đề cơng ôn tập lịch sử 7 ( ChơngV- VI ) Câu 1: Trình bày sự hình thành, diễn biến , hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI- XVII ? - Năm 1527 lợi dụng sự suy yếu của nhà Lê , Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc. Một võ quan của nhà Lê tên là Nguyễn Kim không chịu theo nhà Mạc chạy vào Thanh Hoá lập một ngời thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua , nêudanh nghĩa Phù Lê diệt Mạc Hình thành hai triều Bắc triều và Nam triều . - Chiến tranh phong kiến Nam Bắc triều kéo dài hơn 50 năm . Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ra suốt từ Thanh Nghệ ra Bắc . Mãi đến năm 1592 Nam triều chiếm đợc Thăng Long , nhà Mạc phải chạy lên Cao Bằng chiến tranh mới chấm dứt. - Từ trong lòng cuộc chiến tranh Nam Bắc triều đã hình thành một cuộc chiến tranh mới . Năm 1545 Nguyễn Kim chết , con rể là Trịnh Kiểm lên thay chiếm hết binh quyền . TrịnhKiểm giết chết con trởng của Nguyễn Kim. Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đợc cử vào trấn thủ Thuận Hoá - Quảng Nam . Nguyễn Hoàng ra sức xây dựng lực lợng . Đầu thế kỉ XVII chiến tranh Trịnh Nguyễn bùng nổ. Trong gần na thế kỉ ( 1627- 1672 ) Họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần . Cuối cùng phải lấy sông Gianh ( Quảng Bình ) làm ranh giới chia đất nớc thành 2đàng. Các cuộc chiến tranh trên đã gây nên những hâu quả nghiêm trọng , Đây là cuộc chiến tranh phong kiến , chiến tranh phi nghĩa gây tổn thất lớn về ngời và của , tàn phá mùa màng , đẩy nhân dân vào cảnh đói khổ chia ly, đẩy đất nớc vào cảnh chia cắt, kìm hãm sự phát triển mọi mặtcủa đất nớc. Câu2: Trình bày chiến thắng RạchGầm- Xoài Mút 1785? - Sau nhiều lần thất bại , Nguyễn ánh cầu cứu vua Xiêm . Nhà Xiêm cũng muốn mở rộng lãnh thổ . Giữa năm 1784 quân Xiêm gồm 5 vạn kéo vào GiaĐịnh . haivạnquân thuỷ đổ bộ lên RạchGiá (Kiên Giang) , Ba vạn quân bộ xuyên qua Chân Lạp tiến vào Cần Thơ . - Trơcsức mạnh của giặc quân Tây Sơn rút khỏi Gia Định để bảo toàn lựclợng . Chiếm đợc GiaĐịnh quân Xiêm hung hăng kiêu ngạo làm cho nhân dân căm phẫn . - Tháng 1/ 1785 Nguyễn Huệ đợc lệnh tiến quânvào Gia Định . Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho và chọn khúc sôngTiền từ Rạch Gầm đến XoàiMút làm trậnđịa quyết chiến với giặc . - Sáng ngày 19-1-1785 Nguyễn Huệ dùng mu nhử quân địch vào trận địa mai phục . Thuỷ quân của ta từ Rạch Gầm Xoài Mút và cù lao TSơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nớc . Bị tấn côngbất ngờ và mãnh liệt chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết , còn vài nghìn tên sống sót chạy bộ về nớc . Nguyễn ánh thoát chết chấyng Xiêm. - Trận Rạch Gầm Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta đập tan âm mu xâm lợc của nhà Xiêm. Câu 3: Trình bày quá trình Tây Sơn đánh quân Thanh? - Nhà Thanh muốn mở rộng lãnh thổ lạiđợc Lê Chiêu Thống cầu cứu nên cuối năm 1788 nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến vào nớc ta . - Trớcthế giặc mạnh quân ta rút khỏi Thăng Long , gấp rút báo cho Nguyễn Huệ và lập phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn. - Quân Thanh vào đợc Thăng Long dễ dàng chúng ra sức cớp bócnhân dân , ăn chơi phèphỡn . VuaLê Chiêu Thống ơn hèn tiếp tay cho giặc làm cho nhân dân căm phẫn . - Nhận đợc tin cấp báo Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc , trên đờng đi ông tuyển thêm quân và duyệt quân ở Nghệ An , làm lễ tuyên thệ ở Thanh Hoá . Cuối năm 1788 Quang Trung tiến đến Tam Điệp và quyết định tiêu diệt quân Thanh ngay trong tết kỉ Dậu. - Từ Tam Điệp Quang trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc . - Đêm 30 tết quân ta bí mật vợt sông Đáy tiêu diệt đồn GiánKhẩu . -Đêm mồng 3 tết quân ta bí mật vây đồn Hà Hồi (Thờng Tín Hà Tây ) quân giặc bị đánh bất ngờ hạ vũkhí đầu hàng . - Mờ sángmồng 5 tết quân ta gồm Tợng binh , bộ binh do Quang Trung trựctiếp chỉ huy tiến đánh đồn Ngọc Hồi ( Thanh Trì _ Hà Nội ) . Đây là đồn kiên cố của địch . Mở dầu trận đánh hơn 100 voi chiến của ta ào ạt tiến vào đồn địch . Tiếp theo là đội quân với những tấm lá chắn tẩm rơm ớt che chở cho bộ binh đi sau . Đến sát đồn địch Quang Trung ra lệnh cho tợng binh, bộ binh đồng loạt xông tới . Quân Thanh chống cự không nổi bỏ chạy toán loạn dày xéo lên nhau mà chết . 1 - Khi Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi thì đạo quân của đô đốc Long tiến đánh đồn Đống Đa . Đợc nhân dân giúp sức quân ta giáp chiến , đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc . Tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải tự tử. - Nghe tin đại bại Tôn Sĩ Nghị vộivã bỏ chạy về nớc . - Tra mồng 5 tết , Quang Trung tiến vào Thăng Long , Đất nớc sạch bóng quân thù. - Chiến thắng này đã đập tan âm mu xâm lợc của nhà Thanh mở ra thời kì độc lập cho đất nớc . Nó chứng minh một chân lí rằng : Mộtdân tộc dùnhỏ nhng biết đoàn kết chiến đấu dũng cảm thì có thể đánh thắng những kẻ thù lớn . Câu 4: Trình bày những việc làm của Quang Trung trong việc phục hồi kinh tế. xây dựng văn hoá dân tộc . - Sau khi đánh tan quân Thanh , đất nớc gặp muôn vàn khó khăn : Đồng ruộng bỏ hoang , xóm làng xơ xác , công thơng nghiệp đình trệ . Quang Trung bắt tay ngay vào việc xây dựng chính quyền mới và đề ra nhiều biện pháp phục hồi kinh tế văn hoá . - Trớc hết Quang Trung ban bố chiếu khuyến nông , kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ăn , chia ruộng đất cho nhân dân theo phép quân điền , giảm nhẹ tô thuế Nhờ đó nông nghiệp đợc phục hồi và phát triển -Trong thủ công nghiệpvà thơng nghiệp QuangTrung Chủ trơng : Mở cửa aỉ, thông chợbúa Giảm thuế Nhờ đó thủ công nghiệp và thơng nghiệp đợc phục hồi . -Để khôi phục phát triển văn hoá dân tộc Quang Trung ban bố chiếu lập học , khuyến khích mở trờng học đến tận các xã . Ông đề cao chữ Nôm coi chữ nôm là chữ chính thức của nhà nớc . Ngoài ra Quang Trung còn cho lập viện Sùng Chính để dịch sách . - Nhờ những biện pháp tích cực của Quang Trung mà nền kinh tế , văn hoá đợcphục hồi và bớc đầu phát triển. Câu 5: Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? - Sau khi Quang Trung mất nhà Tây Sơn suy yếu . Nguyễn ánh nhiêu lần đem quân đánh Tây Sơn . Giữa năm 1802 Nguyễn ánh chiếm đợc Thăng Long , Nhà Tây Sơn sụp đổ . Nhà Nguyễn lo xây dựng laị chế độ phong kiến tập quyền. - Năm 1802 Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long , chọnPhú Xuân làm kinh đô . Năm 1806 Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế xây dựng nhà nớc quân chủ tập quyền . Vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nớc từ trung ơng đến dịa phơng. - Năm 1815 Nguyễn ánh ban hành bộ hoàng triều luật lệ gọi là luật Gia Long sao chép luật của nhà Thanh . -Năm1831- 1832 nhà Nguyễn chia nớc thành 30 tỉnh và 1 phủ . Đứng đầu tỉnh lớn là tổng đốc, các tỉnh nhỏ là tuần phủ . - Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. ở kinh đô và các trấn tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc, xây dựng hệ thống trạm ngựa ở các nơi. - Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh nhng lại đóng cửa với phơng Tây . Câu 6: Trình bày tình hình kinh tế nớc ta dới thời Nguyễn. So với thời Tây Sơn em có nhận xét gì ? - Sau nhiều năm chiến tranh nền kinh tế nớc ta sa sút nghiêm trọng,nhà Nguyễn thành lập đợctiếp nhận một lãnh thổ thống nhất có lợi cho việc phục hồi và phát triển kinh tế - Trong nông nghiệp nhà Nguyễn có chú ý đến việc khai hoang, tổ chức di dân lập ấp , lập đồn điền ở nhiều nơi . Diện tích canh tác đợc tăng lên nhng ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều vì nông dân bị địa chủ cờng hào cớp mất ruộng đất phải lu vong . Nhà Nguyễn lập lại chế độ quân điền để buộc nhân dân phải nộp tô thuế và đi phu phen lao dịch , ruộng đất tập trung trong tay địa chủ phong kiến nên không có tác dụng . Việc sửa đấp đê diều không đợcchú trọng dẫn đến nạn lũlụt hạn hán vì thế nông nghiệp thời Nguyễn vẫn sa sút . Trong thời kì này công thơng nghiệp có điều kiện phát triển thêm. Nhà Nguyễn lập nhiều xởng đúc tiền, đúc súng, đóng tầu ở nhiều nơi bắt thợ giỏi ở các địa phơng tập trung vào các xởng của nhà nớc . Ngành khai thác mỏ đợc mở rộng , cách khai thác còn lạc hậu nên hoạt động khai thác sa sút dần . Nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển . Nhiều làng thủ công nổi tiếng nh Bát Tràng ( Hà Nội ), Vạn Phúc ( Hà Tây ) Nhng hoạt động còn phân tán , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề . Viẹc buôn bán trong nớc thựân lợi xuất hiện nhiều thành thị rải rác kháp cả nớc. Việc buôn bán với bên ngoài đợc duy trì với nhiều nớc nhng nhà Nguyễn hạn chế việc mua bán với ngời phơng Tây . - So với thời Tây Sơn ta thấy Nền kinh tế nớc ta dới thời Nguyến có điều kiện phát triển nhng do những chính sách còn lạc hậu bảo thủ kìm hãm sự phát triển của các ngành 2 kinh tế vì thế nền kinh tế nớc ta vẫn ở trong vòng lạc hậu , đời sống nhân dân cực khổ . Trớc đó thời Tây Sơn nền kinh tế đợc đặt nền móng phát triển với những chính sách tiến bộ . Câu 7: So sánh các cuộc khởi nghĩa nông dân dới thời Nguyễn có điểm gì giống và khác nhau -Giống nhau :Các cuộc khởi nghĩa nông dân đều nổ ra vì lí do không thể chịunổi ách thống trị của nhà Nguyễn nên nhân dân nổi dậy đấu tranh chống lại . Nhân dân đều đấu tranh rất quyết liệt nhng cuối cùng các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt . - Khác nhau : Thành phần lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa không giống nhau :Phan bá Vành là một nông dân nghèo, Nông Văn Vân là một tù trởng dân tộc Tày , Lê Văn Khôi là một thổ hào , Cao Bá Quát là một nhà nho nhà thơ . Địa bàn xẩy ra các cuộckhởi nghĩa không giống nhau: Cuộc khởi nghia Phan Bá Vành nổ ra ở Thái Bình , Nam Định , Hải Dơng , Quảng Yên;Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ ra ở Việt Bắc ; Cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi nổ ra ở 6 tỉnh Nam Kì; Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở Hà Nội, Bắc Ninh . Câu 8: Nguyên nhân , diễn biến , ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ? - Do sự thống trị của chính quyền Lê- Trịnh ở Đàng ngoài làm cho đời sống nhân dân cực khổ điêu đứng nên nông dân Đàng ngoài đã nổi dậy đấu tranh . Tiêu biẻu là hai cuộc khởi nghĩa lớn của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất . - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu nổ ra năm 1741 lúc đầu ở Hải Dong sau lấy Đồ Sơn Hải Phòng làm căn cứ . Với khẩu hiệu Lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo đợc dân chúng nhiệt tình hởng ứng , lực lợng nghĩa quân ngày càng đông đảo . Nghĩa quân di chuyển lên kinh Bắc ( Bắc Giang, Bắc Ninh ) uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi vòng xuống Sơn Nam vào Thanh Hoá Nghệ An . ở đâu nghĩa quân cũng có những trận đánh ác liệt với quân triều đình gây cho triều đình nhiều thiệt hại . Năm 1751 Nguyễn Hữu Cầu bị bắt cuộc khởi nghĩa bị dập tắt - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất nổ ra năm 1739 . Hoàng Công Chất tập hợp nông dân nghèo nổi dậy ở vùng Sơn Nam đợc nhân dân ủng hộ nghĩa quân đã đánh bại nhiều cuộc tấn công của triều đình . năm 1751 nghĩa quân chuyển lên Tây Bắc lấy Điện Biên làm căn cứ phát triển lực lợng , xây dựng bản mờng , đánh bại nhiều cuộc tấn công của triều đình. năm 1769 triều đình tập trung lực lợng tấn công dữ dội vào căn cứ khởi nghĩa bị dập tắt . - Mặc dù thất bại nhng các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đã giáng một đòn mạnh vào chính quyền phong kiến Lê Trịnh làm cho chính quyền Lê- Trịnh suy yếu tạo điều kiện cho phong trào Tây Sơn sau này . Đồng thời cũng nói lên tinh thần đấu tranh chống áp bức cờng quyền của nhân dân ta . Câu 9:Trình bày sự phát triển của nền văn hoá nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII nửađầu thế kỉ XIX. -Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX tình hình kinh tế, xã hội nớc ta nhìn chung không mấy phát triển nhng nền văn hoá dân tộc thì lại phát triến mạnh trên nhiều lĩnh vực -Văn học cuối thế kỉ XVIII nền văn học dân gian ở nớc ta càng phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú :tục ngữ ,ca dao ,đến chuyện thơ dài , chuyện tiếu lâm Văn học viết bằng chữ nôm phát triển đến đỉnh cao tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du , thơ Hồ Xuân Hơng, Đoàn Thị Điểm Văn họcphản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đơng thời nói lên tâm t, nguyện vọng, tình cảm của con ngời Việt Nam . - Nghệ thuật thời kì này phát triển mạnh . Văn nghệ dân gian phát triển phong phú nh nghệ thuật sân khấu : Chèo, tuồng , múa rối, hát quan họ , hát trống quân Tranh dân gian phát triển đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nớc nh tranh Đông Hồ. Thời kì này có nhiều công trình kiển trúc nổi tiếng nh chùa Tây Phơng, đình làng Đình Bảng , cung điện lăng tẩm ở Huế Về điêu khắc nghệt huật tạc tợng, đúc đồng đạtđỉnh cao nh 18 pho tợng chùa Tây Phong , 9 đỉnh đồng lớn ở Huế . ôn tập ch ơng IV Câu 1: Trình bày chiến thắng Tốt Động- ChúcĐộng? - Sau khi Lê Lợi tiến quân ra Bắc đợc nhân dân ủng hộ nghia quân đánh thắng nhiều trận lớn buộc quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ và cầu cứu viện binh . Tháng 10/ 1426 Năm vạn viện binh giặc do Vơng Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan , nâng số lợng quân Minh lên 10 vạn . 3 Để giành lại thế chủ động Vơng Thông chỉ để lại một lựclợng nhỏ ở Đông Quan còn kéo quân đóng ở Cổ Sở để chuẩn bị mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực của ta ở Cao Bộ ( Chơng Mĩ Hà Tây ) Nắm đợc ý đồ và hớng tấn công của địch ta đặt phục binh ở Tốt Động Chúc Động -Sáng ngày 7/11/1426 Vơng Thông cho quân tiến về hớng Cao Bộ lọt vào trận địa của ta , quân ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác đội hình của chúng , dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội đẻ tiêu diệt .Kết quả trên 5 vạn địch bị tử thơng , trên 1 vạn bị bắt sống . Vơng Thông bị thơng kéo chạy về Đông Quan , Thợng th Trần Hiệp cùng các tớng giặc Lí Lợng , Lí Đằng bị giết tại trận . Chiến thắng Tốt Động Chúc Động làm thay đổi so sánh giữa ta và giặc Câu 2: Trình bày chiến thắngChi Lăng _Xơng Giang ? - Sau trận Tốt Động Chúc Động , Vơng Thông đã cầu cứu viện binh . Tháng 10/1427 mời lăm vạn viện binh địch từ Trung Quốc chia làm 2 đạo kéo vào nớc ta . Đạo chủ lực gồm 10 vạn do Liễu Thăng chỉ huy tiến từ Quảng Tây vào Lạng Sơn . Đạo thứ 2 do Mộc Thạch chỉ huy tiến theo đờng Vân Nam sang Hà Giang Ta chủ trơng tiêudiệt viện binh địch mà trớc hết là đạo quân Liễu Thăng . Ngày 8/10/1427 Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân vào nớc ta . Ta phục kích ở ải Chi Lăng giết chết LiễuThăng tiêu diệt 1 vạn tên giặc Sau khi LiễuThăng bị giết , phó tổngbinh là Lơng Minh lên thay chấn chỉnh đội ngũ tiến xuống Xơng Giang ( Bắc Giang ) . Quân ta phục kích ở Cần Trạm- Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên giết chết Lơng Minh , thợng th Lí Khánh phải thắt cổ tự tử . Mấy vạn địch cố gắng tiến xuống Xơng Giang nhng thành Xơng Giang đã bị quân ta hạ trớc địch co cụm lại giữa cánh đồng bị quân ta từ nhiều hớng tấn công tiêu diệt 5 vạn bắt sống số còn lại kể cả tớng giặc là Thôi Tụ và Hoàng Phúc . Cùng lúc đó Lê Lợi sai ngời đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại của Mộc Thạch , Mộc Thạch sợ hãi rút chạy về Trung Quốc . Nghe tin 2 đạo viện binh bị tiêu diệt Vơng Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội vã xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan đẻ đợc an toàn rút về nớc . đất nớc sạch bóng quân thù . Đây là chiến thắng lớn đánh bại hoàn toàn ách đô hộ của nhà Minh giành lạiđộclập , mở ra thời kì mới cho đất nớc ta . Câu 3: Trình bày nội dung bộ luật Hồng Đức . So với các bộ luật trớc đó có điểm gì giống và khác nhau ? - Đến thời vua Lê Thánh Tông nhà Lê biên soạn và ban hành bộ luật mới gọi là Bộ : Quốc Triều Hình Luật hay luật Hồng Đức . Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của Vua và hoàng tộc; Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia khuyến khích phát triển kinh tế ,giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quền lợi của ngời phụ nữ . So với các bộ luật trớc đó bộluật Hồng Đức cũng nhằm mục đích bảo vệ cho tầng lớp thống trị và có một số điều bảo vệ sản xuất nông nghiệp . nhng có điểm khác là bộ luật Hồng Đức có nhiều điều khoản tiến bộ nh bảo vệ chủ quyền quốc gia , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc , đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của ngờiphụ nữ . Câu 4: Trình bày tình hình kinh tế nớc ta dới thời Lê Sơ . -Thời Lê Sơ nền kinh tế nớc ta phát triển đạt đến dỉnh cao trên các lĩnh vực - trong nông nghiệp : Để phục hồi và phát triển nền kinh tế nông nghiệp nhà Lê đã đửâ nhiều chính sách tiến bộ . Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh còn lại 10vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất . Nhà Lê kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng . Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp nh :Khuyến nông sứ , hà đê sứ , đồn điền sứ . Chia lại ruộng đất cho nhân dân theo phép quân điền , đẩy mạnh khai hoang đắp đê làm thuỷ lợi . Cấm giết mổ trâu bò bừa bãi , cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt . Nhờ đó nông nghiệp phát triển mạnh . - Trong công nghiệp : Các ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã nh kéo tơ, dệt lụa, đan lát, rèn sắt, đúc đồng , làm đồ gốm ngày càng phát triển . nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời nh : Hợp Lễ, Chu Đậu , Bát Tràng ( Làm gốm ) Đại Bái ( Đúc đồng ) Vân Chàng ( Rèn sắt ) Các phờng thủ công ở kinh thành phát triển nh phờng Nghi Tàm ( Dệt vải ) Yên Thái (Làm giấy ) 4 Các công xởngdo nhà nớc quản lí gọi là cục Bách tác đợc mở rộng , ngoài sản xuất đồ dùng cho nhà Vua , quan lại ,binh lính ,đúc vũ khí , đóng thuyền, đúc tiền Nghề khai mỏ đồng ,sắt , vàng đựơc mở rộng . -Trong thơng nghiệp nội thơng phát triển mạnh nhà vua khuyến khích lập chợ mới ,họp chợ, ban hành những điều lệ cụ thể qui định việc lập và họp chợ . Việc buôn bán với ngời nớc ngoài đợc duy trì , thuyền bè các nớc láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu nh Vân Đồn, Vạn Ninh ( Quảng Ninh ) Hội Thống( Nghệ an). Một số nơi ở biên giới Lạng Sơn, Tuyên Quang. Các sản phẩm của ta nh sành, sứ, vải lụa , lâm sản là những thứ hàng đợc thơng nhân nớc ngoài a chuộng . Câu 5:Em hãy nêu lên những đóng góp của Nguyễn Trãi qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông:Ưc Trai đơng lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp vua tin và quí trọng. Qua nhận xét của vua Lê thánh Tông em thấy đó là một nhận xét đúng về những đóng góp của Nguyễn Trãi -Trớc hết cho thấy Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc , là bậc mu lợc trong cuộc khởi nghia Lam Sơn . Ông là nhà chính trị, quân sự đại tài , là một quân s luôn ở bên Lê Lợi và vạch ra nhiều kế sách tích cực góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn . Với kế sách tuyệt vời nh lấy dân làm gốc , vây thành diệt viện , thấy giặc thua thì không đánh đến cùng , dùng th từ để dụ hàng buộc địch thua mà khâm phục . - Ngoài ra Nguyễn Trãi còn là một danh nhân văn hoá thế giới văn chơng của ông làm vẻ vang cho nớc ta . Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị về văn học , sử học nh : Quân Trung Từ Mệnh Tập, Bình Ngô Đại Cáo, Chí Linh Sơn Phú, Quốc Âm Thi Tập, D Địa Chí T tởng của ông tiêu biểu cho t tởng của thời đại : T tởng nhân nghĩa, yêu nớc thơng dân , lấy dân làm gốc . 5 . đề cơng ôn tập lịch sử 7 ( ChơngV- VI ) Câu 1: Trình bày sự hình thành, diễn biến , hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI- XVII ? - Năm 15 27 lợi dụng sự suy yếu của nhà Lê , Mạc. . - Chiến tranh phong kiến Nam Bắc triều kéo dài hơn 50 năm . Nhiều trận đánh ác liệt đã diễn ra su t từ Thanh Nghệ ra Bắc . Mãi đến năm 1592 Nam triều chiếm đợc Thăng Long , nhà Mạc phải. Từ trong lòng cuộc chiến tranh Nam Bắc triều đã hình thành một cuộc chiến tranh mới . Năm 1545 Nguyễn Kim chết , con rể là Trịnh Kiểm lên thay chiếm hết binh quyền . TrịnhKiểm giết chết con trởng