ĐẠI H Ọ C T Ồ N G H Ợ P HÀ NỘI
T Ạ P C H Í K H O A H Ọ C No 3 - 1993
T Ừ X Ư N G H Ô T R O N G T I Ế N G VI ỆT
( n g h i ê n c ứ u n g ử d ụ n g học và d â n tộc học g i a o t i ế p )
N G U Y Ề N V Á N C H I Ế N +
1 Khá i n ỉ ệ m "Từ x ư n g hồ* không phải là sản p hằ m của c ác h t ỉế p cận c ẩu t rúc luận
n g ô n n g ữ đ ơ n t huần Đ â y là n h ữ n g t ừ t h u ộ c n hỉ ều l ớ p từ loại của hê t h ố n g ngôn ng ữ
đ ư ợ c đ e m ra s ử d ụ n g đè x ư n g h ô ( b ỉ ề u thị c á c phạ m trù x ư n g hô) g ỉ ao t ỉ ế p xã hội C á c
t h u ộ c t ính v ỉ "loại" c ủa l ớ p từ này đ ư ợ c x ác đị nh c ơ bản trong c ơ c h ế g i a o t i ế p n g ô n
n g ữ N h ư vậy, v ấn đ ê s ẽ rõ ràng h ơ n và lý thú h ơ n , khỉ c h ú n g ta xem xét c á c t ừ x ư n g hô
d ư ớ i ánh s á ng c ủa lý t h uy ế t n g ữ d ụ n g h ọ c ( P r a g m a t i c s - cụ thề, xem [5], [7], [8], Ị i 3 | ) và
d â n t ộ c h ọ c g i a o t i ế p ( E t h n o g r a p h y o f C o m m u n i c a t i o n - cụ thề, xem: [2], [3Ị, Ị4Ị, | 6 | )
2 Ở t i ế n g V ỉ ệ t , c á c t ừ l oại sau đây t h ư ờ n g đ ư ợ c s ử dụng như n h ữ n g t ừ x ư ng hô: 1
C á c đại t ừ nhân x ư n g g ố c: "tao", "ta", "mày", "nó", "hắn" 2 C á c y ếu tổ đại t ừ hóa t h u ộ c
n h ữ n g trình đ ộ t hí ch h ợ p khá c nhau: a/ N h ữ n g da nh t ừ chỉ n g ư ờ i đã trỏr thành dạỉ t ừ
t h ự c thụ: "tôi", "tớ", "mình" h o ặ c n h ữ n g yếu t ổ c ò n d ẩu ấn danh từ khá đậm: "nàng",
"c hàng”, "thiếp", " n g ư ờ i ”, "ngài", "ngươi", "người ta" ; b/ N h ử n g danh t ừ lâm thcVi đảm
n h ỉ ệ m c h ứ c n ăn g đại từ: c á c da nh t ừ thân tộc: "cụ", "ông", Hbà", "cha", "mẹ", "bác", Hcô",
"chú", "cậu", "mợ", dì", "thím", "anh", " c h ị \ "cm", "con", "cháu" c/ T í n h t ừ danh hóa:
"Lão"; d a nh t ừ "đồng chí", "bạn" tên riêng của n g ư ờ i ; c á c t ừ chỉ h ọ c vị, h ọ c hàm, t ư ớ c
hi ệu ., c á c t ừ chi c h ứ c d anh , nghÈ ng hi ệp .; C á c t ừ chi nơ i chỗn: "đây", "đẫy", "đàng ấy" d / N h ữ n g y ế u t ố vay m ư ợ n g ố c Hán: "thị", " y \ "chúng" ( v ổn là c á c dạỉ từ nhân
x ư n g t h ự c thụ); "huynh", "đệ" ( v ố n là c ác danh t ừ thân tộc) ; nh ữn g y ếu t ổ vay m ư ợ n
g ố c Pháp: "moa", "toa"
D a n h s á c h c á c từ ỉ oạỉ và tiều l oại nh ữn g từ xirng hỏ nêu trên c h o t hấy một b ứ c tranh
đa d ạ n g và k h ô n g t huăn nhất c ác đ ơ n vị x ư n g hổ Vi ột ngữ Vĩ s ao vậy ?
3 T r o n g g i a o t iế p, n g ư ở ỉ nối t h ư ờ n g hưiVng tới n g ư ờ i đrtỉ thoại 2 thái độ: l ịch s ự
h o ặ c k h ô n g lịch s ự , thê hiện ở 4 kiều sđc tháỉ x ư n g hô: 1 Tr ang trọng; 2 Tr un g hòa; 3
T h â n mật, s u ồ n g sả; 4 T h ô tục, khinh t h ư ờ n g N h ư vậy, ờ đây đả hình t hành một p hạ m trù g ỉ a o t i ế p - n g ỏ n ngữ: M P h ạ m trù lịch sự"; và c á c t ừ x ư ng hô xuẵt hỉ ện hao gl(V c ủ n g
m a n g n h ữ n g s ắ c thái x ư n g hô bỉ ều cảm t ư ơ n g ứ n g - n h ư một phưcrng t h ứ c t rợ g i ú p b ỉ ẽu thị p h ạ m trù này.
( + ) Khoa T iến g V iệt- ĐHTH Hà Nội
Trang 2s ố l ư ự n g c á c đại từ nhân x ư ng g ố c , thực thụ rất ít, chi phân hố <v n h ữ n g sắc thái
x ư n g hổ bi£u c ả m k h ô n g lịch sự: "tao", "mày" ( s ắ c tháỉ 3); "nó", "thi", "y", "hán" ( s ắ c thái
4); "t ỏr ( sắ c (hái 2); "tớ", ' m ì n h ' ( s á c thái 2 và 3) BíVỉ thế, khi thề hiện thái đ ộ "lịch sự"
trong x ư n g hô, t i ế n g Việt phảỉ m ư ợ n các đơ n vị từ vự ng t h u ộc nhi ẽu l ớ p từ loại khác
nhau phân b ố ờ cả 3 ngôỉ nhân x ư n g ( nhi ều hơn, vẫn là ngôỉ thứ 2 và 3) Đâ y là quá trình
t ự di êu c hỉ nh h ệ ( h ố n g mà kết quả: mỗi một t ừ xư ng hô như thế, hôn cạnh cái ý nghĩa t ừ
v ự n g - ( ừ loại g ố c , c ồ n có t hêm một ý nghĩa xư ng hô - dụng họ c ( x em t hêm Ị9|, [10], [12Ị, 113]).
Mộ t t ừ x ư n g h ổ c ó thề bộ c lộ nhi ều sắc thái xưng hô biẽu cảm khác nhau, thậm chí
đ ố ỉ lập nhau, t r o n g n hữ ng tình h u ố n g g i ao t iếp không g iố ng nhau T ừ xưng hô "bà" c ố s ắc
I há ỉ trang t r ọ n g, khỉ n g ư ờ i nói t ự x ư n g với n g ư ờ i t huộc độ tuồi cháu mình N h ư n g từ này
c ố thề bi êu thị s ắ c thái k hô n g lịch sự, nếu n gư ờ i nói ít tuồi hơn n g ư ờ ỉ đối t hoại, c ó địa vị
xã hội t h ẵp h ơ n lại tự x ư ng "bà" C h ẳn g hạn: "chị Dậ u nghi ến hai hàm ráng mà nói to:-
M à y trói c h ồ n g b à đi, b à c h o mày x e m !" ( N T T Tắt đèn)
4 T r o n g g i a o t i ế p xã hội, x ư n g hô t h ư ờ n g thề hiện ờ 2 phạm vỉ: x ư n g hô g i a d i n h và
x ư n g h ô n g o à i x ã hội.
N g u y ê n tắc x ư n g hô trong gỉa đình t h ư ờ n g chặt chẽ và rất tôn tỉ Cá c d a n h từ thân ( ộ c đ ư ợ c s ử d ụ n g nhi ều h ơ n cả G i ữ a n g ườ i x ư n g và n g ư ờ ỉ đ ư ợ c gọỉ, x ư ng h ô t h ư ờ n g
d ỉ ễ n ra t h e o k i ê u x ư n g - g ọ i l ư ơ n g ứ n g chính x á c : xưng "cháu” dối v ớỉ "cụ", "ông", "bà",
"cô", "chú", "cậu", "mợ", "dì", "thím", "dượng" xư ng "con" đối v ớỉ "cha", "mẹ"; x ư n g "em"
đ ổ ỉ v ớ i "anh”, "chi" mọi s ự x ư n g - g ọ ỉ không tưcrng ứng chí nh xác đề u c ó hàm ý riêng v ới
n h ữ n g màu s ấ c tâm lý-xã hội khác nhau: có khi là s ự thân thiết hơn, là tình c ả m gần gũi
g i ữ a cá c t hà nh v i ên gỉa đình ( ô n g, bà g ọ i cháu mình là "con"; cha, mẹ g ọỉ c o n mình bằng
"em" ); c ố khi là s ự s u ồ n g sả, thân mật hoặc giận d ử ( x ư n g hô '’mày", "tao")
X ư n g hồ n g o à i xã hội thẽ hi ện thái độ ứng xử gi ữa n hữ ng n g ư ờ ỉ khô ng c ù n g huyết
t h ố n g Ờ đâ y xuất hỉ ện tẩt cả c á c l ớ p từ xư ng hô khác nhau Cá c danh t ừ thân t ộ c c ố
t hê m ý nghĩ a x ư n g hô - d ụn g học, k h ô n g cồn mang ý nghĩa gỉa đình Có thỄ s ử d ụn g kỉều
x ư n g - g ọ i t ư ư n g ứ n g k h ô n g chí nh x á c : "con" x ư ng đ ư ợ c v ớỉ "cụ", "ông", "bà", "bác",
"chú", " c ô \ "cậu , "mợ , "dì", "thím" ; "em" xư ng đ ư ợ c v ớỉ "cụ", "ông", "bà", "bác", "cậu",
"cô", "mợ" ; "anh , "chp x ư n g đ ư ợ c v ớ i "chú", "cô”, "cậu", "mợ"
5 N g o à ỉ xã hội , quy tắc chung: M X U” V lù p h d i k hi ê m, hô là p h á i t ô n " ( cụ thề, x e m [9Ị,
[10], [15], Ị1 6 ]) D o vậy, một n g ư ử ỉ tự x ư n g "em", "con" hay "cháu" c h ư a hẳn c ố tuồỉ t h ự c
t ế ké m hơ n n g ư ờ ỉ đ ố ỉ t hoạỉ Một n g ư ờ i đ ư ợ c g ọl là "anh", "chị", " ông", "bà" c h ư a hẳn
đả c ố tuồi t h ự c t ế h ơ n n g ư ờ i kia.
T ừ g ố c độ: n g ư ờ i giảỉ t huyết ký hi ệu trong c ơ c h ế gỉ ao t i ế p - x ư n g hỏ, t ó t hề đ ỉ c ập
đ ể n hi ệ n t ư ợ n g "gọi t hay ngôi* Đ â y là một v ế đặ c biệt của s ự x ư n g hỏ mà n g ư ờ i đ ư ợ c
g ọ i lại gi ữ "vaỉ" k h á c t ro n g mổi quan hệ xả hộỉ v ớ i n g ư ờ i khác thay vì c h o n g ư ờ ỉ đa ng
x ư n g h ô v ớ i mình T r ự c t iế p liên quan đ ế n hiện t ư ợ n g trên là xu h ư ớ n g "xưng hô nâng
bậ c , phân vaỉ" C h ẳ n g hạn, trong gia đì nh, con cáỉ gọi cha mẹ mình là "ông", "hà", một khỉ
n g ư ờ ỉ gọi đâ c ố c o n t ro ng t hực tế Ch a, mẹ gọi c on mình là "bố", M m ẹ M kèm t h e o t ẻn cùa
đ ứ a c há u d o c o n mình sinh ra V ợ c h ồ n g gọi nhau c úng vậy Th ay vì c h o "anh" ( v ợ gọỉ
c h ồ n g ) , " em"( chồ ng g ọi v ợ ) là cá c kết hợp:"bố nỏ", "mẹ DÓ", "bố ( th ằ n g ) D à n \ "mc ( c á ỉ ) Tiu" Đầ y đí c h t h ự c là một đặ c đ i ề m văn h ố a - n gô n ngữ của xâ hội n g ư ờ i Việt: c hú t rọ n g
Trang 3và đê c a o c á c "vai" xả hội của đrti t ư ợ n g xưng hỏ t heo tuồi tác và c h ứ c nă ng gia đinh.
6 mC ơ c h ế g i a o t i ế p - x u n g hô" đ ư ợ c hỉẾu là một hộ t h ổ ng - c ẩ u trúc n h ữ n g thành
g i a o t i ế p x ư n g hô, vận hành t h e o một tồ c h ứ c nhẵt định, ba o gồm: 1- Cá c đirn vi g i a o (H
x ư n g hô ( c á c t ừ x ư n g hô, c á c khuôn mẫu và k í t cấu xư ng hỏ); 2- N g ư ờ i x ư n g - gọi; 3 c quy tác g i a o t i ế p x ư n g hô.
Ở c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ ỉ Vỉ ệt, một n g ư ờ i xưng - gọi muốn t hực hi ện một hành vỉ xirng h
t r ư ớ c hế t phải xá c định mình và đối t ư ợ n g xư ng - gọi trong mối qu an hệ VỄ tuồi tác, gi< tính, địa vị xả hội , nghề nghi ệp, mứ c độ thân quen Bên cạnh đó , phải chú ý đ ế n nhữ!
tình h u ố n g g i a o t i ế p cụ thề: đối tho ại x ư n g - g ọ i diên ra ờ đâu ( k h ô n g g i a n ) , lúc nào (th<Ị
g ia n ) , đ ề làm gì ( m ụ c đ í c h ) Có thề g ọl dây là "k h ô n g g i a n da c h i ề u " hiện t h ự c hốa hàn
vi g ỉ a o t i ế p x ư n g h ô cái "không gian" này là một tập h ợ p n h ữ n g t iê u c hí xá c đị nh c ân yếỊ
đề x ư ng hô - v ừa t h u ộ c VỄ nhận t hực chủ quan cùa n g ư ờ i giải t huyế t ký hi ệu, vừa t h u ệ
VẾ n h ữ n g nhân t ố khách quan mang tính xã hội của tình h u ổ n g g i a o t iế p.
N ắm đ ư ợ c "không gian đa chiều" n hư vậy trong x ư ng hô c ủa n g ư ờ i V i ệ t là nắm đ ư ợ cáỉ chìa khóa x ư n g hô t h ự c tế Bỏri nó quan trong v ô cùng Ở c ẫ p độ cá nhân, x ung đ (
n g ô n n g ữ c ố thề xảy ra g i ữ a cá c thành viên của c ộ n g đồ ng mà "ngòi nồ", "cái mftỉ" châi
l ửa "cho" n h ữ n g x ung dột kiều nàỵ lại là n h ữ n g hiện t ư ợ n g x ư ng hô hà ng ngày Ở ngưỀ
x ư n g - g ọ ỉ , hiện t h ự c hó a c á c hành vi x ư n g hô đỏi v ới đối t ư ợ n g g i a o t i ế p nà o đ ó , c ũ n g c
nghĩa là b ộ c lộ mộ t t h ế ứ n g xử xã hộỉ nhất định: ứ n g x ử g i a o t i ế p x ư n g h ô
7 X ư n g hô là một hành vi ngôn n gữ đ ư ợ c "đúc" thành n h ữ n g khu ôn mẫu ( p a t t er n
o f c o m m u n i c a t i o n s ) T r ư ở c khuôn mẫu của xư ng hô, t r ư ớ c hết, đi t h e o 2 kièu: 1 X ư n
h ô n g h ỉ t h ứ c ( bắ t b u ộ c ) và 2 X ư n g h ô k h ô n g n g h ỉ t h ức (tùy t i ệ n ) T h u ộ c v à o kiẼu th
nhất là s ự x ư n g hô lịch s ự đ ư ợ c s ử d ụn g trong cá c nghỉ lê n g oạ i g i a o , Crong n h i ệ m s<5 nghi t h ứ c t ôn gi áo , nhà t r ườ ng X ư n g h ố như vậy cố t ừ n g quy phạ m, t h e o c h u ằ n m ự riêng T h u ộ c v à o kièu x ư n g hô sau là n h ử n g hành vỉ xư ng hỏ k h ô n g t h e o cá c quy p h ạ n bắt b u ộ c và n g h i ê m luật.
C á c khu ôn mẫu x ư n g hô đ ư ợ c hỉện t hực hốa đ ư ớ ỉ 2 dạng: 1- D ạ n g hỉetx n g ô n (vd
c á c y ế u t ố x ư n g hô b ầ n g l ời ); 2- D ạ n g h à m n g ô n ( v ởí các yếu tổ x ư n g hô phỉ l ờ i ) D ạ n g
- c ố 2 b i ế n thề: a/ x ư n g h ô hiền n g ô n (heo k h uô n m ẩ u t h ôn g d ụ n g và b/ x ư n g h ô hỉềí
n g ô n t h e o k h u ô n m ầ u đ ặ c biệt D ạ n g 2- c ũng cỏ 2 bi ến thề: a/ x ư n g h ô h à m n g ô n ch\
q u a n và b / x ư n g h ô h à m n g ô n k há c h q ua n.
X ư n g h ô h à m n g ô n chú quan (2 a ) là lối xư ng hỏ khồng đ ư ợ c t hè hiện (hành lờầ chị
ý m u ố n c ủa n g ư ờ i x ư n g - g ọ i Cố thề xuẩt hiện c ách "nói t rố ng khỏng" - thè hiện ihái đ
t h i ếu lịch s ự h o ặ c phàn ánh trình đ ộ vần hỏa của n gư ờ i dó; c ó khỉ, c h í n h bản t hân n g ư ờ nói c h ư a tìm ra đ ư ợ c c ác h x ư ng hô nà o c h o đúng v ới n gư ở ỉ đa ng đ ố i t h o ạ i Đ â y là n h ữ d
bỉ ề u hiện tâm lý xả hội p h ứ c tạp nằm ngay trong cá c s ự kiện x ư ng hô.
X ư n g h ô h à m n g ô n k há ch q uan ( 2 b) ỉà lối x ư ng hô khuôn mẫu k h ô n g đ ư ự c thề hiội
t hành l ời d o n h ữ n g nhân t ố không Chuộc chủ quan n g ư ờ i nói quy định: C h ầ n g hạn, đ ậ
t r ư n g c ẩ u trúc của ngôn n gữ hộỉ thoại; tình huổ ng gỉ ao tiếp; c á c hiện t ư ợ n g lỉỄn gằ
đị nh chi phối; và, c ó thề d o c á c nguy ê n tác của lý t huy ẽ l t hổ ng tin t r on g gỉ ao Cằếp ngÔỊ
n gử làm áp lực.
V ớ i x ư n g h ổ ờ d ạ n g hiền n g ô n ( l a và l b ) , dựa vào thái độ c ủa n g ư ờ i nói, c ố Ihề xát
Trang 4lập 4 biổn thS k hu ỏ n mẫu x ư ng hỏ: 1 Khuỏn x ưng hỏ trang trọng; 2 Khuô n x ưng hỏ Irung hòa; 3 K h u ỏ n x ư n g hô thân mật, s uồ ng sã; 4 Khuôn xưng hò t hỏ tục, khinh
t h ư ờ n g
D i ỗ n đạt 4 k hu ô n mẫu x ư ng hô trên, các yếu tổ xưng hỏ bằng ItVỈ dỗ thẫy nhất, t r ư ớ c
hẽ t, là c á c c ậ p t ử x ư n g h ô d ố i x ứ n g ( tr ong đối thoại, chủ y ẽ u phân h ố c h o ngôỉ t h ứ nhất
và ng ôi thứ hai ) M ỗ i c ặ p từ x ưng hô đối xứng, trong nh ữn g tình h u ố n g g i a o t i ế p cụ thề, d£u m a ng một ý n gh ĩ a x ư n g hô khuôn mảu Một cặp t ừ x ư ng hô, t rong một cấu trúc x ưng
hô nhất định, c ó t hề m an g nhỉ ều ý nghĩa x ưng hô và t h u ộ c vào n h i í u khuôn mẫu x ư n g hô
C h ẳ n g hạn, c ặ p " ông" ( chi n g ư ờ i đ ư ợ c gợi) - "Tôi" ( chỉ n g ư ờ i x ư ng ) m a ng ý nghí a x ư ng
hô t rung hòa, và t h u ộ c khuôn mầu x ưng hô trung hòa, nếu n g ư ờ i x ư ng và n g ư ờ i đ ư ợ c gọi
ờ đ ộ tuồi cao, b ầ n g vaỉ nhau N h ư n g cặp từ này thề hiện sắc thái ý nghĩa x ư n g hô s u ồ n g
sả, k h ô n g lịch s ự và t h u ộ c vào khuôn mẫu xưng hô không lịch sự, nếu n g ư ờ i x ư n g gọ i ở
v à o đ ộ tuồỉ trẻ, c ó địa vị xả hội khô ng g i ố n g nhau, trong một c u ộ c đ ố i t h o ạ i c ần k hô n g khí t rang n g h i ê m N g ư ợ c lại, mỗi một kiều khuôn mẫu xưng hô dì?u c ố thề đ ư ợ c hiộn ( h ự c hó a bằng n hi ề u c ặ p t ừ x ưng hô khác nhau S ố l ư ợ n g c ác c ặp t ừ xirng hô, đưorng
n h i ê n , rẩt lớn V ỉ ệ c x ác lập và miêu tả ý nghĩa x ư ng hô của c húng sẽ là n h i ệ m vụ của một
c h u y ê n khảo dài hcri hern.
C á c t ừ x ư n g hô, c ặ p từ x ưng hô xuẩt hiện trong c ác c ấ u trúc x ư n g h ồ xác định
C h ả n g hạn, c ác t ừ x ư n g hô biÊu thị ngôỉ nhân x ư ng thứ hai, t h ư ờ n g có mặt ờ c ấ u trúc
x ư n g h ô kêu g ọ i , t h ư a gụi, câu khiến, kiều như: "bạn ơi", "anh ơ i ! H; "làm đi mày!"; "đi đi
e m !" T r o n g c á c c ấ u trúc kêu gọi t h ư ờ n g ít xuất hiện c ác đại từ nhân x ư n g g ố c v ớ ỉ sắc (háỉ ý nghĩ a k h ô n g lịch sự, kiều như: "mày"; "mi"; "chúng mày" t ro n g khi đ ó , <v n h ữ n g
c ấ u t rúc x ưng hô k h ác ( c ầu khiến, cảm thán) thì nhữn g từ x ư n g hô trên lại c ó thê; kiều như: "Tao xin m à y, t a o van mày, tao lạy mày" ; đôi khi xuất hiện cả n h ữ n g cừ x ư n g hồ
b ỉ ề u thị ngôi nhâ n x ư n g t h ứ nhất.
T r ê n quan đ i ề m g i a o l i ế p , căn c ừ vào mục đ í c h phai ngôn, c h ủ n g la c ó ít nhất 2 loại
c ấ u t rúc x ư n g hô: 1 C ấ u trúc x ư n g h ô m i ê u tá t h ông b á o d ơ n t h u ầ n ; 2 C ấ u t rúc x ư n g h ô
d ặ c b i ệ t T h u ộ c v à o l o ại 2, c hí nh là n h ử n g cấu trúc x ư ng hô vừa nê u trên: kêu gọi , t hư a
g ử i , mộnh lộnh, cău k h i ế n , c ảm thái
8 X ư n g hô là mộ t hành vi ngôn ngử đ ư ợ c t hự c hỉện t rong g i a o t i ế p đò ỉ hỏ i n g ư ờ i
x ư n g g ọ i phải c ó n h ữ n g năng l ự c nhất định Đ â y là M n ă n g l ực g i a o t i ế p x ư n g hô" ( K h á i
n i ệ m này d o c h ú n g tôi đ ẽ xuất trên C(T s ở khái ni ệm chung: mn ă n g l ự c g i a o t i ế p ” - x e m, cụ
t h ề [1Ị, Ị3|, Ị6Ị) N h ữ n g thành t ố cần thiết c h o cáỉ năng l ực này là: 1 K ỉ ế n t h ứ c x ư n g hò
n g ô n n g ữ học: a / N h ữ n g yốu tổ x ư ng hô bằ ng lời; b/ N h ữ n g y ẽu tô x ư n g h ô phi lờẳ; c / C á c
k hu ô n mâu x ư n g hô; d/ Ý nghĩa x ư n g hô của c á c bi ến thè x ưng hô; 2 N h ữ n g kỹ năng
x ư n g hồ hỗ t rợ c ăn thiết: a/ Khả năng nám bát n h ữ n g dỉẽrn nôi bật t ro ng c á c tình h u ố n g
g ỉ a o t i ế p x ư n g hô; b/ K h ả năng l ựa c h ọ n và s ử dụng c á c từ x ưng hô, c ấu trúc x ư n g hô
s a o c h o phù h ợ p v ớ i n h ử n g tình h u ố n g gi ao t ỉ ế p x ưng hô và n h ữ n g "phân vai" x ư n g hô khá c nhau; c/ C h u ầ n m ự c x ưng hô cần thiết; d/ Ch i ế n l ư ợ c x ưng hô; 3 K ỉ ẽ n t h ứ c văn hóa Kirng hô.
(V n g ư ờ i V i ệ t , ' n ă n g lực g i a o t i ế p x ư n g hô" iẳ c á ỉ c ố t h ự c t ro n g g i a o t i ế p n g ô n ngử
C húng ta c ố thề t h ấy rỏ cáỉ năng l ực ẵy ra sao, đ í n đâu, n hư t hế nào, khỉ q u a n sát quá trình h ọ c nốỉ c ủa một d ứ a trẻ V i ệ t N a m cũng v ớ i n h ữ n g "lỗi" x ư n g hô c ủa nó, c ù n g vậy,
Trang 5quá trình này "thu nhanh" ở một n g ườ i nư<Vc ngoài học t iế n g Vlột Dù c h o h ọ c 6 "glcSi"
đ ế n đâu, nhiẽu khi vẫn lúng tứng trong vỉ ệc hỉộn thực hỏa các hành vl x ưng hô Việt ngữ.
9 T r o n g g i a o t i ế p x ư ng hô, n g ư ờ i x ư ng - gọi thô ng t h ư ờ n g chú ý đ ế n m ụ c d i ch ịRỈao
t i ế p ) x ư n g hô của mình t r ư ớ c một đối t ư ự n g cụ thề Đ ỉ làm đ i ề u đ ố thành c ô n g , phái c ỏ
một c h i ế n l ư ợ c g ỉ ao t iế p C h ú n g tôi gọi là *cht ỉn l ư ợ c g i a o t i ế p - x ư n g hô".
10 T r o n g c ộ n g đ ồ ng n g ư ờ i Vi ệt hiện nay, c ó nhữ ng sự khác bỉột x ưn g hỏ nhăt định, nếu d ự a t rên p h ữ n g thành tổ g ỉ a o tiếp x ưng hô mà xét.
T r ư ớ c hết, V? d ộ tuồi, ít ra, c ố 4 ĩ<Vp ngirời x ư ng hô: 1 X ư n g hô của n h ữ n g ngưcVl
c a o nỉ ên ("lên lảo": từ 60 đ ế n 80 tuồi); 2 X ư n g hô của những n g ư ờ i trung niên ( t ừ 40 đ ế n
50 t uồ i) ; 3 X ư n g hô của thanh, thiếu niên (thanh nỉên: tuồi từ 18 đ ế n 30; t hiẽ u niên: lứa
t uồ i h ọ c sỉnh trung học ); 4 X ư n g hô cùa nhi đồng, trẻ cm N h ữ n g n g ư ờ i t h u ộ c độ Iufii 1)
và 2) x ư n g hô t h ư ờ n g t h e o xu h ư ớ n g lịch s ự, trang trọng N h ữ n g n g ư ờ i t hu ộc độ tuồẳ 3 )
và 4) x ư n g hô đi t h e o xu h ư ớ n g thân mật h ơn Chẳ ng hạn, (V x ư n g hô của t hanh, t hỉ ếu
ni ên hàng ngày t h ư ờ n g thấy xuất hiện c ác c ặp từ và c ác từ x ưng hô: mày - tao; t ớ - roình;
c ậu - tớ; bạn - tớ hay x ư n g gọi tên riêng c ủa nhau Khô ng xuất hỉ ện đại cừ nhản xưng:
"tôi" n h ư ở lối x ư n g hô của n h ữ n g n g ư ờ i c a o niên.
V ì g i ớ i tính c ó s ự phân biệt trong lối x ưng hô của nam và nữ N h ư n g rõ nhất là đ ộ
tuồi t ha nh t hiế u ni ên.
C 6 s ự khác bi ệt t rong p h o n g cách x ư n g hố thuộ c những n g ư ờ i c ó trình độ vần hốa
k há c nhau Ở n h ữ n g n g ư ờ i c ó trình độ văn hóa cao, có giáo dục, x ưn g hô t h ư ờ n g c ó ý
t h ứ c kh i êm n h ư ờ n g , lịch s ự và tâm lý; n g ư ợ c lại, ở nhữ ng n g ư ờ i c ó trình độ vần hóa
t hấp, ít g i á o dục , x ưn g hô t h ư ờ n g bỗ bả, sufing sả và không tâm lý.
T r o n g c á c n h ó m n g h ỉ n g h i ệ p x ã h ội khác nhau, xirng hô c ú n g c ố sự khu bỉ ệt nhất định T h ô n g t h ư ờ n g x ư n g - g ọ i ở đây tuân t h e o h ọ c hàm, học vị, t ư ớ c hỉ ệu, quân hàm và
t h e o n h ữ n g quy định VỄ qua n hệ địa vị xã hội, c h ứ c phận khá c nhau g i ữa n h ữ n g ngườấ
x ư n g - g ọ i
T r o n g n h à t r ư ờ n g ( p h ồ thô ng trung h ọc và đạỉ h ọ c ) , x ư n g hô c ố cính c huằ n m ự c và
quy phạm rỉêng Ở t r ư ờ n g p h ồ t h ỏ n g c ơ s<y và phft t hỏ ng trung h ọc , t h ư ờ n g xuất hỉộn c ác
c ặ p t ừ và t ừ x ư n g hô sau: "Thày" ("cô") - "em"; "anh"; "chị" Ở c á c l ớ p m ỉ u gi áo, nhà trè:
"cô" ("mẹ") - "cháu" ("con") ; Ở trôn gỉ ảng đ ư ờ n g đạỉ học: "thày” ("cô"), "giáo sư* *
"cm"; "Tôi" ( g i ả n g vi ên tự x ư n g ) - "anh" ("chi") (gọi sinh vi ên)
T r o n g n h à t h ờ thiên c h ú a g i á o , c ặ p từ x ưng hô "cha" - "con” là bắí b u ộ c I h c o nghi
t h ứ c x ư n g - g ọ i g i ữ a n g ư ờ i g i ả ng đ ạ o , g ỉ á o sĩ và c ác tín
G i ử a d ô thl và n ô n g thôn, c ũng dẫn ílăn hình thành nhữ ng s ự khu biệt x ưng hA nhất
đị nh L ố ỉ x ư n g hô đ ô thị p h ứ c tạp và đa d ạng hcrn LỐI x ưn g hô n ô ng t hỏn (huân nhăt
h ơ n , c ò n đậ m dấu ấn của tâm lý làng xả cồ truyẾn Việt Nam hơn.
11 T r o n g t i ế n g Vi ệ t hi ện nay, lốỉ "x ư n g hô g ỉ a di nh hóa* đ a ng c ố xu h ư ớ n g p h á i
triền mạ nh Đ ó là v i ệ c s ử d ụ n g ngày c àng nhỉỄu c ác danh í ừ thân t ộ c như nhữ ng từ x ư n g
h ô h ư ớ n g t ới n h ữ n g n g ư ờ i khô n g c ố quan hệ thân í ộc Lý giảỉ hỉ ện t ư ợ n g này, n g ư ờ i ta
c ó thẽ tìm đ ế n nhi èu nguyê n nhân: ngôn ng ử học ( x e m | 9 | ) , văn h ỏa - xã hộỉ ( x e m ị 11])
N h ư n g bên cạnh n h ữ n g n guy ên nhân nêu trên, điỄu d ỉ nhận chấy nhăt là ờ lrti s ố n g târn lý
Trang 6n fl n g V? lỉnh cảm t ro ng c o n ngư(VI Vi ệt Nam: Coi n hử ng ngư<VI ngoài xả hội như anh cm ( ro n g gia đỉnh Đ â y chí nh là một nét văn h<Sa đ ộ c đá o của ngư<Vi Vỉệt ảnh hưtVng đ ế n c ơ
c h ế ( g i a o t ỉ ố p x ư n g hỏ ) n gô n ngử dân tộc.
TẢI LIỆU THAM KHẢO
I Ch omsky N A s p e c t s of thp theory of Syntax Cambri dge, Mass The M I T Press 1965
2 H y me s D L a n g u a g e in culture and society N Y , 1964.
3 H y me s D "On communi cat ive C o m p e t e n c e lu J B Pride a n d J Ho l me s ( e d s ) Socioli ngui stics Harmondswor th Penguin 1972.
P ennsyl vania Press 1974.
5 M or ri s Ch w Signs, l anguags and behaviour N Y., 1955.
6 Savìl le-Troike M The Ethnography of Communication O x f o r d , 1982.
7 Ar t ij uno va N D Pa ducheva E V Istokí p r o b l e m y I kat ego rl a Pr amatl kl
N o v o e V z a r u b e z n o i l ingvistike" M 1985
8 M i k h e e v A V Kontrastlvnja pragmat ika ( Soci at lvnye a sp e k t y ) " S o po st a vl t'
e i n aj a lingristika i o b u ch en i a ner o dn om u j a z yk a" M 1987.
9 N g u y e n Van Chlen - ĩ y p ol o gi c r ó vlastrosti 0 2 V l a z y I h o v y c h d n l asla a
sy s t e m 0.2 Vietnamstiny V konfr ont ani se systemy 0.2 khrerstlny a laositiny Praha,
1986 ( b ằn g t i ế n g Tiệp)
10 N g u y ê n Tài c ằ n - Từ loạỊ danh từ trong t iế n g Việt hiện ơạl Hà Nộl, 1975
I I N g u y ỗ n D ồ n g C h i S ự tòn tại quan hộ thản tộc trong làng xá Vlột Na m
"N ô n g thốn Việt N a m trong lịch sử" Tập II, Hà Nội 1976.
12 N g u y ẻ n Văn Chiến Các l ớp yổ u tỗ chì n g ư ờ i trong hộ t hỗng đ ạ l t ừ nhàn
x ư n g D ồng N a m Á "T i ẽn g Viột và các ngồn n g ừ D ồng Na m Á", Hà Nội, 1988.
13 N g u y ê n Văn Chiên, Ng uyên y.ván Hòa Bình di ện xổ hộl của n g ừ d ụ n g học
t ư ơ n g p h ả n c á c từ x ư n g hồ và các thành ngữ TCKH D H T H H N t 2 1990.
14 N g u y ê n Văn Chiến, s ắ c thái đ ị a p h ư ơ n g của cá c dan h t ừ thản tộc Viột
N g ồ n ngữ, 2-1991.
15 Tròn Tr ọng Kim Viột Nam văn phạm Hà Nộ i , 1940.
16 Bùi D ứ c Thịnh Vần p h ạ m Viột Nam S à i g ò n , 1952