1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Giao an day hoc neu van de mon Ngu van 6

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,96 KB

Nội dung

Những kiến thức, kỹ năng chưa biết cần để giải quyết vấn đề: -Phép tu từ nhân hóa6. -Các kiểu nhân hóa.[r]

(1)

Tuần 24 Ngày soạn:26-01-2013 Ngày dạy:29-01-2013 Tiết 91 NHÂN HÓA

A Mức độ cần đạt:

- Nắm khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - Hiểu tác dụng nhân hóa

- Biết vận dụng kiến thức nhân hóa vào việc đọc hiểu văn viết văn miêu tả

1 Kiến thức:

- Khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa, tác dụng 2 Kĩ năng:

- Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa - Sử dụng phép nhân hóa nói viết

B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.Giáo viên:

-SGK-SGV Ngữ văn tập

-Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn ngữ văn THCS, bảng phụ, giấy A0… 2.Học sinh:

-SGK ngữ văn tập

-Bảng nhóm, giấy A0, bút màu

C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. 1 Kiểm tra cũ:

-Phép tu từ so sánh gì?có kiểu so sánh -Cho VD minh họa kiểu so sánh

2.Giới thiệu mới: I Vấn đề sử dụng:

1 Giới thiệu vấn đề: Tình giao tiếp thực tế.

Một hôm, Nam đọc đoạn thơ “Mưa” Trần Đăng Khoa: “Ông trời

Mặt áo giáp đen Ra trận

Mn nghìn mía Múa gươm

Kiến Hành quân Đầy đường.

-Không biết Trần Đăng Khoa miêu tả hay nhỉ? Cậu đem suy nghĩ tâm sự với Nga:

-Khi viết văn miêu tả, muốn vật miêu tả sinh động chân thực người, cần làm gì?

Nga:

-À! Muốn thế, cậu sử dụng phép tu từ nhân hóa Nam vò đầu chiều nghĩ ngợi:

(2)

-Nghĩa cậu dùng từ hoạt động người vật Nga nói

Là bạn thân Nam, em nói thêm cho bạn điều để bạn hiểu phép tu từ nhân hóa

2 Thiết kế câu hỏi trung tâm : -Nhân hóa ?

-Có kiểu nhân hóa ?

3.Các kiến thức, kĩ người học biết : -Phép tu từ ?

-Tác dụng phép tu từ

4 Những kiến thức, kỹ chưa biết cần để giải vấn đề: -Phép tu từ nhân hóa

-Các kiểu nhân hóa

-Tác dụng phép tu từ nhân hóa 5 Hệ thống câu hỏi định hướng:

- Phép tu từ nhân hóa gì?

-Tác dụng phép tu từ nhân hóa - Có kiểu nhân hóa ?

-Tại dùng từ ngữ để gọi, để tả người làm cho giới loài vật trở nên gần gũi giống người

6 Các phương pháp giải vấn đề:

- Phân tích tình từ câu chuyện thực tế - Đề xuất ý tưởng, giả thiết

- Định hướng nguồn thông tin - Đưa kết

7 Những kỹ cần có: - Lắng nghe tích cực

- Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản hồi, rút kết luận 8 Các mơn học có liên quan (nếu có):

Phân môn Văn học; Môn Giáo dục Công dân; Giáo dục giá trị sống kĩ sống 9 Nguồn tài liệu liên quan:

Sách giáo khoa mơn nói nguồn tư liệu mạng 10 Đánh giá kết giải vấn đề:

Đánh giá qua phản hồi cá nhân, kết làm việc nhóm trao đổi thảo luận nhóm

II Tổ chức thực hiện:

Giai đoạn: Xác định tìm hiểu vấn đề Thời gian nội

dung Giáo viên Học sinh

Thời gian:15 phút

- Giới thiệu tình

huống chứa

- Kể câu chuyện muốn vật miêu tả sinh động chân thực, chúng có tính cách

(3)

đựng vấn đề - Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện để xác định kiến thức biết chưa biết

- Đề xuất ý

tưởng, giả

thuyết

- Xác định kiến thức cần để GQVĐ

- Liệt kê KT chưa biết

như người

- Trả lời câu hỏi HS

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học HT

- Cho HS liệt kê KT biết KT chưa biết

- Cho HS đề xuất ý tưởng, giả thuyết - Xác định KT cần cho GQVĐ: + Phép tu từ nhân hóa Các kiểu nhân hóa

- Cho HS liệt kê KT chưa biết

- Đặt câu hỏi vấn đề tình

- HS dùng sơ đồ tư để liệt kê kiến thức biết chưa biết

- HS làm việc nhóm để đề xuất ý tưởng, giả thuyết (Có thể đóng vai H.thoại) - Xác định KT, KN cần có để GQVĐ

Giai đoạn: Tìm hiểu kiến thức có liên quan Thời gian nội

dung

Giáo viên

Học sinh Thời gian: 10 phút

- Định hướng cho HS nguồn thông tin kiến thức phép tu từ nhân hóa

- Tự nghiên cứu

- Treo bảng phụ có liệu đoạn trích “Mưa” Trần Đăng Khoa -Tìm phép nhân hóa đoạn thơ

-So sánh cách diễn đạt sau, cách miêu tả vật, tượng khổ thơ hay chỗ nào?

-Bầu trời đầy mây đen.

-Mn nghìn mía ngả nghiêng, lá bay phất phới.

-Kiến bò đầy đường.

- Cho học sinh tình vật được nhân hóa câu văn: a.Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, cậu tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị cả.

b.Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thùa Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

c.Trâu ơi, ta bảo trâu này

- Quan sát, lắng nghe

-Gọi bầu trời (Ông), hoạt động Mặt áo giáp đen, ra trận, múa gươm, hành quân.

-Các vật, việc diễn tả gần gũi với người

a.Miệng, tai Mắt, chân, tay

(4)

Trâu ruộng trâu cày với ta. -Cho học sinh thảo luận: dựa vào các từ in đậm, cho biết vật trên nhân hóa cách nào.

c.Trâu

- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật

-Trị chuyện xưng hô với vật người -Khái niệm nhân hóa, vẽ sơ đồ kiểu nhân hóa. Giai đoạn: Giải vấn đề

Thời gian nội

dung Giáo viên Học sinh

Thời gian: 10 phút - Hệ thống KT nhận -Kiểm nghiệm ý tưởng, giả thuyết

- Tổ chức cho HS hệ thống KT vừa tìm hiểu

- Cho HS đối chiếu KT tìm hiểu với tình đặt

- Tổng hợp kiến thức

- Đối chiếu lí giải tình

Giai đoạn: Trình bày kết quả Thời gian nội

dung Giáo viên Học sinh

Thời gian: 10 phút - Trình bày sản phẩm

- Thể chế hóa KT học

- Tổ chức cho HS trình bày KQ (cách giải tình thực tế) - Chốt lại KT

1.Nhân hoá: gọi tả vật, đồ vật, cối từ ngữ vốn dùng để gọi tả người ; ác dụng :Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị tình cảm suy nghĩ người

2 Các kiểu nhân hoá:3 kiểu

- Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

- Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động tính chất vật

(5)

-Trị chuyện xưng hơ với vật người

-Tại dùng từ ngữ để gọi, để tả người làm cho giới loài vật trở nên gần gũi giống người?

- Cho HS thực tập vận dụng, củng cố

- Nêu ý kiến phản hồi -Làm tập 1, 2, 3,4 (SGK/58,59)

Bài tập 1: phép nhân hóa đơng vui mẹ, Xe anh, xe em tíu tít bận rộn

Tác dụng: quang cảnh bến cảng sống động hơn, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn phương tiện có cảng

Bài tập 2: Đoạn văn sử dụng nhiều phép nhân hóa nên đoạn văn sinh động gợi cảm

Bài tập 3: Lập bảng so sánh: cách 1, tác giả dùng nhiều phép nhân hóa, từ chổi rơm viết hoa tên người, làm cho việc miêu tả chổi giống việc miêu tả người, cách có tính biểu cảm

Bài tập 4: a núi (trị chuyện, xưng hơ với vật người)

b cãi cọ om sòm, tấp nập (dùng từ hoạt động, tính cách người để vật) họ, anh Cò (dùng từ vốn gọi người để gọi vật)

(6)

hoạt động, tính chất vật

d.(cây) bị thương Thân mình, vết thương, cục máu : dùng từ để hoạt động, tính chất phận thể người để vật *Tác dụng: bộc lộ tâm tình, tâm người (a), biến vật có suy nghĩ, hành động, tâm trạng giống người Hoạt động: Hướng dẫn tự học.(5 phút)

-Học bài, đọc ghi nhớ 1,2 (SGK/57,58) -Làm tập (SGK/59)

-Soạn bài: Ẩn dụ *Hướng dẫn soạn:

-Trả lời câu hỏi gợi ý (SGK/68,69)

-Ẩn dụng so sánh giống khác điểm nào? -Cho ví dụ minh họa cho kiểu ẩn dụ

Kinh nghiệm tiết dạy:

Ngày đăng: 05/03/2021, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Treo bảng phụ có dữ liệu về đoạn trích “Mưa” của Trần Đăng Khoa. -Tìm phép nhân hóa trong đoạn thơ trên. - Giao an day hoc neu van de mon Ngu van 6
reo bảng phụ có dữ liệu về đoạn trích “Mưa” của Trần Đăng Khoa. -Tìm phép nhân hóa trong đoạn thơ trên (Trang 3)
Bài tập 3: Lập bảng so - Giao an day hoc neu van de mon Ngu van 6
i tập 3: Lập bảng so (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w