Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn4[r]
(1)NỘI DUNG GHI BÀI + CÂU HỎI ÔN TẬP Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I.Bộ xương
- Bộ xương gồm: xương đầu, xương cột sống, xương chi - Điểm khác so với xương ếch:
+ Đốt sống cổ (8 đốt) cử động linh hoạt
+ Xuất xương sườn bảo vệ nội quan tham gia hô hấp + Đốt sống đuôi dài tăng ma sát cho vận chuyển cạn II Các quan dinh dưỡng
1 Tiêu hoá
- Ống tiêu hoá phân hố rõ
- Ruột già có khả hấp thụ lại nước
2 Tuần hoàn – Hơ hấp
- Tuần hồn: vịng tuần hồn, tim ngăn, tâm thất có vách hụt ( máu pha hơn) - Hơ hấp: phổi có nhiều vách ngăn, liên sườn tham gia hô hấp
3 Bài tiết
- Thận sau
- Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước (nước tiểu đặc) III Thần kinh giác quan
- Hệ thần kinh có não trước tiểu não phát triển - Giác quan:
+ Tai có màng nhĩ nằm hốc tai, chưa có vành tai
+ Mắt có mí mắt có tuyến lệ, ngồi có mi thứ mỏng linh hoạt CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Câu SGK/129 (dựa vào phần I) Câu SGK/129 (dựa vào phần II) Câu SGK/129 (dựa vào phần II)
Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I Đa dạng bò sát
- Lớp bị sát có số lồi lớn (khoảng 6500 lồi), mơi trường sống phong phú - Sơ đồ hình 40.1
II.Các loài khủng long
1 Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long
- Bò sát cổ hình thành cách khoảng 280 – 230 triệu năm - Phồn thịnh thời đại Khủng long
2 Sự diệt vong khủng long
- Do cạnh tranh với chim thú, công vào khủng long - Ảnh hưởng khí hậu thiên tai
III Đặc điểm chung
(2)- Tim có vách ngăn hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu pha nuôi thể - Động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong, trứng có màng dai, giàu nỗn hồng IV Vai trị
- Có ích cho nơng nghiệp - Có giá trị thực phẩm - Nguyên liệu cho mĩ nghệ CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Phân biệt Bò sát thường gặp (dựa vào phần I) Đặc điểm chung Bò sát (dựa vào phần III)
LỚP CHIM Bài 41: CHIM BỒ CÂU I Đời sống
- Động vật nhiệt
- Thụ tinh trong, trứng có vỏ đá vơi
- Tập tính ấp trứng ni sữa diều II.Cấu tạo ngồi di chuyển
1 Cấu tạo ngồi
- Thân hình thoi, phủ lơng vũ nhẹ xốp - Hàm khơng có răng, có mỏ sừng bao bọc - Chi trước biến đổi thành cánh
- Chi sau có bàn chân dài, ngón chân có vuốt, ngón trước, ngón sau - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
2 Di chuyển
- Kiểu bay vỗ cánh (chim bồ câu) - Kiểu bay lượn
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? So sánh kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn?
Bài 43: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I Các quan dinh dưỡng
1 Tiêu hoá
- Ống tiêu hoá phân hoá - Tốc độ tiêu hố cao
2 Tuần hồn
- Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu đỏ tươi nuôi thể
3 Hô hấp
- Hệ thống túi khí thơng với phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí
4 Bài tiết sinh dục
- Bài tiết: thận sau, khơng có bóng đái, nước tiểu thải phân - Sinh dục:
+ Con đực: đơi tinh hồn
(3)II.Thần kinh giác quan - Não phát triển
- Giác quan: mắt tinh, có mi thứ mỏng; tai có ống tai ngồi CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1,2 SGK/142
Bài 44: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I Các nhóm chim
Chim gồm nhóm, có cấu tạo thích nghi với đời sống:
1 Nhóm chim chạy 2 Nhóm chim bơi 3 Nhóm chim bay
II.Đặc điểm chung
- Có lơng vũ bao phủ; Chi trước biến đổi thành cánh; mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp
- Tim có ngăn, máu đỏ tươi ni thể - Động vật nhiệt
- Trứng lớn, có vỏ đá vơi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố, mẹ III Vai trò
- Phát tán rừng, thụ phấn
- Ăn động vật làm hại nông – lâm nghiệp - Cung cấp thực phẩm
- Làm đồ trang trí, chăn đệm,… - Huấn luyện săn mồi,…
Một số có hại CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 2, SGK/146
Bài 42: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I. Quan sát bọ xương chim bồ câu
II. Quan sát nội quan mẫu mổ CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Nhận biết thành phần xương nêu đặc điểm thích nghi với đời sống bay?