1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY NHÂN QUYỀN KHU VỰC ASEAN

120 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

Luận văn CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY NHÂN QUYỀN KHU VỰC ASEAN Luận văn CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY NHÂN QUYỀN KHU VỰC ASEAN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  NGUYỄN MẠNH TƯỜNG CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY NHÂN QUYỀN KHU VỰC ASEAN: THỰC TRẠNG, VIỄN CẢNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Mạnh Tường MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt 11.Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (bản tiếng Việt) tại: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy %C3%AAn_b%E1%BB%91_Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n_ASEAN (truy cập ngày 23/08/2013) .113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACWC AHRD AICHR ASEAN ASEM BCVĐB Ủy ban ASEAN thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em Tuyên bố Nhân quyền ASEAN Ủy ban liên phủ ASEAN quyền người Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á–Âu Báo cáo viên đặc biệt ĐHĐ Đại hội đồng Liên Hợp quốc ECOSOC EU Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp quốc Liên minh Châu Âu HĐBA HĐQT Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc Hội đồng Quản thác ICCPR ICESCR Công ước quốc tế quyền dân trị Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ICJ Tồ án Cơng lý quốc tế ILO OHCHR QCN TANDTC TBCN TOR UDHR Tổ chức Lao động quốc tế Văn phòng Cao ủy nhân quyền Liên Hợp quốc Quyền người Tòa án nhân dân tối cao Tư chủ nghĩa Điều khoản tham chiếu Tuyên ngôn toàn giới quyền người, 1948 UNCHR UNDP UNESCO UNICEF UNHRC UPR VKSNDTC TANDTC XHCN Ủy ban nhân quyền Liên Hợp quốc Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc Cơ chế Đánh giá Định kỳ toàn thể Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người từ trước đến coi chủ đề nhạy cảm khu vực Đơng Nam Á, thường khơng đưa vào chương trình nghị phiên họp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tuy nhiên, đời Hiến chương ASEAN vào năm 2007, có cam kết thành lập quan nhân quyền mà sau cụ thể hóa vào năm 2009 với đời Ủy ban liên phủ ASEAN quyền người (AICHR), đánh dấu cột mốc lịch sử phát triển nhân quyền khu vực Cam kết nêu Hiến chương ASEAN dẫn đến việc thành lập Ủy ban ASEAN thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em (ACWC) vào năm 2010 Hai quan này, với chức năng, nhiệm vụ mà chúng giao, bước đầu tạo thành chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền khu vực Ở Việt Nam, việc thúc đẩy bảo vệ quyền người gần có thay đổi nhanh chóng Các quyền người ghi nhận Hiến pháp, pháp luật Nhà nước ngày quan tâm đến việc thực thi cam kết quốc tế quyền người Trong năm qua, Việt Nam tích cực tham gia nhiều chế thúc đẩy nhân quyền toàn cầu khu vực Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc Cơ quan liên phủ nhân quyền khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Mặc dù vậy, Chính phủ thừa nhận Báo cáo định kỳ phổ quát nhân quyền (UPR) chu kỳ I năm 2009 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức việc bảo vệ thúc đẩy quyền người, quyền công dân.Đặc biệt, kinh nghiệm Việt Nam hợp tác quốc tế lĩnh vực nhân quyền hạn chế Điều nhiều nguyên nhân, có việc nhiều vấn đề liên quan đến chế quốc tế khu vực nhân quyền, kể chế nhân quyền ASEAN, chưa làm rõ Việt Nam Thực trạng kể cho thấy cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu chế nhân quyền giới khu vực để góp phần vào việc thúc đẩy hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm nhân quyền nước ta thời gian tới Kinh nghiệm cho thấy, hiểu rõ cấu trúc, cách thức thủ tục hoạt động quan nhân quyền quốc tế khu vực hợp tác tận dụng nguồn lực quan vào việc thúc đẩy bảo đảm quyền người nước cách hiệu Luận văn góp phần đáp ứng nhu cầu nêu trên, qua việc tập trung nghiên cứu chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền khu vực ASEAN – chế mà Việt Nam thành viên có tác động trực tiếp đến nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam có số nghiên cứu chế bảo vệ quyền người nói chung chế bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền số khu vực Tiêu biểu kể sau: - “Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí Hiến pháp giới gợi ý cho Việt Nam” tác giả Vũ Cơng Giao, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03 tháng 2/2012 - "Quyền người giới đại" Viện Thông tin khoa học xã hội, xuất Hà Nội, năm 1993 - “Thể chế hóa quyền người” tác giả Nguyễn Quang Hiển, đăng Tạp chí Khoa học Pháp luật, số 1, 2004 -“Mơ hình quan nhân quyền số nước suy nghĩ chế đảm bảo quyền người” tác giả Tường Duy Kiên, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 152 ngày 10/08/2009 - "Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN”, Phạm Hồng Thái Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Ngô Minh Hương, Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao biên soạn, Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2012 Các cơng trình nêu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền giới khu vực, có chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền ASEAN Nhiều kiến thức, thông tin cơng trình trích dẫn, phân tích, kế thừa, phát triển luận văn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu phân tích cách toàn diện chuyên sâu chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền ASEAN, đặc biệt triển vọng phát triển tác động chế với việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người Việt Nam Vì vậy, luận văn cần thiết để góp phần khỏa lấp khoảng trống tri thức, thông tin vấn đề nêu Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu: Luận văn nhằm mục tiêu sau: - Làm rõ thực trạng viễn cảnh phát triển chế bảo vệ thúc đẩy quyền người ASEAN, bao gồm yếu tố đặc thù trị, kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực tác động lên chế này; điểm khác biệt chế so với chế khu vực khác nhân quyền - Làm rõ ảnh hưởng, tác động chế nhân quyền ASEAN đến Việt Nam - Đề xuất phương hướng, giải pháp vận dụng chế nhằm mục đích hội nhập quốc tế, khu vực tăng cường lực chế bảo vệ thúc đẩy quyền người nước ta năm tới 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu nói trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Phân tích bối cảnh lịch sử dẫn đến đời chế nhân quyền khu vực ASEAN, cấu thành chủ yếu, đặc trưng, điểm mạnh, điểm yếu triển vọng phát triển chế năm tới - Phân tích tác động chế nhân quyền ASEAN với Việt Nam, cụ thể đến quan điểm, sách tham gia Việt Nam vào hoạt động nhân quyền khu vực quốc tế - Đề xuất giải pháp vận dụng chế nhân quyền ASEAN để tăng cường hòa nhập quốc tế, khu vực nâng cao lực bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người; pháp luật quốc tế quyền người Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm sáng tỏ vấn đề liên quan Luận văn khai thác thông tin tư liệu cơng trình nghiên cứu cơng bố để chứng minh cho luận điểm Đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình phân tích cách tồn diện bối cảnh hình thành, cấu trúc tổ chức, phương thức hoạt động chế nhân quyền ASEAN Luận văn không dừng lại việc phân tích thực trạng nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, mà cịn đưa dự đoán viễn cảnh phát triển chế nhân quyền ASEAN dựa việc khảo sát bối cảnh đặc thù trị, kinh tế, xã hội khu vực Quan trọng hơn, luận văn phân tích đánh giá tác động chế nhân quyền ASEAN đến Việt Nam đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm vận dụng chế cho mục đích hịa nhập quốc tế, khu vực xây dựng lực quyền người nước ta năm tới – điều mà cơng trình nghiên cứu có chưa đề cập cụ thể Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần bổ sung cho nghiên cứu có Việt Nam chế nhân quyền khu vực nói chung, chế nhân quyền ASEAN nói riêng Thơng qua đó, luận văn góp phần làm phong phú thêm nguồn tri thức thông tin quyền người nước ta Về mặt thực tiễn, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước hữu quan hoạt động liên quan đến quan chế nhân quyền ASEAN, hoạt động bảo vệ thúc đẩy nhân quyền khu vực Ngoài ra, luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu nhân quyền Khoa Luật ĐHQG Hà Nội sở đào tạo khác Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Khái quát chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền quốc tế khu vực - Chương 2: Cơ chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền khu vực ASEAN - Chương 3: Tác động việc vận dụng chế nhân quyền ASEAN Việt Nam luật sư hoạt động tư pháp Luật sư phải người đại diện thực cho thân chủ Sự tham gia luật sư để giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền q trình tiến hành tố tụng, nhanh chóng làm sáng tỏ chất thật vụ án, tránh giảm thiểu đến mức thấp oan sai, không vô tư, khách quan hoạt động tố tụng 3.3.2.5 Thể chế hóa quyền người Hiến pháp năm 1992 vừa sửa đổi, bổ sung năm 2013 tiếp tục khẳng định sở hiến định vững cho việc bảo đảm quyền người lĩnh vực Tuy nhiên, để thực hóa quyền hiến định đó, địi hỏi nhà nước phải sớm sửa đổi, ban hành số luật, đặc biệt luật tự trị tự tư tưởng, tự ngôn luận, tự báo chí, tự lập hội, hội họp, biểu tình tự thông tin Bảo vệ quyền người q trình Nó phụ thuộc vào tổng thể nhiều điều kiện khác (kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa…) pháp luật có vị trí, vai trò tầm quan trọng hàng đầu Pháp luật diện tất điều kiện khác, tạo sở pháp lý cho điều kiện phát huy vai trò hiệu chúng việc thực quyền người quy mơ tồn xã hội Pháp luật phương tiện để thực cam kết hòa nhập pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, bảo đảm việc bảo vệ quyền người quốc gia toàn giới Trách nhiệm quốc gia tham gia ký kết, hay phê chuẩn công ước, tuyên ngôn quyền người phải thực cam kết đó, nước phải cụ thể hóa quy định pháp luật quốc tế cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế đất nước mình, hịa nhập pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế, thể ràng buộc trách nhiệm thực bảo vệ quyền người trước cộng đồng quốc tế Vì cần phải có phối hợp hợp tác giải vấn đề liên quan, mà phương pháp giải đường cụ thể hóa quyền văn pháp luật 101 Để phát huy đầy đủ vai trò quan trọng pháp luật việc bảo vệ quyền người phải thể chế hóa quyền người thành quy định cụ thể hệ thống pháp luật, phải có chế bảo đảm cho quy định thực thực tế, tạo thành đảm bảo pháp lý thực quyền người Nói cách khác, đảm bảo pháp lý bảo vệ quyền người đảm bảo thực quyền người pháp luật Thể chế hóa quyền người hệ thống pháp luật, khơng cụ thể hóa quyền người thành quyền cụ thể người dân Nó cịn bao hàm việc quy định hình thức, biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền người, quy định tổ chức hoạt động máy Nhà nước, chức nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm quan, tổ chức công chức Nhà nước, xây dựng hệ thống thủ tục tố tụng có tố tụng hình sự, cụ thể hóa cơng ước quốc tế quyền người mà quốc gia tham gia ký kết hay phê chuẩn nhằm đảm bảo thực bảo vệ quyền người Quyền người thể chế hóa hệ thống pháp luật thành hệ thống quy định nêu trên, chế bảo đảm thực quy định khơng thể nói có đảm bảo pháp lý bảo vệ quyền người Vì vậy, phải triển khai hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật, hướng dẫn thực pháp luật… nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội, hình thành văn hóa pháp lý đời sống xã hội Đồng thời huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội việc tổ chức thực pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu tổ chức thực pháp luật máy Nhà nước, phải bảo đảm cho quy định nhằm thực bảo vệ quyền người, quyền công dân hệ thống pháp luật thực thi nghiêm chỉnh, hành vi vi phạm quyền người, quyền cơng dân ngày giảm, cịn có tượng vi phạm phải phát hiện, xử lý kịp thời Tóm lại, thể chế hóa quyền người xây dựng, hệ thống hóa, pháp 102 điển hóa quy định hệ thống pháp luật nhằm cụ thể hóa, bảo đảm thực bảo vệ quyền người chế đảm bảo thực quy định thực tiễn đời sống Q trình thể chế hóa quyền người, xây dựng thiết chế bảo đảm thực hệ thống pháp luật q trình xây dựng đảm bảo pháp lý bảo vệ quyền người Quyền người thể chế hóa hệ thống pháp luật trở nên vô nghĩa việc tổ chức thực không thường xuyên Khả bảo đảm bảo vệ quyền người trình tổ chức thực trước hết phụ thuộc vào chất lượng việc thể chế hóa quyền người tự nhiên thành quyền công dân, với thiết chế bảo đảm thực hệ thống pháp luật như: bảo đảm tính cụ thể, đồng thuận tiện khả thi quy định pháp luật quyền công dân; xây dựng thiết chế tổ chức, hoạt động máy Nhà nước hướng đến mục tiêu thực bảo vệ quyền người; xây dựng hệ thống thủ tục tố tụng ngăn ngừa tùy tiện, lạm quyền quan người tiến hành tố tụng, hòa nhập pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế [5] 3.3.2.6 Thành lập quan nhân quyền Việt Nam Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, “cơ quan nhân quyền quốc gia” (National Human Rights Institutions - NHRIs, National Institutions for Protection and Promotion of Human Rights) “một quan (body) giao chức cụ thể việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền” Các quan nhân quyền quốc gia thiết chế có tính chất quan nhà nước (quasi-governmental agency), có chức tư vấn, hỗ trợ nhà nước việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền Nó có vị đặc biệt, không giống với NGO, đồng thời không giống quan nhà nước thông thường Cụ thể, quan nhân quyền quốc gia: (i) khơng phải NGO (vì khơng hồn tồn độc lập với phủ); (ii) khơng phải quan lập pháp (vì khơng có chức đại diện, khơng có quyền ban hành văn 103 quy phạm pháp luật…); (iii) quan tư pháp (vì khơng có chức tài phán); (iv) không quan hành (trong số trường hợp, quan nhân quyền quốc gia đặt trong/dưới quan hành pháp, hưởng mức độ độc lập định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động) Trên thực tế, khơng có mơ hình chung quan nhân quyền quốc gia cho quốc gia Mỗi nước có mơ hình quan nhân quyền quốc gia khác (về tên gọi, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ…); nhiên, quan nhân quyền quốc gia thông thường thiết lập theo ba hình thức chủ yếu là: (i) Cơ quan tra Quốc hội (Ombudsman); Ủy ban nhân quyền quốc gia (National Human Rights Commission/Committee); (iii) Cơ quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể (Specialized Institutions) Có quan điểm cho rằng, số quan Việt Nam thực tế coi quan nhân quyền đặc biệt (một dạng quan nhân quyền quốc gia - đề cập trên), bao gồm: Ủy ban Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em (nay giải thể, sáp nhập vào Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Bộ Y tế); Ủy ban tiến phụ nữ; Ủy ban Dân tộc (của Chính phủ); Hội đồng Dân tộc (của Quốc hội)… Ở đây, quan có chức thực số hoạt động theo kiểu quan nhân quyền quốc gia nước, coi quan nhân quyền quốc gia thực sự, khơng phù hợp với Ngun tắc Pa-ri nhiều điểm cốt lõi, bao gồm tính độc lập chức năng, nhiệm vụ Nguyên nhân khiến Việt Nam chưa có quan nhân quyền quốc gia có lẽ hiểu biết khơng xác chế Ở Việt Nam, quan nhân quyền quốc gia thường bị coi dạng NGO, chí hình thức tổ chức đối lập với quyền Một số yếu tố khác nguyên nhân tình trạng này, bao gồm việc thiếu chuyên gia làm việc 104 cho quan nhân quyền quốc gia, thiếu hiểu biết vị trí, vai trò, chế tổ chức hoạt động quan nhân quyền quốc gia nên chưa biết thành lập vận hành chúng Từ phân tích quan nhân quyền quốc gia tình hình thực tiễn nước, khu vực quốc tế, thấy, việc thành lập quan có chức quan nhân quyền quốc gia cần thiết nước ta, lý sau: Thứ nhất, thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền vừa nghĩa vụ quốc tế, vừa yêu cầu khách quan để bảo đảm tồn thể giới Để thực việc này, cần phải có chế máy phù hợp Thực tiễn giới cho thấy quan nhân quyền quốc gia cấu phần thiếu chế, máy Thứ hai, nước khác, Việt Nam đã, tiếp tục phải giải ngày nhiều vấn đề nhân quyền tất cấp độ, quốc gia, khu vực quốc tế, đòi hỏi phải sớm hồn thiện chế, máy có bảo vệ thúc đẩy nhân quyền mà thiếu cấu phần quan nhân quyền quốc gia Thứ ba, với vị đặc biệt nó, quan nhân quyền quốc gia quan hữu ích giúp nhà nước giải yêu cầu khách quan, chủ quan kể trên, thiết chế có thể: (i) cung cấp tư vấn trợ giúp độc lập, khách quan, có tính xây dựng cho nhà nước việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền; (ii) đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, làm tăng uy tín nhà nước trường quốc tế; (iii) đầu mối cung cấp thông tin khách quan, tin cậy cho cộng đồng quốc tế tình hình nhân quyền Việt Nam; (iv) làm trung gian giúp giảm thiểu hóa giải bất đồng phủ - xã hội dân sự, phủ - tổ chức quốc tế vấn đề nhân quyền Việc thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam theo dạng 105 thức đòi hỏi phải có thêm nghiên cứu chuyên sâu; nhiên, có ba dạng thức xem xét (xếp theo thứ tự ưu tiên), là: (i) thành lập dạng Cơ quan Thanh tra Quốc hội; (ii) thành lập dạng Ủy ban nhân quyền; (iii) khôi phục và/hoặc cải tổ số ủy ban Quốc hội quan Chính phủ (đã nêu trên) theo hướng để trở thành quan nhân quyền đặc biệt Đối với lựa chọn thứ hai (Ủy ban nhân quyền) đặt quản lý Quốc hội Chính phủ, nhiên, từ đặc điểm, tính chất NHRIs đề cập phân tích viết này, việc đặt quyền Quốc hội tỏ phù hợp Điều cuối việc thành lập quan nhân quyền quốc gia nên quy định Hiến pháp Đó vị hiến định giúp khẳng định tăng cường vị trí, vai trị thiết chế quan trọng đời sống trị, xã hội đất nước [3] 106 KẾT LUẬN Cơ chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền cấp độ có tầm quan trọng đặc biệt Nó cơng cụ hữu hiệu để bảo đảm quyền người dân khắp giới thực thi, bảo vệ thúc đẩy Một chế hoàn chỉnh phải bao gồm cấu phần thúc đẩy cấu phần bảo vệ Cấu phần thúc đẩy bao gồm (nhưng khơng bị giới hạn bởi) hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao lưc, nhận thức thay đổi hành vi Các hoạt động khối tách rời cần tiến hành đồng thời mang lại hiệu cao cơng tác thúc đẩy quyền người Cấu phần bảo vệ bao gồm (nhưng khơng bị giới hạn bởi) hoạt động can thiệp, trợ giúp nạn nhân, kiểm tra giám sát tình hình nhân quyền, xử lý tài phán vụ việc liên quan đến vi phạm quyền người Khác với công tác thúc đẩy, tùy điều kiện cụ thể khu vực, nước, cơng tác bảo vệ quyền người tiến hành bước nhằm mục tiêu cuối quyền người thực thi bảo vệ cách tối đa Luận văn phân tích đặc điểm chế nhân quyền khu vực Cơ chế khu vực đóng vai trị việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, thực thi hữu hiệu tiêu chuẩn phổ quát việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền theo chuẩn mực quốc tế Về bản, chế nhân quyền khu vực giúp cho nước người dân khu vực dễ dàng tiếp cận hơn, ra, chế toàn cầu đưa tiêu chuẩn tối thiểu vấn đề bảo vệ thúc đẩy quyền người chế khu vực có quy định cụ thể hơn, thành lập vận hành dựa nhu cầu, ưu tiên điều kiện cá biệt, phù hợp với khu vực cụ thể Mặc dù chưa có quy định cụ thể chế nhân quyền khu vực phải bao gồm thành phần qua phân tích số chế 107 nhân quyền khu vực, rút số đặc điểm chung cho chế nhân quyền khu vực là: (i) Các tiêu chuẩn quyền người khu vực quy định chi tiết đầy đủ tiêu chuẩn Liên Hợp quốc; (ii) Tính bắt buộc thực cao tiêu chuẩn Liên Hợp quốc; (iii) Trong trường hợp có khác biệt luật nước luật khu vực, sử dụng luật khu vực Chúng ta chia chế nhân quyền khu vực hành thành loại, bao gồm (xếp theo thứ tự tăng dần thẩm quyền): (i) chế mang tính chất tun ngơn; (ii) chế mang tính chất thúc đẩy nhân quyền; (iii) chế thực hiện; (iv) chế với đầy đủ chức tài phán Đối với khu vực Đông Nam Á, việc thành lập chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền khu vực vấn đề quan trọng số nguyên nhân, bật là, có nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền khu vực phát chế tài Liên Hợp quốc chưa thực hiện, thực chưa đủ mang tính răn đe mà nặng khuyến cáo ASEAN chưa có chế hoàn chỉnh để thúc đẩy bảo vệ quyền người Trong số công cụ (tools) để bảo vệ thúc đẩy quyền người, bật kể đến Ủy ban liên phủ ASEAN nhân quyền (AICHR) Về mặt nguyên tắc, ủy ban coi quan đại diện khu vực để xử lý vấn đề liên quan đến quyền người Nhưng tên gọi ủy ban quy định tính chất Đó quan đại diện cho phủ nước ASEAN để xử lý vấn đề quyền người khu vực Một yêu cầu tối thiểu cho quan nhân quyền cấp khu vực phải độc lập với quan quyền lực nhà nước (nơi coi có nhiều vi phạm nhân quyền vấn đề lạm dụng quyền lực) ủy ban lại phủ nước ASEAN thành lập, điều dẫn đến nghi ngờ tính hiệu ủy ban Việc nâng cấp chế nhân quyền ASEAN với thẩm quyền, nhiệm vụ trao 108 rộng hơn, độc lập xem chưa khả thi thời điểm ASEAN Đó cơng việc tương lai, chí Cộng đồng ASEAN thành lập ổn định Nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho việc cải tổ toàn diện triệt để chế nhân quyền ASEAN tương lai, tại, vận dụng có để đạt hiệu cao vấn đề bảo vệ thúc đẩy nhân quyền khu vực: (i) Vận dụng tối đa thẩm quyền trao; (ii) Hoạch định nhiệm vụ (mandates) theo hướng mở tối đa; (iii) Huy động tham gia tổ chức xã hội dân sự; (iv) Thúc đẩy phê chuẩn công ước cốt lõi quyền người nghị định thư tùy chọn Luận văn vào phân tích tác động chế nhân quyền ASEAN Việt Nam khả áp dụng vào hồn cảnh Việt Nam Hiến chương ASEAN, mục tiêu Điều 1, khẳng định: “Tăng cường dân chủ, thúc đẩy quản trị tốt pháp quyền, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quyền tự bản, với tơn trọng thích đáng quyền trách nhiệm quốc gia thành viên ASEAN” Việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền khu vực nước thành viên có tác động định đến tình hình bảo vệ thúc đẩy nhân quyền nước thành viên Đặc biệt My an ma Chúng ta nhìn thấy tác động Việt Nam đặc biệt lĩnh vực pháp quyền, quản trị nhà nước vấn đề dân chủ Việt Nam phấn đấu để trở thành Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Điều quy định Hiến pháp sửa đổi thông qua kỳ họp Quốc hội tháng 11/ 2013 Quản trị tốt nhằm thực nhà nước pháp quyền XHCN Về vấn đề dân chủ, Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001 quy định Điều 3: "Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn 109 minh " Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quy định Điều 3: " thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh " Chỉ với thay đổi vị trí câu chữ hai từ cơng dân chủ Hiến pháp qua hai lần sửa đổi, thấy Việt Nam ngày coi trọng vấn đề dân chủ Nếu trước đây, coi trọng vấn đề phát triển kinh tế lấy vấn đề công lên trước hết chất chủ nghĩa xã hội tại, vấn đề dân chủ, phát triển bền vững, trọng đến quyền dân trị người dân Nhà nước Việt Nam quan tâm cam kết thực Cơ chế thúc đẩy bảo vệ nhân quyền khu vực ASEAN góp phần đưa đinh hướng cho việc vận dụng Việt Nam Chúng ta vận dụng cơng tác: (i) Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, quyền công dân; (ii) Xây dựng chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức nhà nước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát bảo đảm nhân dân tham gia thực công việc nhà nước; (iii) Xóa đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, thúc đẩy phát triển bền vững; (iv) Tăng cường bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự; (v) Thể chế hóa quyền người Và đặc biệt, Việt Nam phải thành lập quan bảo vệ thúc đẩy nhân quyền Bất kể dạng nào, quan tra Quốc hội, ủy ban độc lập v.v điều kiện tiên quan phải có tính độc lập tương đối cao Như phân tích trên, ban đầu quan mang tính chất tun ngơn có tính độc lập tương đối cao khả phát triển quan thành quan có tính chất thúc đẩy, thực cuối có chức tài phán khả cao Cùng với việc trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2014 - 2016 với số phiếu cao nhiệm kỳ 2014 - 2016, 110 Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực thể quan điểm coi quyền người giá trị nguyện vọng chung nhân loại, đồng thời thể sách qn tơn trọng, bảo đảm quyền người chủ trương tăng cường đóng góp, thúc đẩy hợp tác quốc tế cách tích cực vào nỗ lực chung cộng đồng quốc tế nhằm thúc đẩy bảo vệ tốt quyền người giới khu vực cho khu vực Đông Nam Á Chúng ta hy vọng tương lai không xa, quyền người Việt Nam thúc đẩy bảo vệ cách tối đa, chất chế độ ta, chế độ XHCN dân, dân dân 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng (2010), (đồng chủ biên), Giáo trình lý luận Pháp luật Quyền người, Nxb Đại học quốc gia Tạ Quang Đạo, “Phát huy dân chủ, đề cao quyền làm chủ nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, tại: http://www.tapchicongsan org.vn/Home/Tieudiem/2013/20869/Phat-huy-dan-chu-de-cao-quyen-lam-chu-cua-nhandan.aspx (Truy cập ngày 29/05/2013) Vũ Công Giao, “Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí Hiến pháp giới gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 03 tháng 2/2012, tại: http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc _va_phap_luat/coquan-nhan-quyen-quoc-gia-vi-tri-cua-no-trong-hien-phap-tren-the-gioi-vagoi-y-cho-viet-nam (truy cập ngày 24/08/2013) Hiến chương ASEAN (bản tiếng Việt) tại: http://www.mofahcm.gov vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr090311141455/nr0903111 43142/ns090805112942 (truy cập ngày 15/05/2013) Nguyễn Quang Hiển, “Thể chế hóa quyền người”, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 1, 2004 Đồng Vân Hồ (1992), “Nguồn gốc khái niệm nhân quyền diễn biến lịch sử nó”, Tạp chí Thế giới tri thức số 3, ngày 21/10/1993 Tường Duy Kiên, “Mơ hình quan nhân quyền số nước suy nghĩ chế đảm bảo quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 152, ngày 10/08/2009 Quyền người giới đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 112 Cao Tiến Sỹ, Vận dụng quản lý công quản trị nhà nước tốt Việt Nam, tại: http://truongchinhtri.kontum.gov.vn/Kh%E1%BB%91i-N%E1% BB%99i-Dung/Tin-chuy%C3%AAn-ng%C3%A0nh/ItemID/443/ View/Details.aspx (truy cập ngày 29/05/2013) 10 Tài liệu Hỏi-Đáp Ban Tuyên giáo Trung ương, tại: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30481&cn_id=479725 (truy cập ngày 29/05/2013) 11 Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (bản tiếng Việt) tại: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_b%E1%BB%91_Nh %C3%A2n_quy%E1%BB%81n_ASEAN (truy cập ngày 23/08/2013) 12 Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân (2012), Bảo vệ thúc đẩy nhân quyền khu vực ASEAN, Nhà xuất lao động – xã hội 13 Tuyên bố chương trình hành động Viên ngày 25/6/1993, Tài liệu Liên Hợp quốc A/CONF.157/23, đoạn 37 14 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên khối Đảng, đoàn thể năm 2012 tại: http://www.xaydungdang org.vn/Uploads/admins/Tailieu/3-Chuyen %20de%20Nha%20nuoc%20phap%20quyen%20CVC%202012.pdf (truy cập ngày 29/05/2013) Tài liệu Tiếng Anh 15 Amnesty Country Reports tại: http://thereport.amnesty.org/regions/asiapacific, Human Rights Watch Country Reports tại: http://www.hrw.org/ en/publications/reports (truy cập ngày 11/05/2013) 16 Bangkok Declaration (1993) tại: http://law.hku.hk/lawgovtsociety/Bangkok%20Declaration.htm (truy cập ngày 15/05/2013) 17 Carlos Medina, Asia Pacific and Human Rights: A Global Political Economy Perspective (Ashgate Publishing Limited 2004) 113 18 David Martin Jones, Security and Democracy: the ASEAN Charter and the dilemmas of Regionalism in Southeast Asia (International Affairs 84:4 2008) 19 Dinah L Shelton, Regional Protection of Human Rights (Oxford University Press 2008) 20 Frauke Lisa Seidensticker Anna Wuerth, Cơ quan nhân quyền quốc gia –Mơ hình, chương trình, thách thức giải pháp 21 Jina Kim, Development of Regional Human Rights Regime: Prospects for and Implications to Asia tại: http://www.sylff.org/wordpress/wpcontent/uploads/2009/03/sylff_p571022.pdf (truy cập ngày 27/04/2013) 22 Onuma Yasuki, The East Asia Challenge for Human Rights (Cambridge University Press 1999) 23 Philip J Eldridge, The Politics of Human Rights in Southeast Asia (Routledge, London,2002) 24 Principles for Regional Human Rights Mechanisms (Non-Paper) tại: http://bangkok.ohchr.org/programme/asean/principles- regional-humanrightsmechanisms.aspx (Truy cập ngày 04/05/2013) 25 Randall Peerenboom, Beyond Universalism and Relativism: The Evolving Debates About Values (Oxford University Press 2008) 26 Secretary General of ASEAN, Surin Pitsuwan, at ‘the 1st International conference on human rights in southeast Asia’ tại: http://www.seahrn.org (Truy cập ngày 15/05/2013) 27 Surya Deuja, Establishing a Robust Regional Human Rights Mechanism in South Asia (Asian Human Rights Defender Vol No 2010) 28 The ASEAN Secretariat’s Guidelines for ASEAN Relations with NGO tại: http://www.aseansec.org/6069.htm (truy cập ngày 114 21/08/2013) 29 The Paris Principles tại: http://www2.ohchr.org/ english/law/parisprinciples.html (truy cập ngày 03/05/2013) 30 The World Justice Project Rule of Law Index 2012-2013 tại: http://www.worldjusticeproject.org/rule-of-law-index (truy cập ngày 11/05/2013) 31 UN Universal Periodic Review tại: http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR/Pages/Documentation.aspx (truy cập ngày 13/05/2013) 115 ... cho chế nhân quyền khu vực Học giả Dinah Shelton (2008) ? ?Bảo vệ nhân quyền khu vực? ?? [19], số yêu cầu chế bảo vệ nhân quyền (không riêng cho cấp khu vực) , theo đó, chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền. .. thúc đẩy nhân quyền khu vực ASEAN - Chương 3: Tác động việc vận dụng chế nhân quyền ASEAN Việt Nam Chương KHÁI QUÁT VỀ CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 1.1 Nhận thức nhân. .. người khu vực khác hâm nóng trở lại Tuyên bố Viên đề cao tầm quan trọng chế khu vực bảo vệ thúc đẩy quyền người nêu rõ (tại Điều 37) rằng: ? ?Cơ chế khu vực đóng vai trị việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao và Lã Khánh Tùng (2010), (đồng chủ biên), Giáo trình lý luận và Pháp luật về Quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và Pháp luật về Quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao và Lã Khánh Tùng
Nhà XB: Nxb Đạihọc quốc gia
Năm: 2010
2. Tạ Quang Đạo, “Phát huy dân chủ, đề cao quyền làm chủ của nhân dân”, Tạp chí Cộng sản, tại: http://www.tapchicongsan. org.vn/Home/Tieu- diem/2013/20869/Phat-huy-dan-chu-de-cao-quyen-lam-chu-cua-nhan-dan.aspx. (Truy cập ngày 29/05/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy dân chủ, đề cao quyền làm chủ của nhân dân”,"Tạp chí Cộng sản
5. Nguyễn Quang Hiển, “Thể chế hóa quyền con người”, Tạp chí Khoa học Pháp luật số 1, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế hóa quyền con người”, "Tạp chí Khoa họcPháp luật số 1
6. Đồng Vân Hồ (1992), “Nguồn gốc của khái niệm nhân quyền và diễn biến lịch sử của nó”, Tạp chí Thế giới tri thức số 3, ngày 21/10/1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của khái niệm nhân quyền và diễnbiến lịch sử của nó”, "Tạp chí Thế giới tri thức số 3
Tác giả: Đồng Vân Hồ
Năm: 1992
7. Tường Duy Kiên, “Mô hình cơ quan nhân quyền ở một số nước và suy nghĩ về cơ chế đảm bảo quyền con người”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 152, ngày 10/08/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình cơ quan nhân quyền ở một số nước và suynghĩ về cơ chế đảm bảo quyền con người”, "Tạp chí Nghiên cứu lập phápsố 152
9. Cao Tiến Sỹ, Vận dụng quản lý công mới và quản trị nhà nước tốt ở Việt Nam, tại: http://truongchinhtri.kontum.gov.vn/Kh%E1%BB%91i-N%E1%BB%99i-Dung/Tin-chuy%C3%AAn-ng%C3%A0nh/ItemID/443/View/Details.aspx (truy cập ngày 29/05/2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quản lý công mới và quản trị nhà nước tốt ở ViệtNam
4. Hiến chương ASEAN (bản tiếng Việt) tại: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr090311141455/nr090311143142/ns090805112942 (truy cập ngày 15/05/2013) Link
10. Tài liệu Hỏi-Đáp của Ban Tuyên giáo Trung ương, tại: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30481&cn_id=479725 (truy cập ngày 29/05/2013) Link
11. Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (bản tiếng Việt) tại: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_b%E1%BB%91_Nh Link
15. Amnesty Country Reports tại: http://thereport.amnesty.org/regions/asiapacific, và Human Rights Watch Country Reports tại: http://www.hrw.org/ en/publications/reports (truy cập ngày 11/05/2013) Link
16. Bangkok Declaration (1993) tại: http://law.hku.hk/lawgovtsociety/Bangkok%20Declaration.htm (truy cập ngày 15/05/2013) Link
21. Jina Kim, Development of Regional Human Rights Regime: Prospects for and Implications to Asia tại:http://www.sylff.org/wordpress/wpcontent/uploads/2009/03/sylff_p57-1022.pdf (truy cập ngày 27/04/2013) Link
24. Principles for Regional Human Rights Mechanisms (Non-Paper) tại: http://bangkok.ohchr.org/programme/asean/principles- regional-human- rightsmechanisms.aspx (Truy cập ngày 04/05/2013) Link
26. Secretary General of ASEAN, Surin Pitsuwan, at ‘the 1st International conference on human rights in southeast Asia’ tại: http://www.seahrn.org (Truy cập ngày 15/05/2013) Link
28. The ASEAN Secretariat’s Guidelines for ASEAN Relations with NGO tại: http://www.aseansec.org/6069.htm (truy cập ngày Link
29. The Paris Principles tại: http://www2.ohchr.org/ english/law/parisprinciples.html (truy cập ngày 03/05/2013) Link
30. The World Justice Project Rule of Law Index 2012-2013 tại: http://www.worldjusticeproject.org/rule-of-law-index (truy cập ngày 11/05/2013) Link
31. UN Universal Periodic Review tại: http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR/Pages/Documentation.aspx (truy cập ngày 13/05/2013) Link
8. Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Khác
13. Tuyên bố và chương trình hành động Viên ngày 25/6/1993, Tài liệu Liên Hợp quốc A/CONF.157/23, đoạn 37 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w