1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

giao an lop 3 buoi chieu tuan 34567 89

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 3:Giáo án Hoạt động ngoài giờ Chuû ñieåm thaùng 10: Chaêm ngoan, hoïc gioûi I.Muïc tieâu :  HS hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ trong thư gởi các học sinh nhân ngày khai g[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 TIẾT TOÁN CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ) I / MỤC TIÊU: Giúp HS Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có chữ số Củng cố bài toán nhiều hơn, ít II/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: hs tính 125 + 324 = ? 234 - 123 = ? B/ Bài mới: 1, Giới thiệu 2, Luyện tập Đặt tính tính Bài 2: Đọc yêu cầu HS làm bảng GV nhận xét Bài 1: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV củng cố dạng toán ít HS đọc bài Bài giải Khối lớp hai có số HS là 245 - 32 = 213 (HS ) Đáp số: 213 HS Bài 2: Đọc bài GV hướng dẫn phân tích Củng cố bài toán nhiều Bài 3: Đọc yêu cầu Yêu cầu Hs lập các phép tính Giải Giá tiền tem thư là 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng em đọc, lớp theo dõi 315 + 40 = 355; 355 - 40 = 315 40 + 315 = 355; 355 - 315 = 40 4, Củng cố, dặn dò : Về nhà xem lại bài tập _ TIẾT Mĩ thuật (GV chuyên soạn giảng) TIẾT Ôn Tiếng Việt: Ôn tập câu: Ai là gì? I Mục tiêu: (2) - Củng cố cho HS các kiến thức đã học tuần so sánh phân biệt s/x; Ôn tập câu: Ai là gì? - Rèn cho HS làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, phấn màu III.Các họat động dạy học HĐ thầy Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Ôn tập Bài 1: GV chép bài lên bảng - GV hướng dẫn HS làm HĐ HS - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng Nước sôi ăn xôi cây xoan siêng xung quanh GV củng cố phân biệt s/x Bài 2:Gạch gạch phận câu trả lời - HS nêu yêu cầu câu hỏi Ai , gạch gạch phận trả lời câu hỏi là gì? - HS làm bài vào - GV hướng dẫn HS làm a Bố em là giáo viên b Mẹ em là thợ may c Thầy cô giáo là người dạy dỗ em trường học - GV nhận xét- củng cố bài Bài 3:Tập làm văn: GV cho HS tập viết lá -HS nêu lại cách viết đơn đơn xin vào Đội - HS làm bài vào - GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc bài viết - GV chấm bài- nhận xét Củng cố- dặn dò: GV tóm tắt nd bài GV nhận xét CB bài sau Thứ ba, ngày 11 tháng năm 2012 TIẾT 1: Thủ công Gấp ếch I Mục tiêu - HS biết cách gấp ếch - Gấp ếch giấy đúng quy trình kĩ thuật - Hứng thú với học gấp hình II Đồ dùng GV : Mẫu ếch gấp giấy, tranh quy trình gấp ếch giấy giấy màu giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen bút màu sẫm HS : Giấy màu giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen bút màu sẫm (3) III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Nêu quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói Bài a HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét - Con ếch gồm phần ? - Con ếch có hình dạng giống cái gì ? - ếch có ích lợi gì ? Hoạt động trò - HS nêu - Nhận xét bạn - HS QS mẫu ếch gấp giấy - Gồm phần : phần đầu, phần thân và phần chân - HS trả lời - HS lên bảng mở dần hình gấp ếch b HĐ2 : GV HD mẫu + B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + B2 : Gấp tạo hai chân trước ếch + B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân ếch * Cách làm ếch nhảy - Kéo hai chân trước ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao Dùng ngón tay trỏ đặt vào khoảng 1/ ô nếp gấp phần cuối thân ếch, miết nhẹ vào phía sau buông ngay, ếch nhảy phía trước - GV vừa HD vừa thực IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét bài học - Về nhà tập gấp ếch Tiết - HS QS - 1, HS lên bảng thao tác - HS tập gấp ếch theo các bước Luyện từ & câu Ôn từ vật, so sánh I/ Mục tiêu: Ôn các từ vật Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ, so sánh II/ Đồ dùng: ND bài tập 1, Cánh diều III/ Các hđ dạy học: A/Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học môn B/ Bài 1, Giới thiệu 2, HD làm bài tập Bài 1: Tìm các từ vật dòng 1? hs đọc yc, lớp đọc thầm Nhận xét Tay em đánh (4) Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai Tìm từ vật so sánh với các câu thơ a, bàn tay so sánh với hoa đầu cành b, Mặt biển thảm khổng lồ c, Cánh diều dấu á d, Dấu hỏi vành tai Bài 2: Bài yc gì? bàn tay so sánh với gì? GV: TG đã qs tài tình nên đã phát giống các vật giới xung quanh ta Bài 3: Đọc yc Em thích hình ảnh nào? Tại sao? HS trả lời theo ý mình 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét học Tuyên dương hs hăng hái phát biểu _ Tiết Toán Luyện tập i/ Mục tiêu: Giúp HS Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có chữ số (không nhớ) Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết Giải bài toán phép tính trừ Xếp hình theo mẫu II/ Đồ dùng: Mảnh bìa hình III/Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: hs tính 25 + 142 = ?; 764 - 342 = ? b/ Bài mới: 1, Giới thiệu 2, Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu Đặt tính tính GV và lớp nhận xét HS làm trên bảng Lớp làm bảng Bài 2: GV nhận xét Đọc yêu cầu Thực tính từ đâu đến đâu? HS làm vào Bài 3: a, x - 125 = 344 Bài toán cho biết gì B? b, x + 125 = 266 Bài toán hỏi gì B? 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét học _ (5) Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2012 Tiết Tự nhiên và xã hội Bài : Máu và quan tuần hoàn I Mục tiêu - Sau bài học HS có khả trình bày sơ lược cấu và chức máu - Nêu chức quan tuần hoàn - Kể tên các phận quan tuần hoàn II Đồ dùng GV : Hình vẽ trang 14, 15, tiết lợn tiết gà chống đông để ống thuỷ tinh HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì ? - HS trả lời - Bệnh lao phổi có biểu nào ? Bài a HĐ1 : QS và thảo luận * Mục tiêu : trình bày sơ lược thành phần máu và chức huyết cầu đỏ Nêu chức quan tuần hoàn * Cách tiến hành : + Bước : Làm việc theo nhóm - HS QS hình vẽ 1, 2, trang 14 + QS ống - Bạn đã bị đứt tay hay trầy da máu chống đông - thảo luận nhóm chưa Khi bị đứt tay trầy da bạn nhìn - Đại diện nhóm lên trình bày thấy gì vết thương ? - Các nhóm khác bổ sung + Bước : Làm việc lớp * GVKL : Máu là chất lỏng màu đỏ gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu - Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng là huyết cầu đỏ Huyết cầu đỏ có dạng cái đĩa, lõm hai mặt Nó có chức mang khí ô-xi nuôi thể - Cơ quan vận chuyển máu khắp gọi là quan tuần hoàn b HĐ2 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : Kể tên các phạn quan tuần hoàn * Cách tiến hành + Bước : Làm việc theo cặp - HS QS H4, em hỏi em trả lời + Bước : Làm việc lớp - số cặp HS lên trình bày KQ thảo luận * GVKL : Cơ quan tuần hàn gồm có : tim và các mạch máu c HĐ3 : Chơi trò chơi tiếp sức * Mục tiêu :Hiểu mạch máu tới quan thể * Cách tiến hành : + Bước : GV HD HS chơi - HS chia làm đội có số người + Bước : - HS chơi trò chơi - GV kết luận và tuyên dương đội thắng * GVKL : Nhờ có các mạch máu đem máu đến phận cảu thể để tất các quan thể có đủ chất dinh dưỡng và ô-xi để hoạt động Đồng thời, máu có chức (6) chuyên chở khí các-bo-níc và chất thải các quan thể đến phổi và thận để thải chúng ngoài IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen HS có ý thức học tốt Toán Ôn cộng các số có chữ số (có nhớ lần) i/ Mục tiêu: Giúp HS Ôn tập, củng cố cách tính cộng các số có chữ số (có nhớ lần) Củng cố biểu tượng đo độ dài đường gấp khúc Củng cố biểu tượng tiền Việt Nam II/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra: hs tính 125 + x = 266; x - 435 = 134 b/ Bài mới: 1, Giới thiệu H HD thực cách tính cộng các số có HS lên bảng đặt tính và tính Cả lớp th chữ số (có nhớ lần) nháp G GV đưa phép tính 35 + 127 = ? 435 + 127 = 562 yc Đặt tính theo cột dọc Vậy: Đây là phép tính cộng có nhớ lần từ C Cho HS nêu cách tính hàng đv sang hàng chục 2, Luyện tập Nhiều hs nêu Bài 1: GV và lớp nhận xét yc hs nêu rõ cách tính Phép cộng có nhớ hàng nào? Nêu yêu cầu Bài 2: Đọc yêu cầu hs làm trên bảng lớp GV nhận xét Cả lớp làm vào bảng Phép cộng có nhớ hàng nào? Phép tính cộng có nhớ lần từ hàng đv sang hàng chục Bài 3: GV nêu yc HS làm bảng Bài 4: Phép tính cộng có nhớ lần từ hàng chục Bài toán cho biết gì? sang hàng trăm Bài toán hỏi gì?Độ dài đường gấp khúc ABC HS đọc bài GV chấm số bài và nhận xét Đặt tính tính Thể dục Bài : Ôn đội hình đội ngũ I Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Yêu cầu thực động tác tương đối đúng (7) - Ôn động tác từ đến hàng dọc, theo vạch kẻ thẳng Yêu cầu thực động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi " Tìm người huy " Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh Phương tiện : chuẩn bị còi và kẻ sân chơi trò chơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội Thời Hoạt động thầy Hoạt động trò dung lượng Phần mở đầu 4-5' Phần 23 - 25 ' Phần kết thúc 3-5' + GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học + Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo - Đứng chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to - Chạy chậm vòng xung quanh sân - Chơi trò chơi " chui qua hầm" - GV HD HS chơi + ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số - GV điều khiển lớp 1, lần - Lớp trưởng hô cho lớp tập - Cuối các tổ thi tập hợp nhanh với + Ôn - hàng dọc theo - HS chia theo tổ tập vạch kẻ thẳng - Chơi trò chơi " Tìm người huy " - Chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường + GV tập hợp lớp, nhận xét + Đi thường theo nhịp và hát học Thứ năm, ngày 13 tháng năm 2012 Ôn LT&C: SO SÁNH - DẤU CHẤM I- MỤC TIÊU + HS tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn, nhận biết các từ vật so sánh câu đó + Ôn luyện dấu chấm, điền đúng dấu chấm vào đoạn văn chứa có dấu chấm + Rèn ý thức nói viết đủ câu II- ĐỒ DÙNG: 1- giáo viên: bảng phụ, băng giấy 2- HS: bài tập TV III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (8) Hoạt động Thầy 1- Kiểm tra:- Đặt câu có hình ảnh so sánh ? N/xét cho điểm 2- Bài mới: Giới Thiệu a) hoạt động 1: ôn so sánh: -HD hs làm bàI tập (Trong VB TTV) - Hình ảnh so sánh nào ? - GV nhận xét b) hoạt động 2: HĐ HS bàI - Tìm từ so sánh ? c) hoạt động 3: HĐ hs làm bài - Chấm –nhận xét Hoạt động trò em lên bảng - HS băng giấy ghi bàI tập Trả lời: Mắt – Vì Hoa – mây Mùa đông—Tủ lạnh Trời mùa hè—Bếp lò nung HS làm HS làm bài tập IV- CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét - đánh giá tiết học -Thi tìm câu thơ, ca, lời hát có hình ảnh so sánh Sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Giúp HS nhận ưu điểm, tồn tuần để từ đó có hướng khắc phục và phát huy - Phổ biến kế hoạch tuần tới II Tổ trưởng các tổ báo cáo hoạt đông tổ mình tuần để lớp nghe III GV tổng hợp ý kiến ,đánh giá hoạt động lớ tuần: - Nêu ưu điểm, tồn lớp - Gợi ý, nhắc nhở HS mắc lỗi cần có hướng khắc phục cá nhân , tổ - Tuyên dương HS thực tôt nội quy lớp đội… IV.Phổ biến kế hoạch tuần tới: - GV nêu cách cụ thể , chi tiết để tất cùng nghe và thi đua thực tốt tổ -> thi đua toàn trường V Dặn dò nhà Thứ hai, ngày 17 tháng năm 2012 Ôn tập giải toán A Mục tiêu: - Củng cố tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi tam giác, tứ giác - Củng cố giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém số đơn vị B- Đồ dùng dạy học: GV : Nội dung HS : Vở BT toán C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: (9) HĐ thầy HĐ trò 1- ổn định 2- Luyện tập- Thực hành Bài 1: - Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng? - Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm nào? - HS giải bài toán Bài 3: Treo bảng phụ ( HD : ghi số vào hình đếm ) Bài 4: Treo bảng phụ - Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác Dặn dò: - Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5 - Hát - Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng - Tính tổng độ dài các đoạn thẳng Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 28 + 12 +60 = 100( cm) Đáp số:100cm - Làm miệng + Hình bên có hình vuông và hình tam giác - HS chia đội thi kẻ a) Ba hình tam giác b) Ba hình tứ giác Mỹ thuật (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt Ôn bài tập đọc : Người mẹ I Mục tiêu - Củng cố kĩ đọc trơn và đọc hiểu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Đọc phân vai bài : Người mẹ - HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc Bài a HĐ1: Đọc tiếng - HS theo dõi - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS nối tiếp đọc câu, kết hợp - Đọc câu luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm (10) - Đọc bài b HĐ : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi SGK c HĐ : đọc phân vai - Gọi nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc vai - Thi đọc các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + HS đọc bài - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2012 Thủ công Gấp ếch I Mục tiêu - HS biết cách gấp ếch - Gấp ếch giấy đúng quy trình kĩ thuật - Hứng thú với học gấp hình II Đồ dùng GV : Mẫu ếch gấp giấy, tranh quy trình gấp ếch giấy giấy màu giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen bút màu sẫm HS : Giấy màu giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen bút màu sẫm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS - Giấy màu giấy trắng, kéo thủ công, bút màu đen bút màu sẫm Bài a HĐ1 : HS thực hành gấp ếch - 1, HS lên bảng nhắc lại và thao tác gấp ếch B1 : Gấp, cắt tờ giấy HV B2 : Gấp tạo hai chân trước ếch B3 : Gấp tạo hai chân sau và thân ếch - GV QS giúp đỡ, uốn nắn HS - HS thực hành gấp ếch theo nhóm - Thi nhóm xem ếch nhảy xa b HĐ2 : Trưng bày sản phẩm + HS trưng bày sản phẩm - GV chọn số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát - GV khen em gấp đẹp IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị giấy thủ công màu đỏ, màu vàng sau học bài (11) " Gấp cắt dán ngôi năm cánh " Ôn Tiếng Việt Ôn phân biệt tr/ch; Ôn so sánh, dấu chấm I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học tuần: Phân biệt tr/ch; C2 so sánh, dấu chấm - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV Kiểm tra: Sự CB HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Ôn tập Bài 1: GV chép bài lên bảng GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, đúng - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố cách điền tr/ch Bài 2: GV cho HS điền từ so sánh ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp ( là, tựa, như) - GV nhận xét – tuyên dương * Củng cố so sánh Bài 3: GV đưa bài tập Đặt dấu chấm và viết lại cho đúng GV củng cố lại bài * Củng cố dùng dấu chấm câu 3.Củng cố – dặn dò: - GV chốt lại bài - Về ôn bài HĐ trò - HS nêu - HS đọc yêu cầu bài - HS thi điền nhanh tr/ch vào bảng phụ chẻ lạt trẻ trung cha mẹ trẻ cuộn tròn màu trắng - HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài + Đêm ấy, trời tối mực + Mắt trời đêm các vì + Đôi mắt mèo tròn… hòn bi ve - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào Trời chớm hè Cây cối um tùm.Cả làng thơm Cây hoa lan nở hoa trắng xoá Hoa dẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín - Chuẩn bị bài sau Ôn Toán: Ôn tập giải toán (tiếp) I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm các kiến thức đã học từ đó áp dụng vào giải toán - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài,phấn màu III.Các hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Kiểm tra: HS nhận biết hình tam giác, tứ HĐ HS - HS quan sát hình vẽ và nhận biết (12) giác trên hình vẽ GV nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1: GV đưa bài toán Ngày thứ cửa hàng bán 325m vải, ngày thứ hai bán ít ngày thứ 32m Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán bao nhiêu mét vải? - HS giải bài toán * GV C2 cách giải toán có lời văn Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau Có: bao gạo Mỗi bao kg gạo Tất cả: Ki-lô-gam gạo? - GV chấm bài, nhận xét * Củng cố giải toán có lời văn Bài 4: GV đưa bài toán Điền dấu >, <, = vào chỗ trống x 3 x x x 24 : 24 : - GV nhận xét- chữa bài * Củng cố cách nhận biết hình 3.Củng cố- Dặn dò: - Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5 - HS đọc bài toán+phân tích bài - HS tóm tắt bài toán - HS làm bài vào , em lên bảng làm Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán số m vải là: 325 – 32 = 293( m) Đáp số:293m HS đọc tóm tắt - HS đặt đề toán HS phân tích bài toán HS giải bài toán vào - HS nêu yêu cầu - HS làm bài- lên bảng làm Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012 Bài : Vệ sinh quan tuần hoàn I Mục tiêu - HS biết so sánh mức độ làm việc tim chơi đùa quá sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn - Nêu các vieưẹc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn - Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò (13) A Kiểm tra bài cũ - Chỉ và nói đường máu vòng - 2, HS lên bảng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn trên - Nhận xét bạn sơ đồ B Bài a HĐ1 : Chơi trò chơi vận động * Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉe ngơi, thư giãn * Cách tiến hành : + Bước : - HS chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống - Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch nước, vào hang mình nhanh lúc chúng ta ngồi yên - Nhận xét thay đổi nhịp đập tim sau không ? trò chơi + Bước : GV cho HS chơi trò chơi đòi - HS chơi trò chơi hỏi vận động nhiều - So sánh nhịp đập tim và mạch - HS thảo luận trả lời vận động mạnh với vận đọng nhẹ nghỉ ngơi * GVKL : Khi ta vận động mạnh lao động chân tay thì nhịp đập tim và mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao đọng và vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên lao động hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ b HĐ2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn Có ý thức tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn * Cách tiến hành + Bước : Thảo luận nhóm - Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại không nên luyện tập và lao động quá sức ? - Những cảm súc nào đây có thể làm cho tim đập nhanh Khi vui quá Lúc hồi hộp, súc động mạnh Lúc tức giận - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Thư giãn - Tại chúng ta không nên mặc quần áo, dầy dép quá chật - Kể tên số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch và tên thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch + Bước : Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung (14) * GVKL : Tập thể dục thể thao, có lợi cho tim mạch Tuy nhiên, vận động lao động quá sức không có lợi cho sức khoẻ IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài ThÓ dôc ( t¨ng ) Ôn đội hình đội ngũ Trò chơi : Thi xếp hàng I Môc tiªu - Tiếp tục củng cố cho HS ôn đội hình đội ngũ - Thực động tác tơng đối chính xác - Ch¬i trß ch¬i : Thi xÕp hµng II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn §Þa ®iÓm : trªn s©n trêng Ph¬ng tiÖn : cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i III Néi dung vµ phng ph¸p lªn líp Néi Thời lợng Hoạt động thầy dung 4-5' - GV phæ biÕn ND, YC giê häc PhÇn më ®Çu - GV ®iÒu khiÓn líp 2o - 25 ' PhÇn c¬ b¶n 3-5' PhÇn kÕt thóc Ôn Tiếng Việt - ¤N tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay ph¶i, quay tr¸i - GV h« - GV uèn n¾n t thÕ c¬ b¶n cho HS - GV cïng HS hÖ thèng l¹i bµi - NhËn xÐt tiÕt häc Hoạt động trò - Líp trëng tËp hîp líp vµ b¸o c¸o - GiËm ch©n t¹i chç, vç tay theo nhÞp vµ h¸t - Chạy chậm theo địa hình tự nhiªn - HS tËp - HS ch¬i trß ch¬i thi xÕp hµng - Chạy tự nhiên trên địa hình tự nhiªn - §i thêng, võa ®i võa th¶ láng Ôn phân biệt d/gi; Ôn tập câu: Ai là gì? I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học tuần: Phân biệt d/gi; C2 câu: Ai là gì? - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra: Sự CB HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Ôn tập Bài 1: GV chép bài lên bảng Hoạt động trò - HS nêu - HS đọc yêu cầu bài (15) GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, đúng - HS thi điền nhanh gi/d vào bảng phụ - GV nhận xét, chữa bài gia đình giang sơn dẻo dai * Củng cố cách điền d/gi giáo dục da dẻ dóng hàng Bài 2: GV cho HS điền vào chỗ trống để - HS nêu yêu cầu câu sau thành câu : Ai là gì? - GV cho HS làm bài + là cô giáo dạy lớp em gái tôi + Bố tôi là - GV nhận xét – tuyên dương + Bạn tôi là * Củng cố câu Bài 3: GV đưa bài tập - HS nêu yêu cầu Đặt câu hỏi cho phận gạch chân a Tân Dĩnh là quê hương tôi đây b.Quê hương tôi là nơi ông bà, cha mẹ tôi đã sinh và lớn lên đó * Củng cố cách đặt câu hỏi 3.Củng cố – dặn dò: GV chốt lại bài Về ôn bài, Cb bài sau Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 Ôn Tiếng Việt Ôn từ ngữ Thiếu nhi Câu Ai là gì? I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS từ ngữ Thiếu nhi, câu: Ai là gì? - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV Kiểm tra: Sự CB HS Bài mới: a Giới thiệu bài Bài 1: Tìm và ghi vào chỗ trống các từ: a Chỉ trẻ em: b Chỉ tính nết trẻ em: c Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em: - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố các từ ngữ Thiếu nhi Bài 2: Gạch _ phận câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, gì)? , gạch gạch phận trả lời câu hỏi : Là gì? -GV nhận xét HĐ HS - HS nêu - HS nêu yêu cầu - HS làm bài a - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - Trao đổi kiểm tra, nhận xét Bài 3: Đặt câu cho phận gạch chân - HS nêu yêu cầu (16) đây: - HS làm bài - Cây tre là hình ảnh thân thuộc làng quê - HS chữa bảng Việt Nam - Nhận xét - Thiếu nhi là chủ nhân tương lai Tổ quốc - Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam - GV nhận xét, củng cố bài 3.Củng cố – dặn dò: GV chốt lại bài Về ôn bài, Cb bài sau Ôn bảng nhân A Mục tiêu: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân - Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức và giải toán B- Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : Vở C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1.Tổ chức: 2-Kiểm tra : Đọc bảng nhân 3- Bài mới: Bài 1: Tính -Tính Theo thứ tự nào? Bài 2: Treo bảng phụ -Dãy số có đặc điểm gì ? ( a / Số sau = số trước + b / Số sau = số trước + ) - Chấm bài, nhận xét D- Các hoạt động nối tiếp: Hoạt động trò -1HSđọc - Làm phiếu HT- HS chữa bài x + = 54 + = 60 x + 29 = 30 + 29 = 59 -3HS chữa bài trên bảng - Làm phiếu HT a) 24, 30, 36, 42, 48 b) 18, 22, 26, 30, 34 1.Củng cố : Trò chơi : Truyền điện ôn lại bảng nhân Hoạt động tập thể Tìm hiểu ôn lại truyền thống tốt đẹp nhà trường (17) I Mục tiêu - - HS nắm truyền thống tốt đẹp nhà trường - Tự hào và phát huy tryền thống tốt đẹp đó - ý thức yêu trường yêu lớp, yêu quý thầy cô bạn bè II Lên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò - Các em đã biết truyền thống tốt đẹp - HS trả lời nào nhà trường từ xưa đến ? - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - GV : Trường ta có truyền thống quý báu học tốt, dạy tốt - Các gương học tốt các anh chị thi HSG đạt giải Tỉnh, TP - Thái độ các em nào với các - Phát huy tốt truyền thống cách cố truyền thống đó ? gắng học tập tốt để xứng đáng là mầm non tương lai nhà trường tiểu học Bạch Hạc đất nước III Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học Tuần Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2012 Ôn : Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (Có nhớ) A Mục tiêu: : - Củng cố cách thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ ) - Ôn tập thời gian ( xem đồng hồ và số ngày ) B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT5 C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: (18) HĐ thầy 1- ổn định 2-Kiểm tra : HĐ trò Hát - 2HS lên bảng - Cả lớp làm bảng 18 x = 99 x = 3- Bài mới: Bài 1: Tính Bài : Đặt tính tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực phép tính? Chấm chữa bài Bài3: Giải toán: Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Thực tính vào bảng - chữa - Nêu cách nhân - Làm bài vào phiếu HT - Làm vở- 3HS lên bảng chữa bài - HS quay kim đồng hồ số - Đọc đã quay Củng cố: - Phép nhân nào có KQ đúng? Tự nhiên và xã hội Bài : Phòng bệnh tim mạch I Mục tiêu - HS kể số bệnh tim mạch - Nêu nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em - Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II Đồ dùng GV : Các hình SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh - HS nêu quan tuần hoàn ? - Nhận xét bạn B Bài a HĐ : Động não * Mục tiêu : Kể tên vài bệnh tim mạch * Cách tiến hành - Kể tên bệnh tim mạch mà em biết ? - HS kể b HĐ2 : Đóng vai * Mục tiêu : Nêu nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em * Cách tiến hành + Bước : làm việc cá nhân - HS QS SGK - Đọc lời hỏi đáp nhân vật các hình + Bước : làm việc theo nhóm - lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh thấp - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi (19) tim ? - Bệnh thấp tim nguy hiểm nào ? - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì ? + Bước : Làm việc lớp - Các nhóm sung phong đóng vai dựa theo các nhân vật hình 1, 2, - Nhận xét bạn * GVKL : Thấp tim là bệnh tim mạch lứa tuổi HS thường mắc Bệnh này để lại di trứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim Hoạt động 3: a Mục tiêu: - Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim -Có ý thức phòng bệnh thấp tim b Cách tiến hành: -Các nhóm q/s các hình Tr.20, vào hình và nói nội dung ý nghĩa các việc làm hình việc phòng bệnh thấp tim - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung Hoạt động nhóm đôi - Gọi số h/s đại diện cho các cặp lên trình bày kết H4: Một bạn súc miệng nước muối đề phòng viêm họng H5: Giữ ấm cổ ngực, tay và bàn chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp cấp tính *Kết luận: H6: ă uống đầy đủ thể khoẻ mạnh đề Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm phòng tất các bệnh , là bệnh thấp thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá tim nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngàyđẻ tránh bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài viêm khớp cấp Củng cố - Dặn dò *Củng cố: VN ôn bài tốt - Hệ thống bài Nhận xét tiết học * Dặn dò: Nhắc nhở h/s Ôn Tiếng Việt :luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : gia đình ôn tập câu : Ai là gì? I Mục tiêu: - Giúp HS tìm só từ ngữ gộp người gia đình (BT1); Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2), HS đặt câu theo mẫu: Ai là gì? (BT3) - Giáo dục HS biết thương yêu, giúp đỡ người gia đình (20) II Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn BT2, kẻ sẵn khung trên bảng, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: HĐ GV Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Yêu cầu tìm số từ người thân họ hàng - Giúp đỡ HS làm bài - Giúp HS hệ thống số từ gộp người gia đình * Bài 2: - Giúp đỡ HS làm bài, HD thực nhận xét - Giúp HS hiểu số thành ngữ, kết hợp giáo dục HS Củng cố- dặn dò: ( 3’ ) - Nhận xét học HĐcủa HS - Làm nhóm trên bảng phụ giấy nháp - Đính bảng phụ, chữa bài, nhận xét bài bạn - Đọc yêu cầu bài - HS làm , HS chữa bài trên bảng đã kẻ sẵn - Nhận xét bài bạn - HS làm vào vở, trao đổi bài là nhóm bàn (21) Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2012 Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) Tiếng Việt Ôn bài tập đọc : Người lính dũng cảm I Mục tiêu - Củng cố kĩ đọc trơn và đọc hiểu - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Đọc phân vai bài : Người lính dũng cảm - HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc Bài a HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS theo dõi - Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu, kết hợp luyện đọc từ khó - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc bài + HS đọc bài b HĐ : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi SGK - HS trả lời c HĐ : đọc phân vai - Gọi nhóm đọc phân vai - Đọc phân vai theo nhóm - GV HD giọng đọc vai - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt - Về nhà luyện đọc tiếp Ôn bảng chia A- Mục tiêu: - Củng cố cách thực phép chia phạm vi - Nhận biết 1/6 hình chữ nhật số trường hợp đơn giản (22) - Rèn KN tính và giải toán - GD HD chăm học toán B- Đồ dùng: - Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1/ Tổ chức: 2/ kiểm tra: - Đọc bảng chia 6? - Nhận xét- cho điểm 3/ Bài mới: * Bài 1, 2: Tinh nhẩm - Treo bảng phụ * Bài 3: - Đọc đề? Tóm tắt? - Chấm bài, nhận xét Bài 4: Treo bảng phụ - Chữa bài, nhận xét 4/ Củng cố: * Trò chơi: Ai nhanh hơn? * Dặn dò: Ôn bảng chia Hoạt động trò Hát - 2-3 HS đọc - Nhận xét - Đọc phép tính và nêu KQ: - Làm vở- HS chữa trên bảng - Làm phiếu Ht - HS 1: Nêu phép chia - HS 2: Nêu KQ Thứ năm, ngày 27 tháng năm 2012 Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) Tự nhiên và xã hội Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu I/ Mục tiêu: + Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên các phận quan bài tiết và nêu chức chúng - Giải thích ngày ngời phải uống đủ nước II/ Đồ dùng dạy học - Các hình SGK tranh 22, 23 - Hình quan bài tiết nước tiểu phóng to III/ Hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò 1- Kiểm tra - Muốn đề phòng bệnh thấp tim ta làm -HS trả lời nào? - Giới thiệu: Cơ quan tạo nước tiểu vả -Nhận xét, bổ xung thải nước tiểu ngoài là quan bài (23) tiết nước tiểu Bài mới: Hoạt động 1: Quan và thảo luận a-Mục tiêu: Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểuvà nêu chức chúng b-Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu 2hs cùng quan sát HS quan sát tranh hình (22) và chỉ: thận, ống dẫn nước tiểu,… Vài em nêu kết B2: Làm việc lớp GV treo hình quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng yêu cầu học sinh lên và nói tên các phận quan bài tiết nước tiểu *Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái Hoạt động 2: a-Mục tiêu: Quan sát tranh và tìm Chức quan bài tiết b-Cách tiến hành: B1:- GV yêu cầu HS Quan sát tranh và đọc , trả lời câu hỏi…(hình 2) B2: Làm việc theo nhóm Gợi ý: + Nước tiểu tạo thành đâu? +Trong nước tiểu có chất gì? +Nước tiểu đưa xuống bóng đái đường nào? +Trước thải ngoài, nước tiểu chứa đâu? +Nước tiểu thải ngoài đường nào? +Mỗi ngày người thải ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? B3:Thảo luận lớp - HS quan sát: - Lên và nêu tên và các phận quan bài tiết nước tiểu - Lớp nhận xét, bổ sung Thảo luận Đại diện nhóm nêu kết trước lớp Lớp bổ xung HS đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến phận bài tiết - HS thảo luận và trả lời trước lớp câu hỏi theo gợi ý: - Nước tiểu tạo từ các chất thải độc hại có máu quá trình bài tiết - Trong nước tiểu có chất cặn bã - Nước tiểu đưa xuống bóng đái hai ống dẫn nước tiểu (24) - Trước đưa ngoài nước tiểu, nước tiểu chứa bóng đái - Được đưa ngoài qua ống đái *Kết luận: +Thận có chức lọc máu, lấy các chất thải độc hại có máu tạo thành - Vài em nêu lại kết luận nước tiểu +ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu từ thận xuống bóng đái +Bóng đái có chức chứa nước tiểu +ống đái có chức dẫn nước tiểu từ bóng đái ngoài Củng cố - Dặn dò *Củng cố: - Hệ thống bài - Nhận xét tiết học * Dặn dò: -Nhắc nhở h/s - VN ôn bài Ôn : Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (Có nhớ) A Mục tiêu: : - Củng cố cách thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ ) - Ôn tập thời gian ( xem đồng hồ và số ngày ) B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT5 C -Các hoạt động dạy học chủ yếu: (25) HĐ thầy 1- ổn định 2-Kiểm tra : HĐ trò Hát - 2HS lên bảng - Cả lớp làm bảng 18 x = 99 x = 3- Bài mới: Bài 1: Tính Bài : Đặt tính tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực phép tính? Chấm chữa bài Bài3: Giải toán: Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Chấm chữa bài Bài : - GV đọc số theo đề bài D- Các hoạt động nối tiếp Củng cố: - Phép nhân nào có KQ đúng? Thực tính vào bảng - chữa - Nêu cách nhân - Làm bài vào phiếu HT 38 27 53 x x x 76 162 212 - Làm vở- 3HS lên bảng chữa bài Bài giải Sáu ngày có số là: 14 x = 84( giờ) Đáp số: 84 - HS quay kim đồng hồ số - Đọc đã quay - HS điền đúng(Đ), sai(S) 33 x = 36 (S) 12 x = 60 ( Đ ) 25 x = 80 ( S ) 24 x = 84 ( Đ ) 22 x = 104 ( S ) 2.Dặn dò : - Ôn lại bài Thứ sáu, ngày 28 tháng năm 2012 Tiếng Việt Ôn tập, Kiểm tra luyện tập Tóan, Luyện tập Tiếng Việt học sinh Sinh Hoạt lớp Sinh hoạt ( tuần 5) NHANH BƯỚC NHANH NHI ĐỒNG I-Mục tiêu: - HS hiểu ND bài hát và ỷ nghĩa bài hát - HS hát đúng trường độ cao độ bài hát - HS biết làm việc để thể là nói lời hay làm việc tốt (26) II-Chuẩn bị :ND III-Các hoạt động dạy-học: ND Hoạt động trò Bước : ổn định tổ chức -Tập hợp và báo cáo ,tập thể hát bài hát ( nhanh bước nhanh nhi đồng ) và đọc lời hứa Hỗ trợ GV - GV hướng dẫn - GV nhận xét chung Bước : Từng nhi đồng biểu - HS hoạt động cá nhân đưa dương việc làm ý kiến mình tốt - GV cùng HS nhận xét đánh giá Bước : Sinh hoạt vui chơi - GV theo dõi ,hướng dẫn - HS thi kể chuyện ,đọc thơ Bước : Sinh hoạt theo chủ điểm - GV hướng dẫn - Phụ trách GT chủ điểm (Nhanh bước nhanh nhi đồng ) - Các trao đổi theo chủ điểm Bước :Kết thúc - HS hát tập thể bài hát nhanh bước nhanh nhi đồng TUẦN - GV đến nhóm HD - GV cùng HS trao đổi và đén thống - GV nhận xét ,khen làm tốt ,về nhà thực hành theo bài học Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Hướng dẫn học: Toán Luyện tìm các phần số A/ Mục tiêu : + Củng cố tìm các thành phần số + Giải các bài toán liên quan đến tìm các phần số B/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Bài cũ : -Gọi em lên bảng làm 18 kg là : 18 : = ( kg ) 12 cm là : 12 : = ( cm ) B.Bài 1) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài (27) 2) Luyện tập: Bài 1:Gọi học sinh nêu bài tập - Gọi em làm mẫu câu - Yêu cầu học sinh tự tính kết - Gọi học sinh lên tính em phép tính - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo sách - Giáo viên nhận xét đánh giá 27 cm là :27 : = ( cm ) 24 kg là : 24 : = ( kg ) - Một em nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp thực làm vào sách - học sinh lên bảng thực em cột - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Đổi chéo kiểm tra 48 m là : 48 : = ( m ) 42 kg là : 42 : = ( kg ) Bài -Yêu cầu học sinh nêu bài toán -Muốn khoanh vào 1/6 bông hoa ta làm nào? -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét chữa bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Ta lấy tổng số bông hoa chia cho -HS làm bài -Nhận xét chữa bài Bài -Yêu cầu học sinh nêu bài toán - H/dẫn HS phân tích bài toán -Yêu cầu lớp cùng thực - Gọi 1HS lên bảng chữa bài + Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 48 HS - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi -Cả lớp cùng thực làm vào bảng - Một học sinh lên bảng thực Giải Tổ em có số học sinh là: 48 : = 12 ( HS) Đáp số: 12 HS - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào - Một học sinh lên bảng giải bài ? HS Bài 4(V) -Gọi em đọc bài tập - Gọi em giải bài trên bảng - Yêu cầu lớp giải bài vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài Giải Mẹ cho bé Nga số mận là: 48 : = ( quả) Mẹ cho bé Nga nhiều : – = ( quả) Đáp số: Bé Nga Bài 5(V) -Gọi em đọc bài tập - Gọi em giải bài trên bảng - Yêu cầu lớp giải bài vào - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào - Một học sinh lên bảng giải bài (28) - Chấm số em, nhận xét chữa bài 3) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập Giải Gọi số đó là X: Ta có X x + = 41 X x = 41 – X x = 36 X = 36 : X =6 Vậy số An nghĩ là - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn -Về nhà học bài và làm bài tập Tiết 2: Tự nhiên xã hội: Vệ sinh quan bài tiết nước tiểu I/ Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : + Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu + Nêu cách đề phòng số bệnh quan bài tiết nước tiểu II/ Chuẩn bị : Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa), III/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài: và nêu tên các phận - 1HS và nêu tên các phận của quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ - Giáo viên nhận xét đánh giá - 1HS nêu chức thận, ống dẫn B.Bài mới: nước tiểu, bọng đái và ống đái 1-Giới thiệu bài: -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 2-Hoạt động 1: Thảo luận lớp Bước : -Yêu cầu cặp HS thảo luận - Lớp trao đổi suy nghĩ trả lời theo câu hỏi :+ Tại chúng ta cần giữ vệ + Để quan bài tiết nước tiểu không sinh quan bài tiết nước tiểu ? bị nhiễm trùng Bước :- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết - Một số cặp lên báo cáo thảo luận - Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời -Theo dõi bình chọn cặp trả lời đúng đúng Hoạt động 2: Quan sát -Thảo luận Bước : làm việc theo cặp - Lớp tiến hành làm việc theo cặp thảo -Yêu cầu cặp cùng quan sát hình 2, 3, luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 4, trang 25 SGK thảo luận các câu hỏiho SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu + Cho biết các bạn hình làm gì? giáo viên Việc làm đó có lợi gì việc giữ và bảo vệ quan bài tiết nước tiểu? - Lần lượt cặp lên báo cáo kết - Bước : Làm việc lớp thảo luận Lớp theo dõi nhận xét bổ - Gọi số cặp trình bày kết sung - Tiếp theo giáo viên yêu cầu lớp thảo luận (29) các câu hỏi gợi ý : + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh các phận bên ngồi quan bài tiết nước tiểu? + Tại hàng ngày cần phải uống đủ nước? * Giáo viên rút kết luận sách giáo viên - Liên hệ thực tế 3- Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học + Cần phải tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước mặc quần áo + Để bù cho quá trình nước việc thải nước tiểu ngày để tránh bị sỏi thận - HS tự liên hệ với thân Tiết 3:Giáo án Hoạt động ngoài Chuû ñieåm thaùng 10: Chaêm ngoan, hoïc gioûi I.Muïc tieâu :  HS hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy Bác Hồ thư gởi các học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng / 1945 và thư gởi ngành giáo dục ngày 16/10/1968  Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm học tập  Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp tốt, biết đoàn kết giúp học tập theo lời dạy Bác kính yêu II.Nội dung hoạt động chủ điểm : 1.Tuần thứ : Hướng dẫn học sinh học tập thư Bác Hồ gởi HS tháng 9/1945Hoạt động tuần thứ : Nghe giới thiệu thư Bác I.Yeâu caàu giaùo duïc :  HS hiểu quan tâm, chăm lo Bác hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạy Bác thư gởi HS nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1945 và thư gởi ngành Giaùo duïc ngaøy 16/10/1968  Có thái độ học tập đúng đắn, tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy Baùc Hoà kính yeâu II.Nội dung và hình thức hoạt động : 1.Noäi dung :  Thư Bác Hồ gởi HS nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9/1945 (trích) 2.Hình thức hoạt động :  Nghe giới thiệu đọc thư Bác (30)  Trao đổi, thảo luận nội dung chính và ý nghĩa thư Bác III.Chuẩn bị hoạt động : 1.Về phương tiện hoạt động : a)GVCN chuaån bò :  Laù thö cuûa Baùc  Moät soá caâu hoûi thaûo luaän  Hình aûnh veà Baùc b)HS chuaån bò :  Moät soá baøi haùt, baøi thô veà Baùc  Hình aûnh veà Baùc 2.Về tổ chức : GVCN  Phổ biến thư Bác và các câu hỏi để các em tìm hiểu  Hướng dẫn HS viết lời hứa danh dự Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh (Giáo viên chuyên soạn giảng) Tiếng Việt: Luyện phát âm Phân biệt s – x I- Mục tiêu: Giúp HS : -Làm bài tập chính tả phân biệt s - x -Tìm và ngoài bài “ Bài văn Tôm - mi” tiếng có phụ âm đầu là s - x -Đọc hiểu bài: “Bài văn Tôm - mi” để chon câu trả lời đúng II- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động học A- GTB: Gv nêu mục tiêu bài học -Hs lắng nghe B- Bài mới: 1- Làm bài tập chính tả: -Hs làm bài Bài Yêu cầu HS đọc bài -Hs đọc lại bài đã sửa -Cho HS đọc lại câu thơ nhiều lần -Cho nêu miệng từ điền -Cho Hs làm lại bài vào -Cho Hs đọc lại bài đã sửa -2HS đọc bài – Lớpđọc thầm -Nhận xét chữa bài a) Xương sương -HS tìm bài b) xứ xanh ( cãi – cải) (nổi – nỗi; xã – xả) c) sừng sững Bài Gọi HS đọc bài -Bài yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm bài (31) -Gọi Hs đọc lại các chữ đó -Nhận xét chữa bài C- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét chữa bài =========================== Toán + Ôn : phép chia hết và phép chia có dư A- Mục tiêu: - Củng cố thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số Giải toán có liên quan đến tìm phần ba số Mqh số dư và số chia phép chia - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: Đặt tính tính 25 : 13 : 37 : 38 : 17 : 13 : 35 : 26 : - Tìm các phép chia hết ? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2: - GV đọc bài toán Lớp 3c có 32 HS, đó có 1/4 là HS nữ Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Tóm tắt, giải bài toán vào - GV chấm, nhận xét bài làm HS 3/ Củng cố: - Trong phép chia có số chia là thì số dư lớn là số nào? - Trong phép chia có số chia là thì số dư lớn là số nào? * Dặn dò: Ôn lại bài Hoạt động trò - Hát - HS làm bài vào nháp - Các phép tính là phép chia có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết - 2, HS đọc bài toán - Lớp 3C có 32 HS, đó có 1/4 là HS nữ - Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ? Bài giải Lớp 3C có số học sinh nữ là : 32 : = ( HS nữ ) Đáp số : HS nữ (32) Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh (GV chuyên soạn giảng) Tự nhiên và xã hội Bài 12: Cơ quan thần kinh I Mục tiêu: + Sau bài học, h/s biết: - Kể tên và trên sơ đồ, trên phận quan thần kinh - Nêu vai trò não, tuỷ sốn, các dây thần kinh và các giác quan II Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk trang 26 –27 - Hình quan thần kinh phóng to III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1, Kiểm tra: - Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu? - Cách đề phòng số bệnh thường mắc quan bài tiết nước tiểu? - Nhận xét, đánh giá bài h/s 2.Bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Kể và vị trí các phận quan thần kinh trên sơ đồ và trên thể mình b Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình bài sgk trả lời: +Chỉ và nói tên các phận quan thần kinh trên sơ đồ? +Trong các quan đó quan nào bảo vệ hộp sọ, quan nào bảo vệ tuỷ sống? + Hãy vị trí não, tuỷ sống trên thể mình bạn mình B2: Làm việc lớp: *Kết luận: Hoạt động trò - h/s lên bảng nêu - Lớp nhận xét, nhắc lại Hoạt động nhóm - Các nhóm thực thảo luận theo nội dung trên - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (33) Cơ quan thần kinh gồn có não(nằm vỏ sọ), tuỷ sống nằm (cột sống) và các dây thần kinh Hoạt động 2: a Mục tiêu: Nêu vai trò não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan b, Cách tiến hành: B1: Chơi trò chơi Cho lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh: Trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang" - Khi kết thúc trò chơi, hỏi h/s các em sử dụng giác quan nào để chơi? B2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu h/s đọc sách Tr.27 và liên hệ quan sát thực tế để trả lời các câu hỏi: + Não và tuỷ sống có vai trò gì? +Nêu vai trò các dây thần kinh và các giác quan? + Nếu các giác quan đó bị hỏng thì gặp khó khăn gì? B3: Làm việc lớp Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận: +Các quan thần kinh gồm có não và tuỷ sống và các dây thần kinh toả khắp thể Hoạt động lớp - Cả lớp cùng chơi trò chơi này - HS nêu, nhận xét - vài em nhắc lại Khi chơi sử dụng các giác quan: Thính giác (tai), thị giác ( mắt), vị giác ( miệng) - HS thảo luận theo cặp + Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi + Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp + Nhóm khác nhận xét +Nêu lại: Não và tuỷ sống điều khiển hoạt động thể *Kết luận: Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh kinh từ các quan não tuỷ sống điều khiển hoạt độnh thể và ngược lại - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh - Một số h/s nhắc lại kết luận nhận từ các quan thể não tuỷ sống - Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tuỷ sống đến các quan Củng cố – dặn dò: * Củng cố: Nhận xét học * Dặn dò: Nhắc nhở h/s các công việc nhà - VN ôn bài và lấy số ví dụ phản xạ thường gặp sống (34) Ôn : Chia số có hai chữ số cho số có chữ số A- Mục tiêu: - Củng cố KN thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số Tìm các thành phần số - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ thầy HĐ trò 1/ Tổ chức: - hát 2/ Kiểm tra: Tính: 66 : = - HS làm trên bảng 66 : = - Lớp làm nháp 88 : = - KQ Là: 22, 11, 22 - Chữa bài, cho điểm 3/ Bài mới: * Bài 1: Đặt tính tính - em lên bảng, lớp làm vào 55 : 69 : 48 : + HS làm bài vào phiếu - GV nhận xét bài làm HS - 1/4 44kg là 11kg, 48l là 12l, Bài : Tìm 1/4 44kg; 48l, 84cm 84cm là 21cm Tìm 1/3 36 giờ, 99 phút, 96 ngày - 1/3 36 là 12 giờ, 99 phút là 33 phút, 96 ngày là 32 ngày - Đổi phiếu nhận xét bài làm bạn Bài - Mẹ mua 42 trứng, nấu 1/2 số tứng đó Mẹ em mua 42 trứng, đã nấu 1/2 số - Mẹ nấu trứng ? trứng đó Hỏi đã nấu trứng ? - HS tóm tắt và giải bài toán 4/ Củng cố:* Dặn dò: Ôn lại bài Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2012 Tiếng Việt Ôn tập, Kiểm tra luyện tập Tóan, Luyện tập Tiếng Việt học sinh Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I-Mục tiêu: -HS nắm toàn các hoạt động tuần -HS thấy khuyết điểm hoạt động -HS có ý thức làm tốt II-Chuẩn bị :ND III-Các hoạt động dạy-học: - GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó nêu toàn các hoạt động tuần (35) -Về học tâp -Về lao động -Về toàn các hoạt động khác - GV tóm tắt -NX chung hoạt động Phương hướng tuần 7: - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 10 Tuần Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2012 Ôn Toán: Ôn tập bảng nhân A Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán - Giáo dục HS có chăm học toán B- Đồ dùng dạy học: - Các bìa có chấm tròn III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV 1- Kiểm tra: - HS đọc bảng nhân, chia 2- Bài mới: a HĐ : Ôn bảng nhân (12)’ Bài 1:Tính nhẩm - Tổ chức trò chơi: Truyền điện * GV củng cố bảng nhân Bài 2: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm bài, nhận xét * Củng cố giải toán có lời văn Bài 3: Treo bảng phụ - Em có nhận xét gì dãy số ? * Củng cố dãy số cách - Củng cố-dặn dò: (3)’ - GV chốt lại nội dung - Ôn lại bảng nhân HS làm bài 1,2,3 HĐ HS - HS đọc Cả lớp đọc - cá nhân đọc -HS nêu yêu cầu - HS tự nhẩm sau đó chơi trò chơi - HS đọc bài toán + phân tích - Làm bài vào vở- em làm bảng phụ - Trao đổi làm bài kiểm tra - Mỗi số đứng liền kém đơn vị - em lên bảng làm 14 21 28 35 42 49 56 63 70 - HS đọc xuôi, ngược Tự nhiên và xã hội (36) Bài 13: Hoạt động thần kinh I Mục tiêu: + Sau bài học, h/s có khả năng: - Phân tích các hoạt động phản xạ - Nêu các phản xạ thường gặp đời sống - Thực hành số phản xạ II Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk trang 28 –29 - Nội dung phiếu chuẩn bị nhà III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy 1, Kiểm tra: - Cơ quan thần kinh gồn có phận nào? - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - Nhận xét, đánh giá bài h/s - Yêu cầu lớp nộp chẩn bị nhà 2.Bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: - Phân tích hoạt độnh phản xạ - Nêu vài ví dụ phản xạ đời sống b Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình bài sgk và đọc mục bạn cần biết trả lời: +Điều gì xảy chạm tay vào vật nóng? +Bộ phận nào quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng? - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng gọi là gì? B2: Làm việc lớp: Hoạt động trò - h/s lên bảng nêu - Lớp nhận xét, nhắc lại Hoạt động nhóm - Các nhóm thực thảo luận theo nội dung trên - Đại diện các nhóm lên trình bày kết nhóm mình nhóm trình bày câu hỏi đã chẩn bị - Nhóm khác bổ sung: +Khi chạm tay vào cốc nước nóng rụt tay lại + Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng +Hiện tượng đó gọi là phản xạ - HS theo dõi (37) - GV khái quát phản xạ là gì? - Yêu cầu h/s lấy số ví dụ phản xạ thường gặp đời sống *Kết luận: - GV nêu kết luận bài Hoạt động 2: a Mục tiêu: Có khả thực hành số phản xạ b, Cách tiến hành: B1: Chơi trò chơi1: Thử phản xạ đầu gối - 1em lên ngồi ghế cao buông thõng đầu gối xuống Giáo viên dùng búa cao su gõ vào đầu gối chỗ xương bánh chè quan sát xem cẳng chân thay đổi nào? - HS nêu ví dụ - Bổ sung - Vài em nhắc lại kết luận hoạt động này Chơi trò chơi - Các nhóm cùng chơi trò chơi này - Các nhóm thực thực hành thử phản xạ trước lớp, - Nêu kết quan sát nhóm mình - Nhóm khác bổ sung - HS chơi trò chơi này trên bục lớp: B2: Trò chơi Ai phản ứng nhanh? - Nửa lớp lên đứng thành vòng tròn, hai - Hướng dẫn h/s cách chơi tay dang, lòng bàn tay trái ngửa nón trỏ tay phải mình để vào lòng bàn tay trái - Yêu cầu h/s chơi thử vài lần người bên cạnh - Cho h/s chơi thật - Lớp trưởng hô "chanh" lớp hô "chua" tay giữ nguyên tay bạn bên cạnh - Kết thúc trò chơi thua bị hát bài - Lớp trưởng hô " cua" lớp hô " cắp" và - Nhận xét trò chơi: Khen em có rụt tay lại không nhanh bị "cắp" thì phản xạ nhanh coi thua Củng cố – dặn dò: + Hai nhóm thay đổi ( Nhóm ngoài * Củng cố: cổ vũ) - Nhân xét học * Dặn dò: Nhắc nhở h/s các công việc nhà - VN ôn bài và lấy thêm số ví dụ phản xạ thường gặp đời sống Ôn Tiếng Việt Luyện viết chính tả ;Ôn phân biệt s/x I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS Luyện viết bài chính tả Từ đó giúp các em làm tốt bài tập chính tả phân biệt s/x - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu (38) III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV Kiểm tra: Sự CB HS Bài mới: a Giới thiệu bài - GV cho HS chép bài chính tả: Bận - GV đọc mẫu bài viết -Mọi người vật sung quanh bé có gì bận? - Đoạn viết có khổ? Mỗi khổ có dòng? -Trong đoạn chữ nào phải viết hoa? - Luyện viết từ khó - GV nhận xét- sửa c) HDHS viết bài vào - GV đọc mẫu lần - GV đọc bài cho HS viết - GV chấm bài, nhận xét Bài 1: - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố cách điền s/x Bài 2: - GV nhận xét – tuyên dương * Củng cố phân biệt s/x HĐ HS - HS nêu - Khổ - HS đọc lại bài - HS nêu - Có khổ - 10 dòng - Những chữ đầu dòng - HS tự tìm các từ khó viết và viết bảng - HS theo dõi - HS nhắc lại tư ngồi viết - HS viết bài vào - HS đổi soát lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Sau ,dãy xoan , lên ngôi, bổ sung - HS nêu yêu cầu - HS tự tìm từ láy có âm s,2 từ láy có âm x xinh xắn, xanh xao, sáng sủa, sang sáng 3.Củng cố – dặn dò:(3)’ - GV chốt lại bài -Về ôn bài, Cb bài sau Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh Ôn Tiếng Việt Ôn tập so sánh I-.Mục tiêu: (39) - Củng cố cho HS so sánh - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra: Sự CB HS Bài mới: a Giới thiệu bài Bài tập: Tìm hình ảnh so sánh với các câu sau: a.Quả cỏ mặt trời có hình thù nhím xù lông b.Mỗi cánh hoa giấy giống hệt lá, có điều mỏng manh và có màu sắc rực rỡ - GV chấm bài, nhận xét – tuyên dương * Củng cố so sánh Hoạt động trò - HS nêu - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào a.Quả cỏ mặt trời so sánh với nhím xù lông b.Mỗi cánh hoa giấy so sánh với lá - GV nhận xét, củng cố bài 3.Củng cố – dặn dò: GV chốt lại bài Về ôn bài, Cb bài sau Ôn Toán Phép chia hết và phép chia có dư I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm các kiến thức đã học phép chia hết và phép chia có dư từ đó vận dụng vào giải toán - Rèn cho các em làm bài nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài,phấn màu III.Các hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Kiểm tra:(4)’ HS làm bảng con: 29 : GV nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài(1)’ HĐ HS - HS làm bảng (40) b Luyện tập(27)’ Bài 1: Đặt tính tính - GV hướng dẫn HS làm - GV củng cố lại cách làm * Củng cố cách làm tính theo hàng dọc Bài 2: Giải toán: Có 48 lít dầu, đã bán 1/6 số lít dầu đó Hỏi đã bán bao nhiêu lít dầu? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Chấm chữa bài, củng cố lại bài Bài : - GV yêu cầu HS tự đặt bài toán tìm các thành phần số - GV nhận xét, chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò : (3)’ -GV chốt lại bài - Ôn lại bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - chữa bài 42 : 54 : 35 : 49 : - HS đọc bài +phân tích bài - Làm vở- 1HS lên bảng chữa bài Bài giải: Số lít dầu đã bán là: 48 : = (lít) Đáp số : lít dầu - HS tự đặt đề toán , tóm tắt - HS phân tích bài toán - HS tự làm bài - HS làm bảng phụ - Chữa bài , nhận xét Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh Tự nhiên và xã hội Bài 14: Hoạt động thần kinh ( ) I Mục tiêu: + Sau bài học, h/s biết: - Vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người - Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể II Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk trang 30 - 31 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò (41) 1, Kiểm tra: - Phản xạ là gì? - Lấy ví dụ số phản xạ thường gặp? - Nhận xét, đánh giá bài h/s 2.Bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: - Phân tích vai trò não việc điều khiển suy nghĩ người b Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình bài sgk và suy nghĩ để trả lời câu hỏi: +Bất ngờ bị giẫm phải đinh, Nam có phản ứng nào? Hoạt động này não hay tuỷ sống điều khiển? +Sau rút đinh khỏi dép, Nam rút đinh vứt đâu? Việc làm đó có tác dụng gì? + Theo bạn việc làm vứt đinh đó đâu thì não hay tuỷ sống điều khiển hoạt độngk này? - h/s lên bảng nêu - Lớp nhận xét, nhắc lại Làm việc với sgk - Các nhóm thực thảo luận theo nội dung trên ghi câu trả lời đã thống nhóm mình vào phiếu - Đại diện các nhóm lên trình bày kết B2: Làm việc lớp: nhóm mình: - Nhóm khác bổ sung: - Các nhóm trình bày kết trước lớp: +Khi giẫm chân phải đinh Nam co *Kết luận: chân lại HĐ này là tuỷ sống điều - GV nêu kết luận hoạt động này khiển +Khi Nam định vứt đinh vào thùng rác để người khác không giẫm phải mình Điều khiển mọ suy nghĩ này là não điều khiển - Vài em nhắc lại kết luận hoạt động Hoạt động 2: này a Mục tiêu: Nêu ví dụ cho thấy não Thảo luận điều khiển hoạt động người b, Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Các nhóm cùng chơi trò chơi này - Yêu cầu h/s đọc ví dụ HĐ viết chính tả H2 để nghĩ VD khác để tập - Các nhóm thực thực hành làn việc phân tích ví dụ mình nghĩ để trước lớp thấy vai trò não việc điều khiển, phối hợp các quan khác làm việc cùng lúc B2: Làm việc theo cặp (42) - Hai em trao đổi kết làm việc mình - Đóng góp ý kiến cho B3: Làm việc lớp - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp * Kết luận: Não không điều khiển, phối hợp hoạt động thể người mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ Củng cố – dặn dò: * Củng cố: - Nhận xét * Dặn dò: Nhắc nhở h/s các công việc nhà - Trao đổi kết làm việc mình với bạn và bổ sung cho - Các nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác bổ sung - Nêu kết luận - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Ôn Toán Ôn bảng chia I.Mục tiêu: Củng cố bảng chia 7, giải toán có lời văn - Rèn kĩ tính toán cho HS - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài,phấn màu III.Các hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Kiểm tra: (5)’HS đọc bảng chia GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài(1)’ b Luyện tập(26)’ Bài 1: Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài * GV C2 cách tính nhẩm Bài 2: Tính GV quan sát, hướng dẫn HS làm HĐ HS HS đọc - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng 28 : = 35 : = 49 : = 56 : = - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm+làm nháp x = 21 x = 28 (43) - GV nhận xét, sửa sai * GV củng cố mối quan hệ phép nhân và phép chia Bài 3:Yêu cầu HS tự bài toán - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố cách giải bài toán có lời văn 3.Củng cố- Dặn dò:(3)’ - GV tóm tắt bài - Ôn lại bảng nhân, chia x =21 21 : = 21 : = x = 28 28 : = 28 : = - HS tự bài toán - HS đọc bài toán+phân tích bài - HS làm bài vào vở, bảng phụ, trao đổi vở, kiểm tra Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Ôn Tiếng Việt Ôn chính tả, luyện từ và câu I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS từ hoạt động, trạng thái, so sánh - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra: (5)’Sự CB HS Bài mới: a Giới thiệu bài(1)’ b.Luyện tập(26)’ Bài 1: Điền vào chỗ trống d/r gi: - GV quan sát và HD học sinh Hoạt động trò - HS nêu - HS nêu yêu cầu - HS làm bài giải thưởng thú rụt rè giặt giũ hát ru núi rừng - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố phân biệt so sánh d/r/gi Bài 2: Tìm vật so sánh với các câu sau: - HS nêu yêu cầu a Bốn cái cánh chú chuồn chuồn nước mỏng - HS làm bài vào giấy bóng a.Bốn cái cánh chú chuồn chuồn (44) b Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà, - GV chấm bài, nhận xét – tuyên dương * Củng cố vật so sánh với Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp các câu sau - Cũng tôi, học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân , dám bước nhẹ Họ chim nhìn quãng trời rộng muốn bay, còn ngập ngừng e sợ - GV nhận xét, củng cố bài 3.Củng cố – dặn dò: (3)’ -GV chốt lại bài -Về ôn bài, chuẩn bị bài sau nước mỏng/ giấy bóng b.Mẹ / nắng - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS chữa bài, nhận xét Toán + Ôn : Gấp số lên nhiều lần A- Mục tiêu: - Củng cố thực gấp số lên nhiều lần Thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm - Ta lấy số đó nhân với số lần ntn? - Nhận xét 3/ Luyện tập: * Bài 1: - Gấp các số 3, 4, 5, 6, 7, lên lần - HS làm x = 12 x = 16 x = 20 x = 24 x = 28 x = 32 - Chấm bài , nhận xét * Bài 2: Tính - HS nêu- làm phiếu HT - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực - HS làm trên bảng phép tính? 11 16 25 x x x - Chữa bài, nhận xét * Bài 3: 55 112 125 (45) - Đọc đề? Tóm tắt? - Làm Bài giải lọ hoa có số bông hoa là " x = 40 ( bông hoa ) Đáp số : 40 bông hoa - Chấm bài, nhận xét 4/ Củng cố: Trò chơi" Ai nhanh hơn?" - cm gấp lần thì bao nhiêu? - gấp lần thì bao nhiêu? - Bằng 18cm - 3kg gấp lần thì bao nhiêu? - Bằng 21l * Dặn dò: Ôn bảng nhân - Bằng 24kg ******************************************** Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I-Mục tiêu: * Giúp HS -HS nắm toàn các hoạt động tuần -HS thấy ưu khuyết điểm hoạt động -HS có ý thức làm tốt II-Chuẩn bị :ND III-Các hoạt động dạy-học: - GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó nêu toàn các hoạt động tuần -Về học tâp -Về lao động -Về toàn các hoạt động khác - HS hoạt động nhóm đôi giúp trao đổi tìm ưu khuyết điểmm ,phương hướng sửa chữa - GV tóm tắt -NX chung Phương hớng tuần 8: - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 10 (46) (47) Tuần Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Ôn Toán Gấp số lên nhiều lần (tiếp) I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm các kiến thức đã học gấp số lên nhiều lần , vận dụng vào giải toán - Rèn cho các em làm bài chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài,phấn màu III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV 1.Kiểm tra: HS đọc bảng chia GV nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài b Luyện tập Bài 1: GV đưa bài toán Năm tuổi, tuổi mẹ gấp lần tuổi Hỏi năm mẹ bao nhiêu tuổi? - GV hướng dẫn HS làm * Củng cố cách giải toán có lời văn Bài 2: Giải toán: Nhà em có gà, số vịt có gấp lần số gà Hỏi nhà em có bao nhiêu vịt? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Chấm chữa bài, củng cố lại bài Bài : - GV yêu cầu HS tự đặt bài toán gấp số lên nhiều lần - GV nhận xét, chữa bài *Củng cố giải bài toán gấp lên số lần 3.Củng cố- Dặn dò : - GV chốt lại bài - Ôn tự bài HĐ HS - HS đọc - 2HS đọc bài toán + phân tích bài toán - HS tóm tắt bài toán - HS làm bài - em làm bảng - HS nhận xét - 2HS đọc bài +phân tích bài - HS nêu - Làm vở- 1HS làm bảng phụ chữa bài -1 HS nêu bài toán - HS phân tích bài toán - HS tự làm bài - HS làm phiếu Bài 15: Vệ sinh thần kinh I Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng: (48) Hình - Nêu số việc nên làm và việc không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Phát trạng thái tâm lí có lợi và trạng thái tâm lí có hại quan thần kinh - Phát số thức ăn, đồ uống đưa vào thể có hại quan thần kinh II Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk trang 32- 33 - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: - Cơ quan thần kinh gồm có - h/s lên bảng nêu phận nào? - Lớp nhận xét, nhắc lại - Não và tuỷ sống có vai trò gì? - Nhận xét, đánh giá bài h/s Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận a Mục tiêu: - Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh b Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm: - Quan sát các hình bài sgk và đặt câu hỏi và trả lời cho hình nhằm nêu rõ nhân vật hình làm gì, việc làm đó có lợi hay có hại quan thần kinh - Các nhóm thực quan sát tranh và - GV phát phiếu cho các nhóm để các thảo luận theo nội dung trên nhóm thảo luận ghi kết làm việc - Ghi kết thảo luận vào phiếu nhóm mình vào phiếu theo mẫu sau: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết Việc Tại Tại nhóm mình nhóm trình bày làm việc làm việc làm câu hỏi đã chẩn bị có lợi có hại - Nhóm khác bổ sung: + H1: Một bạn ngủ- có lợi vì ngủ quan thần kinh nghỉ ngơi + H2:Các bạn chơi trên bãi biển- có lợi vì thể nghỉ ngơi, thần kinh thư dãn – phơi nắng quá lâu bị ốm + H3: Một bạn thức đến 11 đêm để đọc sách- Có hại vì thức quá khuya B2: Làm việc lớp: thần kinh mệt mỏi - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, H4: Chơi trò chơi điện tử – Nếu chơi ít nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết thì thần kinh giải trí- còn chơi (49) làm việc nhóm mình - GV kết luận Hoạt động 2: a Mục tiêu: Phát trạng thái tâm lí có lợi có hại quan thần kinh b, Cách tiến hành: B1: Tổ chức - Chia lớp làm nhóm, chuẩn bị nhóm phiếu ghi trạng thái tâm lí khác nhau: + Tức giận + Lo lắng + Vui vẻ + Sợ hãi B2: Thực - Hướng dẫn h/s thực B3: Trình diễn - Yêu cầu các nhóm lên trình diễn vẻ mặt mình đã phân công - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét xem bạn đó có thể đúng hay không, trạng thái đó có lợi hay có hại thần kinh? - Em rút bài học gì cho hoạt động này? Hoạt động 3: a Mục tiêu: Kể tên thứ ăn đồ uống đưa vào thể bị hại quan thần kinh b Cách tiến hành: - Yêu cầu bạn thảo luận theo nội dung hình Nói tên thức ăn đồ uống có hại cho thần kinh đưa vào thể - GV giảng kĩ tác hại ma tuý Củng cố – dặn dò: - Những trạng thái tâm lí nào có hại cho thần kinh? lâu thần kinh bị mệt, nhức mỏi mắt + H5: Xem biểu diễn văn nghệ – Giúp giải trí thần kinh thư giãn + H6: Bố mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước học – chăm sóc thì luôn cảm thấy an toàn, che chở, gia đình thương yêu có lợi cho thần kinh + H7: Một bạn bị bố mẹ hay người thân đánh- Rất có hại vì bị đánh trẻ em gây thù hằn, oán giận Đóng vai - Các nhóm cử nhóm trưởng - Các nhóm trưởng lên nhúp phiếu nhận phần việc nhóm mình - Về triển khai nhóm - Tập diễn để đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lí nghi phiếu + Mỗi nhóm cử bạn lên trình diễn - Nhóm khác nhận xét - Nêu bài học rút qua hoạt động này Làm việc với sgk - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Vài h/s nêu - VN thực hành tránh thức ăn đồ uống có hại cho quan thần kinh (50) * Dặn dò: Nhắc nhở h/s Tiếng Việt Luyện viết chính tả ;Ôn phân biệt tr/ ch I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS Luyện viết bài chính tả Từ đó giúp các em làm tốt bài tập chính tả phân biệt tr/ch - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra: Sự CB HS Bài mới: a Giới thiệu bài - GV cho HS chép bài chính tả: Lừa và ngựa - GV đọc mẫu bài viết - Đoạn viết nói lên điều gì? - Đoạn viết có câu? -Trong đoạn chữ nào phải viết hoa? - Luyện viết từ khó - GV nhận xét- sửa c) HDHS viết bài vào - GV đọc mẫu lần - GV đọc bài cho HS viết - GV chấm bài, nhận xét Bài 1: GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, đúng - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố cách điền tr/ch Bài 2: - GV nhận xét – tuyên dương * Củng cố phân biệt tr/ch 3.Củng cố – dặn dò: GV chốt lại bài Về ôn bài, Cb bài sau Hoạt động trò - HS nêu - HS đọc lại bài - HS nêu HS nêu - Những cái chữ đầu câu - HS tự tìm các từ khó viết và viết bảng - HS theo dõi - HS nhắc lại tư ngồi viết - HS viết bài vào - HS đổi soát lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Tròn trịa chắt chiu trang trọng chăm chồng chất trêu chọc - HS nêu yêu cầu - HS tìm từ nào viết sai và viết lại cho đúng Mặt chời trái đất chẻ (51) Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh _ Ôn Tiếng Việt _ Toán + Ôn tập : Giảm số lần A- Mục tiêu: - Củng cố gấp số lên nhiều lần và giảm số nhiều lần - Rèn KN giải toán cho HS - GD HS chăm học B- Đồ dùng: - Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Muốn giảm số số lần ta làm 2- HS nêu ntn? - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm 3/ Luỵên tập: * Bài 1: - Treo bảng phụ - gấp lần dược bao nhiêu ? - Viết 42 vào ô trống nào ? - Được 42 - 42 giảm lần bao nhiêu ? - Ô trống thứ - Vậy điền vào ô trống nào ? - Được7 - Ô trống thứ - Chấm bài, nhận xét - HS làm phiếu HT * Bài 2: - HS chữa bài - Đọc đề? Tóm tắt? - Buổi sáng bán bao nhiêu lít dầu? - Buổi chiều bán ntn so với buổi - 90 lít sáng? Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm - giảm lần ntn? - Lấy số dầu buổi sáng chia - Làm vở- HS chữa bài Bài giải Số dầu bán buổi chiều là: - Chấm bài, chữa bài 90 : = 30( lít) * Bài 3: Đáp số: 30 lít dầu - Đo độ dài đoạn AB? - Làm phiếu HT- HS làm trên bảng (52) - Giảm độ dài đoạn AB lần thì cm? - Vẽ đoạn MN? - Chấm , chữa bài 4/ Củng cố: - Muốn giảm số số lần ta làm ntn?- Muốn gấp số lên số lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài - HS đo đoạn AB là 20 cm - Lấy 20 : = 5cm Vậy đoạn MN = 5cm - Vẽ đoạn MN dài 5cm - HS nêu Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh _ Tự nhiên và xã hội Bài 16: Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo) I Mục tiêu: Sau bài học, h/s có khả năng: - Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ - Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, cách hợp lí II Đồ dùng dạy học: - Các hình sgk trang 34- 35 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: - Những thức ăn nào có hại cho quan - h/s lên bảng nêu thần kinh? - Lớp nhận xét, nhắc lại - Nhận xét, đánh giá bài h/s 2.Bài mới: Hoạt động 1: a Mục tiêu: Thảo luận - Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ b Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung - Các cặp làm việc câu hỏi sau: +Theo bạn ngủ quan nào nghỉ ngơi? - Mỗi cặp trả lời câu hỏi +Có nào bạn bị ngủ không, hãy nêu cảm giác bạn sau đêm đó? +Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt? (53) +Hàng ngày bạn thức dậy và ngủ lúc giờ? + Bạn đã làm việc gì ngày? B2: Làm việc lớp: - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết làm việc nhóm mình - GV kết luận Hoạt động 2: a Mục tiêu: Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ học tập và vui chơi cách hợp lí b, Cách tiến hành: B1: Hướng dẫn lớp - Hướng dẫn h/s chia thành các cột theo mục theo mẫu sau Buổi Thời Công việc làm gian Sáng Trưa chiều Tối B2: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn h/s thực - Đại diện các nhóm lên trình bày kết nhóm mình nhóm trình bày câu hỏi đã chẩn bị - Nhóm khác bổ sung: Thực hành lập thời gian biểu ngày - Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình - Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu B3: Làm việc lớp mình hoàn thiện - Trình bày thời gian biểu mình - Bổ sung cho thời gian biểu h/s hợp lí - HS lên trình bày thời gian biểu mình - Các bạn khác nhận xét, bổ sung *Kết luận: Thực thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc cách khoa học - Vài h/s nêu lại kết luận vừa bảo vệ hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu công việc, học tập Củng cố – dặn dò: * Củng cố: - Tại chúng ta phải lập thời gian biểu? - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu - HS nêu - Vài em nhận xét có lợi gì? - Cả lớp nêu lại * Dặn dò: Giữ vệ sinh quan thần kinh Ôn toán Luyện tập tìm số chia (54) A- Mục tiêu: - Củng cố tìm số hạng, SBT, số trư, SBC, số chia và giải toán - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học B - Đồ dùng: GV : Phiếu HT- Bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học * Bài 1: - HS hát - X là thành phần nào phép chia? a) X + 12 = 36 b) X- 25 = 35 - Nêu cách tìm X? X= 36 - 12 X= 35 + 15 - Chấm bài, nhận xét X = 24 X= 50 * Bài 2: c) X x = 30 d) 42 : X = - Bài toán cho biết gì? X= 30 : X = 42 : X= X= - Bài toán hỏi gì? - Bài thuộc dạng toán gì? - Đọc đề toán - Nêu cách tìm các thành phần - Có 36 l dầu, số dầu còn lại thùng phép tính? 1/3 số dầu đã có - Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ? - HS nêu - Chấm bài, nhận xét Bài giải 4/ Củng cố: Số dầu còn lại thùng là: Trò chơi: Ai nhanh hơn? 36 : = 12 ( lít) a) X : = 8; b) 63 : X = Đáp số 12 lít dầu - Dặn dò: Ôn lại bài Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012 Ôn Tiếng Việt Ôn từ ngữ cộng đồng Câu Ai làm gì? I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS từ ngữ cộng đồng, câu: Ai làm gì? - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: Sự CB HS - HS nêu Bài mới: a Giới thiệu bài Bài 1: Điền phận câu trả lời câu hỏi Ai - HS nêu yêu cầu (55) trả lời câu hỏi Làm gì? vào chỗ trống - HS làm bài a.Các bạn HS cùng lớp a b góp sách giúp các bạn vùng lũ - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố các từ hoạt động Bài 2: Điền tiếp từ ngữ vào dòng sau để hoàn thành các thành ngữ đây: a.Nhường cơm b.Bán anh em xa - GV chấm bài, nhận xét – tuyên dương * Củng cố từ ngữ cộng đồng Bài 3: Đặt câu cho phận gạch chân đây: - Bạn Lan học bài - Chiếc bàn này làm gỗ - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào - HS nêu yêu cầu - HS làm bài - Ai học bài? - Chiếc bàn này làm gì? - GV nhận xét, củng cố bài 3.Củng cố – dặn dò: GV chốt lại bài Về ôn bài, Cb bài sau Ôn Toán Ôn tìm số chia I.Mục tiêu: Củng cố cho HS tìm số chia, giải toán có lời văn - Rèn kĩ tính toán cho HS - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài,phấn màu, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: HĐ GV 1.Kiểm tra: HS đọc bảng chia GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Luyện tập HĐ HS HS đọc (56) Bài 1: Tính nhẩm - GV tổ chức trò chơi Truyền điện - HS làm bài - HS nêu yêu cầu - HS tự nhẩm, tham gia trò chơi, cử trọng tài, thư kí 30 : = 28 : = 30 : = 28 : = * GV C2 cách tính nhẩm Bài 2: Tìm X GV quan sát, hướng dẫn HS làm - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm+làm 24 : x = x:6=8 35 : x = x:4=7 - GV nhận xét, sửa sai * GV củng cố tìm số chia và số bị chia chưa biết Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài - HS đọc bài toán+phân tích bài - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố cách giải bài toán có lời văn 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tóm tắt bài - Ôn lại bảng nhân, chia - HS làm bài vào vở, bảng phụ, chữa bài Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: -Qua sinh hoạt, học sinh nhận ưu , khuyết điểm để sửa - Rèn nề nếp vào lớp, vệ sinh , học tập cho HS - Giáo dục HS yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô giáo II.Chuẩn bị: nội dung III.Nội dung sinh hoạt lớp 1- Lớp trưởng trì buổi sinh hoạt lớp - Học tập, đạo đức, vệ sinh, xếp hàng vào lớp, thể dục - Nhóm giúp đỡ học tập GV tóm tắt lại ưu , khuyết điểm Ưu điểm: Lớp có tiến : học chăm em Thơ, Tuấn Vũ, em có cố gắng em Vương Huy, lâm Thủy, Dương, Yến Khuyết điểm: còn số em học muộn em Nông Thủy (57) - Quên em Hiển, Tú - Vệ sinh chưa chăm em Quang, Nghiệp Phương hướng tuần - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 10 - Đi học đầy đủ, đúng - Chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp -Vệ sinh - Thực tốt an toàn giao thông, đuối nước Sinh hoạt văn nghệ (58) Tuần Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 Ôn Toán Ôn: Góc vuông, góc không vuông A- Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm: góc, góc vuông và góc không vuông Biết dùng êke để nhận biết góc vuông và góc không vuông, vẽ góc vuông - Rèn KN nhận biết và vẽ góc vuông - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng: GV : Êke, thước dài, phấn màu HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2Luyện tập: 5) HĐ 5: Thực hành: * Bài 1: - Treo bảng phụ - Dùng êke để KT xem góc nào vuông và trả - Góc nào vuông, không vuông? lời: D G B a) Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE G G - Góc vuông đỉnh G, hai cạnh là GX và GY b) Góc không vuông đỉnh B, hai cạnh là BG X và BH A E Y H - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: M P - Làm miệng - 3- HS làm trên bảng N Q - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Tứ giác MNPQ có các góc nào? - Dùng êke để KT xem góc nào vuông, không vuông? * Bài 3: - Hình trên có bao nhiêu góc? - Dùng êke để KT góc? Đánh dấu góc vuông và góc không vuông? - Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q - Làm phiếu HT - Hình trên có góc - Có góc vuông (59) - Đếm số góc vuông và góc không vuông? 3/ Củng cố: - Đánh giá QT thực hành HS * Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông - Hai góc không vuông Tự nhiên và xã hội Bài 17 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ I Mục tiêu + Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức : - Cấu tạo ngoài và chức các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý II Đồ dùng GV : Các hình SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Kết hợp bài ôn B Bài a HĐ1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh đúng * Mục tiêu + Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức : - Cấu tạo ngoài và các chức các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh * Cách tiến hành + Bước : Tổ chức - GV chia lớp thành nhóm - Cử đến HS làm giám khảo + Bước : Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS nghe - HS nghe câu hỏi Đội nào có câu trả lời lắc chuông - Đội nào lắc chuông trước trả lời trước Các đội khác trả lời theo thứ tự lắc chuông + Bước : Chuẩn bị - Các đội hội ý trước vào chơi - GV HD các em ban giám khảo cách (60) chấm điểm, đánh giá, ghi chép + Bước : Tiến hành - GV đọc các câu hỏi và điều - HS chơi trò chơi khiển chơi - Khống chế thời gian cho câu hỏi + Bước : Đánh giá tổng kết BGK hội ý thống điểm và tuyên bố với các đội b HĐ2 : Đóng vai * Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý * Cách thực + Bước : Tổ chức và HD - GV yêu cầu nhóm tự chọn ND có thể chọn ND vận động không hút thuốc lá, vận động không uống rượu, vận động không sử dụng ma tuý + Bước : Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - GV đến các nhóm động viên, giúp đỡ đóng vai + Bước : Đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - GV nhận xét các nhóm - Nhận xét nhóm bạn IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập các em, khen em nhiệt tình học - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS nhà ôn bài Tiếng việt + Ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học I Mục tiêu - Luyện cho HS kĩ đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc đã học tuần đầu - Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ II Đồ dùng GV : Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học Bài - GV đưa các phiếu viết sẵn tên các bài - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (61) tập đọc từ tuần đến tuần - GV đặt câu hỏi đoạn HS vừa đọc - GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn bài - Sau bốc thăm xem lại bài khoảng phút - HS đọc đoạn bài theo định phiếu - Lớp theo dõi đọc thầm theo - Nhận xét bạn đọc bài - HS trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh Tiếng Việt Luyện đọc bài: Đơn xin vào Đội I.Mục tiªu: - Rèn đọc thành tiếng, đọc đúng, đọc rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); Trả lời đợc câu hỏi nội dung đoạn bài.và luyện đọc bài: §¬n xin vµo §éi - Tìm đúng vật đợc so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) - Giáo dục HS biết giúp đỡ cha mẹ II.ChuÈn bÞ:Tranh minh häa III.Các hoạt động dạy học: H§ cña GV 1.Kiểm tra:(3-5)’ HS đọc bài: Tiếng ru - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm 2.Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi(1)’ b.Luyện đọc *GV cho HS ôn luyện các bài tập đọc đã học - GV nhËn xÐt- cho ®iÓm * ¤n phÐp so s¸nh Bµi 2: GV híng dÉn HS lµm bµi vµ lµm mÉu H§ cña HS - HS đọc bài - HS đọc bài kết hợp trả lời số câu hỏi - HS nªu yªu cÇu - HS quan s¸t, l¾ng nghe - HS lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi (62) - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm Bµi 3: - GV quan sát, giúp đỡ HS - Trß ch¬i tiÕp søc - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng * GV cho HS luyện đọc bài: Đơn xin vào Đội - §äc nèi c©u - §äc nèi ®o¹n - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng Cñng cè- dÆn dß:(3)’ - GV tãm t¾t néi dung bµi - GV nhËn xÐt giê vÒ a Hå - chiÕc g¬ng b.CÇu Thª Hóc - t«m c.®Çu rïa - tr¸i bëi - HS nªu yªu cÇu - HS lµm bµi vµo vë - đội tham gia chơi cách gắn các thẻ tõ vµo chç cßn thiÕu a mét c¸nh diÒu b.tiÕng s¸o c.nh÷ng h¹t ngäc - HS luyện đọc bài+trả lời câu hỏi - HS đọc nối câu - HS đọc nối đoạn - Tr¶ lêi c©u hái cña bµi - ChuÈn bÞ bµi sau Ôn Toán Ôn tập phép nhân, chia, tìm thành phần chưa biết phép tính A- Mục tiêu: - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính, nhân, chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Rèn kĩ giải toán cho HS - GD HS tính cẩn thận học toán B- Đồ dùng: - Bảng phụ- phấn màu C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ GV HĐ HS 2/ Kiểm tra: - Muốn giảm số số lần ta làm - 2- HS nêu ntn? - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm 3/ Luỵên tập: Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu - Trò chơi - HS tự nhẩm bài,tham gia trò chơi Cử trọng tài , thư kí, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài *Củng cố bảng chia (63) Bài 2:Tìm X - GV quan sat, giúp đỡ HS - HS nêu yêu cầu - HS làm bài bảng X x = 35 30 : X = X = 35: X = 30 : X=5 X=5 - Chấm bài, chữa bài *Củng cố cách tìm số chia và TS chưa biết Bài 3: GV đưa bài toán - HS đọc+ phân tích bài toán - GV quan sát và hướng dẫn HS - HS làm bài vào - Chấm , chữa bài - HS lên bảng chữa bài *Củng cố cách giải toán có lời văn 4/ Củng cố: - GV chốt lại nội dung bài * Dặn dò: Ôn lại bài Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiếng Anh Tự nhiên và xã hội Bài 18 : Kiểm tra I Mục tiêu - Cơ quan hô hấp, quan tuần hoàn, quan thần kinh và quan bài tiết nước tiểu -Để bảo vệ các quan nêu trên, HS biết mình nên làm gì và không nên làm gì -Học sinh Khá, giỏi nêu đầy đủ các phận quan II Chuẩn bị GV : Đề kiểm tra HS : Giấy KT III Đề bài *Nội dung : Hs quan sát hình trên đề kiểm tra, nêu tên các quan, các phận quan (Cơ quan hô hấp, quan tuần hoàn, quan thần kinh và quan bài tiết nước tiểu ) *Nội dung : Nêu chức quan? (Cơ quan hô hấp, quan tuần hoàn, quan thần kinh và quan bài tiết nước tiểu ) *Nội dung -Để bảo vệ các quan nêu trên, HS biết mình nên làm gì và không nên làm gì? (Nêu ra) IV Đáp án *Nội dung : (4 điểm) (64) *Nội dung : (3 điểm) *Nội dung : (3 điểm) Đáp án cụ thể sau Hình 1: Cơ quan Hình 2: Cơ quan bài thần kinh tiết nước tiểu Chức năng: Điều -Chức năng: Bài tiết Chức năngkhiển nước tiểu hoạt động thể Bảo vệ: -tắm rửa thường xuyên, thay quần áo, uống đủ nước, không nhịn tiểu Bảo vệ: -tắm rửa thường xuyên, thay quần áo, uống đủ nước, không nhịn tiểu Hình 3: Cơ quan hô hấp -Chức năng: Trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài Bảo vệ: Giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên Hình 4: Cơ quan tuần hoàn -Chức năng: Đưa máu nuôi các quan thể Bảo vệ: tập TDTD thường xuyên, học tập, làm việc ,vui chơi vừa sức, Sống vui vẻ, Khôngặc quần áo quá chật, Ăn uống điều độ, không sử dụng các chất kích thích V Chấm bài nhận xét chung Toán : Ôn tập I Mục tiêu: - Củng cố phép chia hết và phép chia có dư - Giải bài toán gấp kém, tìm phần số, giảm số nhiều lần II Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: Gv cho HS chữa bài tiết trước Hs chữa bài B Bài mới: 1,Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học Hs lắng nghe 2, Hướng dẫn Hs làm bài tập Phần1:Cho Hs làm bài tập luyện tập Hs làm bài toán Gv chú ý cho Hs cách đọc góc Phần2:Hs làm bài tập Hs TB-Y lên bảng làm bài Bài tập 1: Đặt tính tính: Cả lớp làm vào nháp 47 : 36 : 49 : Hs đổi bài kiểm tra kết 58 : 26 : 45 : 84 : 36 : 49 : Hs giải vào theo bước Bài tập 2: Tính Hs chữa bài x + 45 x + 23 Hs chữa bài x – 37 x8 + 34 Hs nhận xét Gv chốt kết đúng (65) C Dặn dò và bài tập nhà Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012 Ôn Tiếng Việt Luyện viết chính tả ;Ôn phân biệt l/n I-.Mục tiêu: - Củng cố cho HS Luyện viết bài chính tả Từ đó giúp các em làm tốt bài tập chính tả phân biệt l/n - Rèn cho các em làm nhanh, chính xác - Giáo dục HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu III.Các hoạt động dạy học: HĐ củaGV Kiểm tra: Sự CB HS Bài mới: a Giới thiệu bài - GV cho HS chép bài chính tả: Khi mẹ vắng nhà - GV đọc mẫu bài viết - Đoạn viết nói lên điều gì? - Đoạn viết có câu? -Trong đoạn chữ nào phải viết hoa? - Luyện viết từ khó - GV nhận xét- sửa c) HDHS viết bài vào - GV đọc mẫu lần - GV đọc bài cho HS viết - GV chấm bài, nhận xét Bài 1: GV tổ chức truyền điện - GV nhận xét, chữa bài * Củng cố cách điền l/n Bài 2: - GV nhận xét – tuyên dương * Củng cố phân biệt l/n HĐ HS - HS nêu - HS đọc lại bài - HS nêu HS nêu - Những cái chữ đầu câu - HS tự tìm các từ khó viết và viết bảng - HS theo dõi - HS nhắc lại tư ngồi viết - HS viết bài vào - HS đổi soát lỗi - HS nêu yêu cầu - HS làm bài màu nâu sống lâu lâu dài mưa nắng lắng nghe nắng ban mai - HS nêu yêu cầu - HS tìm từ nào viết sai và viết lại cho đúng nao động lay động (66) 3.Củng cố – dặn dò: GV chốt lại bài Về ôn bài, Cb bài sau Toán : Ôn tập(tiếp) I Mục tiêu: - Củng cố phép chia hết và phép chia có dư - Giải bài toán gấp kém, tìm phần số, giảm số nhiều lần II Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập 3:Đặt đề toán gấp kém Bài tập Cô giáo mua 56 sách Hs đọc và phân tích dạng toán Tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng đó có số sách âm nhạc Hỏi cô Hs giải bài toán vào giáo mua bao nhiêu sách âm nhạc? Hs lên bảng chữa bài Gv chấm bài và nhận xét Bài tập 5: HSKG Năm Nga lên 12 tuổi, tuổi bố gấp lần HSKG đọc và phân tích tóm tắt bài toán tuổi Nga Nếu tuổi bố giảm lần thì bằng sơ đồ đoạn thẳng và làm bài vào tuổi em Nga Hỏi năm nay: a Bố Nga bao nhiêu tuổi? Hs chữa bài b Em Nga bao nhiêu tuổi? Hs nhận xét Gv chấm 5-7 bài nhận xét Gv chốt kết đúng C Dặn dò và bài tập nhà (67)

Ngày đăng: 16/06/2021, 23:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w