1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu nội dung bài học sinh 7

56 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Nghiên cứu nội dung bài học sinh 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

I HC QUC GIA TRNG I HC NGOI NG ========= TI NGHIấN CU KHOA HC CP I HC QUC GIA NM HC 2008 - 2009 Mó s: QN.08.12 Chuyờn ngnh: Phng Phỏp Ging Dy NGHIấN CU KHO ST MễN HC PHT M CHO SINH VIấN NM TH 1, KHOA S PHM TING ANH, HNN-HQG H Ni Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Khoa Anh Việt Cộng sự: Cấn Thị Chang Duyên, Nguyễn Hồng Diệu, Nguyễn Thị Diệu Hà, Lu Ngọc Ly, Nguyễn Trần Ngọc Liên, Trần Thu Hà, Nguyễn Phơng Trà, Hoàng Thị Huyền Ngọc H Ni 2010 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Để có thể giao tiếp nói bằng một ngôn ngữ nước ngoài theo cách giống như một người bản ngữ, người học thứ tiếng ấy phải đạt được một mức nhất định về độ chính xác (accuracy) và độ trôi chảy (fluency). Một số yếu tố khác như sự linh hoạt, âm vực và kích cỡ (âm lượng và độ dài) của lời nói cũng được cho là có ảnh hưởng đến khả năng nói của người học (Hedge, 2000), tuy nhiên độ chính xác và độ trôi chảy vẫn được quan tâm hơn cả vì dường như hai yếu tố này nổi lên bề mặt phía trên dễ nhận thấy nhất đối với người tham gia giao tiếp. Nhưng trong suốt quá trình nghiên cứu về ngôn ngữ nói chung và việc dạy và học ngôn ngữ nói riêng, một vấn đề vẫn gây nhiều tranh cãi là yếu tố nào trong số hai yếu tố trên nên quan trọng hơn và được ưu tiên hơn. Xu hướng thiên lệch thay đổi theo thời gian, tuy nhiên tại thời điểm hiện tại trào lưu chú trọng về truyền đạt thông điệp (message-oriented) quan tâm đến độ trôi chảy hơn là độ chính xác. Khái niệm độ chính xác, vì vậy, đang bị phần nào "bỏ quên". Dù trào lưu hiện tại không dành nhiều giấy mức cho 'độ chính xác trong ngôn ngữ' như nó đáng được nhận, khái niệm này, biểu hiện rõ ràng trong khả năng ngữ âm (cách phát âm) của người giao tiếp, vẫn đóng một vai trò không thể thiếu trong quá trình dạy, học và nắm vững một ngôn ngữ. Điều này càng đúng hơn trong trường hợp của tiếng Anh: người ta có thể đánh giá trình độ học vấn và địa vị xã hội của một người thông qua ngữ âm của anh ta (McDowall, 2002). Điều này đồng nghĩa với việc nếu một người học tiếng Anh muốn có được khả năng sử dụng thứ tiếng này như một người bản ngữ, và muốn được đánh giá cao về mặt học thuật, thì phải trau dồi ngữ âm của mình. Tuy nhiên, đối với người học tiếng Anh như một ngoại ngữ, việc học và nắm vững phát âm là một trở ngại lớn vì hệ thống chính tả của tiếng Anh (orthography) "khét tiếng là vô ích" nếu ai đó muốn suy ra cách phát âm của một từ từ cách viết của từ đó (Lecumberri & Maidment, 2000). Khác với các ngôn ngữ mà hệ thống chữ viết có thể gợi ý cả cách phát âm các từ ở một mức độ nào đó như tiếng Việt, tiếng Nhật, tiếng Hàn Quốc, tiếng Nga, hay tiếng Pháp, sự liên hệ giữa chính tả và ngữ âm trong tiếng Anh rất lỏng lẻo, gây khó khăn cho những người mới học tiếng Anh. Với đối tượng là các sinh viên năm thứ nhất trường ĐHNN - ĐHQGHN, điều 2 này lại càng là một cản trở lớn, vì hầu hết các sinh viên đều không được tiếp cận với ngữ âm một cách hệ thống và thấu đáo trong chương trình học tại trường phổ thông. Trên thế giới, các nghiên cứu về việc dạy và học ngữ âm cũng cho thấy các vấn đề tương tự. Fraser (2001) chỉ ra rằng việc phát âm tốt đem lại rất nhiều lợi ích cho người nhập cư ở Australia (trong việc kiếm việc làm, đạt được các mục đích giáo dục, hoặc trong các khía cạnh khác của cuộc sống). Ngữ âm tốt có phần còn quan trọng hơn cả ngữ pháp tốt, vì dù ngữ pháp có hoàn hảo đến mức nào đi chăng nữa, cũng sẽ có thể hoàn toàn bị che khuất bởi khả năng phát âm tồi. Tuy nhiên, theo Silveira (2002), việc dạy phát Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM GIUN KIM Hình ảnh giun kim Kí sinh ruột già người, trẻ em Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level CẤU TẠO CỦA GIUN KIM Hình ống nhỏ, màu trắng đục, đầu phình, có mép hình lăng trụ chạy dọc bên thân mép gờ, đuôi thon, nhọn Miệng có môi nhỏ, phần cuối thực quản có ụ phình  DINH DƯỠNG Khi kí sinh ruột, giun kim cạnh tranh lấy chất dinh dưỡng từ ruột Con đường xâm nhập Qua đường tiêu hóa TÁC HẠI CỦA GIUN KIM ĐỐI VỚI CON NGƯỜI gây ngứa, ngủ, chất dinh dưỡng GIUN KIM PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO? Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Giun lươn loại giun tròn nguy hiểm loại ký sinh trùng đường tiêu hóa người chúng tự nhân lên thể (do trình tự nhiễm) Ở nước ta, tỷ lệ nhiễm giun lươn tái nhiễm cao, chiếm 1-2% dân số Điều đáng ý nhiễm bệnh, giun lươn tồn lâu thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, chí đe dọa tính mạng người bệnh, đó, việc điều trị nhiều hạn chế Giun Bệnh giun bạch huyết hay gọi bệnh phù chân voi - bệnh nhiệt đới, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng nhiều quốc gia nhiệt đới cận nhiệt đới giới Bệnh xảy muỗi truyền mang ấu trùng giun truyền sang người, muỗi nhiễm phải ấu trùng giun giai đoạn nhiễm đốt người, ký sinh trùng định vị lại da từ chúng vào thể người, tiếp ấu trùng di chuyển vào hệ bạch huyết, chúng phát triển thành giun trưởng thành hệ thống bạch huyết người Sự nhiễm bệnh thường xuyên xảy thời thơ ấu, đau đớn, biến dạng xảy giai đoạn sau gây tàn tật vĩnh viễn o    Eustrogylides: Ký sinh xoang thể, gan quan khác không sống đường ruột cá Cá mắc bệnh có triệu chứng bụng chướng to, giun có kích thước dài (11-83mm), cuộn tròn lại có màu đỏ, xoang bụng có nhiều Nếu cá ăn phải loại mồi sống có chứa loại ký sinh trùng này, sau ăn vào bụng, ký sinh trùng chui vào ký sinh cá Không có thuốc điều trị hiệu cho bệnh o    Camallanus: Ký sinh ruột cá, thường tập trung vùng hậu môn, có kích thườc dài, hình dáng giun đũa, dài khoảng 1cm, đẻ trứng tự ấp trứng thể Do coi đẻ ấu trùng, từ lây nhiễm qua cá khác ăn phải phân chứa âu trùng o    Contracaecum: Có vòng đời phức tạp, ấu trùng sống gan, tim, bong bóng cá Giun có kích thước dài xoắn lại dạng đồng tiền Chim ăn cá, ấu trùng nở thành trưởng thành sống ruột chim Con đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng đường ruột chim, cá ăn phải phân chim chứa ấu trùng, ấu trùng di hành từ  ruột vào cơ, gan, tim, bong bóng ký sinh Không có thuốc điều trị hiệu Tellinii loại giun tròn chuyên “đầu độc” châu chấu dế Khi trưởng thành, giun kí sinh sống nước ao, hồ đẻ dạng xoắn nhằm đầu độc dế châu chấu uống nước Giun tóc loại giun phổ biến khắp giới, có nguy lây nhiễm cao đặc biệt nguy hiểm trẻ em Giun tóc ký sinh thể gây rối loạn tiêu hoá nhiều biến chứng nguy hiểm khác Tác hại giun tròn Giun tròn hút chất dinh dưỡng thực vật, động vật người Giun tròn gây bệnh cho thực vật làm giảm suất trồng, gây bệnh cho động vật làm giảm suất vật nuôi làm suy nhược thể người Cách Phòng Ngừa - Dùng loại thuốc tẩy giun để điều trị bệnh (1 – lần / năm) trẻ em vùng nông thôn hay tiếp xúc trực tiếp với bùn đất tẩy giun lần/ năm - Thường xuyên tổng vệ sinh môi trường nhằm tiêu diệt trứng ấu trùng giun giai đoạn phát triển ngoại cảnh (chủ yếu môi trường đất, nước) - Vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Không chân đất - Ăn chín, uống sôi - Tăng cường công tác truyền thông giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết người dân bệnh giun đường ruột để người có ý thức tham gia vào việc phòng nhiễm tái nhiễm giun.  - Đưa công tác phòng chống bệnh giun sán vào kế hoạch, chiến lược hành động ngành y tế Bệnh giun không lây lan từ người sang người, trứng cần đất nước để nở ấu trùng Trẻ em chơi đùa sân đất, không mang dầy dép dễ mắc bệnh Từ da, ấu trùng di chuyển theo dòng máu lên phổi, miệng, xuống dày vào ruột non * Hãy kể tên số loại giun tròn mà em biết? * Căn vào nơisinh so sánh giun kim giun móc câu, loài giun nguy hiểm hơn? Loài giun dễ phòng chống hơn? * Hãy nêu tác hại giun tròn? * Có biện pháp để phòng chống bệnh giun tròn gây người? - Đa số giun tròn ký sinh như: giun kim, giun móc, giun tóc, giun chỉ… - Giun tròn ký sinh gây nhiều tác hại cho thực vật, động vật người - Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uống, tiêu diệt ruồi nhặng, không tưới rau phân tươi, tẩy giun định kỳ lần/ năm……… TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ HUỲNH NGỌC THẢO XUYÊN LỚP DH5L Khóa luận tốt nghiệp NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 10 Cán bộ hướng dẫn NGUYỄN TIẾN DŨNG LONG XUYÊN 05/2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN VẬT LÝ HUỲNH NGỌC THẢO XUYÊN LỚP DH5L Khóa luận tốt nghiệp NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG TRONG HỌC TẬP VẬT LÝ CỦA HỌC SINH LỚP 10 Cán bộ hướng dẫn NGUYỄN TIẾN DŨNG LONG XUYÊN 05/2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Khoa sư phạm cùng quí thầy cô đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành được khóa luận. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Tiến Dũng, nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy mà tôi đã học hỏi thêm được rất nhiều về phương pháp nghiên cứu khoa học và biết cách tự mình nghiên cứu một vấn đề khoa học một cách nghiêm túc và đúng đắn. Tôi xin cảm ơn gia đình và những bạn bè thân đã giúp đỡ tạo cho tôi nhiều điều kiện thuận lợi để tôi để có thể hoàn thành được khoá luận. MỤC LỤC MỤC LỤC TRANG Phụ bìa i Lời cảm ơn ii Danh mục các chữ viết tắt iii Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Giả thuyết khoa học 2 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 7. Đóng góp của đề tài 3 8. Các phương pháp nghiên cứu 3 9. Tóm tắt hoạt động nghiên cứu 3 Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 Chương I: cơ sở lý luận 4 I. Cơ sở tâm lý của hoạt động dạy học 4 1. Hoạt động dạy học 1.1 Hoạt động dạy 4 1.2 Hoạt động học 4 1.3 Hoạt động dạy học 4 2. Khái niệm tính tích cực 5 2.1 Tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh 5 2.2 Những biểu hiện và mức độ của tính tích cực của học sinh 5 2.3 Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 6 2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh 6 3. Khái niệm tính chủ động 7 4. Mố i quan hệ giữa tích cực và chủ động 7 5. Quan hệ giữa phát huy tính tích cực, chủ động học tập với những đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 8 II. Cơ sở về lý luận dạy học 10 1. Khái niệm bài tập Vật lý 10 2. Nhiệm vụ dạy học Vật lý ở trường phổ thông 12 3. Mục đích, yêu cầu của chương “Các định luật bảo toàn”-Vật lý 10 cơ bản 13 4. Bài tập trong dạy học Vật lý nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh 13 4.1 Vai trò của bài tập Vật A.ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận. - Giáo dục Quốc phòng - An ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, là môn học chính khoá trong chương trình giáo dục của cấp THPT. - Môn Giáo dục Quốc phòng - An ninh góp phần vào giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kĩ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. - Nhằm để nâng cao được chất lượng giáo dục trong nhà trường. Theo Quyết định số 16/2006 QĐ - BGDDT ngày 05/06/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã nêu "phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh". Chính vì vậy chúng ta không thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày càng nhiều mà chúng ta phải chú trọng đến phương pháp rèn luyện cho học sinh một kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo ra cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. - Trong một lớp học trình độ kiến thức, tư duy của học sinh thường không đồng đều, vì vậy khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ, mức độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi hoạt động độc lập. Áp dụng phương pháp dạy học tích cực càng cao thì sự phân hoá càng lớn. - Tuy nhiên trong học tập không phải mọi trí thức, kỹ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy- trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập. - Là giáo viên môn QP-AN là phải dạy cả nội dung lý thuyết lẫn thực hành. Chính vì vậy điều mà tôi quan tâm nghiên cưu ở đây là làm thế nào để có một phương pháp dạy học tốt nhất cho bài: Đội ngũ từng người không có súng: tiết 12. động tác đi đều đứng lại. - Đối với học sinh lớp 10 không chỉ rèn luyện tốt cho các em về kĩ năng quân sự mà còn giáo dục cho học sinh hiểu về truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha ta. Để các em có lòng tự hào về truyền thồng dân tộc Việt Nam " Dựng nước đi đôi với giữ nước". Đặc biệt là xây dựng cho học sinh về ý thức trách nhiệm của bản thân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời đại mới. Vì vậy trong mỗi bài dạy tôi phải thường xuyên nghiên cứu áp dụng một phương pháp cho phù hợp với nội dung bài học để học sinh phát huy hết khả 1 năng của mình để đạt kết quả cao nhất. 2. Cơ sở thực tiễn. Căn cứ vào mục tiêu của môn học và nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên. Dựa vào kết quả học tập của những năm trước tôi nhận thấy năng lực và sự đam mê môn QP-AN không phải chỉ ở mức độ như vậy. Mà ở đây ta chưa vận dụng một phương pháp phù hợp đối với đối tượng học sinh nên dẫn đến chất lượng chưa cao. Đối với nội dung bài : "Đội ngũ từng người không có súng" cụ thể là ở tiết 12 với 08 đơn vị kiến thức trong một tiết học, mà đây là nội dung thực hành, giáo viên chỉ cần giới thiệu và thị phạm động tác với 08 nội dung trên ít nhất cũng hết 1/3 thời gian của một tiết học thời gian còn lại tổ chức hướng dẫn học sinh tập luyện . Đối với bài này học sinh không chỉ thực hành các động tác mà các em còn phải thực hiện cả khẩu lệnh sao cho khớp với động tác ở nội dung đi đều, đứng lại, đổi chân chỉ trong một tiết (45 phút). Thông thường khi ta dạy bài này giáo viên thị phạm rồi tổ chức cho học sinh tập luyện theo ba bước hoặc là giáo viên hô khẩu lệnh cho học sinh tập từ 3 đến 5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 CƠ BẢN. Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGA Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Lịch sử  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014 - 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Thị Nga 2. Ngày tháng năm sinh: 04/09/1985. 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: H2/042B – Nam Sơn – Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai 5. Điện thoại: 0613867151 (CQ)/ ĐTDĐ: 01629478449 6. E-mail: ngaytali@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Lịch sử ở các lớp: 10C1, 10C2, 10S4, 10S6; 11C9, chủ nhiệm lớp 11C9. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Kiệm Tân II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Lịch sử. - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử. - Số năm có kinh nghiệm: 6 năm. - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Trang 2 BM02-LLKHSKKN MỤC LỤC. Trang 3 Tên SKKN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 CƠ BẢN. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Sau 6 năm công tác tại trường THPT Kiệm Tân, tôi nhận thấy rằng học sinh của trường chưa thật sự có hứng thú với bộ môn lịch sử. Các em giành nhiều thời gian cho các môn học mà các em yêu thích hoặc có tính hướng nghiệp cao, đặc biệt là các môn có nhiều khối ngành lựa chọn trong các kỳ tuyển sinh đại học như Toán, Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ,… Điều này, dẫn đến cách nghỉ khá tiêu cực của một bộ phận không nhỏ học sinh được hỏi trả lời: “Môn Lịch sử là môn học phụ không quan trọng”, trước động cơ học tập được xác định mờ nhạt, thiển cận nhưng có phần thực tế càng làm cho công tác giảng dạy của bản thân tôi và đồng nghiệp trở nên vô cùng khó khăn. - Thiết nghĩ nếu không tạo động cơ học tập và tự nghiên cứu bài học của học sinh thì không thể giải quyết được tình hình thực tế của vấn đề dạy và học môn Lịch sử tại đơn vị một cách triệt để. Từ đó, bản thân tôi mạnh dạn thực hiện nhiều phương pháp ứng dụng, nhiều sáng kiến nhằm mục đích chuyển thế chủ động cho học sinh trong vấn đề tiếp cận bài học, trong cách làm đó học sinh tự vận động, làm chủ được kiến thức và đảm bảo được nội dung bài học hơn. Định hướng viết đề tài: Đề tài trình bày phần mô tả các bước hướng dẫn, kết quả thực hiện thử nghiệm, trao đổi và rút kinh nghiệm. Phạm vi đề tài: Đề tài chỉ ứng dụng trên những lớp bản thân có tham gia dạy môn Lịch sử tại lớp đó: 10C1, 10C2, 10S4, 10S6. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN a) Cơ sở lý luận. - Lịch sử là môn khoa học khó nghiên cứu, cần nhiều tư liệu phức tạp, nguồn khảo cổ quý giá, nhân chứng lịch sử,… để minh chứng, các thông tin liên quan như ngày tháng, sự kiện, phương tiện đáp ứng cho công tác giảng dạy gặp nhiều khó khăn chưa tạo được sự hấp dẫn cho học sinh, về phía học sinh thì chưa có nhiều hứng thú với môn học lịch sử. - Thực trạng dạy và học môn Lịch sử ở trường THPT đang vướng mắc nhiều khó khăn nhất định: theo Giáo sư Phan Huy Lê - chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam nhận định, “mấy năm gần đây thực trạng dạy và học lịch sử trong trường phổ thông đã gây ra sự bức xúc, nỗi lo âu của xã hội. Điều này không chỉ được phản ánh qua điểm số các kỳ thi tốt nghiệp phổ thông và tuyển sinh vào đại học, cao đẳng mà còn qua kết quả điều tra Trang 4 BM03-TMSKKN xã hội học, qua các sân chơi truyền hình và qua dư luận xã hội. Mặt hạn chế nặng nề nhất của giáo dục môn sử là đại bộ phận học sinh không thích học môn sử, coi như môn học của các sự kiện, năm tháng, môn học của trí nhớ, khô khan, nhàm chán. Thái độ đó thật đáng buồn nhưng hoàn toàn không thuộc trách nhiệm của học sinh mà là trách nhiệm của nền giáo dục và chính là biểu hiện của việc dạy và học môn lịch sử chưa có hiệu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT KIỆM TÂN -Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 CƠ BẢN Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NGA Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Lịch sử  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014 - 2015 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Nga Ngày tháng năm sinh: 04/09/1985 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: H2/042B – Nam Sơn – Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai Điện thoại: 0613867151 (CQ)/ ĐTDĐ: 01629478449 E-mail: ngaytali@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Lịch sử lớp: 10C1, 10C2, 10S4, 10S6; 11C9, chủ nhiệm lớp 11C9 Đơn vị công tác: Trường THPT Kiệm Tân II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Lịch sử - Năm nhận bằng: 2009 - Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Lịch sử - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Trang MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Thay đổi bố cục tiết học môn Lịch sử (Nhằm phù hợp với việc tổ chức giải pháp) 1.1 Kiểm tra kiến thức trọng tâm (5 phút) 1.2 Xây dựng học (30 phút) 1.3 Giáo viên giao nhiệm vụ nghiên cứu học tiết (10 phút) Tổ chức thực 2.1 BÀI SỰ XUẤT HIỆN LOẠI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY 2.2 VÍ DỤ 2: BÀI 16 THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo) 12 2.3 VÍ DỤ 3: BÀI 29, 30, 31 CHỦ ĐỀ: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ kỉ XVI đến kỉ thứ XVIII) 20 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 28 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 32 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 VII PHỤ LỤC 34 Trang BM03-TMSKKN Tên SKKN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG BÀI HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 CƠ BẢN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Sau năm công tác trường THPT Kiệm Tân, nhận thấy học sinh trường chưa thật có hứng thú với môn lịch sử Các em giành nhiều thời gian cho môn học mà em yêu thích có tính hướng nghiệp cao, đặc biệt môn có nhiều khối ngành lựa chọn kỳ tuyển sinh đại học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ,… Điều này, dẫn đến cách nghỉ tiêu cực phận không nhỏ học sinh hỏi trả lời: “Môn Lịch sử môn học phụ không quan trọng”, trước động học tập xác định mờ nhạt, thiển cận có phần thực tế làm cho công tác giảng dạy thân đồng nghiệp trở nên vô khó khăn - Thiết nghĩ không tạo động học tập tự nghiên cứu học học sinh giải tình hình thực tế vấn đề dạy học môn Lịch sử đơn vị cách triệt để Từ đó, thân mạnh dạn thực nhiều phương pháp ứng dụng, nhiều sáng kiến nhằm mục đích chuyển chủ động cho học sinh vấn đề tiếp cận học, cách làm học sinh tự vận động, làm chủ kiến thức đảm bảo nội dung học Định hướng viết đề tài: Đề tài trình bày phần mô tả bước hướng dẫn, kết thực thử nghiệm, trao đổi rút kinh nghiệm Phạm vi đề tài: Đề tài ứng dụng lớp thân có tham gia dạy môn Lịch sử lớp đó: 10C1, 10C2, 10S4, 10S6 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN a) Cơ sở lý luận - Lịch sử môn khoa học khó nghiên cứu, cần nhiều tư liệu phức tạp, nguồn khảo cổ quý giá, nhân chứng lịch sử,… để minh chứng, thông tin liên quan ngày tháng, kiện, phương tiện đáp ứng cho công tác giảng dạy gặp nhiều khó khăn chưa tạo hấp dẫn cho học sinh, phía học sinh chưa có nhiều hứng thú với môn học lịch sử - Thực trạng dạy học môn Lịch sử trường THPT vướng mắc nhiều khó khăn định: theo Giáo sư Phan Huy Lê - chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam nhận định, “mấy năm gần thực trạng dạy học lịch sử trường phổ thông gây xúc, nỗi lo âu xã hội Điều không phản ánh qua điểm số kỳ thi tốt nghiệp phổ thông tuyển sinh vào đại học, cao đẳng mà qua kết điều tra Trang xã hội học, qua sân chơi truyền hình qua dư luận xã hội Mặt hạn chế nặng nề giáo dục môn sử đại phận học sinh không ... bệnh giun móc câu? •Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trước ăn sau vệ sinh •Giữ gìn vệ sinh môi trường •Mang giày, dép, ủng tiếp xúc với mặt đất bẩn •Không tưới rau phân tươi BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM Giun Rễ... level Fifth level Biện pháp phòng tránh bệnh giun kim: - Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không... level Fifth level Mỗi cá nhân cộng đồng phải thật cố gắng việc giữ gìn vệ sinh cá nhân môi trường PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH! BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM Nghành giun tròn Giun móc câu Click to edit Master

Ngày đăng: 06/10/2017, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w