Trong những năm qua, thông qua các đề thi học sinh giỏi, đặc biệt là các đề thi của tỉnh bình thuận, tôi nhận thầy đề thi ra rất rộng, không tập trung vào kiến thức trọng tâm nào, nên vi[r]
(1)Sáng kiến: “ Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS môn Địa Lý”
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I L í chọn đề tài :
1 C¬ së lý luËn
Năm 1484 vua Lê Thánh Tông giao cho danh sĩ Thân Nhân Trung quan lễ tiến hành viết văn bia để khắc vào bia tiến sĩ Việt Nam có câu nói tiếng “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” thấm nhuẫn tư tưởng Đảng, nhà nước thường xuyên quan tâm đến công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo nhân tài Có sách đãi ngộ đặc biệt nhà khoa học tài năng, tạo điều kiện thuận lợi để họ cống hiến trưởng thành Công tác đào tạo nhân tài nhiệm vụ cao toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp người làm cơng tác giáo dục, năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo có nhiều chủ trương cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Điển đinh số: 959/QĐ-TTg Thủ tướng phủ đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 - 2020, hay thay đổi cách thức thi chọn đội tuyển tham gia kỳ thi Olympic khu vực quốc tế Đặc biệt hàng năm tổ chức Lễ tuyên dương học sinh đoạt giải Olympic quốc tế học sinh đạt điểm xuất sắc kỳ thi tuyển sinh ĐH Kính thưa Tồn thể đại hội hay sách tuyển thẳng vào đại học cao đẳng em đạt giải kì thi quốc gia, quốc tế
Để có học sinh đát giải cao cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Bồi dưỡng HSG cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức thầy trò Trong năm gần đây, qua kỳ thi HSG vòng huyện, vòng tỉnh đạt thành cơng định góp phần vào thành tích chung tồn trường
(2)giảng dạy, giáo viên phải đồng hành học sinh để khám phá, dạy cho học sinh phương pháp tiếp cận vấn đề mới, qua phát học sinh có tư chất thơng minh Chú trọng đánh giá, phát học sinh có tố chất về: kiến thức, kĩ biết liên hệ kiến thức học với tình hình thực tế
Thực tế mơn Địa lí học sinh trọng lại môn học không
phải dễ, để dạy tốt học tốt môn Địa lí trường phổ thơng việc khó, việc phát dạy học sinh giỏi môn Địa lí lại khó gấp bội, địi hỏi Thầy Trị phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lòng nhiệt tâm cao đạt kết cao Học sinh giỏi mơn Địa lí khơng giống học sinh giỏi mơn học khác, học sinh giỏi mơn Địa lí lại giỏi thuộc Địa lí mà em phải có kiến thức mơn khoa học tự nhiên như; Tốn, Lí, Hóa, Sinh Bởi kĩ Địa lí cần phải có hỗ trợ mơn học Đặc biệt mơn Tốn học
Bên cạnh việc xây dựng chương trình bồi dưỡng có nhiều sách nâng cao nguồn tài liệu tham khảo khác song chương trình bồi dưỡng HSG chưa có sách hướng dẫn chi tiết, cụ thể tiết, buổi học chương trình khố Người giáo viên bồi dưỡng phải chủ động tìm tịi tài liệu, phương pháp cho phù hợp với học sinh thực tế đơn vị Vì việc xây dưỡng chương trình bồi dưỡng việc làm quan trọng khó khăn khơng có tham khảo, tìm tịi chọn lọc tốt
Ngoài chọn đội tuyển học sinh giỏi cho mơn Địa lí khó khăn, tư tưởng em thích thi mơn Tốn, Lý, Hóa, Anh Các em chọn thường khơng có vị thứ học tập lớp, trường hay em bị loại từ đội tuyển khác
2 Cơ sở thực tiễn.
(3)trọng việc hình thành kiến thức tồn diện cho học sinh Từ tạo động lực lớn cho đội ngũ giáo viên trực tiệp dạy mơn học sinh u thích khám tự nhiên đề kinh tế -xã hội
Trường THCS Sông Phan xây dựng từ năm 2010, trường nằm địa bàn xã Sông Phan xã miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đa số gia đình học sinh làm nông nên việc em học sinh phụ huỳnh đầu tư học hành hạn chế, chủ yếu giao phó cho nhà trường Thời gian để em đầu cho học tập,
nghiên cứa nhà ỏi em phải phụ giúp gia đình, đặc biệt học sinh lớp Số lượng học sinh lớp năm qua ít, trường hàng năm có lớp khoảng 60 học sinh theo học Trong học sinh dân tộc chiếm khoảng 30% tổng số học sinh khối Đa số em có học lực trung bình, số học sinh có học lực giỏi Điều đó, gây khó khăn lớn cho cơng tác lựa chọn đội tuyển HSG nói chung đội tuyển HSG mơn Địa lí nói riêng
Tuy nhiên, năm qua, nhờ nỗ không nhỏ thầy trò với quan tâm, động viên, khích lệ Ban giám hiệu Nhà trường, ban nghành địa bàn, đội tuyển HSG môn địa trường THCS Sông Phan đạt thành tích đáng ghi nhận, Ngay năm đầu tham gia có em đạt giải, năm ln trường có học sinh có học sinh giỏi môn địa dẫn đầu trường huyện Cụ thể:
Năm học Số học sinh tham gia Số học sinh đạt giải Tỉ lệ
2015-2016 33,3%
2016 - 2017 66,7%
2017 - 2018 75,0%
2018 - 2019 80,0%
(4)khảo đồng thời qua sáng kiến tơi muốn đóng góp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để thân tơi nói riêng trường tơi nói chung có thành tích cao nghiệp trồng người quê hương đất nước
II Mục đích nghiên cứu:
- Nâng cao chất lượng dạy mơn Địa lí cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí
III Đối tượng ngiên cứu :
- Đội tuyển học sinh giỏi uqa năm từ 2015 đến
IV Phạm vi nghiên cứu :
Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Sông Phan
VI Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Phương pháp tìm hiểu, quan sát
(5)PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A T×nh hình thực trạng việc dạy bồi dỡng HSG môn ĐịA Lí trƯờng THCS.
I c im tỡnh hỡnh: 1 Thuận lợi.
* Nhà trờng:
- Trong năm gần nhà trường nh địa phơng quan tâm đến giáo dục, động viên khen thởng kịp thời với giáo viên học sinh có thành tích cao dạy học
- BGH nhà trờng có kế hoạch đạo cụ thể quan tâm đến công tác bồi dỡng học sinh giỏi khối lớp
- Tập thể Hội đồng s phạm đoàn kết, Tổ chuyên mơn ln có định hớng, đổi ph-ơng pháp chun môn nghiệp vụ để nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi * Với giáo viên:
- Giáo viên có ý thức trách nhiệm cơng việc, ln tìm tịi, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tâm huyết nhiệt tình cơng tác giảng dạy bồi dỡng
* Víi häc sinh:
- Đa số học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, săn sàng tiếp thu kiến thức (đặc biệt học sinh đội tuyển)
2 Khó khăn.
(6)Phn ln hc sinh có trung bình, gia đình lại muốn em theo học môn khoa học tự nhiên
Số lợng học sinh ít, học sinh khá, giỏi nên việc lựa chọn đội tuyển khó khn
Học sinh nông thôn có điều kiện mở rộng giao tiếp, rèn luyện kĩ năng, quỹ thời gian dành cho học tập
Tâm lý học sinh cho rắng môn sinh học môn phụ nên điều ảnh hưởng
nhiều đến trình lựa chọn đối tượng bồi dưỡng giáo viên
Cơ sở vật chất có đầu tư chư đủ cịn thiếu nhiều tài liệu tham khảo cho giáo viên sách nâng cao cho học sinh nên giáo viên phải tự trang bị động viên học sinh mua sắm
Trường có giáo viên chuyên Địa nên hạn chế việc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, phối hợp công tác tuyển chọn công tác bồi dưỡng đội tuyển HSG địa trường
II Thùc tr¹ng.
- Việc học Địa lí nhà trờng khơng đợc coi trọng mức đặt bên cạnh môn khoa học tự nhiên
- Mặt khác ngời học quan niệm: Học địa nói riêng học mơn khoa học xã hội nói chung thành đạt phạm vi hẹp, có hội tìm việc làm theo nguyện vọng nh giỏi mơn Khoa học Tự nhiên
- Trong năm qua, địa bàn huyện, trờng quan tâm đến công tác bồi dỡng học sinh giỏi môn Địa lí Song đáng tiếc số học sinh đạt giải cao môn
này cha nhiều, bú hẹp số trường Điều có nguyên nhân từ hai phía: Trớc hết từ phía ngời thầy, phải bám sát việc thực theo phơng pháp, chơng trình, ngời thầy khơng có điều kiện đầu t chiều sâu việc cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ làm cho học sinh nói chung, học sinh giỏi nói riêng, thời gian phụ đạo hạn chế Về phía học sinh, “Nhân tài” vốn hiếm em lại phải học nhiều môn nên việc đầu t thời gian tự bồi dỡng mơn Địa lí
không nhiều, tâm đạt giải cha cao
(7)B Một số kinh nghiệm cơng tác bồi d ỡng học sinh giỏi địa lí tr ờng thcS.
I Phát học sinnh giỏi địa 1 Thế học sinh địa lí?
Học sinh giỏi địa trớc hết phải học sinh : - Có niềm say mê u thích mơn học
- Có tố chất bẩm sinh, tiếp thu nhanh có trí nhớ bền vững, có khả phát vấn đề có khả sáng tạo( Có ý tởng làm)
- Có kĩ năng, tính tốn, xử lý số liệu, xâu chuỗi kiện, yếu tố đối t-ợng địa lí
- Cã khả liên hệ vận dụng giải thích tợng thực tế
2 Lm th để phát học sinh địa?
Từ quan niệm HSG nói trên, phát bồi dỡng học sinh giỏi cần đựợc tiến hành từ đầu lớp
Thông qua giảng lớp, hệ thống câu hỏi từ đến nâng cao thông qua kiểm tra giáo viên phát bồi dỡng em Những nhợc điểm lộ học trò phải đợc nhận biết, kĩ học sinh cần đợc ghi nhận trân trọng Khi chấm bài, thầy cô không trọng chu đáo, khuôn mẫu đầy đủ…mà cịn quan tâm đến có chỗ cha sâu, nhng có chỗ độc đáo , sâu sắc…phải sửa kỹ, phê kĩ, thật nghiêm khắc đánh giá có nhật kí chấm Dĩ nhiên, kiểm tra đánh giá đợc khiếu học địa lí, nhng khởi đầu để định hớng phát hiện, bổ xung viết việc tuyển chọn HSG khơng dừng lại số kiểm tra mà phải theo dõi q trình học tập
II Cơng tác bồi d ỡng học sinh học sinh giỏi địa THCS 1 Xây dựng kế hoạch bồi d ỡng.
- Trong kì thi HSG Tỉnh, huyện, học sinh trờng chuyên không chuyên thi chung đề Đó điều bất lợi cho thầy trị khơng chun, trờng miền núi Song dù khó khăn, giáo phải lập kế hoạch bồi duỡng tối u điều kiện thời gian cho phép Sau xây dựng kế hoạch giáo viên thực kế hoạch bồi dỡng HSG theo yêu cầu: Cung cấp kiến thức, hớng dẫn tự học rèn luyện kĩ Trong cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ khâu quan trọng Mặt khác thời gian ôn thi ngắn (40 tiết) Vì giáo viên cần lựa chọn phân bố kiến thức cho phù hợp
(8)KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI GIẢI 19/4 VÒNG TỈNH
Họ tên : Đinh Minh Q
Mơn bồi dưỡng : Địa lí Lớp : Thời gian : Từ tuần đến tuần 29
STT TUẦN NỘI DUNG BÀI DẠY TIẾT SỐ CHÚ GHI
1 Kĩ sử dụng Atlat Địa Lí
2 Kĩ sử dụng đồ
3 Kĩ vẽ, nhận xét biểu đồ (Tiếp theo) Kĩ vẽ, nhận xét biểu đồ (Tiếp theo)
5 Địa lí
6 10 Địa lí tự nhiên Việt Nam
7 11 Địa lí tự nhiên Việt Nam (Tiếp theo)
8 12 Địa lí tự nhiên Việt Nam (Tiếp theo)
9 13 Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam
10 14 Địa lí dân cư - xã hội Việt Nam (Tiếp theo)
11 20 Địa lí kinh tế Việt Nam
12 21 Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
13 22 Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
14 23 Địa lí kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
15 24 Địa lí vùng kinh tế Việt Nam
16 25 Địa lí vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo) 17 26 Địa lí vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
18 27 Địa lí vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
19 28 Địa lí vùng kinh tế Việt Nam (Tiếp theo)
20 29 Địa lí Bình Thuận
(9)2 Những kiến thức cần båi d ìng.
B¸m s¸t néi dung híng dÉn sở giáo dục nh công văn số 288/ SGDĐT- GDTrH
về việc Kết luận Hội thảo chuyên đề bồi dỡng HSG mơn Địa lí THCS tỉnh bỡnh Thuận năm học 2015 -2016
(10)3
Tài liệu bồi dưỡng
Tài liệu tối quan trọng xun suốt q trình ơn thi là: Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lý từ lớp 6-9 Đây tài liệu mà giáo viên học sinh cần bám sát trình ơn thi mà khơng có tài liệu thay Tuy nhiên, sách giáo khoa, phần dân cư, kinh tế - xã hội lớp 9, số liệu ko cập nhật thường xuyên nên phải cung cấp số liệu cho học sinh
Ngồi q trình ơn luyện giáo viên cần có thêm tài liệu tham khảo như:
- Atlat địa lí
- Bản đồ địa lí, địa cầu
- Tài liệu rèn luyện kỹ thực hành (Do Bộ giáo dục biên soạn)
(11)III Một số nội dung kiến thức cần ý công tác bồi dưởng học sinh giỏi THCS
Khi ôn luyện cần ôn tập đầy đủ từ dễ đến khú không luyện tủ kiến thức mà cần khắc
sâu trọng tâm, trọng điểm Từ học sinh liên tưởng, toả kiến thức khác cần vận dụng
Theo kinh nghiệm thân nhng năm qua, giáo viên cần bồi dỡng kiến thức sau:
§èi víi kiến thøc líp 6:
Trong năm qua, thông qua đề thi học sinh giỏi, đặc biệt đề thi tỉnh bình thuận, tơi nhận thầy đề thi rộng, không tập trung vào kiến thức trọng tâm nào, nên việc bồi dưỡng kiến thức lớp nên theo cụ thể, cần cho học sinh năm số kiến thức vận dụng kiến thức để giải số nội dung sau:
Tên bài Nội dung
(12)Tỉ lệ đồ 1.Bạn An từ địa điểm A đến địa điểm B, bạn đoạn đường dài km Trên tay bạn An có đồ với tỉ lệ 1: 300.000 Trên đồ khoảng cách từ địa điểm A đến địa điểm B 10 cm Vậy em giúp bạn An tính đoạn đường dài km?
Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ
2 Một điện đánh từ Mát-xcơ-va lúc 12 (giờ Mát-xcơ-va) đến Hà Nội, sau phút Hà Nội nhận điện (biết rằng, Hà Nội khu vực thứ 7, Mát-xcơ-va khu vực thứ 3) Hỏi Hà Nội nhận điện lúc (giờ Hà Nội)?
3 Vì thấy Mặt Trời mọc phía Đơng lặn phía Tây? 5.Nếu Trái Đất ngừng chuyển động sinh hệ gì?
Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời
6 Vì nói “đêm tháng chưa nằm sáng, ngày tháng 10 chưa cười tối”?
7 Giải thích câu thơ sau: Thời gian thắm thoát thoi đưa Hết trưa lại tối, hết ngày lại đêm Đông qua xuân lại tới liền Hè rực rỡ, êm đềm thu sang
Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
9.Vì nội lực ngoại lực lực đối nghịch ?
Các mỏ khoáng sản 10.Loại khoáng sản quý giá giới? Kể tên loại khống sản có trữ lượng lớn Việt Nam?
Lớp vỏ khí 12.Vì Bình Thuận khơng mát mẽ Đà Lạt, biết Đà Lạt cao Sa Đéc 1500m?
Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí
14 Vì gần biển mùa hạ mát mẽ, mùa đông ấm so với xa biển?
Khí áp gió Trái Đất
15 Vì vĩ độ 60B 60N có nhiệt độ thấp hình thành khí áp thấp?
Hơi nước khơng khí Mưa
16.Nếu nước khơng khí 24 g / m3 30 0c nó
đạt %? Với độ ẩm trên, cho biết phịng học có chiều dài 12m rộng 8m cao 3m có gam nước phịng học đó?
(13)18.Vì sương muối gây hại trồng? Vì Bình Thuận khơng có sương muối
Biển đại dương 19 Vì nước biển mặn mà nước sơng ngọt? Thủy triều có lợi ích gì?
20 So sánh sóng thần sóng biển
2 Đối với kiến thức lớp 8:
Trọng tâm Phần tự nhiên Việt nam đặc biệt là: Khí hậu, địa hình, sơng ngịi, hình dạng lãnh thổ, khu vực tự nhiên Học sinh phải biết so sánh đặc điểm khu vực, đặc biệt giáo viên phải cho học sinh nắm kiến thức, biết tư lôgic sau hệ trước, biết cách chứng minh lập luận giải vấn đề Năm rõ các đặc điểm tự nhiên giả thích lại có đặc điểm Ví dụ: Giải thích nước ta lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm; địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa; sơng ngịi nước ta chủ yếu sơng nhỏ, ngắn, dốc… Đồng thời cần ý câu hỏi sau học, câu hỏi có tính tư vận dụng cao
3 Đối với kiến thức lớp 9:
Là nội dung quan trọng công tác bồi dưỡng HSG, bao gồm: Địa lía dân cư, địa lí kinh tế, địa lí vùng miền
Trong phần này, học sinh cần cập nhật số liệu liên quan đến kinh tế - xã hội, số liệu sách giáo khoa cũ, biết thuận lợi, khó khăn, vai trò dân cư, nghành kinh tế so sánh vùng miền…
Kĩ vẽ nhận xét biểu đồ:
(14)các dạng này, băng kinh nghiệm mình, xin đưa số phương pháp nhận biết, xử lý số liễu, vẽ nhận xét biểu đồ sau:
- Tất dạng tập thường trải qua bước:
+ Dấu hiệu nhận biết biểu đồ: Cần ý yêu cầu cầu để vẽ biểu đồ thể (Cơ cấu, tốc độ, sản lượng, diện tích, quy mơ, sơ sánh…) để nhận diện dạng biểu đồ thích hợp với yêu cầu
+ Xử lí số liệu: Đổi số liệu tuyệt đối ( nghìn con, triệu con, nghìn ha, triệu ha….) số liệu tương đối (%), đổi % số độ để vẽ (biểu đồ hình trịn) …
+ Vẽ biểu đồ: Cần xác, khoa học, mĩ thuật, hợp lí cân đối Biểu đồ phải có bảng thích, tên biểu đồ (Tên biểu đồ phải trả lời câu hỏi: biểu đồ thể gì? Biểu đồ thể đâu? biểu đồ thể vào thời gian nào?)
+ Nhận xét giải thích: Tùy vào loại biểu đồ bảng số liệu để nhận xét cho phù hợp
Sau tơi xin trình bày cụ thể dấu hiệu nhận biết, cách vẽ nhận xét giải thích biểu đồ:
* Vẽ biểu đồ tròn :
Khi vẽ biểu đồ tròn?
Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ trịn
Trong đề có từ cấu (nhưng có ,2 năm) ta vẽ biểu đồ tròn Muốn đòi hỏi học sinh phải có kĩ nhận biết số liệu bảng, cách người học phải biết xử lí số liệu (hoặc đơi lúc khơng cần phải xử lí số liệu bảng số liệu cho sẵn %) bảng mà có kết cấu đủ 100 (%) , tiến hành vẽ biểu đồ tròn
Cách tiến hành:
Chọn trục gốc: để thống dễ so sánh, ta chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm đường tròn đến điểm số 12 mặt đồng hồ
Khi vẽ cần phải có kĩ vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 Đễ vẽ cho xác ta lấy tỉ lệ % đối tượng X 3,6 0, Sau dùng
thước đo độ vẽ yếu tố theo bảng số liệu cho Cuối thích ghi tên biểu đồ
(15)Lưu ý: thích khơng nên ghi chữ, đánh ca-rơ, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy
giun, …sẻ làm rối biểu đồ Mà nên dùng đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng… Đối với số liệu tuyệt đối sau xử lí % ta phải tính đến bán kính đường trịn theo cơng thức sau:
= -> R2 =
(Chú ý: em lấy số liệu thơ năm sau chia cho năm trước để biết gấp lần sau ta chọn bán kính đường trịn tùy thích, dựa vào mà vẽ bán kính đường tròn thứ hai)
R1 tự cho cm được( thong thường 20 cm)
S1 số liệu tuyệt đối năm
S2 số liệu năm sau
Nhận xét:
Khi có đường trịn: ta nhận xét thứ tự lớn nhỏ Sau so sánh Khi có đường tròn trở lên :
Ta nhận xét tăng hay giảm trước, đường trịn thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm)
Sau nhận xét nhất, nhì, ba… yếu tố năm Nếu giống nhau ta gom chung lại cho năm lần thôi.
Cuối cho kết luận mối tương quan yếu tố
Chọn trục gốc: để thống dễ so sánh, ta chọn trục gốc đường thẳng nối từ tâm đường tròn đến điểm số 12 mặt đồng hồ
Khi vẽ cần phải có kĩ vẽ theo chiều kim đồng hồ, điểm xuất phát 12 Mỗi % 3,6 0, Sau vễ yếu tố mà đề cho.
Cuối thích ghi tên biểu đồ
Tên biểu đồ: ghi phía biểu đồ hay phía biểu đồ Chú thích: ghi bên phải phía biểu đồ
Lưu ý: thích khơng nên ghi chữ, đánh ca-rơ, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy
giun,… làm rối biểu đồ Mà nên dùng đường thẳng, nghiêng, bỏ trắng… * Vẽ biểu đồ cột :
Khi vẽ biểu đồ cột ?
Khi đề yêu cầu cụ thể vẽ biểu đồ cột … khơng vẽ biểu đồ dạng khác mà phải vẽ biểu đồ cột
Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta gặp đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển dân số, thể sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản(%), so sánh mật độ dân số vùng, so sánh sản lượng khai thác than, dầu khí ….so sánh loại sản phẩm vùng (hay quốc gia) với
Tuy nhiên, phải xử lí số liệu (về % theo nguyên tắc tam suất tỉ lệ thuận) đề yêu cầu thể tỉ trọng sản lượng…
Ngồi ra, biểu đồ cột cịn có nhiều dạng như: Cột rời(cột đơn), cột cặp(cột nhóm), hay cột chồng Vì đòi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng tập
S1 R2 S1 X R1
(16)các em sẻ có kinh nghiệm hiểu biết để nhận dạng vẽ loại biểu đồ cột cho thích hợp
Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thơng thường bảng số liệu cho có cột tổng
số (nhưng phải xử lí số liệu % đề khơng cho %)
Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột:
Dựng trục tung trục hoành:
Trục tung thể đại lượng(có thể %, hay nghìn tấn, mật độ dân số, triệu người….) Đánh số đơn vị trục tung phải cách đầy đủ (tránh ghi lung tung không cách đều)
Trục hồnh thể năm nhân tố khác (có thể tên nước, tên vùng tên loại sản phấm
Vẽ trình tự đề cho, không tự ý từ thấp lên cao hay ngược lại, trừ đề yêu cầu
Không nên gạch hay gạch ngang , từ trục tung vào đầu cột sẻ làm biểu đồ rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ Hoặc có gạch sau vẽ xong ta phải dung tẩy viết chì xóa
Độ rộng (bề ngang) cột phải
Lưu ý sau vẽ xong nên ghi số lên đầu cột để dễ so sánh đối tượng
Cuối thích ghi tên biểu đồ
Tên biểu đồ: ghi phía biểu đồ hay phía biểu đồ Chú thích: ghi bên phải phía biểu đồ
Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể nhiều đối tượng khác ta phải chú
thích cho rõ ràng Nhận xét :
Trường hợp cột rời (cột đơn):
Bước 1: Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu biểu đồ vẽ để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? tăng bao nhiêu? ( lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu ăm đầu hay chia được)
Bước 2: xem xét số liệu cụ thể (hay năm cụ thể) để trả lời tiếp tăng hay giảm liên tục hay không liên tục ? (lưu ý năm không liên tục)
Bước 3: Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm , khơng liên tục năm khơng liên tục
Trường hợp cột đơi , ba…(có từ hai yếu tố trở lên): Nhận xét yếu tố
một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) Sau kết luận (có thể so sánh hay tìm yếu tố liên quan gữa cột)
Trường hợp cột vùng, nước: Ta nhận xét cao nhất, nhì…thấp
nhất, nhì (nhớ ghi dầy đủ nước, vùng) Rồi so sánh cao với thấp nhất, đồng với đòng bằng, miền núi với miền núi
(17)Khi đề yêu cầu: vẽ biểu đồ đồ thị tả…”, “hãy vẽ ba đường biểu diễn…” ta bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường
Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia tăng dân số, số tăng trưởng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số… thể rõ qua nhiều năm từ…1991, 1992, 1993….2002… Mặc dù, có tỷ lệ 100% khơng thể vẽ biểu đồ hình trịn Lí phải vẽ nhiều hình trịn, khơng có tính khả thi với u cầu đề
Cho nên vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xét thay đổi
của yếu tố đường cụ thể dễ nhận xét thay đổi yếu tố nói hay dạng yêu cầu khác đề
Cách vẽ biểu đồ đường:
Dựng trục tung trục hoành:
Trục tung: Thể trị số đối tượng (trị số %), góc tọa độ 0, trị số ≤ 100 Hoặc trục tung trị số % mà giá trị khác tùy theo yêu cầu đề
Trục hồnh: Thể thời gian (năm), góc tọa độ trùng với năm bảng số liệu
Xác định toạ độ điểm năm tiêu chí theo bảng số liệu, nối điểm lại ghi điểm giá trị năm tương ứng
Nếu có hai đường trở lên, phải vẽ hai đường phân biệt thích theo thứ tự đề cho
Ghi tên biểu đồ bên
Ví dụ: ( Bài trang 38 sgk địa lý 9)
Dựa vào bảng sau, vẽ hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990,1995,2000,2002
Năm Trâu
(nghìn con)
Chỉ số tăng trưởng (%) Bị (nghìn con)
Chỉ số tăng trưởng (%)
Lợn (nghìn con)
Chỉ số tăng trưởng (%)
Gia cầm (nghìn con)
(18)2002 2814,4 98,6 4062,9 130,4 23169,5 189,0 233,3 217,2
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xử lí số liệu (%) (Khơng xử lí)
Bước 2:
- Kẻ hệ trục toạ độ vng góc Trục tung thể %, trục hoành thể thời gian (Năm)
- Xác định tỷ lệ thích hợp như: Tỷ lệ % khoảng cách năm Kẻ dóng đường thẳng song song với trục tung xác định điểm mốc nối với đường thẳng để hình thành đường biểu diễn
Nhận xét:
Trường hợp có đường:
Bước 1: So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời
câu hỏi:
Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm ? tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần được)
Bước 2: xem đường iểu diễn lên (tăng) có liên tục hay không? ( lưu ý năm
nào không liên tục )
(19)Nếu liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh,giai đoạn tăng chậm Nếu khơng liên tục năm khơng liên tục
Trường hợp có hai đường trở lên:
Ta nhận xét đường giống theo thứ tự bảng số liệu cho: đường A trước đến đường B, đường C…
Sau ta tiến hành so sánh tìm mối quan hệ đường biểu diễn * Vẽ biểu đồ miền :
Khi vẽ biểu đồ miền?
Khi đề yêu cầu cụ thể : “Hãy vẽ biểu đồ miền…”
Khi đề xuất số cụm từ: “thay đổi cấu”, “chuyển dịch cấu”, “thích hợp chuyển dịch cấu”…
Đọc yêu cầu, nhận biết số liệu
Trong trường hợp số liệu năm(1,2 năm năm) vẽ biểu đồ trịn Trong trường hợp bảng số liệu nhiều năm, dùng biểu đồ miền Không vẽ biểu đồ miền bảng số liệu khơng phải theo năm Vì trục hồnh biểu đồ miền biểu diễn năm
Cách tiến hành vẽ biểu đồ miền:
Cách vẽ biểu đồ miền tạo hình chữ nhật trước vẽ Có trục tung: trục tung bên phải trục tung bên trái
Vẽ hình chữ nhật (có trục hồnh ln dài trục tung) để vẽ biểu đồ miền, biểu đồ từ biến thể dạng biểu đồ cột chồng theo tỷ lệ (%)
Để vẽ biểu đồ theo số liệu cho xác phải có kĩ tạo thêm số liệu theo tỷ lệ % trục tung bên phải để đối chiếu số liệu vẽ cho xác Khi vẽ hồn thành dùng tẩy xóa phần số ảo mà tạo
Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% (Tổng số).
Trục hồnh ln thể năm, lưu ý khoảng cách năm phải
Năm trùng với góc tọa độ (hay trục tung)
Vẽ điểm tiêu chí thứ theo năm, sau nối điểm lại với
Tiêu chí thứ hai khác, ta vẽ tiếp lên cách cộng số liệu yếu tố thứ hai với yếu tố thứ dựa vào kết ta lấy mức số lượng trục tung Cuối ta nối điểm tiêu chí
Chú thích ghi tên biểu đồ:
Chú thích: thích vào miền khác để dễ dàng phân biệt Dùng kí hiệu tương tự biểu đồ trịn hay tơ màu khác
Ghi tên biểu đồ phía hay phía
Nhận xét:
Bước 1: So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời
(20)Bước 2: xem đường iểu diễn lên (tăng) có liên tục hay khơng? ( lưu ý năm
nào không liên tục )
Bước 3:
Nếu liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh,giai đoạn tăng chậm Nếu khơng liên tục năm khơng liên tục
Trường hợp có hai đường trở lên:
Ta nhận xét đường giống theo thứ tự bảng số liệu cho: đường A trước đến đường B, đường C…
Sau ta tiến hành so sánh tìm mối quan hệ đường biểu diễn
* Vẽ b iểu đồ ngang : Khi vẽ biểu đồ ngang?
Khi đề yêu cầu cụ thể: “Hãy vẽ biểu đồ ngang…”
Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ cột , có vùng kinh tế , nên chuyển sang qua ngang để tiện việc ghi tên vùng đễ dàng đẹp
Ta thấy biểu đồ cột , tên vùng phải viết nhiều dòng khoảng cách rộng sẻ không đủ vẽ Trong
Khi biểu đồ ngang, tên vùng ghi đủ dịng khơng dính tên vào vùng khác trông đẹp hơn.Tuy nhiên, vẽ biểu đồ ngang, cần lưu ý xếp theo thứ tự vùng kinh tế
Cách vẽ biểu đồ ngang:
Cũng giống biểu đồ cột Tuy nhiên trường hợp trục tung biểu đồ ngang lại thể vùng kinh tế, trục hồnh thể đại lượng ( đơn vị)
Nhận xét:
Nhận xét tương tự biểu đồ cột đơn
Một số dạng tập minh họa:
Bài tập Cho bảng số liêu sau(Trang 38 SGK 9)
(Số liệu: nghìn ha) Năm
Các nhóm 1990 2002
Tổng số 9.040,0 12.831,4
Cây lương thực 6.474,6 8.320,3
Cây công nghiệp 1.199,3 2.337,3
Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1.366,1 2.173,8
a, Từ bảng số liệu vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu nhóm trồng qua năm
b, Qua bảng số liệu biểu đồ vẽ rút nhận xét thay đổi diện tích nhóm
Bài làm
(21)(Đơn vị: % ) Năm
Các nhóm 1990 2002
Tổng số 100 100
Cây lương thực 71.6 64.9
Cây công nghiệp 13.3 18.2
Cây thực phẩm, ăn quả, khác 15.1 16.9
- Góc tâm (Đơn vị: độ) Năm
Các nhóm 1990 2002
Tổng số 360 360
Cây lương thực 258 234
Cây công nghiệp 48 65
Cây thực phẩm, ăn quả, khác 54 61
- Bán kính đường trịn
Quy ước R1 = 2cm ⇒ R2 = √12831, 4
9040 , 0 =2x1,4= 2,8cm
Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau
b Nhận xet
* Về diện tích
Từ bảng số liệu ta thấy diện tích gieo trồng năm 2002 tăng so với năm 1990 1,4 lần
Diện tích nhóm tăng, nhanh thuộc nhóm cơng nghiệp(gần lần) nhóm thực phẩm, ăn quả, khác(1,6 lần) cuối nhóm lương thực ( 1,3 lần)
* Về tỷ trọng
Năm 2002
Cây lương thực
Năm 1990
Cây công nghiệp
Chú giải
(22)Nhóm cơng nghiệp tăng nhanh nhất, sau đến nhóm thực phẩm, ăn quả, khác Trong nhóm lương thực giảm nhanh tỷ trọng
* nguyên nhân
- Trong giai đoạn công nghiệp mặt hàng đem lại giá trị xuất cao, thị trường rộng cần nên nước ta tập trung vào trồng loại như: Cà phê, hồ tiêu, cao su…
- Nhóm thực phẩm, ăn quả, khác tăng nhu cầu rau đô thị(đặc biệt thực phẩm sạch) ngày tăng…
Bài tập Cho bảng số liêu: Giá trị sản xuât công nghiêp cua vung Duyên hải Nam Trung Bộ cua nước, thơi kỳ 1995-2002 (nghin tỷ đồng)
1995 2000 2002
Duyên hải Nam Trung Bộ 5,6 10,8 14,7
Cả nước 103,4 198,3 261,1
a, Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ hình cột thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ so với nước
b, Từ bảng số liêu biểu đồ vẽ rút nhận xét
Bài làm
a, vẽ biểu đồ
- xử lý số liêu ta bảng (Số liệu %)
Năm 1995 2000 2002
Duyên hải Nam Trung Bộ 5.4 5.5 5.6
Các vùng khác 94.6 94.5 94.4
Cả nước 100 100 100
Từ bảng số liệu xử lý ta vẽ biểu đồ sau
b, Nhận xet
* Từ bảng số liệu ta thấy
- Giá trị sản xuất công nghiệp vùng duyên hải Nam Trung Bộ chiếm phần nhỏ tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước
Biểu đồ câu giá trị sản xuất công nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ so với nước giai
đoạn 1995-2002
Chú giải
Các vùng khác
Vùng đồng sông Cửu Long
(Năm) (%)
(23)- Giá trị sản xuất công nghiệp vùng qua năm tăng ( năm 2000 gấp 1,9 lần so với năm 1995, năm 2002 gấp 1,4 lần)
* Từ biểu đồ vẽ ta thấy
- Tỷ trọng công nghiệp vùng duyên hải Nam Trung Bộ nhỏ so với nước (năm 1995 nước gấp 18,5 lần, năm 2000 gấp 18,2 lần, năm 2002 gấp 17,9 lần)
- Tỷ trọng công nghiệp vùng không ngừng tăng tổng tỷ trọng nước
* Giải thích
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ vùng có nhiều khó khăn chiến tranh, vùng nhà nước đầu tư phát triển kinh tế ( Đặc biệt ngành công nghiệp dịch vụ) với số trung tâm công nghiệp Nha Trang, Đà Nẵng…với ngành khai thác khống sản(Titan), đóng tàu, chế biến lương thực, thực phẩm …
Bài t p Cho b ng s li u sau: S n l ng thu s n n c ta qua cac n mậ a ô ệ a ươ y a ươ ă
Năm Thuỷ sản khai thác(Nghìn tấn)
1990 728.5
1994 1120.9
1998 1357
2002 1806
a, Vẽ biểu đồ thể sản lượng thuỷ sản nước ta qua năm theo bảng số liệu
b, từ bảng số liệu biểu đồ vẽ em rút nhận xét tình hình khai thác thuỷ sản nước ta
Bài làm a, Vẽ biều đồ
(Nghìn tấn)
(24)b, Nhận xét
* Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ ta thấy
- Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng qua năm(so với 1990 năm 1994 tăng 1,5 lần: năm 1998 tăng 1,2 lần so với 1994 : năm 2002 tăng 1,5 lần so với 1998)
- Qua biểu đồ ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng nhanh vào giai đoạn 1990-1994 ( 1,5 lần) chậm vào giai đoạn 1994-1998 (Tăng 1,2 lần), sau lại tăng nhanh vào giai đoạn 1998-2002 (1,5 lần)
* Nguyên nhân: Do việc đầu tư đánh bắt xa bờ trọng đẩy mạnh
IV Kiểm tra kiến thức cho học sinh làm quen với dạng đề:
Đây khâu quan trọng trình phát hiện, đánh giá lựa chọn HSG Đề phân hóa trình độ học sinh, giúp người thầy nắm trúng điểm mạnh, điểm yếu học sinh theo dõi động viên kịp thời mức độ tiến học sinh Từ đánh giá khách quan, xác, cơng lực, cố gắng vươn lên học sinh, tạo niềm tin hứng thú học tập cho em, đồng thời để ta phân loại học sinh loại bỏ học sinh yếu khơng có vươn lên học tập
(25)(26)(27)(28)(29)(30)V Kết đạt được:
Như nói trên, trường miền núi năm qua, nhờ nỗ không nhỏ thầy trị với quan tâm, động viên, khích lệ Ban giám hiệu nhà trường, ban nghành địa bàn, đội tuyển HSG môn địa trường THCS Sơng Phan đạt thành tích đáng ghi nhận, Ngay năm đầu tham gia có em đạt giải, năm trường có học sinh có học sinh giỏi mơn địa dẫn đầu trường huyện Cụ thể:
Năm học Số học sinh tham gia Số học sinh đạt giải Tỉ lệ
2015-2016 33,3%
2016 - 2017 66,7%
2017 - 2018 75,0%
2018 - 2019 80,0%
(31)Ngồi ra, sáng kiến tơi số bạn bè đồng nghiệp địa bàn chia sẻ, áp dụng công tác bồi dưỡng HSG có nhiều kết tích cực
Số
TT Họ vàtên tháng nămNgày sinh
Nơi làm việc (hoặc nơi
thường trú) Chứcdanh chun mơnTrình độ Nội dung công việcáp dụng
1 Nguyễn
Thị Xuân Uyên
1979 Trường THCS Tân
Phúc – Hàm Tân – Bình Thuận
Giáo
viên Đại học sư phạm Địa lí Chia sẻ áp dụngtheo
2 Vũ Thị
Bảo Ngọc
1981 Trường THCS Tân
Minh - Hàm Tân – Bình Thuận
Giáo viên
Đại học sư phạm Địa lí
Chia sẻ áp dụng theo
3 Lương
Thị Phương Nguyên
1985 Trường THCS &
(32)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI ĐIA QUA CÁC NĂM
(33)Đội tuyển học sinh giỏi địa năm học 2017 -2018: em tham dự em đạt gải
(34)năm học 2017 -2018 (Trong có em đạt giả mơn sinh)
Đội tuyển học sinh giỏi địa năm học 2018 -2019: em tham gia có em đạt giải
(35)(36)(37)(38)(39)PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN
Trên thực tế, ớt tài thiên bẩm tự đến thành cơng Bởi thế, vai trò ngời thầy quan trọng Những hệ thống tri thức, hứng thú không làm thay đợc ngời thầy Tâm hồn, tri thức gợi mở ngời thầy đợc cụ thể hoá qua trang viết học trị Vì vậy, muốn có HSG, trớc hết ngời thầy phải ln có ý thức tích luỹ tri thức kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc Trong đó, nhạy cảm phát khiếu học sinh, phơng pháp bồi dỡng yếu tố hàng đầu để có đợc thành cơng Thiết nghĩ, việc phát bồi dỡng HSG đầu t cách thích đáng tiến hành cách bản, chắn kết khả quan Mà kéo theo hứng thú học địa lí phần đợc cải thiện Nhng với tơi, điều tơi tâm đắc có đợc thành cơng định
II KIẾN NGHỊ
Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung với mơn địa lí nói riêng đạt hiệu cao, thân tơi có số kiến nghị sau:
Cần tăng số lượng tiết tăng thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi số tiết bồi dưỡng tính 40 tiết so với khối lượng kiến thưcs cần truyền đạt cho học tsinh
Cần có chế độ đãi ngộ tốt với giáo viên làm công tác bồi dưỡng Bởi thực tế cơng tác có vai trị quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải bỏ lượng chất xám lớn
Cần đầu tư tài liệu tham khảo, sách nâng cao, đề thi năm để thuận lợi cho giáo viên học sinh việc dạy học Bởi thư viện nhà trường ko có tài liều dành cho bồi dưỡng mà chủ yểu liệu thân tự tìm tịi, biên soạn
(40)mong năm tới nhà trường tiếp tục thực để khích lệ học sinh giáo viên có thêm động lực để phấn đấu
Phòng giáo dục cần thường xuyên tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi để giáo viên có điều kiện học tập kinh nghiệm lẫn Làm giàu thêm phương pháp kiến thức môn
Trên tồn sáng kiến mà thân tơi rút qua năm làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý, kinh nghiệm mang tính chủ quan thân tơi, mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài
Xin chân thành cảm ơn Hàm Tân, ngày 15 tháng năm
2020
TÁC GIẢ
(41)TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Nhà xuất bản
Sách giáo khoa, giáo viên cấp trung học sở trung học phổ thông
Nhà xuất giáo dục
Tập átlát địa lí, loại đồ địa lí 6,8,9, địa cầu
Nhà xuất giáo dục
Tài liệu Rèn luện kỹ thực hành môn Địa lí
Nhà xuất giáo dục
(42)MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG
PHẦN I Đặt vấn đề
I Lí chọn đề tai
II Mục đích nghiên cứu
III Đối tượng nghiên cứu
IV Phạm vi nghiên cứu
V Phương pháp nghiên cứu
PHẦN II Giải vấn đề
A Tình hình thực trạng việc dạy bồi dỡng HSG môn ĐịA Lí trƯờng THCS.
5
I Đặc điểm tình hình
II Thực trạng
B Mét sè kinh nghiÖm công tác
giảng Dạy bồi dỡng
6
I Ph¸t hiƯn häc sinnh giái địa
II Công tác bồi dỡng học sinh học sinh giỏi địa THCS 7 III Một số nội dung kiến thức cần chỳ ý cụng tỏc bồi
dưởng học sinh giỏi THCS
11
IV Kiểm tra kiến thức cho học sinh làm quen với dạng đề
23
V Kết đạt 28
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29
I KẾT LUẬN 29
(43)ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN
(44)……… ………
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN
(45)