SKKN dạy học nêu vấn đề trong môn Lịch sử

15 2.3K 40
SKKN dạy học nêu vấn đề trong môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm I. Lý do chọn đề tài ất nc ta hin ang trong thi k cụng nghip húa hin i húa. ú l thi k i mi ca ất nc. ỏp ng vi cỏc yờu cu ca vic phỏt trin kinh t xó hi trong giai on hin nay. Thc hin nhim v ca ng v Nh nc giao cho B giỏo dc o to tin hnh i mi chng trỡnh giỏo dc ph thụng vi mc tiờu l : Xõy dng ni dung chng trỡnh, phng phỏp giỏo dc, sỏch giỏo khoa ph thụng nhằm nõng cao cht lng giỏo dc th h trẻ - yu t quyt nh s thnh cụng ú l con ngi. Vỡ vy phi chm lo s phỏt trin ngun lc con ngi nh trng phi thay i ni dung v phng phỏp giỏo dc giỏo dc chun b cho xó hi mt lp ngi mi ton din cõn i v c, trớ, th m, cỏc k nng c bn, tng cng bi dng cho th h tr lũng yờu nc, yờu quờ hng v gia ỡnh, tinh thn dõn tc, lý tng XHCN, lũng nhõn ỏi, ý thc tụn trng phỏp lut, tinh thn hiu hc, chớ tin th, lp nghip, lp thõn, chỳ ý tớnh nh hng ngh nghip, hỡnh thnh v phỏt trin c s ca h thng phm cht, nng lc cn thit cho lp ngi lao ng phc v cho s nghip cụng nghip húa hin i húa ca ất nc . Muốn đào tạo đợc con ngời nh vậy thì giáo dục cần hớng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển t duy, phát triển khả năng nghĩ và làm việc một cách tự chủ, năng động sáng tạo ngay trong học tập và rèn luyện ngay trong trờng phổ thông Giáo dục tích cực - Lấy ngời học làm trung tâm. Phơng pháp này góp phần bồi dỡng cho học năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề với phơng pháp nh vậy đòi hỏi ngời học phải tự tìm hiểu, phân tích, tập sử lý các tình huống, giải quyết các vấn đề để tự mình khám phá cái cha biết, tự mình tìm ra kiến thức. Trên lớp trò phải đợc đối thoại, lớp học phải là nơi giao tiếp giữa thầy và trò. Ngời thấy trớc kia chỉ biết truyền đạt kiến thức, truyền đạt chân lý đã đợc khẳng địng còn ngời thầy hiện nay phải dạy học sịnh biết cách tìm hiểu kiến thức, tìm hiểu chân lý. Bộ môn lịch sử trong trờng THCS là một môn khoa học chính thống trong hệ thống các môn học góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, góp phần đào tạo thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, chủ động trong công việc và trong mọi tình huống, đồng thời bộ môn lịch sử góp 1 Sáng kiến kinh nghiệm phần tạo nên con ngời toàn diện và đặc biệt và thông qua các tiết dạy của bộ môn khoa học lịch sử học trò đợc bồi dỡng lòng yêu quê hơng đất n- ớc, lòng tự hào truyền thống tổ tiên, tự hoà với các trang sử hào hùng của dân tộc, về các danh nhân, tự hào về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta. II. phơng pháp tiến hành Xuất phát từ nhận thức trên. Tôi thấy dạy lịch sửtrờng phổ thông hiện nay cần có những phơng pháp thích hợp đề học sinh hiểu đợc đầy đủ các hiện tợng đã diễn ra trong một hệ thống lôgic của thời gian và không gian nhất định. Từ đó học trò mới có thể rút ra cho mình quan niệm sống cho hiện tại và tơng lai. Cũng nh các môn học khác, trớc khi soạn và giảng một tiết lịch sử ngời thầy giáo phải định hớng rõ mục tiêu của bài học, những việc làm trong tiết học là gì ? Kết quả học tập cần đạt đợc trong từng phần của bài giảng và kết quả cần đạt của cả bài học đó là gì ? Trên cơ sở đó ngời thầy giáo cần định ra phơng pháp dạy học thích hợp cho từng phần và cả bài học sao cho phù hợp với đối tợng mình cần truyền đạt. Thực tế trong quá trình giảng dạy môn lịch sử trong nhà trờng. Tôi nhận thấy rõ nhiều trờng hợp do không xác định rõ mục đích của bài học. Vì vậy dẫn đến ngời thầy sử dụng các phơng pháp không phù hợp, cho nên không tạo ra hứng thú trong học tập của trò, không tạo ra đợc sự xúc động. Sự rung cảm của học trò trớc các hiện tợng lịch sử và các sự kiện lịch sử. Do đó tác dụng giáo dục của bộ môn lịch sử còn nhiều hạn chế. Vì vậy để tạo tiết dạy môn lịch sử đợc hấp dẫn sinh động, thu hút đợc sự chú ý của học trò thì ngời thầy phải sử dụng linh hoạt nhuần nhuyễn phơng pháp giảng dạy. Thầy phải có lời nói sinh động giàu hình ảnh thông qua các phơng pháp cổ truyền nh: Tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, đồ dùng trực quanQua đó ngời thầy phải thể hiện sự am hiểu lịch sử, nghệ thuật trình bày, vốn sống, vốn kinh nghiệm chuyên môn. Trong hàng loạt các phơng pháp nói trên, tôi đề cập đến một phơng pháp mà các thầy hiện nay đang sử dụng khá phổ biến và đợc coi nh là 2 Sáng kiến kinh nghiệm một vấn đề cấp bách nhất: Dạy học nêu vấn đề trong một tiết dạy bộ môn lịch sử . Khi giảng bài ngời thầy cần tạo ra tình huống dạy họcvấn đề trong toàn bộ tiết học và từng đơn vị học tập. Tình huống có vấn đề trong dạy học lịch sử đợc xuất phát từ 3 cơ sở chủ yếu a. Các tình huống quyết định hoặc tình huống lựa chọn của quá trình lịch sử. b. Các mâu thuẫn trong kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu lịch sử. c. Mâu thuẫn của kiến thức cũ (của học sinh) với t liệu lịch sử mới mà họ vừa tiếp cận. Từ đó nêu ra nhiệm vụ mà học sinh cần làm qua vài câu hỏi định h- ớng. Những câu hỏi này cần đợc nêu thật rõ cho mọi ngời hiểu. Ngời thầy phải tạo ra hình ảnh cụ thể, sinh động những sự kiện đã diễn ra trọng quá khứ. Thầy giáo hoặc học sinh trình bày sự vật hoặc sự việc đã diễn ra trong lịch sử, tờng thuật, miêu tả, kể chuyện kết hợp với phơng tiện trực quan,đặc biệt chú ý các phuơng tiện nghe - nhìn. Học sinh đợc làm việc với các sự kiện có trong (SGK) hoặc các t liệu bổ sung qua các phiếu học tập. Ngời thầy tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải quyết các vấn đề học tập đã nêu ra. Những suy nghĩ của học sinh cần phải có căn cứ sử liệu, theo phơng t duy đúng các suy luận phải có lí và phải đợc chứng minh chặt chẽ. Học sinh cần đợc trình bày (nói hoặc viết) trong sự trao đổi, tranh luận tự do, dân chủ, hiểu biết lẫn nhau với thầy giáo và các bạn trong nhóm, trong lớp. ý kiến của học sinh cần đợc lắng nghe với thái độ khuyến khích, trân trọng và đợc đánh giá (khẳng định hoặc phủ định) bằng những ý kiến có cơ sở khoa học vững chắc. Thầy giáo tổ chức cho học sinh đánh giá ý kiến của các cá nhân hoặc nhóm. Thầy giáo khẳng sịnh những điều cần lĩnh hội qua tiết học, sắp xếp những điều đó vao hệ thống tri thức đã có của học sinh về thời đại lịch sử. Ví dụ : Khi dạy bài lịch sử lớp 6 : Nớc Âu Lạc Khi dạy đến phần 2 : Nớc Âu Lạc ra đời. 3 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên nêu các câu hỏiđể học sinh hiểu đợc nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Ai là ngời sẽ chịu trách nhiệm trong việc cai quản đất n- ớc ? Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời. H. Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nh thế nào? H. Theo em năm 207 TCN Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhờng ngôi cho mình là đúng hay sai? Vì sao? H. Tại sao An Dơng Vơng lại đóng đô ở Bạch Hạc mà lại không đóng đô ở Phong Khê? H. Hoàn cảnh ra đời của nớc Âu Lạc và Văn Lang có gì giống và khác nhau? Với những câu hỏi nêu vấn đề nh vậy đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ tìm tòi khám phá những hiểu biết của mình để trả lời cho đúng, phán đoán đợc sự kiện, độc lập sáng tạo khi trả lời các câu hỏi . Từ đó các em hiểu bài sâu và nhớ đợc kiến thức lịch sử hơn. Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy lịch sửtròng THCS là quá trình từ phơng pháp dạy học, Thầy nói, trò nghe , Thầy đọc, trò chép thành phơng pháp dạy học mới, trong đó ngời thầy là ngời tổ chức hớng dẫn giúp đỡ hoạt động học tập của học sinh còn học sinh phải chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập,đợc tạo điều kiện ở mức càng cao càng tốt hoạt đọng tự phat hiện, tự khám phá. Nh thế cũng không có nghĩa là: Cần để cho học sinh hoạt dộng tự lập bằng mọi giá. Đối với bộ môn lịch sử việc tiếp nhận, sử lí các thông tin từ sử liệu là khâu đầu tiên, tất yếu của quá trình nhận thức quá khứ không đợc bỏ qua, không thể coi nhẹ. Điều cơ bản của phơng pháp dạy lịch sử mới là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh. Muốn đạt đợc nh vậy ngời thầy cân phải gia công nhiều ở khâu chuẩn bị bài,lập kế hoạch bài học. Trong việc thực hiện thắng lợi đợc các phơng pháp dạy học mới, vai trò của ngời thầy càng quan trọng, có tính chất quyết định. Ngời thầy luôn đóng vai trò tổ chức, hớng dẫn những hoạt động học tập của học sinh. Với những suy nghĩ và việc làm trên tôi thể hiện dạy lịch sử theo phơng pháp: Dạy học nêu vấn đề cụ thể ở một bài dạy trong một tiết học lịch sử ở lớp 7 nh sau: 4 Sáng kiến kinh nghiệm Bài 10 tiết 14 A. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Các chính sách của nhà Lý đề ra để xây dựng đất nớc: Dời đô về Thăng Long, Đặt tên nớc là Đại Việt, chia lại đất nớcvề mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền TƯ và địa phơng, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh 2. T tởng: Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nớcyêu nhân dân. Giáo dục học sinh bớc đầu hiểu rằng: Pháp luật nhà nớc là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 3. Kĩ năng: Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất n- ớc của nhà Lý. Rèn kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (Thời Lý) . B. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ Việt Nam. - Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nớc (Để trống). C. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dới thời Đinh - Tiền Lê. 5 Nhà lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nớc Sáng kiến kinh nghiệm ? Tại sao thời Đinh - Tiền Lê các nhà s đợc trọng dụng. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Các hoạt động dạyhọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Mục tiêu: Hiểu đợc sự ra đời của nhà Lý GV: Sau khi Lê Hoàn mất, tháng 10 năm 2005 thái tử Long Nhạc lên ngôi, đợc 3 ngày Long Đĩnh tự lập làm vua. Long Đĩnh là một ông vua càn rỡ, dâm lãng càn bạo, gọi là vua ngoạ triều. Nhà tiền Lê sụp đổ. - 1009 Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi làm vua. ? Tại sao Lý Công Uốn đợc suy tôn làm vua ? ? Lý Công Uẩn đợc lên làm vua ông đã làm những gì ? GV: Treo bản đồ Việt Nam chỉ Hoa L và thành Thăng Long so sánh để thấy rõ Thăng Long có vị trí, địa thế thuận lợi(dẫn Chiếu dời đô SGK) - Hoạt động cá nhân - Học sinh nghiên cứu SGK - Vì ông là ngời vừa có đức, vừa có uy tín nên đợc triều thần nhà Lê quý trọng. - Quyết định dời đô về Thang Long. - Dời kinh đô Hoa L về thành Đại La và đổi Đại La thành Thăng 1. Sự thành lập nhà Lý - Năm 1009 Long Đĩnh chết triều Tiền Lê chấm dứt - Lý Công Uẩn lên ngôi vua. 6 Sáng kiến kinh nghiệm ? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về thành Đại La và đổi thành Thăng Long? ? Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý Thái Tổ nói lên ớc nguyện gì của ông cha ta ? ? Ngoài việc dời đô về Thăng Long, Lý Công Uẩn còn làm gì ? H: Ngoài việc dời đô về Thăng Long Lý Công Uẩn còn làm đợc gì ? H: Em có nhận xét gì về những việc làm của Lý Công Uẩn ? GV: Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng ? Long. - Học sinh quan sát bản đồ. - Địa thế thuận lợi và là nơi tụ họp của bốn phơng. - Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh và khẳng định ý chí tự c- ờng của dân tộc. - Năm 1054 đổi tên n- ớc thành Đại Việt. - Xây dựng chính quyền từ trung ơng đến địa phơng. - Xây dựng cung điện, thành luỹ, chùa tháp . - Học sinh theo dõi và điền vào khung trống: - Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La và lấy tên là Thăng Long - Năm 1054 đổi tên n- ớc là Đại Việt Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền. Chính quyền trung ơng: 7 Sáng kiến kinh nghiệm Chính quyền địa phơng: ? Đứng đầu nhà nớc là ai ? ? Giúp vua lo việc nớc có những ai ? - Vua trực tiếp nắm giữ mọi quyền hành: Sắp xếp và cài đặt các quan lại, ban hành các đạo luật. - Về sau vua giao cho các đại thần - Chỉ giữ quyết định chung, vua ở ngôi theo cha truyền con nối. 8 Vua quan đại thần các quan văn các quan võ lộ, phủ Huyện hơng, xã hơng, xã Sáng kiến kinh nghiệm ? Bộ máy chính quyền địa phơng đợc tổ chức nh thế nào ? ? Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những ngời trong dong họ ? ? Vì sao ở thời nhà Lý khi hoàng tử đợc nối ngôi vua bắt ngời đó phải ra ngoài thành tim hiểu cuộc sống của nhân dân ? Mục tiêu: Nhà Lý đã ban hành bộ đầu tiên của nớc ta, giúp đất nớc ổn định về mặt chính trị xây dựng quân đội vững mạnh để củng cố quốc phòng. Năm 1042 Ban hành bộ luật hình th - Bộ luật đầu tiên ở nớc ta (Hiện nay không còn) ? Nêu nội dung của một số điều luật ? - Quan văn, quan võ - Đứng đầu các phủ, huyện là con cháu nhà Lý, các công thần. - Vì nhà Lý tin vào ng- ời dòng họ mình. - Vì chình quyền nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ nhng khoảng cách chính quyền với nhân dân, giữa vua với tôi cha phải là xa lắm. - Nhà Lý quan tâm đến đời sống của nhân dân và luôn coi dân là gốc rễ lâu bền của chính quyền. - Hoạt động cá nhân - Đọc phần in nghiêng SGK 2. Pháp luật và quân đội: - Năm 1042 Nhà Lý ban hành bộ luật Hình th. 9 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên đọc tài liệu tham khảo về một số điều luật trong bộ luật hình th. (SGV) ? Theo em có cần thiết cần có Bộ luật hình th không ? Tác dụng của nó nh thế nào ? ? Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận ? (Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phân chia giữa cấm quân và quân địa phơng) Giáo viên: Quân đội nhà Lý bao gồm các binh chủng: Thuỷ binh và bộ binh ? Nhận xét gì về cách tổ chức quân đội của nhà Lý ? Để củng cố đất nớc - Quy định chặt chẽ bảo vệ nhà vua và cung điện - Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân. - Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. - Những ngời phạm tội bị xử phạt nghiệm khắc. - Rất cần thiết có Bộ luật đó để ổn định, trật tự đất nớc. - Gồm có cấm quân và quân địa phơng. - Tổ chức chặt chẽ và Nội dung: - Bảo vệ vua và triều đình. - Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuật nông nghiệp. Quân đội: - Gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa ph- ơng. - Chính sách Ngự binh nông 10 [...]... - Học sinh phải độc lập suy nhĩ, sáng tạo khi trả lời các câu hỏi, học sinh phải chủ động trong giờ học - Giáo viên phải lập kế hoạch tìm hiểu nghiên cứu tài liệu thật kỹ càng để bài học đạt kết quả tốt - Giáo viên dạy môn lịch sử cần phải yêu thích say mê môn học hơn để học sinh thích học bộ môn này Từ đó môn học lịch sửtrờng THCs mới góp phần vào việc phát triển t duy sáng tạo, chủ động trong học. .. 0 57.5 III Bài học rút ra Giáo viên dạy môn khoa học lịch sử cần sử dụng linh hoạt các phơng pháp nh: Miêu tả, kể chuyện, tờng thuậtTrong các phơng pháp đó vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề vào trong các bài giảng là phơng pháp khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh do vậy cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Ngôn ngữ của giáo viên phải dễ hiểu, gây đợc ấn tợng mạnh mẽ, xúc cảm đến học sinh - Phải... đã kiểm nghiệm, đối chứng của 2 lớp học cùng một bài học nh sau: Sau tiết học, học sinh về nhà học bài đến tiết sau tôi ra đề kiểm tra 15 phút với câu hỏi nh sau: H: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Lý và giải thích ? Sau khi chấm bài ở 2 lớp: 7A và 7C (Lớp 7A sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, lớp 7B không sử dụng phơng pháp dạy trên) kết quả nh sau: Lớp 7A đạt 81,57% Lớp 7C đạt 57, 5 % Điểm của các... Gọi học sinh nhận xét và bổ sung Bài tập 2: Giáo viên vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc bằng khung trống yếu cầu học sinh điền tiếp: 11 Sáng kiến kinh nghiệm Chính quyền trung ơng các quan văn Chính quyền địa phơng: lộ, phủ Với những phơng pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với phơng pháp truyền thống (Tờng thuật, miêu tả, trực quan) Kết quả tôi đã kiểm nghiệm, đối chứng của 2 lớp học cùng một bài học. .. học sinh thích học bộ môn này Từ đó môn học lịch sửtrờng THCs mới góp phần vào việc phát triển t duy sáng tạo, chủ động trong học tập của học sinh Với niềm yêu thích bộ môn lịch sử đó Các em là ngời kế tiếp truyền thống tốt đẹp của cha ông đem lại kiến thức đã học để xây dựng đất nớc giàu đẹp và văn minh Tụi xin chõn thnh cm n ! An Tin, Ngy 15 thỏng 12 nm 2007 Ngi trỡnh by Hoàng Thị Mùa 13 Sáng kiến... quyết bảo vệ trơng của nhà Lý ? chính quyền của dân Kết luận: Nhà Lý tộc thành lập là điều tất yếu trong lịch sử để ổn định đất nớc về mặt - Chủ trơng, chính chính trị và phát triển sách vừa mềm dẻo vừa kinh tế chăm lo đời kiên quyết sống cho nhân dân Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên ghi bài tập vào bảng phụ gọi học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống đầu câu mà em cho là đúng về hoàn . thầy cần tạo ra tình huống dạy học có vấn đề trong toàn bộ tiết học và từng đơn vị học tập. Tình huống có vấn đề trong dạy học lịch sử đợc xuất phát từ 3 cơ. đang sử dụng khá phổ biến và đợc coi nh là 2 Sáng kiến kinh nghiệm một vấn đề cấp bách nhất: Dạy học nêu vấn đề trong một tiết dạy bộ môn lịch sử .

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Vì chình quyền nhà Lý xây dựng là chính quyền   quân   chủ  nhng khoảng   cách   chính quyền   với   nhân   dân, giữa   vua   với  tôi     cha phải là xa lắm. - SKKN dạy học nêu vấn đề trong môn Lịch sử

ch.

ình quyền nhà Lý xây dựng là chính quyền quân chủ nhng khoảng cách chính quyền với nhân dân, giữa vua với tôi cha phải là xa lắm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Giáo viên ghi bài tập vào bảng phụ gọi học sinh làm bài tập: - SKKN dạy học nêu vấn đề trong môn Lịch sử

i.

áo viên ghi bài tập vào bảng phụ gọi học sinh làm bài tập: Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan