Các yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến độ khó của văn bản tiếng việt đối chiếu với tiếng anh (luận văn thạc sĩ )

212 20 0
Các yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến độ khó của văn bản tiếng việt  đối chiếu với tiếng anh (luận văn thạc sĩ )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NHƯ ĐIỆP CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỢ KHĨ CỦA VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ NHƯ ĐIỆP CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỢ KHĨ CỦA VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) Ngành: Ngôn ngữ học So sánh-Đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH ĐIỀN Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN TẤT THẮNG PGS.TS LÂM QUANG ĐÔNG Phản biện: PGS.TS NGUYỄN TẤT THẮNG PGS.TS NGUYỄN NGỌC VŨ TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Tư liệu Luận án xác thực có ng̀n gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thị Như Điệp ii QUY ƯỚC VIẾT TẮT Stt Thuật ngữ đầy đủ Từ viết tắt CE Council of Europe: Hội đồng Châu Âu CEFR/CEF Common European Framework of Reference for Languages Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung châu Âu ĐHVB Độ hiểu văn ĐKVB Độ khó văn ĐPTVB Độ phức tạp văn ĐRVB Độ rõ văn Nxb Nhà xuất VB văn TH Tiểu học 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 SGK sách giáo khoa 13 Stt số thứ tự 14 tr Trang 15 UBKHXHVN Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 18 YTNN yếu tố ngôn ngữ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn ngữ liệu 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN BỐ CỤC LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 VĂN BẢN VÀ ĐỘ KHÓ CỦA VĂN BẢN 1.1.1 Văn 1.1.2 Độ khó văn 10 1.2 CÁC MƠ HÌNH ĐO ĐỘ KHĨ CỦA VĂN BẢN TIẾNG ANH 12 1.2.1 Phương pháp đo từ khó Lively Pressey 12 1.2.2 Phương pháp Vogel Washburne 12 1.2.3 Phương pháp Dale Tyler 13 1.2.4 Phương pháp William Gray Bernice Leary 14 1.2.5 Lorge ‘‘điểm chuẩn’’ 15 iv 1.2.6 Cơng thức đo độ khó văn Flesch 16 1.2.7 Cơng thức đo độ khó văn Dale-Chall 19 1.2.8 Công thức đo độ khó văn Gunning Fog 20 1.2.9 Đờ thị đo độ khó văn Fry 21 1.2.10 Cơng thức đo độ khó văn SMOG 22 1.2.11 Quy trình điền khuyết 23 1.2.12 Cơng cụ tính tốn Coh-Metrix 24 1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG THỨC ĐO ĐỘ KHĨ CỦA VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 26 1.4 CÁC YẾU TỚ NGƠN NGỮ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ KHĨ CỦA VĂN BẢN 28 1.4.1 Nghiên cứu yếu tố ngơn ngữ ảnh hưởng đến độ khó văn tiếng Anh William, S Gray Bernice, E Leary 28 1.4.2 Các yếu tố ngơn ngữ liên quan đến độ khó văn 35 1.4.2.1 Từ độ khó văn 35 1.4.2.2 Câu độ khó văn 38 1.4.2.3 Yếu tố liên kết độ khó văn 42 1.4.2.4 Trường từ vựng, chủ đề, thể loại văn độ khó văn 45 1.4.2.5 Văn cảnh độ khó văn 48 1.5 CÁC ỨNG DỤNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘ KHÓ CỦA VĂN BẢN TIẾNG ANH 49 1.5.1 Cơng thức đo độ khó văn FLESCH 49 1.5.2 Cơng cụ tính tốn Coh – Mextric 51 1.5.3 Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung Châu Âu 52 1.6 TIỂU KẾT 55 v CHƯƠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TỪ ĐỐI VỚI ĐỢ KHĨ CỦA VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 57 2.1 TỪ VÀ NGỮ 57 2.1.1 Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh) 57 2.1.2 Từ nghĩa từ 69 2.2 YẾU TỐ TẦN SUẤT TỪ 79 2.2.1 Ảnh hưởng yếu tố tần suất từ độ khó văn tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh) 80 2.2.2 Danh sách từ 87 2.2.3 Tần suất từ theo từ loại 88 2.2.4 Tần suất từ Hán-Việt 89 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG ĐỚI VỚI ĐỘ KHĨ CỦA VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 95 2.4 TIỂU KẾT 101 CHƯƠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CÂU ĐỐI VỚI ĐỘ KHÓ CỦA VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 103 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ BỀ MẶT 103 3.1.1 Độ dài câu tiếng Việt 103 3.1.2 Đối chiếu độ dài câu tiếng Việt với tiếng Anh 106 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TỪ LOẠI 110 3.2.1 Khảo sát yếu tố từ loại 110 3.2.2 Kết khảo sát 111 3.2.3 Đối chiếu yếu tố từ loại văn tiếng Việt với tiếng Anh 116 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ TRẬT TỰ TỪ ĐỐI VỚI ĐỘ KHĨ CỦA VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (ĐỚI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 118 vi 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC CÂU 120 3.4.1 Ảnh hưởng câu nhập nhằng độ khó văn tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh) 120 3.4.2 Ảnh hưởng câu có thành phần ngồi nịng cốt độ khó văn tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh) 126 3.5 ĐỀ XUẤT CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỚ CÂU ĐỚI VỚI ĐỘ KHĨ CỦA VĂN BẢN 130 3.5.1 Độ phức tạp cú pháp 131 3.5.2 Số lượng mệnh đề, ngữ, tầng cú pháp 132 3.5.3 Hướng đề xuất 137 3.6 TIỂU KẾT 142 CHƯƠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VĂN BẢN ĐỐI VỚI ĐỢ KHĨ CỦA VĂN BẢN (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 143 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ BỀ MẶT 143 4.1.1 Số lượng câu văn 143 4.1.2 Đối chiếu số lượng câu văn tiếng Việt với tiếng Anh 147 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ LIÊN KẾT 149 4.2.1 Kết từ phép nối 149 4.2.2 Sở chỉ, phép lặp phép 155 4.2.3 Đối chiếu yếu tố liên kết văn tiếng Việt với tiếng Anh 159 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ LOẠI VÀ KIỂU VĂN BẢN 165 4.3.1 Thể loại văn 166 4.3.2 Kiểu văn 170 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VĂN CẢNH 174 4.5 TIỂU KẾT 181 vii KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .191 viii DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG DANH MỤC HÌNH Stt Số hiệu Tên hình 1.1 Thang đo cơng thức đánh giá ĐKVB tiếng Việt, Trang 27 nhóm Nguyễn Thanh Liêm 1.2 Đo ĐKVB cơng thức Flesch tích hợp 50 Microsoft Word 1.3 Công cụ đo ĐKVB Coh-Metrix 51 1.4 Sử dụng công cụ Coh-Metrix để đo ĐKVB tiếng 52 Anh 1.5 Tích hợp cơng thức đo ĐKVB CEFR 54 1.6 Tích hợp ĐKVB kì thi tiếng Anh quốc tế 54 2.1 Tách câu, từ VB “Âm thành phố” 58 2.2 Thống kê đặc trưng ngôn ngữ VB 60 2.3 Đo ĐKVB tiếng Anh công thức FLESCH 66 10 2.4 Từ ‘‘tiếng’’ xác định từ đa nghĩa ‘‘Từ 77 điển Tiếng Việt’’ 11 2.5 Tần suất từ ‘tiếng’ 80 12 2.6 Nhận diện từ Hán–Việt VB tiếng Việt 92 13 2.7 Giới hạn chủ đề VB cấp độ khung 99 CEFR 14 3.1 Sự khác biệt tần suất sử dụng từ tiếng Việt, 116 đối chiếu với tiếng Anh 15 3.2 Biểu diễn trực quan cú pháp câu nhập nhằng 124 tiếng Anh 16 3.3 Hình họa cú pháp 132 17 3.4 Xử lý tách câu VB “Bàn tay dịu dàng” 133 18 3.5 Cây cú pháp biểu diễn trực quan ví dụ 3.14 134 19 3.6 Cây cú pháp ví dụ 3.15 140 20 4.1 Đo ĐKVB Trump-Kim Talks thang đo Flesch 147 185 yếu tố trợ giúp cho việc giải thuyết VB từ loại tiếng Việt lại yếu tố làm tăng ĐKVB tiếng Việt khơng dựa đặc điểm hình thái học; (ii) trật tự từ, câu nhập nhằng YTNN ảnh hưởng đến ĐKVB hai ngôn ngữ, việc khử YTNN làm tăng độ khó cho VB tiếng Việt sử dụng phương thức dùng dấu câu, từ hư, từ đồng nghĩa, thay đổi cấu trúc câu để diễn đạt rõ ràng, xác Chương xem xét đánh giá ảnh hưởng yếu tố văn ĐKVB tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh) Từ đây, ghi nhận yếu tố tổng số câu văn YTNN ảnh hưởng đến ĐKVB tiếng Việt tiếng Anh Thêm vào đó, yếu tố kết từ, sở chỉ, phép nối, phép lặp, phép thế, thể loại văn kiểu văn YTNN ảnh hưởng đến ĐKVB hai ngôn ngữ Trong phạm vi xem xét mối quan hệ bổ trợ từ từ khác câu, câu câu khác VB, mô tả mối quan hệ, xác định vai trò ảnh hưởng yếu tố văn cảnh ĐKVB tiếng Việt đối chiếu với tiếng Anh để thấy tương đồng vai trò yếu tố việc đánh giá độ khó VB, đờng thời bước đầu đề xuất giải pháp sử dụng danh sách từ dựa vào yếu tố tần suất từ để tạo văn cảnh rõ ràng nhằm giải thuyết YTNN làm tăng độ khó VB Có thể thấy rằng, chương này, YTNN khảo sát, đánh giá phương pháp định lượng bước miêu tả khởi đầu cho nghiên cứu sâu cho tương lai Bởi lẽ để đánh giá ảnh hưởng YTNN ĐKVB phạm vi VB, YTNN cần phải xem xét nhiều khía cạnh khác nhau, mang tính chiều sâu ngôn ngữ nằm ẩn bên VB mà chúng bắt đầu hay nghiên cứu theo phương pháp định tính ngơn ngữ tiếng Anh Với mục đích nhiệm vụ đề ra, luận án xác định 31 YTNN (xem phụ lục 11), bao gồm 16 YTNN bề mặt 15 YTNN bề sâu ảnh hưởng đến ĐKVB tiếng Việt, có đối chiếu với tiếng Anh Trong đó, tồn YTNN bề mặt phần lớn YTNN bề sâu khảo sát, xem xét, phân tích xác định theo hướng định lượng ba cấp độ: Từ – Câu – Văn bản, để ta chọn lọc, phân loại 186 ĐKVB cấp độ đọc cụ thể số cụ thể, phần nhỏ lại theo hướng định tính Quan trọng hơn, luận án xác định YTNN, cụ thể YTNN bề mặt YTNN bề sâu có mức độ ảnh hưởng cao ĐKVB tiếng Việt sau: (i) yếu tố trung bình số lượng từ VB; (ii) yếu tố trung bình số lượng câu VB; (iii) yếu tố số lượng kết từ VB; (iv) yếu tố tần suất từ; (v) yếu tố độ sâu cú pháp; (vi) yếu tố lặp thực từ Hiện nay, nhu cầu cải cách, chuẩn hóa sách giáo khoa, giáo trình cho cấp đào tạo từ bậc mầm non bậc đại học Việt Nam vấn đề Nhà nước xã hội quan tâm Chính vậy, kết luận án, bảng biểu, minh họa phần chính văn phụ lục bước đầu ứng dụng việc biên soạn SGK, giảng dạy tiếng Việt theo khung lực bậc, xây dựng ngân hàng đề thi, kho ngữ liệu đọc, biên soạn từ điển, sách hướng dẫn, hợp đờng, tuyển phóng viên v.v Đây chính sở ngôn ngữ học cho công cụ đo ĐKVB ngành tin học việc xây dựng cơng thức hay cơng cụ tính tốn ĐKVB tiếng Việt Đây hướng nghiên cứu lĩnh vực Ngơn ngữ học ứng dụng Việt Nam có triển vọng ứng dụng nhiều lĩnh vực khác xã hội Việc khảo sát phân tích liệu từ ngữ liệu sử dụng thực tế SGK Tiếng Việt, Ngữ văn cho thấy cịn số bất cập khơng tương ứng YTNN với cấp độ VB đánh giá ĐKVB chiều định tính Điều cho thấy trước hết ta cần có đánh giá dựa sở định lượng để chọn lọc VB, xác định phân loại ĐKVB cách khách quan, hiệu tiết kiệm; sau ta kết hợp việc đánh giá với việc đánh giá định tính YTNN bề sâu mà trí tuệ nhân tạo khơng thể thay cho óc tư ngơn ngữ người Chính vậy, từ số lý khách quan khuôn khổ luận án, chưa đề cập đến hay đề cập đề cập chưa đủ sâu số vấn đề như: (i) chưa có nhiều diễn giải minh chứng sâu ảnh hưởng YTNN ĐKVB tiếng Việt tài nguyên nghiên cứu vấn đề hạn hẹp; vậy, chúng tơi phải chọn lọc VB tiếng Việt SGK, sách, báo rõ nguồn gốc, xuất xứ để phân tích minh họa cho minh chứng liên 187 quan đến vấn đề; (ii) chưa phân tích sâu tất khía cạnh tồn 31 YTNN xác định có ảnh hưởng đến ĐKVB tiếng Việt, đặc biệt theo hướng định tính Điều luận án tiếp cận YTNN phần lớn từ góc độ định lượng để nhận diện phân tích đặc trưng mang tính định lượng, phục vụ cho việc xác định đánh giá mức độ ảnh hưởng YTNN ĐKVB tiếng Việt Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận án mở hướng nghiên cứu tương lai như: (i) xem xét phân tích ảnh hưởng YTNN nằm ẩn bên VB (chẳng hạn yếu tố ẩn dụ, xem phụ lục 12) ĐKVB tiếng Việt; (ii) khảo sát thu thập ngữ liệu tiếng Việt lớn với nhiều VB lĩnh vực khác nhau, để xác định thêm YTNN có ảnh hưởng ĐKVB tiếng Việt; (iii) nghiên cứu xác định thêm YTNN mang tính định tính, định lượng định tính có ảnh hưởng đến ĐKVB tiếng Việt Tóm lại, việc đánh giá ĐKVB khơng xem xét YTNN bề mặt hay bề sâu mà đánh giá tổng quan dựa vào vai trò mức độ ảnh hưởng tất YTNN tờn VB cách khách quan định lượng lẫn định tính Luận án tìm 31 YTNN ảnh hưởng đến ĐKVB tiếng Việt, phần lớn theo hướng định lượng, phần nhỏ theo hướng định tính; nhiên, khuôn mẫu cứng nhắc mà sở để người soạn thảo VB để tạo VB phù hợp với cấp độ đọc tương ứng ‘‘Chúng ta thay đổi chủ đề VB thay đổi cách viết cho phù hợp với đối tượng đọc VB’’ (Dubay, 2004) Hay nói cách khác, tác giả, người viết có thói quen, chọn lựa từ vựng, cú pháp, kiểu liên kết VB khác nhau, sở khảo sát đánh giá giá trị YTNN ảnh hưởng đến ĐKVB tiếng Việt, nên cân nhắc: chủ đề, cấp độ đọc khác nhau, người soạn thảo VB nên chọn lựa YTNN ngôn ngữ khác để đạt hiệu cao việc mã hoá VB 188 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyen Thi Nhu Diep, Luong An Vinh (2017) Investigating some elements affecting the readability of TOEIC text primary level The 5th Annual HCMC Open University Tesol Conference 2017 HCM, May 20th, 2017 Nguyễn Thị Như Điệp, Lương An Vinh, Đinh Điền (2017) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến độ khó văn tiếng Việt- cấp độ sơ cấp (đối chiếu với tiếng Anh)” Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần III “Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học” Bà Rịa- Vũng Tàu, 03/08/2017 Trương Thị Hồng, Nguyễn Thị Như Điệp, Lương An Vinh, Đinh Điền (2017) Áp dụng độ khó văn việc xây dựng ngữ liệu giáo trình tiếng Việt cho người nước ngồi Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần III “Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học” Bà Rịa- Vũng Tàu, 03/08/2017 Lương An Vinh, Nguyễn Thị Như Điệp, Trương Thị Hờng, Đinh Điền (2017) Khảo sát độ khó văn văn xuôi sách giáo khoa ngữ văn cấp cấp Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần III “Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học” Bà Rịa – Vũng Tàu, 03/08/2017 Nguyễn Thị Như Điệp, Lương An Vinh (2017) Khảo sát yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến độ khó văn – ngữ liệu TOEIC, cấp độ Tạp chí Khoa học & Đào tạo, Trường Đại học Cơng nghệ Sài Gịn, số 01/2017 An-Vinh Luong, Diep Nguyen, Dien Dinh (2017) Examining the Text-length Factor in Evaluating the Readability of Literary Texts in Vietnamese Textbooks 2017 9th International Conference on Knowledge and Systems Engineering (KSE) Hue, Vietnam, 36-41 DOI: 10.1109/KSE.2017.8119431 Hoàng Khuê, Nguyễn Thị Như Điệp, Đinh Điền, Nguyễn Thanh Thủy (2018) Ứng dụng kho ngữ liệu song song đa ngữ việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước Kỷ yếu Hội thảo Giảng dạy ‘’Nghiên cứu Việt nam học tiếng Việt 2018’’ Huế, 04/07/2018 189 Như-Điệp Nguyễn, An-Vinh Lương, Điền Đinh (2018) Effect of the Part of Speech Elements on Readability of Literary Texts in Secondary Vietnamese Textbooks Journal of Modern Education Review ISSN 2155-7993, USA, October 2018, 8(10), 7993)/10.08.2018/004 764–773 Academic Star doi: 10.15341/jmer Publishing Company, (21552018 http://www.academicstar.us An-Vinh Luong, Diep Nguyen, Dien Dinh (2018) Assessing the Readability of Literary Texts in Vietnamese Textbooks 2018 5th NAFOSTED Conference on Information and Computer Science (NICS) HoChiMinh city, Vietnam, 233238 (SCOPUS indexed) 10 Đỗ Trần Anh Đức, Nguyễn Thị Như Điệp, Lương An Vinh, Đinh Điền (2018) Phát đạo văn văn tiếng Việt phương pháp độ đo phong cách Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu Liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ IV Huế 10/2018 11 An-Vinh Luong, Diep Nguyen, Dien Dinh (2018) A New Formula for Vietnamese Text Readability Assessment 2018 10th International Conference on Knowledge and Systems Engineering (KSE) HoChiMinh city, Vietnam, 198-202 12 Nguyễn Thị Như Điệp, Lương An Vinh (2018) Sự ảnh hưởng yếu tố tần suất từ vựng độ khó văn tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh) Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế ‘‘Những vấn đề Ngôn ngữ học Việt Nam Đông Nam Á’’ NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hờ Chí Minh, 21/12/2018 13 Điệp Thi Nhu NGUYỄN, An-Vinh LƯƠNG, Điền ĐINH (2019) Affection of the part of speech elements in Vietnamese text readability Acta Linguistica Asiatica, 9(1) doi:10.4312/ala.9.1.105-118 (SCOPUS indexed) 14 An-Vinh Luong, Diep Nguyen, Dien Dinh (2020) Examining the Part-ofspeech Features in Assessing the Readability of Vietnamese Texts Acta Linguistica Asiatica, 10(2), 127-142 https://doi.org/10.4312/ala.10.2.127-142 (SCOPUS indexed) 190 15 An-Vinh Luong, Diep Nguyen, Dien Dinh (2020) Building a corpus for Vietnamese text readability assessment in the literature domain Universal Journal of Educational Research 8(10), 4986-5004 Doi:10.13189/ujer.2020.081073 (SCOPUS indexed) 16 An-Vinh Luong, Diep Nguyen, Dien Dinh and Thuy Bui (2020) Assessing Vietnamese Text Readability using Multi-Level Linguistic Features International Journal of Advanced Computer Science and Applications (IJACSA), 11(8), 100-111 http : //dx.doi.org/10.14569/IJACSA.2020.0110814 (ISI indexed) 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học Đối chiếu TP Hờ Chí Minh: Giáo dục Cao Xn Hạo & Hồng Dũng (2005) Từ Điển Thuật ngữ Ngơn ngữ học Đối chiếu Anh - Việt; Việt – Anh TP Hồ Chí Minh: Khoa học Xã hội Cao Xuân Hạo (2007) Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa TP Hờ Chí Minh: Giáo dục Cù Đình Tú (2007) Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt TP Hờ Chí Minh: Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp – Diễn ngôn Cấu tạo văn Hà Nội: Giáo dục Diệp Quang Ban (2003) Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn Hà Nội: Khoa học Xã hội Diệp Quang Ban (2008) Văn liên kết tiếng Việt TP Hờ Chí Minh: Giáo dục Đinh Điền (2006) Xử lý Ngôn ngữ tự nhiên TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP HCM Đinh Điền (2019) Ngôn ngữ học ngữ liệu TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP HCM 10 Đinh Điền (2019) Từ điển học Tính tốn TP Hờ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP HCM 11 Đinh Trọng Lạc & Nguyễn Thái Hịa (2009) Phong cách học tiếng Việt TP Hờ Chí Minh: Giáo dục 12 Đinh trọng Lạc (2008) Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt TP Hờ Chí Minh: Giáo dục 13 Đỗ Thị Nga (2015) Thoát li sách giáo khoa dạy học Tự nhiên- Xã hội tiểu học Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (71) 14 Hồng Tuệ (1993) Vấn đề chuẩn ngơn ngữ qua lịch sử ngôn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 192 15 Hữu Đạt (2000) Phong cách học Phong cách chức tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa Thông tin 16 Lưu Nhuận Thanh (2004) Các trường phái Ngôn ngữ học phương tây- School of Linguistics (Đào Hà Ninh dịch) Hà Nội: Lao động 17 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng & Bùi Minh Tốn (2007) Nhập mơn Ngơn ngữ học Hà Nội: Giáo dục 18 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến (1991) Cơ sở Ngơn ngữ học tiếng Việt Hà Nội: Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 19 Nguyễn Công Đức & Nguyễn Hữu Chương (2004) Từ vựng tiếng Việt TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hờ Chí Minh 20 Nguyễn Đức Dân (2012) Ngữ pháp tạo sinh TP Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hờ Chí Minh 21 Nguyễn Hồng Cổn (2010) Cấu trúc thông tin Biến thể cú pháp câu tiếng Việt Ngôn ngữ Đời sống (174) 22 Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên) & Vũ Thj Ân (2007) Ngữ nghĩa học TP Hờ Chí Minh: Giáo Dục 23 Nguyễn Thị Ly Kha (2008) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 24 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), Đoàn Thiện Thuật & Nguyễn Minh Thuyết (2008) Dẫn luận Ngôn ngữ học TP Hờ Chí Minh: Giáo dục 25 Nguyễn Thiện Giáp (2013) Ba cách xác định từ hình vị tiếng Việt Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Nước ngồi, 29, 4, 1-7 26 Nguyễn Thiện Giáp (2016) Từ điển khái niệm ngôn ngữ Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Ngọc Thêm (2013) Hệ thống liên kết văn (Ấn thứ bẩy) TP Hờ Chí Minh: Giáo dục Việt Nam 28 Trần Thanh Nguyện (2011) Ngôn Ngữ báo chí Sài Gịn (luận án tiến sĩ) TP Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm 29 Trịnh Sâm (2001) Tiêu đề văn tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo dục 30 Ủy ban Khoa học Xã hội học Việt Nam (1993) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 193 31 Vũ Thị Phương Anh (2006) Khung trình độ chung Châu Âu (Common European Framework) việc nâng cao hiệu đào tạo tiếng Anh ĐHQG – HCM Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 9(10) Tiếng Anh 32 Allen, D (2009) A Study of the Role of Relative Clauses in the Simplification of News Texts for Learners of English System, 37 (4), 585–599 33 Anderson, R C., & Davison, A (1988) Conceptual and Empirical Bases of Readability Formulas A Davison and G Green (eds) Linguistic Complexity and Text Comprehension: Readability Issues Reconsidered Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 34 Bailin, A., & Grafstein, A (2016) Readability: Text and Context Paligrave: Macmillan 35 Cain, K., & Nash, H M (2011) The Influence of Connectives on Young Readers’ Processing and Comprehension of Text Journal of Educational Psychology, 103(2), 429– 441 36 Carver, R P (1994) Percentage of Unknown Vocabulary Words in Text as a Function of the Relative Difficulty of the Text: Implications for Instruction Journal of Literacy Research, 26(4), 413– 437 37 Charteris-Black, J (2004) Corpus Approaches to Critical Metaphor Analysis Hamsphire, Palgrave MacMilan, New York, 20, 21, 22 38 Council of Europe (2010) Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment Cambridge: Cambridge Press Available: http://www.coe.int/en/t/dg4/linguistic/source/framework_en.pdf Consulted 10/6/2017 39 Council of Europe (2011) Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment Council of Europe 40 Crossley, S A., Greenfield, J., & McNamara, D S (2008) Assessing Text Readability Using Cognitively Based Indices TESOL Quarterly, 42(3), 475– 493 194 41 Dale, E., & Chall, J S (1949) The Concept of Readability Elementary English, 26(1), 19-26 42 Dale, E., & Chall, J S (1948b) The Concept of Readability Elementary English, 26(1), 19-21 43 Dale, E., & Chall, J S (1948a) A Formula for Predicting Readability: Instructions Educational Research Bulletin, 27(2), 37-54 44 Dale, E (1931) A Comparison of Two Word Lists Educational Research Bulletin, 10(18), 484-489 45 Degand, L., & Sanders, T (2002) The Impact of Relational Markers on Expository Text Comprehension in L1 and L2 Reading and Writing: An Interdisciplinary Journal, 15(7– 8), 739– 757 46 Dijk, T., & Van, A (2008) Discourse and Context: A Sociocognitive Approach Cambridge: Cambridge University Press 47 Dien Dinh (2018) Building a Corpus-Based Frequency Dictionary for Vietnamese ASIALEX 2018 48 Dubay, H W (2004) The Principles of Readability Impact Information, Costa Mesa: California 49 Dubay, H W (2007) Working with Plain Language Impact Information, Costa Mesa: Califonia 50 Donald, C., & Samson, Jr (1993) Editing Technical Writing Oxford University Press: New York 51 Dubay, H W (2007) Unlocking Language The Classic Readability Studies Impact Information, Costa Mesa: Califonia 52 Emily, P., & Ani, N (2008) Revisiting readability: A Unified Framework for Predicting Text Quality Proceedings of the 2008 Conference on Empirical Methods in Natural Language Processing 53 Flesch, R (1943) Marks of a Readable Style, Columbia University Contributions to Education, no 897 New York: Bureau of Publications Teachers College Columbia University 195 54 Flesch, R (1949) The Art of Readable Writing New York: Harper and Brothers Publishers 55 Freebody, P., & Anderson, R C (1983) Effects on Text Comprehension of Differing Proportions and Locations of Difficult Vocabulary Journal of Reading Behavior, 15(3), 19– 39 56 Fromkin, V., Rodman, R., & Hyams, N (2003) An Introduction to Language 7th Edition Longman 57 Gray, S W., & Leary, E B (1935) What Makes a Book Readable Chicago, Illinois: The University of Chicago Press 58 Halliday, M A K., & Hasan, R (1976) Cohesion in English London: Longman 59 Hargis, G., Hernandez, A K., Hughes, P., Ramaker, J., Rouiller, S., & Wilde, E (1998) Developing Quality Technical Information: A handbook for Writers and Editors Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 60 Harmer, J (2007) How to Teach English Longman 61 Harry, Mc L (1969) SMOG Grading A New Readability Formula Journal of Reading, 12(8), 639–646 doi: http://dx.doi.org/10.2307/40011226 62 Kaplan, R B (1996) Cultural Thought Patterns in Interculture Education Language learning 63 Kevyn, C T., & Jamie, C (2004) A Language Modeling Approach to Predicting Reading Difficulty Proceedings of the Human Language Technology Conference of the North American Chapter of the Association for Computational Linguistics (HLT-NAACL 2004) 64 Kincaid, J P., Fishburne, R P., Rogers, R L., & Chissom, B S (1975) Derivation of New Readability Formulas (Automated Readability Index, Fog Count, and Flesch Reading Ease Formula) for Navy Enlisted Personnel CNTECHTRA Research Branch Report, 8-75 65 Klare, G R (1973) The Measurement of Readability Ames, Iowa: Iowa State University Press 196 66 Konopak, B C (1988) Effects of Inconsiderate vs Considerate Text on Secondary Students' Vocabulary Learning Journal of Reading Behavior, 20(1), 25-41 67 Kothari, C.R (2004) Research Methodology Method and Technique New Age International Publisher 68 Lakoff G., & Johnsen M (2003) Metaphor We Live by London: the University of Chicago Press 69 Lijun, F., Martin, J., Matt, H., Noémie, E (2010) A Comparison of Features for Automatic Readability Assesment Beijing August 2010, Poster Volume, 276- 284 70 Liem, T Nguyen, & Alan, B H (1982) A Second Generation Readability Formular for Vietnamese International Reading Association 71 Liem, T Nguyen., & Alan, B H (1985) A Second Generation Readability Formular for Vietnamese International Reading Association 72 Oakland, T., & Lane, H (2004) Language, Reading, and Readability Formulas: Implications for Developing and Adapting Tests International Journal of Testing, 4, 239- 252 73 McCall, W A., & Crabbs, L M (1926, 1950, 1961, 1979) Standard Test Lessons in Reading New York: Teachers College, Columbia University Press 74 McNamara, D S., Graesser, A C., McCarthy, P M., & Cai, Z (2004) Automated Evaluation of Text and Discourse with Coh-Metrix Cambridge Press 75 Menglin, X., Ekaterina, K., & Ted, B (2016) Text Readability Assessment for Second Language Learners Cambridge, CB3 0FD, UK (mx223, ek358,ejb1) @cl.cam.ac.uk 76 Michael, J., Heilman, Kevyn, C T., Jamie, C., & Maxine, E (2007) Combining Lexical and Grammatical Features to Improve Readability Measures for First and Second Language Texts In Human Language 197 Technologies 2007: The Conference of the North American Chapter of the Association for Computational Linguistics 77 Mostafa, Z., Pooneh, H (2012) Readability of Texts: State of the Art, Theory and Practice in Language Studies 2.1, 012, 43–53 http://doi.org/10.4304/tpls.2.1.43-53 78 Nagy, W E., & Anderson, R C (1984) How Many Words Are there in Printed School English? Reading Research Quarterly, 19(3), 304-330 79 Nagy, W E., & Herman, P A (1987) Breadth and Depth of Vocabulary Knowledge for Acquisition and Instruction M G McKeown and M E Curtis (eds) The Nature of Vocabulary Acquisition Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, 19-36 80 Nist, S L., & Olenjnik, S (1995) The Role of Context and Dictionary Deefinitions on Varying Levels of Word Knowledge Reading research Quatery, 30(2), 172- 193 81 Platt, J C., & Platt, H (1993) Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics Longman 82 Patty, W., & Painter, W I (1931) A Technique for Measuring the Vocabulary Burden of Textbooks Journal of Educational Research, 24(2), 127– 134 83 Richchards, R C., & Schmidt, R (2002) Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics Third Edition Longman 84 Sarah, E., Schwarm, & Mari, O (2005) Reading Level Assessment Using Support Vector Machines and Statistical Language Models Proceedings of the 43rd Annual Meeting of the Association for Computational Linguistics 85 Thorndike, E L (1921) The Teacher's Word Book New York: Teachers College, Columbia University 86 Thorndike, E L (1932) A Teacher's Word Book of the Twenty Thousand Words Found Most Frequently and Widely in General Reading for Children and Young People New York: Teachers College, Columbia University 87 Thorndike, E L (c 1921-1931) Thorndike-McCall Reading Scale: For the Understanding of Sentences New York: Columbia University 198 88 Thorndike, E L (1941) Thorndike Century Senior Dictionary Chicago: Scott Foresman and Co 89 Van, S., Evers-Vermeul, G., & Sanders, T (2014) Connectives as Processing Signals: How Students Benefit in Processing Narrative and Expository Texts Discourse Processes, 52(1), 47– 76 90 Zahurul, I., Alexander, M., & Rashedur, R (2012) Text Readability Classification of Textbooks of a Low-Resource Language AG Text technology Institute for Informatics Goethe-University at Frankfurt 545-553 Tài liệu trực tuyến 91 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (20/6/2017) vi.wikipedia.org Khung_tham_chieu-trình-độ-ngơn-ngữ-chungcủa-Châu-âu Truy xuất từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Khung_tham_chieu-trình-độ-ngơn-ngữ-chungcủa-Châu-âu 92 BBC (01 Jun 2015) Popularity of Vietnamese language alo.trip.com Truy xuất từ https://www.alotrip.com/about-vietnam-language/popularity- vietnamese-language#ixzz5P4xx7FoZ 93 Cảnh Nguyên (2015) 12 mẹo hữu ích sử dụng Microsoft Word Genk.vn Truy xuất từ http://genk.vn/tra-da-cong-nghe/12-meo-huu-ich-khi-su-dungmicrosoft-word-20150116135948682.chn 94 Coh-Metrix version 3.0 indices Truy xuất từ http://cohmetrix.memphis.edu/ cohmetrixpr/cohmetrix3.html 95 Council of Europe (2017) Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment (CEFR) WWW.COE.INT Truy xuất từ http://www.coe.int/en/web/common-european-framework-referencelanguages/ 96 Danielle, Mc N, (2014) Coh-Metrix version 3.0 indices Memphis.edu Truy xuất từ http://cohmetrix.memphis.edu/ 199 97 Hoàng Thùy (15/ 3/ 2016) Đề nghị tránh 'tư nhiệm kỳ' đổi sách giáo khoa vnexpress.vn Truy xuất từ http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/denghi-tranh-tu-duy-nhiem-ky-trong-doi-moi-sach-giao-khoa-3332617.html 98 Huyền Lương (09-11-2015) Tiếng Việt ngôn ngữ phổ biến giới tiepthigiadinh.vn Truy xuất từ http://sunflower.vn/tieng-viet-lamot-trong-nhung-ngon-ngu-pho-bien-nhat-the-gioi/ 99 News in Levels News in Levels is also a Great Resource.www.crunchbase.com Truy xuất từ https://www.crunchbase.com/organization/news-in levels#section-overview 100 Nguyễn Đức Dân (2010) Tiếng Việt có mơ hờ, thiếu xác? ngonngu.edu.vn Truy xuất từ http://www.ngonngu.org/tieng_viet_co_mo_ho_thieu_chinh_xac.html 101 Nguyễn Đức Dân (2011) Hiện tượng mơ hồ văn học trào phúng tapchisonghuong.vn Truy xuất từ http://tapchisonghuong.com.vn/tin- tuc/p37/c51/n9153/Hien-tuong-mo-ho-va-van-hoc-trao-phung.html- 102 Vũ Thị Phương Anh (30/10/2011) Độ khó văn việc kiểm tra ngơn ngữ giaoducvietnam Truy xuất từ http://ncgdvn.blogspot.com/2011/10/okho-cua-van-ban-va-viec-kiem-tra-ngon.html 103 Trịnh Sâm (29/02/2012) Ngữ Pháp Văn www.scribd.com Truy xuất từ https://www.scribd.com/doc/Ngu_Phap_Van_Ban 104 Tuấn Anh (04/07/2015) Tiếng Việt lọt TOP ngôn ngữ phổ biến giới Vietnamnet Truy xuất từ https://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/tieng-vietlot-top-cac-ngon-ngu-pho-bien-nhat-the-gioi-248553.html 105 Trung tâm Ngơn ngữ học Tính Tốn Cơng cụ www.clc.hcmus.edu.vn Truy xuất từ http://www.clc.hcmus.edu.vn/?page_id=36 ... SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VĂN BẢN ĐỐI VỚI ĐỢ KHĨ CỦA VĂN BẢN (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 143 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ BỀ MẶT 143 4.1.1 Số lượng câu văn 143 4.1.2 Đối chiếu. .. ĐKVB tự động tiếng Anh (ví dụ thang đo FLESCH trình bày phần 1. 5) 1.4 CÁC YẾU TỐ NGÔN NGỮ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỢ KHĨ CỦA VĂN BẢN 1.4.1 Nghiên cứu yếu tố ngơn ngữ ảnh hưởng đến độ khó văn tiếng Anh William,... 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG ĐỚI VỚI ĐỘ KHĨ CỦA VĂN BẢN TIẾNG VIỆT (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG ANH) 95 2.4 TIỂU KẾT 101 CHƯƠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CÂU ĐỐI VỚI ĐỢ KHĨ CỦA VĂN BẢN

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ƯỚC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Mục đích nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU

          • 4.1. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.2. Nguồn ngữ liệu

          • 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

          • 6. BỐ CỤC LUẬN ÁN

          • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 1.1. VĂN BẢN VÀ ĐỘ KHÓ CỦA VĂN BẢN

              • 1.1.1. Văn bản

              • 1.1.2. Độ khó của văn bản

              • 1.2. CÁC MÔ HÌNH ĐO ĐỘ KHÓ CỦA VĂN BẢN TIẾNG ANH

                • 1.2.1. Phương pháp đo từ khó của Lively và Pressey

                • 1.2.2. Phương pháp của Vogel và Washburne

                • 1.2.3. Phương pháp của Dale và Tyler

                • 1.2.4. Phương pháp của William Gray và Bernice Leary

                • 1.2.5. Lorge và ‘‘điểm chuẩn’’

                • 1.2.6. Công thức đo độ khó của văn bản Flesch

                • 1.2.7. Công thức đo độ khó của văn bản Dale-Chall

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan