Giáo án L5 Chuan KT-KN

25 136 0
Giáo án L5 Chuan KT-KN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Giáo án lớp 5 Ngochoangtg@gmail.com Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Trích) I/ Mục đích, yêu cầu: -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, nhắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được câu hỏi 1; 2; 3). -Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em. -HS khá, giỏi đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. *Tích hợp TTTGĐĐHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ ghi đoạn thư cần HTL. III/ Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: Nêu một số điểm cần lưu ý trong giờ tập đọc cho HS. B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Gọi 2 HS khá đọc tồn bài. -u cầu HS quan sát tranh. -GV chia bài thành 2 đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu…vậy các em nghó sao ? + Đoạn 2: Phần còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp trước lớp theo trình tự từng đoạn của bài 3 lượt. + Lượt 1: Tìm từ khó và h/dẫn đọc các từ ngữ khó; sửa lỗi cách đọc nghỉ. + Lượt 2: GV cho HS tìm từ ngữ khó trong bài : 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu -u cầu HS đọc theo cặp. -Gọi 2 HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu tồn bài. b) Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, trao đổi theo -HS đọc thầm bài , suy nghĩ và trả lời  Huỳnh Ngọc Hoàng – TH Tònh Đông – Sơn Tinh – Quảng Ngãi 1 TUẦN 1 TUẦN 1 Huynhngochoang@moet.edu.vn cặp và trả lời: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? *Tích hợp (Bổ sung câu hỏi): Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em HS? - Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. - Chấm dứt chiến tranh, CM tháng 8 thành công - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. - HS phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. -Nêu nội dung. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: -GV đọc mẫu, giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng, thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến, và niềm tin của Bác vào HS - những người sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp. Cho cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2), nhấn giọng các từ : xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn. -Cho HS nhẩm HTL những câu văn đã chỉ đònh : «Sau 80 giời nô lệ ở công học tập của các em » -Cho HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. 3) Nhận xét, dặn dò: Toán: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. -Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3; 4/ trang 4. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con; Nêu cách học bộ môn Toán 5. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hướng dẫn HS ôn tập: - Yêu cầu HS quan - Lần lượt HS nêu phân số, viết, đọc 3 2 đọc: hai phần ba. Huynhngochoang@moet.edu.vn 2  Giáo án lớp 5 Ngochoangtg@gmail.com sát từng tấm bìa và nêu:  Tên gọi phân số  Viết phân số  Đọc phân số - Vài học sinh nhắc lại cách đọc. - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành. - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2 : 3 ; 4 : 5 ; 12 : 10. - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số 3 2 là kết quả của phép chia 2:3. - Từng học sinh viết phân số: 5 4 là kết quả của 4 : 5 ; 10 12 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? (mẫu số là 1). HS viết 1 14 ; 1 15 ; 1 4 , - Yêu cầu HS viết thành phân số với số 1: ; 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Yêu cầu HS viết thành phân số với số 0: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; 3) Hướng dẫn HS làm bài tập rồi chữa bài: *Bài 1/ tr.4: *Bài 2/ tr.4: *Bài 3/ tr.4: *Bài 4/ tr.4: *Bài 1: Đọc phân số a) Gọi HS đọc các phân số. b) Nêu tử số và mẫu số. -Một số em trình bày kết quả. -GV cùng cả lớp nhận xét. *Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số. 3 : 5 ; 75 : 100 ; 9 : 17. -Gọi HS đọc u cầu đề. -GV cho HS làm bài và chữa bài. 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 ; -GV nhận xét và cho điểm. *Bài 3 : GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1. -Cho HS làm bài và sửa bài. -GV nhận xét và cho điểm. *Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống: a) 1 = 6 b) 0 = 5 4) Nhận xét, dặn dò:  Huỳnh Ngọc Hoàng – TH Tònh Đông – Sơn Tinh – Quảng Ngãi 3 Huynhngochoang@moet.edu.vn Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -HS lớp 5, lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. -Có ý thức học tập, rèn luyện. -Vui và tự hào là học sinh lớp 5. *GDKNS: +Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5). +Kĩ năng xác định giá trị (biết xác định giá trị của HS lớp 5). +KN ra quyết định (lựa chọn cách ứng xử phù hợp để xứng đáng là HS lớp 5). II/ Tài liệu và phương tiện: Các bài hát chủ đề “Trường em”; Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên”; giấy trắng; bút màu; các truyện tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: Kiểm tra bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. B- Bài mới: 1) Hoạt động1: Quan sát tranh và thảo luận *Mục tiêu: HS vui và tự hào vì đã là học sinh lơp 5. *GDKNS: +Kĩ năng tự nhận thức. +Kĩ năng xác định giá trị. *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ gì? (Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5.) - Em nghó gì khi xem các tranh trên? (Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen). - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? (Em cảm thấy rất vui và tự hào) Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. -Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? -Cả lớp nhận xét bổ sung. GV kết luận. Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập. 2) Hoạt động 2: Xác đònh được nhiệm vụ học sinh lớp 5 *Mục tiêu: Biết được những viêïc cần làm của HS lớp 5. 1. HS thảo luận theo nhóm đôi. 2. Một vài HS trình bày từng việc làm và giải thích lí do. 3. GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Điểm (đ) sai. *GDKNS:KN ra quyết định (lựa chọn cách ứng xử phù hợp để xứng đáng HS lớp 5). 3) Hoạt động 3: Tự liên hệ *Mục tiêu:HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để 1. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn? 2. HS làm việc cá nhân. 3. Thảo luận theo nhóm đôi. 4. Một số HS tự liên hệ trước lớp. Huynhngochoang@moet.edu.vn 4  Giáo án lớp 5 Ngochoangtg@gmail.com tỏ là một HS lớp 5. 5. GV nhận xét, khen ngợi. 6. Một số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4) Hoạt động 3: Chơi trò chơi phóng viên. *Mục tiêu: 1. HS đặt câu hỏi để phỏng vấn bạn. 2. GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi. 5) Nhận xét, dặn dò: Thể dục: BÀI 1 TỔ CHỨC LỚP – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG I/ Mục đích yêu cầu: -Dựa vào lời kể của GV, tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện. -Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. -HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghóa câu chuyện. *ĐCND: Kể từng đoạn và kể nối tiếp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài của tiết kể chuyện. -Tranh ảnh về tình thầy trò. III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kiểm tra sách và tinh thần học tập của HS. B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) GV kể chuyện: -GV kể lần 1. viết lên bảng các tên nhân vật. Sau đó giải nghóa các từ khó ở chú giải. -GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh. HS lắng nghe, chú ý tranh. +Câu chuyện này có những nhân vật nào ? (Lí Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư.) 3) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện: a.Kể chuyện trong nhóm: - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện. - GV bao quát, giúp đỡ HS.  Huỳnh Ngọc Hoàng – TH Tònh Đông – Sơn Tinh – Quảng Ngãi 5 Huynhngochoang@moet.edu.vn b.Thi kể chuyện trước lớp: - Cho HS thi kể. -GV mời 3 tốp HS lên thi kể chuyện theo tranh. -Sau đó cho 2 HS thi kể tồn bộ câu chuyện +Tranh 1: Lí Tự Trọng rất sáng dạ được cử ra nước ngoài học tập. +Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu. +Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tónh và nhanh trí. +Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bò giặc bắt. +Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng đònh lí tưởng cách mạng của mình. +Tranh 6: Ra pháp trường, Lí Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca. -u cầu cả lớp cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa chuyện. -GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất. 4) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: KC đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. Toán: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). -Bài tập cần làm: bài 1; 2/ trang 6. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu hoạt động nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1) Hướng dẫn HS ôn tập: a) Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ1,2. b) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số Ví dụ 1: Tìm phân số bằng với phân số 6 5 ; 18 15 36 35 6 5 = × × = Ví dụ 2: Tìm phân số bằng với phân số 18 15 ; 6 5 3:18 3:15 18 15 == - Học sinh nêu nhận xét ý 1; 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. -Cho HS rút gọn phân số 120 90 để tìm phân số tối giản ( 4 3 ) -Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. -phân số 4 3 không rút gọn được nữa gọi là phân số tối giản. 2)Thực hành: *Bài 1/ tr.6: *Bài 1: Rút gọn các phân số: Huynhngochoang@moet.edu.vn 6  Giáo án lớp 5 Ngochoangtg@gmail.com *Bài 2/ tr.6: *Bài 3/ tr.6: 5 3 5:25 5:15 25 15 == ; 3 2 9:27 9:18 27 18 == ; 16 9 4:64 4:36 64 36 == *Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: 3 2 và 8 5 ; 4 1 và 12 7 ; 6 5 và 8 3 GV hướng dẫn HS làm, sau đó sửa bài. *Bài 3: Tìm phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây: 100 40 ; 35 20 ; 21 12 ; 30 12 ; 7 4 ; 5 2 -Hoạt động cá nhân + lớp. -Học sinh làm bài - sửa bài -GV nhận xét ghi điểm. 3)Nhận xét, dặn dò: Luyện từ & câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu hiểu từ đồng nghóa là từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn, từ đồng nghóa không hoàn toàn (ND ghi nhớ). -Tìm được từ đồng nghóa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu với một cặp từ đồng nghóa, theo mẫu (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: -Vở BT Tiếng Việt 5, tập một. -Bút dạ và một tờ phiếu khổ to kẻ nội dung BT1a, 1b/ trang 7 phần nhận xét. -Một vài tờ giấy khổ to để làm BT2, 3/ trang 8 (phần luyện tập). III/ Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của HS. B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Nhận xét: *Bài 1/ tr.7: *Bài 2/ tr.8: *1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS đọc từ in đậm: a) xây dựng – kiến thiết. b) vàng xộm – vàng hoe – vàng lòm. -HS so sánh nghóa các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó trong đoạn văn b. -Lời giải: nghóa của các từ này giống nhau (cùng chỉ một hoạt động, một màu). -GV chốt lại: Những từ có nghóa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghóa. *1 HS đọc yêu cầu của bài.  Huỳnh Ngọc Hoàng – TH Tònh Đông – Sơn Tinh – Quảng Ngãi 7 Huynhngochoang@moet.edu.vn 3) Ghi nhớ: 4) Luyện tập: *Bài 1/ tr.8: *Bài 2/ tr.8: *Bài 3/ tr.8: -HS làm việc cá nhân. - Lớp nhận xét + xây dựng – kiến thiết có thể thay thế cho nhau vì nghóa các từ ấy giống nhau hoàn toàn . + Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lòm không thể thay thế cho nhau vì nghóa của chúng không giống nhau hoàn toàn: + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa đã chín. + Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên. + Vàng lòm: chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. *HS đọc thành tiếng nội dung phần ghi nhớ SGK. -Lớp đọc thầm. -HS nhẩm thuộc lòng phần ghi nhớ. *1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -HS làm việc độc lập. Lời giải: +nước nhà – non sông. +hoàn cầu – năm châu. *HS đọc yêu cầu bài tập 2: -HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. -Lời giải: +Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mó lệ, +To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vó đại, khổng lồ, +Học tập: học, học hành, học hỏi, *HS đọc yêu cầu bài tập 3 -HS đặt câu với từ đồng nghóa vừa tìm được. -HS làm bài cá nhân. -GV thu vở chấm bài, nêu nhận xét. 3) Nhận xét, dặn dò: Mó thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I/ Mục tiêu: Qua bài học, giúp học sinh: -Hiểu vài nét về họa só Tô Ngọc Vân. -HS cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. -HS khá giỏi nêu lí do tại sao thích bức tranh. II/ Chuẩn bò: - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Một số tranh khác của hoạ só Tô Ngọc Vân. III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Giới thiệu sơ lược vài nét về môn Mó thuật Lớp 5. B. Dạy bài mới: 1) Hoạt động 1: Khởi động Huynhngochoang@moet.edu.vn 8  Giáo án lớp 5 Ngochoangtg@gmail.com -Giáo viên giới thiệu bài học. -HS lắng nghe. 2) Hoạt động 2: Vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân. -Cho HS đọc to, rõ mục 1 trang 3, 4 SGK trả lời câu hỏi: +? Những nét chính về tiểu sử hoạ só Tô Ngọc Vân? +? Những tác phẩm nổi tiếng của ông? +? Sự nghiệp của ông? *GV bổ sung: +Sau cách mạng tháng Tám, ông làm hiệu trưởng trường Mó thuật VN ở Việt Bắc. +1996 ông được giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật. -HS đọc to, rõ mục 1 trang 3 SGK, xem tranh, trả lời câu hỏi: + Ông sinh năm 1906, mất 1954 khi đi công tác trong chiến dòch Điện Biên Phủ. + Thiếu nữ bên hoa huệ: 1943 + Thiếu nữ bên hoa sen: 1944 + Hai thiếu nữ và em bé: 1944 … + Ông tốt nghiệp khoá II (1926- 1931)trường Mó Thuật Đông Dương. + Giai đoạn 1939-1944 là thời kì sung sức nhất của Ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu. 3) Hoạt động 3: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ -Cho HS đọc mục 2 SGK: +? Hình ảnh chính của bức tranh? +? Hình ảnh được vẽ như thế nào? +? Ngoài h.ảnh chính, còn có h.ảnh nào? +? Màu sắc bức tranh như thế nào? +? Bức tranh được vẽ với chất liệu gì? -HS đọc mục 2SGK, trả lời câu hỏi: + Hình thiếu nữ mặc áo dài trắng. + Hình mảng đơn giản chiếm phần lớn diện tích bức tranh. + Bình hoa đặt trên bàn. + Msắc chủ đạo là trắng, xanh, hồng + Chất liệu sơn dầu. 4) Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá -Tuyên dương tinh thần xây dựng bài. - Đọc thêm về hoạ só Tô Ngọc Vân. -HS chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến của GV. 5) Nhận xét, dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về trang trí màu sắc. Khoa học: SỰ SINH SẢN I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. -Nêu được ý nghóa của sự sinh sản ở người. *GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình SGK. -Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ theo nhóm).  Huỳnh Ngọc Hoàng – TH Tònh Đông – Sơn Tinh – Quảng Ngãi 9 Huynhngochoang@moet.edu.vn III/ Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. B. Dạy bài mới: 1) Hoạt động 1 : Trò chơi: “Bé là con ai?” *Mục tiêu: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. *GDKNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu đặc điểm của bố, mẹ, con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. *Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi: -GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. -GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. *Bước 2: Làm việc cả lớp. -Mỗi HS được phát một phiếu, nếu HS nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé. Ngược lại, ai có phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. -Ai tìm được bố hoặc mẹ mình nhanh (trước thời gian quy đònh) là thắng, những ai hết thời gian quy đònh vẫn chưa tìm thấy bố hoặc mẹ mình là thua. - ?Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - ?Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? -GV chốt ý đúng, kết luận. 2) Hoạt động 2 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu được ý nghóa của sự sinh sản. *Cách tiến hành: *Bước1: Làm việc cá nhân, hoặc theo cặp. -HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. *Bước 2: Làm việc cả lớp. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. -?Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? -?Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? -Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. 3) Hoạt động 3 : Củng cố *Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. *Cách tiến hành: -HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. -GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 4) Nhận xét, dặn dò: Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Đòa lí: Huynhngochoang@moet.edu.vn 10 . viên khác trong gia đình. -GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 4) Nhận xét, dặn dò: Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Đòa lí: Huynhngochoang@moet.edu.vn 10  Giáo án lớp 5 Ngochoangtg@gmail.com VIỆT. cả bài văn đúng. 3) Nhận xét, dặn dò: Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT) I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Biết cách so sánh phân số với đơn vò, so sánh hai phân số có cùng tử số. -Bài tập. 5. B. Dạy bài mới: 1) Hoạt động 1: Khởi động Huynhngochoang@moet.edu.vn 8  Giáo án lớp 5 Ngochoangtg@gmail.com -Giáo viên giới thiệu bài học. -HS lắng nghe. 2) Hoạt động 2: Vài nét về hoạ

Ngày đăng: 07/02/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

    • ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

      • 2) Hoạt động 2: Xác đònh được nhiệm vụ học sinh lớp 5

      • BÀI 1

      • TỔ CHỨC LỚP – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.

        • Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010

        • LÝ TỰ TRỌNG

        • ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

        • A. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập; sách vở học sinh.

        • QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

        • ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

        • I/ Mục tiêu: Giúp HS:

        • Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010

        • ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)

        • I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

        • “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH

        • ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan