Tải Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn địa lí lớp 4 - Báo cáo đổi mới các trò chơi Địa lý lớp 4 trong dạy học

19 32 0
Tải Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn địa lí lớp 4 - Báo cáo đổi mới các trò chơi Địa lý lớp 4 trong dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai, giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ và kỹ nội dung giảng dạy và cách tổ chức sinh hoạt trò chơi kèm theo các dụng cụ cần thiết và biết dự đoán trước mọi tình huống có thể xảy ra để k[r]

(1)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Mã số (do Thường trực Hội đồng ghi): 1 Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy mơn địa lí lớp 4

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho học sinh lớp trường TH&THCS Cao Dương – Lương Sơn – Hịa Bình

3 Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết

Địa bàn trường TH&THCS Cao Dương nằm huyện Lương Sơn trình độ dân trí tương đối cao, người dân có ý thức việc sinh đẻ có kế hoạch nên gia đình có đến hai Chính lẽ mà việc quan tâm đến học tập em cha mẹ em coi trọng nên việc nâng cao chất lượng giáo dục phần thuận lợi hơn, em có đầy đủ điều kiện cho việc học Song bên cạnh địa bàn cịn nhiều gia đình học sinh kinh tế cịn khó khăn, thuộc diện hộ nghèo, bố mẹ làm ăn xa quan tâm đến việc học em Các em chưa ý thức tầm quan trọng việc học, chưa có khả tự học, tự rèn Khả tư số học sinh hạn chế Do vậy, việc tiếp thu bài, tính tự giác, khả quản lý, tổ chức số em hạn chế

Một số giáo viên lười tổ chức trị chơi học tập sợ nhiều thời gian, rườm rà, khó quản lý học sinh Trong chơi trò chơi học sinh làm việc riêng chưa phát huy tính thi đua cá nhân nhóm em Chưa nắm vững luật chơi, cách chơi, thời gian chơi dẫn đến chất lượng trò chơi nhiều lúc chưa cao

3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:

Sau thời gian nghiên cứu tài liệu đồng nghiệp phương pháp giảng dạy kết hợp với việc giảng dạy lớp, rút số kinh nghiệm sau:

(2)

hoặc thực nửa vời, khơng trì thường xuyên tiết học lớp, điều quan trọng xác định tâm để thực nội dụng tiết học theo phương pháp

Thứ hai, giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ kỹ nội dung giảng dạy cách tổ chức sinh hoạt trò chơi kèm theo dụng cụ cần thiết biết dự đốn trước tình xảy để khơng bị bất ngờ có khả tùy ứng biến Giáo viên cần tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp cho sinh viên Ấn tượng ban đầu tốt (hịa nhã, vui tính, thân thiện, không đe dọa, ) giúp giáo viên dễ thành công tiết dạy Khi học sinh có cảm tình với giáo viên, em hợp tác tích cực với giáo viên - Bầu khơng khí trở nên sơi động tự nhiên

Thứ ba, phải biết làm chủ thời gian, kiểm sốt tiến trình hoạt động, khơng trị chơi phản tác dụng Học sinh khơng có hội có ý tưởng rút từ hoạt động trị chơi, chí có em bị bối rối thêm Nên dành khoảng thời gian vừa đủ để học sinh nhớ lại hoạt động qua rút điều cần thiết liên quan tới học Nếu dành thời gian nhiều để chơi, cuối ta khơng rút học giờ!

Thứ tư, trò chơi chọn tốt, phù hợp với lứa tuổi, tâm lí em, phù hợp với nội dung học làm cho em nắm vững kiến thức Cùng loại trị chơi, sáng tạo nhiều cách khác tùy số học sinh, tùy diện tích phịng hay cách bố trí bàn ghế Quan trọng giáo viên phải nắm rõ ý nghĩa mục tiêu trò chơi để khai thác hết khía cạnh nó, hiệu lớn Trong lớp có em chưa quen với loại hình sinh hoạt này, giáo viên cần giúp đỡ từ từ đưa em vào Với giáo viên cảm thấy e ngại lúc đầu, giáo viên kiên nhẫn hỗ trợ em tham gia tốt hồn thành vai trị Qua đó, giáo viên giúp em tự tin tăng động học tập

Thứ năm, trò chơi khởi động lúc bắt đầu buổi học cần thiết để tạo bầu khơng khí thân thiện, nhờ mà học sinh dễ tham gia phần nội dung Nếu trò chơi khởi động chọn kỹ, phù hợp với nội dung học tuyệt vời để bắt đầu vào tiết học Đặc biệt không nên cầu kỳ, quan trọng hóa hay nghiêm túc hóa vấn đề Mọi cầu kỳ làm cho em phương hướng, đơn giản tốt

(3)

mơn Địa lí Tơi thực vận dụng trò chơi học tập theo bước sau

* Bước 1: Xác định mục đích chơi (Củng cố tri thức, phát triển kĩ năng, tư duy, hình thành óc sáng tạo…rèn tính thật thà, nhanh nhẹn) Mục đích chơi tơi xác định rõ ràng sau chơi phải đạt mục đích chơi

* Bước 2: Giới thiệu tên trò chơi * Bước 3: Giới thiệu luật chơi

* Bước 4: Qui định thời gian chơi học sinh tiến hành chơi * Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết chơi

Khi tiến hành tổ chức trò chơi, cần ý:

- Trò chơi học tập phương tiện giáo dục trí tuệ, giúp học sinh phát triển khả thị giác, thính giác, xúc giác,…, xác hóa hiểu biết vật tượng xung quanh, phát triển thơng minh, nhanh trí, ngơn ngữ… học sinh hình thành nhu cầu nhận thức giới xung quanh- mở rộng tầm hiểu biết tự nhiên xã hội Vì ta tổ chức trị chơi thời điểm thích hợp khoảng thời gian định tiết học

- Trong trò chơi học tập giáo viên cần ý đến tự nguyện, bình đẳng học sinh Tất học sinh có vị trí nhiệm vụ tham gia trò chơi

- Trò chơi học tập có kết rõ ràng, đoán – sai câu đố, gọi tên –sai, xếp – sai… Kết có ý nghĩa lớn em, mang lại niềm vui cho học sinh, thúc đẩy tính tích cực mở rộng củng cố vốn hiểu biết cho học sinh

- Nội dung trò chơi thường gắn với nội dung học, minh họa cách sinh động cho kiến thức lí thuyết mà em học Nhờ vậy, kiến thức vận dụng, củng cố khắc sâu giúp em thấy rõ ý nghĩa điều học, sở để hình thành hứng thú học tập

- Để kết tổ chức trò chơi học tập tốt, ta chuẩn bị phương tiện cần thiết cho hoạt động chơi tùy thuộc vào nội dung trị chơi

- Khi chia nhóm, đội khơng nên chia q nhiều lúc tổng kết khó khăn, trị chơi hào hứng

- Trị chơi phải đơn giản, tốn kém, dễ thực

(4)

gia

- Giáo viên chuẩn bị số phần thưởng nhỏ để tạo hứng thú cho em (tranh, ảnh, vở, bánh kẹo…

Nhằm nâng cao hiệu tổ chức trị chơi học tập giảng dạy mơn Địa lí

Các trò chơi phải thú vị để học sinh thích tham gia Phải thu hút đa số (hay tất cả) học sinh tham gia

Các trị chơi phải đơn giản, dễ thực hiện, khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hưởng đến hoạt động tiết học ảnh hưởng đến tiết học khác

Quan trọng hơn, trị chơi phải có mục đích học tập, khơng đơn trị chơi giải trí

Biện pháp 1: Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện:

- Các trò chơi xây dựng từ dạng tập có chọn lọc tiết học mạch nội dung kiến thức trên, mang tên gợi cảm, gây hứng thú, góp phần hình thành, củng cố hệ thống kiến thức

- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ phán đốn, phát huy trí tuệ, óc phân tích, tư sáng tạo

- Trị chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng học từ đến 10 phút), thích hợp với mơi trường học tập

- Trị chơi có sức hấp dẫn, thu hút ý, tham gia học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái

- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp Tổ chức trị chơi khơng q cầu kỳ, phức tạp

Biện pháp 2: Nguyên tắc khai thác thực hành:

- Sử dụng triệt để yêu cầu, nội dung kiến thức bản, đồ dùng, phương tiện có sẵn mơn học (ở thư viện, đồ dùng giáo viên, học sinh )

- Các đồ dùng tự làm giáo viên khai thác từ vật liệu gần gũi xung quanh (Từ phế liệu như: Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa,

giấy bìa ) cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹ tốn Đặc biệt hướng em hưởng ứng phong trào (Không sử dụng đồ nhựa)

(5)

1 Trò chơi “Em tập làm hướng dẫn viên du lịch” Ví dụ dạy “Dãy Hoàng Liên Sơn”

Giáo viên chuẩn bị thẻ chữ có ghi

Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành đội, đội cử đại diện lên bốc thăm; bốc thẻ chữ thuyết minh địa danh ấy, thuyết minh người trình bày, nhiều người đội tham gia Đội có thuyết minh đúng, hay, có thêm tư liệu đội thắng Thời gian chơi: phút

Qua hình thức chơi này, em ham thích khắc sâu kiến thức Đó cách rèn em nói, trình bày hiểu biết tiết học

2 Trị chơi: “ Tiếp sức”

Ví dụ dạy “Hoạt động san xuất người dân Tây Nguyên” Giáo viên phổ biến luật chơi: Cả lớp chia thành đội, đội em em đội đứng thành hàng dọc quay mặt lên bảng gần phần bảng dành cho đội mình.(Trên bảng có sơ đồ hình đây)

Có hiệu lệnh sau ba tiếng đếm (Bắt đầu) em lên nối thẻ từ phù hợp Nối sọng đứng cuối hàng Cứ đến em hết

Đồng cỏ xanh tốt Bơm hút nước gầm để tưới

Sông nhiều thác ghềnh Khai thác rừng

Nhiều đất ba dan Trồng công nghiệp lâu năm

Rừng có nhiều lâm sản quý Làm thủy điện

Nắng nóng kéo dài vào mùa khơ Ni gia súc lớn

(6)

3 Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”

Ví dụ dạy “ Phiếu kiểm tra”

- Giáo viên tổ chức lớp thành nhóm thi hình thức hái hoa dân chủ để củng cố ôn tập kiến thức học Mỗi nhóm cử đại diện để thành lập đội chơi Trong trình chơi, đội có quyền đổi người, giáo viên tổ chức thành vòng thi sau:

* Vòng 1: Ai đúng?

- Giáo viên chuẩn bị sẵn băng giấy ghi tên địa danh: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc

- Nhiệm vụ đội chơi, lên bốc thăm, trúng địa danh đội phải đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Nếu vị trí đội ghi điểm; sai đội bị trừ điểm Thời gian chơi phút

* Vòng 2: Ai kể đúng?

- Giáo viên chuẩn bị hoa, có ghi dãy núi Hồng Liên Sơn, Tây Ngun, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung

(7)

- Giáo viên chuẩn bị ô chữ với ô hàng dọc hàng ngang

- Sau giáo viên nêu nhiệm vụ cho đội chơi: Sau nghe lời gợi ý ô chữ hàng ngang, đội nghĩ trước giơ thẻ xin trả lời trước Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đội ghi điểm Ô chữ hàng dọc trả lời đội ghi 20 điểm Nếu giải sai đội khơng ghi điểm quyền trả lời thuộc đội bên Thời gian chơi: 15 phút

(8)

T H Ủ Đ Ô

H À N G

S Ô N G H Ồ N G

N I B À I

Đ Ạ I L A

(9)

Đọc, trả lời câu hỏi điền vào ô chữ:

1 Nơi đặt phần lớn tất quan quyền lực quốc gia gọi (5 chữ cái?)

2 Tên phố Hà Nội thường (4 chữ cái?) Tên sơng lớn chảy qua Hà Nội (8 chữ cái?)

4 Tên sân bay quốc tế lớn Hà Nội (6 chữ cái?)

5 Một số tên gọi trước Hà Nội (5 chữ cái?) Ô chữ hàng dọc: Hà Nội

5.Trị chơi “Ơ chữ kì diệu”

Ví dụ dạy “Phiếu kiểm tra”

- Giáo viên chuẩn bị ô chữ với ô hàng dọc hàng ngang

(10)

để trả lời tăng gấp đơi số điểm Thời gian chơi: 15 phút

- Giáo viên có chữ sau:

1 V Ư A L U A

2 B I Ê N Đ Ô N G

3 Ê Đ Ê

4 T R Ư Ơ N G S A

5 P H A N X I P Ă N G

6 N A M B Ô

7 M U Ô I

- Giáo viên đặt câu hỏi tìm chữ sau:

1 Đây từ diễn tả nhiều lúa nói tới đồng Nam Bộ? (vựa lúa) Vùng biển nước ta phận biển này? (biển Đông)

3 Đây tên dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên mà có chữ cái? (Ê Đê) Tên quần đảo tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà? (Trường Sa)

5 Đỉnh núi mệnh danh nhà Tổ quốc? (Phan-xi-păng) Tên đồng lớn nước ta? (Nam Bộ)

7 Đây tài nguyên biển có màu trắng vị mặn? (Muối) Ô chữ hàng dọc: Việt Nam

6 Trò chơi “Ra câu đố”

- Ngồi trị chơi nêu tơi thường tổ chức trị chơi câu đố sau học xong đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung có liên quan đến sơng tơi câu đố Thời gian thi phút theo tổ, tổ trả lời tổ thắng

Ví dụ: Câu đố “Các sơng” + Sơng tên gọi xanh? (sơng Lam)

+ Sơng khơng nhuộm mà quanh năm hồng? (sơng Hồng) + Sơng mà có chín rồng? (Cửu Long)

(11)

+ Làng quan họ có sơng

Hỏi dịng sơng sơng tên gì? (sơng Cầu) + Sơng tiếng vó ngựa phi vang trời? (sơng Mã) + Sơng chẳng thể lên

Bởi tên gắn liền sâu? (sơng Đáy) + Hai dịng sơng trước, sơng sau

Hỏi hai sông đâu? Sông nào? (sơng Tiền, sơng Hậu) (Đó tên sơng nào)

7 Trị chơi: “ Rung chng vàng”

- Mục đích: Củng cố kiến thức đặc điểm tiêu biểu biển đảo quần đảo nước ta

- Chuẩn bị: Các câu hỏi câu trả lời Quà thưởng học sinh - Luật chơi:

+ Mỗi người phải trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức Địa lí + Thời gian trả lời cho câu hỏi 30 giây

+ Học sinh nghiêm túc, tập trung suy nghĩ trả lời nhanh cẩn thận trình trả lời câu hỏi

+ Người chơi ghi câu trả lời vào bảng con, hết 30 giây đồng loạt giơ bảng Bạn trả lời sai khơng có câu trả lời phải rời khỏi sàn thi đấu

1 Một vùng biển nước ta phận biển A Biển Đông

2 Đây địa danh giam cầm nữ anh hùng Võ Thị Sáu B Côn Đảo

3 Đây thắng cảnh tiếng (ở miềm Bắc), được ghi nhận di sản thiên nhiên giới

C Vịnh Hạ Long

4 Đây quần đảo tiếng ở ngồi khơi miền Trung thuộc tỉnh Khánh Hịa

(12)

8 Trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”

- Mục đích: Củng cố kiến thức đồng Nam Bộ - Chuẩn bị: bảng phụ có ghi nội dung trị chơi, bút - Cách tiến hành:

Mỗi đội học sinh, tiếp sức, học sinh có 30 giây đọc đoạn văn từ cần diền Sau học sinh điền từ xong, xếp xuống cuối hàng em thứ hai lại tiếp tục hết Đội xong trước, nhiều từ thắng

(13)(14)

Những ngành công nghiệm tiếng sản xuất, khai thác dầu mo chế niến lương thực, thực phẩm, hóa chất, khí, điện tử, … Mỗi năm đồng Nam Bộ tạo giá trị sản xuất nông nghiệp nước Chơ nổi sông nét độc đáo đồng sông Cửu Long Người dân đến chợ x̀ng ghe Có nhiều loại hàng hóa mua bán đây, nhiều loại hoa đặ biệt đồng Nam Bộ

Trị chơi: “Hùng biện”

Mục đích: Củng cố kiến thức vùng đồng Trò chơi nên tổ chức vào phiếu kiểm tra, nhằm mục đích hệ thống tổng hợp kiến thức học

- Chuẩn bị: Bơng hoa có ghi câu hỏi

- Cách tiến hành: Cho học sinh nhắc lại vùng đồng học Đồng Bắc Bộ, đồng Nam bộ, đồng duyên hải miền Trung

Mỗi nhóm cử đại diện tham gia hùng biện đặc điểm vùng đồng Đại diện nhóm hái hoa dân chủ, bắt thăm lựa chọn chủ đề, sau bắt thăm nhóm có phút để chuẩn bị nội dung cần thể Sau phút đại diện nhóm lên trình bày

Sau nhóm trình bày xong, lớp bình chọn người hùng biện hay để tuyên dương khen thưởng

10 Trò chơi: “Chỉ nhanh, chỉ đúng”

Mục đích: Củng cố kiến thức Biển, đảo quần đảo Trò chơi nên vận dụng vào tiết cuối bài, nhằm mục đích hệ thống tổng hợp kiến thức học

- Chuẩn bị: Phiếu có ghi yêu cầu

- Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát lược đồ đồ Biển Đông, số đảo quần đảo nước ta

Hai đội tham gia chơi (có thể đội nhóm)

Lần lượt cặp học sinh (mỗi đội chọn em) lên bảng

Từng cặp học sinh nghe yêu cầu giáo viên để thực Ví dụ: - Hãy vịnh Bắc Bộ

(15)

3.3 Khả áp dụng giải pháp

Sáng kiến đưa vào áp dụng đơn vị có tác động thiết thực đến với giáo viên, học sinh

3.4 Hiệu quả, lơi ích thu đươc dự kiến có thể thu đươc áp dụng giải pháp

Nội dung sáng kiến ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đối tượng học sinh Nhờ chất lượng giáo dục khối nâng lên rõ rệt

Cụ thể:

TSHS

khối Đầu năm Cuối kì I

87 Số học sinh muốn tham gia, hiểu mục đích thu kết sau chơi học tập

Số học sinh muốn tham gia, tham gia với mục đích vui chơi mà chưa hiểu, chưa thu kết sau chơi học tập

Số học sinh muốn tham gia chơi Số học sinh muốn tham gia, hiểu mục đích thu kết sau chơi học tập Số học sinh muốn tham gia, tham gia với mục đích vui chơi chinh mà chưa hiểu, chưa thu kết sau chơi học tập Số học sinh muốn tham gia chơi Kết

36 28 23 66 19

Số học sinh muốn tham gia, hiểu mục đích thu kết sau trị chơi học tập: 76%

- Số học sinh muốn tham gia, tham gia với mục đích vui chơi mà chưa hiểu, chưa thu kết sau trò chơi học tập: 22%

(16)

3.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến (trình độ chun mơn, cơ sở vật chất…)

a Đối với giáo viên

Nâng cao ý thức trách nhiệm cơng tác dạy học Giáo viên phải cập nhật thông tin để bổ sung cho giảng Thường xuyên dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm

Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, tài liệu liên quan công tác dạy học để chuẩn bị tốt cho việc giảng dạy, thiết kế trò chơi phù hợp đối tượng học sinh

Giáo viên phải yêu thích mơn học phải có tâm huyết với nghề, u học sinh Nắm kiến thức chủ đề Con người sức khỏe, Vật chất lượng; Thực vật động vật Vì giáo viên khơng có yếu tố khơng thể tìm tịi, khám phá hoạt động kiến thức cần thảo luận nhóm dẫn đến dạy cho học sinh khơng có hiệu

b Đối với học sinh: Học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập, u thích mơn học, có tinh thần tự giác, tự quản, biết thi đua thực trò chơi

c Đối với nhà trường

Cần trang bị thêm đồ dùng dạy học (tranh ảnh, thiết bị, đồ dùng …) để phục vụ cho công tác dạy học tốt

Mua thêm tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức Quán triệt tinh thần học tập đồng chí giáo viên

(17)(18)(19)

4 Cam kết không chép vi phạm quyền

Lương Sơn, ngày tháng năm 201… Tác giả sáng kiến

Ngày đăng: 27/12/2020, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan