1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN day hoc neu van de mon sinh hoc.doc

11 725 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Th viện SKKN của Quang Hiệu : http://quanghieu030778.violet.vn Dạy học nêu vấn đề trong môn sinh học. PhầnI: Đặt vấn đề 1. Cơ sở lý luận Sinh học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, giúp các em tìm hiểu các cơ thể sống từ thực vật, động vật đến con ngời, đó là những tri thức sinh học. Trong quá trình giảng dạy bộ môn sinh học ở nhà trờng, giáo viên đã sử dụng nhiều ph- ơng pháp khác nhau nh phơng pháp đàm thoại, quan sát, thuyết trình, thực hành thí nghiệm để học sinh lĩnh hội tri thức đó. Mỗi phơng pháp có đặc thù riêng, trong một tiết dạy giáo viên không thể dạy độc đoán một phơng pháp nào mà phải kết hợp hài hoà giữa các phơng pháp. Tuỳ theo từng bài dạy mà ta chọn ph- ơng pháp giảng dạy phù hợp. Song một nét chung là trong các tiết dạy sinh học làm thế nào để các em tự nắm đợc những kiến thức xung quanh mình, phát triển t duy óc sáng tạo cho các em thì "tình huống có vấn đề là nghệ thuật không thể thiếu đợc. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hứng thú học tập sinh học của học sinh. Thực tế trong những năm qua giáo viên dạy môn lý thuyết nói chung môn sinh học nói riêng đã có cố gắng rất nhiều trong việc cải tiến phơng pháp giảng dạy với hớng chống đọc chép hay lấy học sinh làm trung tâm, đề cao việc học của học sinh do đó mà giáo viên đã chú ý đến phát triển t duy tìm tòi sáng tạo của học sinh qua đồ dùng, phơng tiện dạy học, hệ thống câu hỏi. Song phần lớn là các câu hỏi đã có nội dung trả lời trong SGK, học sinh không cần t duy để trả lời, xét về mặt hình thức thì các giờ đó rất sôi động vì học sinh tích cực phát biểu ý kiến, song xét kỹ đó chỉ là nhận thức mang tính tái hiện những kiến thức đã có sẵn trong sgk chứ cha phát huy triệt để tính làm việc tích cực độc lập sáng tạo của học sinh. Vấn đề chính trong các tiết dạy đặt ra là phải tạo điều kiện cho các em tự chiếm lĩnh kiến thức phát triển t duy lôgic, óc sáng tạo của mình. Do đó ngời thầy là trọng tài phải có nghệ thuật khéo léo đa ra trớc hoặc trong tiết dạy một hay một hệ thống những vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫn giữa cái đã biết với cái cha biết, nghĩa là giáo viên phải đa học sinh vào tình huống có vấn đề trong nhận thức để giúp các em tự tin trong việc khám phá những tri thức sinh học. 1 2) Cơ sở thực tiễn. Hiện nay ở một số giáo viên còn lúng túng trong việc đa ra tình huống có vấn đề vào bài dạy nên cha gây đợc hứng thú học tập bộ môn của học sinh, cha khai thác đợc những kiến thức học sinh đã biết trong cuộc sống trong thiên nhiên hàng ngày vào bài học nên chất lợng cha cao. 3) Suy nghĩ của bản thân . Từ thực tế giảng dạy môn sinh học tôi đã phần nào xác định đợc điều đó và luôn tìm tòi xác định có thể đa tình huống có vấn đề vào bài dạy nh thế nào là thích hợp để nâng cao hiệu quả bài dạy mà học sinh tự mình lĩnh hội kiến thức mới một cách chủ động, thoải mái không gò ép . Năm học 2008- 2009 giáo dục THCS tiếp tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 06/CT-TƯ của Bộ Chính trị về cuộc vận động"Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh"; Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tớngvề chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và cuộc vận động"Hai không" của ngành; Hởng ứng và triển khai sâu rộng phong trào thi đua''Năm học ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính và xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực". Để thực hiện chủ đề năm học thì việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng để học sinh tích cực suy nghĩ chiếm lĩnh tri thức môn học là rất cần thiết. Vì vậy mà tôi đã lựa chọn đề tài:"Dạy học nêu vấn đề trong môn sinh học" với mong muốn để các giờ sinh học thật là lý thú, ý nghĩa với học sinh. Phần II. Giải quyết vấn đề I. Đối t ợng và ph ơng pháp nghiên cứu . Trong việc thực hiện đề tài tôi đã thí nghiệm một số tiết dạy trong khuôn khổ học sinh tại trờng nơi công tác. Nhìn chung học lực của các lớp tơng đối đồng đều nhau, các em đều có hứng thú học tập bộ môn sinh. Sau đây tôi xin mạnh dạn trình bày cách đa tình huống có vấn đề đó nh thế nào để học sinh chủ động nắm kiến thức bài học. Trớc hết ta phải hiểu về bản chất của dạy học nêu vấn đề là gì? a. Kiểu dạy học nêu vấn đề: là tập hợp nhiều PPDH cụ thể nhằm tổ chức hoạt động nhận thức của HS theo con đờng hình thành và giải quyết vấn đề. 2 Dạy học nêu vấn đề nằm trong hệ PPDH tích cực với quan điểm học sinh là trung tâm của quá trình dạy học. Các phơng pháp dạy học nh diễn giảng, đàm thoại, thí nghiệm theo kiểu nêu vấn đề đều có hiệu qủa mang lại sự hứng thú cho học sinh chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới, tăng cờng năng lực hoạt động độc lập sáng tạo của chủ thể nhận thức. b. Tình huống có vấn đề + Bản chất tình huống có vấn đề: theo M. I Macmutôp tình huống có vấn đề là sự trở ngại về trí tuệ của con ngời, xuất hiện khi ngời đó cha biết cách giải thích hiện tợng, sự kiện của quá trình thực tại. + Tình huống có vấn đề trong quá trình dạy học: Học sinh trong quá trình nhận thức vốn tri thức chung của nhân loại, đã vấp phải tình huống giữa vốn hiểu biết của bản thân với nội dung một khái niệm, qui luật mới nào đó thì sẽ xuất hiện vấn đề đó là học tập. Có thể hiểu bản chất tình huống có vấn đề nh sau: Trong quá trình dạy học, giáo viên tạo tình huống phải phù hợp với khả năng của học sinh, có tỷ lệ hợp lý giữa cái đã biết và cái cha biết. Vấn đề học tập phải vừa sức của học sinh để các em có khả năng giải quyết vấn đề đó. Nếu vấn đề đặt ra cho học sinh quá dễ hoặc quá khó đều không mamg lại hiệu quả. Ví dụ: Khi dạy cấu tạo 2 mạch đơn của phân tử ADN, giáo viên đa ra tình huống : mối liên kết giữa các bazơnỉtic trên 2 mạch là A liên kết với T và G liên kết với X, từ đó rút ra một bazơnỉtic có kích thớc lớn ( A,G) liên kết với một bazơnitric có kích thớc nhỏ ( T, X) Nếu tình huống này đa ra cho học sinh lớp 9 khi dạy về cấu trúc ADN thì đó là tình huống không làm xuất hiện vấn đề học tập của học sinh, bởi vì những kiến thức của học sinh lớp 9 về hoá học, sinh học cha đủ để tìm tòi vấn đề mới. II. Nội dung nghiên cứu 1) Điều tra thực trạng tr ớc khi nghiên cứu vấn đề . Trong giảng dạy sinh học từ khi vận dụng phơng pháp tích cực vào dạy học kết quả cho thấy phơng pháp này có nhiều u điểm, nó đánh dấu sự cải tiến lớn trong hoạt động dạy và học. Việc tiếp thu của học sinh có nhiều tiến bộ học sinh tích cực xây dựng bài, có những học sinh theo dõi sgk để tự phát biểu thành dàn ý của mình . Kiểm tra đánh giá thuộc bài song nếu hỏi theo hình thức suy luận tổng hợp thì không trả lời đợc, vận dụng kiến thức không linh hoạt. 3 Ví dụ : Từ kiến thức cấu tạo suy ra chức năng còn lúng túng , một số em không chịu t duy, câu hỏi dễ mà cũng không trả lời đợc. Do vậy khi kiểm tra điểm giỏi còn ít, a số đạt ở mức khá, trung bình. Qua kiểm tra thăm dò học sinh thì thấy kiến thức nhớ không đợc lâu, không hiểu sâu. Để các em hiểu sâu nhớ lâu kiến thức thì phải kích thích sự tìm tòi suy nghĩ phát triển t duy ở các em. Năm học 2008 - 2009, sau 7 năm đổi mới chơng trình sgk, chơng trình sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy học, với kênh chữ và kênh hình, từ đó tạo điều kiện cho việc tăng cờng hoạt động tích cực cho học sinh, còn giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn học tập, giúp học sinh đạt đợc mục tiêu của từng bài học cũng nh chơng trình. 2) Ph ơng pháp nghiên cứu và kết quả cụ thể. Để giờ học đạt kết quả tốt thì trớc hết cần phải kích thích tính tò mò ham hiểu biết của học sinh, tạo ra cho các em nhu cầu muốn tìm tòi tham gia vào bài học. Muốn vậy cần phải nêu ra vấn đề, nghĩa là phải tạo tình huống có vấn đề ngay khi vào bài . a. Tạo tình huống có vấn đề bằng kể chuyện khi vào bài . Ví dụ: Khi dạy bài Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con ngời. SGK sinh học 6 trang 152. Giáo viên có thể kể chuyện trớc khi vào bài nh sau : Cách đây hơn 40 năm nhà vật lí ngời Anh Tônxơn Kenvanh dự đoán loài ngời sau 400 năm nữa sẽ bị chết ngạt do không có ôxy để thở " lời tiên đoán làm cho không ít ngời lo lắng . Nhng ngay sau đó nhà bác học trẻ ngời Nga Timiriarep lại cho rằng : "Điêù đó không thể xảy ra đợc" . vậy theo các em thì quan điểm nào đúng , quan điểm nào sai ? Tại sao?. Giáo viên giới thiệu bài dạy, ghi đầu bài lên bảng rồi cho học sinh thảo luận . Các em có thể đa ra nhiều ý kiến khác nhau để dự đoán quan điểm nào đúng quan điểm nào sai. Từ dự đoán đó đã giúp các em muốn biết đợc mối quan hệ giữa thực vật - động vật - con ngời, thấy đợc sự cần thiết phải chăm sóc, trồng và bảo vệ cây xanh. Nh vậy, qua những câu chuyện ngắn gọn đa ra tình huống khác nhau đã giúp học sinh tự giải quyết vấn đề đặt ra, song cha phải là giải quyết hoàn toàn 4 mà là gây hứng thú kích thích các em tìm tòi suy nghĩ phát triển óc t duy sáng tạo. b) Tạo tình huống có vấn đề bằng hệ thống câu hỏi tìm tòi, bằng tranh vẽ, bằng mô hình mô tả cấu tạo mô tả các quá trình sinh lý. Khi đã tạo đợc không khí hào hứng ban đầu cho học sinh trớc khi vào bài học. Giáo viên phải biết làm thế nào để duy trì sự hào hứng đó từ đầu đến cuối giờ học, tránh để giờ học tẻ nhạt dần đi. Muốn vậy giáo viên phải có một hệ thống lôgic, phù hợp không quá khó, cũng không dễ quá để phát triển t duy sáng tạo của học sinh. Ngoài ra giáo viên còn sử dụng các dụng cụ trực quan cũng rất kích thích tò mò phát huy t duy tích cực của học sinh . Hiện nay, một số giáo viên vẫn còn sử dụng phơng pháp giảng giải nhiều hoặc sử dụng câu hỏi mà học sinh không cần phải t duy nhiều. Ví dụ :" Khi dạy bài cấu tạo của phiến lá " Sinh học 6 - trang 65. * Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ H20.1: Sơ đồ cắt ngang phiến lá. Học sinh đọc thông tin sgk học nắm đợc vị trí của biểu bì . *Tiếp theo giáo viên cho học sinh quan sát hình 20.2, đọc thông tin sgk *Học sinh trả lời hai câu hỏi sgk . *Giáo viên hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh . Với cách dạy nh vậy, là có đổi mới nhng cha nhiều cha nhiều . Muốn phát triển óc t duy sáng tạo phải tạo điều kiện cho các em suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn quan sát nhiều hơn, chú ý dạng câu hỏi vì sao? tại sao ? . Ví dụ : Khi dạy bài " Cấu tạo trong của phiến lá " - sgk Sinh học 6 Tôi đã tiến hành nh sau: Khi giới thiệu bài, giáo viên giải thích cho học sinh rõ trong điều kiện của nhà trờng phổ thông ta chỉ đợc nghiên cứu cấu tạo của phiến lá trên hình vẽ và mô hình.Tiếp đó giáo viên giới thiệu vài nét về phơng pháp nghiên cứu cấu tạo trong cấu phiến lá để học sinh có thể hiểu mô hình và các hình vẽ trong sách giáo khoa . Học sinh đọc thông tin, quan sát hình 20.1 để nhận biết các phần chính của phiến lá và vị trí của mỗi phần . * Hoạt động 1 . Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của biểu bì . *Học sinh đọc thông tin, quan sát hình 20.2, 20. 3 suy nghĩ để trả lời hai câu hỏi ở dời hình vẽ. 5 *Trao đổi nhóm nhỏ để trả lời đúng *Thảo luận toàn lớp về hai câu trả lời . *Giáo viên chốt lại : + Đặc điểm phù hợp với chức năng bảo vệ: biểu bì gồm một lớp tế bào có vách dày, xếp sát nhau. + Đặc điểm phù hợp với việc để ánh sáng chiếu qua đợc: Tế bào không màu, trong suốt. *Để học sinh có thể hình dung ra hoạt động đóng mở của lỗ khí, tôi đa ra mô hình 2 quả bóng bay dài thổi căng buộc vào nhau. Đặt câu hỏi *Em có nhận xét gì về thành của quả bóng bay ở phía trong? Phía ngoài ? * Tại sao khi thổi căng hai quả bóng lại cong để tạo ra khe hở ?. *Sau đó giáo viên xì hơi dần cho học sinh quan sát và nhận xét về sự thay đổi độ mở của khe hở (khe hở nhỏ dần và mất đi ), giáo viên giải thích tiếp: Tế bào lỗ khí cũng hoạt động tơng tự nh vậy chỉ khác tế bào này thay đổi khi thấm nớc. *Giáo viên đặt ra câu hỏi tiếp : Tại sao lỗ khí đóng mở đợc ? (Do thay đổi độ trơng nớc ) *Khi thay đổi thời tiết thì độ trơng nớc thay đổi nh thế nào ?(độ trơng nớc thay đổi theo ). ? Nh vậy hoạt động của lỗ khí nh thế nào ? (Nắng to thì lỗ khí đóng, lúc đó trao đổi khí và thoát hơi nớc ngừng). Lỗ khí tập trung ở mặt trên hay mặt dới của lá, tại sao lại ở vị trí nh vậy ? (Lỗ khí tập trung ở mặt dới của lá tránh ánh nắng trực tiếp) Qua cách quan sát thí nghiệm, phải suy nghĩ để trả lời các câu hỏi trên. Học sinh cần phải suy nghĩ độc lập nhận biết đợc mối liên quan giữa cấu tạo và chức năng . Trong thực tế không phải câu hỏi nào cũng đa vào tình huống có vấn đề cần giải quyết để các em tìm tòi tuỳ vào bài, tuỳ vào vấn đề cần tìm hiểu mà xây dựng câu hỏi cho phù hợp. Chúng ta không nên tránh các câu hỏi khó, nên dùng ít nhng nhất thiết phải đa ra, mục đích để giúp học sinh có đầu óc tìm tòi hình thành t duy phân tích, tập hợp các ý nhỏ để hoàn thành một câu hỏi khó hay một bài tập lý thuyết về sinh học, câu hỏi khó thờng ra bài về nhà. c). Xây dựng tình huống có vấn đề bằng cách ra bài tập trong củng cố bài dạy (phiếu học tập). 6 Trong tiến trình dạy học việc củng cố bài là yêu cầu quan trọng. Đây là b- ớc kiểm tra thứ nhất, đánh giá học sinh ở mức độ nào, tạo điêù kiện cho các em t duy lại bài mình vừa học. Chúng ta nên xây dựng thành bài tập không tuân theo thứ tự mục trong SGK đa các em vào tình huống t duy so sánh : Ví dụ : Dạy song bài " Cây có hô hấp không" chúng ta có thể củng cố bài bằng cách đa ra bài tập nh sau: * Lập bảng so sánh. Nội dung Hô hấp Quang hợp Hút khí Nhả khí Nơi xảy ra Thời gian trong ngày ý nghĩa Học sinh làm vào phiếu học tập, sau đó đại diện các nhóm trình bày phần làm bài của mình, cuối cùng giáo viên nhận xét sửa chữa những nội dung học sinh làm cha chính xác qua việc lập bảng so sánh học sinh nắm rất chắc hai quá trình hoạt động sinh lý quan trọng ở cây xanh, đồng thời không bị nhầm lẫn giữa hai quá trình này. Từ đó các em có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Đó chính là nguồn sống bất tận cho tất cả các sinh vật trên trái đất. d) . Kết quả cụ thể . Qua thời gian dạy môn sinh học tôi đã vận dụng linh hoạt tình huống có vấn đề trong phơng pháp dạy học tích cực. Tôi nhận thấy việc học tập của học sinh có triển vọng tốt hơn. Khi học bài "Tiết 47: Thỏ " *Lớp 7A : áp dụng chống đọc chép *Lớp 7B : áp dụng phơng pháp đổi mới theo hớng tích cực của học sinh có đa tình huống có vấn đề vào bài dạy. Khi vào bài mới, tôi chiếu lời giới thiệu trên màn hình: Lớp Thú là lớp động vật tiến hoá nhất trong giới động vật, gồm nhiều loài động vật quen thuộc với con ngời nh thỏ, dê, chó, trâu, bòTrong khuôn khổ tiết học này chúng ta xét đại diện của lớp Thú là Thỏ. Tại sao ngời ta lại gọi là thỏ đế, Thỏ có cấu tạo nh thế nào để giúp nó tồn tại đợc giữa bày chim, thú nguy hiểm thờng xuyên rình rập, săn đuổi? Bài học lần lợt đi giải quyết từng vấn đề. Cuối giờ học, học sinh làm bài kiểm tra 15 phút với câu hỏi : Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống? Kết quả nh sau: lớp điểm 0 4 điểm 5 6 điểm 7 8 điểm8 10 Ghi chú 7 7A(33) 1/33 15/33 10/33 7/33 7B(38) 0 6/38 13/38 19/33 Qua việc chấm bài tôi thấy các em đợc học theo phơng pháp mới trình bày lập luận có hệ thống lôgic chặt chẽ hơn chứng tỏ các em có hiểu bài sâu, có sự suy nghĩ, t duy sáng tạo hơn. e) So sánh đối chứng. So với lúc trớc nghiên cứu tôi thấy dạy học áp dụng phơng pháp tích cực thì tình huống có vấn đề là nét đặc trng nhất, tạo cho các em hứng thú học tập môn sinh học, thúc đẩy học sinh tính tích cực tìm tòi suy nghĩ khám phá, tập trung chú ý, hứng thú học tập, thông qua nhiều hoạt động sáng tạo của các em để tự các em chiếm lĩnh tri thức mới . 3. Những hạn chế khi thực hiện sáng kiến kinh nghịêm Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc tôi cũng nhận thấy còn một số vấn đề bất cập, đó là những tình huống có vấn đề nêu ra học sinh cần phải giải đáp đợc. Nh vậy mới hoàn thành kiến thức bài học những tình huống đa ra phát huy đợc tính tích cực độc lập tìm tòi suy nghĩ của bản thân các em nhng nó chỉ phù hợp cho học sinh khá giỏi, với học sinh trung bình thì khó khăn, với học sinh yếu thì còn khó khăn hơn. Trong tình trạng hiện nay, một số lớp dạy của ta còn rất nhiều đối tợng, do đó giáo viên phải nghiên cứu nhiều để tạo ra nhiều tình huống có vấn đề phù hợp với nhận thức của từng đối tợng học sinh . 4. Bài học rút ra qua thực hiện sáng kiến kinh nghiệm. Với trình độ học sinh không đồng đều nh hiện nay, do vậy mà những tình huống gây hứng thú kích thích suy nghĩ tìm tòi của các em cần phải phân mức cho từng đối tợng và phải xử lí trong mọi tình huống cụ thể. Giáo viên phải đầu t nhiều hơn vào công việc soạn giảng. Phải có kế hoạch chuẩn bị đồ dùng cho từng tiết học, ngay từ đầu năm học, có những đồ dùng phải chuẩn bị trớc một tháng, trớc một tuần hoặc vài ngày. Học sinh phải nghiên cứu kỹ bài trớc khi đến lớp, học sinh tập quan sát mẫu vật sống ngoài thiên nhiên, kẻ trớc các bảng học tập vào vở bài tập . Để thực hiện tốt mục tiêu bài học, nhiều khi giáo viên phải chuẩn bị những thí nghiệm có thể tốn kém, vì vậy nhà trờng cũng phải kết hợp lo kinh phí cho những thí nghiệm này. 5. Điều kiện để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm . 8 Hiện nay cùng với việc cải cách thay sách giáo khoa cho học sinh, phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm đã đợc áp dụng hầu hết thì"tình huống có vấn đề "vận dụng vào phơng pháp tích cực là cần thiết, song chúng ta cần nghiên cứu cụ thể để áp dụng khéo léo trong từng phần từng bài cụ thể . Đối với bộ môn sinh học chúng ta có thể áp dụng đợc ở hầu hết các khối lớp song chúng ta cần phải có nghệ thuật kết hợp hài hòa các phơng pháp nh đàm thoại, quan sát tìm tòi, thí nghiệm chứng minh Vậy cần có đủ các phơng pháp, phơng tiện dạy học, kết hợp với các mẫu vật sống thu thập đợc, giúp các em lĩnh hội các tri thức sinh học qua quan sát tìm tòi cụ thể. Ngoài môn sinh học, chúng ta cũng có thể áp dụng trong dạy học các môn lí thuyết, và môn có nhiều thí nghiệm đối chứng. Phần III. Kết luận. 1. Kết luận chung : Dạy và học là sự kết hợp hài hoà, hai mặt này không thể tách rời nhau, tác động qua lại với nhau, mặt này thúc đẩy mặt kia. Dạy là công việc của thầy, để làm tốt việc dạy giáo viên phải tự bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ chuyên môn, tích luỹ cho mình vốn kiến thức cơ bản và kĩ năng vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học, trong phơng pháp dạy học mới hiện nay, giáo viên làm thế nào trong các bài dạy tạo ra các tình huống có vấn đề, để khích lệ các em tìm tòi đào sâu t duy để tìm ra vấn đề nêu ra trong bài học. Nh vậy đã tạo đợc ra ra mối quan hệ gần gũi, chân tình giữa thày và trò, thể hiện một mối quan hệ sự thân thiện trong trờng học. Từ đó các em dám thổ lộ với thày những gì đã biết và cha biết, đây là mấu chốt thúc đẩy tiến trình dạy học và đạt kết quả cao. 2. ý kiến đề xuất - Để góp phần thành công phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh lấy trung tâm, cần phải nâng cao trình độ giáo viên, tránh dạy chéo môn. Đội ngũ giáo viên phải đợc bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao trình độ nghiệp vụ. -Tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề thờng xuyên về phơng pháp giảng dạy. - Sách giáo khoa đã đổi mới song vẫn còn một số tồn tại ví dụ màu sắc của một số hình cha phù hợp, ở một số bài phần thông tin đa ra ngay từ đầu cũng cha phù hợp, sẽ làm cho hoạt động tích cực của học sinh cha cao. - Cơ sở vật chất còn cha phù hợp với yêu cầu trong các tiết dạythực hành thí nghiệm. 9 Mục lục ******* Phần Trang Phần I. Đặt vấn đề. 1 Phần II. Giải quyết vấn đề. I.Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu. II, Nội dung nghiên cứu. 3 4 Phần III. Kết luận. 11 10 [...]...Những tài liệu tham khảo ********* 1) Sách giáo khoa sinh học 6,7, 8, 9 THCS 2) Sách giáo viên sinh học 6, 7, 8, 9 3) Tài liệu hớng dẫn học BDTX chu kỳ III môn sinh học 4) Tài liệu đổi mới phơng pháp môn sinh học 5) Chuẩn kiến thức kỹ năng môn sinh học THCS 11 . tôi đã lựa chọn đề tài:"Dạy học nêu vấn đề trong môn sinh học" với mong muốn để các giờ sinh học thật là lý thú, ý nghĩa với học sinh. Phần II. Giải quyết vấn đề I. Đối t ợng và ph ơng. này đa ra cho học sinh lớp 9 khi dạy về cấu trúc ADN thì đó là tình huống không làm xuất hiện vấn đề học tập của học sinh, bởi vì những kiến thức của học sinh lớp 9 về hoá học, sinh học cha đủ. khảo ********* 1) Sách giáo khoa sinh học 6,7, 8, 9 THCS 2) Sách giáo viên sinh học 6, 7, 8, 9. 3) Tài liệu hớng dẫn học BDTX chu kỳ III môn sinh học. 4) Tài liệu đổi mới phơng pháp môn sinh học. 5) Chuẩn

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w