- Học sinh nêu được các đặc điểm chung về đời sống và cấu tạo ngoài của lớp Bò sát.. - Học sinh trình bày được vai trò của bò sát trong tự nhiên và tác dụng của nó đối với con người (làm[r]
(1)SINH
BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT TRỌNG TÂM BÀI HỌC: (HS đọc, không ghi phần vào tập)
- Học sinh nêu tính đa dạng lớp bị sát: số lượng lồi bị sát và phân biệt bò sát thường gặp.
- Học sinh nêu tổ tiên bò sát Khủng long nguyên nhân diệt vong.
- Học sinh nêu đặc điểm chung đời sống cấu tạo ngồi của lớp Bị sát.
- Học sinh trình bày vai trị bị sát tự nhiên tác dụng của người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực phẩm, ).
I Đa dạng bò sát:
Có 6500 lồi chia làm bộ: - Bộ đầu mỏ: Nhơng Tân Tây Lan
- Bộ có vảy: hàm ngắn, mọc hàm: thằn lằn, rắn
- Bộ cá sấu: hàm dài, mọc lỗ chân răng: cá sấu Xiêm - Bộ rùa: không răng: rùa núi Vàng
II Các loài khủng long:
1) Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long:
Cách khỏang 280 – 230 triệu năm khí hậu khơ hạn nắng nóng kéo dài, thức ăn dồi -> khủng long xuất phát triển mạnh mẽ
2) Sự diệt vong khủng long: do - Khí hậu thay đổi
- Thiên tai
- Cạnh tranh với chim thú
III Đặc điểm chung:
(2)- Màng nhĩ hốc tai - Chi yếu, có vuốt sắc
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc - Động vật biến nhiệt
IV Vai trị:
- Lợi:
+ Có ích cho nông nghiệp (thằn lằn ăn sâu bọ hại, rắn ăn chuột hại lúa ) + Làm thực phẩm (ba ba, kì nhơng )
+ Dược phẩm (rắn, trăn, rùa )
+ Sản phẩm mỹ nghệ (đồi mồi, rắn, trăn ) - Hại: gây độc cho người (rắn độc, trăn )
CÂU HỎI BÀI TẬP (HS trả lời vào tập vở)
A. Trắc nghiệm (Chọn ghi lại chữ có đáp án nhất) Câu 1: Lớp Bò sát chia thành bộ?
A B C D
Câu 2: Đặc điểm sau KHƠNG PHẢI đặc điểm chung lớp Bị sát?
A Da khơ, có vảy sừng B Có cổ dài
C Thụ tinh
(3)Câu 3: Khủng long diệt vong do:
A Thiên thạch rơi vào trái đất, núi lửa, thiên tai triền miên B Sự xuất chim thú ăn thịt
C Khí hậu đột ngột thay đổi D Tất ý
B. Tự luận
1.Trình bày vai trị động vật lớp Bò sát đời sống người? Làm để bảo vệ phát triển nguồn lợi bò sát?
LỚP CHIM
BÀI 41: CHIM BỒ CÂU
TRỌNG TÂM BÀI HỌC: (HS đọc, không ghi phần vào tập)
- Học sinh trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu phù hợp với chức bay lượn.
I Đời sống:
- Tổ tiên bồ câu núi - Sống cây, bay giỏi - Động vật nhiệt - Tập tính làm tổ
- Chim trống khơng có quan giao phối, thụ tinh - Trứng có nhiều nỗn hồng, vỏ đá vơi
- Có tượng ấp trứng, ni sữa diều
II Cấu tạo di chuyển:
(4)Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
Thân: Hình thoi Giảm sức cản khơng khí bay Chi trước: Cánh chim Quạt gió ( động lực bay), cản
khơng khí hạ cánh Chi sau: Ba ngón trước, ngón sau,
có vuốt
Giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh
Da khô, phủ đầy lơng vũ Lơng ống: Có sợi lơng làm thành phiến mỏng
Làm cho cánh chim dang tạo nên diện tích rộng
Lơng tơ: Có sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp
Giữ nhiệt, làm thể nhẹ
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có
Làm đầu chim nhẹ
Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lơng
2) Di chuyển:
Chim có hai kiểu bay: + Bay vỗ cánh
+ Bay lượn
CÂU HỎI BÀI TẬP (HS trả lời vào tập vở)
A Trắc nghiệm (Chọn ghi lại chữ có đáp án nhất) Câu 1: Cách di chuyển chim là:
A Bò
B Bay kiểu vỗ cánh C Bay lượn
D Bay kiểu vỗ cánh bay lượn
Câu 2: Lông ống chim bồ câu có vai trị gì?
A Giữ nhiệt
(5)D Làm cho cánh chim dang có diện tích rộng
Câu 3: Hình dạng thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa nào?
A Giúp giảm trọng lượng bay B Giúp tạo cân bay
C Giúp giảm sức cản không khí bay
D Giúp tăng khả trao đổi khí thể bay
Câu 4: Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa câu sau: Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim bao bọc …(2)…
A (1) : trứng ; (2) : vỏ đá vôi B (1) : – 10 trứng ; (2) : màng dai C (1) : trứng ; (2) : màng dai D (1) : – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
Câu 5: Da chim bồ câu:
A Da khơ, có vảy sừng B Da ẩm, có tuyến nhờn C Da khơ, phủ lông mao D Da khô, phủ lông vũ
B Tự luận