TL quản lý dự án

24 5 0
TL quản lý dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý dự án là ngành khoa học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra.Mục tiêu cơ bản của việc quản lý dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi chi phí được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không thay đổi.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO CÁ NHÂN QUẢN LÝ DỰ ÁN Sinh viên : Lự Thị Thu Nhường Lớp : Công tác xã hội k37 Mã sinh viên : 1751010025 Giảng viên : Vũ Hào Quang Hà Nội, 2020 MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Tên dự án: Vườn hồng không hạt Chủ nhiệm: Lự Thị Thu Nhường Địa bàn thực hiện: Xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai Danh sách người tham gia: Phê duyệt quan cấp dự án địa phương: I 1.1 1.1.1 Khởi động dự án Bối cảnh đề xuất dự án Tình hình kinh tế xã hội nơi đề xuất dự án Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Bảo Hà xã huyện vùng cao Bảo n (Lào Cai) có diện tích lớn đồi núi, địa hình hiểm trở,nằm ve sơng Hồng, nơi có ga tàu Xã Bảo Hà có diện tích 66,9 km², dân số năm 1999 8.351 người, mật độ dân số đạt 125 người/km² Bảo Hà nằm ở: + Phía Bắc giáp đỉnh Mã n Sơn: + Phía Tây Nam giáp sơng Hồng + Phía Tây Nam giáp tỉnh Yên Bái Hành gồm 17 thơn (bản): Thơn Bản Bãi Chiếu, Thơn Bản Bông 1, Thôn Bản Bông 2, Thôn Bản Bông 3, Thôn Bản Bông (Khe Đanh), Thôn Bản Bùn, Thôn Bản Chùn, Thôn Bản Hồng Sơn, Thôn Bản Khe Lẫy, Thôn Bản Khoai 1, Thôn Bản Khoai 2, Thôn Bản Khoai 3, Thơn Bản Lúc, Thơn Bản Ngịi Khoai, Thôn Bản Tắp 1, Thôn Bản Tắp 2, Thôn Bản Tả Vọng Khí hậu mang đặc trưng khí hậu đới nóng, hình thành hai tiểu vùng khí hậu: Đơng Bắc Tây Bắc Nhiệt độ trung bình năm huyện 21,5 °C Tháng nóng 39,4 °C, tháng có nhiệt độ thấp 3,7 °C Lượng mưa trung bình 1.440 mm đến 2.200 mm, tổng số nắng năm 1.300 - 1.600 Tài ngun đất đai, khí hậu khống sản lòng đất tạo điều kiện thuận lợi để Bảo n phát triển kinh tế nơng - lâm - cơng nghiệp tồn diện Đất đai: đất Pheralít màu đỏ vàng phát triển đá Gráp điệp thạch mi ca đất phù sa quanh hạ lưu sơng Hồng Xã có hệ thống sơng ngịi cung cấp lượng nước dồi dào, ổn định với sông Hồng, nhiều ao hồ, sơng suối, thác nước… 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội, văn hóa địa phương Kinh tế Bảo Hà giai đoạn 2015-2020: Kết năm qua xã Bảo Hà tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, thông qua việc triển khai chương trình trọng điểm như, dự án trồng ăn quả, sản xuất rau màu, trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển thương mại dịch vụ, phát triển tiểu thủ công nghiệp… Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 13%, thu ngân sách địa bàn đạt 550 triệu đồng, tăng 175% so với năm 2015; thu nhập bình quân đầu người đạt 37 triệu đồng, tăng gần 20 triệu đồng so với đầu năm 2015 Giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất canh tác đạt gần 73 triệu đồng/ha, tăng 37,5 triệu đồng so với đầu nhiệm kỳ, vượt mục tiêu Đại hội đề 19,5 triệu đồng/ha Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực: ngành nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 67% năm 2015 xuống cịn 52%; cơng nghiệp xây dựng tăng từ 10% lên 18%; dịch vụ tăng từ 23% lên 30% Tổng số hộ nghèo toàn xã giảm 400 hộ từ 852 hộ năm 2015 xuống 452 hộ cuối năm 2019 Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ quan chuyên môn, Bảo Hà tận trung phát triển sản phẩm đặc sản địa phương Một số sản phẩm Hồng khơng hạt Bảo hà, tồn xã phát triển gần 100ha, chăn nuôi trọng phát triển đàn gà đồi Sản xuất lâm nghiệp phát triển theo hướng bền vững Trong năm Bảo Hà trồng 1.600 rừng Trong quế xác định chủ lực, toàn xã có gần 1000ha Hàng năm khai thác từ vườn rừng 1000 m3 gỗ loại, thu nhập từ rừng tỷ đồng Cùng với sản xuất nông - lâm nghiệp, kinh tế Du lịch tâm linh tín ngưỡng mạnh bật Bảo Hà, năm 2019 khu du lịch tâm linh đền Bảo Hà, đón gần triệu lượt du khách đến dâng hương, vãn cảnh thu từ di tích đạt 42 tỷ đồng/năm tăng gấp lần só với năm 2015 Đến năm 2019 bê tơng hóa 59km đường liên thôn, rải cấp phối 7,5 km, nâng cấp mở 5km, năm 2020 ước đạt bê tơng hóa đường giao thơng 65km đạt 100% mục tiêu ĐH; nhân dân hiến 19.500 m2 đất loại, đóng góp 6.000 ngày cơng quy tiền 0,6 tỷ đồng; tính đến xã đạt 13/19 tiêu chí, có 05/25 thơn đạt hồn thành tiêu chí thơn nơng thơn mới, thơn cịn lại bình qn đạt 13 tiêu chí Xã có 15 trường mầm non, 10 trường tiểu học, trường THCS trường THPT Công tác phát triển đảng viên: trọng, nhiệm kỳ qua kết nạp 111 đảng viên mới, đạt 158,6% so mục tiêu đại hội, nâng tổng số Đảng viên Đảng từ 324 đảng viên năm; tỷ lệ chi thơn có ban chi ủy dạt gần 70%% Hàng năm, 90% chi đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Cơ cấu dân số Bảo Hà trẻ, có nguồn lao động dồi Bảo Hà có 11 dân tộc: Kinh, Tày, Mơng, Dao, Giáy, Thái, Nùng, Mường, Hoa, Phù Lá, Sán Chay Trong chủ yếu dân tộc Kinh, Tày, Mông Dao Tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Bảo Hà cố gắng phần đấu trở thành thị loại V gặp nhiều khó khăn Kinh tế có nhiều chuyển biến thơn xa vị trí trung tâm xã gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao như: Bản Chùn, Bản Bông, Bản Khoai, Bản Tắp,… Giao thông khu vực gặp nhiều khó khăn địa hình khó khăn hiểm trở, chưa có nhiều dự án đầu tư cho giao thông Đặc biệt khu vực nhiều tiêu chưa đáp ứng như: Vệ sinh, nước ở, nhà ở,…Người dân khu vực tiếp xúc với mạng Internet, sách pháp luật, chủ chương đường lối Đảng Mục đích dự án Góp phần hồn thành kế hoạch phát triển hồng không hạt huyện Thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn xã, phát triển đồng khu vực 1.2 - địa bàn xã, góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế Ổn định nâng cao chất lượng sống người dân xã Bảo Hà 1.3 Cộng đồng xã hội dự án Những thôn bản, hộ gia đình cịn gặp khó khăn kinh tế Các hộ gia đình, thơn đầu tư dự án lựa chọn dựa - - tiêu chí theo hình thức chấm điểm 1.4 Phương án kế hoạch quản lý rủi ro Quản lý rủi ro theo bước: Xác định mối đe dọa tồn Lượng hóa bất định: Xác định số lượng khả xuất gây - tác hại với dự án Phân tích mức độ ảnh hưởng với dự án Phương án quản lý rủi ro Vấn đề Thiếu nguồn vốn Mức độ ảnh hưởng (Cho điểm đến đó: Khơng ảnh hưởng Rất ảnh hưởng) Khả xảy (Cho điểm đến đó: Khơng có khả Khả cao Phương án quản lý rủi ro - Thủy lợi 3 - Được phủ hỡ trợ Được tổ chức phi phủ hỡ trợ Vay tiền từ ngân hàng Vay tiền từ nguồn khác Quản lý nguồn nước sản xuất Thiên tai - Thiếu kỹ thuật - 2.1 • -  • 2.2 ST T Thiếu giống tốt - Nâng cấp hệ thống thủy lợi Xây dựng phương án bảo vệ trồng trước bão lũ… Khắc phục hậu sau thiên tai Ứng dụng kỹ thuật công nghệ Huy động nguồn lực kỹ thuật từ tổ chức Tập huấn nâng cao kỹ thuật cho người dân Tìm giống Ứng dụng nghiên cứu lai tạo giống phù hợp với điều kiện địa phương … Khung cảnh tổ chức dự án điều kiện cần thiết Nhu cầu địa phương hay đối tác lĩnh vực xã hội Nhu cầu địa phương Hỗ trợ giống, kỹ thuật trồng hồng không hạt Tạo việc làm Liên kết nguồn lực (vốn, lao động, ), sách thúc đẩy xóa đói giảm nghèo Nâng cao suất, hiệu kinh tế, ổn định nâng cao chất lượng sống cho người dân Nhu cầu đối tác: Quảng cáo thương hiệu, Lợi nhuận … Đội ngũ cán điều hành dự án lực cán điều hành dự án Tên cán điều hành dự Chức vụ Kinh nghiệm, lực Nhiệm vụ án Nguyễn Hữu Trường Giám đốc dự án - - - - Phó Tổng giám đốc công ty CONINCO Quản lý nhiều dự án nâng cao lực vị cho cộng đồng, dự án xóa đói giảm nghèo, 25 năn kinh nghiệm quản lý dự án … - Lập kế hoạch dự án thực chúng - Quản lý, đưa biện pháp, hướng dẫn nhân viên giải khó khăn cơng việc - Hỡ trợ thu thập tài nguyên cho dự án - Chỉ đạo, giao nhiệm vụ cho nhân viên cấp dưới, giám sát dự án, đảm bảo thu kết hoàn thành tốt - Lập ngân sách hợp lý cho dự án - Phân tích rủi ro, quản lý rủi ro vấn đề liên quan - Làm việc với nhà cung cấp, đối tác, khách hàng cấp - Kiểm soát chất lượng dự án Phí Cơng Hoan Phó giám đốc dự án - - Phó Giám đốc Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Lào Cai Có lực chun mơn cao lập kế - - Hỗ trợ giám đốc dự án quản lý dự án Quản lý nhân sự: phân công, bố trí nhân sự, đơn đốc quản lý nguồn lực dự án Phân tích dịng cơng việc, phân bổ việc làm cho nhân - Lê Ngọc Minh Phó Giám đốc dự án - - Các trợ lý dự án - - - - … … Nhân viên dự án - - hoạch, thực quản lý nhiều dự án … Giám đốc Ban quản lý dự án ODA tỉnh Lào Cai Quản lý nguồn lực, điều phối tài chính, - … Có kinh nghiệm thực dự án, kinh nghiệm làm trợ lý dự án Có lực trình độ chun mơn lĩnh vực Có duy, khả bao quát dự án … Có lực, trình độ chun mơn với vấn đề định,… Có kinh nghiệm, kỹ thực dự án viên, điều hành chương trình đào tạo cấp phòng, lập kế hoạch cho phép liệu, hệ thống kiểm sốt hành chính, ngân sách, quản lý dự án đặc biệt chương trình nghiên cứu để nâng cao hiệu trình, giám sát nhân viên cấp - Hỗ trợ giám đốc dự án quản lý dự án - Thực quyền văn ban giám đốc phù hợp với giai đoạn, sự phân công giám đốc dự án - Giám sát dự án - Chăm lo, quản lý nguồn nhân lực dự án Phối hợp, cộng tác với người quản lý dự án nhóm để tối đa hóa suất − Giám sát nhóm dự án, hỗ trợ cần thiết − Sắp xếp theo dõi lịch trình, đảm bảo dự án tiến hành theo kế hoạch − Làm việc với chuyên gia bên ngoài, nhà thầu, v.v yêu cầu để đảm bảo chất lượng dự án… … − - Thực yêu cầu cấp Gắn bó với dự án … … 2.3 • - • … Tài dự án đáp ứng điều kiện đối tác Tài dự án: Hỡ trợ tài chính, tiền mặt Hỡ trợ nguồn nhân lực: Chuyên viên kỹ thuật có kinh nghiệm, chuyên viên thực dự án, Hỗ trợ vật lực: Giống, phân, thuốc chống sâu bệnh Sự đáp ứng điều kiện đối tác: Tùy thuộc vào dự án khả đàm phán ban đối ngoại điều kiện đối tác phù hợp với dự án 2.4 Thời gian thực dự án Thời gian thực dự án: 2020-2025 Kế hoạch hóa dự án phê duyệt dự án 3.1 Mơ tả dự án MƠ TẢ DỰ ÁN TÊN DỰ ÁN MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUY MÔ DỰ ÁN - 5 THỜI HẠN ĐỐI TÁC VIỆT NAM Dự án Vườn hồng không hạt Nhằm đầu tư xây dựng vùng chuyên canh trồng hồng không hạt có giá trị kinh tế cao Nhằm đem lại giá trị sản xuất cao cho hàng nông sản Bảo Hà, cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo làm giàu cho nhân dân vùng dự án Liên doanh Vốn đầu tư Nhà nước Vốn dự kiến: 1-3 tỷ đồng Chủ đầu tư góp: - Tiền mặt - Giá chuyển giao công nghệ - Khác: Diện tích đất sử dụng: 20ha Quy mơ: xã Bảo Hà Nhu cầu sử dụng lao động: Nhiều người dân địa phương Từ 2020-2025 Tên quan liên lạc dự án Việt Nam: Trung tâm xúc tiến đầu tư - thương mại du lịch tỉnh Lào Cai 10 MONG MUỐN ĐỐI VỚI ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI - ĐỊA ĐIỂM DỰ ÁN - - CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI DỰ ÁN - - 10 THỦ TỤC XIN Giám đốc: Lê Tiến Dũng Điện thoại: 3830327 Fax: 830003 Cơ quan quản lý nhà nước: Giám đốc: Phan Trung Bá Fax: 02143 842 411 Điện thoại: 02143840034 Hotline: 19006588 Website: https://skhdt.laocai.gov.vn/ Gmail: contact-skhdt@laocai.gov.vn Mong muốn hợp tác với đối tác có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quản lý, đào tạo nhân lực, nhân giống sản xuất hàng hóa, phịng trừ bệnh cho trồng, Có lực tài chính, phát triển bền vững, ổn định giúp người dân giải vấn đề tự chủ sống họ Mơ tả địa điểm: Có thể thực tất thôn, địa bàn xã Lợi địa điểm thực hiện: Có đất đai rộng lớn, khí hậu thuận lợi cho trồng hồng không hạt Giao thông thuận lợi cửa ngõ giao lưu tỉnh: đường cao tốc, đường sắt, đường thủy (sông Hồng), tuyến đường (dọc quốc lộ 279, ) thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa Khó khăn địa điểm: Địa hình núi hiểm trở, khó khăn thời điểm mùa mưa Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, chưa hồn thiện Mức độ tiếp cận thơng tin, mạng internet cho dịch vụ quảng cáo nhiều hạn chế Người dân chưa có kinh nghiệm trồng hồng khơng hạt Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017 – 2020 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn Theo quy trình thủ tục cấp phép đầu tư, thủ tục nhà 11 PHÉP ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN 11 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 12 GIẢI PHÁP CƠNG NGHỆ, THIẾT BỊ đầu tư đến phòng Đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch để thực Hiện trạng lĩnh vực đầu tư tỉnh nhu cầu Việt Nam: - Thanh Long Minh Tân, Thượng Hà, Minh Hải,…đã có nhiều phát triển - Trên địa bàn có xã bắt đầu trơng thử hồng khơng hạt - Mơ hình trồng rau Phố Ràng, Bảo Hà ứng dụng cơng nghệ cao - Mơ hình trồng chè, ăn xã: Xuân Hòa, Lương Sơn, Tân Dương - Mơ hình trồng dâu ni tằm xã: Việt Tiến, Minh Tân… Tuy nhiên có thực trạng chung loại nơng sản có mẫu mã khơng đẹp lắm, khâu bảo quản chưa tốt chưa có chỡ đứng thị truờng Khả tiêu thụ sản phẩm: nhu cầu nông sản chất lượng ngày lớn hồn tồn có thê tiêu thụ hết Thị trường tiêu thụ sản phẩm: - Nội địa: tất tỉnh thành phố - Xuất khẩu: xuất khẩu sang thị trường châu á, châu âu, châu mĩ Yêu cầu cơng nghệ: - Tạo sản phẩm hàng hố sở công nghệ sản xuất tiên tiến - Công nghệ sản xuất phải phù hợp với mối trường quy định hành, đảm bảo cho môi trường sự phát triển cách bền vững Yêu cầu chuyển giao công nghệ: - Chuyển giao công nghệ nghiên cứu - Chuyển giao công nghệ sản xuất từ khâu bảo tồn, giống, sản xuất sản phẩm Yêu cầu máy móc thiết bị: - Loại thiết bị: + Thiết bị nghiên cứu + Thiết bị bảo quản + Trang, thiết bị làm việc, sinh hoạt + Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất 12 NGUỒN NGUYÊN LIỆU 13 14 3.2 HIỆU QUẢ DỰ ÁN - Máy móc thiết bị nhập mới, nhập ngoại nước - Nhập khẩu: nhập khẩu giống nơng sản phù hợp với địa hình thổ nhưỡng khí hậu phù hợp vơi địa phuơng - Nguyên liệu nước: xây dựng vùng nguyên liệu địa phương với quy mô lớn Tạo công ăn việc làm cho hộ dân vùng dự án đồng thời tăng thu nhập, tạo cảnh quan môi trường, xây dựng nên mặt nông thôn theo hướng đại hố đồng thời tạo mơ hình trồng ăn quả, nông sản, dược liệu diện rộng giúp xố đói giảm nghèo cho dân vùng dự án Phương án quản lý rủi ro QUẢN LÝ RỦI RO STT Những rủi ro xảy Nguồn giống thiếu chưa đảm bải chất lượng Vườn thiếu nước tưới tiêu Địa hình chia cắt, hạ tầng giao thơng cịn yếu làm tăng chi phí sản xuất, vận chuyển ăn quả, giảm tính cạnh tranh sản phẩm vùng Giải pháp quản lý rủi ro - - - - - Nhập nguồn giống thơng qua địa uy tín, chất lượng: Trung tâm giống Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Liên hệ giống với khu vực trồng thành công hồng không hạt như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Phú Thọ, Nguồn nước tưới tiêu phong phú với sông Hồng, suối ao hồ, Từ đó: Xây dựng hệ thống mương, ống dẫn nước Cải tạo đập suối: Thay gỗ tre, đá bê tông… Tăng tiêu thụ với đơn hàng vận chuyển qua đường cao tốc: vận chuyển nhanh, làm giảm thời gian vận chuyển, hạn chế ảnh hưởng chất lượng sản phẩm, Kế hợp chế biến thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao bảo quản lâu như: Hồng sấy, hồng treo, mứt hồng, Đa dạng hóa sản phẩm từ hồng: nguyên liệu cho ăn (bánh hồng chiên, nước, salad, ) 13 Trình độ canh tác người dân hạn chế Tập huấn kỹ canh tác cho người dân: giống bệnh, phòng trừ sâu bệnh hại, chăm sóc (tỉa cành tạo tán, bón phân, tưới nước, bao quả); nâng cao tỷ lệ diện tích sản xuất, chứng nhận GAP - Liên kết với chuyên môn tư vấn cho người dân Thị trường tiêu - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, liên kết với nơng thụ khó khăn, dân ch̃i giá trị ăn từ sản xuất đến thu chất lượng sản mua, bảo quản, chế biến, tiêu thụ phẩm không - Phát triển công nghiệp chế biến sau thu hoạch để mở đồng rộng thị trường, nâng cao giá trị gia tăng - Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tiếp cận thị trường Thiên tai: Lũ Trước bão, lũ lụt: lụt, hạn hán, - Cắt tỉa để thơng thống (cành vượt, cành sạt lở đất, lũ đan chéo nhau); cắt bỏ phần để hạn chế chiều quét cao thân chính, nhằm giảm thiểu việc tạo lực cản lớn gặp gió mạnh làm dễ bị gãy, đổ - Chằng néo thân cành lớn theo hướng để hạn chế đỗ ngã (chú ý nên dùng ruột hay vỏ xe quấn xung quanh trước buộc dây để tránh gây hư hại vỏ thân cành; mở dây kẽm sau mưa bão) - Chủ động thu sớm có cảnh báo quan khí tượng, tỉa bỏ bớt trái chùm để tránh va đập gây hư hỏng rụng trái - Xẻ mương, rãnh thoát nước để tăng tiêu thoát nước, tránh gây ngập úng cục - Đối với vườn giai đoạn xử lý khô hạn để tạo mầm hoa: Sử dụng màng nilon không thấm nước làm mái che mặt líp Một số biện pháp khắc phục sau mưa bão: - Đào rãnh, tập trung bơm hút nước rút nhanh khỏi vườn - Đối với bị gãy cành, nghiêng gốc: Dùng nước vôi dung dịch thuốc nấm gốc đồng quét vào vết cưa để hạn chế tác hại nấm xâm nhập vào cành gây hại; Dùng cưa chuyên dụng cưa cành gãy; Tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón (hạn chế sử dung phân bón hóa học) để - 14 - Đưa hồng sản phẩm hồng vào siêu thị hạn chế - - … II tăng khả phục hồi cây; Xới đất cho thơng thống khí,… Theo dõi thường xun vườn cây, đặc biệt bị long gốc để kịp thời phát bệnh rễ nấm gây có biện pháp phịng trừ kịp thời Nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn siêu thị Liên kết để tăng sức mạnh với siêu thị thơng qua chương trình: Hỡ trợ thu mua hàng trực tiếp từ nông dân với chiết khấu 0%; chương trình sinh kế cộng đồng; triển khai chương trình t̀n lễ hàng nơng sản Đảm bảo mẫu mã, bao bì bắt mắt; đóng gói, nhãn mác số lượng Cung cấp thông tin, hồ sơ để đưa nông sản loại hàng hóa vào siêu thị … Công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách Các lĩnh vực lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Lĩnh vực Thuận lợi/Khó khăn/ ĐiểmNguyên nhân Giải pháp Điểm mạnh yếu 15 trọt Trồng - Nhập nguồn giống - Có đất đai rộng - Địa hình núi Người dânthơng qua địa lớn, khí hậu hiểm trở, khó khăn chưa có kinguy tín, chất lượng: thuận lợi cho thời điểm nghiệm trồng hồng mùa mưa lựa chọn giống- Liên hệ giống với không hạt phù hợp,các khu vực trồng - Cơ sở hạ tầng cịn kỹ thuật canhthành cơng hồng - Giao thông thiếu thốn, chưa tác, tiếp cậnkhông hạt như: Cao thuận lợi cửa hồn thiện cơng nghệ mớiBằng, Bắc Kạn, Phú ngõ giao lưu chưa phát triển Thọ, tỉnh: đường cao tốc, đường sắt, - Mức độ tiếp cận thông tin, mạng đường thủy internet cho (sông Hồng), tuyến đường dịch vụ quảng cáo nhiều hạn chế (dọc quốc lộ 279, ) thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa Chăn- Đa dạng các- Vật nuôi chưa - Đưa nguồn vốn, nuôi loại vật nuôi đem lại hiệu quảĐiều kiện khóchính sách ưu đãi đến khăn, khơng cóngười dân để họ có kinh tế cao - Xuất hiện- Trang trại chănvốn mua giốngthể mua giống nhiều mơ hìnhni cịn thủ cơng,vật ni khác trang trại - Tổ chức tập huấn kỹ chưa đáp ứng Kỹ thuật cho người dân thị trường đòi hỏi - Đất dai phùchất lượng cao hạn hợp để phát triển nguồn thức chăn cho vật nuôi Cơ sở hạ- Có nhiều tuyến - Đói nghèo,- Thành lập hợp tác xã tầng đường lớn chạy - Thiếu nguồn vốn kinh tế kémđể canh tác hồng qua, phù hợp để phát triển Chủ yếu làm thủ vận chuyển - Trình độ dân 16 - nước tưới tiêu cơng nên suất cho canh tác chưa cao hồng khơng hạt dồi dào, kênh mương thuận tiện trí thấp - Xây dựng kho chứa hàng, trang bị xe vận chuyển Địa hình,Có khí hậu mátCịn xảy nhiều- Người dânTập huấn cho người khí hậu mẻ, giúp tăngthiên tai mưakhai thác rừngdân để phòng ngừa trưởng loạiđá, lũ lụt trái phép, đốtkhắc phục hậu trồng rừng làmcủa thiên tai, khó nương rẫy khăn địa hình Cơng Được sự quan- Chưa xây dựng- Đói nghèo, nghiệp, tâm cácđược thương hiệu kinh tế kémKhuyến khích doanh nghiệp đầu tư, liên kết thương mại quyền, phát triển doanh nghiệp - Trình độ dânvới nông dân chuỗi giá trị ăn đầu tư phát triển trí thấp từ sản xuất đến thu mua, bảo quản, chế biến, tiêu thụ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Bướ c Hoạt động Họp UBND xã( lên kế hoạch triển khai) Nội dung việc công Trách nhiệm Thành phần tham gia Chủ tịch - UBND xã UBND xã - TCT kế hoạch xã - Trưởng xóm - Căn theo quy trình, xác định cơng việc cần thực trình lập KHPT KT - XH Lập kế hoạch - Công tác chuẩn Tổ trưởng nhu cầu bị tổ lập kế xóm - Các cơng cụ xác hoạch xã định nhu cầu xóm phát triển 17 Thời gian ( tháng) 12 X Một số cán X xã giao nhiệm vụ, trưởng xóm X Tổ cơng tác lập kế hoạch xã kế hoạch tổng hợp thông tin, nhu cầu xóm sự thảo kế hoạch phát triển KT - XH Hội nghị lập KHPT KT XH xã KT - XH - Tổng hợp thông tin, nhu cầu xóm - Tổng hợp thơng tin bản, xây dựng tiêu chí đánh giá, nhu cầu ưu tiên xom vấn đề liên quan - Công tác chuẩn bị - Thông qua dự thảo KHPT KT XH xã - Bổ sung hoạt động ưu tiên cấp xóm, kế hoạch giải pháp đề xuất cho năm 2021 Tổ trưởng Tổ công tác tổ lập kế lập kế hoạch xã hoạch xã X Chủ tịch Đại diện UBND xã Đảng ủy, HĐND quyền dồn thể xã, trưởng xóm, thành viên TCT, đại diện huyện, đại diện doanh nghiệp địa bàn TCT hoàn - Bổ sung , chỉnh Tổ trưởng Tổ cơng tác thiện dự thảo sửa để hồn thành tổ lập kế lập kế KHPT KT - dự thảo hoạch xã hoạch xã XH UBND xã - UBND xã báo Chủ tịch Đại diện báo cáo ĐU, cáo kế hoạch với UBND xã Đảng ủy, HĐND xã ĐU, HĐND HĐND thơng qua - Tình dự thảo lên trình dự thảo huyện quyền KHPT KT dồn thể XH lên huyện xã, trưởng xóm, X 18 X 10 Phòng TC KH lấy ý kiến bên liên quan rà soát KH dự toán NS xã UBND xã nhận KH NS phê duyệt từ huyện TCT chỉnh sửa, hoàn thiện Xbản KHPT KT XH Họp HĐND xã thông qua KH NS thức năm 2021 Họp xã thơng tin phản hồi KH phê duyệt tới cán xã người dân xóm thành viên TCT - Phòng TC - KH Tổ trưởng Tổ trưởng huyện rà sốt dự phịng TC phịng TC thảo KH - KH KH, - Dự toán ngân thành viên sách xã phòng TC KH huyện X TCT chỉnh sửa, Tổ trưởng Tổ cơng tác hồn thiện Xbản tổ lập kế lập kế KHPT KT - XH hoạch xã hoạch xã X Tổ chức họp UBND xã HĐND xã thông qua KH NS thức năm 2021 X Tổ chức họp thông tin phản hồi KH phê duyệt tới cán xã người dân xóm X 19 - UBND xã - TCT kế hoạch xã - Trưởng xóm - Đại diện Đảng ủy, HĐND quyền đoàn thể xã Chủ tịch - UBND xã UBND xã - TCT kế hoạch xã - Trưởng xóm - Đại diện Đảng ủy, HĐND quyền đồn thể xã Người dân xóm 3.1 Phân cấp lập kế hoạch Phân bố ngân sách ST T Chỉ tiêu Đơn vị Cung cấp giống vật nuôi Cung cấp giống trồng Xây dựng chương trình cung cấp nước Xây dựng, tu sửa cơng trình nhà văn hóa Cung cấp thiết bị y tế Bản Bơng Bản Khoai Bản Chùn 3.2 Thực Thực Dự kiến thực năm 2019 năm 2020 năm 2021 100 triệu 120 triệu đồng 150 triệu đồng đồng 150 triệu 150 triệu đồng 200 triệu đồng đồng 270 triệu 310 triệu đồng 350 triệu đồng đồng Bản Tả 100 Vọng đồng triêu 180 triệu đồng 190 triệu đồng Trạm tế xã triệu 290 triệu đồng 340triệu đồng y 230 đồng Kế hoạch nhu cầu xóm Hoạt động Họp xóm ( thơng tin lập KH) Triển khai PRA Họp xóm thơng tin lại nhu cầu Nội dung công việc Thông tin cho người dân rõ trình lập KH - Chuẩn bị vật tư ( giấy A0, giấy màu, bút, thước, ) Phân nhóm người thực PRA Tiến trình tác động PRA Tổng hợp nhu cầu xóm Chấm điểm ưu tiên nhu cầu Trình bày dự thảo kế hoạch xóm Sản phẩm Biên nhóm họp Các nhóm người cần thực PRA Kết phân tích PRA Bản nhu cầu xóm dự thảo Bảng vấn đề ưu tiên xóm Bản kế hoạch nhu cẫuoms 20 Thời gian Trách nhiệm buổi Trưởng xóm TCT kế hoạch Tối đa ngày Đại diện cán xóm TCT kế hoạch Người dân xóm buổi Cả xóm xóm - cho năm 2021 Một số cách tiếp cận Có cách tiếp cận: Top – down (Trên – xuống), Bottom – up (Dưới – lên) Top – down (Trên – xuống): có nghĩa tất hướng xuất phát từ nhà quản lý Mục tiêu dự án thành lập nhà quản lý cao Các nhà quản lý hướng dẫn, thơng tin, kế hoạch quy trình quỹ Mọi công việc - dự án truyền đạt rõ ràng cho mỗi người tham gia dự án Bottom – up (Dưới – lên): Phương pháp tiếp cận từ lên có nghĩa thành viên nhóm chủ động q trình thực dự án Các thành viên mời tham gia mỗi bước trình quản lý Được tự định trình hành động chủ động tham gia dự án, giải vấn đề Trong dự án này, phương pháp tiếp cận sử dụng tiếp cận Bottom – up (Dưới – lên): từ lên: Sử dụng phương pháp công tác xã hội (PRA, công cụ Swot, ) để tìm vấn đề người dân gặp khó khăn, họ tự đánh giá điểm mạnh điểm yếu, lựa chọn định vấn đề giải Họ vừa người lập kế hoạch vừa người tham gia thực kế hoạch sự hỗ trợ chun gia, nhóm nhân viên cơng tác xã hội quan, tổ chức có liên quan Họ- cộng đồng người định số phận, vấn đề họ Khi thực tiếp cận theo phương pháp giúp trao quyền cho cộng đồng, họ suy nghĩ sáng tạo không chịu sự áp đặt từ bên trên, tăng khả tự đối phó tự chủ cộng đồng Tạo sức mạnh cho họ tự lập dự án kết thúc, tiền đề cho sự phát triển bền vững Tuy nhiên lựa chọn phương pháp tiếp cận này, dự án xem xét cân nhắc số yếu tố như: Phương pháp phức tạp tốn thời gian, xác định chi phí khơng thực tế, dễ thất bại nhóm cộng đồng khơng “thức tỉnh”, cộng đồng ỷ lại không muốn tự thực dự án,… Chính cần có sự kết hợp chặt nhẽ nhân viên công tác xã hội với cộng đồng, nâng cao vai trò tác viên cộng 21 đồng, nhóm nịng cốt, sự phối hợp nhịp nhàng hài hịa với tác quan, tổ chức có liên quan III Báo cáo chi tiết hoạt động dự án Các hoạt động tiền dự án 1.1 Khảo sát cộng đồng Cơng cụ Swot: - ĐIỂM MẠNH Vị trí địa lý thuận lợi, cửa ngõ giao thơng Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn Diên tích đất nông nghiệp lớn Hệ thống nước tưới dồi Sự tham gia ban ngành vào hoạt động cộng đồng - - - CƠ HỘI Mở rộng thị trường tiêu thị, vận - chuyển hàng hóa dễ dàng Trồng nhiều loại trồng, - đặc biệt hồng không hạt Xây dựng thương hiệu hồng - không hạt, thúc đẩy kinh tế - - nâng cao đời sống người dân Thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động cộng đồng 1.2 T T ĐIỂM YẾU Địa hình núi cao, hiểm trở Nhiều thiên tai, lũ lụt, sương muối sương giá, lạnh, Trình độ chuyển mơn, kỹ thuật hạn chế Trình độ học vấn thấp, hạn chế tiếp xúc sách, nguồn lực Sản phẩm khó cạnh tranh thị trường THÁCH THỨC Nguồn kinh phí xây dựng, nâng cấp tuyến giao thông Xây dựng nhà máy chế biến, sản xuất sản phẩm: đóng gói, bao bì, Nguồn vốn cho đầu tư xây dựng hệ thông tưới tiêu hạn chế, phụ thuộc địa hình Cạnh tranh thị trường đặt toán đồng chất lượng sản phẩm, nâng cao truyền thông xây dựng thương hiệu, Nhu cầu ưu tiên xóm: Các vấn đề khảo sát xếp theo bảng ma trận chấm điểm: Vấn đề khó khăn Trồng trọt Nươc Giao thông 22 Cho điểm Xếp hạng 23 19 21 ST T 10 11 12 Y tế Vệ sinh 15 17 Các hoạt động tài Bảng kinh phí hoạt động dự án: Danh mục ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Chi phí giống Chi phí thuốc men chống sâu bệnh Chi phí tự sản xuất giống: xây dựng vườn giống, chăm sóc giống Đào tạo tập huấn kỹ thuật Chi phí đầu tư cơng nghệ: tưới tiêu, máy móc Bảo hiểm cơng trình Chi phi thẩm tra phê duyệt, tốn dự án Chi phí kiểm tốn Chi phí khảo sát địa hình Trồng chăm sóc năm thứ Xây dựng vườn khảo nghiệm Chi phí trì dự án 11.000 15.000 165.000.000 100.000.000 3.000 21.000 63.000.000 lớp 784.000 784.000 m 500 60.000 15.000.000 11.342.000 5.437.000 8.655.000 17.000.000 m 500 9.000.00 155.000 36.000.000 77.500.000 100.000.000 Các hoạt động với đối tác, ngoại giao Trình bày, báo cáo kế hoạch, tiến độ thực dự án Báo cáo công khai khoản thu chi dự án với đối tác Kết thúc dự án 23 - Để kết thúc dự án, thực cơng việc: Có sự chấp thuận văn từ phía khách hàng Chấm dứt hoạt động trang thiết bị bàn giao tài sản cho nhu cầu sử - dụng - trả văn phịng, trả trang thiết bị cơng ty nhà cung cấp Phân công nhiệm vụ cho thành viên dự án Đóng sổ sách kế tốn tất toán giao dịch liên quan đến dự án Đánh giá dự án, đánh giá nhóm dự án, đánh giá thành viên dự án nhà quản lý dự án Dự án Trước rút khỏi hoàn toàn dự án cần có thời gian theo dõi lực tự chủ cộng đồng, để dự án kết thúc người dân tiếp tục trì xây dựng dự án ngày phát triển Đánh giá thẩm định hiệu dự án Vì chưa thực thực dự án nên phần thẩm định em dự định đánh giá hiệu dự án thông qua công cụ tiêu sau: - Đánh giá hiệu lĩnh vực: + Kinh tế: Mức độ tăng trưởng kinh tế + Chất lượng đời sống, văn hóa người dân + Xã hội: vấn đề việc làm, vấn đề tệ nạn xã hội + Môi trường: môi trường sau thực dự án - Thời gian thu hồi vốn - Tiến độ dự án thông qua báo cáo, thống kê - Sử dụng bảng hỏi, phương pháp vấn sâu để đánh giá hiệu dự án từ - người dân Họp nhóm dự án để đánh giá hiệu tham gia dự án Dùng phương pháp công tác xa hội để lượng giá lực cộng đồng 24 ... dự án Đóng sổ sách kế toán tất toán giao dịch liên quan đến dự án Đánh giá dự án, đánh giá nhóm dự án, đánh giá thành viên dự án nhà quản lý dự án Dự án Trước rút khỏi hồn tồn dự án cần... Tùy thu? ??c vào dự án khả đàm phán ban đối ngoại điều kiện đối tác phù hợp với dự án 2.4 Thời gian thực dự án Thời gian thực dự án: 2020-2025 Kế hoạch hóa dự án phê duyệt dự án 3.1 Mơ tả dự án. .. đối tác: Quảng cáo thương hiệu, Lợi nhuận … Đội ngũ cán điều hành dự án lực cán điều hành dự án Tên cán điều hành dự Chức vụ Kinh nghiệm, lực Nhiệm vụ án Nguyễn Hữu Trường Giám đốc dự án - - -

Ngày đăng: 16/06/2021, 21:42

Mục lục

  • I. Khởi động dự án

    • 1. Bối cảnh đề xuất dự án

      • 1.1. Tình hình kinh tế xã hội nơi đề xuất dự án

      • 1.2. Mục đích dự án

      • 1.3. Cộng đồng xã hội của dự án

      • 1.4. Phương án và kế hoạch quản lý rủi ro

      • 2.2. Đội ngũ cán bộ điều hành dự án và năng lực của cán bộ điều hành dự án

      • 2.3. Tài chính của dự án và sự đáp ứng về điều kiện của đối tác

      • 2.4. Thời gian thực hiện dự án

      • 3. Kế hoạch hóa dự án và phê duyệt dự án

        • 3.1 . Mô tả dự án

        • 3.2 Phương án quản lý rủi ro

        • II. Công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách

          • 1. Các lĩnh vực lập kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội

          • 2. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

          • 4. Một số cách tiếp cận

          • III. Báo cáo chi tiết hoạt động của dự án

            • 1. Các hoạt động tiền dự án

              • 1.1. Khảo sát cộng đồng

              • 1.2. Nhu cầu ưu tiên của xóm:

              • 2. Các hoạt động tài chính

              • 3. Các hoạt động với đối tác, ngoại giao

                • 4. Kết thúc dự án

                • 5. Đánh giá thẩm định hiệu quả dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan