1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Từ ngoại lai trong tiếng Nhật

10 235 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

DSpace at VNU: Từ ngoại lai trong tiếng Nhật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Trang 1

TAP CHi KHOA HOC ĐHQGHNỊ NGOAI NGỮ, T XXI, sỏ' 4PT, 2005

T Ừ N G O Ạ I LAI T R O N G T I Ê N G N H Ậ T

Ngôn ngừ là s ả n p h ẩ m c h u n g của

vản hóa n h â n loại, n h ư n g đôi với từng

cộng đồng người, t ừ n g d â n tộc riêng lẻ

thì lại là sả n p h ẩ m riêng, bởi vì nó m a n g

n h ữ n g đặc t r ư n g riê ng củ a mỗi cộng

đồng, mỗi d â n tộc Tuy vậy, các ngôn ngữ

của mỗi cộng đồng, mỗi d â n tộc, với tư

cách là phư ơng tiện giao tiếp của n h ử n g

con người cụ thê t r o n g cộng đồng đó,

thường kh ô ng tồn tại và h o ạ t động một

cách tu yệ t đôì đơn lẻ và độc lập, mà

trong qua t r ì n h h à n h chức của mình,

chú ng luôn có sự tiếp xúc, cọ xát lẫn

nh au Khi hai h a y n h i ề u ngôn ngữ tiếp

xúc, cọ x á t lẫn n h a u sẽ tạo ra ba hiện

tượng là: 1) giao thoa, vay mượn và đồng

hóa một sô các yếu tô giừa các ngôn ngữ,

2 ) lai tạ p ngôn ngữ đê tạo n ên một th ứ

ngôn ngừ mới và 3) chọn m ã tron g giao

tiêp và pha trộn t ro ng sử d ụ n g (Nguyên

Văn Khang, “Ngôn ngử học xà hội-

n h ữ ng v ấ n đê cơ b ả n ”, 1999) N h ư vậy,

giao thoa ngôn ngữ là h iệ n tượng sinh ra

khi hai hay n hi ều ngôn ngừ tiếp xúc với

n h a u trong một xă hội song ngừ hoặc đa

ngữ Theo Ng uyễn V ăn Khan g, giao thoa

ngôn ngữ trước h ế t xảy ra ở các bình

diện ngừ âm, ngữ p h á p và từ vựng của

ngôn ngừ, tro ng đó sự th ế h iệ n rõ n h ấ t ở

bình diện t ừ vựng ỉà sự mượn từ đê tạo

t h à n h từ mượn (hay từ ngoại lai) Nh ư

vậy, cỏ th ê nói rằng, từ vay mượn, hay từ

ngoại lai, t ro ng mỗi ngôn ngữ chính là

kết quá cúa việc giao thoa ngôn ngữ Nói

Ngô Minh Thủy1*'

cách khác, từ ngoại lai chính là n h ữ n g từ

có gốc từ một ngôn ngữ khác, vào ngôn ngữ t h ứ h a i q u a quá t r ì n h giao thoa ngôn ngữ và kh i vào ngôn ngữ t h ứ hai này đã có một sô biến đôi vê m ặ t ngữ âm,

h ì n h thứ c và đôi khi cả ngữ n g h í a cho

p h ù hợp với đặc t r ư n g ngôn ng ữ đó

C ũ n g n h ư các ngôn ngừ khác , tiêng

N h ặ t từ khi ra đời và p h á t t r i ể n đã luôn tiếp xúc và cọ x á t với n h i ề u ngôn ngữ khác, và k ết q u ả là tạo ra một lớp từ vay mượn r ấ t lớn t ro ng vôn từ vự ng của

m ìn h ớ t ấ t cả các linh vực n h ư văn hóa, giáo dục, kh o a học, kỹ t h u ậ t , l u ậ t pháp,

h à n h chính, t hư ơ n g mại Th e o th ô n g kê của Viện N gh i ên cứu Ngôn ngừ N h ặ t Bản, tỉ lệ từ ngoại lai x u ấ t h iệ n trong giao tiếp h à n g ngày của ti ê n g N h ậ t lên tới 10% Cù n g với sự tă n g lên một cách

m ạ n h mẽ của sô" lượng t ừ ngoại lai trong

t iếng N h ật , các công t r ì n h n g h i ê n cứu về

t ừ ngoại lai cũn g ngày cà ng ph on g phú Tuy nhiên, t ro ng các ng h iê n cứu trước đây còn có nh iề u điểm chưa t h ô n g n hấ t

giữa các tác giả về một s ố v ấn để n h ư

định n ghĩ a vê tử ngoại lai, sự p h â n biệt giữa từ ngoại lai với từ nước ngoài và từ gốc Há n, ý ng hĩa cũng n h ư ngu ồn gốc của một sô" t ừ ngoại lai tr o n g ti ếng N h ậ t Tro ng bài viết này, t r ê n cơ sở n h ữ n g

t h à n h t ự u của các công t r ì n h n g h i ê n cứu

đi trước, c h ú n g tôi muốn c u n g cấp một sô" đặc điểm k h á i q u á t và cơ b ả n về từ ngoại lai t ro n g tiế ng N h ậ t n h ằ m giúp cho

n T h s , Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Phương Đông, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Q uốc gia Hà Nòi.

54

Trang 2

Từ n g o a i lai I r o n g t i ế n g N h ậ t 5 5

n h u n g người đ a n g học t ậ p và giảng dạy

tiêng N h ậ t được dễ d à n g hơn t ro n g việc

có m ộ t cái n h ì n t ô n g t h ê và h ệ t h ô n g vê

lớp từ qu an t rọ n g n ày c ủa tiế ng Nhật

1 Khái n i ệ m v ề t ừ n g o ạ i lai v à m ộ t

sô v â n đ e c h u n g v ể n g u ồ n g ô c c ủ a từ

n g o ạ i lai t r o n g t i ê n g N h ậ t

Ỉ A K h á i n i ê m vê t ừ n g o a i l a i t r o n g

t i ế n g N h ậ t

Nêu xét từ góc độ nguồ n gốc của từ

thì t ro ng t i ế n g ' N h ậ t người ta thường

d ù n g ba t h u ậ t ngừ là tuago (Wnp-Hoa

ngừ), ka n g o (ìiỉí.in- H á n ngữ) và gairaigo

w >k*iin-ngoại lai ngừ) đê chỉ ba nh óm từ:

từ t h u ầ n N h ậ t , từ H á n (hay từ Hán-

Nhậ t) và từ ngoại lai

Nhi ều n h à n g h i ê n cứu tiế ng N h ậ t

q u a n niệm r ằ n g k há i niệm “t ừ ngoại lai”

trong tiêng N h ậ t d ù n g đế chỉ n h ừ n g từ

có ng uồ n gốc là các ngôn ngữ phương

Tây (ví (lụ n h ư tiê ng Anh, tiế ng Pháp,

tiếng Tâ y B a n Nha, tiế ng Hà L a n v.v ),

các từ này khi vào tiê ng N h ậ t được p h á t

âm theo ti ế n g N h ậ t (theo n g u y ê n tắc

phiên âm), viêt b ằ n g chừ K a t a k a n a (“chừ

cứng"), ví d ụ n h ư ( m a i k u m icro ,

có gốc là từ m icro p h o n e tiế ng Anh), còn

n h ữ n g từ gốíc Hán thì được gọi là Kango

(“Hán ngữ ”), t h ư ờ n g v ẫ n được viết bằng

chữ H á n và đôi khi c ũ n g được viết bằng

chữ K a t a k a n a , c h ă n g h ạ n n h ư từ

(ram en - mỳ).

T u v n h i ê n nguòi ta cho r ằ n g trong

q u a n điếm nói t r ê n v ẫ n có v ấn đê cần

xem lại, bởi vì k h á i ni ệm ‘‘từ ngoại lai”

(Ỳ \'te ứ ỉị-g a ira i g o - “ngoại lai ngữ) được

d ù n g đê chỉ n h ữ n g từ có gốc t ừ ngôn ngừ

nước ngoài, n h ư vậy thì t ấ t cả các từ có

gôe là ngôn ngừ p h ư ơn g Tâ y n h ư tiếng

Anh, t i ế n g T á y B a n N h a hay các từ có

gốc là ngôn ngừ ph ương Đông n h ư tiêng

H á n tron g tiếng N h ậ t đểu p ha i được COI

là từ ngoại lai Bói vậy có q u a n điếm cho

r ằ n g t ừ vay mượn t ro ng tiếng N h ậ t bao gồm cả từ gốíc H á n và có th ê chia t h à n h 2

nhóm: nhóm từ có gốc là các ngôn ngữ

phương Đông mà t r o n g đó chủ yếu là

t iếng H án và n h ó m từ có nguồ n gốíc là các ngôn ngữ ph ươn g Tây

Một nhóm các n h à n gh iê n cứu khác lại cho r ằ n g t ừ ngoại lai là n h ữ n g từ vay mượn từ ngôn ngừ phư ơng Tâ y và tiếng

H á n hiện đại, còn các t ừ H á n vào N h ậ t

từ lâu đời được gọi là từ H á n (ví dụ như

katei-gia đình) Theo qu an điếm

này, n hữ ng từ n h ư y — / > (ramen, mỳ).

(c h y a h a n - cơm rang) , cũng

được gọ 1 là từ ngoại lai Cơ sỏ của ý kiến

nà y là việc cho r ằ n g các từ H á n vào tiêng

N h ậ t từ n h i ề u t h ê ký trước dây, viết

b ằ n g chữ Há n, n ên đã được N h ậ t hóa

s âu sắc, còn n h ữ n g t ừ H á n mối vào N h ậ t

( như y — / > ) thì c ũ n g giông n h ư các từ

của các ngôn ngừ p h ư ơn g Tâ y mới vào

N h ậ t nên gọi là từ ngoại lai

Theo c h ú n g tôi, t ro n g các q u a n điếm này còn n h i ề u v ấ n đê phải b àn cãi

C h ẳ n g h ạ n , do sự tiêp xúc vể văn hóa và ngôn ngữ của người N h ậ t đ a n g ngày càn g t ă n g lên, t ro n g tiế n g N h ậ t đa ng ngày c àn g có n h i ề u các t ừ ngoại lai có gốc k h ô n g chỉ là các ngôn ngữ phường Tây, tiế ng H á n cô h a y tiếng T r u n g Quốc hiện đại, mà còn có cả n h ữ n g từ có gốc là các ngôn ngữ k h á c mà t ro n g đó tiêng Việt là một ví dụ: người ta t h ấ y ngày càng n h i ề u t r o n g tiế ng N h ậ t n h ữ n g từ

n h ư (be t o n a m u - V iệ t Nam)

-nem) x 3 4 “> {goikuon-gòi cuôn).

Bởi vậy, nếu chi căn cứ vào tiêu chí

ph ương Tây và tiêu chí ti ếng H án cô hay

Trang 3

Ngỏ Minlì Tlìnv

tiế n g T r u n g Quốic h i ệ n đạ i th ì c h ư a bao

q u á t h ế t được M ặ t k h á c , n ê u n h ì n về

chừ viết, t a có tlìể t h ấ y r ằ n g các từ gốíc

H á n vào N h ậ t cách đ ây lâ u đời thì được

viết b a n g ch ữ H á n , còn n h ữ n g t ừ có gôc

l ù các ngôn ngừ p h ư ơ n g T â y h a y các

ngôn ngừ p h ư ơ n g Đón g ( n h ư t i ê n g Việt,

tiế n g T h á i v.v ) và n h ù n g t ừ có gôc là

các t ù cua t i ế n g T r u n g Quốc h i ệ n đại thì

luôn được viết b à n g c h ữ K a t a k a n a , và,

theo c h ú n g tôi, có t h ê việc được viết b ằ n g

chừ K a t a k a n a h a y c h ữ H á n c ũ n g trở

t h à n h một ti ê u chí rõ l à n g đê p h â n loại

t ừ ngoại lai t r o n g t i ế n g N h ậ t T u v nh iên ,

mục đích củ a hài viết này k h ô n g p h ả i là

đế xác đ ị n h r a n h giới c ủ a từ ngoại lai

hay sụ p h â n biệ t Kiữa t ừ ngoại lai và từ

Hán nôn c h ú n g tôi sè kh ô n g p h â n tích sâu

vổ vấn dề này (1 đây

Do sỏ lượng tù H á n t r o n g t i ế n g N h ặ t

lái n h i ều (chiếm tới 40% t r o n g tôn g sỏ

các từ được (lùng t r o n g hội t h o ạ i h à n g

njíày và chiếm tới hơn 60% vôn từ cua

t iếng Nhậ t), m ặ t kh ác , n h ữ n g từ ngoại

lai có gôV là các ngôn ngừ k h á c n h ư ti êng

Việt, t-iỏng I n d o n e s i a , t i ê n g T h á i v.v

mặc dù d a n g n g à y c à n g t ă n g lên t r o n g

ti ê n g N h ậ t n h ư n g sô lượng còn k h á t á n

m ạ n và c h ư a có một t h ô n g kê đẩy đủ

r ù n g n h ư còn cỉươc đ ư a r a q u a ít t r o n g

các cuốn t ừ điên n ê n t r o n g bài viêt n à y

c h ú n g tôi chí n g h i ê n cứ u n h ữ n g t ừ ngoại

lai du n h ậ p tù' các ng ôn ĩìgừ p h ư ơ n g Tây,

t r o n g đó n h ữ n g từ ngoại lai có n g u ồ n gôc

t i ê n g Anh chiêm m ộ t tí t r ọ n g lớn Vậy

thì khái ni ệm từ ngoại lai c h ú n g tôi d ù n g

t r o n g bài viết này là đê chì n h ó m t ừ này

1.2 Vẻ n g u ồ n g ố c c ủ a t ừ n g o a i l a i

t r o n g t i ê n g N h ậ t

Nếu xét vế n g u ồ n gốc, t ừ ngoại lai

t ro ng t i ế n g N h ậ t có xu ất xử t ừ n h i ề u

ngôn ngu kh ác n h a u , t r o n g đó n h i ề u

n h ấ t là tiế n g Anh, s a u dỏ đcn tiêng

P há p, ti ếng Đức Cuộc điều tra của Viện Nghi ên cứu Ngôn ngừ N h ậ t Ban dã thô ng kê được 2.964 từ ngoại lai được su

d ụ n g tr o n g 90 t ạ p chí hiện dại cua Nhật, với sô lượng xuất xứ tù' các ngôn ngu khác n h a u n h ư sau:

Tiến g Anh: 2 3 9 ”)

T iế ng P há p : 16() Tiếng Đức: 99 Tiến g Italy: 4 1 Tiếng Hà Lan: 40

Ti ến g Nga: 25 Tiếng T r u n g Quỏc: 2 2

Tiên g Bồ Đào Nha: 21 Tiến g Táy B a n Nha: 21 Tiếng La tinh: l õ

Các ti ến g khác: 114

Ví dụ:

Ti ế ng Anh: ĩ ■> > -V < * ' M > V ‘V

(máy k h â u , micro, áo sơ mi)

Tiếng' Pháp: 'A‘U u "/ v 'v' > I', V' < ■•/ *J

(tr ứ ng ô p l e t , áo mă ngtỏ, cùng với)

Tiếng Đức: '/• - - V x Y >1 / < i ỉ', - *■!' (chủ đề, viộc làm thêm, gạt* buộc vẽt thương) Tiếng Italy: < 7 NA/' -'r Ỵ s -ĩ' :r 1 %-ỉ) > /

(mý spagetti, đ à n cello, sòng bài)

Tiêng Nga: h í ' < , 4 V * (xe tam mà, trứng (‘á hồi, lò sưởi kiêu Nga)

2 Mộ t s ỏ p h ư ơ n g p h á p Nh ật h ó a tử

n g o ạ i lai g ố c t i ế n g A n h

Các từ cua một ngôn ngừ này khi vào

m ộ t n g ô n n g ừ k h á c đ ô b i ê n t h à n h t ừ c u a

ngôn ngừ đỏ bát buộc phái cỏ n h ữ n g sự

ch uyể n dổi n h ấ t đị n h về âm t h a n h và chữ viết Với các ngôn ngữ hộ Latinh các chữ cái tương đôi giông n h a u , (lặc lm/t là

Trang 4

VÓI các trường hợp hai ngôn ngừ có các

(lạc (liếm về cấu tạo á nì tiêt tương đôi

giông n h a u thì sự khác biệt về âm t h a n h

khi chuyên đôi k h ô n g lớn lam Đôi với

trường hợp từ ngoại lai t ro n g tiêng Nhật,

sự chuyên đôi này phức tạp hơn, đỏi khi

rá t khỏ n h ậ n biêt được từ gôc, do đặc

(liếm ngôn ngữ (mà () đây liên q u a n trực

t iỏ Ị) là dặc điôm ngữ âm và chừ viết) của

tiêng Nhật rât khác so với các ngôn ngừ

phương Tây

Như trôn đà nói tro ng sỏ các ngôn

ngữ pluíòng Táy, tiẻng Anh là ngôn ngữ

ilã dưa được n h i ề u từ vào Liêng N h ậ t

nlìàt Phương p h á p N h ậ t hóa tù' tiếng

Anh (vìi các từ cỏ là ngôn ngừ khác

iH’.oai tièiì^' Hán) là (lựa vào cách phát

am (lê chọn âm (mà the hiện cua ám là

chừ viêt) tro ng tiỏng Nh ại cho ph ù họp

l)o ilặc diỏni ve ngừ âm và chừ viỏt của

hai ngôn ngữ Anh-Nlìật kh ác n h a u , đê

trỏ t h à n h CÁC t ừ của tiếng N h ậ t , n h ữ n g

tù tiêng Anh đã có n h ữ n g phư ơng ph áp

t h a y đối vê ngừ â m ( n h ư bô s u n g ng uy ên

âm , t h a y đôi n h ữ n g â m tiỏt k h ô n g có

tr o n g ti ến g N h ật ) , t i n h lược: một vài âm

h ay một bộ p h ậ n của từ, t h a y đỏi trật tự của t h à n h tô cấu t ạ o tù v.v Ngoài ra, còn có phương ph áp cấu tạo từ ngoại lai dựa

vào nghĩa của một từ gốc trong tiếng Anh

Dưới đây, chú ng tỏi sê trình bày một cách khái quát các phương p h á p Nhật hóa tù tiêng Anh diễn ra trong quá trình các tù tiếng Anh du n h ậ p vào tiếng Nhật

2.1 P h ư ơ n g p h á p bỏ s u n g n g u y ê n átìì

N êu so s á n h vế n h ữ n g kiêu cấu tạo cò

b à n và phô biên cúa â m tiỏt, giữa tiỏng

N h ật và t i ên g Anh , nguòi ta t h ấ y r a n g

ti ên g N h ậ t và t i ê n g Anh có nl ní ng sụ

k h á c n h a u k h á lớn, t h ê hiệ n n h ư trong’

b á n g s a u (C = p h ụ Am, V = ng u yê n âm

Q là â m n g à t t r o n g t i ê n g N h ậ t , R là Am

dà i t r o n g t i ê n g N h ậ t )

N h ữ n g ki êu cả u tạo phô hiên cúa âm tiết t i ế n g A nh và t iê n g N h ậ t

T iế n g Anh T i ế n g N h ậ t

c â u t a o ; ì m t i é t c á u t a o

Trường hợp đặc biệt: Phụ

âm mùi, ám ngắt Am (lài

k v a k y u Nihon Ki-O-pu To-R-kvo

đièm chung

Nhiều âm tiết kết thúc bang phụ âm do đó cũng có nhiêu từ kết thúc bằng phụ âm (âm tiết dỏng)

Ngoài âm tiết đặc biệt được cấu tạo bằng phụ

âm mũi N (rất khó nhận biết bằng âm thanh)

có thê đứng cuôi từ và ám tiết dặc biệt câu tạo bằng âm ngát (ký hiệu là Q) không thê đứng cuôi từ tất cả các âm tiết đều kết thúc bang nguyên âm (ám tiêt mỏ), do đó không có

từ kết thúc bằng phụ âm

Trang 5

58 N g ỏ M i n h T h ú y

Nhìn vào b ả n g so s á n h trên, t a thấy

rằ n g khi các từ ti ếng An h vào' N h ật , các

âm tiết k ết th úc b ằ n g p h ụ â m của ch úng

sẽ phải gắn th êm n gu y ên â m vào phía

sau Ví dụ:

T i ế n g A n h T i ế n g N h ậ t

Good m or ni ng y V —^ ợ (guddo

m ooningu)

Stri ke ^ h ỹ -Y 9 (s u to r a ik u )

Tuỳ từ n g p hụ â m t r o n g t ừ gốc m à các

nguyên â m được bô s u n g vào cũng khác

nh au , và n h ừ n g tr ư ờ ng hợp ngoại lệ

không p h ải là hiếm, tuy n h i ên vẫn có

một sô quy tác chung, c h ẳ n g h ạ n n h ư các

âm tiết của ti ếng Anh kế t thú c b ằ n g [t],

[d] khi được N h ậ t hóa thì th ê m nguyên

âm [0]

Ví dụ:

T i ế n g A n h T i ê n g N h ậ t

Các â m tiêt k ế t th úc là các p h ụ âm

khác thì ch ủ yếu là th êm [u]

Ví dụ:

T i ế n g A n h T i ế n g N h ậ t

C r e a m ỳ u — i*(ik u r ii m u )

bonus 7$ — ~ i '^ (bo o n a su )

2 2 P h ư ơ n g p h á p t h a y d ổ i n h ữ n g ả m

vốn k h ô n g có t r o n g t i ế n g N h ậ t

Khi N h ậ t hóa các từ .t i ến g Anh,

n h ữ n g từ có âm tương ứ n g với một âm

nào đó trong hệ t h ô n g âm tiếng N h ậ t thì

người ta giữ ng u yê n â m đó T u y nhiên,

có n h i ều từ ti ến g Anh m a n g n h ữ n g âm khôn g có â m tương đương t r o n g tiêng

Nh ật, ví dụ n h ư các â m [1], [r], [v], [f| Khi đó, người ta phải t h a y n h ữ n g âm đó

b ằ n g n h ữ n g âm tro ng ti ếng N h ậ t có cách

p h á t â m gần giông âm đó

Ví dụ:

T i ế n g A n h T i ế n g N h ậ t

T h a n k vou — (,s a n k y u u )

Am [1], [r] t ro ng ti ếng A n h khi vào tiếng N h ậ t đều được đối t h à n h â m ở

h à n g ỹ

Ví dụ:

T i ê n g A n h T i ế n g N h ậ t

Footlight 7 7 F 7 ^ I' iịuttomUó)

Các âm [v], [f] t ro ng tiế ng Anh về cơ

b ản là kh ôn g có trong ti ếng Nh ật Tro ng trườ ng hợp các từ có âm[fỊ, k h i N h ậ t hóa được t h ế hiện qu a các âm mà có chữ viết

là y T , 7 ^ 7 x -7 t Office ~Á~7 'i (ofisu)

F a r m 7 7 — (f a a m u ) Fork 7 r> V 9 (fokku) fixer y 4 9 (fik u s a a )

Một sô" trư ờ ng hợp khi ch u y ên s a n g tiếng N h ậ t có hai hoặc ba, t h ậ m chí là bôn cách viết khác n h a u đo việc t h ay đôi

â m mà â m [v] [tsi] là hai ví dụ Trước đây âm [v] th ư ờ n g được ch u y ê n t h à n h

h à n g n h ư n g gần đây người ta có xu

hướng mới là sử d ụ n g chữ ừ T đê âm

tron g ti ếng N h ậ t giông n h ư trong ngôn

Trang 6

T ừ n g o ạ i lai t r o n g t i ế n g N h ậ t 59

ngừ gốc, bới vậy n h ữ n g từ kiêu n h ư “Việt

N a m ” có hai cách viết là

thành phô Venezia được viêt theo bôn cách:

r>" ;i: t" "S 4 T

2.3 P h ư ơ n g p h á p t i n h lươc hìrth t h á i

N h ư ở p h ẳ n tr ê n đã nói, khi chuyên

một từ từ ti ếng Anh s a n g tiêng N h ặ t

người ta thư ờn g phải t h ê m vào khá

nhiêu nguv ên âm, do đó từ t ro n g tiêng

N h ậ t t h ườn g trở n ên dài hơn so vơi từ

tro ng tiêng Anh Đó là một tron g n h ữ n g

lí do k hi ến người ta d ù n g phư ơng ph áp

t ỉnh lược h ì n h t h á i ( r ú t bớt một vài âm

h ay một bộ p h ậ n củ a từ) khi N h ậ t hóa

các từ này

Nếu dựa vào vị t r í củ a p h ầ n được r ú t

gọn, ta t h ấ y r ằ n g có ba kiể u n h ư sau:

a) T ín h lược p h ầ n trước của từ

Ví dụ: (p hán gạch c h â n là p h ầ n được

lược bỏ)

Sewing m a c h in e ỉ (m i s h i n )

b) T ín h lược p h ẩ n g iữ a của t ừ

Ví dụ:

Ball-poưit-pen Tịi—/ l " < y (booruperì)

Softicecrea v 7 h ỹ ỊJ (isofutokuriimu)

Background-music y ị z L ' s y ợ

(|bakku myujikku)

(oobaasuroo)

c) T ính lược p h ầ n cuối của t ừ

Ví dụ:

Frontdesk 7 0 / 1' (fumnto)

Mother complex V i f n i-s (Ấ mazakomu)

(paasokon)

Sự tỉnh lược khi N h ặ t hóa từ tiêng

A n h diễn ra k h ô n g chỉ ở p h ạ m vi từ (gồm

từ đơn và từ ghép) n h ư tron g các ví dụ ớ trê n, m à còn diễn ra cả t ro n g các cụm từ

Có trườn g hợp lược bỏ từ nôi, ví dụ n h ư

(ham u eggu = ham and egg, ỏ

đây “and” bị lược bỏ), \yac V :f ' i — (|lemontii = tea with lemon, “with” bị lược

bỏ); có trưòng hợp lược bỏ mạo từ, ví dụ

(|onea - on the air, “the” bị lược bỏ)

Sự tỉnh lược một bộ p h ậ n của từ

k h ô n g chỉ diễn ra khi từ có s ố lượng âm

tiết n hi ều ( n h ữ n g từ dài), mà ngay cả

tr on g n h ữ n g t ừ tương đôi n g ắ n cũng phô biên Điều n ày liên q u a n đến lình vực

h ì n h t h á i của từ C h a n g h ạn , do trong tiế ng N h ậ t d a n h t ừ kh ô ng có hình thức

số n hi ều tương đương VÓI ~s tro ng tiếng

Anh, n ên k h ô n g ít d a n h từ ở d ạ n g sô

n h i ề u của t i ế n g A nh khi s a n g tiếng N h ậ t

bị lược bỏ p h ầ n vĩ tô" chỉ sô nhiêu, ví dụ

n hư y ^ m a c h c h ũ f y ỹ ’ 7 ^

-s a n g u r a -s u ( ma tch e-s, -sung la-s e-s -s Một ví

dụ k há c là sự lược bỏ p h ầ n vì tô của động

t ừ ( n h ư p h ầ n đuôi ~ ing , ~ ed):

( P h ầ n gạch c h â n là p h ầ n bị lược bỏ)

T i ế n g A n h T i ế n g N h ậ t

Setting lotion *fc ••/ h ơ — •> 3 > (sđto rooshon) Starting line ^ 9 — h 7 -Ỵ > (sưtaaio rain)

Frying pan y y ' i ' N > (furai pan)

Tạp ( hi Khoa lioc ĐHQGHN Ngoại Iiịiữ, T.XXJ, SỐ4PT, 2005

Trang 7

6 0

Conden sed milk 'y~T > X ị /l"?

(ko n den su m i r u k u )

N h ữ n g sự lược bỏ n h ư tr ê n không

phái là lúc nào cũ n g diễn ra, n h ư n g cùng

không phải là ít, và c h ú n g n hi êu khi gây

ra sự khó hiểu hoặc khó n h ậ n biết từ gốc

đôi với n h ữ n g ngươi biết tiế ng Anh, t h ậ m

chí đôì với cá n h ữ n g người m à tiêng Anh

2.4 P h ư ơ n g p h á p t ự c ấ u t a o t ừ n g o a i

l a i d ư a v à o t ừ t r o n g t i ế n g A n h ( p h ư ơ n g p h á p “N h ậ t c h ê >9)

d u m p car beach parasol floor s t a n d bed town money building tabl e speech old miss

d u m p tru ck beach u m b re ll a floor la m p bedroom town money m ak in g table talk old maid

Có một nhóm nhỏ từ ngoại lai trong tiếng N h ậ t được cấu tạo theo cách đặc biệt là kh ô ng phải chuyên một từ nào dó

có s ẵ n t ro ng tiếng Anh s a n g ti ếng Nhật,

mà dựa vào ng u y ên liệu là các t ừ tiêng Anh m à người N h ậ t tự chê tạo ra các từ

1) Từ ngoại lai “N h ậ t c h ế ’ 2) Nghĩa từng từ trong tiếng Anh 3) Từ tiếng Anh cùng nghĩa

' / > V ýj —

— f / N 7 y )V

7 n 7 X ỹ y K

/< y ự ỳ ỳ y

■V t r v u

— " 7 / U

K ỉ X

Nếu so s á n h ba cột 1), 2), 3) ỏ trên, ta

t hấ y các từ ngoại lai (ỏ đây cụ th ê là các

từ ghép) “N h ậ t chẽ' 1 n à y cũ ng dựa t r ê n

cách nói tương tự t ro ng ti ến g Anh, chính

xác hơn là người N h ậ t đã dự a vào nghĩa

của các từ ghép tr o n g tiế n g Anh, dịch

nghía đó s a n g tiếng N h ậ t và th a y đỏi

một số từ đơn đê cấu tạo lại Nêu so s á n h

nghía trong tiếng Anh, ta th ảy r ằ n g

trong các từ đ ơ n -t h à n h tô câu tạo của từ

ghép có một từ c h u n g giừa h a i ngôn ngữ

(dump, beach, floor, town, money, table,

old) N h ữ n g từ kiêu N h ậ t chê này nếu cứ

chuyên ng uy ên từ chừ K a t a k a n a s an g

T ừ n g o ạ i lai T r ậ t t ự t ừ c ủ a từ n g o ạ i lai

u X h 7 > ' / 7 ỹ r e s t a u r a n t t h e a t e r

flash news order m ade potatoes fry

chừ cái tiếng Anh n h ư tr on g cột 2) thì

chắc ch ắn k h ô n g tìm t h ấ y tron g tiếng Anh (trong tiếng Anh ngươi ta d ù n g cách

nói n h ư ở cột 3).

2.5 P h ư ơ n g p h á p t h a y d ô i t r ậ t t ư

c ủ a t ừ

P hư ơng p h á p th a y đối t r ậ t tự của từ thườn g xảy ra với các t ừ ghép Ngưòi ta

th ấy t ro n g một sô trườ ng hợp, t r ậ t tự của

h ai từ đ ơ n - t h à n h tô cấu tạo của từ ghép

sa u khi đã được N h ậ t hóa sẽ ngược lại

ho àn to àn so với t ừ gôc tr on g ti ếng Anh

Ví dụ:

T ừ g ố c t r o n g t i ế n g A n h

t h e a t e r r e s t a u r a n t new s flash

m ad e to ord er fried potatoes

Tụp ch i K lioa liọc D H Q C ÌH N , N ỉỊoựi IIÍỊỮ, I XXI , Sô 4 P Ĩ 21H)5

Trang 8

Tuy nhiên, cũ ng có n h ữ n g trường hợp d ù n g song song cả hai kiêu từ ngoại lai, một kiêu giữ ngu yên t r ậ t tự của từ n h ư trong ti ếng Anh, một từ có t r ậ t tự từ đảo ngược, ví dụ: h '7 z7 'í (potetofuraito) s 7 7 ^ KtK-t* I' ựuraitopoteto)

2.6 P h ư ơ n g p h á p t h è m t ừ v à o c á c t ừ t i ê n g A n h

Có Iìhừng trường hợp từ gốc trong tiếng Anh là từ đơn, khi chuyên sang tiếng Nhật chúng

dược cộng thêm một từ khác nữa đê tạo thà nh từ ghép, mặc dù nghĩa vẫn giữ nguvên

Ví dụ: ( P hầ n gạch c h â n là từ được th ê m vào)

Từ gốc tro ng tiếng Anh Từ ngoại lai tro n g ti êng N h ậ t

3 Một sô t h a y đ ỏ i v ể n g h ĩ a c ủ a t ừ n g o ạ i lai t r o n g t i ê n g N h ậ t s o với n g h ĩ a c ủ a

t ừ g ô c và s ắ c t h á i tu t ừ c ủ a t ừ n g o ạ i lai

3.1 M ót sô t h a y đ ô i vé n g h ĩ a c ủ a t ừ n g o a i l a i t r o n g t i ế n g N h á t s o với n g h ĩ a c ủ a

t ừ g ố c

P h ầ n lớn các từ ngoại lai tro ng tiếng N h ậ t được d ù n g với n g hĩ a ho àn toàn tương đương vói từ gốc, ví dụ n h ư T* y /U (table), 7 (radio), ? (microphone), n h ư n g

cũ ng có n h ữ n g t rư ờ n g hợp mà ngh ĩa có t h a y đôi, cụ thê là có các t rư òn g hợp nghía khác với nghía của từ gốc, n g h ĩa bị t h u hẹp hơn ngh ía của t ừ gốc và n gh ía mở rộng hơn so VỚI

nghía của từ gốc.

3.1.1 N g h ĩa k h á c so với ngh ĩa cùa từ gốc

a) Tiếng Anh: Lun ch = Bữa t r ư a (ví dụ: Be a t lunch, t a k e lunch)

Tiếng Nhật: ỹ > -ĩ' (ranchi) = Tên gọi của món ăn

(Bừa ăn gồm n h ữ n g món ăn dơn giản kiêu ch âu Au)

b) Tiêng Anh: T r a i n i n g p a i n t s = q u ầ n t ậ p cho trẻ con

(hoặc d ạ n g t ỉ n h lược h l " ' > -torepan)

= Q u ầ n đê t ậ p t h ê t h a o và đê mặc ở n h à

3.1.2 N g h ĩa bị th u hẹp so với n ghĩa của từ gốc

a) Ti ếng Anh: Gir lfriend = Bạn nữ hoặc ngưòi yêu (nữ)

Tiếng Nhật: — u > K (gaarudo furen d o ) = Người yêu (nữ)

b) Tiêng Anh: Idea = tư tướng, ý kiến, s á n g kiến, q u a n niệm, ý tưởng, q u a n điểm,

k h á i niệm, cảm giác

gu ard

hula

reception

blazer

i í — > ( g ua rd m a n )

7 7 y > ^ (hu la d a n c e )

U i r y i / 3 — T " 4 — (reception party)

-7- — =3 — h (blazer coat)

Ví du:

Vi du:

Trang 9

6 2

Tiếng Nhật: 7 ^ f T (iaidea ) - ý kiên hay, s á n g kiến

( d ù n g t ươ ng đ ư ơ n g VỚI 7 y K T 'f f ' T - g u d d o a id e a = good i d ea )

3.7.«9 N gh ĩa m ớ rộng hơn so với ng h ĩa của t ừ gốc

Ví dụ:

a) Tiếng Anh: car

= xe hơi (chủ yếu loại xe chở người, nhỏ, xe riêng)

= toa tàu

Tiếng Nhật: i j — (caa)

toa t à u và t ấ t cả các loại xe ô tô, gồm cả n h ữ n g xe n h ư cần cấu, xe tải

b) Tiếng Anh: w hi te shirts: = áo sơ mi t r ắ n g

Tiếng Nhặt: r7 'i y -V "S (w ai s h a ttsù ) — áo sơ mi

Có th ế dùiìg: ệị t N 7 'i 'S (aoi ivaishattsu) = áo sơ mi m à u xanh.

' *7 ỳ t 7 (a/?ữỉ w a is h a ttsu ) = áo sơ mi m à u đỏ.

3.2 Vẻ s ắ c t h á i tu t ừ c ủ a t ừ n g o a i l a i

Ta th ây r ằ n g từ ngoại lai tron g tiếng N h ậ t được sinh ra và được sử d ụ n g n h ằ m thê hiện n h ữ n g k há i niệm, sự vật, hiện tượng hay tư tướng mà đôi với người N h ậ t là mới

mẻ hay tron g ngôn ngừ tiế ng N h ậ t trước đó khô ng có cách th ê h iệ n này Tuy vậy, ta có thê t hấ y r ằ n g kh ô ng ít trước hợp là mặc dù tro ng ti ếng N h ặ t đã có Iihừng từ có nghía tương đương rồi, n h ư n g người ta vẫn sử d ụ n g từ ngoại lai, do đó có hiện tượng dùn g đồng thòi cá từ N h ậ t lẫn t ừ ngoại lai, ví dụ n h ư (b a s u ) và (furo), i '7

(miruku) và 'j*?L (g yu u n ỵu u ) Bên cạn h đó, có n h ữ n g trư ờ ng hợp trong tiếng N h ậ t một

lúc tồn tại ba từ: một từ t h u ầ n N h ậ t (đọc theo âm Nhật), một từ H á n (đọc theo â m Hán)

và một từ ngoại lai có gốc là ngôn ngữ khác ngoài tiếng Hán, ví dụ:

Với n h ữ n g trư ờ ng hợp cùng tồn tại h f.n s ngày VỚ1 sắc t h á i t h ậ n m ậ t các từ hai hay ba t ừ n h ư trên, ngoài sự vênh gôc H á n d ù n g vố vãn phon g xã giao

n h a u vể ng h ĩa có ó m ộ t số t ừ (chăng h ạ n chính thức hơIỊ- cò" n h ữ n e ,lừ ^ o ạ i l a i

n h ư A X (6a.su = “b a t h ”) chỉ n h à t ă m th ì l?! m a n s đên môt cảm Slác tươl mớl’ theo kiểu ch âu Âu, (furo) chỉ n h à cao cap

tắ m kiểu Nhật), ta có th ê t h ấ y sự khác 4 K ế t l u ậ n

n h a u tron g sac t h á i t u từ, cụ th ê là T r ê n đây là một sô đặc t r ư n g chủ yếu

n h ữ n g từ t h u â n N h ậ t thì d ù n g với văn cú a tù; ngoại lai nói ch un g và t ừ ngoại lai phong thông thường, d ù n g t ro n g đời sống có nguồ n gốc tiế ng Anh nól rlêng tron g

Tap ch í Khoa hoc Đ H Q G H N N ỉin ụ i iiỊỊữ T.XXJ SỐ4PT 2005

Trang 10

T ừ ngoại lai t r o n g t i ế n g Nh ậ t 6 3

tiếng Nhật hiện đại N h ư ỏ p h ầ n tr ê n đã

nói từ tiếng Anh khi vào ti êng N h ậ t và

được Nh ật hóa dã t r á i qua n h ữ n g sự

chuyên đôi vể ngừ âm, chừ viết, t r ậ t tự

từ, các yếu tô» câu tạo h ì n h thái, ngừ

nghĩa v.v N h ữ n g ph ươn g thức cấu tạo

từ ngoại lai dã nêu ớ t r ê n chi là n h ữ n g

phương thức cơ bán n h ấ t , ngoài n h ữ n g

phương thức này còn nh iê u phương thức

khác mà do k h u ô n khô có h ạ n của bài

vi ết c h ủ n g tôi c h ư a có đ i ề u k i ệ n trình

bày ớ đây M ặ t khác, ngoài n h ữ n g trường

hợp ngoại lệ quá n h i ề u xảy ra V Ớ I ngay

ca n h u n g n g u y ê n tắc đã t r ì n h bày ỏ trên,

sự chuyển â m từ ti êng A nh s a n g tiếng

N h ậ t r ấ t phức tạp, bởi vì sô lượng âm vị của ti ếng Anh thì nhiều, tro ng khi tiêng

N h ặ t thì lại có quá ít và k h á đơn điệu nên việc â m n ào t ro n g tiếng Anh chuyên

t h à n h â m nào t ro ng tiếng N h ậ t đòi hôi phải có sự k h ả o s á t kỹ lưỡng Bên cạnh

đó, n h ữ n g s ự t h a y đôi vê n g h ĩ a so VỚI nghía gốíc của t ừ ngoại lai tro ng tiếng

N h ậ t cũng r ấ t phon g phú, đòi hỏi sự t r a cứu kỹ lường k h ô n g chỉ dựa vào nghĩa đíà được nêu ra tr o n g các cuốn từ điên, mà còn phái dự a vào n h ữ n g ngữ cành sử

dụ n g cụ thê đê p h â n tích N h ữ n g vấn đê

đó c h ú n g tôi sẽ tiến h à n h ng hi ên cứu và

p h â n tích tr o n g n h ữ n g bài viết sau này TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyền Vàn Khang, Ngôn ngừ học xả hội-Nhửng vấn đề cơ bản, NX.B Khoa học Xã hội, 1999

Nguyền Quang Hồng, Am tiết và loại hỉnh ngôn ngừ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

1995 B ẽ £ J , i l A t f

Peter Roach, English Phonetics and Phonology, Cambridge University Press, 1988.

VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T XXI, N04AP, 2005

BORROWING WORDS IN JAPANESE LANGUAGE

Ngo Minh Thuy, MA

D ep a rtm en t o f O riental L a n g u a g e a n d C u ltu re College o f Foreign L a n g u a g es - V N U

Borrowing words take a very important part in J ap an ese language This group of words occupies 40% of everyday used vocabulary and more than 60% of total vocabulary in Japanese In this essay, the author attempts to investigate the origin of borrowing words in

J apanese and the ways foreign words become Jap ane se words The changes of borrowing words in structure, pronounciation and meaning compared with original words are also studied and illustrated with numerous examples

Ị up ( Khoa học D I Ỉ Q d lI N N y o ạ i iHỊữ T.XXJ SỐ4PT 2005

Ngày đăng: 16/12/2017, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w