động vật và đạm thực vật * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hướng dẫn thảo luận - Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Cho hs trình bày Nhận xét và[r]
(1)TUẦN Thứ hai: NS:5/9/2011 ND:28/8/2011 Tiết 1: Địa lý Tiết 2: LỊCH SỬ Tiết 3: TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu: 1/MTC: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nd: Ca ngợi chính trực, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành- vị quan tiếng cương trực thời xưa.(trả các câu hỏi sgk) 2/MTR: 3/MTKT: - Đọc đoạn bài II Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc HS: SGK III Các hoạt động dạy- học: TG HĐ GV 1p 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 4p Kiểm tra: -Gọi HS tiếp nối đọc truyện “Người ăn xin” trả lời câu hỏi 3, SGK - Nxét ghi điểm hs 30p Dạy bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học( GT tranh) HĐ1: Luyện đọc - Cho hs tiếp nối đọc đoạn truyện 2, lượt -Kết hợp sữa lỗi phát âm cho hs số từ, cách ngắt nghỉ số câu dài - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài - KNS: HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1:(SGK T36) y/c hs đọc thầm đ1 trả lời HĐ HS HTĐB -2 hs thực - Ghi tựa bài -Tiếp nối đọc đoạn bài -QS hs đọc Đoạn 1: Từ đầu đến :Đó là vua Lý Cao Tông Đoạn 2: Tiếp theo đến: tới thăm Tô Hiến Thành Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc từ khó - hs ngồi cạnh cùng luyện đọc - hs đọc bài - Theo dõi + Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua đã Ông theo di chiếu mà Gợi ý hs đọc đoạn tương ứng (2) - Nhận xét Câu 2: (T36) Cho hs đọc thầm phần còn lại trả lời - Nhận xét Câu 3:( T36) T/c cho hs HĐ nhóm -N xét chốt lại -Gợi ý hs nêu nd bài 4p 1p HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc lại đoạn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cách phân vai - cho hs thi đọc - Nhận xét - CĐ Củng cố: - Gọi hs nêu lại nd bài Dặn dò: - Về nhà học bài - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 4: lập thái tử Long Cán lên làm vua trả lời - NX + Cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ mình - NX - HĐ nhóm trả lời - đại diện trình bày + Vì người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng - NX - - Hiểu nd: Ca ngợi chính trực, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành- vị quan tiếng cương trực thời xưa - hs đọc lại - Lớp tìm giọng đọc hay - Luyện đọc, thi đọc diễn cảm đối thoại theo vai với HD hs luyện đọc đúng giọng - 4- em thi dọc - NX - hs nhắc lại TOÁN So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I Mục tiêu: Mục tiêu chung: - Bước đầu biết hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên MTR: HS khá, giỏi làm TB1 (cột 2); 2(b); 3(b) 3/MTKT: - Bài 3/MTKT: - Làm bài tập II Đồ dùng dạy - học: -GV: Bảng nhóm (2 tờ) -HS: SGK, bảng III Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB (3) 1p 1.Ổn định lớp: - Cho hs hát 4p 2.KTBC: - Y/c hs làm lại BT2 tiết trước - N xét ghi điểm 30p 3.Bài mới: a/ GTB: GT tên bài ghi tựa b/So sánh số tự nhiên -Hãy so sánh hai số 100 và 99 -Số 99 có chữ số ? -Số 100 có chữ số ? -Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số ? -Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, vào số các chữ số chúng ta có thể rút kết luận gì ? - y/c HS nhắc lại kết luận -Y/c hs so sánh các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; -Có nhận xét gì số các chữ số các số cặp số trên -Như em đã tiến hành so sánh các số này với nào ? - hát - hs thực - Ghi vào + Có chữ số + Có chữ số + Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số + Số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn, số nào có ít chữ số thì bé - hs nhắc lại +So sánh và nêu kết quả: 123 <456; 7891 > 7578 + Các số cặp số có số chữ số +So sánh các chữ số cùng hàng từ trái sang phải Chữ số hàng nào lớn thì số tương ứng lớn và ngược lại chữ số hàng nào bé thì số tương ứng bé - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 +So sánh hàng trăm 1<4 nên 123 < 456 hay > nên 456 > 123 - Nêu cách so sánh 7891 với 7578 + Hai số cùng có hàng nghìn là nên ta so sánh đến hàng trăm Ta có > nên 7891 > 7578 hay < nên 7578 < 7891 -Hai số có cùng số các chữ số + Thì hai số đó nhau thì nào với ? c/ Xếp thứ tự các số tự nhiên - Nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và y/c: +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé +7689,7869, 7896, 7968 đến lớn +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn +7986, 7896, 7869, 7689 đến bé - Số nào lớn nhất, số nào bé -Lớn 7986 ; Bé 7689 HD hs s2 và -Vậy với nhóm các số tự nhiên, + Vì ta luôn so sánh các số tự xếp thứ tự chúng ta luôn có thể xếp chúng theo nhiên với thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé Vì ? -Y/c HS nhắc lại kết luận - Nhắc lại kết luận SGK (4) d/Thực hành BT1: (cột 1) -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở,gọi hs lên làm - GV chữa bài -NX cho điểm HS BT2: (a,c) -GV y/c HS làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho hs làm -NX ghi điểm HS BT3:- Gọi đọc y/c - y/c HS làm vào bảng 3p 1p -NX tuyên dương HS Củng cố: -Gọi hs nêu lại cách so sánh số Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Tiết 5: QS hd hs 1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm làm bài vào - NX 2/ Làm bài- nhận xét- sữa chữa a) 8136, 8316, 8361 c) 63841, 64813, 64831 - Bài b hs khá làm - NX - em đọc - em lên bảng a) 1984, 1978, 1952, 1942 - em khá làm bài b - NX Đến hd hs làm -2 hs nhắc lại CHÀO CỜ Thứ ba: NS:6/9/2011 ND:29/8/2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục tiêu: 1/MTC: Nhớ- viết lại đúng chính tả, biết trình bày đúng 10 dòng đầu bài thơ sẽ, đúng các dòng thơ lục bát.Làm đúng BT2a ,b 2/MTR: 3/MTKT: - Viết không sai quá lỗi II Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu khổ to viết nd BT2, bảng nhóm(2 tờ) - HS: VBT III Các hoạt động dạy- học: TG 1p Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: - Cho hs hát Hoạt động hs HTĐB (5) 4p Kiểm tra: - T/C nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các vật bắt đầu tên các đồ vật nhà có hỏi/ ngã -Nhận xét tuyên dương 25p Dạy bài mới: a/ GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1:Hướng dẫn nhớ- viết - Gọi HS đọc t/ lòng đoạn thơ nhớ – viết -HD HS cách trình bày bài thơ lục bát Những chữ cần viết hoa -Y/c hs gấp sgk tự viết bài - Chấm chữa bài cho hs (5 vở) 4p 1p - Nêu nhận xét chung HĐ2: HD làm bài tập chính tả - BT2: Chọn cho hs làm câu a -Treo phiếu khổ to viết sẳn nd BT -Gọi hs đọc y/c -Phát bảng nhóm cho hs làm, lớp làm vào VBT - Nhận xét tuyên dương Củng cố: - Hôm viết chính tả bài gì? Dặn dò: - Về nhà xem lại bài -Dặn hs c/bị tiết sau - Nxét tiết học Tiết 2: - nhóm thực - Ghi vào -1 hs đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ QS hs đọc - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài - HS lớp đổi soát lỗi cho QS nhắc chữ đầu cho hsnhớ - hs đọc y/c BT - Gợi ý hs làm -Làm bài- trình bày- Nxét sữa chữa - NX - HSTL LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu: 1/MTC:Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với ( từ ghép ); phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm đầu và vần ) giống ( từ láy) Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) , từ láy chứa tiếng đã cho ( BT2) II Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ kẻ bảng để hs làm BT1 ( phần LT), phiếu BT2 - HS: VBT III Các hoạt động dạy- học: TG 1p 4p HĐ GV 1.Ổn định lớp: - Cho hs hát Kiểm tra: - Cho HS làm lại BT4 tuần trước, sau HĐ HS -2 hs thực HTĐB (6) 25p đó đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ BT3, -Nxét tuyên dương Dạy bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc nội dung BT và gợi ý -Gọi HS đọc câu thơ thứ " Tôi nghe đời sau" nêu cấu tạo từ phức in đậm -Nhận xét hs -Gọi hs đọc khổ thơ suy nghĩ , nêu nhận xét -Nhận xét chốt lại( Ghi nhớ) HĐ2: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK HĐ3: Phần luyện tập BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Cho HS làm bài tập cá nhân vào VBT Gọi hs lên làm trên bảng phụ - NX - KL BT2: -Cho HS đọc làm bài theo nhóm -Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài 4p 1p -Nhận xét tuyên dương các nhóm Củng cố: -Gọi hs tìm từ láy từ ghép -Chốt lại nd bài học Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nxét tiết học - Ghi tựa bài - Một HS đọc Gơi ý hs -Cả lớp đọc thầm nêu - Một HS đọc Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , nêu nhận xét - Từ phức : truyện cổ, ông cha các Gợi ý hd tiếng có nghĩa tạo thành hs nêu - Từ phức thầm thì hai tiếng có âm đầu ( th ) lặp lại tạo thành - Từ phức lặng im hai tiếng có nghĩa tạo thành - Ba từ phức ( chầm chầm, cheo leo, se ) tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành - 3-4 hs đọc - 1em đọc - HS làm bài tập QS gợi ý hs làm -Nhận xét sữa chữa -Làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm dán lên bảng lớp, đọc kết Cả lớp nhận xét a/ thật: chân thật ,thành thật, thật lòng b/ thẳng: thẳng băng, thẳng đuột, thẳng đứng c/ngay: thẳng, thật, lưng - NX -2 hs thực Gợi ý số từ theo y/c (7) Tiết 3: Khoa học Bài 7: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I Mục tiêu: 1/MTC: Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng -Biết để có sức khoẻ tốtcần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng can đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường’ nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối 2/MTR: 3/MTKT: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng II Đồ dùng dạy - học: - GV:Hình trang 16, 17-SGK - HS: SGK III Các hoạt động dạy và học: TG HĐ GV HĐ HS 1p 1.Ổn định lớp: - Cho hs hát 4p Kiểm tra: -Nêu vai trò vi-ta min, chất khoáng, chất sơ -Nhận xét ghi điểm 25p Dạy bài mới: GTB:-Nêu y/c tiết học - KNS: HĐ1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn * Cách tiến hành: - Thảo luận theo nhóm - Cho thảo luận câu hỏi: +Tại chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - Làm việc lớp - Gọi HS trả lời * KL:Không loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn - KNS: HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Cách tiến hành: - Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu - Làm việc theo cặp - Hd hs trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ Ăn vừa phải - HS trả lời - Nhận xét bổ sung - Ghi vào - Thảo luận theo nhóm - HS trả lời - NX - Mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng - HS thảo luận và trả lời (8) Ăn có mức độ Ăn ít Ăn hạn chế - Làm việc lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết - Nhận xét kết luận -Gọi hs đọc mục BCB sgk Củng cố: Hỏi: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Dặn dò: - Về nhà học bài -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học 4p 1p Tiết 4: - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần ăn đầy đủ Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mức độ - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối - NX -3-4 hs đọc -2-3 hs nhắc lại TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.MTC:- Viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x <5, 2< x <5 với x là số tự nhiên 2.MTR: HS khá, giỏi làm bài 2,5 3.MTKT: - Làm bài 1,2 II.Đồ dùng dạy - học: -GV: SGK -HS: SGK III.Hoạt động dạy học: TG HĐ GV HĐ HS 1.Ổn định lớp: - Cho hs hát 4p 2.KTBC: - Y/c hs làm lại BT1 tiết trước -2 hs thực - Nxét ghi điểm 30p 3.Bài mới: a/GTB: Nêu y/c tiết học - Ghi vào b/ HD luyện tập Bài 1: -Cho hs tự làm bài vào vở, gọi hs lên - em lên bảng làm 1/ a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 -NX ghi điểm HS - NX Bài 2: - Gọi hs đọc y/c - em đọc - Y/c hs tự làm - Gọi hs TL - em khá TL a) Có 10 số HTĐB 1p HD hs viết Đến hd mẫu (9) - NX - CĐ Bài 3:- Gọi hs đọc y/c - HDHS làm - Cho hs làm bảng nhóm - NX - CĐ Bài : -Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài vào 4p 1p NX ghi điểm HS - Bài 5: - Gọi hs đọc y/c - HDHS làm - Gọi hs lên bảng làm - NX - CĐ Củng cố: -Gọi hs so sánh 1-2 cặp số GV nêu Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học b) Có 90 số - NX - em đọc Gợi ý số cần điền - em làm - NX -HS làm bài và giải thích 4/ -Làm bài, đổi chéo để kiểm tra bài a) 1,2,3,4<5 b) < 3,4 < - NX - em đọc y/c - em khá lên bảng làm - NX -2 hs thực Đạo đức Tiết 5: Bài 2: Vượt khó học tập (Tiết 2) I Mục tiêu: 1/MTC:- Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó 2/MTR:- Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập 3/ MTKT: - Nêu ví dụ vượt khó học tập II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK HS: SGK, tranh SGK III Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động GV Hoạt động GV 1p 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 4p 2.KTBC: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Nxét tuyên dương 25p 3.Bài mới: - GTB: - GVGT, Nêu y/c tiết học - KNS: HĐ1: Thảo luận nhóm -Hát tập thể - Hai học sinh đọc - Ghi vào (10) - GV cho HS làm BT 4p 1p - GV kết luận và khen em biết vượt khó khăn học tập - GV cho HS làm BT - Y/c hs thảo luận nhóm đôi - Gọi hs trình bày - NX - KL - KNS: HĐ2: Làm việc cá nhân - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng * GV kết luận: - Khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt - GV kết luận chung: Trong sống người có khó khăn riêng Để học tập tốt cần cố gắng để vượt qua khó khăn - Gọi hs đọc lại ghi nhớ 4.Củng cố: - Qua bài học hôm chúng ta có thể rút gì? 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nxét tiết học - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp n/x - HS thảo luận nhóm đôi - Một số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung - HS làm BT và nêu khó khăn và biện pháp mà em đã khắc phục để học tốt - NX - 2hs đọc lại - em TL Thứ tư: NS:7/9/2011 ND:30/8/2011 Tiết 1: KỂ CHUYỆN Một nhà thơ chân chính I Mục tiêu: 1/ MTC: - Nghe- kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) kể nối tiếp toàn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền 2/MTR: 3/MTKT: - Kể vắng tắt câu chuyện II Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh họa truyện SGK HS: SGK III Các hoạt động dạy- học: TG 1p HĐ GV 1.Ổn định lớp HĐ HS HTĐB (11) 4p -Cho hs hát Kiểm tra: - Gọi HS kể câu chuyện đã nghe đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người -Nhận xét.- CĐ Dạy bài mới: GTB: - GVGT, Nêu y/c tiết học HĐ1: GV kể chuyện - GV kể lần - GV giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện kể Có thể vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ - GV kể lần -Kể đến hết đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa phóng to treo trên bảng lớp - GV kể lần HĐ2: HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a/ Yêu cầu 1: - Gọi HS đọc các câu hỏi a, b, c, d - Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào? - Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? - Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? a/ Yêu cầu 2, : - Tổ chức hs kể chuyện theo nhóm đôi 4p 1p - T/chức hi kể toàn câu chuyện - Nhận xét tuyên dương Củng cố: -Gọi hs nêu lại ý nghĩa truyện Dặn dò: -3 hs kể Gợi ý truyện cho hs kể - NX - Ghi vào - HS lắng nghe -HS đọc thầm yêu cầu - Một HS đọc ,cả lớp lắng nghe, suy nghĩ + Dân chúng phản ứng cách truyền hát bài hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ dân + Nhà vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn Vì không thể tìm là tác giả bài hát, nhà vua lệnh tống giam tất các nhà thơ và nhà hát rong + Nhà vua thay đổi thái độ vì thực khâm phục , kính trọng làng trung thực và khí phách nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, định không chịu nói sai thật - Kể chuyện theo nhóm đôi - Từng cặp HS luyện kể đoạn và toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 2-3 hs thi kể - NX - BS -2 hs nêu lại Gợi ý hs trả lời Gợi ý hs nêu ý nghĩa truyện (12) - Về nhà xem lại bài - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nxét tiết học Tiết 2: THỂ DỤC Tiết 3: TẬP ĐỌC Tre Việt Nam I Mục tiêu: 1.MTC: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu thẳng chính trực.( trả lời CH1,2; thuộc khoảng dòng thơ.) 2/ MTR: 3/ MTKT: - Đọc bài thơ II Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh hoạ bài, bảng phụ viết đoạn thơ cần hd luyện đọc HS:SGK III Các hoạt động dạy- học: TG HĐ GV 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 4p Kiểm tra: - Gọi hs đọc lại bài người chính trực , trả lời câu hỏi nội dung bài -Nxét ghi điểm 25p Dạy bài mới: GTB:- GVGT, Nêu y/c tiết học HĐ1:Luyện đọc -Cho hs nối tiếp đọc bài thơ theo đoạn (3 lượt) -Giúp h/s hiểu nghiã số từ khó - HD hs phát âm chuẩn số từ - Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm bài thơ HĐ2:Tìm hiểu bài Câu 1: (SGK T42) cho hs đọc thầm lại bài trả lời HĐ HS HTĐB 1p Câu 2:(SGKT42) Gọi nhiều h/s nêu, giải thích lí em thích - em thực Qs hs đọc - Ghi vào -Lần lượt hs đọc Hd hs đọc đúng giọng - em đọc chú giải - Đọc từ khó -2 hs ngồi cạnh cùng luyện đọc - hs đọc bài - Theo dõi - Đọc thầm bài nêu hình ảnh gợi lên phẩm chẩm chất cần cù, đoàn kết, thẳng người VN -Nêu h/ảnh mình thích, nêu lí + Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp Gơi ý hs đọc đoạn văn tương ứng trả lời (13) - Gợi ý hs nêu nd bài thơ 4p 1p người Việt Nam: giàu tình thương yêu thẳng chính trực HĐ3: HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Cho hs đọc lại bài -4 hs đọc nối tiếp - HD hs tìm giọng đọc phù hợp đoạn - HS nối tiếp đọc diễn cảm đoạn -T/c hs thi đọc diễn cảm - 4-6 hs thi đọc -Cho hs luyện HTL câu thơ mình -Nhẩm HTL thích -T/c thi HTL -Nhiều hs thi HTL câu thơ mình thích -Nhận xét ghi điểm - NX Củng cố: - Gọi hs nêu lại ý nghĩa bài thơ -2 hs nêu -Hệ thống lại bài Dặn dò: - Về nhà xem lại -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nxét tiết học Tiết 4: HD hs luyện đọc đúng giọng Toán Yến , Tạ, Tấn I.Mục tiêu: 1.MTC:-Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối liên hệ của, tạ, với ki-lô-gam -Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki-lô-gam -Biết thực phép tính với các số đo :tạ , 2.MTR: HS khá, giỏi làm hết bài (cột 2),bài 3.MTKT: - Làm bài 1,2 II.Đồ dùng dạy - học: -GV: Bảng nhóm (3 tờ) -HS: SGK III.Hoạt động dạy học: TG HĐ GV HĐ HS HTĐB 1p 4p 1.Ổn định lớp: - Cho hs hát 2.KTBC: -Y/c hs làm lại BT3 tiết trước -Nxét ghi điểm 3.Bài mới: a/ GTB:- GVGT, Nêu y/c tiết học b/Giới thiệu yến, tạ, * Giới thiệu yến: - y/c hs nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học -Để đo các vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến -3 hs thực - Ghi vào - hs nêu lại Đọc: yến= 10kg 10kg = 1yến Gợi ý hs nêu lại (14) 4p 1p yến = 10kg Hỏi: người mua 20 kg gạo tức là -2 yến gạo mua yến gạo? b) GT tạ, tương tự yến c/ thực hành Bài 1:- Gọi hs đọc y/c - em đọc - Gọi HS lên bảng viết vào chỗ - em lên bảng chấm , lớp làm vào 1) -Con bò cân nặng tạ -Con gà cân nặng kg -Con voi nặng -NX ghi điểm HS - NX Bài 2:- Gọi hs đọc y/c - em đọc -Phát bảng nhóm cho hs làm, lớp - em làm bảng nhóm làm vào 2) a/ yến = 10 kg yến = 50 kg 10 kg = yến b/1 tạ = 10 yến 10 yến = tạ c/ =10 tạ = 30tạ 10 tạ = 1tấn -NX ghi điểm HS - NX Bài 3: - Gọi hs đọc y/c - em đọc - Cho hs thực bảng nhóm - em làm 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 173 tạ - cột cuối hs khá tính 135 tạ x = 540 tạ 112 : = 64 (tấn) -Nxét tuyên dương - NX Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài -1 em khá lên bảng - HDHS tính - Theo dõi - NX - CĐ - NX Củng cố: -Gọi hs nêu mối quan hệ yến, tạ, -2 hs nêu lại tấn, Dặn dò: - Về nhà xem lại bài -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nxét tiết học Tiết 5: ÂM NHẠC Học hát: Bài Bạn lắng nghe – Kể chuyện âm nhạc I Mục tiêu: 1.MTC: - Biết đây là bài dân ca Đến hd hs xđ và ghi Nhắc lại mqh tấn, tạ, yến Nhắc hs điền đv vào kquả (15) - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ 2.MTR: 3/MTKT: - Hát bài bạn lắng nghe II ĐDDH: - GV: - SGK - HS: - SGK II Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV 1P ổn định: 3P KiÓm tra bµi cò Hoạt động HS - Hát tập thể - Gäi em h¸t bµi “Em yªu hßa b×nh” - em lªn b¶ng h¸t - Giáo viên nhận xét, đánh giá 22P Bµi míi a GTB: - GVGT, nªu y/c bµi häc - Ghi vµo vë b Néi dung: - Gi¸o viªn h¸t mÉu - Häc sinh chó ý l¾ng nghe - Gi¸o viªn d¹y häc sinh h¸t tõng c©u: - HS thực - Cho häc sinh h¸t kÕt hîp c¶ bµi h¸t nhiÒu lÇn víi nhiÒu h×nh thøc c¶ líp, bµn, tæ * KÓ chuyÖn ©m nh¹c: - Häc sinh l¾ng nghe - Gi¸o viªn kÓ cho häc sinh nghe c©u chuyÖn “TiÕng h¸t §µo ThÞ HuÖ” 3P - Cho hs kÓ theo nhãm - kÓ nhãm - Gäi - em kÓ l¹i chuyÖn - sè em kÓ - NX - BD - NX Cñng cè : - H«m häc bµi g×? 1P - em TL DÆn dß - VÒ nhµ xem l¹i bµi - ChuÈn bÞ giê sau - NX tiÕt häc Thứ năm: Tiết 1: NS:8/9/2011 ND:31/8/2011 Tập làm văn (16) Cốt truyện I Mục tiêu: 1.MTC:- Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện - Bước đầu biết xếp các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại chuyện đó (BT mục 3) 2.MTR: 3.MTKT: - Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện II Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng lớp viết y/c bài 1, bảng phụ chép việc chính truyện cây khế HS: SGK ,VBT III Các hoạt động dạy- học: TG HĐ GV 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 4p Kiểm tra: -Gọi hs nêu cấu trúc thư, đọc lại thư em viết cho bạn học trường khác 25p Dạy bài mới: GTB:- GVGT, Nêu y/c tiết học HĐ1: Phần nhận xét BT1,2: -Gọi hs đọc y/c BT1,2 - Chia lớp theo các nhóm h/s HĐ HS HTĐB 1p - GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Cho hs làm bài cá nhân vào VBT - Chốt lại ( ghi nhớ) HĐ2:Phần ghi nhớ - Gọi hs ghi nhớ SGK HĐ3:Phần luyện tập Bài tập 1: - Treo bảng phụ, nêu y/c - Chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g ) 4p Bài tập 2:- Gọi hs đọc y/c - Y/c hs kể lại câu chuyện theo cốt truyện bài -Nxét tuyên dương Củng cố: -Gọi hs nêu lại phần cốt truyện - hs thực - Ghi vào - em đọc yêu cầu bài 1, - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Trả lời miệng bài tập - NX QS các nhóm làm việc Gợi ý hs nêu - hs đọc y/c BT - Vài em nêu phần cốt truyện -3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS xếp lại ý chính để tạo thành cốt truyện - em đọc - Nhiều hs kể - Lớp nhận xét -2 hs nêu lại QS hd hs xếp đúng theo thứ tự kể mẫu 1-2 câu (17) 1p Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Dặn hs c/b tiết sau, - N/xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 2: Luyện tập từ láy và từ ghép I Mục tiêu: 1.MTC:- Bước đầu nắm loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, BT2 -Bước đầu nắm nhóm từ láy ( giống âm đầu, vần, âm đầu và vần)BT3 MTR: 3.MTKT: - Bước đầu nắm loại từ ghép II Đồ dùng dạy- học: GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, HS: SGK ,VBT III Các hoạt động dạy- học: TG HĐ GV 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 4p Kiểm tra: +Thế nào là từ ghép, nào là từ láy ? cho vd -Nxét tuyên dương 30p Dạy bài mới: GTB: - GVGT,Nêu y/c tiết học HĐ1:HD làm bài tập Bài tập 1: -Gọi hs đọc nd, y/c bt1 - GV nêu câu hỏi cho HS làm bài cá nhân HĐ HS HTĐB 1p - Nxét chốt lại Bài tập 2: - Gọi hs đọc nội dung bài -cho h/s làm bài theo cặp vào VBT -Treo bảng phụ, gọi đại diện các cặp lên làm - Nhận xét tuyên dương Bài tập 3: - Gọi hs đọc yêu cầu - Hát tập thể -3 hs trả lời, nêu vd - Ghi vào -1 hs đọc - Làm bài cá nhân, nêu kết - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp - Từ bánh rán có nghĩa phân loại - NX - em đọc -Làm bài theo cặp Đại diện làm bài trên bảng a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc -Nxét bổ sung -1 hs đọc Gợi ý nghĩa hs nêu QS hd hs thực Qs gợi ý hs (18) 4p 1p - Cho hs xác định các từ láy đoạn - Làm và nêu văn - Từ láy âm đầu: Nhút nhát -Y/c hs làm vào VBT sau đó nêu kết - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao - Từ láy âm đầu và vần: Rào rào -Nxét sữa chữa - NX Củng cố: -Gọi hs nhắc lại các kiểu từ láy - hs nhắc lại Dặn dò: - Về nhà xem lại bài -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nxét tiết học Tiết 3: làm KHOA HỌC Bài 8: Tại cần ăn phối hợp ăn đạm động vật và đạm thực vật I Mục tiêu: 1.MTC: - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đày đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc gia cầm 2.MTR: 3.MTKT:- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đày đủ chất cho thể II Đồ dùng dạy - học: GV: Hình T 18, 19 SGK; phiếu học tập HS: SGK III Các hoạt động dạy học: TG HĐ GV HĐ HS 1p Ổn định lớp: Cho hs hát - Hát 4p KTBC: + Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - HS trả lời và thường xuyên thay đổi món - Nhận xét và bổ sung - Nxét ghi điểm 25p Bài mới: GTB: - GVGT, Nêu y/c tiết học - Ghi vào HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành đội - Tổ trưởng đội lên rút thăm đội nào nói trước - Cách chơi và luật chơi - Theo dõi - Cùng thời gian là 10 phút thi kể - đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, vừng lạc) - Cho hs tiếng hành chơi - Bắt đầu chơi - Bấm đồng hồ và theo dõi - Nxét tuyên dương - Nhận xét và bổ sung HĐ2: Tìm hiểu lý cần ăn phối hợp đạm (19) động vật và đạm thực vật * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hướng dẫn thảo luận - Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Cho hs trình bày Nhận xét và kết luận: - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý thường khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu thiếu số chất bổ dưỡng Vì cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Hỏi thêm: Trong nhóm đạm đv cần ăn nhiều cá? 4p 1p - Chốt lại ND bài học: Gọi hs đọc mục BCB sgk Củng cố: +Tại cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv? 5.Dặn dò: - Về nhà học bài - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nxét tiết học Tiết 4: - HS thảo luận - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm HĐ1 - Nhận phiếu và thảo luận - Đại diện trình bày - Nhận xét và bổ sung + Vì đạm các loài cá cung cấp thường dễ tiêu - 3-4 hs đọc - hs nêu lại Toán Bảng đơn vị đo khối lượng I.Mục tiêu: 1.MTC: -Nhận biết tên gọi, kí hiệu, đọ lớn Đề- ca- gam, hec-tô-gam; quan hệ đề-ca-gam,héc-tô-gam và gam -Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng -Biết thực phép tính với số đo khối lượng 2.MTR:HS khá giỏi làm bài 3, 3/ MTKT: - Làm bài tập 1,2 II.Đồ dùng dạy - học: -GV: Bảng nhóm (2 tờ) -HS: SGK III.Hoạt động dạy học: TG HĐ GV HĐ HS HTĐB 1p 1.Ổn định lớp: Cho hs hát 4p 2.KTBC: - Y/c hs làm lại BT3 tiết trước -3 hs thực - NX ghi điểm HS 30p 3.Bài mới: a.GTB: - GVGT, Nêu y/c tiết học - Ghi vào b Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam *GT Đề-ca-gam: (20) Y/c hs nêu các đơn vị đo khối lượng đã học GT: để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-ca-gam +1 đề-ca-gam cân nặng 10 gam +Đề-ca-gam viết tắt là dag -GV viết lên bảng 10 g =1 dag -Hỏi :Mỗi cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu cân thì dag *Héc-tô-gam: -HD tương tự đề-ca-gam c GT bảng đơn vị đo khối lượng - Y/c HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học - Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng -Trong các đơn vị trên, đơn vị nào nhỏ ki-lô-gam ? -Những đơn vị nào lớn ki-lôgam ? -Bao nhiêu gam thì dag ? -Viết vào cột dag : dag = 10 g -Bao nhiêu đề-ca-gam thì hg ? -GV viết vào cột : 1hg = 10 dag -Hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK -Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị nhỏ và liền với nó ? -Mỗi đơn vị đo khối lượng kém lần so với đơn vị lớn và liền kề với nó ? -Cho HS nêu VD d Thực hành Bài 1:- Gọi hs đọc y/c - Cho hs tự làm vào - 1hs nêu -Nghe Gợi ý hs nêu các đv đã học -HS đọc: 10 gam đề-ca-gam -10 -Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học Gợi ý hs nêu +Nhỏ ki-lô-gam là gam, đề-cagam, héc-tô-gam +Lớn kí-lô-gam là yến, tạ, 10 g = dag 10 dag = hg + Gấp 10 lần + Kém 10 lần -HS nêu VD - em đọc - em lên bảng 1/ a) 1dag = 10g 10g = 1dag b) 4dag = 40g - Nxét sữa chữa - NX Bài 2:- Gọi hs đọc y/c - em đọc - Phát bảng nhóm cho hs làm, lớp - em làm bảng nhóm làm vào 2/ a)380g +195g =575g 928dag -274dag =654dag b) 452hg x3 =1356 hg Đến hd hs làm QS hd hs làm (21) 4p 1p - NX - CĐ Bài 3: - Gọi hs đọc y/c - HDHS điền , lớp làm vào - NX - CĐ Bài 4:- Gọi hs đọc đề bài - HDHS giải bài toán - Cho hs làm bảng nhóm - NX - CĐ Củng cố: -Gọi hs nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng Củng cố: - Về nhà xem lại bài - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nxét tiết học Tiết 5: 768hg : =128 hg - NX - em đọc - em khá lên bảng - NX - em đọc - Theo dõi - em khá làm bảng nhóm - NX -2 hs nhắc lại Kĩ thuật Bài : Khâu thường (tiết 1) I.Mục tiêu : 1.MTC:-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim ,xuống kim khâu -Biết cách khâu và khâu các mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa cách Đường khâu có thể bị dúm 2.MTR: 3.MTKT: -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim ,xuống kim khâu II Đồ dùng dạy học: GV:Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường HS:Bộ khâu thêu III.Các HĐ dạy học: Tiết TG HĐ GV HĐ HS 1p 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát - Hát 4p KTBC: -KT dụng cụ hs 25p Bài mới: GTB:- GVGT, Nêu y/c tiết học *HD HS thực theo tác khâu ,thêu HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu -GT mẫu khâu mũi thường và giải thích : Khâu -Lắng nghe, HS quan sát nhận xét thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn -HD HS QS mặt trái , mặt phải mẫu khâu thường, kết hợp QS hình 3a, 3b (SGK) để nêu NX đường khâu mũi thường -Nêu KL đặc điểm đường khâu mũi thường -2 HS nêu nhận xét đường khâu mũi thường - Gọi HS đọc mục phần ghi nhớ -3 HS đ ọc sgk (22) -HD HS cách cầm vải, cầm kim khâu , cách lên kim và xuống kim -Cho HS quan sát H1 (SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khâu NX HD thao tác theo sách -HD HS QS hình 2a, 2b, (SGK) và gọi HS nêu cách lên kim xuống kim khâu HĐ2: HD thao tác kĩ thuật *HD HS thao tác kĩ thuật khâu thường -Treo tranh quy trình , HD HS QS tranh để nêu các bước khâu thường -HD HS QS H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường -NX và HD HS vạch dấu đường khâu -Gọi HS đọc nd phần b mục 2, kết hợp QS hình 5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu -HD lần thao tác kĩ thuật khâu thường: +Lần đầu HD chậm thao tác có kết hợp giải thích +Lần hai HD nhanh toàn thao tác để HS hiểu và biết cách thực theo quy trình -Nêu câu hỏi: +Khâu đến cuối đường vạch dấu chúng ta cần phải làm gì? -HD HS khâu lại mũi và nút cuối cùng đường khâu theo SGK -Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài -T/c cho HS tập khâu thường trên giấy kẻ ô li 4p 1p Củng cố: -Gọi hs nhắc lại các bước khâu thường Dặn dò: - Về nhà xem lại nhà -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học -Quan sát , trả lời nhận xét -QS ,1 HS nêu cách lên kim xuống kim khâu -QS và nêu -Thực yêu cầu -1 HS đọc nd phần b mục Cả lớpQS H5a, 5b, 5c (SGK) và quy trình để trả lời các câu hỏi cách khâu các mũi khâu thường theo vạch dấu -Chú ý QS + Cần kết thúc đường khâu - hs đọc -Tập khâu các mũi khâu thường cách ô trên giấy kẻ ô li - hs nhắc lại Thứ sáu: NS:9/9/2011 ND:1/9/2011 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 2: MĨ THUẬT Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện (23) I Mục tiêu: 1.MTC: Dựa vào gơi ý nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó 2.MTR: 3.MTKT: - Biết xây dựng cốt truyện II Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng lớp chép sẵn đề bài, tranh minh hoạ HS: SGK III Các hoạt động dạy- học: TG 1p HĐ GV 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 4p Kiểm tra: -Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trước, kể truyện Cây khế -Nhận xét ghi điểm 25p Dạy bài mới: GTB: - GVGT, Nêu y/c tiết học HĐ1: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện a) Xác định yêu cầu đề bài -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng - Có nhân vật ? - Đây là truyện có thật hay tưởng tượng, vì em biết? - Yêu cầu chính đề là gì? b)Lựa chọn chủ đề câu truyện - Gọi hs đọc gợi ý 1,2 SGK c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đưa các tranh để gợi ý - Yêu cầu h/s làm bài 4p 1p -T/c hs thi kể - Khen h/s kể tốt Củng cố: - Gọi HS luyện kể chuyện - Nhận xét tuyên dương Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Dặn hs chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học HĐ HS HTĐB - hs thực - Ghi vào - 1em đọc y/c đề bài - Phân tích tìm từ quan trọng Gợi ý hs nêu + Có nhân vật + Là truyện tưởng tượng vì có nhân vật bà tiên + Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết) -2 hs đọc - Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn - HS qs tranh, nêu nd - 1em làm mẫu trước lớp - Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị - HS thi kể trớc lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay - em kể Gợi ý 1-2 chủ đề (24) Tiết 4: Toán Giây, kỉ I.Mục tiêu: 1.MTC: -Biết đơn vị giây, kỉ -Biết mối quan hệ phút và giây, năm và kỉ -Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ 2.MTR:HS khá giỏi làm bài 2(c) và bài 3.MTKT: - Làm bài 1,2 II.Đồ dùng dạy - học: -GV: Vẽ trục thời gian SGK -HS: SGK III.Hoạt động dạy học: TG HĐ GV HĐ HS 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 4p 2.KTBC: -Y/c hs làm lại BT2 tiết trước -NX ghi điểm HS 30p 3.Bài mới: a GTB:- GVGT, Nêu y/c tiết học b Giới thiệu giây, kỉ: * Giới thiệu giây: -Cho hs QS đồng hồ thật, y/c hs kim giờ, kim phút -Cho hs nhắc lại = 60 phút -GT kim giây trên mặt đồng hồ, cho hs QS và nêu chuyển động nó -Viết bảng: phút = 60 giây HTĐB 1p * Thế kỉ GT: ĐV đo thời gian lớn năm là kỉ -Viết bảng: kỉ = 100 năm -Hỏi: 100 năm = kỉ? GT: Bắt đầu từ năm đến năm 100 là kỉ 1( ghi tóm tắt bảng), từ năm 101 đến năm 200 là kỉ (như SGK) - Gọi hs nhắc lại c Thực hành Bài 1: Nêu y/c bài, cho hs tự làm bài vào -Nxét ghi điểm HS -3 hs thực - Ghi vào -QS theo y/c HD hs qs đồng hồ -Nêu + Khoảng thời gian kim giây từ vạch Gợi ý hs trả đến vạch tiếp liền là giây lời +Khoảng thời gian hết vòng là 1phút, tức là 60 giây - Đọc + kỉ - em nhắc lại - em đọc y/c - số em lên bảng 1/ a) phút = 60 giây 1/3 phút = 20 giây phút= 120 giây b) kỉ = 100 năm - NX QS hd hs làm QS hd hs (25) Bài 2:- Gọi hs nêu y/c - Cho hs hđ cặp đôi trả lời câu hỏi 4p 1p -Nxét ghi điểm HS Bài 3:- Gọi hs nêu y/c - HDHS làm bài, lớp làm vào - NX - CĐ Củng cố: -Hỏi: phút bao nhiêu giây? kỉ mắy năm? Dặn dò: - Về nhà xem lại bài -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học Tiết 5: - em đọc y/c làm - HS làm theo cặp TL 2/ a) Bác Hồ SN 1890, năm đó thuộc kỉ XIX Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc kỉ XX b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc kỉ XX - Bài c hs khá TL c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248 Năm đó thuộc kỉ thứ III - NX - em đọc y/c - em khá làm - NX -2 hs trả lời SINH HOẠT * Nhận xét tình hình hoạt động, học tậphưa có ý thức tuần Nhắc nhở các em đọc yếu thường tuần: Nhắc nhở học sinh cxuyên luyện đọc Đi học điều đúng giờ, ATGT Luôn chăm sóc cây xanh, thay nước …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (26)