Học sinh phải được giáo viên định hướng tiếp nhận qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tranh luận về những ý kiến khác nhau để hiểu sâu, hiểu rộng tác phẩm đồng thời tự bộc lộ ý kiến của mình[r]
(1)ÁP DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG MỘT GIỜ GIẢNG VĂN Ở TRƯỜNG THCS THEO QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY QUA BAÌI “CÂY TRE VIỆT NAM” CỦA THÉP MỚI NGỮ VĂN - TẬP (BAÌI 26) PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG: A ĐẶT VẤN ĐỀ: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TAÌI: Từ năm 2002-2003, thực Nghị 40 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thông, chương trình và sách giáo khoa đã triển khai trên toàn quốc Vậy trên phương diện định môn Ngữ Văn xem là môn học có vị trí hàng đầu các môn học phổ thông Bởi lẽ môn Ngữ Văn có vị trí đặc điểm việc góp phần hình thành người có trình độ học vấn và hình thành nhân cách, ý thức, tu dưỡng biết yêu thương, yêu quê hương, đất nước, yêu Tổ quốc, biết quý trọng gia đình, bạn bè, biết hướng tới tình cảm cao đẹp có lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công còn rèn luyện tính tự lập, có tư sáng tạo và hướng tới chân - thiện - mỹ để hoàn thiện mình Vậy giáo viên Ngữ Văn chúng ta cần có phương pháp nào các phương pháp đổi để nâng cao chất lượng dạy-học văn Đó là câu hỏi và luôn đặt giáo viên Ngữ Văn chúng tôi Vì tôi chọn đề tài này và xin học hỏi thêm quý đồng nghiệp II NGUYÃN NHÁN: Bước vào kỷ 21 nước ta đứng trước thử thách vô cùng gay gắt Thế giới tiến vũ bão trên các Mặt trận sản xuất vật chất và tinh thần, thì nước ta vào tình trạng tụt hậu nhiều mặt Để vượt qua thử thách đó, chúng ta phải phát huy nguồn lực người, phát huy cao tiềm trí tuệ toàn dân tộc để vượt qua nguy tụt hậu, bắt nhịp kịp trình độ phát triển, hòa nhập với trình độ khu vực và giới Xuất phát từ nhận thức đó chúng ta coi trọng nghiệp giáo dục và đào tạo, coi người là mục tiêu, là động lực phát triển: “Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu và muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo ” Như đổi phương pháp dạy học là vấn đề cấp thiết mà NQTW4 khóa VII đã xác định “Khuyến khích tự học, áp dụng phương pháp dạy (2) học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Điều đó đòi hỏi người giáo viên Ngữ Văn phải biết hướng tới các hoạt động nhằm kích thích, rèn luyện tính tích cực, sáng tạo độc lập tư học sinh Và mục đích cuối cùng người dạy là phải giúp người học có khả tiếp cận tri thức, kỹ mới, tiên tiến, đại Điều này định hướng rõ NQTW khóa VIII “Đổi phương pháp giáo dục là khắc phục lối truyền thụ chiều ” và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, khẳng định: “Phát huy tinh thần độc lập, sáng tạo học sinh, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt ” Đồng thời điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khóa X thông qua “ phaíi phaït huy tênh têch cæûc, tæû giaïc, chuí âäüng sáng tạo học sinh tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Điều quan trọng là dạy nào cho học sinh động não, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo Tình trạng thầy đọc trò ghi, tự học dạng học bài và làm bài bài học đã hướng dẫn nên hoạt động trí tuệ học sinh là ghi nhớ và tái Vì hoạt động dạy học đại còn mờ nhạt nhà trường Vậy cần đặt nhiệm vụ tìm tòi, mâu thuẫn, vấn đề cần phát hiện, tăng cường hoạt động phân tích, tổng hợp so saïnh Vaì giaïo viãn daûy hoüc noïi chung, daûy vàn noïi riãng đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, càng lên lớp trên vai trò giáo viên càng giảm dần lúc học sinh hoàn toàn có thể đảm nhiệm việc học mình, để tư sáng tạo, tìm tòi để nắm vấn đề nêu bài học nào nhạy nhất, đúng và hay III KẾT LUẬN: Vậy đổi phương pháp dạy học là biết áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy giảng văn: - Phát vấn đề - Xây dựng tình có vấn đề - Cách giải các vấn đề - Tính chất hệ thống và chặt chẽ các vấn đề: + Näüi dung (3) + Hình thức nghệ thuật B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Như chúng ta đã biết văn học là nghệ thuật ngôn từ, nhằm thể nhận thức và khái quát sống hình tượng, vì dạy học văn phải xuất phát từ đặc trưng và nguyên tắc cấu tạo hình tượng kết tinh tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - Người dạy huy động trí nhớ, khả liên tưởng, tưởng tượng và sáng tạo, khả phân tích và so sánh, khái quát nhằm phát giá trị thẩm mỹ văn trên sở có định hướng hướng dẫn nhận thức giáo viên - Học sinh là bạn đọc đặc biệt là tác nhân bắc cầu nối từ sáng tạo đến sống và hiểu biết học sinh chính thân học sinh thể trao đổi hoạt động thảo luận nhóm, phiếu học tập - Ngày dạy đóng vai trò động là điều hành, hướng dẫn toàn các hoạt động trên lớp giúp học sinh làm việc theo nhóm tự mình chiếm lĩnh kiến thức từ đó học sinh cảm thấy an tâm cách phân tích và diễn đạt văn tranh luận - Nói cách khác dạy học nêu vấn đề là hoạt âäüng daûy hoüc têch cæûc, saïng taûo giuïp hoüc sinh coï thói quen suy nghĩ, sáng tạo độc lập ngôn ngữ, phong cách viết văn, cảm nhận nhân vật, liên tưởng từ văn học với sống muôn màu muôn veí - Phương pháp dạy học nêu vấn đề là quan điểm đổi gắn với mang quan điểm tích hợp vận dụng rộng rãi Như chúng ta đã biết nhiệm vụ việc dạy học văn nhà trường xem là nhiệm vụ chuyên biệt là trang bë nàng læûc vàn cho hoüc sinh Täi coï âoüc baìi cuía cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh lần nói chuyện với giáo viên Văn cấp ba “Năng lực văn hiểu khái quát gồm mặt: Một là lực cảm thụ, hai là lực tư duy, ba là lực diễn đạt ba lực phải gắn chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho làm thành trình độ tổng hợp người, cái hay, cái đẹp văn, cái nghĩa lý sâu xa văn, cái sức mạnh tổng hợp văn tiếp nhận người có lực văn trình độ định Thực chất đây lực văn (4) chính là lực người Bởi lẽ nó toàn diện và cần thiết việc hình thành trình độ tối thiểu người có ích cho xã hội, vì việc học văn là quá trình rèn luyện toàn diện Một mục tiêu quan trọng việc dạy học văn trường phổ thông là nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm, đây là điều cần đạt tới phương pháp dạy học đại Thông qua quá trình học tập, tập cho học sinh biết và có khả tự tiếp nhận tác phẩm văn học cách độc lập sáng tạo Sự tiếp nhận phải là tiếp nhận cách có ý thức chủ động, tích cực, không phải thụ động tự phát, tùy tiện, thiếu tự tin Từ trước đến nay, nhà trường việc dạy văn chủ yếu là cái hay, cái đẹp tác phẩm Điều đó không thể bỏ qua, điều quan trọng đáng chú ý không thể xem nhẹ đó là qua giảng văn nhằm hình thành và rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích, tiếp nhận tác phẩm, cách tìm hiểu, cách đánh giá, thẩm định giá trị văn học, đường để học sinh tự tìm cái hay, cái đẹp tác phẩm Trong học văn thực chất phải là thầy và trò cùng cộng tác tìm hiểu tác phẩm qua việc thầy phát các vấn đề và lại xây dựng tình có vấn đề: vấn đề đặt nào để học sinh ham muốn tìm hiểu, giải và chắn giải các tình đó Và theo quan điểm tích hợp là phương pháp dạy tại: Tác phẩm giáo viên - học sinh là quan hệ đa chiều Cách dạy học chính là hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động tìm và chiếm lĩnh tác phẩm, hướng dẫn thầy Thầy gợi mở, định hướng, tổ chức mà giáo sư Hoàng Dân có viết: “Trong học văn, thầy là người có mệnh khơi dậy cảm xúc tiềm tàng tâm hồn học sinh, nâng đỡ và khích lệ cảm xúc đó, phát triển theo quy luật cái đẹp Mà chất cái đẹp là xúc động hướng thiện người trước thiên nhiên, trước sống và trước nghệ thuật” Cách dạy chính là cách dạy đại có tính cách mạng lý luận dạy học Dạy học phải hướng vào học sinh, lấy học sinh làm trung tâm “ngày người giáo viên phải là người viết giúp đỡ học sinh tiến nhanh trên đường phát triển lực tự học ” (Trần Bá Hoaình) (5) Theo Nguyễn Duy Bình “Năng lực hướng dẫn, gợi ý giáo viên việc giúp đỡ học sinh tìm tòi phát hiện, phân tích đánh giá tác phẩm là vô cùng quan trọng Học sinh phải giáo viên định hướng tiếp nhận qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tranh luận ý kiến khác để hiểu sâu, hiểu rộng tác phẩm đồng thời tự bộc lộ ý kiến mình ” Nói tóm lại người dạy văn không thiết làm cho học sinh nhớ nhiều điều giáo viên dạy mà học sinh phải biết say mê với tác phẩm học, hào hứng sâu vào nghiên cứu và sáng tạo để khám phá cái hay cái đẹp, cái thuật thẩm mỹ, cái giá trị chân chính tác phẩm Cho nên người giáo viên dạy văn phải đầu tư, chuẩn bị bài cho chính mình, cho học sinh II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Chuẩn bị: Điều quan trọng giáo viên phải trải qua quá trình chuẩn bị và trang bị cho mình tri thức đó chính là quá trình lao động nghề nghiệp mang tính chuyên sâu tri thức và cảm xúc Nếu giáo viên dạy văn không trang bị tri thức không có tri thức thì khó mà thực tốt dạy trên lớp Giáo viên dạy văn phải thực số công việc cụ thể - Đọc văn và nghiên cứu các tài liệu liên quan - Xác định mục tiêu cần đạt - Xác định đơn vị kiến thức (đặt câu hỏi nào) để thẩm định tính nghệ thuật và nội dung tác phẩm - Xây dựng hệ thống câu hỏi là câu hỏi vấn đề - Trình bày lời giảng Hệ thống câu hỏi: Theo Nguyễn Minh Hùng “Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa là loại câu hỏi giả định người làm sách, không phải phù hợp với đối tượng, câu hỏi không hẳn là câu hỏi chuẩn mực việc định hướng để học sinh tiếp nhận tác phẩm khai thác ý đồ nghệ thuật Vì câu hỏi chưa phù hợp với ý đồ dạy học thì giáo viên có thể cung cấp hệ thống câu hỏi thay thế” và việc này chính là sở đầu tiên và quan trọng việc xây dựng hệ thống câu hỏi để dạy văn Giáo viên phải nghiên cứu câu hỏi sách giáo khoa để định hướng cho học sinh tìm hiểu (6) nào cho đạt đến cái đích mà người dạy muốn hướng tới Như áp dụng dạy học nêu vấn đề vào bài giảng văn là chủ yếu dành cho phần phân tích và tổng hợp Tôi xin trình bày bốn ý mà tôi đã trình bày phần kết luận mục III (phần đặt vấn đề) * Một là: Phát vấn đề là khâu đầu tiên cần làm muốn áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy văn - Người giáo viên phải nắm kiến thức, điều gì cần cho học sinh nắm sau đó nghĩ tới phương pháp tạo kiến thức đó cho học sinh Xác định vấn đề cần nêu hay là tổ chức kiến thức dạng vấn đề là khâu bắt buộc chuẩn bë baìi daûy Ví dụ vấn đề sử dụng từ ngữ Thế Lữ bài “Nhớ rừng” Ngữ Văn tập (Bài 18, tiết 73) giáo viên có thể nêu câu hỏi: Tại tác giả dùng từ “mảnh” để gọi mặt trời? Trong đôi mắt nhìn hổ lúc này mặt trời lại bé vậy? Nếu học sinh lý giải vấn đề đó hẳn học sinh hiểu tâm trạng hổ và đồng thời thấy nó sâu sắc sử dụng từ ngữ Thế Lữ khổ thơ (đây là cảnh hoàng hôn núi rừng, là giây phút hấp hối mặt trời Khi vũ trụ chìm bóng tối thì còn cái oai linh hổ Đấy là điểm cao trào quyền lực gần bất tử) * Hai là: Trong phương pháp nêu vấn đề là xây dựng tình có vấn đề: người dạy chọn dạy học nêu vấn đề thì phải dùng biện pháp để hiểu vấn đề thành tình có vấn đề Tức là vấn đề đặt cho học sinh, làm lôi cuốn, tạo ham muốn tìm hiểu nơi các em và các em có hướng giải quyết, chắn giải Cái khó người dạy là phải tìm cho vấn đề lý thú để đặt câu hỏi Và học sinh giải vấn đề cho là lý thú thì học sinh thỏa mãn vui sướng vì các em đã tư đã hiểu tri thức mới, hiểu cách thức chiếm lĩnh và khám phá Để tạo nên tình có vấn đề, tôi dùng câu hỏi nêu vấn đề Hoàn thiện công việc này đòi hỏi người giáo viên không phải có tri thức là đủ mà đòi hỏi họ phải có kinh nghiệm sư phạm cộng với nhaûy caím vàn chæång (7) Ví dụ đoạn trích “Kiều lầu ngưng bích” Ngữ văn tập Nguyễn Du đã diễn tả nhớ người thân Thúy Kiều: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống vày trồng mai chờ” ”Xót thương tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh đó giờ” - Vấn đề đặt ra: Có người bảo Kiều coi trọng tình hiếu Các em thấy có đúng không? Vì vậy? Hãy tìm vài câu thơ khác chứng minh? - Cùng nhớ Nguyễn Du dùng từ “tưởng”, “xót” Em có thể thay từ “nhớ”, “thương” không? Sắc thái ý nghĩa từ này có phù hợp với tình cảm tác giả muốn bộc lộ không? Tại tác giả dùng nhiều điển tích, điển cổ vậy? * Ba là: Ngoài tôi còn phải thực hoạt động hướng dẫn giải vấn đề, tôi cho đây là nghệ thuật sư phạm tổng hợp: áp dụng phương pháp này đòi hỏi người dạy cần tạo cho học sinh tâm thoải mái, hứng thú và sẵn sàng hợp tác để vào tìm hiểu tác phẩm, phân tích tình huống, đưa giả thiết, chứng minh giả thiết để tìm lời giải đáp âoìi hoíi coï sæû tham gia têch cæûc cuía hoüc sinh maì phương pháp dạy đại gọi là hướng tích hợp, tích cực Nếu học sinh tham gia tích cực vấn đề giải tự mình đến kết luận, nhận xét thì học sinh càng nắm vững tri thức Đó chính là thành công lớn - Với bài “Khi tu hú” tiết 78 bài 19 Ngữ văn tập 2, tôi có thể đặt cho học sinh tình huống: Tại thể uất hận bị tự Tố Hữu mượn hình tượng chim?; còn bài thơ Nhớ rừng Ngữ văn tập Thế Lữ lại chọn hình tượng hổ? Đây là vấn đề lớn học sinh có thể chưa trả lời được, đó tôi gợi ý câu hỏi phụ cho học sinh tranh luận Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác nhà thơ? Hoàn cảnh sáng tác hai nhà thơ có giống không? Như học sinh trả lời: Hoàn cảnh xã hội giống hay hoàn cảnh sống nhà thơ không giống vì Tố Hữu sáng tác bài thơ “Khi tu hú:” hoàn cảnh tù đày; còn Thế Lữ sáng tác bài thơ “Nhớ rừng” hoàn cảnh tự Sự khát khao tự không giống nên nhà thơ đưa hai hình (8) tượng khác Tố Hữu muốn làm chim bay nhảy trên bầu trời tự do, còn Thế Lữ lại muốn xóa bỏ chế độ thống trị, sống kìm hãm người tự * Bốn là: Aïp dụng dạy học nêu vấn đề còn phải nhắc đến tính chất hệ thống và chặt chẽ các vấn đề với và với các yếu tố khác quá trình phân tích tác phẩm Vấn đề tác phẩm có thể có nhiều, ít tùy vào tính chất khái quát và độ sâu tác phẩm Nhưng vấn đề lại phụ thuộc vào khả phát cùng với nhạy cảm, thiên hướng thẩm mỹ người dạy Ví dụ đoạn trích “Kiều lầu ngưng bích” Ngữ văn tập tôi có thể nêu ba vấn đề mà tôi cho là có liên quan - Tâm traüng nàng kiều và cảm thông nhà thå? - Lòng thủy chung với chàng Kim Kiều - Lòng hiếu thảo với cha mẹ Kiều Vậy ba vấn đề tôi đặt việc phân tích vấn đề nào sâu hơn, kỹ là tùy thuộc vào chủ ý người dạy Theo tôi tôi khắc sâu cho học sinh vấn đề còn vấn đề và cho học sinh hiểu qua việc phân tích phẩm chất Kiều Ví dụ: Em có cảm nhận nào tâm trạng nàng Kiều đoạn này? Hoặc em cảm nhận cảm thông nào từ phía Nhà thờ với nhân vật mà em cho là Nguyễn Du yêu thương trân trọng nhất? Hơn tôi còn lưu ý vấn đề khác lúc soạn và giảng đó là áp dụng cách nêu vấn đề nào cho phù hợp với đối tượng học sinh Đối với đối tượng trung bình cách giải vấn đề theo hướng dẫn tôi có các câu hỏi phụ gợi mở Ví dụ: Em hiểu nào là thơ mới? Câu hỏi tiếp theo: Em có hiểu biết gì vai trò, vị trí nhà thơ Thế Lữ trào lưu thơ mới? Đối với đối tượng khá giỏi tôi nêu vấn đề và cung cấp thông tin để sau đó học sinh tự phát và xác định, đặt các giả thiết thích hợp, từ đó tôi và học sinh cùng đánh giá kết ý kiến vừa chiếm lĩnh Thế thực tế dạy học không phải lúc nào và đâu có thể phân loại rạch ròi các đối tượng học sinh Bởi vậy, tôi nghĩ cần phối hợp cách linh hoạt cách nêu vấn đề các mức độ khạc lục soản giạo ạn Ví dụ dạy bài nhớ rừng Ngữ văn tập (bài 18 tiết 73) có thể nêu tình có vấn đề sau: Khi tìm hiểu bài thơ nhớ rừng có ý kiến cho rằng: Tình yêu (9) nước kín đáo là lớp nghĩa bật bài thơ Nhưng có ý kiến ngược lại Tình yêu nước kín đáo không phải là lớp nghĩa bật bài thơ mà là lớp nghĩa nảy sinh từ tính đa nghĩa hình tượng thơ Em ủng hộ ý kiến nào? Vì sao? Nếu học sinh chưa tìm hướng giải có thể tôi giúp học sinh các câu hỏi - Tình cảnh, tâm trạng hổ vườn bách thú? - Tình cảnh, tâm trạng hổ vương quốc gia chênh mçnh? Cuối cùng tôi dùng câu hỏi để đánh giá chiếm lĩnh học sinh qua việc tìm hiểu các vấn đề vừa nãu trãn Em hãy cho biết ý kiến mình các vấn đề trãn? Bước cuối cùng này, chính là giúp tôi đánh giá việc chiếm lĩnh văn sở học sinh học văn Đó chính là học sinh biết lựa chọn cách hiểu mình văn học Nói tóm lại dạy học nêu vấn đề không hướng tới kết cuối cùng nhận thức mà quan trọng là cung cấp cho người học phương pháp phát và giải các vấn đề để phát triển tư tích cực, sáng tạo quá trình lĩnh hội tri thức III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Nàm hoüc 2004-2005: Lớp TSH Gioíi Khaï Trung Yếu S bçnh SL TL SL TL SL TL SL TL 61 45 11,1 15 33,3 20 44,4 11,5 62 45 6,66 17 37,7 22 48,8 6,66 82 50 12 14 28 28 56 83 50 10 15 30 25 50 10 Nàm hoüc 2005-2006: Lớp TSH Gioíi Khaï S SL TL SL TL 64 38 18,4 13 34,2 65 39 15,3 14 35,8 81 48 10,4 15 31,2 83 48 12,5 14 29,1 IV BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: Trung bçnh SL TL 17 44,7 16 41 27 56,2 26 54,1 Yếu SL TL 2,6 5,1 2,0 4,1 (10) Qua việc đã áp dụng tôi đã rút đôi điều cần lưu ý cho quá trình soạn giảng giảng văn trường THCS Để đảm bảo yêu cầu trên tôi chú ý công việc chuẩn bị cho việc soạn bài tôi Đọc kỹ tác phẩm và các tài liệu có liên quan Xác định mục tiêu và đơn vị kiến thức Dự kiến phương pháp dạy học với văn dạy (chọn phương pháp nào) Xây dựng hệ thống câu hỏi dựa vào SGK Chuẩn bị các phương tiện dạy học khác tranh vẽ, bảng phụ, phiếu học tập Gợi ý câu hỏi thích hợp cho bài sau C KẾT LUẬN: Trên đây là số kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng các năm trước quá trình dạy học và tôi tiếp tục thực năm học này Tôi nghĩ vấn đề tôi nêu trên có thể không phải là mẻ với quý đồng nghiệp song chúng ta chú tâm tốt thì có kết là yêu mến, hứng thú học văn các hệ học sinh Tôi nghĩ môn học này góp phần vào việc đào tạo hệ trẻ trở thành người thông minh, dũng cảm, sáng tạo Điều đáng nói là chúng ta cần có tư liệu, phương tiện dạy học tốt và không thể thiếu lương tâm nghề nghiệp cụ Nguyễn Du có lời “chữ tâm ba chữ tài” Việc áp dụng cách đặt câu hỏi nêu vấn đề dạy văn thân thực theo chủ quan cá nhân và cách trình bày còn số hạn chế định, tôi mong ban giám khảo, hội đồng khoa học, quý đồng nghiệp xây dựng để việc dạy học chúng ta ngày càng đạt kết cao Xin chán thaình caím ån (11) PHẦN II: GIÁO ÁN THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN NGỮ VĂN QUA BAÌI “NHỚ RỪNG” CỦA NHAÌ THƠ THẾ LỮ (Bài 18 Tuần 19 - Tiết 73, 74) Sau dạy xong bài “Ông Đồ” Vũ Đình Liên tôi dành thời gian khoảng 2-3 phút dặn dò và cho học sinh chép câu hỏi chuẩn bị cho bài “Nhớ rừng” Nhà thờ Thế Lữ” - Những câu hỏi văn Nhớ Rừng văn tập rõ ràng và cụ thể nên tôi bổ sung thêm số câu hỏi sau: Nhận xét số câu thơ, ngắt nhịp, gieo vần, luật thơ, cách dùng dấu câu so với các bài thơ trung đại và đại Tại thể uất hận bị tự Thế Lữ lại chọn hình tượng hổ? Còn với bài “Khi tu hú” thể uất hận bị tự Tố Hữu lại mượn hình tượng chim? (đọc văn Khi tu hú Tố Hữu trang 19 SGK tập 2) Em hiểu nào là thơ mới? Khi tìm hiểu bài thơ Nhớ rừng có ý kiến cho rằng: Tình yêu nước kín đáo là lớp nghĩa bật bài thơ Nhưng có ý kiến ngược lại: Tình yêu nước kín đáo không phải là lớp nghĩa bật bài thơ mà là lớp nghĩa nảy sinh từ tính đa nghĩa hình tượng thơ Em ủng hộ ý kiến nào? Vì sao? Sưu tầm số bài thơ Thế Lữ? Và tên bài thơ cùng phong trào thơ tác giaí khaïc? Sưu tầm, vẽ tranh chân dung nhà thơ? Bài soạn: Nhớ Rừng Thế Lữ tiết 73, 74 A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh (12) - Cảm nhận qua nghệ thuật nhân hóa, hổ và mượn lời người - hổ diễnd biến tâm trạng cảm xúc giàu lãng mãn nhà thờ đã thể niềm khát khao tự mãnh liệt chăn ghét tự tù túng, tầm thường giả dối - Cảm thông lòng yêu nước thầm kín nhà thå - Tích hợp câu nghi vấn - Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm cuía nhaì thå B Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc thơ Thế Lữ - Bảng phụ - Phiếu học tập - Học sinh: Đọc bài thơ - Thảo luận theo nhóm C Ổn định và bài cũ (10 phút) - Theo em nào gọi là thơ cổ? Kể tên số bài thơ mà em đã học? D Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy hoüc Hoạt động 1: (3 phút) Nêu yêu cầu bài học * Bài mới: Chúng ta chia tay với dòng văn cổ (thơ cổ) hôm đến với thơ mới, đây xuất phát triển văn học không thể thơ mà còn ngôn ngữ và cách xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình Nếu với Tản Đà ta thấy cách phân thơ Đường luật để thể niềm mới, cảm xúc thì Thế Lữ, thơ xuất có tính chất mở đầu cho dòng văn học, lãng mạn và ngôn từ bị “xô đẩy” dằn vặt sức mạnh “phi thường” Đó là đội quân ngôn từ vô cùng mạnh mẽ sức biểu cảm thứ hình tượng và âm (Hoài Thanh) Bài thơ “Nhớ Rừng” là kiệt tác Bài thơ mang tính hàm nghĩa, có hình tượng tráng lệ, nhạc điệu du dương, lôi hấp dẫn Chúng ta tìm hiểu chung vàn baín -> Giáo viên ghi đề bài - tiết dạy Hoạt động 2: Hướng I Đọc hiểu chung: dẫn đọc và tìm hiểu chú Chú thích: Tác giả, tác thích (tác giả, tác phẩm) phẩm Từ khó, bố cục, thể thơ, - Thế Lữ (1907-1989) quê khái niệm phong trào Bắc Ninh là nhà thơ tiêu thơ Đọc, cấu trúc bài biểu phong trào thå (25 phuït) thơ (1932-1935) “khi thơ - Học sinh đọc chú thích vừa đời Thế Lữ tác giả, tác phẩm vầng sáng chói (13) H - Em trình bày hiểu biết mình nhaì thå vaì baìi thå? -> Sau đó GV nhấn mạnh số nét chính - ghi baíng -> H - Nhớ Rừng là bài thơ Vậy so với thơ cổ, thơ là loại thơ nào? Em có hiểu biết gì phong trào thơ mới? (HS làm việc độc lập - trả lời - GV sơ kết bổ sung) - GV chuyển ý: Để hiểu sâu sắc cái hay nội dung và nghệ thuật caïc em seî âoüc baìi thå vaì tìm hiểu từ khó * HD caïch âoüc: Chuï yï nhëp ngắt, thay đổi, nhấn mạnh các sắc thái giọng điệu giễu nhại, kiêu huìng, bë traïng cho phuì hợp với ngữ điệu âoản -> GV đọc mẫu - HS âoüc laûi (2 em) H- Tìm cấu trúc bài thơ? Nêu ý nghĩa cấu trúc âoï? -> GV duìng baíng phuû trình bày cấu trúc văn baín -> GV hướng dẫn phân tích theo cấu trúc hai cảnh tượng tương phản khắp trời thơ Việt Nam” (Hoaìi Thanh) - Tác phẩm tiêu biểu: Mấy vần thơ (1935) - Nhớ rừng: mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú tác giả thể tâm u uất căm hờn và niềm khát khao tự mãnh liệt người bị giam cầm nô lệ Khái niệm bài mới: - “Thơ mới” dùng để gọi thể thơ tự có số chữ, số câu bài không hạn định Nhớ rừng là bài thơ hay nhất, tiêu biểu Thế Lữ và phong trào thơ chặng đầu (1932-1945) coìn goüi laì thå lãng mạnh Với tên tuổi tiếng như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viãn Đọc văn tìm hiểu từ khó Cấu trúc bài thơ Đoạn 1: Khổ thơ Hổ củi sắt vườn baïch thuï Đoạn 2: khổ và Hổ nhớ rừng xưa Đoạn 3: Khổ Hổ chán ghét cảnh giả dối vườn bách thú (14) vàn baín * Thảo luận (2 phút) H - Haîy quan saït baìi thå điểm hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học? (thể thơ? Cách gieo vần? Và phước thức biểu đạt?) -> GV chuyển ý dẫn đến baìi hoüc Hoạt động (Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ) * Sang tiết (25 phút) * Âoüc âoản 1: H - Đọc biểu cảm hai câu thơ đầu và cho biết ngữ điệu câu hai góp phần thể chán chường? (chỉ có tiếng trắc) H- Hổ cảm nhận khổ nào bị nhốt củi sắt vườn bách thú? Nỗi khổ diễn tả chi tiết cụ thể nào? - Vì hổ vườn bách thú lại “gậm khối căm hờn” Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất hổ có gì đặc sắc? Tại tác giả laûi duìng từ “gậm” “khối” mà không dùng từ khác? “gặm” chẳng hạn? Cách xưng hô đây naìo? H - Những từ nào thể thái độ hổ người đứng xem, với thú bị nhốt chuồng bên cạnh? Thái độ nào? H - Vậy tâm hổ đoạn nầy theo em nào? Đoạn 4: Khổ Tiếng vọng Rừng xưa * Thể thơ: chữ (tự do) * Vần: Liền và trắc hoán vị đặn * PTBĐ: Biểu cảm gián tiếp II Đọc hiểu văn bản: Cảnh hổ vườn baïch thuï a Tâm trạng hổ vườn bách thú - Gậm khối căm hờn củi sắt -> Uất ức, tuyệt vọng, nhức nhối - Caïch xæng hä: ta -> Kiãu haînh - Nằm dài trông ngày tháng dần qua -> Bất lực - Lũ người, mắt bé, ngẩn ngå -> Khinh gheït - Gấu dở hơi, vô tư lự, bầy -> ngaûo maûn, kiãu huìng, chế giễu * Tâm kẻ sa thất thế, bị lâm vào hoàn cảnh giam cầm trước mắt dửng dưng người đời (15) -> GV sơ kết chung (Nỗi khổ bị giam cầm kéo dài nỗi nhục bị biến thaình troì chåi cho thiãn hại tầm thường cùng với bất bình bị nhốt chung cùng bọn thấp kém, mình là vị chúa tể khiến loài người khiếp sợ Cảm xúc kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, khát vọng tự sống đúng với vị mình Âáy laì tám sæû cuía keí sa cå ) H- Tại thể nỗi uất hận bị tự Tố Hữu mượn hình tượng chim? (Khi tu huï) (trang 19) coìn với Thế Lữ lại mượn hình tượng hổ? * GV chú ý: Trong củi sắt hổ càng bối bao nhiêu thì hổ càng cảm thấy chán ghét cảnh thực nhiêu * Âoüc âoản H - Haîy tçm caïc hçnh aính, chi tiết cho thấy đối lập chính xác cảnh giả rừng vườn bách thú với cảnh rừng thật mà hổ đã sống? H - Cảnh vườn bách thú lên mắt hổ nêu? Vì hổ lại có cái nhìn (sừm thật bị biến đổi bàn tay người) H - Thái độ hổ với cảnh nào? H - Theo em đối lập và các biện pháp nghệ b Cảnh vườn bách thú - Cảnh không đời nào thay đổi “hoa chăn, cỏ xén, lối phẳng cây trồng” “Dãi nước đen giả suối chẳng thông dòng” “mô gò thấp” “lá hiền lành” -> đơn điệu, nhám tẻ, đáng ghét, giả tạo tầm thường làm trò cười với mình * Trở với hổ thấy không gian giả dối đáng khinh Đây là tâm người trước thời cuộc, khát vọng mãnh liệt sống tæû (16) thuật khác đã diễn tả trạng thái tinh thần hổ hay người Vậy theo em âáy laì tám traûng gì người (tác giả) trước thời cuộc? (Âáy cuîng chênh laì tám sæû người nhìn lại cảnh đời hữu nó là cảnh giả dối ru ngủ người, đánh lừa người, để người cam phận trước thời cuộc) H - Em có nhận xét gì gioüng thå? Nhëp thå? Caïc biện pháp tu từ âoản -> GV chuyển ý Tâm hổ là tâm kẻ sa thất cho nên hổ bối muốn trở với rừng xưa tự vùng vẫy chính vì mà hổ tưởng nhớ đến rừng xưa da diết * Âoüc âoản vaì -> Cảnh hổ chốn giang sån huìng vé cuía noï H - Sống cảnh tù hảm chúa sơn lâm nhớ da diết điều gì? Và qua nỗi nhớ đó cảnh núi rừng lên nào? Tìm từ ngữ phong phú miêu tả cái lớn lao, mạnh mẽ phi thường nơi giang sơn hổ? H - Hổ đã nhớ lại cách mộng mơ mình nào? - Ở đoạn là tranh tứ bình đẹp lộng lẫy hãy phân tích? * Duìng baíng phuû Cảnh hổ chốn giang sån huìng vé: a Cảnh núi rừng hùng vé: - Bóng cả, cây già, tiếng gió gào, giọng nguồn hét núi - Cảnh đêm vàng bên bờ suối uống ánh trăng - Ngày mưa chuyển - Caính bçnh minh - Caính hoaìng hän * Điệp từ “với”, động từ, không gian, thời gian nhịp thơ ngắn thay đổi, câu hỏi tu từ, tác giả vẽ nên tranh kyì vé, thå mäüng b Cuộc đời tự mãnh liệt - Thưở tung hoành - Ta bước chân, sóng cuộn nhëp nhaìng - Vờn bóng âm thầm - Ta đợi chết “mảnh mặt trời” - Than ôi! Thời còn đâu -> Liệt kê lời cảm thán, hối tiếc, đớn đau niềm khao khaït chaïy boïng mäüt cuäüc (17) đời tự H - Tải âoản thơ này có nhiều câu nghi vấn? Kể câu vừa nghi vấn vừa cảm thán? Cả điệp từ? (Thế Lữ đã là sinh viên trường mỹ thuật Đông Dương thời vì tranh thơ Tâm nhà thơ ông trở nên kỳ vĩ, thơ mäüng) - Khát khao tự mãnh liệt hệ thi nhân Việt -> GV chuyển ý Nam giai âoản (1930-1945) Từ thực tù ngục hổ -> Tâm trạng người dân tiếp tục nhớ kỷ niệm nước Thể lòng xưa, kỷ niệm đầy hào yêu nước thầm kín huìng * Thảo luận (10 phút) H - Cũng đoạn và hổ tiếp tục nhớ kỷ niệm nào quá khứ? * Ghi nhớ (SGK) Được diễn tả biện pháp nghệ thuật nào? III Tổng kết: H - Tại hổ lại nhìn Giọng thơ ào ạt, tứ thơ lai mặt trời “mảnh” láng cảm xúc Đó chính là mặt trời? Trong mắt nhìn sức mạnh cảm xúc hổ mặt trời lại lãng mạn bé vậy? (giây phút hấp hối) (điệp từ thể IV Luyện tập: nuối tiếc, câu * Thảo luận nghi vấn muốn tìm - HS trả lời câu (SGK/7) nguyên nhân mát đến ngẩn ngơ, ít nhiều muốn thể mäüt hy voüng) (bãn caûnh đó nhạc điệu rắn rỏi huìng traïng, gioüng thå aìo át khỏe khoắn, hình ảnh ngôn từ gần gũi khát vọng sống chân thực chính mình, xử sở mình Đó là khát (18) voüng giaíi phoïng, khaït voüng tæû do) H - Nhaì thå âaî veî lãn mäüt hình tượng hổ nhớ rừng để gửi gắm điều gç? H - Khi tìm hiểu bài thơ Nhớ Rừng có ý kiến cho rằng: Tình yêu nước kín đáo là lớp nghĩa nỗi bật bài thơ Nhưng có ý kiến ngược lại Tình yêu nước kín đáo không phải là lớp nghĩa nỗi bật mà là lớp nghĩa nảy sinh từ tính đa nghĩa hình tượng thơ Em ủng hộ ý kiến naìo? Vç sao? Hoảt âäüng 4: Hoảt động tổng kết củng cố dặn dò H - Em nhận xét nào nội dung và nghệ thuật bài thơ? Em hiểu điều sâu sắc nào tám sæû cuía nhaì thå? - HS đọc ghi nhớ IV Củng cố - dặn dò (10 phuït) H - Việc mượn lời hổ có tác dụng nào việc thể nội dung caím xuïc cuía nhaì thơ? Tâm có gì gần gũi với tâm người dân Việt Nam đương thời? * Hoüc thuäüc baìi thå * Chuẩn bị bài: “Quê hæång” “Khi tu huï” (19) PHẦN II: GIÁO ÁN THIẾT KẾ MỘT GIÁO ÁN NGỮ VĂN QUA BAÌI “CÂY TRE VIỆT NAM” CỦA THÉP MỚI (Bài 27 - Tuần 28 - Tiết 109) Sau dạy xong bài Cô Tô Nguyễn Tuân chúng tôi giành thời gian khoảng 2-3 phút dặn dò và cho học sinh chép câu hỏi chuẩn bị cho bài “Cây tre Việt Nam” Câu hỏi bài học này sách giáo khoa ngữ văn tập hai rõ ràng và cụ thể nên chúng tôi bổ sung thêm số câu hỏi sau: Nghệ thuật bật bài văn là gì? Quan sát tranh vẽ sách Qua tranh gợi cho em cảm nghĩ gì làng quê Việt Nam Đọc kỹ đoạn văn kết bài Em hiểu gì cảm nghĩ tác giả đoạn văn này? Sưu tầm bài thơ, bài văn, hay câu ca dao nói cây tre Việt Nam? Sưu tầm tranh làng quê có hình aính cáy tre? Bài soạn: CÂY TRE VIỆT NAM THÉP MỚI - Tiết 109 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu và cảm nhận giá trị nhiều mặt cây tre và gắn bó cây tre với sống dân tộc Việt Nam; cây tre trở thành biểu tượng Việt Nam - Nắm đặc điểm nghệ thuật bài ký: Giàu chi tiết, giàu hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận lời văn giàu nhịp điệu, đậm chất chính luận trữ tình bài thơ văn xuôi, dồi dào hình ảnh nhạc điệu tác giả sử dụng phong phú các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, đối xứng, điệp từ ngữ - Rèn luyện kỹ đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ cho phù hợp B CHUẨN BỊ VAÌ PHƯƠNG PHÁP: I Chuẩn bị giáo viên: (20) Khi giaíng daûy baìi naìy chè coï 45 phuït nãn chuïng täi triển khai từ đến 12 câu hỏi (vừa câu hỏi sách giáo khoa kết hợp với câu hỏi bổ sung phần dặn dò tiết học liền trước) Tập trung vào vấn đề nội dung kiến thức bài hoüc Về nội dung: Phải lột tả vẻ đẹp và giá trị cây tre đời sống dân tộc ta: + Tre là hình ảnh tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp dân tộc + Tình cảm tha thiết tác giả giành cho cây tre tình cảm giành cho dân tộc Việt Nam Về nghệ thuật: Cần làm bật: + Miêu tả kết hợp với biểu cảm + Tính nhạc điệu lời văn + Giá trị nghệ thuật nhân hóa Giáo viên phải xác định văn viết cho lời bình phim có chất ký song chủ yếu có thể coi là tùy bút kết hợp với miêu tả thuyết minh; trữ tình và bình luận Cho nên giáo viên phải nghiên cứu và phân biệt đặc điểm thể loại cùng sử dụng mäüt vàn baín - Đọc kỹ tác phẩm, nghiên cứu nội dung bài dạy - Tìm tài liệu có liên quan, xây dựng hệ thống câu hỏi - Dự kiến phương pháp: Chủ yếu là phát vấn đàm thoại, thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Bảng phụ, lời giảng, phiếu học tập, tranh vẽ II Chuẩn bị học sinh: - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa và câu hỏi bổ sung giáo viên tiết liền trước - Sưu tầm bài thơ, bài văn hay câu ca dao nói cây tre Việt Nam - Sưu tầm tranh làng quê Việt Nam coï hçnh aính cáy tre C ỔN ĐỊNH VAÌ KIỂM TRA BAÌI CŨ: (4 phút) Câu hỏi: Nêu thành phần chính câu và cho ví duû? D CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY VAÌ HOÜC: Hoạt động 1: (1 phút) - Giới thiệu bài mới: Ở nước ta có nhiều nhà văn, nhà thơ viết cây tre để ca ngợi cây tre với vẻ đẹp riêng (21) nó cây tre gần gũi và quen thuộc với dân tộc Việt Nam và có lẽ đất nước, dân tộc chọn loại cây, loài hoa để làm biểu tượng chẳng hạn: Mía Cu Ba - Bạch dương Nga - Bồ đề Ấn Độ - còn Bun ga ri là xứ sở hoa hồng và đất nước ta, từ bao đời cây tre trở thành biểu tượng cho tâm hồn, cho khí phách, cho tinh hoa dân tộc vì nhà thơ Nguyễn Duy đã ca ngợi: Tre xanh xanh tự bao giờ? Từ ngàn xưa đã có bờ tre xanh Để tìm hiểu vẻ đẹp cây tre chúng ta hãy vào tìm hiểu văn “Cây tre Việt Nam” Thép Mới Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì hoüc sinh Hoảt âäüng 2: (11 phụt) Giáo viên hướng dẫn học sinh âoüc vàn baín vaì âoüc chuï thêch Giáo viên hướng dẫn cách độc (giọng đọc trầm lắng nhẹ nhàng có lúc sôi khẩn træång, coï thuí thè tám tçnh, lúc hân hoan phấn chấn, ngắt nhịp đúng chỗ, đoạn cuối bài đọc chậm, giọng khỏe ấm áp thiết tha) Giáo viên đọc mẫu -> gọi học sinh đọc tiếp (giáo viên nhận xeït caïch âoüc) Goüi mäüt hoüc sinh âoüc chuï thêch để tìm hiểu tác giả, tác phẩm Hỏi: Qua phần tìm hiểu tác giả tác phẩm em hãy trình bày nét bật tác giả và tác phẩm? (Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét, bổ sung và ghi ý chênh) GV chuẩn bị lời giảng: (Ca ngợi nhân dân Việt Nam anh hùng kháng chiến chống Pháp vừa thắng lợi, đạo diễn người Ba Lan R.Cacmen cùng các nhà làm phim Việt Nam dựa vaìo baìi tuìy buït cáy tre baûn đường nhà văn tiếng Nội dung cần đạt I Đọc và tìm hiểu chuï thêch Âoüc Âoüc chuï thêch + Taïc giaí: Thép Mới (1925-1991) Tãn khai sinh: Haì Vàn Läüc coï tãn khaïc Nguyễn Aïnh Hồng Quê Tây Hồ Hà Näüi Ngoài viết báo ông còn viết bút ký và thuyết minh phim + Tác phẩm: Đây là bút ký chính luận làm lời bình cho phim tài liệu cây tre Việt Nam nhà điện ảnh Ba Lan và caïc nhaì laìm phim Việt Nam (22) Nguyễn Tuân để xây dựng phim tài liệu cây tre Việt Nam (1956) Nhà báo Thép Mới đã viết bài ký này để thuyết minh cho phim cây tre Việt Nam Thép Mới sinh năm 1925 và năm 1991, quê Tây Hồ Hà Nội ông chủ yếu là viết báo, ngoài ông có nhiều bài bút ký và viết bài thuyết minh phim) Hoảt âäüng 3: (20 phụt) (Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu nội dung văn baín) Hoíi: Em haîy nãu âaûi yï cuía baìi vàn? Hỏi: Văn cây tre Việt Nam là bài thuyết minh cho phim cùng tên, có thể xem đây là tác phẩm viết theo thể ký Hãy tìm bố cục và nêu nội dung chính cho phần? (Học sinh thảo luận và trả lời) Giáo viên nhận xét và bổ sung và ghi ý chính lên bảng phụ để học sinh theo doîi: Đoạn 1: “Từ đầu có nứa tre laìm baûn” Tre là người bạn nhân dân Việt Nam Đoạn 2: “Tiếp theo chí khí người” Veí âeûp cuía tre Đoạn 3” “Tiếp theo cao vút maîi” Tre gắn liền với đời sống nhân dân Việt Nam Đoạn 4: Phần còn lại Tre là hình ảnh tượng trưng cho đức tính tốt đẹp dân tộc Việt Nam Hoíi: Theo em vàn baín trãn thuäüc thể loại gì? Kết hợp thêm với II Đọc hiểu văn Đại ý: Nêu lên mối quan hệ cây tre Việt Nam với nhân dân Việt Nam và phẩm chất tốt đẹp nó Bố cục: Gồm có phần - Thể loại: Chính luận - Thuyết minh - Phươg thức biểu đạt: Miêu tả, biểu caím Phán têch a Tre - Người cuía nhán dán Nam: Tre Đồng Nai, Việt Bắc, tre baûn Việt nứa nguït (23) yếu tố nào? (chính luận, thuyết minh, trữ tình) Hỏi: Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? Có tác dụng gì? (miêu tả, xen kẽ với biểu cảm làm cho người đọc cảm nhận hçnh aính cáy tre mäüt caïch sinh động vừa bộc lộ cảm xúc tác giả cây tre Việt Nam Giaïo viãn goüi hoüc sinh âoüc laûi đoạn văn: “Từ đầu có nứa tre laìm baûn” Hỏi: Tác giả nói: “Tre là người bạn thân nông dân Việt Nam, nhân dân Việt Nam” Em có đồng ý không? Tác giả đã dựa trên nào để nói vậy? Giáo viên chuẩn bị lời giảng: (Chúng ta đồng ý và đồng tình với cách gọi lẽ tác giả vừa nhân hóa cây tre, vừa xác lập mối quan hệ gần gũi gắn bó, thân thuộc lâu đời, đặc biệt tre với người Việt Nam nông dân Việt Nam Cách gọi chứng tỏ tác giả gắn bó với lũy tre, hiểu và quý trọng cây tre cuía dán täüc) Hoíi: Qua hçnh veî saïch giaïo khoa gợi cho em cảm nghĩ gì làng quê Việt Nam qua hình ảnh cây tre (tre gần gũi thân thuộc, gắn bó với làng quê Việt Nam, là hình ảnh làng quê Việt Nam” Hỏi: Từ “xanh” sử dụng đây có gì đặc biệt? Từ nào lặp lại nhiều lần? Có tác dụng nào? Giáo viên chuẩn bị lời giảng: (Từ xanh là tính từ làm vị ngữ đã động từ hóa khiến câu văn trở nên đại và mẽ Từ tre lặp lại nhiều lần tạo nên ngân nga mượt mà, còn ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng täi -> Tre có mặt khắp miền đất nước Từ “xanh” là tính từ chuyển hóa thành động từ làm vị ngữ Điệp từ “Tre”, “bạn thân” nhắc nhở mối liên hệ bền chặt; từ “tre” láy lại nốt nhấn luyến láy ngân nga b Veí âeûp cuía cáy tre Việt Nam: - Veí âeûp: Màng moüc thẳng, dáng vươn mäüc maûc, maìu xanh nhũn nhặn - Phẩm chất: Ở đâu tre sống, xanh tốt, cứng cáp, dẽo dai -> Taïc giaí duìng nhiều động từ, tính từ và các điệp từ ngữ có tác dụng gợi tả thể vẻ đẹp và phẩm chất âaïnh quyï cuía cáy tre (24) điệp từ bạn thân tác giả dùng có hai lần ta hình dung bền chặt khắn khít hòa quyện thân thiết người với tre) Đọc thầm đoạn hai: Từ “Tre đến chí khí người” Hỏi: Theo em tác giả cảm nhận cây tre Việt Nam qua các chi tiết cụ thể nào? Gợi cho em suy nghĩ gì phẩm chất và vẻ đẹp tre? Em có nhận xét gì cách dùng từ tác giả âoản vàn trãn? Nọ giụp em liãn tưởng đến đức tính nào người Việt Nam? - HS thảo luận theo nhóm - GV chuẩn bị lời giảng (cây tre và họ nhà tre có mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam vaì laìm thaình luîy bao boüc xóm làng Đọc đoạn văn ta thấy hàng loạt động từ, tính từ tung cách hào phóng nhằm khắc họa nhiều đặc tính quý giá cây tre Tất phẩm chất cao quý giống và gần gũi với phẩm chất nhân dân Việt Nam Có thể nói có loại câu nào lại hội đủ phẩm chất cao quý và có dân tộc nào tập trung khí chất phong phú dân tộc Việt Nam Từ ngàn đời tre xuất đã vào thần thoại lịch sử Thánh Gióng đã dùng tre Đằng Ngà tiêu diệt quân xâm lược; anh Khoai truyện “Cây tre trăm đốt” đã dùng cây tre để trừng trị bọn gian ác; Ngô Quyền đã dùng tre làm chông để cắm sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân ngoại xâm Ngày dù đâu tre có thể vươn mình mọc lên xanh tốt, bất chấp nắng đó là đức tính cao giaín dë bền bỉ người Việt Nam c Tre gắn bó với đời sống người Việt Nam: - Tre laì caïnh tay cuía người nông dân - Tre là niềm vui - Tre ăn với người -> Nghệ thuật nhân hoïa - Cối xay tre, nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thoïc -> Nghệ thuật hoán dụ kết hợp với caïch ngắt nhëp ngắn 3/3/4/3 gợi lên lam lũ vất vả người lao động Dưới boïng tre xanh -> Điệp từ mang ý nghéa taí thæûc - Giang cheí laût, điếu cày, nôi tre, giường tre (25) mæa, baîo taïp) Cho HS âoüc âoản coìn lải Hoíi: Trong âoản vàn naìy tạc giaí dùng nhiều từ ngữ để nói gắn bó tre với đời sống ngày người lao động qua các mặt: làm ăn, niềm vui, nỗi buồn Em hãy tìm chi tiết hình ảnh cụ thể nói điều đó? Hỏi: Nghệ thuật bật âoản vàn laì gç? Nãu tạc dủng phép nghệ thuật đó? GV chuẩn bị lời giảng (trong đời sống nông nghiệp cây tre có nhiều công dụng làm nguyên vật liệu gắn bó suốt đời với người nông dân Bóng tre xanh nói đến văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Lời văn xen kẻ lời thơ tạo nên nhịp điệu uyển chuyển, cách ngắt nhịp láy gợi cho người đọc liên tưởng đến sống lam lũ nghèo khó người lao động xưa Các dẫn chứng xếp theo trình tự từ khái quát đế cụ thể Để từ đó ta thấy hình ảnh cây tre vào sống người cách gắn bó thân thiết và xả thân cùng người Việt Nam để xây dựng nên đất nước Việt Nam yãu quyï) -> Gợi cảm giác gần guîi thán thuäüc bäüc lộ cảm xúc tha thiết tác giả tre - Ngọn tầm vông - Tre chống lại sắt theïp - Tre xung phong, tre hy sinh -> Nghệ thuật nhân hóa để khẳng định sức mạnh tre cuäüc khaïng chiến đầy gian khổ đã cùng với dân tộc Việt Nam để làm nên trang sử hào hùng * Ghi nhớ: (SGK) Hỏi: Để chứng minh cho nhận xét (tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc) Tác giả đã dùng lời văn nào? Nghệ thuật vật lời văn này là gì? Tác dụng phép nghệ thuật đó? III Tổng kết - Luyệp tập: (26) Hoíi: Nhaûc cuía truïc, nhaûc cuía tre là khúc nhạc đồng quê gợi cho em suy nghĩ gì? (gợi lên khúc ca hoìa bçnh) Hỏi: Dựa vào đâu để dự đoán tương lai cây tre Việt Nam? GV chuẩn bị lời giảng: (Hình ảnh măng mọc thẳng là ẩn dụ đặc sắc trở thành biểu tượng thiếu nhi Việt Nam, hệ tương lai đất nước) Hỏi: Đoạn văn kết bài nói lên cảm nghĩ gì tác giả? (thể tư tưởng chủ đề bài ký, khái quát toàn đức tính quý báu cây tre là dân tộc Việt Nam) Hoạt động 4: (7 phút) Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa: Hỏi: Em có cảm nhận điều gì cây tre Việt Nam qua bài văn? Em hiểu cảm nhận gì tác giả viết bài văn này? HS thảo luận và trả lời Hỏi: Có người cho rằng: “Tre Việt Nam giống phẩm chất người Việt Nam” còn ý kiến em thç sao? Gọi HS đọc ghi nhớ sách giáo khoa Hoạt động 5: (5 phút) Hướng dẫn tổng kết và luyện tập Hình thức hoạt động: GV cho HS trình bày tranh tự vẽ và sưu tầm và thi đọc câu thơ, câu ca dao các tổ/nhóm E DẶN DÒ: (2 phút) - Học thuộc bài + Soạn bài “Lòng yêu nước” Tiết 111 - Câu hỏi chuẩn bị cho bài dạy sách giáo khoa còn khái quát nên giáo viên cần có câu hỏi nhỏ cụ thể để học sinh dễ soạn bài Hệ thống câu hoíi nhæ sau: (27) * Đọc kỹ văn bản, chú thích, tìm hiểu tác giả, nội dung baìi vàn (1) Nãu âaûi yï cuía baìi vàn (2) Tình yêu nước người dân Xô Viết bắt nguồn từ tình yêu gì? (3) Từ kháng chiến chống phát xít làm cho người dân Xô Viết nhận quê hương mình điều gì? (4) Biểu lòng yêu nước người Xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các làng quê họ đó là vẻ đẹp nào? Tìm dẫn chứng cụ thể? Em có nhận xét gì cách chọn lọc từ ngữ miêu tả và lời văn miêu tả bài văn? Trình tự lập luận bài văn nào? (5) Liên hệ với hai kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ để thấy tinh thần yêu nước nhân dân Việt Nam? (28) TAÌI LIỆU THAM KHẢO - - Sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, - Nhà xuất Giaïo duûc Sách giáo khoa Ngữ văn - Nhà xuất Giáo duûc Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, - Nhà xuất Giaïo duûc Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường: Nguyễn Bá Hoành - Nguyễn Huy Hùng - Nguyễn Huy Quaït Hoàng Hữu Bội - Nhà xuất Giáo dục 2001 Lý luận văn học: Trần Đình Sử - Nhà xuất Giaïo duûc 2002 Đổi phương pháp dạy học trường THCSPGS-PTS Trần Kiều Một số tạp chí giáo dục (29)