Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi, chuồng nuôi phù hợp sẽ bảo vệ sức khỏe vật nuôi và góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh.[r]
(1)CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
Bài 44:
CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI I Chuồng nuôi.
Tầm quan trọng chuồng nuôi
Chuồng nuôi nhà vật nuôi, chuồng nuôi phù hợp bảo vệ sức khỏe vật ni góp phần nâng cao suất chăn nuôi
Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Nhiệt độ thích hợp
- Độ ẩm chuồng 60 – 75% - Độ thơng thống tốt
- Độ chiếu sáng thích hợp loại vật ni - Khơng khí: khí độc
II Vệ sinh phòng bệnh.
Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi
- Vệ sinh chăn ni để phịng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi nâng cao suất chăn ni
- Phịng bệnh chữa bệnh
Các biện pháp vệ sinh phịng bệnh chăn ni. a Vệ sinh mơi trường sống vật ni.
- Khí hậu chuồng: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng không khí… - Xây dựng chuồng ni (hướng chuồng, kiểu chuồng)
- Thức ăn
- Nước (uống, tắm)
b Vệ sinh thân thể cho vật nuôi. - Tắm, chải, vận động hợp lí
Bài 45:
NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC CÁC LOẠI VẬT NI I Chăn nuôi vật nuôi non.
Một số đặc điểm phát triển thể vật ni non. - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hồn chỉnh
- Chức hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh - Chức miễn dịch chưa tốt
Ni dưỡng chăm sóc vật nuôi a Biện pháp nuôi dưỡng:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt
- Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng - Tập cho vật nuôi non ăn sớm
b Biện pháp chăm sóc: - Giữ ấm cho thể
(2)II Chăn nuôi vật nuôi đực.
Mục đích: Đạt khả phối giống cao đời sau có chất lượng tốt Yêu cầu:
+ Sức khỏe vật nuôi tốt
+ Có khối lượng tinh dịch cao chất lượng tinh dịch tốt III Chăn nuôi vật nuôi sinh sản.
- Giai đoạn mang thai: + Nuôi thai
+ Nuôi thể mẹ tăng trưởng + Chuẩn bị cho tiết sữa sau sinh - Giai đoạn nuôi con:
+ Tiết sữa nuôi + Nuôi thể mẹ
+ Hồi phục thể sau sinh
Chăn nuôi vật nuôi sinh sản tốt phải ý nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, vận động tắm, chải
Bài 46:
PHÒNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI I Khái niệm bệnh
Vật ni bị bệnh có rối loạn sinh lý thể có tác động yếu tố gây bệnh
II Nguyên nhân gây bệnh Có nguyên nhân sinh bệnh:
- Nguyên nhân bên (yếu tố di truyền)
- Ngun nhân bên ngồi (mơi trường sống vật nuôi) + Do chấn thương (cơ học)
+ Do nhiệt độ cao (lí học) + Do ngộ độc (hoá học)
+ Do kí sinh trùng; vi sinh vật: vi rút, vi khuẩn (sinh học)
- Bệnh truyền nhiễm: Do vi sinh vật(vi rút, vi khuẩn) gây lây lan nhanh vật nuôi chết nhiều (dịch tả, bệnh toi gà)
- Bệnh không truyền nhiễm : Do kí sinh trùng giun sán gây Khơng làm chết nhiều vật nuôi gọi bệnh thông thường
III Phịng trị bệnh cho vật ni. - Chăm sóc chu đáo loại vật ni - Tiêm phịng đầy đủ loại văc xin - Cho vật nuôi ăn đủ chất dinh dưỡng - Vệ sinh môi trường
- Báo cáo cho cán thú y đến khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật nuôi