1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án dạy học Tuần 32, 33 Lớp 3

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 219,53 KB

Nội dung

Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : Thiên đình , náo động , lưỡi tầm sét , địch thủ , túng thế , trần gian , … - Hiểu được nội dung : Nhờ sự dũng cảm , lòng quyết tâ[r]

(1)THEÅ DUÏC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN – TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ” I – MỤCTIÊU - Ôn động tác Tung và bắt bóng cá nhân Yêu cầu biết cách thực dộng tác mức tương đối đúng - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đói chủ động II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Điạ điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em bóng và sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ” III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: - Đi theo nhịp, vừa vừa hát: - Tập bài thể dục phát triển chung: lần liên hoàn 2x8 nhịp - Chạy chậm 1vòng sân khoảng 100-200m Phần - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân: GV tập hợp, cho các em ôn cách cầm bóng, tư đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng Các em đúng chỗ tập trung và bắt bóng số lần, sau đó tập di chuyển để đón bắt bóng - Trò chơi: “Ai kéo khoẻ”: GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi Trước cho các em chơi, GV cần cho HS khởi động kỹ lại các khớp cổ tay, vai, cổ chân, hông, và toàn thân Hướng dẫn các em cách nắm tay cho vừa lại vừa an toàn GV chú ý nhắc nhở HS không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn tập luyện * Các tổ cử 3-5 em tham gia chơi “Ai kéo khoẻ”, để tìm người vô địch: Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân: - GV cùng HS hệ thống bài: - GV nhận xét học: - Về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng Lop3.net Định lượng Đội hình tập luyện - hàng ngang tập hợp 1-2ph 2ph -Vòng tròn 12-14ph 6-8p 2-3ph 1-2ph 2-3ph 1-2ph -Tập hợp 4hàng ngang - (2) THỂ DỤC ÔN DỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ” I – MỤCTIÊU - Oân động tác tung và bắt bóng Yêu cầu biết cách thực dộng tác tương đối đúng - Chơi trò choi “Ai kéo khoẻ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức tương đối chủ động II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 2-3 em bóng và sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ” III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Phần mở đầu - GVnhận lớp, phổ biến nội dung,Y/C học: - Tập bài thể dục phát triển chung: lần liên hoàn 2x nhịp - Đi thường theo hàng dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn: * Trò chơi“Đi- chạy ngược chiều theo tín hiệu: Phần - Tung và bắt bóng theo nhóm người: + GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng + Từng em tập trung và bát bóng chỗ,ø di chuyển số lần + Cho tập theo đội một, GV nhắc các em chú ý phối hợp toàn thân thực động tác và cách di chuyển để bắt bóng Khi tung bóng, các em dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng Khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắn - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”: GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi * Chạy chậm vòng sân tập khoảng 200300m Phần kết thúc - Đi lại thả lỏng hít thở sâu: - GV cùng HS hệ thống bài: - GV nhận xét học: - Về nhà ôn bài Lop3.net 1-2ph 1-2ph Đội hình tập luyện - hàng ngang tập hợp 2ph -Vòng tròn 12-14ph 6-8ph 1-2ph 2-3ph 1-2ph -Tập hợp 4hàng ngang - (3) TUẦN 32: THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG-TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm người Yêu cầu biết cách thực động tác tương đối chính xác - Học trò chơi “Chuyển đồ vật” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 2-3 em bóng và sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ” III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện Phần mở đầu - hàng - GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu 1-2ph ngang tập hợp học: - Tập bài thể dục phát triển chung: lần liên hoàn 2x8 nhịp - Trò chơi “Tìm vật bay được”: 2ph -Vòng tròn * Chạy chậm vòng sân: 150-200m Phần +Ôn ộng tác tung và bắt bóng theo 10-12ph nhóm người: Từng em tập trung và bắt bóng số lần, sau đó chia tổ tập theo đôi Chú ý động tác phối hợp toàn thân thực tung và bắt bóng Sau số lần, GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng + Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”: 8-10ph - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi GV phổ biến cách chơi cho HS, + Cho HS chơi thử, GV giải thích bổ sung ,sau đó cho HS chơi chính thức + Khi các em chơi, GV làm trọng tài và thống với các đội khic hạy về, các em chú ý chạy bên phải trái đội -Tập hợp hình, tránh tình trạng chạy xô vào Phần kết thúc 4hàng ngang - Đi lại thả lỏng hít thở sâu: 1-2ph - GV cùng HS hệ thống bài: 2-3ph - GV nhận xét học: 1-2ph - GV giao bài tập nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân Lop3.net (4) THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN, THEO NHÓM -3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Oân động tác tung và bắt bóng theo nhóm – người Yêu cầu biết cách thực động tác mức độ tương đối chính xác - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị – em bóng em dây nhảy và sân cho trò chơi “ Chuyển đồ vật” III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, Y/C học - Tập bài thể dục phát triển chung, lần liên hoàn, động tác x nhịp : - Chơi trò chơi HS ưa thích : - Chạy chậm xung quanh sân ( 200 – 300m) Phần -Ôn động tác tung, bắt bóng cá nhân, theo nhóm – người “ : + HS thực động tác tung và bắt bóng cá nhân chỗ số lần, sau đó tập di chuyển HS thực động tác tung và bắt bóng qua lại cho theo nhóm -3 người - Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người : - GV cho đôi di chuyển ngang cách khoảng - 4m và tung bóng qua lại cho * Nhảy dây kiểu chụm hai chân : HS tự ôn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân các khu vực đã quy định - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” : GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cách ngắn gọn Sau đó chia số HS lớp thành các đội để các em thi với nhau, GV làm trọng tài Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống lại bài : - GV nhận xét học : - Về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng Lop3.net Định lượng – 2ph Đội hình tập luyện - hàng ngang tập hợp 1ph -Vòng tròn – 5ph – 7ph – 5ph – 8ph – 2ph – 3ph – 2ph -Tập hợp 4hàng ngang (5) TUẦN 33: THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM – NGƯỜI – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm – người Yêu cầu biết cách thực động tác mức độ tương đối chính xác - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị – em bóng em dây nhảy và sân cho trò chơi “ Chuyển đồ vật” III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung,Y/C học - Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn, động tác x nhịp : - Chạy chậm xung quanh sân : * Chơi trò chơi “ Chim bay cò bay” : Phần - Ôn động tác tung, bắt bóng chỗ và di chuyển theo nhóm – người “ : HS thực động tác tung và bắt bóng qua lại cho theo nhóm -3 người, chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng, tùy theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để chỗ di chuyển bắt bóng Khi bắt bóng xong, chuyển sang động tác tung bóng cho bạn * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân : HS nhảy dây kiểu chụm hai chân theo khu vực quy định - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” : GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cách ngắn gọn Sau đó chia số HS lớp thành các đội để các em thi với nhau, GV làm trọng tài Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, làm động tác cúi người thả lỏng hít thở sâu : - GV cùng HS hệ thống lại bài : - GV nhận xét học : - GV giao bài tập nhà : Ôn tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra Lop3.net Định lượng – 2ph Đội hình tập luyện - hàng ngang tập hợp lần – 2ph – 2ph -Vòng tròn – 10ph – 6ph – 8ph – 2ph – 3ph – 2ph -Tập hợp 4hàng ngang (6) THỂ DỤC KIỂM TRA VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Kiểm tra động tác tung và bắt bóng Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” trò chơi dân gian địa phương ( GV chọn) Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị em bóng và sân chơi cho trò chơi III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra : - Chạy chậm xung quanh sân ( 200 – 300m) - Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn, động tác x nhịp : * Chơi trò chơi “ Kết bạn ” : Phần - Kiểm tra tung và bắt bóng theo nhóm -3 em Mỗi lần từ – em HS thực động tác tung bắt bóng, khoảng cách các em khoảng – 4m Các em tung và bắt bóng qua lại với nhau, cố gắng không để bóng rơi Cách đánh gía: Theo mức Hoàn thành ( hoàn thành tốt và hoàn thành) và Chưa hoàn thành + Hoàn thành : Trong lượt thực hiện, em tung bóng lần đúng và bắt bóng lần, động tác tung và bắt bóng phối hợp nhịp nhàng khéo léo + Chưa hoàn thành : Bắt bóng lần, tung bóng có nhiều sai sót, động tác phối hợp không nhịp nhàng, thiếu cố gắng tập luyện - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” trò chơi dân gian địa phương : GV nêu tên trò chơi, sau đó chia số HS lớp thành các đội để các em thi đua với nhau, GV làm trọng tài Phần kết thúc -Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thởsâu - GV nhận xét phần kiểm tra: - GV giao bài tập nhà Lop3.net Định lượng – 2ph Đội hình tập luyện - hàng ngang tập hợp lần 1ph -Vòng tròn 18 – 20ph – 7ph -Tập hợp 4hàng ngang – 2ph – 3ph (7) TUẦN 34: THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY – TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Oân nhảy dâykiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Oân tung và bắt bóng theo nhóm Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” trò chơi dân gian địa phương Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị em bóng em dây nhảy và sân chơi cho trò chơi “ Chuyển đồ vật” III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện Phần mở đầu - hàng - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học – 2ph ngang tập hợp - Tập bài thể dục phát triển chung, liên lần hoàn, động tác x nhịp : * Chơi trò chơi HS ưa thích : 1ph - Chạy chậm xung quanh sân ( 200 – 300m) -Vòng tròn Phần - Có thể tổ chức kiểm tra cho HS 10 – 12ph hòan thành các động tác đã học năm : Những HS đạt mức Chưa hoàn thành các nội dung năm học kiểm tra lại Cách kiểm tra và đánh gía tương tự các bài kiểm tra cho các lớp - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm -3 người – 8ph và nhảy dây kiểu chụm chân : Những HS không phải kiểm tra lại ôn luyện tung và bắt bóng theo nhóm – người và nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân các khu vực đã quy định cán điều khiển - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” : 1lần GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - - – 6ph GV làm trọng tài Phần kết thúc - Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng – 2ph - GV nhận xét phần kiểm tra, tuyên dương – 3ph -Tập hợp và nhắc nhở HS : 4hàng ngang - GV giao bài tập nhà : Lop3.net (8) THỂ DỤC TỔNG KẾT NĂM HỌC I – MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá kết học tập môn học Thể Dục Yêu cầu biết khái quát kiến thức, kĩ đã học và kết học tập HS lớp - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” trò chơi dân gian địa phương ( GV chọn) Yêu cầu chơi chủ động và tích cực II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị cho sân chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” trò chơi dân gian địa phương III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, tiết học - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường : - Tập bài thể dục phát triển chung : động tác x nhịp : Phần - Tổng kết đánh giá kết học tập môn thể dục : + GV cùng HS hệ thống tóm tắt các kiến thức đã học các phần đã học + Nhận xét, đánh giá GV + Công bố kết học tập HS + Biểu dương HS tích cực tập luyện, đạt kết tốt, nhắc nhở các HS chưa hoàn thành các động các cần tiếp tục tập luyện thêm để đạt mức hoàn thành Những HS đạt mức Chưa nghiêm túc, nhẹ nhàng, vui vẽ tập trung chú ý nhiều HS - Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức” trò chơi dân gian địa phương : Ưu tiên cho trò chơi dân gian địa phương có lời đồng dao để giới thiệu cho các em chơi Phần kết thúc - Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, - Nhắc nhở các em dịp hè : ôn các bài thể dục đã học Lop3.net Định lượng – 2ph 1ph – 3ph 1lần 12 – 15ph – 9ph – 2ph Đội hình tập luyện (9) TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÓC KIỆN TRỜI I) M ục đích yêu cầu: * Tập đọc Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó ảnh hưởng phương ngữ : , khát khô , giận , nhảy xổ tới , hùng hổ , loạn , nghiến … - Đọc trôi chảy toàn bài , biết thay đổi gọng đọc cho phù hợp với nội dung câu chuyện Rèn kĩ đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài : Thiên đình , náo động , lưỡi tầm sét , địch thủ , túng , trần gian , … - Hiểu nội dung : Nhờ dũng cảm , lòng tâm và biết phối hợp với nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân hùng hậu nhà Trời , buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới * Kể chuyện Rèn kĩ nói :Dựa vào nội dung và tranh minh họa kể lại câu chuyện lời nhân vật Kể tự nhiên , đúng nội dung chuyện , biết phối hợp cử , nét mặt kể chuyện Rèn kĩ nghe : Biết nghe và nhận xét lời kể các bạn II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc , các đoạn truyện ( phóng to , có thể ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III) Các họat động dạy học chủ yếu : Tập đọc Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và - HS lên bảng thực yêu trả lời các câu hỏi nội dung bai cầu GV B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài - Ghi tên bài lên bảng Luyện đọc a) GV đọc mẫu toàn bài Chú ý giọng đọc đoạn khác - Nghe cô đọc mẫu : b) HD HS luyện đọc – giải nghĩa từ + Đọc câu - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ khó - Luyện phát âm từ khó - Y/C HS tiếp nối đọc câu - Đọc bài tiếp nối câu + Đọc đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn , lớp Gọi HS đọc nối đoạn Nhắc theo dõi bài SGK HS ngắt giọng vị trí các dấu câu - Y/C HS đọc chú giải SGK - 1HS đọc chú giải SGK Lop3.net (10) + Luyện đọc theo nhóm + Đọc đồng đoạn Tìm hiểu bài * HS đọc lại bài + Vì Cóc phải lên kiện Trời ? - HS luyện đọc nhóm Cả lớp đọc đồng + Cóc cùng các bạn nào lên kiện Trời ? * Đọc đoạn + Đội quân nhà Trời gồm ? + Em hãy kể lại chiến và các bạn với đội quân nhà Trời + Theo em , vì Cóc và các bạn lại thắng đội quân hùng hậu nhà Trời ? + Sau chiến thái độ Trời thay đổi ? + Trời đã đồng ý với Cóc gì ? + GV : Trong thực tế nhân dân ta thấy Cóc nghiến là trời đổ mưa Chính vì mà từ xa xưa nhân dân đã có câu : “ Con Cóc là cậu ông Trời Hễ đánh Cóc thì trời đánh cho “ + Qua phần đọc và tìm hiểu chuyện , em thấy Cóc có gì đáng khen ? - GVgiải thêm:Cóc đại diện cho nguyện vọng người nông dân , luôn mong muốn mưa thuận gió hòa để sản xuất Luyện đọc lại bài - GV cho HS đọc phân vai (3 vai Trời , Cóc , người dẫn chuyện ) - Y/C HS đọc theo nhóm - Tổ chức cho nhóm thi đọc bài theo vai tước lớp Lop3.net - HS đọc,û lớp theo dõi - Vì đã lâu ngày Trời không làm mưa , hạ giới bị hạn hán , muôn loài khổ sở + Trên đường kiện Trời , Cóc gặp Cua , Gấu , Cọp , Ong và Cáo , là tất theo Cọc lên kiện Trời - HS đọc đoạn 2lớp theo dõi + Đội quân nhà Trời có Gà , Chó , Thần sét - HS kể lại + Trước đánh trống , Cóc bảo Cua bò vào chum nước , Ong đợi sau cánh … Thần đau quá , nhảu thì bị cọp vồ +HS phát biểu : Vì các bạn dũng cảm và biết phối hợp với / Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải + Trời mời Cóc vào thương lượng ,nói dịu dàng , còn hẹn Cóc … + Trời hứa làm mưa cho hạ giới và còn dặn … - Nghe + HS phát biểu ý kiến : Cóc thật dũng cảm, dám lên kiện Trời ; - Nghe - HS nhóm phân vai - Cả lớp theo dõi , nhận xét (11) - Nhận xét và cho điểm Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Y/C HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện trang 123 , SGK 2.HD HS kể chuyện - Chúng ta phải kể lại câu chuyện lời ? - Trong chuyện có nhiều nhân vật , em có thể chọn kể lời Cóc , các bạn Cóc , Trời - GV Y/C HS quan sát để nêu nội dung tranh các tranh - GV gọi HS khá kể - Kể theo nhóm - GV gọi HS kể tiếp nối - GV nhận xét - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện C Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học , - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Lop3.net - HS đọc û lớp theo dõi - Bằng lời nhân vật chuyện - HS nghe GV hướng dẫn - HS tiếp nối nêu : + Tranh : Cóc và các bạn trên đường kiện Trời + Tranh : Cuộc chiến Cóc với đội quân nhà Trời + Tranh : Trời thương lượng với cóc + Tranh : Trời làm mưa - HS kể - Tập kể theo nhóm - HS thi kể trước lớp, lớp nhận xét (12) Thứ ngày tháng năm 2007 TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I Mục đích yêu cầu Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ , tiếng khó : lắng nghe , lên rừng , lá che , tia nắng - Ngắt , nghỉ đúng nhịp thơ , sau dòng thơ và các khổ thơ - Biết đọc bài giọng thể tình cảm tha thiết , trìu mến Rèn kĩ đọc hiểu : Cảm nhận vẻ đẹp rừng cọ và tình yêu tác giả với rừng cọ quê hương Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi sẵn nội nung cần hướng dẫn luyện đọc - Tranh minh họa bài tập đọc ( phóng to , có điều kiện III Các hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gv gọi 3HS lên bảng đọc và trả lời câu - HS lên bảng thựchiện theo hỏi bài Cóc kiện Trời yêu cầu GV B Bài 1) Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 2) Luyện đọc a ) GV đọc mẫu - GV đọc toàn bài với giọng trìu mến ,thiết - Theo dõi GV đọc bài mẫu và tha đọc thầm theo b )HD HS luyện đọc- giải nghĩa từ: + Đọc câu -HS đọc tiếp nối câu - GV theo dõi HD HS phát âm từ khó + Đọc tiếp nối khổ thờ - HS đọc tiếp nối khổ thơ + Luyện đọc theo nhóm - Nhóm đọc bài tiếp nối , + Đ ọc đồng - Cả lớp đồng đọc bài Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc bài , lớp đọc thầm + Khổ thơ miêu tả điều gì ? + Miêu tả tiếng mưa rừng cọ + Tiếng mưa rưng so sánh với + Tiếng mưa rừng cọ điều gì ? miêu tả tiếng thác đổ , ào ào trận gió + Qua cách so sánh tác giả , em hình + Tiếng mưa rừng cọ dung đuợc điều gì mưa rừng cọ ? lớn , ào ào tiếng thác , tiếng gió to Lop3.net (13) + Theo em vì có thể so sánh tiếng mưa rừng cọ ? + GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc và giảng : Trong rừng cọ lá cọ xòe ngang lại dày , tạo thành vùng rộng lớn , nước mưa phải rơi xuống trên hàng ngàn , hàng vạn lá cọ , chính vì mà tạo thành âm lớn , có tiếng vang xa tiếng thác đổ , tiếng gió thỏi ào ào + Khổ thơ thứ miêu tả rừng cọ vào lúc nào ? + Muà hè rừng cọ có điều gì thú vị ? + Vì tác giả thấy lá cọ giống mặt trời ? ( Có thể yêu cầu HS quan sát lá cọ tranh minh họa ) + Tác giả gọi lá cọ là gì ? Em có thích cách gọi đó các tác giả không ? Vì ? + Em thích hình ảnh nào rừng cọ bài ? Vì ? Học thuộc lòng bài thơ - GV Y/Ccả lớp đọc đồng bài thơ - GV Y/C HS tự hocï thuộc lòng bài thơ - Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng bài thơ C Củng cố , dặn dò - GV nhâïn xét tiết học , tuyên dươngHS tích cực , - Dặn HS nhà học lại cho thuộc Lop3.net + đến hs phát biểu ý kiến + Quan sát tranh minh họa và nghe GV giảng + Miêu tả rừng cọ vào buổi trưa hè + Vào trưa hè , nằm rừng cọ xẽ thấy trời xanh qua kẽ lá + HS Vì lá cọ tròn , có gân lá xòe các tia nắng trông giống mặt trời + Tác giả âu yếm gọi lá cọ là “ mặt trời xanh tôi “ Vì lá cọ thật giống mặt trời lại có mau xanh , cách gọi đó thể tình yêu mến , gắn bó tác giả rừng cọ quê hương + HS trả lời Có thể thích ; rừng cọ mưa ; thích vào buổi trưa hè ; … - Đọc đồng bài - Đọc thuộc lòng bài thơ - Vài HS thi đọc thuộc bài , lớp nghe, nhận xét (14) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I) Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất - Biết đặc điểm các đới khí hậu - Chỉ trên địa cầu vị trí các đới khí hậu II) Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 124, 125 - Quả địa cầu - Tranh ảnh GV và HS sưu tầm thiên nhiên và người các đới khí hậu khác III) Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: + Khoảng thời gian nào coi là năm? Một năm có bao nhiêu ngày, chia thành - HS lên bảng trả lời Lớp tháng? theo dõi và nhận xét + Vì trên Trái Đất có mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa Bán cầu bắc và Bán cầu nam khác nào? - Nhận xét và cho điểm B Bài HĐ1: Các đới khí hậu trên Trái Đất - HD HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các đới khí hậu Bắc bán - số HS trả lời Lớp nhận cầu và Nam bán cầu? xét + Mỗi bán cầu có khí hậu? - Đều có đới khí hậu + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc - Nhiệt đới , ôn đới, hàn đới cực và từ xích đến Nam cực? * Kết luận: Mỗi bán cầu có khí hậu Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đơí HĐ2: Thực hành theo nhóm - MT: Biết trên địa cầu vị trí các đới khí hậu - Biết đặc điểm chính các đới khí hậu * Cách tiến hành: - HD HS cách vị trí các đới khí hậu: Nhiệt - HS làm việc nhóm và đới, ôn đới, hàn đới trên địa cầu trình bày kết nhóm * GV nhận xét và kết luận: Trên Trái Đất, mình, lớp nhận xét - HS lắng nghe nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng xa xích đạo càng lạnh Nhiệt đới: Lop3.net (15) thường nóng quanh năm; ôn đới: ôn hoà, có đủ mùa; Hàn đới: Rất lạnh Ở cực Trái Đất quanh năm nước đóng băng HĐ3: Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu * Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững vị trí các đới khí hậu - Tạo hứng thú học tập * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và phát cho nhóm hình - HS nhóm trao đổi với SGK và dán vào dải màu vào hình vẽ - Cho HS thi đua nhóm nào xong trước nhóm - HS trưng bày sản phẩm đó thắng nhóm trước lớp C Củng cố dặn dò: + Mỗi bán cầu có khí hậu? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc - HS nêu củng cố cực và từ xích đạo đến Nam cực? -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Lop3.net (16) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I) Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Phân biệt lục địa, đại dương - Biết trên bề mặt Trái Đất có châu lục và đại dương - Nói tên và vị trí châu lục và đại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương” II) Đồ dùng dạy học: - Các hìng SGK - Tranh ảnh lục địa và đại dương - Một số lược đồ phóng to, 10 bìa nhỏ ghi tên châu lục đại dương III) Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: + Có đới khí hậu, nêu đặc điểm chính - HS nêu Lớp nhận xét đới khí hậu đó? + Hãy cho biết các nước sau đây thuộc đới khí hậu nào: Ân độ, Phần Lan, Nga, Achentina? - Nhận xét và ghi điểm HĐ1: Thảo luận lớp * MT: Nhận biết nào là lục địa và đại dương - HS lên * Cách tiến hành: - Y/C HS lên đâu là nước, đâu là đất hình trên bảng - GV cho HS biết phần đất và phần nước trên - HS nêu địa cầu Và hỏi: + Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề - Nước chiếm phần lớn mặt Trái Đất? bề mặt Trái Đất - GV giải thích và kết luận: + Lục địa: Là khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất + Đại dương là khoảng đất rộng mênh mông bao bọc phần Lục địa KL: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước Nước chiếm phần lớn trên bề - HS lắng nghe mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa Phần lục địa chia thành châu lục Những khoảng đất rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại duơng Trên bề mặt trái đất có đại dương HĐ2: Làm việc theo nhóm Lop3.net (17) * Mục tiêu:- Biết tên châu lục và đại dương trên giới - Chỉ vị trí châu lục và 24 đại dương trên lược đồ * Cách tiến hành: - Y/C HS làm việc theo nhóm đôi qua nội dung: + Có châu lục, và nói tên các châu lục trên lược đồ? + Có đại dương, và nói tên các đại dương trên lược đồ? + Chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ Việt Nam châu lục nào? - GV sửa và hoàn thiện phần trình bày nhóm * Kết luận: Trên giới có châu lục: Châu Á, Châu Mĩ, Châu Aâu, Châu Phi, Châu Đại dương, Châu Nam cực và đại dương: Thái Bình Dương, Ân độ Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương HĐ 3: Chơi trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương * Mục tiêu: Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí các châu lục và các Đại Dương * Cách tiến hành: - Chia nhóm Và phát cho nhóm lược đồ câm, 10 bìa nhỏ ghi tên châu lục đại dương - Y/C HS lên trưng bày sản phẩm nhóm trước lớp - GV nhận xét và đánh giá, nhóm nào xong truớc và đẹp nhóm đó thắng C Củng cố dặn dò: + Có Châu lục? Kể tên các châu lục đó? + Có Đại dương? Kể tên các đại dương đó? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Lop3.net - HS trao đổi theo nhóm - châu : Châu Âu, Châu Á, Châu Mĩ , Châu Phi - Đại dương - Châu Á - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình - Trong nhóm trao đổi với và dán các bìa vào lược đồ câm - Lớp nhận xét - HS nêu củng cố bài (18) Thứ ngày tháng năm 2007 ĐẠO ĐỨC KHÔNG NÓI DỐI ( tiết 2) I) Mục tiêu : - Giáo dục cho HS tính thật thà người - Luyện tập thói quen thật thà , không nói dối II) Đồ dùng dạy học - Phiếu giao việc, bảng phụ III) Các họat đông dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: Trình bày kết điều tra - Thu các phiếu điều tra HS , yêu cầu - HS nộp phiếu điều tra vài em trình bày kết điều tra - Y/C HS : kể lại việc đã có lần nào nói dối cha mẹ, anh chị hay thầy cô giáo chưa ? - Vài HS kể lại + Nhận xét , giáo dục * HĐ2 : Sắm vai xử lí tình - Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí tình - Các nhóm thảo luận tìm và sắm vai thể giải pháp cho tưnøg trườg hợp + Tình Bạn A học kém có nguy phải lại lớp Khi mẹ bạn A hỏi tình hình học tập bạn A, em nói nào ? + Tình Hôm em nghỉ hai tiết cuối vì cô giáo bị mệt Em không nhà mà chơi đến đúng tan học hôm nhà Trở nhà , bố em hỏi tình hình học tập em hôm , em trả lời bố nào? + Tình Một bạn em đã có lần trót lấy người khác cái bút Sau đó bạn biết lỗi và đã đêm trả bút lại cho người đó và hứa không làm Em có nên kể lại việc trên cho bạn khác biết không ? - Yêu cầu các nhóm xử lí tình và báo - Các nhóm lên trước lớp cáo kết đóng vai và xử lí tình + GV nhận xét KL: - Nhóm khác nhận xét , bổ - Các em không nên nói dối , phải thật thà sung việc * HĐ3: Thảo luận nhóm * Bài tập : Em hãy đánh dấu (+) vào cách xử lí đúng thấy bạn Lop3.net (19) lớp nói dối cô giáo Mặc bạn không quan tâm - Nhóm tiến hành thảo luận Mách cô giáo Khuyên bạn hãy nói thật với cô Bao che cho bạn nói dối cô - Gọi các nhóm báo cáo kết , nhận xét * Hoạt động tiếp nối - Yêu cầu HS nói lại ý chính phần ghi nhớ - Về nhà thực theo điều đã học - Nhận xét tiết học Lop3.net - Nhóm trưởng trình bày kết - HS nhắc lại (20) CHÍNH TẢ TUẦN - TUẦN 33 I Mục đích yêu cầu - Nghe – viết chính xác đoạn tóm tắt truyện Cóc kiện trời - Viết đúng , đẹp tên riêng nước Đông Nam Á - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x o/ô II) Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III) Các họat động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết : nứt nẻ, nấp, náo - HS lên bảng viết , lớp động, vừa vặn viết bảng - Nhận xét KTBC B) Bài 1) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC 2) Hướng dẫn viết chính tả a) HD HS chuẩn bị + Đọc mẫu đoạn văn - Nghe - học sinh đọc lại - Cóc lên thiên đình kiệnTrời với ? - Cua, Gấu, Cáo , Cọp và Ong - Đọan văn có câu ? - Có ba câu - Những chữ nào bài phải viết hoa ? - Học sinh nêu Vì ? + Cho HS viết bảng từ khó - HS lviết bảng : chim muông, khôn khéo, b) Cho HS viết chính tả vào - Viết bài + Đọc cho học sinh sóat lỗi - Sóat lỗi c) Thu bài chấm điểm , nhận xét - học sinh nộp bài 3) Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc , lớp đọc thầm + Treo bảng phụ - Theo dõi - Gọi HS đọc tên các nước - học sinh đọc - GV:Đây là nước láng riềng nước ta - Nghe - Tên riêng các nước viết - Học sinh nêu nào ? - Y/C HS làm bài vào - HS lên bảng viết ,lớp viết + Bài tập bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng , lớp làm - Y/C HS tự làm bài vào + Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Nhiều học sinh đọc bài cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử C) Củng cố dặn dò - Hôm các em viết chính tả bài gì ? - Lắng nghe - Về nhà viết lại các lỗi sai Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w