- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải toán - Luyện tập cho HS cách giải các bài toán thực tế * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong khi[r]
(1)Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 07/11/2012 Ngày dạy: /11/2012 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: * Kiến thức: - HS làm thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia số thành phần tỉ lệ (thuận) với số cho trước * Kĩ năng: - Vận dụng tính chất dãy tỉ số và tính chất đại lượng để giải toán - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy, kỹ làm toán với đại lượng tỷ thuận * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Thế nào là hai đại - Một HS lên bảng lượng tỉ lệ thuận? - Làm bài tập Tr 55 a SGK - Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập: (34 phút) - Đọc đề toán Bài Tr 56 SGK oo - Số kg dâu và số kg đường là hai đại Gọi khối lượng đường cần có là x(kg) hỏi: Số kg dâu và số kg lượng tỉ lệ thuận Vì khối lượng đường và khối lượng đường là hai đại lượng dâu là hai đại lượng tỉ lệ thuận nào? Ta có: ? Nếu gọi x là số kg 3 2,5.3 x 3,75 đường cần có để làm 2,5 x 2,5 x với 2,5 kg dâu thì ta có Vậy số đường cần có là 3,75 kg công thức liên hệ gì? Vậy bạn Hạnh nói đúng - Tính x từ công thức Bài Tr 56 SGK trên? Gọi số cây trồng các lớp 7A; 7B; - Kết luận người nói 7C là x, y, z đúng? Theo bài ta có: x + y + z = 24 y xyz x z 24 = Gọi số cây trồng - Suy : x + y + z = 24 32 28 36 32 28 36 96 các lớp là x, y, z = Số cây trồng và số - Số cây trồng và số HS lớp là HS có quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận nào với nhau? -Từ đó ta suy công (2) thức liên hệ gì? -Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có điều gì? -Từ đó suy x, y, z -GV :Bài toán có thể phát biểu đơn giản nào? -Nếu gọi khối lượng (kg) niken, kẽm, đồng là x, y, z để sản xuất 150 kg đồng bạch thì ta có điều gì? Hỏi :Ap dụng tính chất số tỉ lệ ta có cái gì? Giải tiếp bài toán trên theo tính chất dãy tỉ số hhh Kết luận: y x z 32 28 36 y xyz x z 24 32 28 36 32 28 36 96 x 32 x 32 8 y y 28 7 28 z 36 z 36 9 Vậy số cây lớp trống là : 8; 7; và cây - Chia 150 thành ba phần theo tỉ lệ 3; và 13 tính phần Bài Tr 56 SGK Gọi khối lượng (kg) niken, kẽm, đồng là x, y, z x + y + z = 150 Theo bài ta có : x + y + z = 150 x y z 150 x y z 7,5 13 13 20 x y z x 7,5 x 3.7,5 22,5 13 Theo tính chất dãy tỉ số y 7,5 y 4.7,5 30 ta có: 4 x y z 150 x y z 7,5 z 13 13 20 13 7,5 z 13.7,5 97,5 Vậy để sản xuất 150 kg đồng bạch thì cần:22,5 (kg) niken; 30 (kg) kẽm và 97,5 (kg) đồng Hoạt động 3: Củng cố: (4 phút) - Nhắc lại công thức liên - Nhắc lại hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận - Việc áp dụng tính chất dãy tỉ số vào giải bài tập Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp bài tập 11 trang 56 SGK V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 13 ( tiết 25 ) (3) Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 07/11/2012 Ngày dạy: 05/11/2012 § ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I Mục Tiêu: * Kiến thức: a y ( a 0) x - Biết công thức đại lượng tỉ lệ nghịch: Biết tính chất đại lượng tỉ lệ x1 y x1 y ; ; nghịch: x y = x y = x y = … = a; x y1 x3 y1 1 2 3 * Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết giá trị hai đại lượng tương ứng tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng đại lượng - Chỉ hệ số tỉ lệ biết công thức - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Nêu tính chất hai đại - Đứng chỗ trả lời lượng tỉ lệ thuận Hoạt động 2: Định nghĩa (15 phút) Cho HS làm ?1 Làm ?1 Định nghĩa ? Công thức tính diện tích - Chiều dài nhân với chiều rộng ?1 hình chữ nhật? a) S = x.y = 12 cm2 - Lượng gạo tất - xy = 500 12 các bao bao nhiêu? y= x Hỏi : Công thức tính vận - Vận tốc quãng đường nhân 50 tốc biết quãng đường và với thờn gian b) x.y = 50 y = x thời gian tương ứng? 16 Em Có nhận xét gì c) v.t = 16 => v= t giống các công - HS: Quan sát và nhận xét Nhận xét: Các công thức trên có thức trên điểm giống là đại lượng này số nhân với đại lượng - Giới thiệu định nghĩa Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ - Cho HS làm ?2 a Cho biết y tỉ lệ nghịch với x - Làm ?2 với đại lượng x theo công thức y = x (4) theo hệ số tỉ lệ –3,5 Hỏi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Từ đề toán ta có công thức gì theo định nghĩa Gv :Muốn biết x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào thì ta phải làm cái gì? -Vậy y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ gì? 3,5 - Ta có công thức: y= x - Rút x từ công thức trên hay xy = a (a là số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a 3,5 ?2 Theo đề ta có: y= x 3,5 => x = y Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ - Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số số tỉ lệ –3,5 tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y Chú ý: Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai theo hệ số tỉ lệ a đại lượng đó tỉ lệ nghịch với Hoạt động 3: Tính chất (11 phút) - Cho HS làm ?3 - Làm ?3 Hỏi : Muốn tìm hệ số tỉ lệ ta Ta có a = x1.y1 = 2.30 = 60 làm nào? - Tính y2 ; y3 ; y4 ? Em nhận xét gì các tích: - Bằng và hệ số tỉ lệ a x1.y1 ; x2.y2 ; x3.y3 ; x4.y4 - Nêu tích chất SGK -So sánh với tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? Hoạt động 4: Củng cố: (15 phút) - Làm các bài tập 12 trang 58 SGK a a) vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch => y = x a = xy = 8.15 = 120 120 b) y = x 120 20 c) x = => y = Hoạt động5: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK Tính chất ?3 a) Do y với x tỉ lệ nghịch nên x1.y1 = a => a = 2.30 = 60 b) y2 = 60:3 = 20 y3 = 60:4 = 15 y4 = 60:5 = 12 c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 a giả sử y và x tỉ lệ nghịch y = x x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = … = a x1 y x1 y ; ; x y1 x3 y1 Tính chất Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì: + Tích hai giá trị tương ứng chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) + Tỉ số hai giá trị đại lượng này nghịch đạo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng (5) - Làm các bài tập 13, 14, 15 trang 58 SGK V Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 13 ( tiết 26 ) Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: /11/2012 § MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I Mục Tiêu: * Kiến thức: Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch * Kĩ năng: - Biết tính chất hai đaị lượng tỉ lệ nghịch khác tính chất hai đaị lượng tỉ lệ nghịch và tính chất hai đaị lượng tỉ lệ thuận - Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán đơn giản hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Rèn luyện phân tích tổng hợp số bài toán và cách trình bày bài toán cho học sinh * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Thế nào là đại lượng tỉ lệ - HS1 thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch? - Nêu tính chất đại - HS2 lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch? So sánh? Hoạt động 2: Bài toán (15 phút) Nêu bài toán và hướng dẫn - Đọc đề bài Bài toán (SGK) cách giải cho HS Giải: ! Gọi vận tốc cũ và vận tốc Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới là v1 và v2 ôtô là v1 (km/h), v2 (km/h) thời gian tương ứng là t1 Thời gian tương ứng ôtô từ A và t2 đến B là t1, t2 (giờ) ? Vận tốc và thời gian là - Vận tốc và thời gian là hai đại Vì vận tốc và thời gian là hai đại hai đại lượng nào lượng tỉ lệ nghịch lượng tỉ lệ nghịch nên: với nhau? t v2 ? Từ đó ta suy điều gì? - Vì vận tốc và thời gian là hai đại t v mà t = ; v = 1,2v lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 6 ? Theo đề ta có t v2 1,2 t 5 t 1,2 gì? t v1 Do đó: ! Từ đó ráp vào công thức Vậy với vận tốc thì ôtô Theo đề ta có: t1 = ; v2 = 1,2v1 để tìm t2 từ A đến B hết (6) Hoạt động 3: Bài toán 2: (20 phút) - Nêu nội dung bài toán - Đọc đề bài và tóm tắt đề toán cho HS - Hướng dẫn cách giải - Gọi số máy đội lần - Theo dõi lượt là x1, x2, x3, x4 (máy) Gv :Vậy theo cách gọi trên - Làm bài và theo bài ta có gì? - Cả đội có 36 máy tức là: - Số máy và số ngày hoàn x1 + x2 + x3 + x4 = 36 thành công việc có quan hệ nào với nhau? Số máy và số ngày hoàn thành công Gv :Từ đó ta suy điều việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch gì? -Hướng dẫn tiếp cho HS - Tức là: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 biến đổi từ 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 x1 x x x 1 1 - Ap dụng tính chất 10 12 = => dãy tỉ số : x1 x x x 36 60 36 -Từ đó suy x1, x2, x3 và 1 x4 10 12 60 - Kết luận số máy đội - Cho HS làm phần ?bb Cho ba đại lượng x, y, z Làm phần ? Hãy cho biết mối liên hệ a hai đại lượng x và z, x y (1) biết rằng: a a) x và y tỉ lệ nghịch, y và y z tỉ lệ nghịch: z (2) b) x và y tỉ lệ nghịch, y và a a x z z tỉ lệ thuận: b b HO- Nếu x và y tỉ lệ z nghịch thì x biểu diễn Tương tự ta có: công thức gì? a GV :hỏi Tương tự y và z? x = y và y = b.z Bài toán 2: (SGK) Giải : Gọi số máy đội là: x1, x2, x3, x4 (máy) Theo bài ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 Vì số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 x1 x x x 1 1 10 12 => Theo tính chất dãy tỉ số ta có: x1 x x x 1 1 10 12 x1 x x x 36 60 1 1 36 10 12 60 Vậy: x1 60 x1 60 15 4 x 60 10 x 60 6 10 x 60 5 12 Vậy số máy đội là: 15, 10, và máy ? a) Theo đề ta có: a x y Vì x và y tỉ lệ nghịch nên : a Gv : Từ (1) và (2) suy a a b a z xz đẳng thức gì? y bz b z => hay hay x = z - Có dạng x = k.z Vì y và z tỉ lệ nghịch nên : Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ Kết luận: a a x z a - Hướng dẫn HS giải tương b b tự câu a lệ là b z => x tỉ lệ thuận với z với hệ số tỉ lệ là a b Hoạt động 4: Củng cố: (3 phút) - Nắm mối liên hệ biểu thức tỉ lệ thuân với biểu thức tỉ lệ nghịch (7) Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 16, 17, 18, 19 trang 60 + 61 SGK V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 14 ( tiết 27 ) Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn:11/11/2012 Ngày dạy: /11/2012 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: * Kiến thức: - Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch * Kĩ năng: - Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất đại lượng tỉ lệ thuận để giải toán - Có kỹ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán - Luyện tập cho HS cách giải các bài toán thực tế * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập: (40 phút) Bài 19 <Tr 61 SGK> - Nêu nội dung bài toán học sinh thảo luận nhóm -GiảiGọi số mét vải loại II là x (m) Gv hỏi : Nếu gọi giá vải - Tìm hiểu đề Giá vải loại I là a (đồng) loại I là a thì giá vải loại Thì giá vải loại II là : 85%a II là bao nhiêu? - Giá vải loại II là : 85%a Do số m vải mua và giá -Trong bài toán trên hãy tiền m vải là hai đại lượng tỉ lệ tìm hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: nghịch? - Số mét vải mua và giá tiền 51 85%a 85 -Lập tỉ lệ thức ứng với mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch x a 100 đại lượng tỉ lệ nghịch đó? diện nhóm lên trình bài 51.100 x 60(m) Gv: cho học sinh thảo luận 85 nhóm nhận xét cách trình bài bạn Vậy với cùng số tiền thì có thể Gọi đai diện nhóm lên mua 60 m vải loại II trình bài Bài 21 <Tr 61 SGK> -Giải- (8) Gọi số máy ba đội là - Cho HS làm bài tập 21 - Đọc đề bài a, b, c (máy) - Hướng dẫn HS giải: học sinh lên trình bài Vì các máy có cùng suất và - Số máy và số ngày hoàn số máy và số ngày hoàn thành thành công viẹc là hai đại - Gọi số máy các đội là a, công việc là hai đại lượng tỉ lệ lượng gì? b, c (máy) nghịch nên: - Số máy và số ngày hoàn thành công Hỏi Suy đẳng thức gì? viẹc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 4a = 6b = 8c Hướng dẫn HS biến đổi: Suy : 4a = 6b = 8c - Đội thứ nhiều đội thứ hai là máy tức là a b c a b 24 sao? 1 1 1 - Áp dụng tính chất 12 => dãy tỉ số nhau: - Từ đó tìm a, b và c Gọi học sinh lên trình bài - Cho HS làm bài tập 17 - Hướng dẫn HS giải - x và y liên hệ với công thức nào? => a b c a b 24 1 1 1 12 Vậy: a 24 6 - Vì đội thứ nhiều đội thứ b 24 4 hai là máy nên ta có a – b =2 a b c a b c 8 24 3 24 1 1 1 Vậy: Số máy ba đội theo thứ 12 tự là: 6, và máy 3.Bài tập 17 T 61 - HS đọc đề - HS theo dõi - Hs trả lời x y 16 4 2 10 1,6 Hoạt động 2: Củng cố: (4 phút) - Nhắc lại cho HS kiến thức hai đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch và mối quan hệ chúng Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp các bài tập 20, 22, 23 trang 61 + 62 SGK V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 14 ( tiết 28 ) (9) Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 12 /11/2012 Ngày dạy: /11/2012 HÀM SỐ I Mục Tiêu: * Kiến thức: - Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bảng và công thức - Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể và đơn giản bảng, công thức - Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số - Hiểu kí hiệu f(x) Hiểu khác các kí hiệu f(x), f(a) (với a là số cụ thể) * Kĩ năng: - Biết khái niệm hàm số qua các ví dụ cụ thể - Hiểu: đại lượng y là hàm số đại lượng x giá trị x xác định giá trị y - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ làm toán hào số * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Nhắc lại định nghĩa, tính - Một HS đứng chỗ nhắc lại chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Hoạt động 2: Một số ví dụ hàm số (18 phút) - Lấy các ví dụ tương tự - Tìm hiểu ví dụ Một số ví dụ hàm số SGK.(bảng phụ) Ví dụ 1: t(giờ) 12 16 20 - Chú ý - Theo bảng, nhiệt độ ngày TC 20 18 22 26 24 21 thời điểm khác cao lúc 12 trưa (26 0C) ngày thì nhiệt độ khác và thấp lúc sáng (180C) Gv hỏi : Nhiệt độ ngày cao nào và (10) thấp nào? Ví dụ 2: Một kim loại đồng chất có D = 7,8 g/cm3 có thể tích là V cm3 Hãy lập công thức tính khối lượng m kim loại đó ! Từ công thức m = 7,8V Tính m với V tương ứng và điền vào bảng Gv: cho học sinh thảo luận nhóm Gọi đai diện nhóm lên trình bài - Viết công thức tính m ta có m = D.V mà D = 7,8 => m = 7,8V m = 7,8V sinh thảo luận nhóm - Làm ?1 ?1 đai diện nhóm lên trình bài - Công thức tính thời gian? nhận xét cách trình bài bạn - Hướng dẫn HS làm ?2 tương tự ?1 S v mà S = 50 50 t v => V(cm3) m(g) 7,8 15,6 22,4 31,2 Ví dụ 3: t t 50 v ?2 V(km/h) 10 25 50 t(h) 10 Nhận xét : Trong ví dụ ta thấy: * Nhiệt độ T phụ thuộc vào thay đổi thời gian t (giờ) * Với giá trị t ta xác định giá trị tương ứng T Ta nói T là hàm số t Tương tự, các ví dụ và ta nói m là hàm số V, t là hàm số V Hoạt động 3: Khái niệm hàm số (10 phút) - Nêu định nghĩa - Đọc định nghĩa SGK - Nêu chú ý Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x và x gọi là biến số Chú ý : SGK - Tìm hiểu chú ý Hoạt động 4: Củng cố: (12 phút) - Làm bài tập 24 - Bài 24 : y là hàm số x - Làm bài tập 25 - y = f(x) = 3x2 + f(1) = 3.12 + = f(3) = 3.32 + = 28 10 (11) Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: (1 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 26, 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 15 ( tiết 29 ) Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: /11/2012 Ngày dạy: /12.12 LUYỆN TẬP+ KIỂM TRA 15P I Mục Tiêu: * Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm hàm số - Biết cách tìm giá trị tương ứng hàm số theo biến số và ngược lại * Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tính toán, kỹ làm toán hàm số - Rèn luyện kỹ nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ) * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài, làm bài tập Thước thẳng III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Khi nào đại lượng y - Đứng chỗ trả lời gọi là hàm số đại lượng x Hoạt động 2: Luyện tập: (25 phút) Bài 28 <Tr 64 SGK> Bài 28 <Tr 64 SGK> Gv: cho học sinh thảo 12 12 luận nhóm - Thay x = vào công thức y = x Cho hàm số : y = f(x) = x 12 12 Gv: Muốn tính f(5) ta a) f(5) = ; f(-3) = phải làm gì? - Tương tự tính f(-3) - Lên bảng tính và điền vào chỗ b) Điền các giá trị vào bảng - Yêu cầu HS quan sát trống x -6 -4 -3 trên bảng phụ - Hướng dẫn HS làm câu b 11 12 (12) tìm giá trị tương ứng f(x) biết x = -6 tức là ta tính f(-6) tương tự các câu - Lên bảng thực còn lại Cho HS làm bài 30 Gv: cho học sinh thảo luận nhóm Nhận xét : cách trình bài bạn Gọi đai diện nhóm lên trình bài 12 f(x)= x -2 -3 -4 12 2 Bài 29 <Tr 64 SGK> Cho hàm số y = f(x) = x2 - f(2) = 22 – = f(1) = 12 – = -1 f(0) = 02 – = -2 f(-1) = (-1)2 – = -1 f(-2) = (-2)2 – = Bài 30 <Tr 64 SGK> Cho hàm số y = f(x) = – 8x - Thay x = -1 vào công thức để a) f(-1) = đúng vì: - Thay giá trị x tính f(-1) sau đó so sánh kết f(-1) = – 8(-1) = vào công thức để tính f(x) với 1 b) f = -3 đúng vì: - Hướng dẫn HS làm bài 1 tập 30 f = – = – = -3 Hỏi: làm để có thể c) f(3) = 25 sai vì: biết f(-1) = là f(3) = – 8.3 = -23 25 đúng hay sai? Bài 31 <Tr 65 SGK> - Hướng dẫn tương tự đối Thay y = -2 vào công thức với các câu còn lại Cho HS y = x Điền số thích hợp vào y = x tìm x bảng: - Hướng dẫn HS làm bài tập tức là : -2 = x x -0.5 -3 4.5 31 đặc biệt là cột thứ - Cho y = -2 làm nào để tìm giá trị tương => x = -2 = -3 y -2 ứng x? Vậy với y = -2 thì x = -3 - Tương tự các câu còn lại - Gọi đai diện nhóm lên trình bài nhận xét cách trình bài bạn Hoạt động 3: KIỂM TRA 15’ (15 phút) I TRẮC NGHIỆM 1/ Cho hàm số y = f(x) Nếu f(1) = 2, thì giá trị của: A x = B y = C x =1 D f(x) = 2/ Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ thuận là Khi x = 2, thì y bằng: A B C D 3/ Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: 1 A a B -a C a D a II TỰ LUẬN Cho hàm số y = f(x) = – 5x Tính 12 (13) 1 f(-1); f(5); f ; ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: f(-1) = – 5(-1) = (2đ) f(5) = – 5.5 = -23 (2đ) 1 1 2 f = – 5 = - (3đ) Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Yêu cầu tiết sau phải có thước kẻ và compa V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 15 ( tiết 30 ) Tuần 15 Tiết * Ngày soạn: 26 /11/2012 Ngày dạy: /12/2012 ÔN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lương tỉ lệ nghịch * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải toán tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, chia số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu Bảng phu Bảng tổng hợp đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch * Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, máy tính III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: A) Lý thuyết: Hoạt động 1: (15 phút) * Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (GV đặt câu hỏi, HS trả lời hoàn thành bảng tổng kết) Định nghĩa Chú ý Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo theo công thức y = kx (k làhằng số khác a 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số công thức y = x (a làhằng số khác 0) thì ta tỉ lệ k nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a 13 (14) Ví dụ k Chu vi y hình vuông có cạnh là x tỉ lệ Hình chữ nhật có diện tích không đổi là a thuận với độ dài cạnh hình vuông theo thì hai cạnh có độ dài là x, y tỉ lệ nghịch với công thức liên hệ:y = 4x theo công thức liên hệ là a = x.y Tính chất x x1 x2 y y1 y2 y y y a ) k x1 x x x3 y3 … … x1 y1 x1 y1 ; ; x y x3 y3 B) Bài tập: Hoạt động 2: (25 phút) b) HĐ thầy x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 a) y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a y x y x b) ; ; x2 y1 x3 y1 HĐ trò Bài 1: - Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ x -4 -1 thuận nên ta có : y =kx y ? Công thức liên hệ hai - Dựa vào cột thứ ta có x = -1 đại lượng tỉ lệ thuận? và y = ! Trước tiên ta phải tìm hệ số y tỉ lệ k Suy k = x ! Tính và điền vào ô trống - Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ bảng nghịch nên ta có : k =yx Bài 1: Ta có x = -3 và y = -10 x -5 -3 -2 => k = yx = 30 y -10 30 k k - Hướng dẫn tương tự bài y= x ; x= y - Hướng dẫn HS giải Ghi bảng Bài : Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận điền vào ô trống bảng: x -4 -1 y -4 -10 Bài tập : Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền vào ô trống bảng: x -5 -3 -2 y -6 -10 -15 30 Bài tập Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với các số 3, 5, Tính số đo các góc ABC? - Giải Gọi số đo các góc là: a, b, c Theo tính chất tổng góc tam giác ta có : a + b + c = 1800 a b c Theo bài ta có: Theo tính chất dãy tỉ số nhau: a b c a b c 180 12 = 15 a 12 a 3.12 36 Vậy : b = 5.12 = 60 c = 7.12 = 84 Vậy các góc tam giác là : 360 ; 600 ; 840 ? Tổng số đo các góc - Tổng số đo góc tam tam giác? ? Số đo các góc A, B, C tỉ lệ giác 180 a b c với các số 3, 5, nghĩa là sao? - Theo đề bài ta có ! Ap dụng tính chất dãy tỉ số để giải tiếp - Theo tính chất dãy tỉ số nhau: ! Từ đó tìm a, b, c a b c a b c 180 12 = 15 Hoạt động 3: Củng cố: (2 phút) - Nắm lại định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà(3 phút) 14 … … (15) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK theo bảng tổng kết trên - Tiết sau ôn tập tiếp hàm số và đồ thị hàm số - Làm các bài tập 51, 52, 53, 54, 55 trang 77 SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 15 ( tiết * ) Tuần 16 Tiết * Ngày soạn: 26 /11/2012 Ngày dạy: /12/201 kiÓm tra 45 phót I Môc tiªu Kiến thức: Kiểm tra mức độ hiểu bài HS đại lợng tỉ lệ nghịch, đại lợng tỉ lệ thuận, hàm số và mặt phẳng tọa độ KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cña HS Thái độ: HS nghiêm túc làm bài II chuÈn bÞ - GV: ĐÒ bµi kiÓm tra - HS: «n tËp kiÕn thøc III Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên Chủ đề Đại lượng tỉ lệ thuận Nhận biết TNKQ Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định hệ số tỉ lệ và tính giá trị đại lượng biết giá trị Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp TL TNKQ Nhận Vận biết dụng hệ số tỉ lệ tính hai chất đại đại lượng tỉ lượng tỉ lệ thuận lệ thuận , tỉ lệ nghịch để giải bài toán Cấp độ cao TL TNKQ 15 TL CộngTNKQ TL (16) đại lượng tương ứng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đại lượng tỉ lệ nghịch Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 Nhận biết hệ số tỉ lệ hai đại lượng 0,5 0,25 Cho Biết xác biết giá định trị hàm số biến số , và biến tính giá số trị hàm số 0,25 đ Nhận biết hai đại lượng tìm hệ số Tìmđượ c giá trị các đại ượng tỉ lệ nghịch 1 3,5 đ 35% 0,5 Hiểu chính xác cách tính giá trị hàm số biết giá trị biến số 0,5 2,75đ 27,5% 2 0,5 3,25đ 32,5% 2đ đ Tổng số câu 1đ 3,5đ 5,5đ Tổng số 10% 35% 55% điểm Tỉ lệ % IV đề kiểm tra I TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: câu 1; Cho hàm số y= f(x)=2x Tại x=2 ,f(2) có giá trị là A B C 16 15 10đ 100% D (17) x câu 2;Cho A 2;Cho hàm số y = đđó hệ số tỉ lệ k là:A D câu 3;Cho 3;Cho hàm số y= 4.x , với x=3 thì y có giá trị là C B A B 12 C 13 x câu 4; Cho hàm số y = , với x=9 thì y có giá trị là A B C câu 5: Cho hàm số y = f(x) Nếu f(1) = 2, thì giá trị của: A x = B y = C x =1 D 14 D 14 D f(x) = 1 câu 6: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ thuận là Khi x = 2, thì y bằng: A B C 11 D câu 7: Cho y tỉ lệ thuận x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1 A k B -k C k D k câu 8: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ thuận là Khi x = 2, thì y bằng: A B C D câu 9: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: 1 A a B -a C a D a câu 10: Cho biết hai đai lượng x và y tỉ lệ nghịch với x=8 thì y=15 hệ số tỉ lệ là A B 120 C 115 D 26 câu 11: Nếu y = k.x ( k ) thì: A y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k câu 12: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là k, thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số là: 1 A k B -k C k D k II.TỰ LUẬN (7 ñ) Bài Cho hàm số y = f(x) = x + Tính f(2); f(1 ); f(0 ); f(-1 ); Bài Cho x và y là hai đai lượng ,tỉ lệ nghịch với Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau : x y 120 Bài Biết ba cạnh tam giác tỉ lệ với 2;3;4 và chu vi tam giaùc baèng 45m Tính độ daøi caùc caïnh tam giác đó VĐÁP ÁN: ITRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( câu 0,25đ ) Câu 10 11 12 Đáp án D C B C C B C D A B A A 17 (18) II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài Đáp án Cho hàm số y = f(x) = x + Tính Biểu điểm (2điểm) f(2)=7 f(1) = f(0) = f(-1) =1 0,25 0,25 0,25 0,25 (2điểm) x y 120 60 40 30 24 Gọi độ dài ba cạnh tam giác là: a, b, c ( a > 0; b > 0; c > 0) a b c Theo đề bài , ta có và a + b + c = 45 Theo tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: a b c a b c 45 5 3 Do đó: * a = = 10 * b = = 15 * c = 4= 20 Vậy: Độ dài ba cạnh tam giác là:10m,15cm,20cm 0,5 0,5 0,5 0,5 V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 16 ( tiết * ) Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn: 26 /11/2012 Ngày dạy: /12/201 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập các phép tính số hữu tỉ, số thực Tiếp tục rèn luyện kỹ thực các phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số để tìm số chưa biết * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực các phép tính số hữu tỷ, số thực Kỹ tính giá trị biểu thức * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, bậc hai, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số Thước kẻ bảng phụ * Trò: Thước thẳng, máy tính 18 (19) III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:(7p) A) Lý thuyết: Hoạt động 1: a a) Số hữu tỉ: Là số viết dạng phân số b (a,b Z; b 0) b) Số vô tỉ : Là số viết dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn c) Số thực: Gồm số vô tỉ và số hữu tỉ d) Các phép toán : Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số thực Với a, b, c, d, m Z (m 0) a b a b m m m a c ac (b, d 0) b d bd a c a d ad : (b, c, d 0) b d b c bc Với x, y Q; m,n Z xm.xn = xm+n ; xm:xn = xm-n (x0; m n) (x.y)n = xn.yn m ; x n x m n n x xn n y y (y 0) B) Bài tập: Hoạt động 2: :(35p) HĐ thầy HĐ trò - Hướng dẫn HS biết đổi thừa số ? Đổi -0,75 phân số? -0,75 = ? Đổi -4 phân số? ? Thực các phép tính cách hợp lý có thể ? Phép tính trên có thừa số nào chung? - Hướng dẫn tương tự câu c 25 6 11 - Đặt thừa số chung 25 ngoài - Thực phép tính dấu ngoặc trước ? Thông thường - Đặt thừa số chung ngoài dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa thì ta thực - Thực theo thứ tự: theo thứ tự nào? Luỹ thừa-> nhân, chia-> cộng, trừ 19 Ghi bảng Thực phép toán 12 a ) 0,75 4 1 12 25 15 1 7 2 11 11 24,8 75,2 25 25 11 24,8 75,2 25 11 100 44 25 2 5 c) : : 7 7 b) 5 : 0 : 0 7 3 Bài 2: (20) Tính trước ? Nhắc lại định nghĩa bậc hai số hữu tỉ ? Biến đổi các số dấu thành bình phương số? ? Từ 7x = 3y ta suy điều gì theo tính chất tỉ lệ thức? ? Ap dụng tính chất dãy tỉ số nhau? Từ đó suy x và y a2 a 2 : 5 4 3 3 4 2 3 3 5 8 36 ; 5 b)12 6 a) 6 32 ; 25 2 2 1 5 1 12 12 12 36 6 6 x y 7x = 3y => Theo tính chất dãy tỉ số x y x y 16 : Vì x – y = 16 c) 36 25 4 12 Bài 3: Tìm số biết: 7x = 3y và x – y = 16 - Giải x y Ta có 7x = 3y => Theo tính chất dãy tỉ số : x y x y 16 3 x x 12 y y 28 Hướng dẫn học nhà: :(3p) - Ôn lại các kiến thức và các dạng bài tập đã chữa các phép tính Q, R, toán tỉ lệ thức - Làm các bài tập 57, 61SBT V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT TUẦN 16 ( tiết 31 ) 20 (21) Tuần 16 Tiết 32 Ngày soạn: 26 /11/2012 Ngày dạy: /12/201 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2) I Mục tiêu: * Kiến thức: On tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0) * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) Xét điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Thước chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi * Trò: Thước thẳng, máy tính On bài III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: :(40p) HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Hướng dẫn HS ôn tập lại a) Đại lượng tỉ lệ lý thuyết thuận : ? Khi nào thì hai đại - Trả lời theo công thức liên hệ Công thức liên hệ: y = kx (k 0) lượng y và x tỉ lệ thuận b) Đại lượng tỉ lệ với nhau? nghịch: a y (a 0) ? Khi nào thì hai đại - Trả lời theo công thức liên hệ x Công thức liên hệ: lượng y và x tỉ lệ nghịch Bài 1: Chia số 310 thành ba số lần với nhau? lượt tỉ lệ với 2; và Tìm ba số đó - GiảiGọi số cần tìm là :a, b, c Ta có : - Hướng dẫn HS giải toán Gọi số cần tìm là :a, b, c a b c a b c 310 ? Theo bài ta có gì? a +b +c = 310 31 10 a, b, c tỉ lệ với 2; 3; nghĩa là: a ? Số tỉ lệ? a b c 31 a 62 b 31 b 91 ? Ap dụng tính chất 3 dãy tỉ số để Theo tính chất dãy tỉ số nhau: c giải tiếp? a b c a b c 310 31 c 155 31 Hoạt động 2: 10 Hàm số, đồ thị hàm số Bài 1: Cho hs y = -3x + Tính f(0); f(2); f(1) f(0) = -3.0+1 = ? Muốn tính f (0) ta - Thay giá trị x = vào công thức 21 (22) phải làm gì? y = -3x +1 ! Tương tự các câu còn lại Chia 310 thành ba phần tỷ lệ nghcịh với Chia số 310 thành ba phần: 2; 3;5, ta phải chia 310 thành ba phần tỷ 1 a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5 ; ; lệ thuận với Gv treo bảng phụ có đề bài lên bảng Một Hs lên bảng trình bày bài giải Gọi Hs lênb bảng giải? b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; Gọi Hs lên bảng giải Nhận xét cách trình bài bạn f(2) = -3.2+1 = -5 f(1) = -3.1+1 = Tỷ lệ thuận với 2;3;5 Gọi ba số cần tìm là x, y, z Ta có: x y z = = và x+y+z = 310 x y z x + y + z 310 = = = = =31 2+3+5 10 Vậy x = 31 = 62 y = 31 = 93 z = 31 = 155 / Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5 Gọi ba số cần tìm là x, y, z Ta có: 2.x = 3.y = 5.z x y z => = = = x + y + z 310 = =300 1 31 + + 30 Vậy: x= 150 y = 100 z = 60 Hướng dẫn học nhà: :(5p) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK kể từ đầu năm theo câu hỏi ôn tập chương I, II đại số lẫn hình học - Xem lại toàn các bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra học kỳ I V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… a DUYỆT TUẦN 16 ( tiết 32 ) Tuần 17 Tiết * Ngày soạn: /12/2012 Ngày dạy: /12/202 ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập các phép tính số hữu tỷ, số thực Tiếp tục rèn luyện kỹ thực các phép tính s61 hữu tỷ, số thực để tính giá trị biểu thức 22 (23) - Biết vận dụng các tính chất đẳng thức, tính chất tỷ lệ thức và dãy tỷ số để tìm số chưa biết - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc học tập II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng tổng kết các phép tính - HS: Ôn tập các phép tính trên Q III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: kiểm tra bài củ Lòng vào giảng bài Bài mới: :(40p) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: ôn tập số hữu tỷ, I/ Định nghĩa số hữu tỷ, số thực: số thực Hs phát biểu định nghĩa số Số hữu tỷ là số viết a Định nghĩa số hữu tỷ, số thực: hữu tỷ dạng phân số , với a, b Z, Số hữu tỷ là gì? b Hs nêu định nghĩa số vô tỷ b Cho ví dụ Số vô tỷ là số viết dạng Thế nào là số vô tỷ? số thập phân vô hạn không tuần Nêu tập hợp số thực bao gồm hoàn Số thực là gì? số nào Số thực gồm số hữu tỷ và số vô Các phép toán trên Q: tỷ Gv treo bảng phụ có ghi các phép Hs nhắc lại các phép tính trên II/ Các phép toán trên Q: toán trên cùng công thức và tính Q, Viết công thức các phép Bài 1: Thực phép tính: chất chúng tính Thực bài tập: Hs thực phép tính Cho Hs thực vào Mỗi Hs lên bảng giải bài Gọi Hs lên bảng giải Gv nhận xét bài làm Hs, kiểm III/ Tỷ lệ thức: tra số Hs Hs nhắc lại định nghĩa tỷ lệ Tỷ lệ thức là đẳng thức hai tỷ Hoạt động 2:ôn tập tỷ lệ thức, thức, viết công thức a c = số: dãy tỷ số nhau: Trong tỷ lệ thức, tích trung tỷ b d Nêu định nghĩa tỷ lệ thức? tích ngoại tỷ Tính chất tỷ lệ thức Phát biểu và viết công thức tính Viết công thức a c = Nếu thì a.d = b.c chất tỷ lệ thức? Hs nhắc lại nào là dãy tỷ b d Thế nào là dãy tỷ số nhau? số Tính chất dãy tỷ số nhau: Viết công thức tính chất dãy Viết công thức a c e a+ c − e = = = tỷ số nhau? b d f b+d − f Gv nêu bài tập áp dụng Bài 1: Tìm x tỷ lệ thức Bài 1: a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) Gv nêu đề bài x = (8,5 0,69 ) : (-1,15) Yêu cầu Hs áp dụng tính chất x = -5,1 tỷ lệ thức để giải Hs thực bài tập Gọi hai Hs lên bảng giải bài tập a Hai Hs lên bảng trình bày bài b/ (0,25.x) : = : 0,125 và b giải mình => 0,25.x = 20 => x = 80 Hs lập tỷ số: Bài 2: Tìm hai số x, y biết 7x = 3y x y Bài 2: và x – y =16 ? = 7x = 3y => Gv nêu đề bài Giải: Từ đẳng thức 7x = 3y, hãy lập tỷ lệ Hs vận dụng tính chất dãy 23 (24) thức? áp dụng tính chất dãy tỷ số để tìm x, y ? Bài 3: Tìm các số a,b, c biết : a b c = = và a + 2b – 3c = -20 Gv hướng dẫn Hs cách biến đổi để có 2b, 3c tỷ số để tìm hệ số Sau đó suy x và y Hs đọc kỹ đề bài Theo hướng dẫn Gv lập dãy tỷ số Aựp dụng tính chất dãy tỷ số để tìm a, b, c x y = Theo tính chất dãy tỷ số ta có: x y x − y 16 = = = =− − −4 => x =3.(−4 )=−12 => y=7 (− 4)=− 28 Vậy x = -12; y = -28 Bài 3: a b c = = Ta có: và a + 2b – 3c = -20 a b c 2b c = = = = 12 => a+2 b −3 c − 20 ¿ = =5 2+6 − 12 −4 Vậy a = 2.5 = 10 b = 3.5 = 15 c = 4.5 = 20 Từ 7x = 3y => V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : :(5p) - Học thuộc lý thuyết số hữu tỷ, số thực, các phép tính trên Q - Làm bài tập 78;80 / SBT DUYỆT TUẦN 17 ( tiết * ) Tuần 17 Tiết 33+34 Ngày soạn: /12/2012 Ngày dạy: /12/202 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đánh giá chất lượng học tập học sinh học kì I 2.Kĩ năng: - Rèn luyên kĩ làm bài kiểm tra, bài thi Thái độ: - Trung thực, tự giác II Chuẩn bị: * Thầy: Nhận đề * Trị: Chuẩn bị kiến thức để làm bài Thước thẳng, eke III Tiến trình lên lớp: A Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Chủ đề 24 (25) TNKQ TL - Biết so Lập Tập sánh hai hợp Q số hữu các tỉ lệ các số tỉ thức hữu tỉ Tỉ lệ thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0, 25 0, Nhận biết hệ số tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Tìm giá trị các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 1 0,25 Cấp độ thấp TNKQ - Thực thành thạo các phép tính số hữu tỉ 1, Cấp độ cao TL TNKQ TL - Giải các bài tập vận dụng quy tắc các phép tính Q 1 0, 0, 0, 25 0, Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch để giải bài toán 1 0, 25 1, 1, TNKQ TL 0, 3,0 đ 30% 3,5 đ 35% Hiểu chính xác cách tính giá trị hàm số biết giá trị biến số 0, 25 25 0,25đ 2,5% (26) - Biết khái niệm hai góc đối Đườ đỉnh ng -Biết thẳn cách xét g vuô ng hai góc tam Đườ giác ng thẳn g song song Tam giác - Biết nào là định lí và chứng minh định lí - Biết và sử dụng đúng tên gọi các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc cùng phía, góc ngoài cùng phía Số câu 1 Số điểm 0,5đ 0,25 1, 0,5đ 1, Tỉ lệ % Tổng số 7 21 câu 2,5đ 3,5đ 3, 5đ 0,5 đ 10đ 100% Tổng số 25% 35% 35% 5% điểm Tỉ lệ % B đề kiểm tra I TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: 1 3 5 ,0, , 2 số hữu tỉ lớn là: Câu 1: Trong các số hữu tỉ: 5 A 1 C B 7 Câu 2: Kết phép tính là : 5 2 15 A B C Câu 3: 3n = thì giá trị n là : A B C D Câu 4: Từ đẳng thức 3.6 = 2.9 , ta lập tỉ lệ thức đúng nào đây: A 6 B 9 C 26 3 D D 15 D 3,25đ 32,5% (27) Câu 5: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ? 3 A k = B k = C k = D k = a Câu 6:Cho y và x tỉ lệ nghịch theo công thức y = x hay a = x.y tìm hệ số a x =3 và y = A a = B a = 15 C a = D a = - Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = 2x + Ta tính f(1) là : A B C D Câu 8: Trong tam giac vuông hai góc nhọn: A Bằng B Bù C Phụ D kề bù Câu 9: Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le : A Phụ B Bù C Bằng D Kề bù Câu10: Hai góc đối đỉnh thì A Bằng B Bù C Kề bù D Phụ Câu 11: Góc tạo bỡi hai tia phân giác hai góc kề bù là: A Góc tù B Góc bẹt C Góc vuông D phụ Câu 12: Cho ABCcó B C 50 số đo góc A là: A Â = 500 B Â = 600 C Â = 700 II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài (1,0 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau: 15 19 28 a) (-0,25).7,9 40 ; b) 34 21 34 21 Bài (1,0 điểm) Tìm x, biết: x 2 x a) b) 27 3, D Â = 800 Câu 3( 2,0 điểm) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, x = thì y = a) Tìm hệ số tỉ lệ b) Tính giá trị y x = Câu 4: ( 1,0 điểm) Tìm số học sinh hai lớp 7A , 7B Biết số học sinh lớp 7A ít sô học sinh lớp 7B là em và tỉ số học sinh hai lớp là : Câu ( 2đ) Cho tam giác ABC có AB = AC Gọi D là trung điểm BC a) Chứng minh ABD ACD b) AD là phân giác góc BAC C Đáp án I Trắc nghiệm: Câu Đáp án B A D C C B D II Tự luận Bài Tính giá trị các biểu thức sau: ( câu 0,5 điểm) a) (-0,25).7,9 40 = ( -0,25) 40 7,9 = (-1) 7,9 = - 7,9 15 19 28 15 19 28 2 1 3 b) 34 21 34 21 = 34 34 21 21 Bài Tìm x, biết: ( câu 0,5 điểm) 27 A C 10 B 11 C 12 D (28) x 2 a) b) 27 3, x 2 x 27 3, x x 1,5 Câu 3( 2,0 điểm) a) Ta có : x y = a ( 0,25 đ) Khi x = và y = ta suy : a = = 30 ( 0,5 đ) Vậy hệ số tỉ lệ a = 30 ( 0,25 đ) b) Khi x = => y = 7,5 ( 1,0 đ) Câu 4: ( 1,0 điểm) x * Gọi số HS lớp 7A, 7B là a, b ( a, b N ) 0,25 điểm a a b Theo đề bài thì b a b b-a 5 Vận dụng t/c dãy tỉ số 9 - a 5 a 40 a 5 a 45 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Trả yêu5 cầu bài tam giác ABC có AB = AC Gọi D là trung điểm BC Câu 5:lời Câu ( 2đ)đềCho a (1 điểm)Chứng minh ABD ACD ABD và ACD có:AB =AC (gt); A DB = DC (gt) AD cạnh chung ABD ACD Vậy (c –c –c ) b (1 điểm) AD là phân giác góc BAC Theo câu a ta có ABD ACD Suy ABD CAD góc tương ứng Vậy AD là phân giác góc BAC B D C DUYỆT TUẦN 17 ( tiết 33+34 ) Tuần 18 Ngày soạn: /12/2012 28 (29) Tiết 35 Ngày dạy: /12/202 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết vẽ hệ trục toạ độ - Biết biểu diễn cặp số trên mặt phẳng toạ độ - Biết cách xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng - Biết xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó * Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ hệ trục toạ độ, kỹ biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu * Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút) - Đặt vấn đề theo đúng các - Tìm hiểu ví dụ Đặt vấn đề ví dụ SGK SGK Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ (10 phút) - Giới thiệu mặt phẳng toạ - Nghe giới thiệu và vẽ hệ trục toạ độ Mặt phẳng toạ độ f(x) độ Oxy theo hướng dẫn giáo viên II ! Mặt phẳng có hệ trục toạ - Ghi bài độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ O - Giới thiệu các góc phần tư - Tiếp thu thứ I, II, III, IV I -3 -2 III -1 -1 x IV -2 -3 Ox Oy O Ox : trục hoành - Nêu chú ý - Đọc chú ý Oy : trục tung O : gốc toạ độ - Cho HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục hệ trục toạ độ Oxy - Lấy điểm M trên mặt số trọn (nếu không - Hướng dẫn HS làm các phẳng toạ độ có gì thêm) thao tác theo lời nói Hoạt động 3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ (20 phút) 29 (30) - Khi đó cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm M và ký hiệu M(1,5 ; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ và số gọi là tung độ điểm M - Cho HS làm ?1 Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấ vị trí các điểm P, Q có toạ độ làn lượt là (2;3) và (3;2) Toạ độ điểm mặt - Từ M vẽ các đường vuông góc đến phẳng toạ độ các trục toạ độ Giả sử, các đường vuông góc này cắt trục hoành điểm 1,5 cắt trục tung điểm - Làm ?1 Hoạt động 4: Củng cố: (7 phút) - Nhắc lại lần cấu tạo - Đướng chỗ trả lời hệ trục toạ độ - Làm bài tập 33 trang 67 - Một HS lên bảng làm SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 38, 39 trang 67, 68 SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …… DUYỆT TUẦN 18 ( tiết 35 ) Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn: /12/2012 Ngày dạy: /12/202 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm toạ độ điểm cho trước * Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ hệ trục toạ độ, kỹ biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu * Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông 30 (31) III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Thế nào là mặt phẳng toạ - Trả lời độ? Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) - Lấy vài điểm trên trục Bài 34 <Tr 68 SGK> hoành và vài điểm trên trục - Đọc toạ độ các điểm trên trục a) Một điểm trên trục hoành có tung, yêu cầu HS đọc toạ độ tung và toạ độ cac điểm trên tung độ băng các điểm đó trục hoành b) Một điểm trên trục tung có Từ đó rút kết luận chung hoành độ và trả lời câu hỏi bài 34 - Rút kết luận Bài 36 <Tr 68 SGK> - Hướng dẫn HS làm bài tập 36 ? Muốn biểu diễn toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ ta phải làm các thao tác - Nhắc lại cách biểu diễn điểm nào? trên hệ trục toạ độ ? Chứng minh ABCD là hình vuông? - Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA = ^= D^= 900 - Hàm số cho ^ A =^ B=C bảng Vậy ABCD là hình vuông ABCD là hình vuông Bài 37 <Tr 68 SGK> x a) Các cặp giá trị tương ứng (x ; y) y (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) (3 ; 6) ; (4 ; 8) ? Biểu diễn các cặp giá trị đó b) Biểu diễn trên hệ trục toạ độ Oxy trên hệ trục toạ độ Oxy? - Viết tất các cặp giá trị tương tứng hàm số trên? ? Có nhận xét gì điểm vừa biểu diễn trên hệ trục toạ độ? - Vẽ hệ trục toạ độ và biểu diễn tất các cặp giá trị trên lên hệ trục toạ độ đó - Bằng trực quan nhận xét: điểm này cùng nằm trên đường thẳng 31 (32) Hoạt động 3: Củng cố: (5 phút) - Rèn luyện kỹ vẽ hệ - Làm theo hướng dẫn GV trục toạ độ, đọc các điểm trên mặt phẳng toạ độ và biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc thêm phần “có thể em chưa biết” - Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax (a 0) V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 18 ( tiết 36 ) Tuần 18 Tiết 37 Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I – MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm các kiến thức và xác định đươc các lỗi sai sót làm bài thi học kì I * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán Luyện tập kỹ vẽ hình * Thái độ: Yêu thích, hứng thú với môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bi GV: bài kiểm tra học sinh,Thống kê loại điểm học sinh III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 32 (33) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: CHO HỌC SINH XEM LẠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (5p) Trả bài kiểm tra cho học sinh ,yêu cầu học sinh xem lại bài , kiểm tra lại điểmcủa bài kiểm tra , từ đó rút thiếu sót quá trình làm bài mình xem lại bài , kiểm tra lại điểmcủa bài kiểm tra , từ đó rút thiếu sót quá trình làm bài mình Hoạt động 2: SỬA BÀI KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM (10P) Câu 1: Trong các số hữu tỉ: V/ ĐÁP ÁN 1 3 5 ,0, , TRẮC NGHIỆM 2 số hữu tỉ lớn là: 5 A B HS đọc to đề, lớp theo 33 B (34) Hoạt động 2: SỬA BÀI KIỂM TRA PHẦN TỰ LUẬN (28P) Bài Tính giá trị các biểu thức sau: ( - Bài (1,0 điểm) Tính giá trị Cho hoc sinh thảo câu 0,5 điểm) các biểu thức sau: luận nhóm a) (-0,25).7,9 40 = ( -0,25) 40 7,9 = (-1) a) (-0,25).7,9 40 ; b) 7,9 = - 7,9 Gọi đại diện 15 19 28 15 19 28 nhóm lên trinh bài 34 21 34 21 b) 34 21 34 21 = Nhận xét : cách 15 19 28 2 trình bài bạn 1 Gv: cho học sinh thảo luận nhóm 34 34 21 21 3 Gọi học sinh lên bảng trình bài Bài Tìm x, biết: ( câu 0,5 điểm) x 2 Cho hoc sinh thảo Bài (1,0 điểm) Tìm x, biết: x luận nhóm a) b) 27 3, x a) b) x Gọi đại diện 2 x 2 nhóm lên trinh bài x 27 3, Nhận xét : cách 27 3, x x 1,5 trình bài bạn Nhạn xét Cho hoc sinh thảo Câu 3( 2,0 điểm) ưu khuyết trình bài cuả bạn luận nhóm a) Ta có : x y = a ( 0,25 đ) Khi x = và y = ta suy : a = = 30 ( 0,5 đ) Gv: cho học sinh thảo luận nhóm Vậy hệ số tỉ lệ a = 30 Gọi học sinh lên bảng trình bài ( 0,25 đ) Gọi đại diện b) Khi x = => y = 7,5 nhóm lên trinh bài ( 1,0 đ) Nhận xét : cách Câu 4: ( 1,0 điểm) Câu 3( 2,0 điểm) Cho biết x và y là trình bài bạn Gọi số HS lớp 7A, 7B là a, b ( a, b hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, x = thì y = N* ) a) Tìm hệ số tỉ lệ a a b b) Tính giá trị y x = Theo đề bài thì b Vận dụng t/c dãy tỉ số Nhạn xét a b b-a ưu khuyết trình bài cuả bạn 5 9-8 a 5 a a 5 a Câu 4: ( 1,0 điểm) Tìm số học sinh hai lớp 7A , 7B Biết số học sinh lớp 7A ít sô học sinh lớp 7B là em và tỉ số học sinh hai lớp là : Trả lời yêu cầu đề bài Hướng dẫn HS tự học nhà : (2p) Xem lại bài tạp đã sửa DUYỆT TUẦN 18 (TIẾT 37) 34 40 45 (35) Tuần 19 Tiết 38 Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ) I Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Thấy ý nghĩa đồ thị thực tế và nghiên cứu hàm số - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax * Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số, kỹ biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu Bảng phu * Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì ? (12 phút) - Hàm số y = f(x) cho a) Viết tập hợp x; y các cặp giá Đồ thị hàm số là gì ? bảng: trị tương ứng x và y xác định ?1 a) (-2 ; 3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ; x -2 -1 0,5 1,5 hàm số trên; (0,5 ; -1) ; (1,5 ; -2) y -1 -2 b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các f(x) M cặp số trên ! Các điểm M, N, P, Q, R - Theo dõi biểu diễn các cặp số hàm N số y = f(x) Tập hợp các điểm Q đó gọi là đồ thị hàm số y = f(x) đã cho o - Cho HS làm ví dụ và P khẳng định lại cách vẽ đồ thị - Làm ví dụ 1: hàm số Series -2 -1 x -1 -2 R Kết luận : Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số đã cho ?1 Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) (23 phút) 35 (36) + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy ?2 Cho hàm số y = 2x + Đồ thị hàm số y = f(x) đã cho gồm a) Viết năm cặp số (x;y) với x năm điểm điểm M, N, P, Q, R = -2; -1; 0; 1; 2; hình vẽ b) Biểu diễn các cặp số đó - Các cặp số (-2;-4); (-1;-2); (0;0); trên mặt phẳng toạ độ (1;2); (2;4); c) Vẽ đường thẳng qua hai - Lên bảng biểu diễn điểm (-2;-4) ; (2;4) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc toạ độ * Nhận xét: (SGK) Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số: y = -1,5x ?3 Vậy để vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần điểm thuộc đồ thị? ? Tại cần xác định thêm điểm? - Từ đó cho HS nêu cách vẽ - Cho HS làm ?4 - Chỉ cần xác định điểm khác điểm O(0 ; 0) - Vì đồ thị hàm số luôn qua điểm O(0 ; 0) - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Với x = ta y = 3, điểm A(2;3) thuộc đths y = -1,5x đường thẳng OA là đồ thị hàm số đã cho Hoạt động 3: Củng cố: (8 phút) - Làm các bài tập 39 trang 71 - Một HS lên bảng làm SGK 36 (37) Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà: (2 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 40, 41, 42, 43 trang 71+72 SGK V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 19 (TIẾT 38) Tuần 19 Tiết 39 Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y =ax (a 0) - Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết xác định hệ số a biết đồ thị hàm số * Kỹ năng: - Rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số, kỹ biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ - Rèn luyện kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu * Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: a) Đồ thị hàm số y = ax - HS1: làm câu a (a 0) là gì? b) Vẽ trên cùng hệ trục - HS3: làm câu b toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = 2x ; y = -0,5x ; y = 4x ; y = -2x Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 41 - Theo dõi Bài 41 <Tr 72 SGK> - Hướng dẫn HS cách làm: - Thay toạ độ điểm A vào công Những điểm nào sau đây thuộc đồ Cho hàm số y = f(x) Nếu thức : y = -3x thị hàm số y = -3x điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị ;1 hàm số y = f(x) thì y0 = với x = y = thì kết luận A A f(x0) Và ngược lại ;1 thuộc đồ thị hàm số y = Thay x = vào y = -3x ? Vậy bài toán trên -3x và ngược lại 37 (38) ta phải làm nào? - Tương tự: Điểm B không thuộc đồ 1 thị hàm số, điểm C thuộc đồ thị 3 = => y = -3 hàm số ;1 điểm A thuộc đồ thị hàm - Làm tương tự điểm số y = -3x ; 1 Bài 42 <Tr 72 SGK> B ; C(0;0) a) Theo hình vẽ điểm A(2;1) thuộc Bài 42 đồ thị hàm số y = ax - Hướng dẫn HS giải toán: thay x = ; y = vào công thức Muốn tìm hệ số a ta ta có : = a.2 => a = 1:2 = 0,5 phải biết điểm thuộc đồ thị 1 1 hàm số ; - Điểm A(2;1) b) Điểm B Thay x = ; y = vào công - Cho x = => y = -0,5.2 = -1 c) Điểm C(-2;-1) thức y = ax => a Đồ thị hàm số qua điểm A(2;-1) Đường thẳng qua OA là đồ thị hàm số - Cho HS lên bảng vẽ đồ thị - Tại điểm có hoành độ là kẻ Bài 44 <Tr 73 SGK> đường … vuông góc với Ox cắt đồ Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x thị A - Từ A kẻ đường … vuông góc với Oy cắt Oy đâu thì đó chính là f(2) - Tại điểm có tung độ là -1 kẻ đường ! Tương tự các câu … vuông góc với Oy cắt đồ thị A còn lại ? Bằng đồ thị hãy tìm f(2)? - Từ A kẻ đường … vuông góc với ? Bằng đồ thị hãy tìm giá trị Ox cắt Ox đâu thì đó chính là x x y = -1? y = -1 - Khi y dương thì x âm - Khi y âm thì x dương ! Tương tự các câu còn lại ? Nhìn vào đồ thị có nhận xét gì các giá trị x y dương, y âm? o a) f(2) = -1 ; f(-2) = f(4) = -2 ; f(0) = b) y -1 x c) Nếu y dương thì x âm Nếu y âm thì x dương Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học lại lý thuyết đồ thị hàm số ghi lẫn SGK 38 A 2.5 -5 (39) - Làm tiếp các bài tập 45, 47 trang 74 SGK V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 19 (TIẾT 39) Tuần 19 Tiết 40 Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học chương II đại lượng tỷ lệ nghịch, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, nào là đồ thị hàm số - Củng cố kỹ giải bài toán đại lượng tỷ lệ nghịch, kỹ biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ, xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ.kỹ vẽ đồ thị hàm số y = a.x - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: - GV: Câu hỏi ôn tập, số bài tập áp dụng, bảng phụ - HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II : III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác VI Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới(40p) HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động ôn tập khái niệm Định nghĩa hàm số:SGK hàm số và đồ thị hàm số: VD: y = -2.x, y = y Hàm số là gì? - 2.x k= = =− Đồ thị hàm số y =f(x) x −1 2/ Đồ thị hàm số y = f(x) là gì? 3/ Đồ thị hàm số y = a.x (a 0) có dạng nào Đồ thị hàm số y = a.x (a0)? Hoạt động 2: Vận dụng Bài 48: Gv nêu đề bài Yêu cầu Hs tóm tắt đề Đổi các đơn vị gam? Bài toán thuộc dạng nào? Lập thành tỷ lệ thức nào? Hs tóm tắt đề: 1000000gam nước biển có 25000gam muối 250 gam nước biển có x (g) muối Bài toán dạng tỷ lệ thuận Hs lập tỷ lệ thức: 1000000 25000 = 250 x 39 Bài 48: (SGK) 1000000gam nước biển có 25000gam muối 250 gam nước biển có x (g) muối Ta có: 1000000 25000 = 250 x 250 25000 => x = =6 , 25(g) 1000000 Vậy 250 gam nước biển có 6, 25 gam muối (40) Bài 50: Gv nêu đề bài Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định xem bài toán thuộc dạng bài nào? Bài 51 Treo bảng phụ có vẽ hình 32 lên bảng Gọi Hs đọc toạ độ các điểm trên hình? Bài 55: Gv nêu đề bài Muốn xét xem điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta làm ntn? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = -2x ta phải làm gì? Tương tự hàm số x y= Tính và nêu kết Một Hs lên bảng trình bày bài giải Hs đọc đề Bài toán thuộc dạng tỷ lệ nghịch Mỗi Hs đọc toạ độ điểm Bài 50(SGK): Ta có: V = h.S Trong đó: h : chiều cao bể S : diện tích đáy bể Diện tích đáy và chiều cao bể là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, đó chiều rộng và chiều dài đáy bể giảm nửa thì diện tích bể giảm lần.Vậy chiều cao phải tăng lên bốn lần Bài 51 (SGK) Đọc toạ độ các điểm hình: A(-2; 2) ; B(-4;0); C(1; 0); D(2; 4) ; E(3;-2) ; F(0; -2); G(-3;-2) Hs vẽ hệ trục toạ độ vào Muốn xét xem điềm có thuộc đồ thị hàm hay không, ta thay hoành độ điểm đó vào công thức hàm, tính và so sánh kết với tung độ điểm đó.Nếu thì điềm thuộc đồ thị hàm Bốn Hs lên bảng thay, tính và nêu kết luận Bài 55 (SGK): Cho hàm số y = 3.x - 1 a/ Thay x = − vào công thức y = 3.x – , ta có: y = − -1 y = -2 y = 0.Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số trên b/ / Thay x = vào công thức y = 3.x – , ta có: y = -1 y = = y = 0.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số trên Bài 1: vẽ đồ thị hàm số y = -2x ( ) () Cho x =1 => y = -2 =>A(1;2) Vậy đường thẳng qua hai điểm OA chính là đồ thị hàm số y = -2x Củng cố: Nhắc lại cách giải các dạng bài tập tr ên B A t 40 (41) O IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc lý thuyết chương DUYỆT TUẦN 19 (TIẾT 40) Tuần 20 Tiết 41 Ngày soạn: 26/12/02 Ngày dạy: /12/02 CHƯƠNG II : THỐNG KÊ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Làm quen với bảng thu thập số liệu thống kê điều tra, biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu cụm từ “số các giá trị dấu hiệu”, “số các giá trị khác dấu hiệu”, tần số giá trị - Biết ký hiệu dấu hiệu, giá trị nó, tần số giá trị Biết lập các bảng đơn giản qua điều tra * Kĩ năng: - Rèn kĩ lập bảng số liệu thống kê ban đầu, kĩ trình bầy 41 (42) * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Các loại bảng SGK, Thước kẻ, Ví dụ thực tế thống kê * Trò: Thước kẻ, học bài III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác VI Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ thầy * Hoạt động 1: (7phút) - Hướng dẫn HS quan sát bảng 1: SốSố câycây trồng trồng 1 8A6A 3535 6B 8B 5030 3 8C6C 3528 6D 8D 5030 5 8E 6E 3030 7A 9A 3535 7 9B7B 3528 9C 30 9D 30 10 9E 50 Giới thiệu tiếp bảng * Hoạt động 2: (12 phút) - STT STTLớpLớp HĐ trò - Quan sát bảng - Theo dõi Bảng Ghi bảng Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Ví dụ : SGK - Việc làm người điều tra là thu thập số liệu vấn đề quan tâm - Các số liệu ghi lại bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu Nhận xét trả lời Dấu hiệu a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra Vấn đề hay tượng mà người - Cho HS làm ?2 42 (43) ? Nội dung điều tra bảng điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là là gì? - Là số cây trồng dấu hiệu lớp Kí hiệu : X, Y … Dấu hiệu X bảng là số cây ?3 Trong bảng có bao nhiêu đơn trồng lớp, còn vị điều tra? - Trong bảng có 20 đơn vị điều lớp là đơn vị điều tra - Giới thiệu giá trị dấu hiệu, tra b) Giá trị dấu hiệu, dãy giá số các giá trị dấu hiệu trị dấu hiệu ?4 Dấu hiệu X bảng có tất Ưng với đơn vị điều tra có bao nhiêu giá trị? Hãy dãy giá trị - Có 20 giá trị số liệu gọi là giá trị của X dấu hiệu Số các giá trị các đơn vị * Hoạt động 3: (12phút) điều tra Tần số giá trị ?5 Có bao nhiêu số khác số lần xuất giá trị cột số cây trồng được? Nêu - Có số khác nhau, đó là các dãy giá trị dấu hiệu cụ thể các số đó? số: 28, 30, 35, 50 gọi là tần số giá trị đó ?6 Có bao nhiêu lớp trồng Ký hiệu n 30 cây? Tương tự với 28, 35 và 50 - Số lớp trồng 30 cây là : cây? lớp Ghi nhớ : SGK Chú ý : SGK Củng cố: * Hoạt động 4: (8 phút) - Nắm nào là thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu - Dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, đơn vị điều tra dãy giá trị dấu hiệu, tần số - Làm bài tập trang SGK Hướng dẫn học nhà: * Hoạt động 5: (6 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 3, trang 8+9 SGK IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Ngày soạn: 26/12/02 Tiết 42 Ngày dạy: / /02 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức thu thập số liệu thống kê, tần số * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết số các giá trị hiệu * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh Thước kẽ, bảng phụ * Trò: Thước kẻ, học bài và làm bài tập III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học 43 (44) - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác VI Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động 1: (7phút) ? Thế nào là dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số giá trị? ? Làm BT1 SGK T7 Bài mới: (33phút) HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng * Hoạt động 2: - Làm BT2 – SGK T7? Bài SGK T7 - HS đọc đề toán a Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là: thời gian cần thiết hàng ngày mà - Vấn đề bạn An quan tâm là gì? - Thời gian cần thiết để từ nhà An từ nhà đến trường Dấu hiệu tới trường đó có 10 giá trị b có giá trị khác nhau: 17; 18; 19; - Có tất bao nhiêu gía trị? - Trả lời: 10 20; 21 c Tần số các giá trị trên là 1; 3; - Có bao nhiêu giá trị khác nhau? - Trả lời: 3; 2; Tìm tần số chúng? * Hoạt động 3: - Dấu hiệu chung cần tìm hiểu - HS trả lời bảng là gì? Bài – SGK T7 a dấu hiệu chung cần tìm là: thời gian chạy 50 m học sinh b bảng Số các giá trị là: 20 Số các giá trị khác là: Đối với bảng Số các giá trị là 20 Số các giá trị khác là c Đối với bảng Các giá trị khác là: 8.3; 8.4; 8.5; 8.7; 8.8 Tần số là: 2; 3; 5; Đối với bảng 6: Tương tự - Đối với bảng và số các giá trị - HS trả lời dấu hiệu? - Hãy tìm tần số? - HS trả lời - Các giá trị khác bảng là - Trả lời gì? * Hoạt động 4: - Dấu hiệu cần tìmhiểu bảng này - HS trả lời là gì? - Số các giá trị? - Trả lời: 30 - Số các giá trị khác nhau? - Trả lời: Bài SGK T9 a Dấu hiệu: Khối lượng chè hộp Số các giá trị: 30 b Số các giá trị khác là c Các giá trị khác là: 98; 99; 100; 101; 102 Tần số các giá trị là: 3; 4; 16; 4; 4.Củng cố : * Hoạt động 5: (3phút) - Nhắc lại nào là dấu hiệu - Số các giá trị dấu hiệu - Số các giá trị khác dấu hiệu? Dặn dò: * Hoạt động 6: (2phút) 44 (45) - Xem kỹ bài tập - BTVN: 1; 2; SBT t3,4 IV Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 20 (TIẾT 41+42) Tuần 21 Tiết 43 Ngày soạn: 03/01/03 Ngày dạy: /01/03 § BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hiểu bảng tần số là hình thức thu gọn số liệu thống kê ban đầu - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê * Kĩ năng: - Rèn kĩ lập bảng tần số, kĩ trình bầy * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: * Thầy: Bảng phụ ghi số liệu từ bảng 1, SGK, thước kẻ, phấn màu * Trò: Thước kẻ, học bài III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: (7phút) - Thế nào là dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số giá trị? Bài mới: HĐ thầy * HĐ2: (15phút) - Hãy quan sát bảng (bảng phụ) và làm bài tập ?1 HĐ trò Ghi bảng Lập bảng tần số: (15phút) - Quan sát bảng - HS lên bảng làm - Bảng vừa lập gọi là - HS lắng nghe và ghi bài bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu, từ gọi là bảng tần số? - Quan sát bảng hãy lập bảng - HS tự làm tần số? Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 16 4 N=30 Bảng này gọi là bảng phân phối thực nghiệm dấu hiệu, hay là bảng “tần số” Ví dụ: (SGK) Chú ý: a Có thể chuyển bảng tần số ngang thành bảng dọc * HĐ3: (7phút) - HS trả lời - Có thể chuyển bảng tần số ngang trên thành bảng dọc 45 (46) không? - HS lên bảng trình bày - Hãy lập bảng tần số dọc ví dụ SGK? Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 16 N = 30 b Bảng tần số giúp người điều tra dễ có nhận xét chung phân phối các giá trị dấu hiệu Ghi nhớ: (SGK T10) - Qua bảng tần số ?1 em có - HS trả lời nhận xét gì? - Nhận xét này có thể dễ thấy - Trả lời bảng không? - GV nêu ghi nhớ? - HS ghi luyện tập : * HĐ4: (10 phút) - HS đọc đề bài - Số gia đình - Số gia đình Bài – SGK T11 thôn từ – a Dấu hiệu là gì? - Số gia đình có chiếm b Có nhận xét gì số tỉ lệ cao 30 gia đình? - Số gia đình có chiếm 16% Bài tập SGK T11: Giá trị (x) Tần số (n) 17 N = 30 a Số gia đình b - Số gia đình thôn từ – - Số gia đình có chiếm tỉ lệ cao - Số gia đình có chiếm 16% - Qua bài này phải nắm cách lập bảng tần số - có thể hai cách? Dặn dò: * HĐ5: (6 phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK bài tập - Làm các bài tập - SGK T11 - 12 IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Tiết 44 Ngày soạn: 03/01/03 Ngày dạy: /01/03 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Vận dụng kiến thức lập bảng tần số để giải bài tập 46 (47) - Khắc sâu kiến thức giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng * Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích, kĩ trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, làm bài II Chuẩn bị: * Thầy: Bài tập phù hợp với ba đối tượng học sinh.Thước kẽ, bảng phụ * Trò: Thước kẻ, làm bài tập III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (Thực quá trình dạy học bài mới.) 3.Bài mới: (40phút) HĐ thầy * HĐ1: Bài – SGK T11 ? Dấu hiệu điều tra là gì? ? Cụ thể bài này dấu hiệu là gì? HĐ trò - HS đọc đề bài - HS trả lời - Là tuổi nghề công nhân Ghi bảng Bài SGK T11 a Dấu hiệu: Tuổi nghề công nhân Số các giá trị: 25 b Bảng tần số: Tuổi nghề CN Tần số 10 ? Có số các giá trị là bao - Trả lời: 25 N=25 nhiêu? ? Hãy lập bảng tần số? - Yêu cầu HS lên bảng làm - Một HS lên bảng lập * Nhận xét bảng tần số - Tuổi nghề thấp là năm ? Qua bảng em có nhận - Tuổi nghề cao là 10 năm xét gì theo gơi ý SGK? - HS trả lời - Giá trị có tần số lớn nhất: Khó có thể nói là tuổi nghề số đông công - GV nhận xét – và sửa nhân chụm vào khoảng nào bài * HĐ2: - HS ghi bài Bài SGK T12 ? Tương tự bài dấu hiệu đây là gì? ? Số các giá trị là bao - Thời gian giải Bài SGK – T12: nhiêu? bài toán học a Dấu hiệu: Thời gian giải bài toán học ? Hãy lập bảng tần số? sinh sinh.b Bảng tần số ? Có nhận xét gì? - Trả lời: 35 Thời gian 10 Tần số n 3 11 N=35 - Một HS lên bảng lập * Nhận xét: ? GV nhận xét và sửa bảng tần số - Thời gian giải bài toán nhanh là phút … bài? - HS tự nhận xét chậm là 10 phút * HĐ3: HS trình bày vào - Số bạn giải bài tập từ –10 phút chiếm tỉ lệ cao? Bài – SGK T11 - Theo dõi, tiếp thu ? Dấu hiệu đây là gì? 47 (48) ? Xạ thủ bắn bao nhiêu phát? - HS đọc đề ? Hãy lập bảng tần số? - HS trả lời Bài SGK T12 a Dấu hiệu: Điểm số đạt lần bắn Xạ thủ bắn 30 phút b Bảng tần số ? Qua đây có nhận xét gì - Trả lời: 30 Điểm số 10 số điểm cần đạt Tần số n N=30 được? - Một HS lên bảng lập bảng tần số * Nhận xét: Số điểm thấp là Số điểm cao là 10 - HS trả lời - Số điểm và chiếm tỉ lệ cao Củng cố: * HĐ4: (4phút) - Hướng dẩn Làm các bài tập trang SBT a) Để có bảng này người điều tra phải gặp lớp trưởng để thu thập số liệu b) Dấu hiệu đây là số lượng nữ HS lớp trường THCS Các giá trị khác dấu hiệu là 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25 Dặn dò: * HĐ5: (1phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2, trang 3, SBT IV Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 21 (TIẾT 43+44) Tuần 22 Tiết 45 Ngày soạn: 10/01/02 Ngày dạy: /01/02 § BIỂU ĐỒ I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa minh hoạ biểu đồ giá trị dấu hiệu và tần số tương ứng? * Kĩ năng: Có kĩ dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực học tập II Chuẩn bị: Các biểu đồ phụ Thước kẽ, bảng phụ III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: (5phút) - Làm bài tập Tr SGK 48 (49) Bài mới: HĐ thầy * HĐ2: (20phút) - GV cho HS lập lại bảng tần số từ bảng 1? - GV hướng dẫn cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng? - Lập bảng tần số? - Dựng các trục toạ độ? - Vẽ các điểm có toạ độ cho bảng? - Vẽ các đọan thẳng? HĐ trò Ghi bảng Biểu đồ đoạn thẳng - HS lập bảng tần số Ví dụ: - HS vẽ theo sư hướng dẫn GV Giá trị (x) Tần số (n) - Lập bảng tần số - HS nhắc lại theo cách vẽ 30 35 50 N = 20 * HĐ3: (10phút) - GV vẽ các hình chữ nhật thay cho các đoạn - Th dõi, tiếp thu thẳng - GV nêu chú ý? - GV nêu thêm ví dụ - Đọc chú ý SGK SGK? - Tiếp thu 28 28 – 30 35 50 Chú0ý Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật ? Hãy nhận xét tình hình tăng, giảm diện tích - Nhận xét cháy rừng qua biểu đồ? 20 Ví dụ: 15 - GV nhấn mạnh biểu đồ đoạn thẳng? 10 - Tiếp thu 01995 Luyện tập lớp: * HĐ4: (8phút) Làm bài tập 10 trang 14 SGK ĐA: - dấu hiệu là điểm kiểm tra toán( học kì I) HS lớp 7c - số giá trị là 50 Hướng dẫn học nhà: * HĐ5: (2phút) Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK Làm các bài tập 11, 12, 13 trang 13+14 SGK IV Rút kinh nghiệm: 49 1996 1997 1998 (50) Tuần 22 Tiết 46 Ngày soạn: 11/01/09 Ngày dạy: /01/09 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức biểu đồ thông qua giải bài tập * KĨ năng: Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đoạn thẳng * Thái độ: Vẽ biểu đồ cẩn thận chính xác II Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước kẻ * Trò: Bảng phụ, bài tập III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Thuyết trình, vấn đáp - Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5phút) - Dấu hiệu là gì? - Làm bài tập 10 Bài mới: (255phút) phút) HĐ thầy HĐ trò Ghi bảng * HĐ2: 1> Bài 11 SGK T14 ? Hãy lập bảng tần số -HS lên bảng trình bày Từ bảng tần số lập bài tập dựng biểu đồ đoạn bài tập SGK T11? thẳng Giá trị x Tần số n ? Nêu các bước vẽ - HS trả lời biểu đồ đoạn thẳng? ? Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng - HS lên bảng trình bày tần số trên? * HĐ3: Bài tập 12 SGK T14 HS đọc đề ? Bảng đã cho đề bài là bảng gì? HS trình bày bảng ? Từ bảng đó hãy lập Bài 12 – SGK T14 Bảng giá trị tần số 50 17 N=30 (51) bảng tần số? HS trình bày bảng Giá trị x Tần số n ? Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng? 17 18 20 25 28 30 31 32 1 2 N= 12 Trình bày bảng Gv nhận xét * HĐ4: Bài 13 SGK ? Làm theo nhóm gọi đại diện nhóm trình bày? HS hoạt động nhóm Bài 13 SGK T15 a 16 triệu người b 78 năm 22 triệu *4 Luyện tập lớp: 14phút) Đề bài: Điểm kiểm tra toán học kì I học sinh lớp 7A cho bảng sau: Gi trị 10 x tần số 0 10 N=50 n a) Dấu hiệu đây là gì ? số các giá trị là bao nhiêu ? b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ĐÁP ÁN: a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán học kì I học sinh lớp 7A Số giá trị là 50 (4 đ) b) Vẽ biểu đồ đúng (6 đ) Lớp Sĩ số Điểm TB Điểm trên TB <3 - <5 - <8 - 10 SL % SL % SL % SL % 7A3 7A4 * HĐ6: Dặn dò: 1phút) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 9, 10 trang SBT - Đọc trước bài: Số trung bình cộng IV Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 22 (TIẾT 45+46) 51 (52) 52 (53)