Ví dụ: Khi đối mặt với các kiểu bài tập phân tích mẫu và thực hành có yêu cầu thống kê, phân tích ngữ liệu cụ thể thì hoạt động độc lập sẽ có tác dụng tích cực víi häc sinh v× häc sinh ®[r]
(1)Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT TIẾT NGỮ VĂN ĐỐI VỚI LỚP, NHÓM HỌC SINH CÓ NHIỀU TRÌNH ĐỘ I ĐẶT VẤN ĐỀ Hầu hết các lớp là lớp nhiều trình độ phương diện nào đó Đặc biệt là lớp học trường vùng sâu vùng xa trường THCS Lê Hồng Phong, nơi tôi công tác Chẳng hạn, lớp có vài em dành nhiều thời gian để học tiếng Anh hơn, em khác lại thích học toán, văn… Do số em học tập có động Số khác lại cha mẹ tích cực hỗ trợ Các em có thể xuất thân từ các gia đình có hoàn cảnh khác nhau, độ tuổi và giới tính khác kể tình cảm các em với môn học, với giáo viên môn … Tổ chức các lớp gồm nhiều trình độ khác giúp khắc phục tình trạng thiếu trường, lớp và tạo điều kiện tốt để các em vùng sâu vung xa đến lớp học đúng độ tuổi Tuy nhiên để giảng dạy cho lớp này, giáo viên gặp không ít khó khăn như: làm nào giáo viên đảm bảo là tất học sinh lớp học được? Làm nào giáo viên có thể trì chú ý tập trung học sinh? Làm nào giáo viên có thể chọn tài liệu dạy phù hợp với tất các em Những điều đó làm cho kết học tập các em bị hạn chế Những khó khăn nêu trên đã gây khó khăn không ít cho giáo viên nói chung và giáo viên dạy Ngữ Văn nói riêng Làm gì để tháo gỡ khó khăn này là trăn trở nhiều giáo viên tâm huyết với nghề Qua ba năm tìm tòi thử nghiệm, tôi thấy phương pháp này đem lại nhiều kết khả quan Trong bài viết này, tôi xin giới thiệu đến quí thầy cô cùng tham khảo II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nắm cách chính xác và cụ thể tình hình lớp a Nắm trình độ lớp - Nắm trình độ học sinh ( dựa vào kết điểm năm trước, kiểm tra chất lượng đầu năm, kiểm tra trực tiếp giáo viên…) - Phân loại xác định phần trăm cụ thể loại - Xem loại nào đông nhất, ít nhất… - Xác định mức độ chênh lệch các loại b Phát lỗ hổng kiến thức học sinh, phần học sinh nắm chưa vững Tình trạng và mức độ hổng kiến thức em khác phụ thuộc vào nguyên nhân và nhận thức em Giáo viên phải tìm hiểu và nhận rõ để có giải pháp phù hợp giúp các em lấy lại kiến thức đã Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (2) Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ c Tìm nguyên nhân: Do chậm phát triển trí tuệ, không thích học, ảnh hưởng yếu tố gia đình và xã hội, phương pháp giảng dạy giáo viên, chương trình … (bằng cách cho học làm bài trắc nghiệm, so sánh với kết các môn …) Những xếp tổ chức a Chia nhóm tự học để học sinh khá giỏi giúp học sinh kém b Tạo điều kiện để học sinh giao lưu giúp đỡ lẫn giành thời gian để nhóm trao đổi, xếp em giỏi ngồi cạnh em yếu … Phụ đạo riêng cho học sinh yếu kém để rút bớt khoảng cách - Giúp các em phương pháp học và tự học - Chú ý trọng tâm không yêu cầu quá cao - Dùng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu Giảng dạy trên lớp - Lựa chọn nội và phương pháp dạy học dựa vào trình độ thực tế lớp, lấy chuẩn theo đối tượng đông - Khi soạn bài, định yêu cầu tối thiểu mà học sinh kém phải hiểu và nắm Đó là kiến thức cốt lõi, - Quan tâm đồng đều, không chú trọng loại này mà quên loại để học sinh nào thu nhận kiến thức mới, thấy học có ích với mình Giáo viên cần kiên nhẫn với học sinh yếu thường mắc lỗi Giáo viên cần chuẩn bị sẵn số hoạt động cho em làm bài nhanh Ví dụ: Khi đối mặt với các kiểu bài tập phân tích mẫu và thực hành có yêu cầu thống kê, phân tích ngữ liệu cụ thể thì hoạt động độc lập có tác dụng tích cực víi häc sinh v× häc sinh ®îc nãi lªn suy nghÜ cña m×nh, kh«ng nh÷ng thÕ häc sinh còn có hội rèn luyện kỹ nói ( Đặc biệt là nói trước đám đông- lớp) Hoạt động này có đòi hỏi cố gắng trí lực và lực nắm bắt häc sinh qu¸ tr×nh t×m hiÓu bµi häc nhng l¹i cã t¸c dông rÊt kh¶ quan v× ho¹t động này giúp hoạt động tự biết phát và giải vấn đề mà giáo viên đặt cách nhanh chóng Do vậy, thân tôi thiết nghĩ, tổ chức hoạt động độc lập thích hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và phương pháp tích hợp thì giúp học sinh tự mình giải các vấn đề mà giáo viên đặt ra, tự trình bày vấn đề, tự đánh giá nhận xét và ghi chép kiến thức trọng tâm bài học Ví dụ: Đối với phân môn văn học: Hình thức hoạt động độc lập sử dụng nhiều từ khâu đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, phân tích văn đến luyện tập hoạt động độc lập sử dụng là chủ yếu, hoạt động nhóm có thể sử dụng giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bố cục trường hợp văn đó tiến hànhphân tích theo chiều: “cắt ngang” giáo viên yêu cầu häc sinh t×m hiÓu nh÷ng ý kh¸i qu¸t nhÊt cho c¸c phÇn, nh©n vËt cña t¸c phÈm th× hoạt động nhóm có thể áp dụng Trong học phân môn tiếng Việt: Hình thức hoạt động độc lập sử dụng cao khâu hình thành khái niệm vì các dạng bài hình thành Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (3) Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ khái niệm thì thông thường dạy học theo tinh thần đổi từ tìm hiểu, phân tích ngữ liệu để rút khái niệm Do vậy, quá trình tìm hiểu, phân tích ngữ liệu thì hoạt động độc lập sử dụng khá phổ biến qua hướng dẫn, định hướng giáo viên, học sinh tự giải vấn đề mà giáo viên đặt để đến kết luận (tức là hình thành các khái niệm) ngoài ra, số bài luyện tập mức độ yêu cầu không cao thì hình thức hoạt động độc lập áp dụng Hay víi ph©n m«n TËp lµm v¨n: ë nh÷ng bµi h×nh thµnh kh¸i niÖm th× h×nh thức hoạt động độc lập học sinh áp dụng và đạt kết cao Ví dụ: Bài “Nghị luận việc tượng đời sống” , “Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý”, “Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)”… Theo hoạt động này giáo viên phát vấn học sinh để các em suy nghĩ tìm khái niÖm Tóm lại, tổ chức hình thức hoạt động độc lập là hình thức cần thiết để huy động tính tích cực học tập học sinh tạo thói quen từ bị động tiếp thu kiến thức sang chủ động tiếp thu kiến thức học sinh - Có nhiều loại câu hỏi phù hợp với đối tượng Có thể mở đầu câu dễ cho học sinh yếu, trung bình, tạo hưng phấn tự tin Sau có câu khó để các em giỏi thể khả học tập mình, không nhàm chán, các em yếu thấy mình cần phải cố gắng Giáo viên có thể dùng số thủ thuật để quản lý lớp nhiều trình độ Giáo viên có thể dùng các hoạt động mở rộng Những hoạt động này hiệu với các em thuộc các trình độ khác vì các em thuộc trình độ có thể làm Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp theo nhóm Giáo viên có thể chia nhóm theo trình độ và chia cặp để học sinh yếu làm việc chung với học sinh giỏi Giáo viên có thể đề mục tiêu linh hoạt Chẳng hạn như: yêu cầu nhóm này viết câu còn nhóm cần viết câu - Thường xuyên ôn tập, cố kiến thức - Chú ý kiến thức bắt buộc chương trình, kiến thức cần bổ sung, ôn tập, hệ thống - Gọi các em yếu nhắc lại phần quan trọng để giúp các em tái kiến thức - Động viên khuyến khích các em học tập, đặc biệt là các em yếu chú ý “tìm ý đúng câu trả lời sai” Luôn khen ngợi động viên tất các học sinh để học sinh cảm thấy phấn khởi học tập Chỉ định các học sinh khác để trả lời câu hỏi Không nên lúc nào gọi học sinh xung phong đầu tiên trả lời câu hỏi vì đây thường là các học sinh khá, các học sinh kém không có nhiều hội để trả lời Chữa bài tập lớp và cho bài tập nhà - Cho nhiều loại bài tập, có thể phân bài cho học sinh giỏi, bài cho học sinh trung bình … Với cùng bài tập, bạn có thể điều chỉnh mức độ khó bài tập và đưa nhiều dạng bài tập điền từ, điền cụm từ, chọn đáp án đúng, chọn đúng sai, trả lời câu hỏi, v.v để thích hợp với nhiều trình độ học sinh khác Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (4) Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ Ví dụ: Cùng câu gốc là Học ăn, học nói,học gói, học mở, bạn có thể đưa các bài tập sau: 1) Điền từ: Học …,học….,học… ,học… 2) Điền cụm từ: Người Việt nam chúng ta………… 3) Chọn đúng, sai: Câu nói trên là tục ngữ hay thành ngữ 4) Chọn đáp án đúng (2 nhiều đáp án): a Chúng ta cần: học ,học mãi b Ăn trông nồi, ngồi trông hướng c Ăn vóc, học hay d Tát thiên tài sinh là phải học 5) Trả lời câu hỏi: em hiểu nào là tục ngữ ? Vì câu nói trên lại thiếu chủ ngữ ? ) Xác định cụm từ : là cụm động từ hay là cụm tính từ, cụm danh từ ? ) Vẽ mô hình cấu tạo cụm đó ? Bạn hãy cho học sinh tự lựa chọn dạng bài tập theo ý muốn Phương pháp này có nhược điểm là tốn thời gian chuẩn bị - Sử dụng bài tập có nhiều câu hỏi nhỏ; câu dễ đầu cho học sinh yếu, trung bình; câu khó sau cho học sinh khá, giỏi Bạn hãy chuẩn bị thêm số bài tập dành cho các học sinh khá vì học sinh này thường hoàn thành bài tập trên lớp trước các học sinh kém Ví dụ: Bạn có thể chuẩn bị trước ít là câu hỏi Chia cặp các học sinh có cùng trình độ với và yêu cầu người chọn câu hỏi để thực hỏi - đáp luân phiên với thành viên còn lại Có thể yêu cầu các cặp học sinh hỏi đáp câu hỏi còn lại còn thời gian Cuối cùng, bạn hãy đưa ý kiến nhận xét mình các câu hỏi mà học sinh đã chọn Với phương pháp này, bạn có nhiều thời gian để giúp các học sinh kém tiến và các học sinh khá không cảm thấy nhàm chán vì phải chờ đợi người khác có thêm hội để luyện tập khả nghe, nói, thảo luận Có thể giao thêm bài cho học sinh giỏi, không để các em rảnh rỗi ngồi chơi Ví dụ :Trong bài so sánh Hãy chọn so sánh mà người chọn cho là hay và phân tích nó các mặt sau : a) Phép so sánh này thuộc kiểu nào, so sánh ngang hay không ngang ? b) Cấu tạo (theo mô hình phép so sánh,chú ý phương diện so sánh) c) Thái độ (cách đánh giá cái so sánh – vế A) người tạo so sánh đó Giả sử lời văn chọn là hai câu thơ sau đây Tế Hanh : Tâm hồn tôi là buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng, Phép so sánh hai câu thơ này phân tích theo yêu cầu bài tập sau : a) Đây là phép so sánh ngang b) Mô hình cấu tạo phép so sánh này sau : Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (5) Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ Vế A (cái so sánh) Tâm hồn tôi Phương diện so sánh (điểm chung cần thiết) “dạt dào tình cảm tươivui,trong sáng” Từ so sánh (từ Vế B (cái dùng để so quan hệ so sánh) sánh) là Một buổi trưa hè – Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng c) Thái độ tác giả “tâm hồn” : Trước cảnh thiên nhiên đẹp quê hương (Quê hương tôi có sông xanh biếc – Nước gương soi bóng xuống hàng tre ), lòng “tôi “dạt dào tình cảm vui tươi , sáng ánh sáng trưa hè tỏa nắng xuống lòng sông , thứ ánh sáng lung linh , nhảy múa (lấp loáng lòng sông ) thể niềm hân hoan tràn ngập : đó là tình yêu quê hương thời niên thiếu !Và tình yêu quê hương đó chính là tâm hồn tôi ! Kiểm tra, đánh giá - Đề phải có nhiều câu sát với trình độ Học sinh yếu làm ít, học sinh giỏi làm nhiều Học sinh yếu không làm tí gì dễ bi quan, chán nản Học sinh giỏi làm hết thứ dễ dẫn tới chủ quan, xem thường … - Kết điểm số có phân biệt ứng với loại học sinh (học sinh trung bình đạt điểm trung bình, học sinh khá, giỏi đạt điểm cao điểm học sinh giỏi phải học sinh khá không phải là … ) Trong phúc trình Uỷ ban Quốc tế Giáo dục cho kỷ 21 UNESCO có xác định bốn trụ cột giáo dục là: Học để biết, Học để làm, Học toàn diện, và Học để chung sống (Singh, 1998) Học để biết nói lên yêu cầu mặt trí tuệ, bao gồm kiến thức có thể giúp người học có thể vươn lên học tập, hoạt động nghề nghiệp, và học tập suốt đời Học để làm đòi hỏi thành thạo các kỹ năng, thao tác phương pháp tư Học toàn diện đặt yêu cầu phát triển toàn diện chất, nhằm giúp người học phát triển nhân cách hoàn chỉnh Học để chung sống nhấn mạnh mục đích đào tạo ngưòi biết cách sống và biết cách làm việc với người xung quanh Bốn trụ cột nói trên là định hướng cho hoạt động giáo dục cấp, đó có hoạt động đánh giá Như vậy, ngoài các yêu cầu đa dạng lực nhận thức (nhận biết, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá…), phương pháp và nội dung đánh giá còn cần phải hướng đến mục tiêu đáp ứng bốn trụ cột trên Có thể xem đây là định hướng thể tính nhân đánh giá học tập vì chúng hướng đến phát triển toàn diện người Lâu nay, hoạt động đánh giá cấp học thường tập Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (6) Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ trung chủ yếu vào mục tiêu “học để biết”, thứ yếu cho “học để làm”, và là chẳng có với “học toàn diện” và “học để chung sống” Điều này đã góp phần không ít vào thực trạng là nhiều học sinh các trường học tập thụ động.Kiểm tra ,đánh giá có thể coi là phương pháp dạy học hướng đến mục tiêu giúp người học biết cách sống và làm việc cùng với III PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢ Năm học 2009 – 2010 chưa áp dụng phương pháp này với năm học 2010 – 2011 áp dụng phương pháp này để dạy cho học sinh trường THCS Lê Hồng Phong, tôi nhận thấy kết học tập các em lớp tăng đáng kể, chênh lệch điểm số cải thiện dần theo học kỳ và năm học Kết cụ thể sau: Năm học: 2009 – 2010 Lớp 7a1 6a4 T.cộng T.số HS 39 40 79 Giỏi SL TL SL 0 0 0 Khá T Bình TL 12,8% 7,5% 10,1% SL 17 21 38 Yếu TL SL TL 43,6% 15 38.5% 52.5% 15 37.5% 48.1% 30 38% Kém SL Ghi chú TL 5.1% 2,5% 3.8% Năm học 2010– 2011 Lớp 8a1 7a4 T.cộng T.số HS 41 40 81 Giỏi SL 7 14 TL 17.1% 17,5% 17.3% Khá SL 16 15 31 TL 39% 37,5% 38.3% T Bình SL 16 16 32 Yếu TL SL TL 39.0% 4,9% 40% 5% 39.5% 4,9% Kém Ghi chú SL TL 0 0 0 Trên đây là kết khả quan quá trình thử nghiệm thân tôi Qua các tiết dạy, tôi nhận thấy việc sử dụng phương pháp trên muốn đạt hiệu tối ưu cần phải có linh hoạt và kiên trì giáo viên quá trình sử dụng Tùy vào tình hình lớp ta áp dụng cho đúng lúc, đúng đối tượng Việc sử dụng linh hoạt các phương pháp làm cho tiết dạy trở nên sôi động hơn, tránh nhàm chán, tạo tâm hứng thú học tập cho học sinh đồng thời làm tăng thời gian “học tập thật sự” học sinh lên Tuy việc vận dụng còn hạn hẹp tôi tin hiệu mà nó đem lại là không nhỏ Nó giúp chúng ta giải khó khăn từ Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (7) Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ thực trạng học sinh Tuy nhiên để vận dụng phương pháp này còn đòi hỏi chuẩn bị chu đáo, sáng tạo giáo viên Do đó tôi mong quan tâm, góp ý từ các đồng nghiệp để sáng kiến này trở thành phương pháp có ích Cái Đôi Vàm ,Ngày 15 tháng 11 năm 2011 Người viết : Cao Thị Hữu Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (8) Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Nắm cách chính xác và cụ thể tình hình lớp Phụ đạo riêng cho học sinh yếu kém để rút bớt khoảng cách Giảng dạy trên lớp Chữa bài tập lớp và cho bài tập nhà Kiểm tra, đánh giá .5 III PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢ Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (9) Cao Thị Hữu Phương pháp dạy tiết ngữ văn lớp, nhóm học sinh có nhiều trình độ PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : PHƯƠNG PHÁP DẠY MỘT TIẾT NGỮ VĂN ĐỐI VỚI LỚP, NHÓM HỌC SINH CÓ NHIỀU TRÌNH ĐỘ Tác giả: Cao Thị Hữu Phần nhận xét đánh giá, xếp loại trường Nội dung Xếp loại Phần nhận xét đánh giá, xếp loại PGD Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề ……… - Đặt vấn đề ……… - Biện pháp ……… - Biện pháp ……… - Kết phổ biến, ứng dụng ……… - Kết phổ biến, ứng dụng ……… - Tính khoa học ……… - Tính khoa học ……… - Tính sáng tạo ……… - Tính sáng tạo ……… Xếp loại chung: Xếp loại chung: Ngày…… tháng…… năm 2011 Hiệu trưởng (Hoặc tổ trưởng chuyên môn) Ngày… tháng… năm 2011 Trưởng Phòng GD$ ĐT Căn kết xét, thẩm định Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống công nhận SKKN và xếp loại…………… Ngày……tháng …… năm 2011 GIÁM ĐỐC Sáng kiến kinh nghiệm Trang Lop8.net (10)