x + = 27 b + x = 35 x = 27 - x = 35 -7 x = 18 x = 28 Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập:1,2 - Nhận xét học BUỔI CHỀU Tiết 1: Toán: TIẾT 1: TOÁN- TC (5) PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ phạm vi 8; viết phép tính thích hợp vào hình vẽ II Đồ dùng dạy - học: - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học:8 que tính, viên sỏi III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: HS làm các phép tính bảng lớp 5+3= 7+1= 4–4= B Dạy bài mới: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi a Hướng dẫn HS học phép trừ - 1= Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán, chẳng hạn: “Tất có hình tam giác? Có hình tam giác bên phải? Hỏi còn lại hình tam giác bên trái?” (Cho HS nêu lại bài toán) HS trả lời câu hỏi: Có tám hình tam giác, có hình tam giác bên phải, còn lại sáu hình tam giác bên trái GV: “8 hình tam giác bớt hình tam giác, còn hình tam giác; bớt còn 7” HS nhắc lại GV: bớt còn viết sau: 1= HS đọc phép tính: cá nhân, đồng HS thao tác lại với que tính bớt que tính còn que tính * GV phép tính – = 1; - = 6; - = 4; – = 5; 8–5=3 b Bảng trừ phạm vi GV giữ lại các công thức trên bảng cho HS đọc (cá nhân, đồng thanh), HS học thuộc công thức trên bảng cho HS đọc lại GV giúp HS ghi nhớ công thức vừa học, GV xoá dần bảng, HS thi đua lập lại các công thức đó Thực hành Bài 1: GV giúp HS củng cố bảng trừ phạm vi HS tự làm bài SGK 8 8 8 -1 -2 -3 -4 -5 -6 TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức phép trừ - Rèn kĩ làm tính trừ phạm vi các số đã học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở BT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS đọc lại bảng trừ đã học - GV cùng lớp nhận xét, GV ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT (SHS ToánTC/ 31) Bài 1:Tính 55 45 76 47 68 -6 -18 - - 18 - Bài 2: Đặt tính tính 75-36 56-29 97-48 78-19 Bài 3: Tìm x a, x+8=36 b, 9+x=47 Bài 4: HS đọc đề bài - GV và HS phân tích bài toán - HS tóm tăt bài toán - Cả lớp làm vào - hs lên bảng làm - Chốt kết đúng: Đội văn nghệ có số bạn nữ là: 66-28=38( bạn) Đáp số: 38 bạn Củng cố, dặn dò - HS lớp đọc lại bảng trừ số - GV nhận xét học (6) Bài 2: HS nêu cách làm bài làm bài vào SGK, Hướng dẫn HS làm theo cột để củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ 1+7= 2+6= 4+4= 8–1= 8–2= 8–4= 8–7= 8–6= 8–8= Bài 3: Tương tự bài hai, Khi chữa bài HS nhận xét kết làm bài các cột, chẳng hạn: 8–4=4 8–1–3=4 8–2–2=4 Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán GV hướng dẫn HS viết phép tính ứng với bài toán đã nêu - HS viết phép tính vào SGK - = C Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn HS đọc lại bảng trừ phạm vi - HS đọc bảng trừ phạm vi (cá nhân, đồng thanh) -TIẾT 2: TOÁN- TC: TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS: - Ghi nhớ các phép cộng phạm vi - Thực phép cộng phạm vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SHS Toán- TC/ trang 30 HS: Vở Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT ( SHS ToánTC/ trang 30) Bài 1: Tính + + + + + Tiết 2+3: Thể dục GV môn soạn giảng -Tiết 4: TNXH GV môn soạn giảng (7) - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm GV nhắc HS viết số thẳng cột - 1HS chữa bài bảng - Nhận xét, chốt kết Bài 2: Số? - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS suy nghĩ làm bài giấy nháp - Gọi 2HS chữa bài bảng: - Nhận xét, chốt kết Bài 3: Số? - Tiến hành tương tự BT2 Dặn dò - Ôn lại bảng cộng phạm vi - GV nhận xét học -Tiết 3: Thể dục GV môn soạn giảng -Tiết 4: TNXH GV môn soạn giảng THỨ BA Ngày soạn: 1/12/ 2012 Ngày giảng: /12/ 2012 Tiết 1: Mĩ thuật GV môn soạn giảng -Tiết 2: Đạo đức GV môn soạn giảng -Tiết 3+4: Tiếng Việt: Bài 56: uông – ương I Mục tiêu: - HS đọc được: uông, ương, chuông, đường, từ và các câu ứng dụng - Viết được: uông, ương, đường - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Đồng ruộng II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá :quả chuông SGK - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học SGK III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 55 Tiết 1: Mĩ thuật GV môn soạn giảng -Tiết 2: Đạo đức GV môn soạn giảng -Tiết 3: Toán: 65 - 38; 46 - 17; 57 -28; 78 - 29 I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực các phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65bn- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 - Biết bài giải bài toán có phép trừ dạng trên II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi nội dung bài toán III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT HS B Bài mới: Giới thiệu bài: 65 - 38; 46 - 17; 57 -28; 78 - 29 (8) - Viết vào bảng con: rau muống, nhà trường, luống cày (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: *uông a Nhận diện vần: - GV viết vần uông lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: uô và ng, âm uô đứng trước âm ng đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần uông) - HS ghép vần uông trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần uông - HS đánh vần, đọc trơn vần uông (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần uông vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm ch vào vần uông để tạo tiếng bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần uông - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “chuông” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “quả chuông”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết chuông, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: uông, chuông, chuông (cá nhân, tổ, lớp) * ương (tiến hành tương tự vần uông) - So sánh vần uông và ương: + Giống nhau: có âm ng kết thúc + Khác nhau: uông mở đầu uô, ương mở đầu ươ c Hướng dẫn viết: GV tổ chức cho HS thực các phép trừ: 65 - 38; 46 - 17; 57 -28; 78 – 29 * GV nêu yêu cầu: Thực phép trừ: 65 - 38 - HS nêu cách làm: Chỉ đặt tính tính 65 không trừ lấy 15 trừ , viết nhớ - 38 thêm , trừ viết 27 - 1HS lên bảng làm, vừa thực vừa nêu, lớp theo dõi * GV nêu yêu cầu, HS thực các phép tính trừ còn lại vào bảng 46 57 78 - 17 - 28 - 29 3.Thực hành: Bài 1: Tính: 85 55 95 - 27 - 18 -46 96 - 48 86 - 27 66 -19 98 - 19 88 - 39 48 - 29 - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vào Một số em lên bảng chữa bài (mỗi em 2phép tính) - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2: Số? - HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS cách làm - làm mẫu bài - Cả lớp làm vào 4HS lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 3: Giải bài toán: - 2HS đọc đề toán GV hướng dẫn HS tìm (9) - GV viết lên bảng lần lượt: uông, ương, chuông, đường (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng rau muống nhà trường ruống cày nương rẫy - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Nắng đã lên Lúa tren nương đã chín Trai gái mường cùng vui ngày hội - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết uông, ương, chuông, đường tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Trên đồng ruộng các bác nông dân làm gì? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Ghép từ” - Dặn HS học bài nhà hiểu bài, kết hợp tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Tóm tắt Bà : 65 tuổi Mẹ kém : 27 tuổi Mẹ … tuổi ? - HS nêu dạng bài: "Bài toán ít hơn" - HS giải vào phiếu - 1HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết đúng: Số tuổi mẹ là: 65 - 27 = 38(tuổi) Đáp số : 38 tuổi Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập: 1,2 - Nhận xét học -Tiết 4: Kể chuyện: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục đích – yêu cầu: - Dựa theo tranh minh hoạ và gợi ý tranh, kể lại nội dung đoạn và toàn câu chuyện * Các kĩ sống : Tự nhận thức thân , xác định giá trị II Đồ dùng dạy học: - tranh minh hoạ nội dung câu chuyện III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện:" Bông hoa Niềm Vui" - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học Hướng dẫn kể chuyện: a Kể đoạn câu chuyện theo tranh: - 1HS nêu yêu cầu bài - HS quan sát tranh SGK - HS nói tóm tắt nội dung tranh Tranh : Sự va chạm hai anh em Tranh : Người cha gọi các lại , đặt bó đũa và túi tiên trên bàn Tranh : Các người bẻ bó đũa không gãy Tranh : Người cha tháo bó đũa bẻ (10) Tranh : Người cha bảo chia rẻ thì yếu , hợp lại thì mạnh - 1HS kể mẫu theo tranh - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện nhóm - GV định các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể - 1HS khá giỏi kể lại bốn đoạn câu chuyện b Phân vai, dựng lại câu chuyện: - Các nhóm tự phân vai thi dựng lại câu chuyện - Các nhóm tự đóng vai - Đại diện nhóm lên đóng vai dựng lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay - 5HS nêu lại nội dung tranh Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài : Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn - Nhắc HS ghi nhớ lời khuyên câu chuyện - GV nhận xét học Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe Tiết 5: Chính tả: (Nghe - viết) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm BT(2) a / b / c, BT (3) a / b / c, BT GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập1b,c - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: tờ giấy, dao, mở cửa, thịt mỡ B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả - 2HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: (11) + Tìm lời người cha bài chính tả? Lời người cha ghi sau dấu câu gì? - HS tập viết vào bảng từ ngữ khó: chia lẻ, thương yêu, lẫn nhau, sức mạnh b GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài c Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài chấm, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: điền vào chỗ trống iê hay i; ăt hay ăc Mải m…t , hiểu b…t , ch…m sẻ , đ… 10 Chuột nh… , nh… nhở , đ… tên , thắc m… - 1HS nêu yêu cầu bài - 2HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10 c chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng có vần in hay iên; ăt hay ăc + Trái nghĩa với + Chỉ người tốt có phép lạ truyện cổ tích + Có nghĩa là , thức ăn đến độ ăn - 1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào bài tập Nhiều HS đọc kết trước lớp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b hiền; tiên; chín Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà luyện viết _ THỨ TƯ Ngày soạn: 2/ 12/ 2012 Ngày giảng: /12/ 2012 Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 57: ang – anh I Mục đích – Yêu cầu: - HS đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Buổi sáng II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá : cây bàng, cành chanh SGK - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học SGK Tiết 1: Tập đọc: NHẮN TIN I Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Nắm cách viết tin nhắn (ngắt gọn, đủ ý) Trả lời các câu hỏi SGK II Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu giấy nhỏ HS tập viết nhắn tin III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS nối tiếp đọc bài " Câu chuyện bó đũa", trả lời câu hỏi nội dung bài (12) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 56 - Viết vào bảng con: rau muống, nhà trường, nương rẫy (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: *ang a Nhận diện vần: - GV viết vần ang lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: a và ng, âm a đứng trước âm ng đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần ang) - HS ghép vần ang trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần ang - HS đánh vần, đọc trơn vần ang (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần ang vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm b và dấu huyền vào vần ang để tạo tiếng bài học - HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần ang - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “bàng” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “cây bàng”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết cây bàng, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: ang, bàng, cây bàng (cá nhân, tổ, lớp) *anh (tiến hành tương tự vần ang) - So sánh vần ang và anh: + Giống nhau: có âm a mở đầu - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Nhắn tin Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu toàn bài lượt, hướng dẫn qua cách đọc 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc câu: - HS nối tiếp đọc câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: nhắn tin, Linh, lồng bàn, que chuyền, b) Đọc mẫu nhắn tin trước lớp: - HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV giúp HS đọc đúng số câu khó, câu dài: + Em nhớ quét nhà, / học thuộc lòng hai khổ thơ / và ba bài tập toán chị đã đánh dấu.// + Mai học, / bạn nhớ mang bài hát cho tớ mượn nhé // - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới: lồng bàn, que chuyền c) Đọc mẫu nhắn tin nhóm: - Lần lượt HS nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý d) Thi đọc các nhóm: - Các nhóm thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm mẫu nhắn tin, trả lời các câu hỏi: + Những nhắn tin cho Linh? Nhắn tin cách nào? + Vì chị Nga và Hà phải nhắn tin cách cho Linh? + Chị nga nhắn Linh gì? Hà nhắn Linh gì? - GV cho HS đọc yêu cầu câu 5: Tập viết nhắn tin * GV nêu câu hỏi: Em phải viết nhắn tin cho ai? Vì phải nhắn tin? + Nội dung nhắn tin là gì? - GV phát giấy cho HS - HS viết nhắn tin - Nhiều HS nối tiếp đọc bài Cả lớp (13) + Khác nhau: anh kết thúc nh, ang kết thúc ng c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: ang, anh, cây bàng, cành chanh (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành - HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp (nếu HS yếu thì cho các em đánh vần) - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Không có chân có cánh Sao gọi là sông? Không có lá có cành Sao gọi là gió? - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết ang, anh, cây bàng, cành chanh tập viết - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: Trong tranh, buổi sáng người đâu? Buổi sáng em thường làm việc gì? Mọi người gia đình em làm việc gì? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: và GV nhận xét, khen HS viết nhắn tin ngắn gọn, đủ ý Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi: Bài hôm giúp em hiểu gì cách viết nhắn tin? - GV nhận xét học Khen ngợi HS đọc tốt, hiểu bài -Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ số - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán ít II Đồ dùng dạy học: hình tam giác vuông cân hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 4HS lên bảng tính: 56 - 27 48 - 19 75 - 26 68 - 19 B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Thực hành: Bài 1:Tính nhẩm 15 – = 14 – = 15 – = 16 – = 15 – = 14 – = 17 – = 16 – = 17 – = - HS nêu yêu cầu bài - HS thi đua nêu kết theo nhiều cách nhẩm khác nhau, GV ghi bảng kết đúng Bài 2: Đặt tính tính: 35 – 72 – 36 81 – 50 – 17 - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vào 4em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng 35 72 - - 36 28 36 Bài 3: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết hợp tóm tắt, HS giải bài toán vào phiếu (14) - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Tìm từ” -Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS thực phép cộng và phép trừ phạm vi 8; viết phép tính thích hợp với hình vẽ II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm các phép tính sau: 8-0= 3+5= 8-2= - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: HS tính nhẩm, ghi kết GV cho HS nhận xét tính chất phép cộng: + = + 7, và mối quan hệ phép cộng và phép trừ + = 8, – = 7, 8–7=1 7+1= 6+2= 1+7= 2+6= 8–7= Tóm tắt Mẹ vắt : 50 l sữa bò Chị vắt ít : 18 l sữa bò Chị vắt … l sữa bò ? - em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng: Số lít sữa chị vắt là: 50 - 18 = 32(l) Đáp số : 32l sữa bò Bài 4: Xếp hình tam giác thành hình cái quạt: - GV cho HS quan sát mẫu hình cái quạt Yêu cầu HS xếp hình theo mẫu - HS sử dụng hình tam giác vuông cân đồ dùng để xếp - GV theo dõi, nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập:1,2,3 - Nhận xét học -Tiết 3: Chính tả: (Tập chép) TIẾNG VÕNG KÊU I Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác CT, trình bày đúng khổ thơ đầu, bài Tiếng võng kêu - Làm BT (2) a / b / c, BT CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả - Bảng phụ viết nội dung bài tập1b,c III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ: kiến, chim yến, tin học B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn tập chép: a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài trên bảng (15) 8–6= 8–1= 8–2= Bài 2: HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài vào SGK (Viết số thích hợp vào ô trống) Bài 3: HS tự làm bài vào SGK và đọc kết 4+3+1= 8- – = 5+1+2= 8–6+3= Bài 4: HS quan sát tranh, nêu bài toán nêu phép tính thích hợp HS viết phép tính thích hợp vào ô trống - = C Dặn dò: - Làm bài tập bài tập toán - 3HS nhìn bảng đọc lại bài chép - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Chữ đầu các dòng thơ viết nào? - HS tập viết vào bảng từ ngữ khó: kẽo cà kẽo kẹt, phơ phất, mênh mông b HS chép bài vào vở: - GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài c Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài chấm, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: ( lấp , nấp ) … lánh ( lặng , nặng ) … nề ( lanh , nanh ) … lợi ( lóng , nóng ) … nảy - 1HS nêu yêu cầu bài - 2HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Nặng nề , lanh lợi , nóng nảy Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà luyện viết Tiết 4: NGLL TIẾT 1: THÁNG 12 : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN HỘI VUI HỌC TẬP I Mục tiêu : - Giúp HS củng cố, ôn lại kiến thức đã học, cùng trao đổi phương pháp học - Rèn luyện tác phong chững chạc, tư mạch lạc, sáng tạo, rèn luyện trí thông minh II Nội dung và hình thức : Nội dung : - Ôn kiến thức - Trao đổi phương pháp học Hình thức : - Hái hoa dân chủ III Chuẩn bị : 1.Phương tiện : + Câu hỏi ghi trên giấy màu và đáp án.Thang điểm 2.Tổ chức: + Phân công học sinh + Phân công dẫn chương trình và thư kí IV Tiến hành hoạt động : Khởi động : (2') Hát tập thể bài : “Màu áo chú đội” 2.Tuyên bố lý , giới thiệu đại biểu , giới thiệu chương trình :5' (16) Người điều khiển: Lớp trưởng Nội dung hoạt động: + Lí do: hội vui học tập tổ chức nhằm tạo phong trào học tập mới, các bạn trao đổi , học tập với để không ngừng nâng cao thành tích học tập cá nhân + Giới thiệu khách mời : + Chương trình gồm phần: - Thi trả lời câu hỏi - Nghe báo cáo kinh nghiệm học tập - Văn nghệ + Giới thiệu Ban giám khảo, Ban cố vấn chương trình Thực chương trình:20' Người điều khiển: Ban giám khảo (Do lớp và GVCN bầu ra) a Thi trả lời câu hỏi : - Đại diện BGK nêu nội dung, thể lệ , thang điểm - Đại diện HS dãy lên bắt thăm câu hỏi - đọc câu hỏi - trả lời - BGK nhận xét câu trả lời và cho điểm công khai b Văn nghệ : Người điều khiển: Lớp phó - Hát múa : Reo vang bình minh BGK công bố kết và trao giải thưởng c Báo cáo kinh nghiệm học tập: Người điều khiển: Lớp phó học tập - Kinh nghiệm học môn Toán - Kinh nghiệm học môn Tiếng Việt - Kinh nghiệm học môn TNXH V Kết thúc hoạt động : 3' - GVCN phát biểu ý kiến, trao đổi, dặn dò thêm HS BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT- TC TIẾT 2: LUYỆN VIẾT Bài: bóng bay, trăng non, trung thu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh viết đúng các từ: bóng bay, trăng non, trung thu; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, từ viết dòng - Rèn cho học sinh có ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu, khuông chữ để hướng dẫn HS viết Học sinh: Vở , bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra bài cũ B Dạy - học bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu và giới thiệu bài Tiết 1: Tiếng việt - TC Luyện đọc Nhắn tin I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp cho h/s rèn kỹ đọc trôi chảy, đọc rõ ràng bài Nhắn tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Kiểm tra bài cũ B Dạy - học bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Đọc tin nhắn đây, chú ý ngắt nghỉ chỗ có dấu / và dấu // 10  // Linh ơi, // Quà sáng chị để lồng bàn // Em nhớ quét nhà, / học thuộc hai khổ thơ / và (17) - Cho học sinh đọc lại các từ cần viết: - Học sinh trả lời câu hỏi về: + Độ cao các chữ cái: b, h; t; y, g; các chữ còn lại + Cách đặt dấu thanh: sắc tiếng bóng + Khoảng cách các chữ cái tiếng và khoảng cách các tiếng * Hoạt động 2: Luyện viết * Học sinh luyện viết trên bảng - Giáo viên viết mẫu từ và hướng dẫn cách viết - Học sinh viết từ vào bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh * Hướng dẫn học sinh viết vở: - Giáo viên nêu yêu cầu: viết từ dòng, nề nếp viết - Học sinh viết dòng theo mẫu - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm - Giáo viên chấm và nhận xét C Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm từ kết viết học sinh - Về nhà luyện viết bảng nhiều lần - Giáo viên nhận xét học làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu // 11 chị // Chị Nga Hai tin bài nhắn cách nào ? Chọn câu trả lời đúng a  Nhắn cách gọi điện thoại b  Nhắn cách viết giấy c  Nhắn cách viết thư và gửi Đọc tình sau : Hoa phải học, bố mẹ làm, chị chợ Hoa nhắn cho chị biết việc em cho cô Phúc mượn xe đạp Dưới đây là tin nhắn viết tình trên Em hãy chọn tin nhắn viết gọn mà đủ ý a) 30, 29/11 Chị Nga ơi, Em phải học bây giờ, bố mẹ làm Chị chợ chưa Em đã cho cô Phúc mượn xe đạp chị Cô phải thị xã gấp mà Em Hoa b) 7giờ 30, 29/11 Chị ơi, Em phải học bây Không có nhà Em cho cô Phúc mượn xe đạp để cô thị xã gấp Chị đừng lo nhé Em Hoa c) 30, 29/11 Chị ơi, Em học bây nhà không có Em cho cô Phúc mượn xe đạp để cô việc gấp Em Hoa Viết tin nhắn tình sau : Em sang nhà bạn trả sách bạn không có nhà Em gửi lại sách cho anh bạn Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS nhà học bài (18) Tiết 2: TIẾT 2: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu : - Tìm hiểu nét truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương - Có ý thức tự hào và yêu quê hương đất nước - Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó II Nội dung và hình thức hoật động : Nội dung: Những truyền thống chiến đấu và thành tựu xây dựng quê hương Hình thức :- Tìm hiểu, trình bày kết III Chuẩn bị hoạt động : Phương tiện :Số liệu , tranh ảnh , văn nghệ Tổ chức: - Hướng dẫn tìm tư liệu, phân công học sinh IV Tiến hành hoạt động : Khởi động: 10' Người điều khiển: Lớp trưởng Nội dung hoạt động: - Hát tập thể : “Hành quân theo bước chân người anh hùng” - Giới thiệu nội dung sinh hoạt Tìm hiểu truyền thống : Phần I: Truyền thống đấu tranh cách mạng :15' Người điều khiển: GV chủ nhiệm Nội dung hoạt động: - GVCN nêu các câu hỏi - HS trả lời ? Diện tích, vị trí, dân số xã? ? Lịch sử đời Đảng xã ? ? Trong hai kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, xã có bao nhiêu người tham gia quân đội? Có bao nhiêu lịêt sĩ ? ? Hội cựu chiến binh xã có bao nhiêu hội viên? ? Chủ tịch hội cưụ chiến binh là ? Phần II: Những thành tựu xây dựng đổi quê hương:15' Người điều khiển: GV chủ nhiệm Nội dung hoạt động:GV hỏi - HS trả lời ? Tổng số hộ dân xã ? ? Trong năm gần đây, địa phương đã xây dựng bao nhiêu công trình phúc lợi ? ? Có trường đã đạt chuẩn quốc gia ? ? Kể câu chuyện gương sản xuất giỏi địa phương em ? ? Đọc bài thơ hát bài hát quê hương em ? V Kết thúc hoạt động: - GVCN nhận xét kết hoạt động - Dặn dò, chuẩn bị tiết sinh hoạt tuần 16: Nghe nói chuyện ngày 22-12 THỨ NĂM Ngày soạn: /12 / 2012 Ngày giảng: 6/12 / 2012 (19) Tiết 1+2: Tiếng Việt: Bài 58: inh – ênh I Mục tiêu: - HS đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh - Luyện nói từ đến câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từ khoá : máy vi tính, dòng kênh SGK - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: ; phần luyện nói bài học SGK III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - 2- HS đọc câu ứng dụng bài 57 - Viết vào bảng con: buôn làng, bánh chưng, hải cảng (mỗi tổ viết từ ) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp Dạy vần: * inh a Nhận diện vần: - GV viết vần inh lên bảng, cho HS quan sát và nhận xét: vần trên bảng gồm âm nào ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? HS trả lời: i và nh, âm i đứng trước âm nh đứng sau (tiếp tục cho nhiều HS nhắc lại cấu tạo vần inh) - HS ghép vần inh trên bảng gài và tập đánh vần, đọc trơn theo nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn HS lúng túng, khó khăn đánh vần - Đại diện số nhóm đánh vần, đọc trơn vần trước lớp; GV nhận xét kết các nhóm, sau đó đánh vần, đọc trơn mẫu và hướng dẫn lớp đánh vần, đọc trơn vần inh - HS đánh vần, đọc trơn vần inh (cá nhân, lớp) b Phát âm và đánh vần tiếng - GV hướng dẫn HS giữ nguyên vần inh vừa ghép trên bảng gài, tiếp tục ghép âm t và dấu sắc vào vần inh để tạo tiếng Tiết 1: Tập viết: CHỮ HOA: M I Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa M đặt khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ ly - Vở tập viết III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết lại chữ cái viết hoa đã học: L - 1HS nhắc lại câu viết ứng dụng bài trước: Lá lành đùm lá rách B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hướng dẫn viết chữ cái hoa: a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ :M - GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu về: Độ cao, số nét, nét nối - GV dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết b Hướng dẫn HS viết trên bảng con: - HS tập viết chữ M lượt GV nhận xét, uốn nắn cho HS Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: a Giới thiệu câu ứng dụng: Miệng nói tay làm - 1HS đọc câu ứng dụng: Miệng nói tay làm - HS nêu cách hiểu: Lời nói phải đôi với việc làm b HS quan sát mẫu chữ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét: - Độ cao các chữ cái - Khoảng cách các chữ ghi tiếng - GV viết mẫu chữ Miệng trên dòng kẻ c Hướng dẫn HS viết chữ Miệng vào bảng (20) bài học HS tiến hành nhận diện tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng vần inh - GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng “tính” HS thực cá nhân, tổ, lớp * Từ khoá “máy vi tính”: GV giới thiệu tranh minh hoạ, HS nói gì các em biết máy vi tính, viết từ lên bảng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đánh vần, đọc trơn: inh, tính, máy vi tính (cá nhân, tổ, lớp) *ênh (tiến hành tương tự vần inh) - So sánh vần inh và ênh: + Giống nhau: có âm nh kết thúc + Khác nhau: inh mở đầu i, ênh mở đầu ê c Hướng dẫn viết: - GV viết lên bảng lần lượt: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh (vừa viết vừa hướng dẫn qui trình viết , lưu ý nét nối các chữ, đánh dấu đúng vị trí) - HS tập viết trên bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS viết d Đọc từ ứng dụng: - GV viết các từ ứng dụng lên bảng, HS đọc thầm phát tiếng chứa vần vừa học, gạch chân tiếng đó - HS đọc cá nhân, tổ, lớp đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương - GV đọc mẫu, giải thích từ Luyện tập: a Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc lại nội dung tiết HS đọc bài SGK - Đọc câu ứng dụng: - GV hướng dẫn thảo luận nhóm tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, tổ, lớp) Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ra? - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc cá nhân (3 - em) b Luyện viết: - GV hướng dẫn tập viết - HS tập viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh tập viết - HS tập viết chữ Miệng lượt GV nhận xét, uốn nắn cho HS Hướng dẫn HS viết vào tập viết: - GV nêu yêu cầu viết: Viết theo mẫu quy định - GV theo dõi giúp đỡ Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS viết đẹp - Dặn HS nhà luyện viết thêm Tiết 2: Toán: BẢNG TRỪ I Mục tiêu: - Thuộc các trừ phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra VBT HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Bảng trừ Hướng dẫn thực hiện: Bài 1:Tính nhẩm: 11 - = 12 – = 13 – = 14 – = 11 - = 12 – = 13 – = 14 – = 11 - = 12 – = 13 – = 14 – = - HS nêu yêu cầu bài - GV tổ chức cho HS thi đua tính nhẩm nhanh phép trừ bảng trừ - HS nêu kết - GV ghi bảng Bài 2: Tính: 5+6–8= 9+8–9= 3+9–6= 8+4-5= 6+9–8= 7+7–9= - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm: VD: + - 8: Lấy cộng 11; lấy 11 trừ - HS làm vào - em lên bảng chữa bài (21) - GV chấm số bài viết HS c Luyện nói: - GV nêu câu hỏi hướng dẫn SH luyện nói - HS thảo luận theo nhóm đôi - Câu hỏi: HS vào tranh và nói : Đây là máy gì? Nó thường thấy đâu? Nó dùng để làm gì? - HS trình bày trước lớp GV quan sát , nhận xét C Củng cố - Dặn dò: - GV bảng - HS theo dõi và đọc - Trò chơi “Tìm từ” - Dặn HS học bài nhà Tiết 3: Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: Giúp HS - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 9; viết phép tính thích hợp vào hình vẽ II Đồ dùng dạy - học: - Các nhóm đồ vật phạm vi (hình gà, xe ô tô, que tính…) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng 3+ =8 +1=8 2+6= B Dạy bài mới: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 9: a Hướng dẫn thành lập phép cộng + = 9, + = 9: B1 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ sách nêu bài toán, chẳng hạn: “Nhóm bên trái có hình tam giác, nhóm bên phải có hình tam giác Hỏi có tất bao nhiêu hình tam giác?” B2 Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác hai nhóm nêu câu trả lời đầy đủ: “8 hình tam giác và hình tam giác là hình tam giác” HS nêu: “ và là 9” GV viết lên bảng + = và cho HS đọc Bài 3: Vẽ hình theo mẫu: - GVcho HS quan sát hình mẫu - GV yêu cầu HS vẽ hình theo mẫu đã cho các điểm - HS vẽ vào phiếu học tập - GV theo dõi, thu phiếu, nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV cho HS đọc lại bảng trừ Dặn HS nhà học thuộc bảng trừ - Yêu cầu HS làm bài tập: 1,2 - Nhận xét học Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? I Mục đích, yêu cầu: - Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình - Sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hoie vào đoạn văn có ô trống (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng bài tập - Bảng phụ viết nội dung bài tập - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - 1HS nêu các từ ngữ công việc gia đình B Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) Tìm từ nói tình cảm yêu thương anh chị em - 1HS đọc yêu cầu bài - 2HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào VBT - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận bài làm đúng : yêu mến , quý mến , yêu quý Bài tập 2: (Miệng) Sắp xếp các từ ba (22) “tám cộng chín” nhóm thành câu: B3 Giúp HS quan sát hình vẽ để rút - 1HS đọc yêu cầu bài nhận xét: “1 hình tam giác và hình tam - HS phân tích mẫu: Chị em giúp đỡ giác” “8 hình tam giác và hình tam giác” đó: + = GV viết phép - GV nhắc HS tạo nên nhiều câu từ ba tính lên bảng HS đọc “một cộng tám nhóm từ trên chín” - HS làm vào bài tập 2HS làm vào b.Hướng dẫn HS thành lập các công thức: bảng phụ + = 9; + = ; + = 9; + = - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải + = 9, + = tương tự trên đúng: c Hướng dẫn HS ghi nhớAibảng cộng làm gì? Bài tập 3: (Viết) Chọn phạm vi dấu chấm hay dấu chấm Em chăm sóc chị GV giữ nguyên các công thức đã lập hỏi để điền vào ô trống: (anh) được, GV vào công thức, - HS nêu yêu cầu bài Cả Chị khuyên bảo em (chăm yêu cầu HS đọc và học thuộc lớp làm vào VBT sóc em) Để giúp HS ghi nhớ, GV nêu các câu hỏi - Nhiều HS đọc kết để HS trả lời, chẳng hạn: “chín trước lớp Cả lớp và GV Anh trông nom em ( giúp cộng mấy? ” nhận xét, chốt kết đỡ em) Thực hành đúng: Bài 1: GV hướng dẫn HS Chị vận em dụng bảng Bé nói với mẹ : khuyên bảo cộng vừa học vào việc thực các phép ( chăm sóc nhau) - Con xin mẹ tờ giấy đẻ tính bài Chú ý viết số thẳng cột HS viết thư cho bạn Hà làm bài vào bảng con, HSAnh giơem bảng Giúp đọc đỡ ( trông Mẹ ngạc nhiên : phép tính trên bảng - Nhưng đã biết viết nom nhau) đâu ? +8 + +5 +2 +3 +4 Bé đáp : - Không , mẹ ! Bạn Hà chưa Bài 2: HS tính nhẩm ghi kết biết đọc 0+2= 4+5= + = Củng cố - dặn dò: 0+9= 4+4= + = - GV chốt lại nội dung bài: Từ tình 8–5= 7–4= – = cảm gia đình, đặt câu theo mẫu: Ai làm Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài vào gì? SGK theo cột, chẳng hạn: cộng - GV nhận xét học, dặn HS tìm thêm 5, cộng Vậy + 1+ = từ tình cảm gia đình HS nhận xét kết bài làm bài cột nào đó, chẳng hạn: + = Tiết : TIẾNG VIỆT TC : + 1+ = TIẾT : LUYỆN VIẾT 4+2+3=9 Bài: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Bài 4: Viết phép tính thích hợp I Mục tiêu : - HS quan sát tranh và nêu thành bài - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày toán GV hướng dẫn viết phép tính thích đúng đoạn từ : Thấy các …dễ dàng hợp HS viết phép tính vào SGK - Làm bài tập 2a/ b/c a) b) II Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: + = C B Bài mới: + = Củng Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cố - dặn dò: cầu tiết học (23) - Hướng dẫn HS đọc lại bảng cộng phạm vi - HS đọc bảng cộng phạm vi (cá nhân, đồng thanh) TIẾT 4: TOÁN- TC: TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS củng cố KT và rèn kĩ năng: - Ghi nhớ bảng cộng, trừ phạm vi - Vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi vào thực hành làm tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh vẽ BT4 (SHS ToánTC/ trang 31) HS: Bảng con, Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT ( SHS ToánTC/ trang 31) Bài 1: Tính - GV nêu yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - HS làm BT - GV cùng lớp chữa bài GV yêu cầu HS nhận xét kết cặp phép tính: + và + 6; + và + 5; + và + Bài 3: Tính 8–2–6= 4+4–5= 8–3+2= - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu - HS làm - 3HS chữa bài - Nhận xét, chốt kết Bài 5: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh, nêu bài toán - HS viết phép tính bảng con: + Tranh 1: + = + Tranh 2: – = Dặn dò - Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi - GV nhận xét học THỨ SÁU Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 59: ÔN TẬP Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đọc bài chính tả 2HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS nhận xét chính tả: + Tìm lời người cha bài chính tả? Lời người cha ghi sau dấu câu gì? - HS tập viết vào bảng từ ngữ khó: chia lẻ, thương yêu, lẫn nhau, sức mạnh b GV đọc, HS viết bài vào vở: - GV lưu ý HS cách trình bày bài c Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi - GV thu bài chấm, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 1: điền vào chỗ trống iê hay i; hay ăc - 1HS nêu yêu cầu bài - 2HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào giấy nháp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b vải ,viết , chiếu , chim sẻ, điểm mười c chuột nhắ,trắc trở , đặt tên, thắc mắc Bài tập 2: Tìm các từ chứa tiếng có vần in hay iên; ăt hay ăc - 1HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm vào bài tập Nhiều HS đọc kết trước lớp - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b hiền; tiên; chín c dắt; bắc; cắt Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học Ngày soạn: 4/12/ 2012 Ngày giảng:7 /12/ 2012 Tiết 1: Tập làm văn: QUAN SÁT TRANH- TRẢ LỜI CÂU (24) I Mục tiêu: - HS đọc, viết chắn các vần vừa học có kết thúc âm ng, nh - Đọc đúng các từ và đoạn thơ ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Quạ và công II Đồ dùng dạy - học: - Bảng ôn (tr.120 SGK) - Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng; truyện kể (nếu có) III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: - HS viết vào bảng con: đình làng, bệnh viện, thông minh (mỗi tổ viết từ) - HS đọc lại các từ đã viết, GV nhận xét ghi điểm B Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài: - GV hỏi: tuần qua chúng ta đã học vần gì mới? HS nêu GV ghi bảng Ôn tập: a Các vần vừa học - HS viết các vần vừa học vào bảng con, tổ viết từ hết từ cần ôn - Đại diện nhóm đọc vần vừa viết vào bảng GV nhận xét và viết vào bảng ôn b Ghép chữ và vần thành tiếng - Lần lượt cá nhận ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang HS đọc trước lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS c Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết các từ ứng dụng lên bảng, HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc cá nhân trước lớp GV đọc mẫu và giải thích số từ cho HS hình dung d Tập viết từ ngữ ứng dụng - GV hướng dẫn HS viết vào bảng con: bình minh, nhà rông; GV quan sát giúp đỡ HS yếu Luyện tập: a.Luyện đọc: * Luyện đọc bài ôn tiết trước GV hướng dẫn HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) HS đọc các tiếng bảng ôn HỎI VIẾT NHẮN TIN I Mục đích, yêu cầu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng các câu hỏi nội dung tranh (BT1) - Viết mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng kể gia đình mình B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (Miệng) Quan sát tranh, trả lời câu hỏi a, Bạn nhỏ làm gì ? b, Mắt bạn nhìn búp bê nào ? c, Tóc bạn nào ? d, Bạn mặc áo màu gì ? - 1HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận Bài tập 2: (Viết) - 1HS đọc yêu cầu bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài, nhắc HS nhớ tình để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý - HS làm vào bài tập Nhiều HS đọc bài viết Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết nhắn tin hay , ngày 12 – 11 Bố mẹ , chơi với bà , bố mẹ ăn cơm trước , chiều Hùng Củng cố - dặn dò: - GV nhắc HS thực hành viết nhắn tin ngắn gọn đủ ý - GV nhận xét học, khen ngợi HS học tốt Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP (25) và các từ ứng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS *Câu ứng dụng - HS thảo luận theo nhóm tranh minh hoạ - GV giới thiệu câu đọc HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, lớp) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS (khuyến khích các em đọc trơn) - GV đọc mẫu HS đọc: - em b Luyện viết và làm bài tập - HS viết bài tập viết GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp - GV chấm vài HS nhận xét c Kể chuyện - GV kể chuyện cho HS nghe hai lần (có kèm tranh minh hoạ) HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện thi tài GV dựa vào tranh nêu câu hỏi HS kể chuyện theo nhóm T1: Quạ làm gì cho công? T2: Công làm gì? T3: Quạ bảo công làm gì? T4: Bộ lông quạ nào? - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp GV nhận xét - HS nêu ý nghĩa câu chuyện C Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại bài ôn - GV tổ chức cho HS trò chơi tìm vần vừa ôn - Dặn HS đọc bài và làm bài tập Tiết 3: Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: - Giúp HS: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ II Đồ dùng dạy - học: - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra bài cũ: HS làm các phép tính bảng lớp 6+3= 8+1= 7+2= B Dạy bài mới: I Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải toán ít - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập ghi nội dung bài toán III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: 4HS nhắc lại bảng trừ đã học B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập Thực hành: Bài 1:Tính nhẩm 18 – = 16 – = 14 – = 17 – = 15 – = 13 – = 16 – = 14 – = 12 – = - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu kết quả, GV ghi bảng Bài 2: Đặt tính tính: 35 – 57 – 63 - - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính theo cột dọc - HS làm vào 3em lên bảng chữa bài( em phép tính) - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng 35 57 63 - - - 27 48 58 Bài 3: Tìm x: a, x + = 21 b, + x = 42 - 1HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết phép cộng - 1HS nhắc lại cách tìm số bị trừ phép trừ - HS làm vào em lên bảng chữa bài - GV cùng HS nhận xét, chốt kết đúng: b + x = 42 x = 42 - x = 34 Bài 4: Giải bài toán: - 2HS đọc bài toán HS nêu dạng bài: "Bài toán ít hơn" - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, kết (26) Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi a.Hướng dẫn HS học phép trừ - 1= - Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán, chẳng hạn: “Tất có hình tam giác? Có hình tam giác bên phải? Hỏi còn lại hình tam giác bên trái?” (Cho HS nêu lại bài toán) - HS trả lời câu hỏi: Có chín hình tam giác, có hình tam giác bên phải, còn lại tám hình tam giác bên trái GV: “9 hình tam giác bớt hình tam giác, còn hình tam giác; bớt còn 8” HS nhắc lại GV: bớt còn viết sau: 1= HS đọc phép tính: cá nhân, đồng HS thao tác lại với que tính bớt que tính còn que tính *GV phép tính – = 1; - = 7; - = 5; – = 4; – = 3, – = b Bảng trừ phạm vi - GV giữ lại các công thức trên bảng cho HS đọc (cá nhân, đồng thanh), HS học thuộc công thức trên bảng cho HS đọc lại GV giúp HS ghi nhớ công thức vừa học, GV xoá dần bảng, HS thi đua lập lại các công thức đó Thực hành Bài 1: GV giúp HS củng cố bảng trừ phạm vi HS tự làm bài SGK 9 9 9 -1 -2 -3 - -5 - - Bài 2: HS nêu cách làm bài làm bài vào SGK, Hướng dẫn HS làm theo cột để củng cố mối quan hệ phép cộng và phép trừ: 8+1= 7+2= 9–1=8 9–2= 9–8=1 9–6= + 3= 9–3= 9–7= Bài 3: Phần trên: Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống (chẳng hạn: gồm hợp tóm tắt, HS giải bài toán vào phiếu Tóm tắt Thùng to : 45 kg đường Thùng bé ít : 6kg đường Thùng bé … kg đường ? - em lên bảng chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt kết đúng: Số đường thùng bé có là: 45 - = 39 ( kg) Đáp số : 39 kg đường Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - Yêu cầu HS nhà làm bài tập:1,2,3 - Nhận xét học - TIẾT 3: TOÁN- TC TIẾT I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức phép trừ - Rèn kĩ làm tính trừ phạm vi các số đã học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS: Vở BT, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS đọc lại bảng trừ đã học - GV cùng lớp nhận xét, GV ghi điểm B Dạy bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm BT (SHS ToánTC/ 32) Bài 1:Tính nhẩm 11-2= 11-3= 11-4= 11-5= 12-3= 12-4= 12-5= 12-6= 13-4= 13-5= 13-6= 13-7= Bài 2: Đặt tính tính 48-8 60-26 37-9 82-35 Bài 3: Tính 16-6-2= 18-8-1= 6+7-9= 16-8= 18-9= 9+5-6= Bài 4: HS đọc đề bài - GV và HS phân tích bài toán - HS tóm tăt bài toán (27) và 2, nên viết vào ô trống số 7…); - Cả lớp làm vào Giúp HS củng cố cấu tạo số - hs lên bảng làm Phần dưới: Hướng dẫn HS tính viết kết - Chốt kết đúng: vào ô trống thích hợp, chẳng hạn: lấy Can bé chứa là: trừ 4; – = 5, nên viết vào ô trống 16-7=9(l) hàng thứ hai, thẳng cột với số 9… Đáp số: 9l Củng cố, dặn dò - HS lớp đọc lại bảng trừ số - GV nhận xét học Bài 4: Viết phép tính thích hợp - HS quan sát tranh và nêu thành bài toán GV hướng dẫn HS viết phép tính ứng với bài toán đã nêu (với tranh HS viết phép tính khác nhau, phép tính tương ứng bài toán) - HS viết phép tính vào SGK - = C Củng cố - dặn dò: - Hướng dẫn HS đọc lại bảng trừ phạm vi - HS đọc bảng trừ phạm vi (cá nhân, đồng thanh) Tiết 4: HĐTT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS cảm thấy thoải mái sau tiết học căng thẳng - Tập cho HS biết cách tổ chức tiết HĐTT - Nhận biết ưu, khuyết điểm tuần học qua II Tiến hành: * HS ôn lại số bài hát mà các em yêu thích - HS xung phong trình bày trước lớp, GV theo dõi, tuyên dương HS thực tốt * Chơi các trò mà các em tự chọn * Đánh giá tuần qua: GV hướng dẫn cho cán lớp đánh giá tình hình học tập tuần qua GV bổ sung (nếu cần) - GV tuyên dương HS có tiến học tập - GVnhắc nhở số HS hay học muộn * Kế hoạch: - Phát huy mặt mạnh đã đạt tuần qua, khắc phục tồn mắc phải tuần - Thi đua học tập tốt lớp học - Phân công HS khá, giỏi kèm HS chậm tiến - Thu các khoản đóng góp phục vụ việc học tập - Vệ sinh cá nhân, lớp học (28) (29)

Ngày đăng: 18/06/2021, 04:06

w