MỘTSỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀTỰCHỌN TỐN -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Một trong những đònh hướng quan trọng của việc đổi mới giáo dục của nước ta là: tăng cường hơn nữa tính “phân hóa” trong giáo dục. Dạyhọctựchọn thể hiện rất rõ đònh hướng này. Trước yêu cầu của việc dạyhọctựchọn và tình hình thực tế DHTC hiện nay, tôi mạnh dạn nêu ra Mộtsố đònh hướng xây dựng chủ đềtựchọn môn toán . Nội dung bài viết gồm 3 phần (xin tạm gọi là một chuyên đề, vì đã thực hiện tại trường): Phần A : Những vấnđề chung Phần B : Nội dung Phần C : Kết luận chung Đây là chuyên đề mà giáo viên dạyhọctựchọn nói chung có thể sử dụng tham khảo để biên soạn nội dung dạyhọctựchọn phù hợp với các đối tượng học sinh trong nhà trường. Giáo viên dạyhọctựchọn thuộc các môn học khác cũng có thể tham khảo chắt lọc để áp dụng cho bộ môn của mình. Mặc dù đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu và trình bày, nhưng do kinh nghiệm có hạn, nên trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đón nhận sự đóng góp ý của quý Thầy Cô giáo để hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn ! -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Page Tr n Qu c To n, THCS Ea Hu, C Kuinầ ố ả ư 3 MỘTSỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀTỰCHỌN TOÁN -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN A . NHỮNG VẤNĐỀ CHUNG Đầu năm học 2006-2007 các nhà trường đã đưa tiết họctựchọn vào dạy chính khóa trong TKB cho tất cả các khối lớp. Tuy nhiên , việc DHTC chưa thực sự có hiệu quả vì nhiều lí do : - GV chưa được qua lớp bồi dưỡng DHTC; - Hầu hết giáo viên được phân công dạy CĐTC chưa chú ý đến việc xác định mục tiêu của DHTC( Chủ đề cần dạy); giáo viên khi dạy CĐTC đều có tâm lí: coi tiết học TC là tiết học phụ, coi chương trình TC là chương trình phụ, nên trong mỗi tiết học TC giáo viên không biết phải dạy như thế nào ? Có chăng cũng chỉ là chữa bài tập của những tiết học trước, hoặc dạy bù chương trình chậm. Có người còn xem DHTC chẳng có ý nghĩa gì (vô thưởng, vô phạt). Do xem nhẹ việc DHTC, nên giáo viên chưa có phương pháp dạyhọc hiệu quả , chưa chú trọng đến việc đổi mới nội dung và phương pháp nên việc tổ chức DHTC còn mang tính qua loa , đại khái, chưa có sự thống nhất giữa các giáo viên dạy. Ai thích dạy thế nào thì dạy, giáo viên hầu như không chú ý quan tâm đến chất lượng . Bên cạnh đó, việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học CĐTC của học sinh lại chưa được chú ý, còn mang tính hình thức, không có bài kiểm tra chủ CĐTC (Bộ quy định), giáo. Mặt khác, hầu hết các trường chưa có tài liệu chuẩn thống nhất cho giáo viên DHTC (chưa xây dựng kế hoạch và phân công giáo vien tự biên soạn), nên rất khó khăn trong việc quản lí, kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy các CĐTC . Từ thực tế trên , đòi hỏi việc DHTC cần có định hướng cụ thể và có những biện pháp hiệu quả để kết quả của việc DHTC thực sự đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh . Bản thân tôi - là một giáo viên đã và đang trực tiếp dạyhọc môn họctựchọn Tóan, qua quá trình tích lũy và tham khảo đồng nghiệp, tôi lựa chọn chuyên đề này, nhằm cùng đồng ngiệp trao đổi và tiến tới xây dựng các chủ đề về chương trình DH tựchọn bộ môn. PHẦN B . NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: Bắt đầu từ năm học 2003-2003 Bộ GD đã có công văn hướng dẫn thực hiện chủ đề TC cho các bộ môn thuộc khối lớp 8 và 9 (2 tiết /tuần), từ năm học 2006-2007 việc dạyhọc CĐTC đã được triển khai đại trà trong nhà trường cho tất cả các khối lớp từ 6 đến 9. Như vậy việc dạyhọctựchọn đã trở thành hình thức dạyhọc có tính pháp quy . Trên cơ sở hướng dẫn DHTC của Bộ GD, tôi tiến hành thực hiện chuyên đềnày . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Page Tr n Qu c To n, THCS Ea Hu, C Kuinầ ố ả ư 4 MỘTSỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀTỰCHỌN TOÁN -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- II. NHỮNG VẤNĐỀ CHUNG VỀ DHTC: Mục tiêu của DHTC là : " Góp phần tực hiệndạyhọc phân hóa trên cơ sở bảo đảm một mặt bằng chuẩn kiến thức phổ thông thống nhất , thực hiện phân hóa nhằm đáp ứng nguyện vọng , phát triển năng lực hướng nghiệp cho HS ". Yêu cầu : "Củng cố , hệ thống hóa , khai thác sâu nội dung kiến thức , kĩ năng của chương trình các môn học và hoạt động giáo dục Bảo đảm dạyhọc sát đối tượng , rèn luyện năng lực tựhọc , tự nghiên cứu , phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo của HS trong việc vận dụng kíến thức vào thực tiễn Kế hoạch DHTC phải khả thi , thiết thực , bám sát mục tiêu . Phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên và CSVC của nhà trường . Thực hiện nghiêm túc thời lượng dạyhọc theo quy định trong kế hoạch giáo dục , không được tự ý giảm nhẹ hoặc gây quá tải trong DHTC" (trích CV số 7092/Bộ GD ĐT-GDTrH ) III. NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ : 1 . Phải xác định đúng mục tiêu của việc DHTC ? - Củng cố , hệ thống hóa, bổ sung , khắc sâu kiến thức của chương trình chính khóa , như : Kiến thức về các tập hợp số (N->R) , các khái niệm , định nghĩa , định lí , quy tắc, công thức tính tóan , các kiến thức về hàm số, phương trình , bpt - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng như: Tính tóan (tính nhanh , tính nhẩm , thực hiện phép tính .), kĩ năng biến đổi (quy đồng , phân tích đa thức thành nhân tử , thu gọn ) ; kĩ năng giải bài tóan theo ăngorit (Tìm UCLN,BCNN , vẽ đồ thị , gpt, gbpt ); Kĩ năng vẽ hình , đo đạc chính sác; Kĩ năng chứng minh . - Rèn tính tích cực, tự giác trong học tập của học sinh : HS phải tự suy nghĩ, tự mình tìm ra kiến thức trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên . HS phải học tập theo hướng tích cực, chủ động , sáng tạo và vận dụng được kiến thức vào thực tiễn .Ví dụ : Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng , tính diện tích của các hình . - Hình thành ở HS các hình thức tư duy khoa học , các phép suy luận ( lôgic, ĐBH, TQQH, mò mẫm ,dự đóan ), qua đó phát triển trí tuệ cho học sinh. - Bồi dưỡng cho HS những phẩm chất quý của người lao động ( Cần cù,tự giác,ý thức tổ chức kỉ luật .) - Nội dung của chủ đề cần phải phù hợp với trình độ của từng đối tượng học sinh , phải tạo cho học sinh hứng thú và tình cảm tốt đối với việc học tập bộ môn . 2. Lựa chọn nội dung CĐTC phù hợp : Để làm được điều này cần chú ý những điểm sau : - Giáo viên cần phải thường xuyên tìm tòi ,sáng tạo qua các tài liệu tham khảo và SGK, SBT để biên soạn ra một nội dung DHTC đa dạng , phong phú , sinh động và phải tạo cho học sinh hứng thú học tập. Tức là: Mỗi chủ đề , giáo viên phải đảm bảo bám sát đối -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Page Tr n Qu c To n, THCS Ea Hu, C Kuinầ ố ả ư 5 MỘTSỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀTỰCHỌN TOÁN -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- tượng học sinh của mình , không được quá dễ gây nên tâm lí chủ quan nhàm chán cho HS, nhưng cũng không được quá khó tạo nên tâm lí thiếu tự tin và lười học của học sinh . - Nội dung bày dạy phải đi từdễ đến khó, kết quả bài trước là gợi ý cho bài sau, tạo nên một hệ thống dẫn dắt có lôgic. Như vậy tất cả mọi đối tượng học sinh đều phải chú ý học tập . Ví dụ : Khi yêu cầu học sinh tính tổng C = + + + …… + 2008.2007 1 Thì ta cho học sinh làm quen với bài tóan: Chứng minh = 1 11 + − nn - Trước khi lựa chọnmột chủ đề nào đó, GV phải nắm rõ từng đối tượng HS, phaỉ biết được những lỗi, những khó khăn mà học sinh thường mắc phải trong qúa trình học và làm bài tập của học sinh, đểtừ đó hướng dẫn học sinh trình bày lời giải đúng và đủ các bước và biết tự mình hệ thống hóa kiến thức . Ví dụ : Khi học sinh chứng minh đẳng thức (a+b) 2 = (a-b) 2 +4ab thì các em thường trình bày như sau : (a+b) 2 = (a-b) 2 +4ab <=>a 2 +b 2 +2ab = a 2 +b 2 -2ab +4ab mà đúng ra là các em phải thực hiện phép biến đổi sao cho 2 vế bằng nhau . - Khi dạyhọc CĐTC giáo viên phải thường xuyên hướng dẫn học sinh xâu chuỗi các bài tập thành từng dạng cụ thể ,đây là một công việc rất cần thiết và bổ ích . Bởi vì hầu hết HS nắm được lí thuyết cơ bản nhưng lại không biết vận dụng để giải bài tập . Một mặt là do các bài tập trình bày trong SGK không sắp xếp theo từng dạng cụ thể .Mặt khác , giáo viên lại ít chú ý đến công việc này, chẳng hạn như: Khi dạy về chuyên đề hàm số (lớp 9 ), giáo viên cần hệ thống mộtsố dạng tóan như sau : Bài tóan điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số , Bài tóan về quan hệ giữa hàm số bậc hất và bậc hai ; Bài tóan về lập phương trình đường thẳng với điều kiện cho trước, hay bài tóan về các đường thẳng đồng quy, điểm cố định .Hay khi dạy phần định lí Talét và tam giác đồng dạng GV có thể đưa ra các bài tập chứng minh đẳng thức hình học. Hay khi dạy phần quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác ta có thể đưa ra các bài tập về cực trị hình học - Khi làm bài kiểm tra có nhiều bài học sinh trình bày rất dài dòng , có bài lại quá vắn tắt , không thực hiệnđầy đủ các bước giải , điều nàymột mặt là do kĩ năng của học sinh , mặt khác là do cách dạy của thầy . Do đó, khi dạy GV cần phải chú ý đến cách hướng dẫn HS thực hiệnđầy đủ các bước giải. - Trước đây BGD đã biên soạn tài liệu hướng dẫn DHTC theo chủ đề, tuy nhiên giáo viên không nên dập khuông máy móc theo chủ đềnày mà chỉ sử dụng nó để tham khảo và biên soạn cho mình chủ đề phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Page Tr n Qu c To n, THCS Ea Hu, C Kuinầ ố ả ư 6 MỘTSỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀTỰCHỌN TOÁN -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3 . Cần lựa chọn phương pháp DHTC hợp lí : Sau khi đã xác định mục tiêu và nội dung của chủ đề, GVcần lựa chọn các phương pháp dạyhọc mang tính tích cực : - Phương pháp được lựa chọn phải đảm bảo : + Thúc đẩy khả năng tựhọc của HS (đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, kiểm tra, hướng dẫn HS đọc sách, giảng giải ) Ví dụ: Khi học sinh đã biết cách tính tổng C = + + + …… + 2008.2007 1 GV có thể đặt ra yêu cầu mới như sau : Tính tổng a. S = + + + …… + b. S = + + + …… + Phải đa dạng hóa các hình thức hoạt động của trò: hoạt động theo nhóm nhỏ, tổ chức các trò chơi, trình bày bài làm trên phiếu học tập, bảng nhóm có thể cho HS quan sát các hình ảnh trực quan , đo đạc, dự đóan kết quả 4.Lựa chọn phương tiện : GV có thể lựa chọn các phương tiện dạyhọc như: Bảng phụ, tranh minh họa, mô hình, máy tính (máy chiếu) . Ví dụ : Khi dạy chủ đề diện tích , dựng hình ta có thể sử dụng phần mềm Powerpiont để thiết kế minh họa, hoặc khi dạy về chủ đề bài tóan quỹ tích ta có thể sử dụng phần mềm Geosketpad, cabri . để thiết kế các chuyển động. IV. MỘTSỐĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đối với nhà trường : - Lựa chọn và khuyến khích giáo viên có khả năng và năng lực biên soạn các chủ đềtựchọn cho các bộ môn; (Hiệu trưởng và chuyên môn cần xây dựng kế hoạch DHTC thật cụ thể và phù hợp với đối tượng học sinh, CSVC) - Trang bị các trang thiết bị hỗ trợ cho công tác giảng dạy; - Tạo điều kiện về thời gian để giáo viên thường xuyên có các buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm. 2. Đối với giáo viên : - Phải ý thức chấp hành đúng yêu cầu của việc dạyhọctựchọn và cần nhìn nhận đây là một môn học có tính pháp quy (Bộ hướng dẫn từ năm 2003); -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Page Tr n Qu c To n, THCS Ea Hu, C Kuinầ ố ả ư 7 MỘTSỐ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀTỰCHỌN TOÁN -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Chú ý đến việc tựhọc , tự rèn luyện , tự tích lũy và trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để việc dạyhọctựchọn có hiệu quả; - Luôn luôn đổi mới phương pháp dạyhọc và thường xuyên trao đổi kinh nghiệm đểtự mình có thể biên soạn được những chủ đềtựchọn có chất lượng và đáp ứng được nhu cầu của học sinh; - Phải thường xuyên có định hướng cho học sinh trong việc lựa chọn chủ đề (theo nhu cầu của các em : Giỏi, Khá ? TB, yếu?). PHẦN C. KẾT LUẬN CHUNG: Qua thực tiễn giảng dạy (tuy chưa nhiều) và tìm hiểu , tôi thấy rằng: mỗi giáo viên chúng ta phải cùng nhau nhìn lại quá trình DHTC của mình xem đã làm được những gì ? Còn những gì chưa làm được? Tích cực trao đổi với nhau đểtừ đó rút ra những kinh nghiệm và bổ sung cho việc DHTC của mình thực sự có hiệu quả. Cần mạnh dạn đưa ra những chính kiến của mình đối với Lãnh đạo nhà trường để tranh thủ sự ủng hộ. Có như vậy thì việc dạyhọc nói chung và DHTC nói riêng mới thực sự có hiệu quả. Chúc thành công. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Page Tr n Qu c To n, THCS Ea Hu, C Kuinầ ố ả ư 8 . là chuyên đề mà giáo viên dạy học tự chọn nói chung có thể sử dụng tham khảo để biên soạn nội dung dạy học tự chọn phù hợp với các đối tượng học sinh trong. việc tự học , tự rèn luyện , tự tích lũy và trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để việc dạy học tự chọn có hiệu quả; - Luôn luôn đổi mới phương pháp dạy học và