1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an L5 chuan du mon T 23

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: “Mét khối"  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối - Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm 3 – cm3 - Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuy[r]

(1)BÁO GIẢNG TUẦN 23 NGÀY Thứ 6-2-12 TT MÔN SHĐT TẬP ĐỌC TOÁN TCT 23 45 111 BÀI Phân sử tài tình Cm3 dm3 Thứ ba 7-2-12 LT & C TOÁN K.CHUYỆN 45 112 23 Ôn tập m3 Kể chuyện đã nghe đã đọc Thứ tư 8-2-12 TẬP ĐỌC TLV TOÁN CHÍNH TẢ 46 45 113 23 Chú tuần Lập chương trình hoạt động Luyện tập Nhớ viết:Cao Bằng Thứ năm 9-2-12 LT & C TOÁN ĐẠO ĐỨC 46 114 23 Ôn tập Thể tích hình hộp chữ nhật Em yêu tổ quốc Việt Nam (T1) Thứ sáu 10-2-12 TLV TOÁN GDNG-SHL 46 115 23 Trả bài văn kể chuyện Thể tích hình lập phương Thứ hai ngày tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết 45 (2) PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu nội dung: Hiểu quan án là người thông minh, có tài xử kiện Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể giọng điệu nhân vật và niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án Thái độ: Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện vị quan án II Chuẩn bị: + Bảng phụ + SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Bài cũ: “Cao Bằng.” Giáo viên kiểm tra bài Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời  Chi tiết nào nói lên địa đặc biệt Cao nội dung Bằng?  Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào? Giáo viên nhận xét Bài mới: * Giới thiệu baì: Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động lớp, cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài học sinh khá giỏi đọc bài, lớp đọc Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện thầm đọc học sinh tiếp nối đọc đoạn bài  Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm văn  Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội  Đoạn 3: Phần còn lại Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc - Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung dễ lẫn lộn rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi học sinh đọc phần chú giải, lớp đọc thầm, Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh có) nêu Học sinh lắng nghe Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hoạt động nhóm, lớp Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Vị quan án giới thiệu là người + Ông là người có tài, vụ án nào ông tìm nào? manh mối và xét xử công - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan + Họ cùng bẩm báo với quan việc mình bí mật phân xử việc gì? cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải mình Họ nhờ quan phân xử Giáo viên chốt: Yêu cầu học sinh đọc đoạn và trao đổi thảo luận - học sinh đọc đoạn để trả lời câu hỏi Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình bày - Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm kết người lấy cắp vải? - Quan đã dùng cách: + Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng + Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét không tìm chứng + Quan sai xé vải làm đôi chia cho hai người đàn bà người mảnh + Một hai người khóc, quan sai lính trả (3) - Vì quan cho người không khóc chính là người cắp vải? Giáo viên chốt: GV yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại - Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi đến? - Vì quan lại cho gọi người đến? - Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa cách nào? Hãy gạch chi tiết ấy? Giáo viên chốt: - Vì quan án lại dùng cách ấy? - Quan án phá các vụ án nhờ vào đâu? Giáo viên chốt: Bài văn muốn nói gì?  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc bài văn vải cho người này thét trói người lại Học sinh phát biểu tự dọ + Vì quan hiểu người tự tay làm vải, hy vọng bán vải kiếm ít tiền nên đau xót vải bị xé tam + Người dửng dưng trước vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên vải + Quan cho gọi tất sư sãi, kẻ ăn người để tìm kẻ trộm tiền + Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa có thể là người sống chùa không phải là người lạ bên ngoài + “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất … cho bắt và rõ kẻ có tật hay giật mình” + Quan hiểu kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ cách trên để tìm kẻ gian cách nhanh chóng + Nhờ ông thông minh đoán + Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội … + Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt … ND: Hiểu quan án là người thông minh, có tài xử kiện Học sinh nêu các giọng đọc - Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch  Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ  Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm Nhiều học sinh luyện đọc Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm nhân vật Bẩm quan, / / mang vải / chợ, / bà này / hỏi mua / cướp vải, / bảo là / mình // Học sinh đọc diễn cảm bài văn Củng cố dặn dò Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn - Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn Giáo viên nhận xét - tuyên dương Xem lại bài Chuẩn bị: “Chú tuần” Nhận xét tiết học TOÁN - Tiết 111 XĂNG-TI-MET KHỐI – ĐỀ-XI-MET KHỐI I Mục tiêu: Kiến thức: - Có biểu tượng xăng-ti-met khối, đề-xi-met khối Biết tên gọi, kí hiệu "độ lớn" đơn vị đo thể tích: xăng-ti-met khối, đề-xi-met khối; nhận biết mối quan hệ xăng-timet khối và đề-xi-met khối Kĩ năng: - Rèn kĩ giải bài tập có liên quan cm3 – dm3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: + Bộ đồ dùng toán + SGK, VBT III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (4) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xăng-ti-met khối – đe-àxi-met khối Giáo viên giới thiệu HLP cạnh dm và cm - Học sinh sửa bài nhà Lớp nhận xét Hoạt động nhóm Nhóm trưởng cho các bạn quan sát Khối có cạnh cm  Nêu thể tích khối đó Khối có cạnh dm  Nêu thể tích khối đó Thế nào là cm3? Cm3 là … Thế nào là dm3 ? Dm3 là … Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ Học sinh chia nhóm dm3 và cm3 Khối có thể tích là dm chứa bao nhiêu khối có Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính thể tích là cm3? 10  10  10 = 1000 cm3 Hình lập phương có cạnh dm gồm bao nhiêu dm3 = 1000 cm3 hình có cạnh cm? Giáo viên kết luận : Đại diện các nhóm trình bày + Xăng-ti-mét khối là thể tích HLP có cạnh Các nhóm nhận xét dài cm – Viết tắt : cm + Đề-xi-mét khối là thể tích HLP có cạnh dài dm – Viết tắt : dm3 + HLP cạnh dm gồm : 10 x 10 x 10 = 1000 HLP cạnh cm Toa có : dm3 = 1000 cm3 Lần lượt HS đọc dm3 = 1000 cm3 Giáo viên ghi bảng  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 Giải bài tập có liên Hoạt động cá nhân quan đến cm3 và dm3  Bài 1: - GV hướng dẫn : cách đọc , viết đúng các số đo - HS chia làm nhóm và lên bảng làm bài thi đua hình thức trò chơi “Vượt chướng ngại vật “ - Cả lớp làm - GV chốt và tuyên dương đội thắng - Cả lớp nhận xét Viết số 76cm3 519dm3 85,08dm3 cm3 192cm3 2001dm3  Bài 2: - GV củng cố mối quan hệ cm3 và dm3 cm3 Đọc số Bảy mươi sau cm3 Năm trăm mười chín dm3 Tám mươi lăm phẩykhông tám Bấn phần năm cm3 Một trăm chín mươi hai cm3 Hai nghìn không trăn linh dm3 Ba phần tám cm3 Học sinh đọc đề, làm bài Sửa bài tiếp sức Lớp nhận xét Củng cố a) 1dm = 1000 cm3 375dm3 = 375 000cm3 - Trò chơi hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án (5) - Chuẩn bị: “Mét khối “ Nhận xét tiết học 3 5,8dm = 5800cm dm3 = 800cm3 Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d Thứ ba ngày tháng 02 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 45 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh Làm đúng các bài tập Kĩ năng: - Tích cực hoá vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt II Chuẩn bị: + Bảng phụ + VBT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: - Hoạt động lớp Kiểm tra bài cũ: Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt) – em Nêu các cặp quan hệ từ quan hệ tăng tiến? Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó Giáo viên nhận xét Bài mới: MRVT: Trật tự, an ninh  Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề Hoạt động lớp, nhóm  Bài 1: học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm Tìm nghĩa từ “trật tự” Học sinh trao đổi theo nhóm đôi Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa vài nhóm phát biểu từ Các nhóm khác nhận xét Giáo viên nhận xét và chốt đáp án là câu c  Hoạt động 2: Bài 2: Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự học sinh đọc đề bài  Lớp đọc thầm Giáo viên gợi ý học sinh tìm theo từ nhóm Học sinh làm bài theo nhóm nhỏ + Chỉ người, quan, tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an toàn, giao thông + Chỉ vật học sinh đọc yêu cầu + Chỉ việc Cả lớp đọc thầm + Chỉ tình trang an toàn giao thông Học sinh trao đổi theo nhóm  Giáo viên nhận xét vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ vài em đặt câu với từ tìm sung  Bài 3: GV lưu ý HS tìm từ ngữ người , vật, việc Nhận xét liên quan đến bảo vệ trật tự, an ninh Thi đua theo dãy  Giáo viên nhận xét – nêu đáp án đúng (3 em/ dãy)  Hoạt động 3: Củng cố Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? (6) Đặt câu với từ tìm được?  Giáo viên nhận xét + Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - “Nối các vế câu ghép quan hệ từ ” - Nhận xét tiết học TOÁN - Tiết 112 MÉT KHỐI I Mục tiêu: Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" đơn vị đo thể tích: mét khối Biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối Kĩ năng: Giải số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích Biết đổi đúng các đơn vị đo mét khối , đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối Thái độ: Luôn cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: + Phiếu bài tập + Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài (SGK) Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: “Mét khối"  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng Mét khối - Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm – cm3 - Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật Giáo viên giới thiệu mét khối: Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào? Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? Giáo viên chốt lại ý trên hình vẽ trên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút mối quan hệ mét khối – dm3 - cm3 : Giáo viên chốt lại: m3 = 1000 dm3 m3 = 1000 000 cm3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ các đơn vị đo thể tích m3 = ? dm3 dm3 = ? cm3 cm3 = phần dm3 dm3 = phần m3  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn vị m3 – dm3 – cm3 Giải số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích  Bài 1: - GV rèn kĩ đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm - Học sinh nêu mô hình m : nhà, phòng, xe ô tô, bể bơi,… - Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch…… mét khối - Học sinh trả lời minh hoạ hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m) Viết vào bảng mét khối …1m3 Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo - Các nhóm thực – Đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh ghi vào bảng Học sinh đọc lại ghi nhớ Hoạt động cá nhân , lớp - Học sinh đọc đề, học sinh làm bài, học sinh lên bảng viết Sửa bài a) Đọc các số sau: (7) - 15m3 : Mười lăm mét khối - 205m3: Hai trăm linh năm mét khối 25 - 100 m3: Hia mươi lăm phần trăm mét khối - 0,911m3: Không phẩy chín trăm mười mét khối b) Viết các số đo thể tích: - Bảy nghìn hai trăm mét khối: 7200 m3 - Bốn trăm mét khối: 400m3 - Một phần tám mét khối: m3 Không phẩy không năm mét khối: 0,05m3 * Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo Học sinh tự làm  Bài 2: Học sinh sửa bài GV rèn kĩ đổi đơn vị đo thể tích a) Viết các số đo sau dang số đo có đơn vị là - Chú ý : Dạng phân số nên đổi STP để dễ đổi dm3: đơn vị + 1cm3 = 1000 dm3; 5,216dm3 = 5216dm3 13,8m3 = 13800dm3; 0,22m3 = 220dm3 b)Viết các số đo sau dang số đo có đơn vị là cm3: 1dm3 = 1000cm3; 1,969dm3 = 1969cm3 m3 = 250cm3; 19,54m3 = 19 540 000cm3 Hoạt động cá nhân Dãy A cho đề, dãy B đổi và ngược lại  Củng cố- dặn dò Thi đua đổi các đơn vị đo Làm bài 2/ upload.123doc.net Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN - Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọcvề người bảo vệ trật tự, an ninh; xếpchi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi nội dung câu chuyện Kĩ năng: - Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác nội dung, ý nghĩa câu chuyện Thái độ: - Thấy trách nhiệm mình việc bảo vệ an ninh trật tự II Chuẩn bị: + SGK, sách , báo III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng - Giáo viên gọi học sinh tiếp nối kể lại và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện Giáo viên nhận xét – cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp (8)  Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên ghi đề bài lên bng3, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài cách gạch từ ngữ cần chú ý - Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn chính trị, có tổ chức, có kỉ luật - Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể truyện đã đọc SGK các lớp các bài đọc khác - Giáo viên gọi số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể  Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn học sinh: kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu từ câu chuyện Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm  Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên số câu chuyện đã kể Về nhà viết lại vào câu chuyện em kể Chuẩn bị : Kể chuyện chúng kiến tham gia Nhận xét tiết học học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Cả lớp làm vào học sinh lên bảng gạch các từ ngữ VD: Hãy kể câu chuyện đã nghe đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh + học sinh đọc toàn phần đề bài và gợi ý – SGK Cả lớp đọc thầm + – học sinh tiếp nối nêu tên câu chuyện kể Hoạt động nhóm, lớp + học sinh đọc gợi ý  viết nhanh nháp dàn ý câu chuyện kể học sinh đọc gợi ý cách kể + Từng học sinh nhóm kể câu chuyện mình Sau đó nhóm cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay Thứ tư ngày tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC - Tiết 46 CHÚ ĐI TUẦN I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ - ND: Hiểu hi sinh thần lặng, bảo vệ sống bình yên các chú tuần Kĩ năng: - Hiểu các từ ngữ bài, hoàn cảnh đời bài thơ Thái độ: - THể tình yêu và quan tâm đến các chiến sĩ an ninh II Chuẩn bị: + Bảng phụ + SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: “Phân xử tài tình.” Giáo viên đặt câu hỏi - Vị quan án giới thiệu là người nào? - Quan đã dùng biện pháp nào để tìm người lấy cắp vải? Nêu cách quan án tìm kẻ đã trộm tiền nhà chùa? Giáo viên nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi (9) Bài mới: “Chú tuần.” Giới thiệu bài  Hoạt động 1: Luyện đọc Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ Hoạt động lớp, cá nhân ngữ Giáo viên nói tác giả và hoàn cảnh đời Học sinh khá giỏi đọc bài bài thơ (tài liệu giảng dạy) Cả lớp đọc thầm Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh: đoạn thơ là khổ thơ Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường Khổ 2: “Chú qua…ngủ nhé!” Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!” Khổ 4: Đoạn còn lại Học sinh luyện đọc Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ phát âm còn lẫn lộn ảnh hưởng Học sinh lắng nghe phương ngữ âm tr, ch, s, x… Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ, trầm Hoạt động nhóm, lớp lắng, thiết tha - học sinh đọc khổ thơ Cả lớp đọc thầm và trả  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài lời câu hỏi Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi + Người chiến sĩ tuần đêm khuya, gió rét, người đã yên giấc ngủ say ? Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh học sinh đọc khổ thơ tiếp nối nào? Học sinh phát biểu Giáo viên gọi học sinh tiếp nối đọc các + Tác giả bài thơ muốn ngợi ca chiến sĩ tận khổ thơ và và nêu câu hỏi ? Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình tuỵ, quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ ảnh, giấc ngủ yêu bình học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? - học sinh tiếp nối đọc khổ thơ còn lại * Giáo viên chốt: Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ còn lại và nêu câu + Từ ngữ, yêu mến, lưu luyến + Chi tiết: thầm hỏi các cháu ngủ có ngon không? hỏi ? Em hãy gạch từ ngữ và chi tiết thể Đi tuần mà nghĩ mãi đến các cháu, mong giữ tình cảm và mong ước người chiên sĩ đối mãi nơi cháu nằm ấm mãi - Mong ước: Mai ác cháu học hành tiến bộ, đời với các bạn học sinh? đẹp tươi khăn đỏ tung bay + Hiểu hi sinh thần lặng, bảo vệ Giáo viên chốt: ? Thoả luận nhóm đôi nêu nội dung bài sống bình yên các chú tuần Hoạt động nhóm đôi, lớp học? Học sinh luyện đọc khổ thơ, bài thơ  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc thuộc Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách đọc diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp các lòng và diễn cảm bài thơ - Học sinh các nhóm thảo luận trao đổi tìm đại ý khổ thơ bài và trình bày kết Gió hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng tay im lặng/ Học sinh thi đua đọc diễn cảm Chú tuần/ đêm nay/ Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng - Khen em đọc tốt khổ thơ Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố dặn dỏ Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua dãy Giáo viên nhận xét–Tuyên dương (10) - Yêu cầu học sinh nhà luyện đọc Chuẩn bị: “Luật tục xưa người Ê-đê” Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN - Tiết 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: Kiến thức: Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh Kĩ năng: Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động *KNS:Hợp tác (Ý thức tập thể làm việc nhóm hoàn thành chương trình hoạt động ).Thể tự tin Đảm nhận trách nhiệm Thái độ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + Bảng phụ + VBT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 20) - Giáo viên kiểm tra – học sinh khá giỏi đọc lại chương trình hành động em đã lập Bài mới: * Giới thiệu bài:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là hoạt động cho BCH Liên Đội trường tổ chức Em hãy tưởng tượng em là lớp trưởng chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia có thể tưởng tượng cho hoạt động em chưa tham gia Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn Gọi học sinh đọc to phần gợi ý  Hoạt động 2: Luyện tập - Giáo viên phát bút cho – học sinh lập chương trình hoạt động khác lên bảng Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Các em suy nghĩ, lựa chọn hành động đề bài đã nêu - Nhiều học sinh tiếp nối nêu tên hoạt động em chọn học sinh đọc phần gợi ý, lớp đọc thơ - Học sinh lớp làm vào vở, – em làm bài trên giấy xong dán lên bảng lớp và trình bày kết - Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài bạn - Từng học sinh tự sửa chữa chương trình hoạt động mình – em học sinh xung phong đọc chương trình Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ hoạt động sau đã sửa hoàn chỉnh Cả lớp bình mình chọn người lập bảng CTHĐ tốt Giáo viên nhận xét, chấm điểm  Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tuyên truyền an toàn giao thông ngày 18/3 (lớp 5A1)  Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên nhận xét hoạt động khả thi Tổng kết - dặn dò: - Lớp bình chọn chương trình (11) - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào Nhận xét tiết học TOÁN - Tiết 113 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ chúng Kĩ năng: - Luyện tập đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo Thái độ: - Giáo dục tính khoa học, chính xác II Chuẩn bị: + PBT + VBT III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “ Mét khối “ Áp dụng: Điền chỗ chấm Học sinh làm bài 15 dm3 = …… cm3 - Cả lớp nhận xét m3 23 dm3 = …… cm3 Giáo viên nhận xét Bài mới: “Luyện tập”  Hoạt động 1: Ôn tập Hoạt động lớp 3 m , dm , cm3 Nêu các đơn vị đo thể tích đã học? - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp lần đơn vị nhỏ - HS nêu Học sinh đọc đề bài liền sau? a) Học sinh làm bài miệng  Hoạt động 2: Luyện tập + Đọc các số sau:  Bài - 5m3: Năm mét khối a) Đọc các số đo - 2001cm3: Hai nghìn không trăn linh cm3 b) Viết các số đo - 2005dm3: Hai nghìn không trăn linh năm dm3 Giáo viên nhận xét - 10,125m3: Mười phẩy trăm hai lăm m3 - 0,109cm3: Không phẩy trăm linh chin cm3 - 0,015dm3: Không phẩy không trăm mười lăm dm3 - m3: Một phần tư m3 95 - 1000 dm3: Chín lăm phần nghìn dm3 b) Học sinh làm bảng + Viết các số đo thể tích: - Một nghìn chín trăn năm mươi hai cm 3: 1952 cm3 - Hai nghìn không trăm mười lăm m3: 2015m3 3 - Ba phần tám dm : dm3 * Học sinh đọc đề bài  Bài Học sinh làm bài vào Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông Sửa bài miệng Giáo viên nhận xét + Kết quả: Đúng: Y: a, c (12) Sai: Y:Ù b, d * Học sinh đọc đề bài  Bài Học sinh làm bài vào So sánh các số đo sau đây Sửa bài bảng lớp - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách Lớp nhận xét so sánh các số đo a) 913,232413m3 = 913232413cm3 Giáo viên nhận xét 12345 b) 1000 m3 = 12,345m3  Hoạt động 3: Củng cố Nêu đơn vị đo thể tích đã học Giáo viên nhận xét + tuyên dương Làm lại bài vào Chuẩn bị: “Thể tích hình hộp chữ nhật” Nhận xét tiết học - Thi đua: So sánh các số đo sau: a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 15 b) m3 ; dm3 ; m3 4 17 25 c) m3 ; 75 m3 ; 25 dm3 ; 100 CHÍNH TẢ - Tiết 23 Nhớ – viết: Cao Bằng I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhớ viết đúng khổ thơ đầu bài thơ Cao Bằng Kĩ năng: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + Bảng phụ + Vở, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập  Bài 2: Yêu cầu đọc đề - Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng a Người nữ anh hùng hy sinh tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b Người lấy thân mình làm giá súng trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi  Bài 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN Lớp viết nháp tên người, tên địa lí VN Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ đầu Học sinh nhớ lại khổ thơ, tự viết bài Học sinh lớp soát lại bài sau đó cặp học sinh đổi cho để soát lỗi Hoạt động nhóm, cá nhân học sinh đọc đề Lớp đọc thầm Lớp làm bài - Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền Lớp nhận xét Ví dụ: Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Lớp sửa bài (13) - Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có đoạn thơ Hoạt động lớp Mỗi dãy cử học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp Giáo viên nhận xét sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)” Nhận xét tiết học  Thứ năm ngày tháng 02 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 46 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến Kĩ năng: Tìm câu ghép quaqn hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí, tìm quan hệ tữ thích hợpđẻ tạo các câu ghép Thái độ: Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu II Chuẩn bị: + Bảng phụ + VBT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh” Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh” Đặt câu với từ an ninh Giáo viên nhận xét bài cũ Bài mới: Nối các vế câu ghép quan hệ từ (tt)  Hoạt động 1: Nhận xét  Bài Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu Bài Học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm Hãy nêu cặp quan hệ từ câu? học sinh lên bảng phân tích:  GV nhận xét + chốt: Chẳng Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn Cặp quan hệ từ chẵng … mà còn … thể chăm làm quan hệ tăng tiến vế câu Cặp quan hệ từ: Chẵng … mà còn …  Bài 2: Tìm thêm cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác: học sinh đọc yêu cầu Không … mà còn … - Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay các quan hệ Không … mà … từ khác vào câu ghép BT1 Không phải … mà còn … Học sinh phát biểu  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ  Hoạt động 3: Luyện tập  Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép quan Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58 - Học sinh đọc yêu cầu đề hệ tăng tiến Lớp đọc thầm (14) - Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến - vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép  lớp nhận xét Bọn bất lương không ăn cắp tay lái mà V C chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh Giáo viên nhận xét  Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ - HS đọc đề trống - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Thi đua dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến Giáo viên nhận xét + tuyên dương Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)” Nhận xét tiết học Cả lớp đọc thầm Học sinh làm cá nhân - Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ em) đính cặp quan hệ từ thích hợp - - dãy/ em thi đua câu ghép TOÁN - Tiết 114 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Kiến thức: - Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật Kĩ năng: -Học sinh vận dụng số quy tắc tính để giải số bài tập có liên quan Thái độ: - Có ý thức cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: + Chuẩn bị hình vẽ + SGK, VBT III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét Bài mới: “Thể tích hình hộp chữ nhật”  Giáo viên ghi bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Tìm các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật  Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật -Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn) - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh cm  cm3 - Lắp vào hình hộp chữ nhật hành, khối và lắp hàng  đầy lớp Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật - Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương cm3 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh sửa bài nhà Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp Tổ chức học sinh thành nhóm - Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp đầy hình hộp chữ nhật - Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương cm3 Nêu cách tính a = hình lập phương cm (15) - Giáo viên chốt lại: hình hộp chữ nhật có 60 b = hình lập phương cm hình lập phương cạnh cm  13 hình lập phương cm – Có lớp (chỉ chiều cao cm) Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích ? Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm Vậy có 60 hình lập phương cm sao? =534 Thể tích hình lập phương cm3 Vậy thể tích hình hộp chữ nhật =   = 60 cm3 Học sinh ghi nháp và nêu quy tắc Học sinh nêu công thức  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng V=abc số quy tắc tính để giải số bài tập có liên Hoạt động cá nhân, lớp quan -,HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích  Bài HHCN - GV nhận xét và đánh giá bài làm HS Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Bài giải Thể tích hình hộp chữ nhật là: a) x x = 180 (cm3) b) 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)     c) 60 10 (dm3)  Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Đáp số: Thi đua tìm công thức tính thể tích hình hộp chữ Hoạt động nhóm (2 dãy) nhật - nhóm HS thi đua Làm bài tập 1, 2/ 26 - Cả lớp nhận xét Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương” Nhận xét tiết học Tiết : ĐẠO ĐỨC Baøi : EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM (T1 ) I Muïc tieâu: Kiến thức: - Biết Tổ quốc em là VN, Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế Kĩ năng: - Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử , văn hóa và kinh tế Tổ quoâc Vieät Nam *KNS: Kỹ xác định giá trị (yêu tổ quốc Việt Nam ).Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin đất nước và người Việt Nam Kỹ hợp tác nhóm Kỹ trình bày hiểu biết đất nước và người Việt Nam Thái độ:- Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống và người Việt Nam, văn hóa và lịch sử dân tộc VN Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước II Đồ dùng dạy – học : - Tranh minh hoïa SGK III Hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kieåm tra baøi cuõ: - Khi đến Ủy ban nhân xã , em cần có thái độ - HS trả lời nhö theá naøo ? (16) - GV nhaän xeùt Bài mới: - Nghe theo doõi SGK GT Baøi : Cho HS naém ND , YC cuûa baøi : “Em yeâu Toå quoác Vieät Nam” (Tieát 1) - em đọc Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin /34 - Gọi HS đọc các thông tin SGK - Từ các thông tin trên , em có suy nghĩ gì - HS quan sát và TLCH - Đất nước ta phát triển đất nước & người Việt Nam ? - Đất nước VN có nhiều truyền thống văn hóa quyù baùu - Đất nước Việt Nam là đất nước hiếu khách - Em còn biết gì Tổ quốc chúng ta ? HS trả lời - Caàu Myõ Thuaän, thaønh phoá Hueá, phoá coå Hoäi ( THMT ) - Haõy keå soá truyeàn thoáng caùch aên maëc , An, Mó Sôn, Vònh Haï Long… aên uoáng , caùch giao tieáp ? - MB: áo nâu , mặc váy , người Tây Nguyên đóng khố , MN : áo bà ba Có gái : Tà áo dài - Nhận xét, giới thiệu thêm - Hà Nội : Phở , bánh cốm ; Huế : kẹo mè xửng - Giao tieáp : Mieáng traàu , chaøo hoûi , toân troïng giao tieáp Hoạt động 2: Những hình ảnh tiêu biểu - Cho HS thảo luận với chọn các hình - Cờ đỏ vàng ảnh SGK hình ảnh đất nước - Bác Hồ Vieät Nam ? - Bản đồ Việt Nam - Gọi đại diện trình bày - Aùo daøi Vieät Nam - Em có nhận xét gì truyền thống lịch sử - Dân tộc VN có lịch sử hào hùng chống giặc daân toäc VN ? ngoại xâm , giữ gìn độc lập dân tộc , VN có nhiều người ưu tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất nước Hoạt động 4: Những khó khăn - Việt Nam trên đà phát triển , đó - Nạn phá rừng còn nhiều… BP: Bảo vệ cây chuùng ta gaëp raát nhieàu khoù khaên xanh , troàng caây , khoâng beû caønh - Em có suy nghĩ gì khó khăn đất - Ô nhiễm môi trường….Bp : Bỏ rác đúng nơi nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quy định , tham gia làm vệ sinh môi trường khó khăn đó? - Lãng phí nước , điện … BP : Sử dụng điện , nước tiết kiệm - Tham ô , tham nhũng…BP : Phải trung thực , thaúng Cuûng coá – daën doø : - Đất nước ta còn nghèo, vì chúng ta phải - Nghe , nắm ND cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc - Tìm hiểu thành tựu mà VN đã đạt - Nghe , thực năm gần đây - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam - Chuaån bò: “Em yeâu Toå quoác Vieät Nam” (Tieát 2) - Nghe , ruùt kinh nghieäm - Nhaän xeùt tieát hoïc (17) Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012 TẬP LÀM VĂN - Tiết 46 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết và tự sửa lỗitrong bài mình và sửa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho đúng viết lạiđoạn văn cho hay Kĩ năng: - Nhận thức ưu khuyết điểm mình và bạn GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại đoạn văn bài văn cho hay Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + Bảng phụ + SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài : Trả bài văn kể chuyện  Hoạt động 1: Nhận xét chung kết bài làm học sinh - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài Giáo viên nhận xét kết làm học sinh VD: Giáo viên nêu ưu điểm chính  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, sáng - Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh) Thông báo số điểm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Yêu cầu học sinh thực theo các nhiệm vụ sau:  Đọc lời nhận xét thầy (cô)  Đọc chỗ cô lỗi  Sửa lỗi bên lề  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi  Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Giáo viên các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi số em lên bảng sửa lỗi - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét bài sửa trên bảng Giáo viên nhận xét, sửa chữa  Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay - Giáo viên đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo số em lớp (hoặc khác lớp) Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm cái hay, cái đáng học tập đoạn văn để từ đó rút kinh nghiệm cho mình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh lắng nghe - Học sinh lớp làm theo yêu cầu các em tự sửa lỗi bài làm mình Từng cặp học sinh đổi soát lỗi cho - Học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp sửa vào nháp - Học sinh trao đổi theo nhóm bài sửa trên bảng và nêu nhận xét Học sinh chép bài sửa vào - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay đoạn văn, bài văn (18)  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào bài Tuy nhiên viết tránh lỗi em đã phạm phải  Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh viết lại đoạn văn bài văn cho hay Nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu bài (chọn đoạn bài văn em viết lại theo cách hay hơn) - Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu hay  phân tích cái TOÁN - Tiết 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết công thức tính và cách tính thể tích hình lập phương Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng công thức để giải số bài tập có liên quan Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II Chuẩn bị: + Bộmhọc toán + Hình lập phương cạnh cm III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: “Thể tích hình lập phương”  Ghi tựa bài lên bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng thể tích lập phương Tìm các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương  Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm công thức tính thể tích hình lập phương Giáo viên giới thiệu hình lập phương (hình trơn) GV giới thiệu HLP cạnh a = cm  cm3 Lắp vào hình lập phương cm Tiếp tục lắp cho đầy mặt HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp Tổ chức học sinh thành nhóm - Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp cho đếp đầy hình lập phương - Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương hình lập phương cạnh cm  = cm Học sinh quan sát nêu cách tính    = 27 hình lập phương - Học sinh vừa quan sát phần, vừa vẽ hình - Nếu lắp đầy hình lập phương Vậy cần có bao trên để nhóm quan sát và nêu cách tính nhiêu khối hình lập phương cm3 thể tích hình lập phương - Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = cm Học sinh ghi nháp và nêu quy xếp theo cạnh hình lập phương lớn là cm tắc Học sinh nêu công thức Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích V=aaa ? Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? Hoạt động cá nhân  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng số quy tắc tính để giải số bài tập có liên quan HS làm bài thi đua  Bài HLP (1) (2) (3) (4) Lưu ý: (19) +Cột 3: biết diện tích mặt  a = cm +Cột 4: biết diện tích toàn phần  diện tích mặt - GV đánh giá bài làm HS Độ dài cạnh 1,5m Diện tích măt 2,25m2 Diện tích 13,5m2 toàn phần 6cm 10dm dm 36cm 100d 25 m2 64 d m2 216cm 600d 150 m2 64 dm Thể tích 3,375m 125 512 d m3 216c 1000d m2 m3  Bài : Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình - HS đọc đề và tóm tắt - HS sửa bài cộng Bài giải a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x = 504 (cm3) b) Cạnh hình lập phương là: (8 + + 9) : = (cm) Thể tích hình lập phường là: x x = 512 (cm3) Đáp số: Hoạt động cá nhân  Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Thể tích hình là tính trên kích - HS trả lời thước Làm bài tập: 3/ 123 Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Giáo dục ý thức bảo vệ CSVC, cây xanh I.Mục tiêu 1- KT-KN Học sinh biết bảo vệ sở vật chất và bảo vệ cây xanh lúc, nơi 2- TĐ- ý thức bảo vệ sở vật chất và bảo vệ cây xanh là điều mà người nên làm II- Chuẩn bị Một số câu hỏi, nội dung bài học III- hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Giới thiệu bài Hôm chúng ta Quan sát, lắng nghe học bài: ý thức bảo vệ CSVC, cây xanh 2- Giảng bài Lắng nghe, trả lời Cơ sở vật chất là gì? Là tài sản như: bàn, ghế, bảng, ……có trường, lớp… Bảo vệ sở vật chất là gì? Không phá, không làm bẩn, không làm hư hỏng cần gìn giữ và trông coi chúng nhà mình… Quan sát sửa sai, nhận xét Vì cần bảo vệ cây xanh? Vì cây xanh cho ta bóng mát, làm đẹp cảnh quan xung quanh trường, lớp, cho (20) ta không khí lành, cho ta sức khỏe tốt, thoải mái…… Lớp hát tập thể, cá nhân Thi đua hát theo tổ, nhóm Cho học sinh ca hát tập thể 3- củng có- dặn dò Cho học sinh hát tập thể Nhận xét tiết học Về nhà tập hát Chuẩn bị bài sau SINH HOẠT CUỐI TUẦN I - MỤC TIÊU Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần 23 Đề kế hoạt tuần 24 II- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Chuyên cần Đi học và đúng giờ, không còn tình trạng nghỉ học không có lí Duy trì sĩ số lớp 2Học tập Lớp học có nhiều tiến Chuẩn bị bài trước đến lớp Mang đầy đủ sách, đến lớp Còn số em viết xấu, có chiều hướng xuống Một số em đọc chưa nhanh, cần khắc phục Thực nề nếp Lớp đã vào nề nếp ổn định Có xếp hàng ra, vào lớp Vệ sinh trường, lớp Ăn mặc đồng phục, C/ Kế hoạch tuần 24 Hoạt động bình thường Đi học và đúng Duy trì sĩ số, chuyên cần Vệ sinh trường lớp Ăn mặc đồng phục, sẽ, đầu tóc chải gọn gàng Đoàn kết giúp đỡ bạn bè Rèn chữ viết, luyện đọc bài nhà Chuẩn bị sách và đồ dùng học tập trước đến lớp (21) Xác nhận KT Xác nhận BGH (22) KHOA HỌC - Tiết 45 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Mục tiêu: Kiến thức: Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện Kể tên số loại nguồn điện Kĩ năng: Biết rõ tác dụng sử dụng lượng điện phục vụ sống Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - PBT -VBT III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Sử dụng lượng gió và nước chảy - Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét Bài mới: “Sử dụng lượng điện” Hoạt động cá nhân, nhóm  Hoạt động 1: Thảo luận Giáo viên cho học sinh lớp thảo luận: Bóng đèn, ti vi, quạt… + Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết? (Ta nói ”dòng điện” có mang lượng vì có + Tại ta nói “dòng điện” có mang dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi nóng lượng? lên, phát sáng, phát âm thanh, chuyển động ) Do pin, nhà máy điện,…cung cấp Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng Aéc quy, đi-na-mô,… lấy từ đâu? Giáo viên chốt: Tất các vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung là nguồn điện Hoạt động nhóm, lớp Tìm thêm các nguồn điện khác?  Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Kể tên chúng Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (23) Quan sát các vật thật hay mô hình tranh ảnh Nêu nguồng điện chúng cần sử dụng đồ vật, máy móc dùng động điện đã Nêu tác dụng dòng điện các đồ dùng, sưu tầm đem đến lớp máy móc đó Giáo viên chốt Đại diện các nhóm giới thiệu với lớp  Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện Giáo viên chia học sinh thành đội tham gia sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử chơi dụng điện  Giáo dục: Vai trò quan trọng tiện lợi mà điện đã mang lại cho sống người Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản Nhận xét tiết học LỊCH SỬ - Tiết 23 : NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết hoàn cảnh đời nhà máy Cơ khí Hà Nội: Tháng 12-1955 với giúp đỡ Liên Xô nhà máy khởi công xây dựng và thánh 4-1958 thì hoàn thành - Những đóng góp nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công xây dựng bảo vệ đất nước Kĩ năng: - Nêu các kiện Thái độ: - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt II Chuẩn bị: + PBT + VBT III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi ? Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn Bến Tre nào? Ý nghĩa lịch sử phong trào?  GV nhận xét Bài mới: “Nhà máy đại đầu tiên nước ta” v Hoạt động 1: Tìm hiểu nhà máy khí HN - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc giờ” ? Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? ? Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi đấu tranh thông nước nhà thì ta phải làm gì? ? Nhà máy khí HN đời tác động đến nghiệp cách mạng nước ta? Giáo viên nhận xét * Chia theo nhóm bàn ? Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy khí HN Giáo viên nhận xét ? Hãy nêu thành tích tiêu biểu nhà máy khí HN? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - học sinh nêu Hoạt động lớp, cá nhân học sinh đọc Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi  số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung Ngày khởi công tháng 12 năm 1955 Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy (24) ? Những sản phẩm đời từ nhà máy khí HN Học sinh nêu có tác dụng nào nghiệp xây Học sinh nêu dựng và bảo vệ TQ? Học sinh nêu ? Nhà máy khí HN đã nhận phần thưởng cao quý gì? Hoạt động cá nhân v Hoạt động 2: Bài tập Học sinh nêu ? Vì Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy khí HN? Học sinh nêu ? Tại người nhiều lần giới thiệu nhà máy khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác? Học sinh đọc lại Giáo viên nhận xét – rút ghi nhớ v Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Hoạt động lớp Viết đoạn văn ngắn kể nhà máy khí HN? - HS kể Giáo viên nhận xét + Tuyên dương - Cả lớp nhận xét Học bài Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn” Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ - Tiết 23 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm số đặc điểm dân cư, kinh tế Nga, Pháp Kĩ năng: - Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ Nga, Pháp Thái độ: - Say mê tìm hiểu môn II Chuẩn bị: + Bản đồ châu Âu + VBT, SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Kiểm tra bài cũ: “Châu Âu” Nhận xét, đánh giá, Bài mới: Một số nước châu Âu v Hoạt động 1: Tìm hiểu Liên bang Nga Theo dõi, nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét, bổ sung Hoạt động nhóm nhỏ, lớp Thảo luận nhóm , dùng tư liệu bài để điền vào bảng mẫu SGK Báo cáo kết Nhận xét yếu tố v Hoạt động 2: Tìm hiểu nước Pháp Hoạt động nhóm, lớp Dùng hình để xác định vị trí nước Pháp So sánh vị trí nước: Nga và Pháp Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác:  Nông phẩm Pháp  Tên các vùng nông nghiệp - GVchốt: Đấy là nông sản vùng ôn Trình bày đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới) v Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Hoạt động cá nhân, lớp Nhận xét, đánh giá Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm Học bài nước Nga và Pháp (25) - Chuẩn bị: “Ôn tập” Nhận xét tiết học KHOA HỌC - Tiết 46 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: Kiến thức: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn Kĩ năng: - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát vật dẫn điện cách điện Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt ) III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Sử dụng lượng điện - Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức  Giáo viên nhận xét Bài mới: Lắp mạch điện đơn giản  Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện Hoạt động nhóm, cá nhân - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục - Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách Thực hành trang 94 SGK mắc vào giấy Phải lắp mạch nào thì đèn - Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện nhóm mình sáng? Học sinh suy nghĩ - Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 94, 95 SGK cực dương (+), cực âm (-) pin đầu dây tóc nơi đầu đưa ngoài - Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình - Quan sát hình trang 95 SGK và dự đoán trang 95) mạch điện hình nào thì đèn sáng Lắp mạch so sánh với kết dự đoán Giải thích sao? Giải thích kết Hoạt động nhóm , lớp  Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát vật dẫn Lắp mạch điện thắp sáng đèn điện, vật cách điện Tạo chỗ hở mạch - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Chèn số vật kim loại, nhựa, Thực hành trang 96 SGK cao su, sứ vào chỗ hở  Kết luận: + Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua mạch kín, vì đèn sáng + Các vật cao su, sứ, nhựa,…không cho dòng điện chạy qua nên mạch bị hở – đèn không sáng Các nhóm trình bày kết thí nghiệm - Vật dẫn điện + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Nhôm, sắt, đồng… + Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua - Vật cách điện + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gỗ, nhựa, cao su… + Kể tên số vật liệu không cho dòng điện chạy qua  Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - em thi kể - Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện (26) chạy qua và cho dòng điện chạy qua Xem lại bài Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)” Nhận xét tiết học GDNGLL Ca hát mùa xuân quê hương, Đảng, Bác Hồ I Mục tiêu - Giúp các em nhớ lại các bài hát quê hương, Đảng, Bác Hồ - Giáo dục các em yêu thích các bài hát mùa xuân quê hương, Đảng, Bác Hồ II Nội dung Nhớ lại bài hát ? Em hãy nêu bài hát mùa xuân quê hương, Đảng, Bác Hồ mà em biết? ? Em hãy hát lại các bài hát đó mà em thích nhất? Giáo dục ? Bài hát đó giúp em hiểu gì, ngày em sẻ làm gì nội dung bài hát đó? - Như có Bác Hồ, Nhớ ơn Đảng, - Cho các em tự hát - Nhớ ơn lời Bác dạy, Nhớ ơn Đảng, cố gắng haoc thật giỏi, chăm làm sau này lớn lên giúp ít cho SINH HOẠT TUẦN 23 I Mục tiêu 1.Tổng kết,đánh gia hoạt động tuần qua Đề kế hoạch hoạt động tuần tới II Nội dung Nhận xét các hoạt động tuần 23 - Vệ sinh: + Một số em đã có ý thức việc giữ vệ sinh trường lớp + Bên cạnh đó còn số em còn xả rác lớp học sân trường -Chuyên cần: Trong tuần qua các em học đầy đủ - Học tập: +Một số em có cố gắng học (27) + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài nhà - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu các em làm tốt - Chuẩn bị sách và đồ dùng: + Đầy đủ: Làm bài tập nhà tương đối đầy đủ + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài nhà Kế hoach tuần 24 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch - Chăm học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ đến lớp; giữ trật tự - Đi học và đúng , nghỉ học phải xin phép - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn - Thực tốt nhiệm vụ HS Tiểu học - Chuẩn bị sách và đồ dùng đầy đủ đến lớp KHỐI TRƯỞNG BGH (28)

Ngày đăng: 17/06/2021, 00:26

Xem thêm:

w