Boi duong to chuyen mon

33 7 0
Boi duong to chuyen mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theå hieän roõ tinh thaàn: Toå chöùc, höôùng daãn cho hoïc sinh hoaït ñoäng, chuû ñoäng, saùng taïo nhaèm ñaït caùc muïc tieâu daïy hoïc cuï theå cuûa moân hoïc vôùi söï trôï giuùp cu[r]

(1)

Chuyên đề:

(2)

A Mục tiêu chuyên đề

• - Đội ngũ TKTCM nắm rõ mục tiêu, nhiệm vụ quyền hạn

• - TKT biết cách điều hành tổ khối theo tinh thần đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy học với tinh thần “dạy học tổ chức cho học sinh hoạt động để tự tiếp thu kiến thức” • - TKT nắm vững phương pháp đạo chuyên

(3)

I NHẬN ĐỊNH CHUNG:

• - Đội ngũ TKTCM bổ nhiệm, thay đổi

từng năm cịn chưa nắm vững nghiệp vụ mình, chưa nắm vững cấu trúc kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, học kỳ, tháng tổ khối

• - Chưa thực đổi cách đánh giá, nhận

xét

• - Kinh nghiệm lãnh đạo, kĩ điều hành

chöa cao

(4)

II VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆN VỤ TKTCM:1 Vị trí, vai trò:

• - Tổ khối trưởng chun mơn đóng vai trị vô

cùng quan trọng hoạt động chuyên môn hoạt động chung nhà trường

• - Là thành viên hội đồng trường, hội đồng thi đua khen thưởng kỷ luật nhà trường

• - Là người đại diện cho cho giáo viên để đề bạt với Hiệu trưởng lựa chọn nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho tổ khối Tham gia đánh giá CNNGVTH

2 Cơ cấu:

(5)

3 Nhi m vụ tổ chuyên môn:ệ

• a) Xâây dựng kế hoạch hoạt động chung c a ủ tổ theo tu n, tháng, học kỳ, n m h c nh m ầ ă ọ ằ th c hi n chự ệ ương trình, k ho ch d y h c ế ạ ọ hoạt động giáo dục khác

• b) Th c hi n b i dự ệ ồ ưỡng chuyên môn, nghi p ệ v , ki m tra, đánh giá ch t lụ ể ấ ượng, hi u qu ệ ả

gi ng d y, giáo dục quản lý sử dụng sách, ả thi t b c a thành viên t theo k ế ị ủ ổ ế

ho ch c a nhaø trạ ủ ường;

• c) Tham gia đánh giá, x p lo i giáo viên theo ế ạ quy đ nh Chu n ngh nghi p giáo viên ti u ị ẩ ề ệ ể h c gi i thi u t trọ ệ ổ ưởng

(6)

B/ MỘT SỐ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TKTCM:

I/ DỰ THẢO KẾ HOẠCH NĂM HỌC, HỌC KỲ, THÁNG, TUẦN:

1/ Xây dựng kế hoạch năm học:

• - Căn cơng văn số:… /CVGD ngày… tháng……năm…

của PGD v/v: Hướng dẫn thực nhiện vụ năm học …… bậc tiểu hoc

• - Căn kế hoạch số: /KHGD ngày… tháng……

năm… trường tiểu học….v/v: Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học ……trường…….năm học……

• - Căn yêu cầu, nhiệm vụ, tiêu tình hình thực

(7)

CẤU TRÚC BẢN KẾ HOẠCH

I/ Nhiệm vụ trọng tâm: (Bám sát yêu cầu ngành, trường)II/ Nhiệm cụ cụ thể:

1/ Thực vận động BGD:1.1/ Nội dung

1.2/ Biện pháp………

2/ Xây dựng đội ngũ theo chuẩn nghiệp vụ giáo viên tiểu học: • 2.1/ Nội dung:

• 2.2/ Biện pháp: • 2.3/ Chỉ tiêu:

3/ Cơng tác vận động học sinh lớp, DTSSH: • 3.1/ Nội dung:

• 3.2/ Biện pháp: • 3.3/ Chỉ tiêu:

4/ Thực quy chế chun mơn, quy định ngành: • 4.1/ Nội dung:

• - Soạn bài • - Hồ sơ

• - Sinh hoạt chun mơn • 4.2/ Biện pháp:

(8)

5/ Đổi cơng tác soạn giảng: • 5.1/ Nội dung:

• - Bám sát công văn….hướng dẫn… • - Bám sát đối tượng học sinh

• - Các hoạt động……

• - Hình thức tổ chức, phương pháp • 5.2/ Biện pháp:

• 5.3/ Chỉ tiêu:

6/ Đổi phương pháp giảng dạy: • 6.1/ Nội dung:

• - cải tiến hình thức thiết kế dạy……… • - Cơng tác dự giờ

• - Hội thao, hội giảng • - chuyên đề

• - Soạn nào? Bám sát đối tượng ? GV Làm gì? HS Làm ? • 6.2/ Biện pháp:

• 6.3/ Chỉ tiêu:

7 Cơng tác kiểm tra, đánh giá học sinh; • 7.1/ Nội dung:

• - Kiểm tra? Khảo sát………. • - Rèn chữ, giữ vở………. • 7.2/ Biện pháp:

(9)

8 Cơng tác phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh

gioûi:

• 8.1/ Nội dung:

• - Kế hoạch phụ đạo? (khảo sát, danh sách, phân loại đối tượng học sinh?

• - Nêu rõ biện pháp cách tiến hành… • 8.2/ Biện pháp:

• 8.3/ Chỉ tiêu:

9 Tổ chức chun đề đổi phương pháp giảng dạy • 9.1/ Biện pháp:

• 9.2/ Chỉ tiêu:

10 Nâng cao tay nghề đội ngũ giáo viên: • 10.1/ Nội dung:

• - Dự giờ

• - Chuyên đề

• - Hội thi giáo viên giỏi • - Giải pháp hữu ích • 10.1/ Biện pháp:

(10)

11 Cơng tác tự kiểm tra tổ khối: • Nội dung………

12 Cơng tác chủ nhiệm lớp: • - Nội dung • 13 Các hoạt động khác:

14 Thực tiêu trọng tâm:

• - Tự đưa theo tiêu nhà trường HNCBCCPhần kết kế hoạch ( có phê duyệt nhà

(11)

2/ Kế hoạch học kỳ:

- Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học ……của tổ khối……trường…….năm học……

• - Căn Kế hoạch học kỳ I trường……….

• Cấu trúc giống kề hoạch năm học, cần ý nội dung trọng tâm

(12)

3/ Kế hoạch tháng:

• - Dựa vào kế hoạch nhà trường, TKT lên kế hoạch cụ thể công việc trọng tâm chun mơn tháng, có điều chỉnh q trình thực

4 Kế hoạch tuần:

(13)

II GÓP Ý XÂY DỰNG TIẾT THAO GIẢNG DỰ GIỜ:

• Bước 1: Giáo viên dạy trình bày ý tưởng thiết kế dạy

• Bước 2: Góp ý mục tiêu tiết dạy: • Bước 3: Thành viên góp ý cho tiết dạy:

• 1 Nội dung: (Phần truyền thụ KT giáo viên tiết dạy):

• - Gv truyền thụ KT ntn?, trọng tâm?, độ xác?

• - Lựa chọn nội dung, tập, câu hỏi, cho đối tượng học sinh lớp ntn? Sát thực chưa? • - Khai thác nội dung GV ntn? Nội dung

bám sát thực tế không?

(14)

2 Kó giáo viên:

• - Dạy học đặc trưng mơn hay chưa? • - Vận dụng, lựa chọn PP dạy họcntn?

Phát huy tính tích cực

• - Hình thức tổ chức tiết dạy ntn? Sáng tạo HS?

• - Phần kiểm tra, đánh giá kết quả, chấm điểm GV?

• - Sử dụng ĐDDH, lời giảng GV? Chữ viết? Trình bày bảng GV?

• - Phân chia thời gian hoạt động?( cũ, mới, luyện tập, củng cố) tồn bài?

3 Thái độ sư phạm giáo viên:

• - Tác phong GV? Quan tâm HS? quan tâm đối tượng HS lớp NTN?

(15)

4 Hiệu tiết dạy:

• - Sụ tiếp thu HS NTN?

• - Áp dụng lý thuyết vào thực hành NTN? • 5 đánh giá chung: - Ưu điểm:

• - Tồn Chỉ ghi tổng quát • 6 Xếp loại: Tuỳ theo tình hình, xếp loại

(16)

III CHUYÊN ĐỀ

• Bao gồm thể loại: • */ Thể loại 1:

• - Chun đề dạy phân mơn, mơn, thể loại

*/ Thể loại 2:

(17)

1 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:1.1 Đối với chuyên đề Thể loại 1:

• - Qua q trình giảng dạy, có vần đề cần tháo gỡ, có GV dạy thành cơng mở

chun đề cho khối thực • Các bước sau:

• - Chọn nội dung cần mở chuyên đề • - Dạy thử nội dung trên.

• - Chọn câu hỏi thảo luận, thống nội dung, • - Viết lý thuyết

• - Trình bày lý thyết

• - Dạy thử tiết minh hoạ

• - Hội thảo, thống thực có biên

• - Áp dụng chun đề từ ngày …… tháng năm …… • - Kiểm tra trình áp dụng, hiệu

(18)

CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ THẾ LOẠI 1: (Phần lý

thuyết)

• 1 Mục tiêu chun đề • 2 Mục tiêu Mơn

• 3 Cấu trúc, nội dung môn, phân môn,

• 4 Các phương pháp, hình thức tổ chức dạy • 5 Quy trình dạy mơn, phân mơn

(19)

1.2 Đối với chuyên đề Thể loại 2:

• 1 Mục tiêu chuyên đề • 2 Thực trạng

• 3 Giải pháp

• 4 Các phương pháp, giải pháp • 5 Tổ chức thực hiện

(20)

IV Kiểm tra hồ sơ tổ viên:

• - Tất hồ sơ giáo viên đề kiểm tra đánh giá

Tập soạn: Khi kiểm tra ý kiểm tra đủ số tiết, xác định mục tiêu thể loại bài, mơn, hình thức tổ chức cách hoạt động tiết dạy

• Giáo án , sổ điểm hệ số 2

• Sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm hệ số 1

(21)

V Một số đạo chuyên môn TKT:

• 1 Đổi soạn giảng

• 2 Khơng để HS yếu đứng ngồi lề tiết dạy

• 3 Phân loại đối tượng học sinh lớp

• 4 Giải HS hổng kiến thức, ngồi nhầm lớp:

Dạy lớp ghép

• 5 Với nhóm HS yếu:

• - Chủ yếu GV Phải dành thời gian… mơn tốn

không yêu cầu làm hết tập SGK, chia

từng nhóm đối tượng hỗ trợ thêm kiến thức HS thiếu Mơn tả HS chưa viết cho rèn tả tập chép, GV chữa lỗi cho HS chép lại,

không chấm bài, cho HS tập chép nhiều lần,

• 6 TKT đề bạt với hiệu trưởng lựa chọn nội dung dạy

học, GV có quyền lựa chọn nội dung phù hợp, khơng u cầu cứng thời gian,

• 7 Thường xuyên chấm bài, biếu dương tiến

(22)

VI Triển khai nội dung họp: • 2 Cuộc họp tháng,

• 3 Các họp khác.

• Đầu năm có họp triển khai kế hoạch năm học, kế hoạch học ky,ø nội dung họp ý ghi chép ý kiến thảo luận tổ viên

(23)

3 Nội dung:

• Thể rõ tinh thần: Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động, chủ động, sáng tạo nhằm đạt mục tiêu dạy học cụ thể môn học với trợ giúp thiết bị dạy học sách giáo khoa

• + Mục tiêu: Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ giáo dục học sinh xác, rõ ràng, cụ thể với học bám sát đối tượng học sinh Tham khảo sách giáo viên điều chỉnh cho phù hợp với tình hình học sinh điều kiện phương tiện nhà trường

• + Chuẩn bị: Thiết bị đồ dùng dạy học

• + Các hoạt động:

• Hình thức tổ chức dạy học, hệ thống lệnh, câu hỏi gợi ý,

việc làm giáo viên, cách kiểm tra nhận định việc tiếp thu học sinh, dự kiến hoạt động tương ứng học sinh

(24)

6) Về trình bày kế hoạch soạn:

• Ghi vắn tắt hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trước ghi trình tự tổ chức, hướng dẫn hoạt động …

• Hoạt động thường phần kiểm tra cũ, ôn kiến thức cũ… chuẩn bị cho học

• Hoạt động 2,3… hoạt động giúp học sinh chiếm lĩnh phần mục tiêu tiết học, có tên mục tiêu cụ thể Trong hoạt động có 1, 2, … việc làm hay tập có mục tiêu nêu

• Hoạt động cuối kế hoạch tương ứng với bước củng cố tiết học Trong nhiều học có tập, câu hỏi, hoạt động cuối nhằm mục tiêu củng cố, giáo viên không cần tổ chức thêm hoạt động khác khơng cịn thời gian

• Kế hoạch học nên có phần ghi kinh

(25)

Nói chung, kế hoạch học ghi lại cách

(26)

3 Về hình thức sọan:

• c Về cách thể hiện: Đối với phần trình bày hoạt động chủ yếu:

1 Hoạt động 1: Hoạt động sư phạm:

• - Tổ chức, thiết lập môi trường làm việc, chuẩn bị tâm thế, tư cho học sinh

• - Tổ chức kiểm tra, tái kiến thức cũ học; đánh giá nhiệm vụ học tập (tổng qt, tồn diện, khơng thiên kiến thức, kĩõ

năng bản)

• - Tổ chức kiểm tra chuẩn bị học sinh. • - Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học, bảng

(27)

2 Hoạt động 2: Khám phá

• - Giúp học sinh khám phá nội dung kiến thức

(28)

3 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập bản.

• Mục đích chủ yếu tạo nối kết kiến thức vừa

khám phá với luyện tập đơn giản

• Ơû hoạt động này, giáo viên cần nêu lệnh điều

hành:

• + Nêu nhiệm vụ tổng qt • + Yêu cầu cần thực hiện. • VD:

• + Nhiệm vụ tổng quát: thực tập số …… trang …… • + Yêu cầu:

• * Hình thức hoạt động: Hoạt động theo nhóm … (2, 3, 4, …) • - Tìm hiểu đề bài, đặc điểm đề

tìm phương pháp giải

• * Hình thức hoạt động: nhóm 2:

• - Trao đổi cách làm, kết quả, đánh giá kết lẫn nhau. • - Báo cáo, thông tin lại kết làm việc nhóm (kết

(29)

4 Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập thực hành.

• Mục đích chủ yếu giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩõ nắm bắt hoạt động 2, vào nội dung

luyện tập, tình khác ở mức độ cao hơn.

• Ở hoạt động này, giáo viên nêu lệnh điều hành hoạt động

Nhưng có dự kiến thêm số lượng

(30)

5 Hoạt động nối tiếp sau tiết học:

• Mục đích chủ yếu: tạo hội cho caùc em

gắn nội dung học vào hoạt động thực tiễn, thích ứng tự lực tự xây dựng kế hoạch hợp tác (với anh chị, cha mẹ bạn bè với điều kiện khác nhau, …)

• Ở hoạt động nên có bảng hướng dẫn thực cơng việc:

(31)

VIII Một số mẫu soạn theo tinh thần đổi mới:

1 Mẫu 1:

• Thứ ngày tháng năm • Mơn:

• Tiết: • Bài:

I Mục tiêu: • - Kiến thức: • - Kĩ năng: • - Tùhái độ: • II Chuẩn bị:

• - Giáo viên: • - Học sinh:

III Các hoạt động dạy học:

(32)

2 Mẫu 2:

• Thứ ngày tháng năm • Mơn:

• Tiết: • Bài:

I Mục tiêu: • - Kiến thức: • - Kĩ năng: • - Tùhái độ:

II Chuẩn bị:

• - Giáo viên: • - Học sinh:

III Các hoạt động dạy học:

• Hoạt động

(33)

• Lưu ý:

1 Khơng cịn việc củng cố chung vào cuối tiết học theo kiểu soạn trước đây.

2 Dạy xong hoạt động củng cố kiến thức đến đó, có 1-2 câu hỏi kiểm tra HS nội dung vừa dạy.

3 Thể rõ tinh thần: Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động, chủ động, sáng tạo nhằm đạt mục tiêu dạy học cụ thể môn học với trợ giúp thiết bị dạy học sách giáo khoa.

• + Các hoạt động:

• Nêu mục tiêu hoạt động, hình thức tổ chức dạy học, hệ thống lệnh, câu hỏi gợi ý, việc làm giáo viên, cách kiểm tra nhận định việc tiếp thu học sinh, dự kiến hoạt động tương ứng học sinh

Ngày đăng: 16/06/2021, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan