Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận Hoạt xét động - Giáo viên đặt vấn đề: Em hãy cho 1 9’ biết nội dung các minh họa này?. - Giới thiệu 1 số hình vuông trang trí khác nhau.[r]
(1)Ngày soạn:20/08/2012 Mĩ thuật Tiết 1: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/ Mục tiêu bài học: - Kiến thức: HS tìm hiểu khái niệm họa tiết, đường nét, bố cục màu sắc, nắm đặc điểm hoạ tiết trang trí dân tộc, biết cách chép hoạ tiết - Kĩ năng: HS chép số hoạ tiết dân tộc - Thái độ: HS cảm thụ vẻ đẹp độc đáo các hoạ tiết dân tộc, có ý nghĩa giữ gìn nét độc đáo hoạ tiết dân tộc và trên sở đó có thể sáng tạo II/ Chuẩn bị: - Tranh ĐDDH lớp minh hoạ các hoạ tiết dân tộc, tranh minh hoạ trống đồng - Học sinh chuẩn bị đủ giấy, vở, bút chì, tẩy III/ Phương pháp: - Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, giảng giải IV/ Tiến trình dạy – học: A Ổn đinh tổ chức B Kiểm tra bài củ C Giảng bài Nội dung Hoạt động giáo viên HDHS quan sát nhận xét đặc điểm hoạ Hoạt tiết dân tộc động - GV nêu vấn đề: (10p) Các hình này trang trí hình vẽ gì? - GV giới thiệu với HS các nét kỉ hà hình kỉ hà - Khái niệm hoạ tiết "là" hình vẽ hoa, lá, kỉ hà, … cách điệu đơn giản - GV cho HS ghi đặc điểm hoạ tiết: Nội dung Đường nét Bố cục Hoạt động học sinh - Quan sát minh hoạ theo hướng dẫn GV - Xem minh hoạ hoạ tiết dân tộc SGK - HS nêu khái niệm hoạ tiết, đặc điểm đường nét bố cục, màu sắc - HS so sánh giống (tương đối) hoạ tiết dân tộc và hoa, lá, … trang trí khác (2) Màu sắc Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - GV cho HS quan sát cách vẽ trên bảng động - GV nhấn mạnh: Chú ý đến bố cục tổng (6p) thể, không nên vào các nét chi tiết bắt đầu vẽ - HS nêu cách vẽ qua minh hoạ Hoạt Hướng dẫn học sinh thực hành: động - GV nhắc HS chú ý quan sát chung bố (24p) cục họa tiết để nhìn thấy cân đối, vẽ nét nhanh, chính xác Chia nhóm hs nhóm Mỗi nhóm chọn họa tiết để thực hành chép họa tiết Đánh giá kết học tập học sinh: Hoạt - GV thu bài học sinh Cho HS động nhận xét (4p) - Nhận xét GV - Hs nhận xét, đánh giá bài bạn - Hs thử xếp thứ tự các bài * Dặn dò - Bài tập nhà: - Vẽ hoàn chỉnh chi tiết họa tiết thực hành lớp - Vẽ hoạ tiết khác họa tiết em đã vẽ lớp Vẽ mầu hoàn chỉnh theo ý thích em - Xem nội dung bài Sưu tầm tranh, ảnh minh họa có sách, báo, lịch … có các hình ảnh thời kì cổ đại Ngày soạn: 26/08/2012 Tiết Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI (3) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm bắt đặc điểm mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại thông qua việc tìm hiểu các vật, hình ảnh phát từ thời nguyên thuỷ - Học sinh có nhận thức đúng đắn giá trị mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại - Học sinh có ý thức giữ gìn, trân trọng các giá trị, vật mà cha ông ta để lại II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Minh hoạ bài học SGK ĐDDH, các vật có dạng hình tròn, hình hộp, hình lập phương có trang trí các hoạ tiết dân tộc (đĩa, hộp lưu niệm) - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh có minh hoạ các công trình kiến trúc, ảnh chụp các vật - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nhóm làm việc III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A Ổn đinh tổ chức B Kiểm tra bài củ C Giảng bài Thời gian Hoạt động (8’) Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử: - Giáo viên đặt vấn đề từ gợi ý: Tổ tiên chúng ta bắt nguồn từ tiến hóa loài nào? Trải qua thời kỳ nào? - Kết luận: Về thời kỳ cổ đại Minh họa Hoạt động học sinh Người - Xem minh hoạ nguyên thuỷ - Học sinh tả sống người nguyên thuỷ người - Khẳng định: Thời kỳ cổ đại phải có thời kì tác phẩm đẹp, có giá trị đồ đồng, sắt Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mĩ (30’) thuật Việt Nam thời kì cổ đại: - HDHS quan sát minh họa Giáo viên đặt các câu hỏi ? + Nét khắc đâu cho ta thấy tình cảm người thời nguyên thuỷ + Xã hội văn minh có xuất các công cụ lao động nào? - Đặc điểm mĩ thuật các công cụ - Học sinh đọc bài - Các nhóm làm việc - Đại diện nhóm nêu các nội dung: +Hình vẽ mặt ngoài Chạm +Đá cuội khắc hình mặt người (4) này thể nào? + Các nhà khoa học còn tìm thấy vật khác là gì? - Sản phầm nào chứng đẹp hoàn hảo cho mĩ thuật cổ đại Việt Nam - Giáo viên nhấn mạnh: + Bố cục chặt chẽ tính đoàn kết, thống nhất, hoà hợp + Tinh xảo đường nét - Giáo viên gợi ý cùng học sinh phân tích mục đích, ý tưởng người Việt cổ - Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh các giá trị nghệ thuật.) Hoạt động (5’) Đánh giá kết học tập học sinh: - Tóm tắt đặc điểm mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại? - Kể tên các vật, di tích còn lại ngày hôm khắc vách + Tạo dáng trang trí hoa văn, hoạ tiết hang đơn giản + Đồ trang sức, tượng - Kể tên vật trống đồng Đông Sơn, biết đặc điểm trang trí: + Hình ảnh mặt trời người lao Trống động, chiến binh, các loài chim thú, các đồng hình kỉ hà Đông + Bố cục: Tròn đồng tâm, chặt chẽ Sơn, + Chạm khắc tinh xảo Ngọc Lũ (Toàn các hình trang trí, di vật) - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn Bổ sung (nếu cần) * Dặn dò - Bài tập nhà: - Về nhà học thuộc bài, sưu tầm minh hoạ Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại - Đặt khối hộp cố định vị trí, quan sát khối hộp từ các hướng, Ghi nhận xét em thay đổi hình ảnh vật sau lần di chuyển vị trí Ngày soạn: 02/09/2012 Tiết Bài 3: VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I MỤC TIÊU BÀI - Học sinh nhận biết cảnh xếp TN vật theo lối xa gần - Học sinh nắm khái niệm đường tầm mắt và điểm tụ -Bài vẽ áp dụng đúng cách nhân vật không gian II CHUẨN BỊ: -Khối hộp, hộp bánh, tranh cảnh phố phường, cảnh đường (5) -Tranh sưu tầm HS -Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: A Ổn đinh tổ chức B Kiểm tra bài củ C Giảng bài Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh Hoạt Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: động (10’) - Giáo viên cho HS quan sát minh hoạ cảnh theo lối nhìn luật xa gần - Giáo viên giới thiệu với HS cảnh thực tế (sân trường) -Gợi ý: Nhận xét em đặc điểm các vật gần, xa Tự nhiên Phối cảnh xa gần - Học sinh nhận xét đặc điểm các vật thể trên tranh - Học sinh nêu đặc điểm: +Vật gần che lấp vật phía sau nó +Xa: nhỏ, mờ Hoạt Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm đường tầm mắt và điểm tụ động (6p) - Giáo viên minh hoạ trên bảng (giới thiệu) đường nét vẽ -Nhấn mạnh đặc điểm: +Đường tầm mắt là đường chân trời +Điểm tụ: Nằm trên đường tầm mắt, đó các đường thẳng song song với mặt đất và song song với quy tụ lại GV vẽ trên bảng - Học sinh đọc bài giới thiệu khái niệm - Cùng GV quan sát hướng các đường nét - Học sinh nêu rõ kết luận đường tầm mắt và điểm tụ - Học sinh ghi tóm tắt nội dung Hoạt Hướng dẫn học sinh thực hành: động Giáo viên giúp HS chọn cảnh có (24p) phố dài, thẳng -Lưu ý: Đặc điểm hàng cây, nhà, … bên đường - GV nhắc HS chú ý quan sát chung bố cục để nhìn thấy cân đối, vẽ nét nhanh, chính xác - Học sinh vẽ cảnh phố nhà em - Học sinh vẽ phác hình vẽ phác màu (6) Hoạt động Đánh giá kết học tập học sinh: (5p) GV thu bài học sinh Cho HS nhận xét - Gợi ý HS nhận xét đặc điểm vật theo luật xa gần Nhận xét Giáo viên bài vẽ học sinh trên lớp - Hs nhận xét, đánh giá bài bạn - Hs thử xếp thứ tự các bài * Dặn dò bài tập nhà: -Về nhà: Tập vẽ phác các hình hộp các vị trí quan sát khác nhau, vẽ cảnh phố phường -Các nhóm chuẩn bị số đồ vật: ca, cốc, lọ hoa, mũ, áo, -Xem trước nội dung bài (SGK) phần I và II ngày soạn: 12/09/2011 Tiết 4: VẼ THEO MẪU CÁCH VẼ THEO MẪU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách quan sát, so sánh tỷ lệ các phần mẫu vật, biết cách vẽ các vật mẫu - Học sinh vẽ các vật mẫu dùng sinh hoạt hàng ngày, bàn vẽ có hình dáng, đặc điểm tương đối đúng (7) - Học sinh cảm thụ vẻ đẹp tự nhiên giới xung quanh em II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng: - Lọ hoa, hoa, cốc, ca, xô, lá, quả, - Học sinh chuẩn bị đồ vật có gia đình - Bài vẽ gồm vật (lọ hoa, quả) 2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, nhóm làm việc III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt xét: động - Minh hoạ cách đặt mẫu Học sinh (12p) quan sát tập trung vào mẫu - Gợi ý: Muốn vẽ cái cốc này, em làm nào? - Khi nhìn cốc, em có nhận xét gì? - Kết luận: Đó chính là đặc điểm hình dáng, cấu tạo cốc - Bài vẽ này tả đặc điểm nào lọ, hoa, - Tìm hiểu đặc điểm mẫu, tỉ lệ các phần theo hướng dẫn GV + Em so sánh chiều cao, ngang mẫu? + Thân, miệng, đáy cốc có đặc điểm ntn? Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Gợi ý học sinh nêu nội dung động theo các minh hoạ (6p) - Cho học sinh ghi tóm tắt các bước - Nêu vấn đề: Để hình vẽ có kích thước phù hợp, đúng tỉ lệ mẫu, em phải vẽ phần nào trước? - Giáo viên hướng dẫn sơ lược đậm nhạt mẫu Nhấn mạnh: Đây là đặc điểm quan trọng Minh họa Học sinh tự đặt mẫu (Cái cốc và quả) Tấm chắn sáng (bìa cứng cặp) Vẽ bảng Minh hoạ bước Hoạt động học sinh - HS đặt mẫu - Quan sát mẫu - HS nêu nhận xét theo hướng dẫn giáo viên: +Dáng: Cao, thon đáy +Miệng rộng đáy +Màu trắng +Bằng thuỷ tinh - Học sinh so sánh tỷ lệ các phần +Chiều ngang 1/2 chiều cao + N/x đặc điểm chất liệu - Chú ý đến hướng ánh sáng, bề mặt mẫu, chất liệu-> độ đậm nhạt khác - Quan sát minh hoạ - Nêu tóm tắt các bước vẽ Nêu nội dung bước +B1: quan sát +B2: vẽ khung hình +B3: vẽ phác hình +B4: vẽ chi tiết +B5: vẽ đậm nhạt - Học sinh đọc bài (8) Hoạt Hướng dẫn học sinh thực hành Đặt các - HS làm bài thực hành Vẽ các đồ vật trên mẫu đã giấy A4 động - Giáo viên hướng dẫn vẽ phác các chuẩn bị (20p) đồ vật phổ biến trước - Thực bước phác hình - Yêu cầu: Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña Ho¹t häc sinh: động - GV yêu cầu học sinh: + Tãm t¾t c¸ch vÏ (6p) - Chän bµi, cho häc sinh nhËn xÐt vÒ: Bè côc TØ lÖ c¸c phÇn NÐt vÏ - HS tóm tắt cách vẽ đã học - HS đợc số điểm cha hợp lí, cần sña, kh¾c phôc Bµi vÏ cña häc sinh - Hs nhận xét, đánh giá tổng qu¸t phÇn b¹n tr¶ lêi cña b¹n - NhËn xÐt vµ kÕt luËn cña gi¸o viªn cho ®iÓm bµi * DÆn dß bµi tËp vÒ nhµ: -VÒ nhµ chän lÊy cÆp gåm vËt cã h×nh d¸ng kÝch thíc kh¸c §Æt ë bµn vµ vÏ khung - Xem nội dung bài (SGK), sưu tầm các tranh đề tài (có hình treo tường, báo) hãy chọn lấy tranh mà em thích - Chuẩn bị đủ bảng vẽ, giấy và các đồ dùng khác ngày soạn: 30/09/2012 Tiết 6: VẼ TRANH CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI Đề tài học tập (tiết 1) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách cảm nhận cái hay, cái đẹp thiên nhiên và sinh động, phong phú hoạt động người - Học sinh biết chọn và chọn nội dung phù hợp với sở thích khả thể minh, chọn lựa hình ảnh phù hợp làm rõ đề tài -Bài vẽ có hình mảng, mầu sắc phối hợp đẹp II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: -Tranh phong cảnh, tranh nhà trường, tranh ngày tết, lễ hội, … các tranh vẽ HS các hoạ sĩ (9) -Tranh minh hoạ các bước vẽ tranh (đề tài) -Tranh minh hoạ các nhóm, các HS sưu tầm 2.Phương pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: Hoạt - Giáo viên cho HS quan sát loại các động bài vẽ tranh (12’) - Giáo viên nêu vấn đề : +Em hãy nêu nội dung các tranh 1-2 - Gợi ý học sinh nêu nội dung theo các minh hoạ - Cho học sinh ghi tóm tắt các bước +Em thích đề tài nào nhất? Tại sao? +Hình ảnh nào là chính tranh các tranh này? Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Đặt vấn đề: vẽ tranh đề tài học động tập? (6p’) - Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh phù hợp đề tài mình thể là bước đầu tiên quan trọng Hướng dẫn học sinh thực hành Hoat - Lưu ý HS: Thực bước phác hình động Học sinh vẽ phác khung hình đúng tỉ lệ (20p’) Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm.Không vẽ các nét thẳng thước kẻ Tích hợp: học tập điều Bác Hồ dạy, thể vào bài vẽ lòng biết ơn sâu sắc, tình yêu thương vô bờ bến với Bác Hồ kính yêu Minh họa Hoạt động học sinh Một số đề tài: Lao động, vui chơi, cảnh, -Quan sát minh hoạ -Nêu các nội dung 1.Nội dung 2.Bố cục 3.Hình vẽ 4.Màu sắc - Học sinh đọc lại nội dung trình bày sách +Màu sắc sử dụng nào? Màu sắc có bắt buộc phải giống tự nhiên không? Vẽ bảng Minh hoạ bước - Quan sát minh hoạ - HS nêu tóm tắt: 1.Tìm và chọn nội dung 2.Vẽ phác mảng chính phụ 3.Vẽ phác hình 4.Vẽ màu - Học sinh đọc bài - HS làm bài thực hành vẽ đề tài tự chọn Giáo viên vẽ + Học sinh vẽ phác hình + Vẽ phác đậm, nhạt phác trên bảng (10) Hoạt Đánh giá kết học tập học sinh: động - Giáo viên đặt vấn đề: - HS số điểm chưa hợp lí, (6p’) +Nêu các yếu tố tạo nên tranh Bài vẽ cần sủa, khắc phục học -Nêu nhận xét mình +Tóm tắt yêu cầu các yếu tố đó - Chọn bài, cho học sinh nhận xét về: sinh nội dung Bố cục Tỉ lệ các phần Nét vẽ +Bố cục - Nhận xét và kết luận giáo viên +Hình vẽ cho điểm đánh giá bài * Dặn dò BTVN - Về nhà: Vẽ màu hoàn chỉnh bài Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày dạy:05/10/2011 Tiết 7: KIỂM TRA TIẾT Đề tài: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI HỌC TẬP(tiết 2) Đáp án: Sắp xếp hình ảnh tranh phù hợp với nội dung đề tài (2,5đ) Thể bố cục hợp lý, có mảng chính, mảnh phụ (2,5đ) Màu sắc tự chọn, thể nhóm chính, nhóm phụ tranh (2,5đ) Có sáng tạo cách vẽ tranh về: hình ảnh, màu sắc, bố cục (2,5đ) (11) ngày soạn : 09/10/2011 ngày dạy: 12/10/2011 Tiết 8: VẼ TRANG TRÍ CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách xếp trang trí, làm quen với số bài trang trí tiêu biểu - Học sinh vẽ bài trang trí có vận dụng các cảnh tổng hợp các cách xếp Bài vẽ hợp lý, màu sắc hài hoà -Qua bài các em thêm yêu thích nghệ thuật trang trí II CHUẨN BỊ: Đồ dùng: -Tranh đồ dùng lớp 6, tranh minh họa các họa tiết khác -Bài vẽ học sinh lớp trước, bài sưu tầm học sinh Phương pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, vấn đáp, nhóm làm việc, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: (12) Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Minh họa -Quan s¸t minh ho¹ Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái Một số niệm xếp trang trí bài vẽ -Nªu ®ưîc: động - Giáo viên đặt vấn đề: họa tiết, +§ưêng nÐt (5p) bài +Hoa l¸, chim, thó, +ở các hình này có các hoạ tiết gì? trang +Mµu cã ®Ëm nh¹t +Nhận xét em mầu sắc trí +M¶ng lín nhá (gợi ý hoạ tiết) giống có màu +Cân đối hài hoà nào? - Giáo viên vẽ phác các trục, nêu vấn đề: +Các em có nhận xét gì hoạ tiết này? Ho¹t Hưíng dÉn häc sinh t×m hiÓu c¸c động cách xếp: (15p) - Häc sinh xem minh ho¹ yªu cÇu tr¶ lêi c¸c quan s¸t c¸c ho¹ tiÕt -Gîi ý: Chó ý sù gièng gi÷a c¸c häa tiÕt VÏ - Quan s¸t minh ho¹ b¶ng - Mçi HS nªu néi dung mét c¸ch Minh s¾p xÕp ho¹ 1.Nh¾c l¹i c¸ch s¾p 2.Xen kÏ xÕp 3.§èi xøng 4.Cân đối Híng dÉn häc sinh c¸ch lµm bµi trang Ho¹t trÝ c¬ b¶n: Gi¸o viªn vÏ động - Giáo viên gợi ý HS vẽ qua minh hoạ minh (5p) -Cho HS ghi tãm t¾t ho¹ b1, B1 Kẻ trục đối xứng b2 B2.VÏ m¶ng h×nh Bµi vÏ trang B3 VÏ ho¹ tiÕt trÝ B4 VÏ mµu phï hîp - HS làm bài thực hành vẽ đề tài tự chọn + Häc sinh vÏ ph¸c h×nh + VÏ ph¸c ®Ëm, nh¹t - Häc sinh quan s¸t tranh minh ho¹ vµ qu¸ tr×nh vÏ trªn b¶ng - Học sinh đọc nội dung phần Ho¹t Hưíng dÉn häc sinh thùc hµnh: động Lu ý HS: Thực bước phác h×nh Häc sinh vÏ ph¸c khung VÏ trang trÝ h×nh vu«ng c¹nh: 14 cm hoÆc h×nh trßn ®ường kÝnh: (13) (15p) hình đúng tỉ lệ Phác hình vẽ kØ hµ, tr¸nh vÏ ®Ëm.Kh«ng vÏ c¸c nÐt th¼ng b»ng thíc kÎ 14 cm Ho¹t §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh: Bµi vÏ động - Chọn bài, cho học sinh nhận xét về: (5p) Bè côc, ®ưêng nÐt, h×nh d¸ng häa tiÕt häc sinh - NhËn xÐt vµ kÕt luËn cña gi¸o trªn viên cho điểm đánh giá bài líp * DÆn dß - BTVN: - VÒ nhµ vÏ trang trÝ mét h×nh trßn ®ường kÝnh 14 cm - NhËn xÐt c¸c néi dung +M¶ng h×nh +Ho¹ tiÕt +Mµu s¾c +Bè côc - Xem nội dung bài đến lớp Ngày soạn : 16/09/2012 Tiết 5: VẼ THEO MẪU VẼ KHỐI CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU ( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh biết cách vẽ các hình khối - Học sinh biết vận dụng Luật xa gần việc trình bày hình khối, đặc biệt chú ý là khối hộp với các cặp cạnh song song - Bài vẽ trình bày bố cục hợp lí Mẫu có tỉ lệ tương đối đúng Hình hộp nhìn thấy mặt đúng theo khối nhìn không gian II/ CHUẨN BỊ Đồ dùng: - Mẫu khối hình hộp và hình cầu - Tranh minh họa các hình hộp khác và cách bố cục số mẫu đẹp - các nhóm chuẩn bị hình hộp và hình cầu - Minh họa bước vẽ Phương pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt nhận xét: động - GV đưa minh hoạ cách đặt mẫu (10p) Học sinh quan sát tập trung vào mẫu Minh họa Hoạt động học sinh - HS đặt mẫu Học sinh tự đặt - Quan sát mẫu mẫu (14) - GV bày mẫu - Gợi ý h/s quan sát mẫu, nhận xét vị trí, đặc điểm mẫu - Gợi ý h/s nhớ lại nội dung đã học luật xa gần - GV phân tích kĩ để h/s nắm đặc điểm các cạnh // hình hộp Hoạt động (5p) Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Y/c h/s nêu cách vẽ theo mẫu - bước, h/s nêu n/x tỉ lệ, chiều ngang so với chiều rộng - Nhấn mạnh: áp dụng Luật xa gần việc vẽ hình hộp -Gợi ý học sinh nêu nội dung theo các minh hoạ trên bảng -Cho học sinh ghi tóm tắt các bước - HS nêu nhận xét theo hướng dẫn giáo viên: +Dáng: +Màu: +Chất liệu: - N/x đặc điểm mẫu (Chú ý phần hình hộp với các cặp cạnh // ) - H/S quan sát dẫn bảng Vẽ bảng minh hoạ bước - Quan sát minh hoạ - HS nêu tóm tắt các bước vẽ: - Học sinh nêu nội dung bước +B1 quan sát +B2 vẽ khung hình +B3 vẽ phác hình +B4 vẽ chi tiết - Học sinh đọc bài Hướng dẫn học sinh thực hành - HS chia nhóm làm bài thực hành Vẽ trên Hoạt Đặt giấy A4 - Lưu ý: động các - Quan sát, so sánh và nêu các tỉ lệ + Không dùng thước vẽ khung hình (25p) mẫu các phần mẫu và các cạnh hình hộp đã - Vẽ tuân thủ phương pháp + không dùng compa vẽ hình cầu chuẩn bị - Không kẻ thước - Thực bước phác hình - Yêu cầu: Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm Hoạt động Đánh giá kết học tập học sinh: - HS tóm tắt cách vẽ đã học - HS số điểm chưa hợp lí, (15) (4p) - GV yêu cầu: Tóm tắt cách vẽ - Chọn bài, cho học sinh nhận xét về: Bố cục Tỉ lệ Đường nét - Nhận xét và kết luận giáo viên cho điểm đánh giá bài Bài vẽ cần sủa, khắc phục học - Hs nhận xét, đánh giá tổng quát phần sinh bạn trả lời bạn * Dặn dò - BTVN: - Về nhà tập bày và vẽ tranh tĩnh vật khác ( tự chọn đồ dùng nhà) Ngày soạn: 16/10/2011 Tiết 8: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ ( 1010 - 1225) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm trước sơ lược lịch sử nhà Lý, đặc điểm các công trình kiến trúc, nghẹ thuật điêu khắc, trang trí và gốm thời Lý - H/s biết xác định các di sản thuộc thời kỳ qua đặc điểm nó - Giáo dục các em ý thức giữ gìn, tôn trọng các giá trị truyền thống dân tộc II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Tranh minh họa: chùa cột, quốc tử giám,… - Minh họa các hạo tiết trang trí thời Lý - Tranh sưu tầm học sinh Phương pháp dạy - học: trực quan, giảng giải, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối - Xem minh hoạ quan sát động cảnh lịch sử: Tranh - Đọc nội dung phần I Lịch sử - Học sinh nêu được: (6p) - Giáo viên đặt câu hỏi, dẫn học sinh vào vấn đề từ gợi ý: + Sự kiện dời kinh đô + Lịch sử các triều đại phong kiến Hoa Lư – Thăng Long năm 1010 Việt Nam trải qua triều đại nào? + Đạo Phật hình thành vào sống + Quốc tử giám xây dựng vào thời + Mở rộng giao lưu gian nào? + Có nhiều công trình mĩ thuật, - Giáo viên vào phần giới thiệu lịch tác phẩm đẹp, có giá trị sử thời Lý - Đặt câu hỏi nêu vấn đề: (16) + Mĩ thuật phát triển động lực nào? + Thời Lý chịu ảnh hưởng văn hóa nào? + Chính sách thời Lý sao? Hoạt động (25p) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại hình nghệ thuật: - Cho học sinh quan sát các minh họa, GV gợi ý trả lời các câu hỏi: + Mĩ thuật gồm các loại hình nghệ thuật nào? + Kiến trúc thời Lý chia làm kiểu? Đó là kiểu nào? Đặc điểm các kiểu kiến trúc ấy? + Nghệ thuật điêu khắc và trang trí thể nào? ( GV nhấn mạnh đặc điểm thời Lý) + Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân, thời Lý có nghệ thuật làm đồ gì phát triển? + Đặc điểm gốm thời Lý - Yêu cầu các nhóm tìm hiểu nghiêm túc nội dung SGK trả lời câu hỏi GV bổ sung số chi tiết không có SGK - Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh các giá trị nghệ thuật.) - Học sinh đọc bài Quốc - Các nhóm làm việc, trả lời các câu hỏi tử GV đặt và gợi ý giám, - Học sinh nêu các nội dung: Chùa - HS nắm các đặc điểm chính: Một loại hình nghệ thuật cột, 1_ Nghệ thuật kiến trúc: Đền - Cung đình: Kinh thành Thăng Long Quán - Phật giáo: Chùa thánh, 2_ NT điêu khắc trang trí: Rồng hao Đền văn móc râu, mây Đô, chạm 3_ NT gốm: khắc - Các loại màu men, kiểu dáng phong bia Văn phú Miếu, - Xương gốm mỏng, nhẹ liễn gốm, - Trang trí: Hoa sen, cúc cách điệu gạch, ngói thời Lý, - Học sinh trả lời - Nêu đặc điểm: + Kiến trúc: Quy mô to lớn + Điêu khắc- trang trí: Đẹp, tinh sảo Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm động chung: (4p) Giáo viên yêu cầu học sinh rút kết luận qua nội dung vừa tìm hiểu Hoạt Đánh giá kết học tập học sinh: động - GV đặt câu hỏi cho vấn đề: (4p) + Nguyên nhân thúc đẩy mĩ thuật thời nhà Lý phát triển? + Tóm tắt đặc điểm các loại hình nghệ (Toàn các hình trang trí, di - Học sinh trả lời tóm tắt sơ lược nét chính - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn Bổ sung (nếu cần) (17) thuật? vật) * Dặn dò - BTVN:- Học thuộc phần Sơ lược mĩ thuật thời Lý (Phần II - SGK) Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm nội dung thể đề tài học tập bao gồm bố cục, hình mảng tranh và màu sắc, tính chất mình ua hoạt động học - H/s neu cách vẽ ( đã học) - Bài vẽ làm rõ đề tài, thể không khí thi đua học tập - qua bài, giáo dục các em tốt ý thức học tập II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng giáo viên: - Tranh minh họa học tập (h1), hoạt động học mang tính tập thể (h2), học nhà (h3) - Tranh h/s sưu tầm, minh họa các bước vẽ chuẩn bị học sinh: giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, luyện tập, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội Hoạt Một số dung thể đề tài: động - Giáo viên cho HS quan sát số bài vẽ đề tài: Lao (9p) tranh động, - Giáo viên nêu vấn đề : vui +Em hãy nêu nội dung các tranh 1-2 chơi, - Gợi ý học sinh nêu nội dung theo các cảnh, học tập minh hoạ +Em thích đề tài nào nhất? Tại sao? +Hình ảnh nào là chính tranh các tranh này? +Màu sắc sử dụng nào? - HDHS tham khảo thêm SGK Hoạt động học sinh -Quan sát minh hoạ -Nêu các nội dung 1.Nội dung tranh 2.Bố cục 3.Hình vẽ: Chính phụ 4.Màu sắc - Học sinh đọc nội dung đề tài trình bày sách (18) Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Đặt vấn đề: Nếu vẽ tranh đề động tài hôm nay, em vẽ nào? (5) - GV gợi ý h/s trả lời cách vẽ (đã học tiết ) - Chú ý: Bố cục - bước đầu quan trọng để có tranh đẹp - Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh phù hợp đề tài mình thể là bước đầu tiên quan trọng Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Lưu ý HS: Thực bước phác động hình Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ (25 đậm.Không vẽ các nét thẳng thước kẻ Hoạt Đánh giá kết học tập học sinh: động - Giáo viên đặt vấn đề: Nêu các yếu tố (5) tạo nên tranh? - Chọn bài, cho học sinh nhận xét về: Bố cục Tỉ lệ các phần Nét vẽ - Nhận xét và kết luận: Chú ý tổng thể, nội dung Vẽ bảng Minh hoạ bước - Quan sát minh hoạ - HS nêu tóm tắt: 1.Tìm và chọn nội dung 2.Vẽ phác mảng chính phụ 3.Vẽ phác hình 4.Vẽ màu - Học sinh đọc bài - HS làm bài thực hành vẽ tranh đề tài Học tập - Nêu nhận xét mình về: Bố cục Hình vẽ Màu sắc (nếu có) - HS số điểm chưa hợp lí, Bài vẽ cần sủa, khắc phục học sinh * Dặn dò - BTVN: - Về nhà hoàn thành màu sắc bài vẽ - Xem nội dung bài 10 Vẽ các hình 2, và giấy A4 chuẩn bị đủ màu ( có màu nước màu bột càng tốt) (19) ngày soạn: 30/10/2011 Tiết 11: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: (20) - Học sinh nhận biết các màu sắc tự nhiên - Học sinh phân biệt các loại màu, chất liệu màu Biết cách pha màu tạo màu - Học sinh nắm ưu điểm, nhược điểm số loại màu - Bài vẽ thể số màu tự nhiên và gọi tên màu II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Bột màu, màu nước Bảng pha màu - Tranh minh họa màu thiên nhiên - Bài vẽ tranh trí giáo viên và học sinh Phương pháp: Trực quan, quan sát, giảng giải, luyện tập, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu màu Một số sắc thiên nhiên bài vẽ động - Quan sát tự nhiên, thấy có bao họa tiết, (5p) nhiêu màu? Em kể tên miêu tả bài tranh màu em biết? phong cảnh - Em nhìn thấy màu sắc rực rỡ có tượng tự nhiên nào? - Giáo viên kết luận: Thế giới tự nhiên có sắc màu vô cùng phong phú và hấp dẫn Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các Hoạt màu vẽ và cách pha màu động - Màu là màu nào? Tại (15) ta gọi là màu bản? - Để có màu mới, ta làm ntn? - Em kể tên số màu nhị hợp Hoạt động học sinh - Quan sát minh hoạ - Nhận xét được: + Màu sắc đa dạng, phong phú + Xanh, đỏ, tím, vàng, hồng, da cam, xanh lá non, + Cầu vồng (7 sắc) - N/X, nắm và phân biệt các loại Bảng màu: Màu minh hoạ Màu nhị hợp bánh xe Màu bổ túc màu, Màu tương phản (21) - Màu bổ túc: GV giới thiệu tác dụng làm cho màu sắc tươi sáng - Màu tương phản là màu đối lập đặc điểm nào? - Các màu trên cho em cảm giác ntn? - Đỏ, da cam, huyết dụ cho em thấy cảm giác gì? ( ấm, nóng) - Xanh lá cây, lam cho em cảm giác ntn? (mát, lạnh) các loại màu, gam màu Màu nóng Màu lạnh Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số Giáo - Học sinh quan sát các loại màu viên vẽ, - Ghi nhớ: Màu chì, dạ, sáp màu Bột Hoạt loại màu pha màu, màu nước, sơn dầu động - Màu phổ biến, hay có sẵn cho em màu ví (5) dùng là màu nào? dụ - GV giới thiệu màu bột, màu nước, pha màu để học sinh thấy ưu điểm Hoạt Hướng dẫn học sinh thực hành pha màu: động - Cho học sinh tập pha các màu (15) tự nhiên - lớp: Vẽ bánh xe màu, ghi rõ các loại màu chia nhóm làm chung bài hoàn chỉnh màu Đánh giá kết học tập học Hoạt sinh: động - Giáo viên cho học sinh kể tên số (5p) màu nhị hợp, màu nóng, lạnh và cặp màu bổ túc, tương phản - Nhận xét và kết luận tiết học Bài vẽ - Kể tên các cặp màu, nêu cảm học nhận mình tác dụng, hiệu sinh trên các màu đặt cạnh lớp Dặn dò - BTVN:- Về nhà: Vẽ các cặp màu bổ túc, tương phản,các gam màu: Màu nóng, lạnh (Giáo viên chia ô hướng dẫn qua cho học sinh.) Tìm hiểu nội dung bài 11 Ngày dạy: 6/11/2011 Tiết 11 VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm đa dạng phong phú các hình thức trang trí - Ôn lại kiến thức màu sắc Nắm cách sử dụng màu sắc trang trí, xử lí các mảng màu - Bài vẽ phong phú hình thức, vận dụng các màu đã học tiết trước (22) - Giáo dục học sinh có ý thức tìm hiểu, sưu tầm các sản phẩm trang trí đẹp Có ý thức tạo cái đẹp và thưởng thức cái đẹp II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: Minh họa: Đầu báo, tranh cổ động, bài trang trí hình vuông, tròn… bìa sách, cái ly, chén, tách Bài vẽ trang trí sưu tầm học sinh Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh Hoạt Hướng dẫn học sinh các hình thức trang trí: động - Cho học sinh xem hình minh họa (5p) - Đặt vấn đề: Em hãy nêu các đồ vật, các loại sách báo và vật xung quanh em đã trang trí - Quan sát kĩ minh họa Em hãy n/x: + Trang trí hình gì? + Trang trí đâu? + Màu sắc ntn? - Giáo viên kết luận: Thế giới sắc màu phong phú và hấp dẫn Một số bài vẽ trang trí bản, trang trí ứng dụng - Quan sát minh hoạ - Nêu số hình thức trang trí: Hình vuông, hình tròn Tích, chén, đĩa Báo, sách kiến trúc - Trang trí có trọng tâm: thể họa tiết, hình mảng có chính, có phụ Hoạt động (10p) Bảng minh hoạ các loại màu, gam màu đã học tiết 10 - Xem minh họa - Đọc SGK: - NX, ghi nhớ các đặc điểm trang trí: + Màu sắc hài hòa, rõ trọng tâm Có đậm nhạt + Thuận mắt, hợp lí + Mảng màu tô đều, rõ Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng màu - Có màu nào em đã học? - Các màu trên cho em cảm giác ntn? - Cho học sinh quan sát minh họa, ra: Bài rực rỡ, bài êm dịu, bài vẽ thì tương phản mạnh mẽ ( ví dụ tranh cổ động cống hiểm họa ma túy) Hướng dẫn học sinh làm bài: Thực hành vẽ bài tự chọn hình thức (23) Nhắc hs chú ý hình mảng, bố cục, họa động tiết cần xếp hợp lí, có ý thức Không chép các minh họa SGK chép (20p) nguyên hình trang trí các sản phẩm em đã học Giáo trang trí mà em thích viên vẽ làm ví dụ Đánh giá kết học tập học sinh: Hoạt - Thu chọn lọc số bài động - Cho học sinh quan sát, nhận xét (4p) - Nhận xét và kết luận bài học Bài vẽ - Nhận xét nội dung, họa tiết, học hình vẽ trang trí sinh - Tập đánh giá xếp thứ tự bài trên lớp * Dặn dò BTVN: - Trang trí đồ vật khác mà em thích Hoàn thành màu sắc - Trả lời câu hỏi SGK Ngày dạy: 23/10/2011 Tiết 10 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ ( 1010 - 1225) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS nắm đặc điểm kiến trúc Chùa Một Cột, đặc điểm nghệ thuật điêu khắc, trang trí thời Lý Nắm đặc điểm Rồng thời Lý - Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp kiến trúc Có ý thức việc giữ gìn, phát huy các di sản văn hóa mà ông cha ta để lại II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng: Bộ tranh ĐDDH lớp 6: Chùa Một Cột, Văn Miếu tượng, ảnh chụp đồ gốm Tranh sưu tầm học sinh 2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việc (24) III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động (6p) Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến trúc Chùa Một Cột - Cho quan sát minh họa - Yêu cầu trả lời ( theo chuẩn trước, nhà): + Vị trí, năm xây dựng + Đặc điểm cấu trúc, hình dáng + Kết luận chung - Giáo viên kể tóm tắt lịch sử hình thành Chùa Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc động điểm loại hình nghệ thuật điêu khắc: (12p) - Cho học sinh quan sát các minh họa, GV gợi ý trả lời các câu hỏi: * Tượng Adiđà (Chùa Phật Tích BN): - Em hãy nêu đặc điểm tượng? - Nêu nhận xét em nghệ thuật chạm khắc tượng * Rồng thời Lý: - Em hãy tả đặc điểm Rồng qua minh họa ( GV nhấn mạnh đặc điểm rồng thời Lý để học sinh thấy yếu tố quan trọng nghệ thuật trang trí) Minh họa Hoạt động học sinh - Xem minh hoạ quan sát Quan sát chi tiết cấu trúc chùa - Đọc nội dung phần I Chùa Một Cột - Nêu và nắm các nội dung chính: + Xây dựng 1010 + Chùa hình vuông, gỗ Xây trên cột đá đường kính 1,2 m Dáng tựa bông sen nở Chùa - Đọc bài Phật - Nắm đặc điểm tượng gồm phần: Tích, + Tượng: Dáng ngồi Nếp áo mềm mại chạm Khuôn mặt phúc hậu, thoát khắc bia + Bệ đá: tam cấp chạm rồng, hoa dây Văn Miếu, liễn gốm, - Đặc điểm Rồng: gạch, ngói thời Lý, (25) Hoạt động (6p) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm đồ gốm: - Gợi ý: đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người dân, các nghệ nhân thời Lý phát triển nghệ thuật làm đồ gì ? - Em hãy cho biết đặc điểm gốm thời Lý? + Xương gốm? + Trang trí họa tiết hình ảnh gì? - Các loại màu men, kiểu dáng phong phú - Xương gốm mỏng, nhẹ - Trang trí: Hoa sen, cúc cách điệu Hoạt Các nhóm thảo luận, trả lời các câu động hỏi: (15p) 1/ Em hãy trình bày hiểu biết em Chùa Một Cột Hà Nội? 2/ Nghệ thuật điêu khắc tượng Adi đà thể nào? 3/ Nêu đặc điểm Rồng thời Lý? 4/Đặc điểm gốm thời Lý? - Yêu cầu các nhóm tìm hiểu nghiêm túc nội dung, trả lời câu hỏi đầy đủ Bổ sung số chi tiết không có SGK - Các nhóm làm việc, trả lời các câu hỏi đã đặt và chú ý các gợi ý - Ghi tóm tắt đặc điểm chính - Đặt câu hỏi cho các vấn đề chưa rõ, còn thắc mắc Hoạt động (5p) Đánh giá kết học tập học sinh: - Giáo viên yêu cầu học sinh rút kết luận qua nội dung vừa tìm hiểu - Sau hoàn thành các câu trả lời Giáo viên đặt vấn đề: Qua nội dung vừa học, khảo cổ phát quần thể kiến trúc với nhiều đồ vật, ta vào đặc điểm nào để xác định lịch sử nó? Các hình - Học sinh trả lời tóm tắt nét trang trí, chính di vật - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn Bổ sung (nếu cần) - Thảo luận nhanh, tìm đặc điểm tiêu biểu làm là: Hình tượng Rồng * Dặn dò - BTVN: - Học thuộc bài Sưu tầm minh họa kiến trúc, điêu khắc thời Lý - Xem nội dung bài 13 Sưu tầm hình ảnh liên quan đến đội Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập (26) - Vẽ phác thảo sẵn bài vẽ đội theo ý thích Ngày soạn : 13/11/2011 Tiết 13 VẼ TRANH ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm nội dung thể đề tài dội - Học sinh biết cách bố cục hình ảnh tái sống, chiến đấu, lao động và học tập đội - Bài vẽ có nội dung, bố cục hợp lí, trang phục phù hợp, hình tượng sinh động, màu sắc hài hòa II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Tranh minh họa các hoạt động đội ảnh đội - Tranh sưu tầm học sinh Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội Hoạt dung thể đề tài: động - Giáo viên cho HS quan sát số bài (9p) vẽ tranh Minh họa Bộ đội với các hoạt động: Hoạt động học sinh - Quan sát minh hoạ - Nêu nội dung: + Chân dung + Luyện tập (27) - Giáo viên đặt vấn đề : - Em hãy cho biết nội dung các tranh? - Gợi ý để học sinh nêu ý kiến các lực lượng đội khác - Nêu số vấn đề để học sinh tìm thấy các hoạt động đội như: + Giao lưu với h/s qua việc gì? + Khi nhân dân gặp lũ lụt, thiên tai, đội làm gì? - Hình ảnh nào là chính ? - Màu sắc sử dụng nào? - Kết luận chung: hình ảnh anh đội cụ Hồ; tình cảm gắn bó quân Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Đặt vấn đề: Nếu vẽ tranh đề động tài hôm nay, em chọn nội dung nào? (5p) - em vẽ nội dung nào? - Gợi ý h/s trả lời cách vẽ (đã học các tiết học vẽ tranh ) - Chú ý: Bố cục - bước đầu quan trọng để có tranh đẹp - Giáo viên nhấn mạnh: Tìm hình ảnh phù hợp đề tài mình thể là bước đầu tiên quan trọng Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Lưu ý: Thực bước phác hình động Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm (25) Không vẽ các nét thẳng thước kẻ Không chép - Vẽ bố cục hoàn chỉnh Lao động, vui chơi, cảnh, học tập Vẽ bảng Minh hoạ bước + Vui chơi với thiếu nhi + Giúp dân + Lao động, sản xuất - Nắm đặc trưng lực lượng binh, đặc công, hải quân, biên phòng - Nêu các nội dung về: Bố cụcHình vẽ - Màu sắc - Tham khảo thêm SGK - Nêu tóm tắt: 1.Tìm và chọn nội dung 2.Vẽ phác mảng chính phụ 3.Vẽ phác hình 4.Vẽ màu - Học sinh đọc bài - Làm bài thực hành vẽ tranh đề tài Bộ đội Giấy A4 - Nêu nhận xét mình về: Bố cục (28) Hoạt Đánh giá kết học tập học sinh: động - Gợi ý cho học sinh nhận xét bố (5p) cục, hình tượng anh đội Bài vẽ - Nhận xét và kết luận: Chú ý tổng thể, học nội dung Nhấn mạnh đặc điểm hình sinh tượng đội Giáo viên cho điểm đánh giá bài Hình vẽ Màu sắc (nếu có) - Chỉ số điểm chưa hợp lí, cần thay đổi, xếp lại - Đánh giá bài A,B,C * Dặn dò - BTVN: - Vẽ mẫu hoàn chỉnh bài vẽ anh đội - Xem nội dung bài 14 Sưu tầm tranh vẽ, đồ vật, vật thật có trang trí đường diềm Ngày soạn: 27/11/2011 Tiết 15: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách trang trí cái đường diềm có họa tiết phù hợp - Rèn luyện kĩ trang trí ứng dụng - Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp nghệ thuật trang trí II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Tranh minh họa các loại đường diềm - Đĩa sứ có trang trí - Đĩa h/s đem để quan sát nhóm Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt xét: động - Giới thiệu nội dung cần tìm hiểu qua (9’) việc cho h/s xem đường diềm dược trang trí - Hướng dẫn học sinh xem minh họa số loại đường diềm khác - Cho các nhóm tập trung đĩa mà các thành viên đem - Đặt câu hỏi nêu vấn đề để h/s n/x đặc điểm đĩa: + Họa tiết hình vẽ gì? Xắp xếp nào? Minh họa Hoạt động học sinh - Quan sát các loại đĩa giới thiệu - Trả lời câu hỏi Bài - Nêu nhận xét đặc điểm đĩa trang + Dáng đường diềm trí đĩa + Trang trí hoa, lá, chim, thú, … các + Sắp xếp: Nhắc lại Xen kẽ Đối xứng Cân đối ( Hình mảng không đều) loại + Màu sắc: Phong phú - Học sinh hiểu nội dung bài học thuộc thể loại: Trang trí ứng dụng (29) + Màu sắc có đặc điểm gì? - Nhấn mạnh bố cục, họa tiết và màu sắc phong phú Hướng dẫn học sinh cách trang trí: Hoạt - Gợi ý:Theo em trang trí đường diềm động tương tự cách trang trí hình (5’) nào đã học? - Yêu cầu : nêu cách vẽ trang trí hình đường diềm - Tóm tắt bước Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Quan sát h/s làm bài động - Chú ý h/s vẽ đúng phương pháp (25’) - Xác định chủ đề, lựa chọn họa tiết cho phù hợp - Nhắc h/s không chép minh hoạ đã có - Nhận cách trang trí tương tự trang trí đường diềm - Nêu cách vẽ trang trí Vẽ - Nội dung cần nhớ: bảng + B1: Chọn nội dung thể + B2: Vẽ phác mảng + B3: Vẽ họa tiết + B4: Vẽ màu - Trang trí đường diềm 7X16 cm - Bài vẽ thể trên giấy A4 Nhận xét về: Hoạt Đánh giá kết học tập học sinh: + Bố cục động - Chọn bài, trình bày bảng Cho học Bài vẽ + Họa tiết, hình ảnh trang trí sinh nhận xét về: Bố cục Họa tiết học + Màu sắc (nếu có) (5’) - Gợi ý cho h/s nêu n/x các nội sinh - ý kiến khác ( việc nên sửa, điều dung chỉnh nào hợp lí hơn?) + Bố cục các họa tiết - Đánh giá, xếp loại bài vẽ + Việc sử dụng họa tiết có phù hợp không? Kết luận, đánh giá trên tinh thần, thái độ làm bài và việc vận dụng đúng phương pháp * Dặn dò - BTVN: - Vẽ màu trang trí hoàn chỉnh đường diềm - Xem nội dung bài (30) Ngày dạy: 28/11/2010 Tiết 15 VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết - Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh luyện kĩ bố cục mẫu, khả phân tích, so sánh chính xác - Bài vẽ vận dụng kiến thức đã học cách vẽ theo mẫu, hoàn thiện hình vẽ vững vàng, chính xác hơn, tỉ lệ tương đối giống mẫu - Qua bài, học sinh có ý thức việc kí họa các vật, quan sát và so sánh II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Mẫu vật: Hộp sữa, nhựa, tròn - Tranh minh họa bố cục mẫu vật - Bài vẽ học sinh lớp trước Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, thực hành, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt xét: động - Cho học sinh đặt mẫu (10p) - Đưa minh hoạ cách đặt mẫu Điều chỉnh cho hợp lý ( cần) - Nêu vấn đề: Nhìn các mẫu này, em có thể nhận xét gì vật mẫu - Gợi ý: Tìm nội dung có tính bao quát trước ví dụ: Khung hình - Yêu cầu đặc điểm chi tiết - Gợi ý h/s quan sát mẫu, so sánh vị trí, đặc điểm vật mẫu - Phân tích kĩ đặc điểm cạnh // Minh họa Hoạt động học sinh - Đặt mẫu Học sinh tự - Quan sát mẫu đặt - Nêu nhận xét theo hướng dẫn mẫu giáo viên: + Khung hình chung Giáo + Khung hình riêng viên + Đặc điểm mẫu.So sánh tỉ lệ các điều phần chỉnh +Chất liệu (nếu - Nhận xét đặc điểm mẫu.(Chú ý cần) phần hình trụ với các cạnh //, và hình cầu không gian) Bài vẽ - Quan sát dẫn bảng (31) hình trụ và hình tròn, hình cầu có đậm không gian nhạt - Cho xem số bài vẽ đẹp Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Gợi ý: Nêu cách vẽ bài vẽ theo mẫu động em đã học ( tiết 4, tiết 7) (5p) - Nhấn mạnh: Luật xa gần bài vẽ theo mẫu có hình cầu - Nhấn mạnh: áp dụng Luật xa gần việc vẽ hình hộp - Gợi ý nội dung minh hoạ - Ghi tóm tắt các bước Vẽ bảng minh hoạ bước - Quan sát minh hoạ - Tóm tắt các bước vẽ: Nêu nội dung các bước +B1 quan sát +B2 vẽ khung hình +B3 vẽ phác hình +B4 vẽ chi tiết - Học sinh đọc bài Hướng dẫn học sinh thực hành - Làm bài thực hành Vẽ hình trụ và Hoạt Đặt các hình cầu trên giấy A4 - Lưu ý: mẫu đã động - Quan sát, so sánh và nêu các tỉ lệ + Làm theo phương pháp dể có tỉ lệ chuẩn (25p) các phần mẫu đúng bị - Vẽ tuân thủ phương pháp + Không dùng thước vẽ khung hình và - Không kẻ thước các cạnh hình hộp + Không dùng compa vẽ hình cầu - Yêu cầu: Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm - Tóm tắt cách vẽ đã học Hoạt Đánh giá kết học tập học sinh: - Nêu số đặc điểm chưa hợp động - Yêu cầu: Tóm tắt cách vẽ Bài vẽ lí, cần sửa đúng tỉ lệ các bài vẽ trên (4p) - Chọn bài, cho học sinh nhận xét về: học lớp Bố cục Tỉ lệ Đường nét sinh - Kết luận: cho điểm đánh giá bài (G, Kh, Đ) * Dặn dò - BTVN: - Về nhà tập vẽ hình 1số vật khác (đặt mẫu đẹp: chọn vật to - vật nhỏ đặt cách nhau, có trước sau) Tập vẽ các vùng đậm - nhạt - Xem nội dung bài 16 Tìm hiểu cách vẽ đậm - nhạt (32) Ngày dạy: 05/12/2010 Tiết 16 VẼ THEO MẪU (tiếp) MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Vẽ đậm - nhạt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách quan sát, nắm đặc điểm các độ đậm, nhạt bài vẽ qua việc phân tích ánh sáng, biết cách tả khối, làm đẹp hình đường nét - Bài vẽ có các độ đậm , nhạt chính, tả khối vật mẫu - Học sinh có ý thức quan sát tự nhiên tốt cách nhìn hình khối đơn giản II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Mẫu vật tiết học trước - Bài vẽ đậm nhạt ( GV và HS) và họa sĩ khác - Minh họa cá cách gạch nét tạo khối Phương pháp: Trực quan, thuyết trình, giảng giải, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt Học xét: sinh tự động - Cho học sinh đặt mẫu đặt (10p) - Điều chỉnh cho hợp lý (nếu cần) mẫu - Hướng học sinh tập trung quan Giáo sát, phân tích hướng mạnh, yếu viên ánh sáng, tìm các vùng tối, sáng điều - Kết luận: tối, sáng <=> đậm, nhạt chỉnh và các vùng trung gian Bài vẽ - Để diễn tả khối, em vẽ ntn ? có đậm nhạt - Cho xem số bài vẽ đậm nhạt - Phân tích đặc điểm bề mặt hình trụ và hình cầu không gian Hoạt động học sinh - Đặt mẫu - Quan sát mẫu vật và tranh minh họa - Chú ý phân tích ánh sáng và độ đậm nhạt -Nêu định hướng nét gạch - Ghi nhớ: độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa và nhạt (33) Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt động - Gợi ý: Nêu cách vẽ bài vẽ đậm (5’) nhạt em đã học (tiết 7) - Gợi ý nội dung minh hoạ - Ghi tóm tắt các bước - Quan sát minh hoạ Vẽ - Tóm tắt các bước vẽ đậm nhạt: bảng +B1_Xác định mảng minh +B2_Phác vị trí mảng +B3_Vẽ mảng đậm nhạt hoạ +B4_vẽ chi tiết bước - Học sinh đọc bài Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt Đặt các - Làm bài thực hành Vẽ đậm nhạt vật hình Lưu ý: mẫu đã trụ và hình cầu trên giấy A4 động - Cho thực hành trên hình đã dựng chuẩn - Quan sát, so sánh và nêu các tỉ lệ (25’) tiết 15 các phần mẫu bị - Chú ý: Nhắc nhở luôn luôn so sánh - Vẽ tuân thủ phương pháp bài vẽ và vật mẫu + Vẽ có phương pháp để tỉ lệ đúng - Yêu cầu: Phác mảng kỉ hà, tránh vẽ đậm quá Hoạt Đánh giá kết học tập học động sinh: (4’) - Yêu cầu: Tóm tắt cách vẽ - Chọn bài, cho học sinh nhận xét (theo gợi ý) + Bố cục? + Các mảng đậm nhạt? ( đậm nhạt hay đen quá? Em có cảm thấy hình khối không?…) - Kết luận: cho điểm đánh giá bài (G, Kh, Đ) - Tóm tắt cách vẽ đã học - Theo dõi các bài bạn đưa để Bài vẽ tham khảo học sinh - Nêu ý kiến đánh giá mình: số đặc điểm chưa hợp lí, cần sửa đúng tỉ lệ các bài vẽ trên lớp - Thử xếp thứ tự (A,B,C) * Dặn dò – BTVN: - Về nhà: Tìm đặt 2-3 vật khác lớp Em vẽ tranh tĩnh vật chì đen - Ôn tập: Các bài thường thúc mĩ thuật.Cách vẽ các thể loại:Vẽ tranh - Vẽ theo mẫu - Vẽ trang trí và chuẩn bị đủ đồ dùng (Màu, chì, tẩy …) Ngày soạn: 12/12/2010 Tiết 17 THI HỌC KỲ I (34) Đề bài: Vẽ tranh đề tài tự Đáp án: Chọn nội dung phù hợp (2,5đ) bố cục hợp lý.(2,5đ) bài vẽ có màu sắc hài hòa, có đậm nhạt (2,5đ) bài vẽ có nội dung sáng tạo, phong cách riêng.(2,5đ) Ngày soạn: 19/12/2010 Tiết 18 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm sâu kiến trúc bố cục, họa tiết và màu sắc trang trí (35) - Học sinh trang trí hình vuông - Bài vẽ có bố cục đẹp: Hình, mảng hợp lí, màu sắc hài hòa - Bài học giúp các em yêu thích nghệ thuật trang trí II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Bài trang trí và ứng dụng - Minh họa các bước vẽ trang trí: - Bài trang trí hình vuông hs Phương pháp: Trực quan, luyện tập, giảng giải, gợi mở III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận Hoạt xét động - Giáo viên đặt vấn đề: Em hãy cho (9’) biết nội dung các minh họa này? - Giới thiệu số hình vuông trang trí khác - Hướng dẫn xem thêm SGK - Nêu vấn đề: Em hãy nêu nhận xét em các mảng hình, họa tiết và cách sử dụng màu sắc hình vuông này ? - Gợi ý: kiến thức học bài các trước Minh họa Hoạt động học sinh - Quan sát minh hoạ Bài vẽ - Trả lời câu hỏi hình - Tham khảo SGK vuông - Nêu n/x về: + Bố cục + Bố cục + Họa tiết + Màu sắc: theo mảng - trả lời nội dung Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt Vẽ bảng - Nªu c¸ch vÏ - Đặt vấn đề và gợi ý: Căn vào nội - Tr×nh bµy theo gîi ý cña gi¸o viªn động Minh dung em vừa quan sát, em thấy phải vẽ - HS kh¸c nhËn xÐt hoạ (5’) phần nào trước? - Nêu đợc các bớc bước + T×m vµ vÏ bè côc - Giáo viên nhấn mạnh: Tìm họa tiết phù + T×m häa tiÕt, vÏ ph¸c häa tiÕt hợp đề tài – chủ đề mình định thể là + VÏ chi tiÕt bước đầu tiên quan trọng Kế tiếp là phác bố cục cho hình vuông gồm các (36) Ho¹t động (25’) mảng hình chính phụ khác - Vẽ minh họa bố cục khác để học sinh sáng tạo vẽ phác hình mảng, tránh chép dập khuôn, … + Chän mµu vµ t« mµu Hưíng dÉn häc sinh thùc hµnh - Lu ý víi häc sinh: Thùc hiÖn bíc ph¸c bè côc, vÏ h×nh m¶ng Ph¸c h×nh vÏ b»ng kØ hµ, tr¸nh vÏ ®Ëm - Chú ý quan sát h/s kẻ đúng kích thớc, vÏ m¶ng h×nh tríc vÏ häa tiÕt TÈy bá trôc sau vÏ xong h×nh - Trang trÝ h×nh vu«ng c¹nh 16 cm - Lµm bµi thùc hµnh trªn giÊy A4 - Kh«ng chÐp c¸c bµi vÏ SGK Ho¹t §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh: động - Gợi ý cho học sinh nhận xét bố (5’) côc, vÒ h×nh tîng trang trÝ - NhËn xÐt vµ kÕt luËn: Chó ý tæng thÓ, họa tiết, màu sắc Nhấn mạnh đặc ®iÓm häa tiÕt Gi¸o viªn cho ®iÓm đánh giá bài - Nªu nhËn xÐt vÒ: c¸ch s¾p xÕp vµ h×nh häa tiÕt - Chỉ đợc số điểm cha hợp lí, cần Bài vẽ thay đổi, xếp lại cña häc - §¸nh gi¸ bµi A,B,C sinh * DÆn dß - BTVN: - VÏ mÇu hoµn chØnh bµi Chó ý c¸c m¶ng mµu vµ mµu c¸c chi tiÕt - Xem nội dung bài 19 Su tầm tranh dân gian để chuẩn bị cho tiết học sau Chương trình học kỳ II ngày soạn:08/01/2012 Tiết20 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm kiến thức tranh dân gian VN, bao gồm: Nội dung, xuất xứ, ý nghĩa các dòng tranh dân gian, cách làm tranh - Học sinh nhận biết tốt các loại tranh khác - Có ý thức rong việc tìm hiểu, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Tranh minh họa các dòng tranh: Tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, làng Diễn (37) - Tranh dân gian Đông Hồ - Bản vẽ, khắc in tranh Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việ, gợi mở III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài động nét tranh dân gian (5’) - Yêu cầu hs đọc đoạn - Gợi ý và nêu câu hỏi để học sinh trả lời: + Tranh dân gian là gì? + Tranh còn có tên gọi là tranh tết Vì sao? + Tranh sản xuất địa phương nào? + Đề tài tranh dân gian là gì? - Xem minh hoạ Tranh - Đọc phần I Lịch sử - Trả lời câu hỏi - Học sinh nêu được: - Ghi nhớ các nội dung + Tranh dân gian lưu hành rộng rãi Còn gọi là tranh tết + Sản xuất Đông Hồ, phố Hàng Trống, Kim Hoàng, làng Diễn, làng Sình, + Đề tài: Chúc tụng, sinh hoạt, lịch sử, thờ, Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu động dòng tranh Đông Hồ, Hàng trống: (30’) - Cho học sinh quan sát các minh họa, gợi ý trả lời các câu hỏi - Nêu vấn đề: + Tại gọi là tranh Đông Hồ? + Tác gải là ai? + Nội dung thể là gì? ( GV nhấn mạnh đặc điểm thể sống, gắn bó người thiên nhiên) + Nét độc đáo việc sử dụng màu là màu gì? - Em hãy cho biết đặc điểm đường nét, hình mảng? ( GV gợi ý, rõ - Học sinh đọc bài - Xem tranh - Các nhóm làm việc - Học sinh nêu các nội dung: - Trả lời chính xác địa phương sản xuất - Nêu và ghi nhớ cách sản xuất tranh Đông Hồ Sản xuất hàng loạt các khắc gỗ, in trên giấy điệp Mỗi màu có in Nhiều người cùng làm - Biết chất màu: lấy từ thiên nhiên Ví dụ các loại màu - đường nét đơn giản, khỏe, dứt khoát Hình mảng chắc, khỏe, đậm đà - Quan sát tranh nghe đọc giới thiệu Tranh Đông Hồ, Hàng Trống (38) trên tranh các nét đen đậm, các mảng màu rõ ràng) - Cho hs đọc nội dung giới thiệu tranh Hàng Trống - Giới thiệu số tranh Hướng học sinh nhìn vào các nét nền, mảng màu đậm nhạt - Em hãy cho biết cách làm tranh Hàng Trống khác tranh Đông Hồ điểm nào? ( gợi ý: Tô màu, không in) - Giảng giải: Do khác tầng lớp phục vụ, thị hiếu tiêu dùng nên tranh có đặc điểm khác - Yêu cầu các nhóm tìm hiểu nghiêm túc nội dung SGK trả lời câu hỏi GV bổ sung số chi tiết không có SGK - Em hãy cho biết cảm nhận chung các em xem só tranh này? ( Có dễ nhìn, dẽ nhận nội dung không?) - Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh các giá trị nghệ thuật, ý nghĩ các câu thơ, tính tượng hình) - Nêu khác cách làm tranh + Dùng khắc nét đen mảnh để in tô màu vào các hình mảng + Dùng màu phẩm nhuộm - Nắm đặc điểm, đường nét mảnh mai, trau chuốt, tinh tế * Giá trị nghệ thuật: - Bố cục theo lối ước lệ, thuận mắt - Chữ và thơ mainh họa=> ổn định, chặt chẽ - Vẻ đẹp hài hòa hình tượng có tính khái quát cao Hoạt Đánh giá kết học tập học động sinh: (5’) - Nêu vấn đề để học sinh so sánh: điểm giống và khác tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống? - Em cho biết giá trị nghệ thuật tranh giân gian - Bổ xung, nhấn, mạnh số điểm cần khắc sâu ghi nhớ - Học sinh trả lời tóm tắt sơ lược nét chính - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn Bổ sung (nếu cần) (Toàn các tranh ) (39) * Dặn dò: - Học thuộc bài Sưu tầm tranh và bài viết tranh dân gian - Mỗi tổ ( nhóm theo tổ) chuẩn bị đồ vật theo nhóm mẫu: cái ca và khối hộp cái tích và khối hộp.( vật to và vật nhỏ) Ngày soạn: 29/01/2012 Tiết 22 VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết - Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách bố cục mẫu, biết cách vẽ mẫu gồm vật - Rèn luyện kĩ xếp bố cục, kĩ quan sát và vẽ theo mẫu - Bài vẽ phác hình dáng các mẫu Có khối, độ đậm nhạt II/ CHUẨN BI: Đồ dùng: - Vật mẫu các nhóm - Bài minh họa vẽ theo mẫu học sinh và họa sĩ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: Minh họa Hoạt động học sinh - Đặt mẫu Học sinh tự - Quan sát mẫu (40) động - Giới thiệu bài học Cho học sinh đặt mẫu (10’) đặt mẫu - Đưa minh hoạ cách đặt mẫu Điều chỉnh cho hợp lý ( cần) Giáo - Nêu vấn đề: Nhìn các mẫu này, viên em có thể nhận xét gì vật mẫu điều chỉnh - Gợi ý: Tìm nội dung có (nếu tính bao quát trước ví dụ: Khung cần) hình - Yêu cầu đặc điểm chi tiết - Gợi ý h/s quan sát mẫu, so sánh Bài vẽ có đậm vị trí, đặc điểm vật mẫu nhạt - Phân tích kĩ đặc điểm cạnh vật không gian - Cho xem số bài vẽ đẹp - Nêu nhận xét theo hướng dẫn giáo viên: + Khung hình chung + Khung hình riêng + Bố cục mẫu Đặc điểm mẫu So sánh tỉ lệ các phần + Chất liệu - Chú ý phần hình trụ với các cạnh //, và hình cầu không gian) - Quan sát dẫn bảng Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Gợi ý: Nêu cách vẽ bài vẽ theo động mẫu có vật em đã học ( tiết 15 ) (5’) - Nhấn mạnh: Luật xa gần chi phối hình mẫu áp dụng Luật xa gần việc vẽ vật có cấu trúc hình trụ, khối hộp - Gợi ý nội dung minh hoạ Vẽ bảng minh hoạ bước - Quan sát minh hoạ - Tóm tắt các bước vẽ: +B1 quan sát +B2 vẽ khung hình +B3 vẽ phác hình +B4 vẽ chi tiết - Học sinh đọc bài Mẫu vật - Làm bài thực hành: Vẽ theo mẫu có vật ( Vẽ hình – Giấy A4) Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Quan sát, giúp học sinh dựng hình động đúng phương pháp Nhắc nhở học (25’) sinh không kẻ khung hình, hình - Yêu cầu: Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm - Tóm tắt cách vẽ đã học Hoạt Đánh giá kết học tập học - Nêu số đặc điểm chưa hợp lí, động sinh: Bài vẽ cần sửa đúng tỉ lệ các bài vẽ trên lớp (41) (4’) - Yêu cầu: Tóm tắt cách vẽ - Chọn bài, cho học sinh nhận xét về: Bố cục Tỉ lệ Đường nét - Kết luận: cho điểm đánh giá bài (Đ, cđ) học sinh * Dặn dò - BTVN: - Về nhà đặt vật ( to, nhỏ) vẽ hình Quan sát và tập vẽ đậm nhạt - Xem nội dung bài 21 Tập gạch nét tả đậm, nhạt Chuẩn bị dủ đồ dùng ( bảng, bút chì) Ns: 05/02/2012 Tiết 23 VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt với các độ đậm nhạt chính - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích hình mảng, kĩ gạch nét tả chất, hình khối - Qua bài, học sinh thấy đựoc vẻ đẹp tiềm ẩn vật, có ý thức việc tìm hiểu và giữ gìn đồ vật II/ CHUẨN BỊ Đồ dùng: - Bài vẽ hình HS - Các bài vẽ đậm nhạt HS trước, bài mầu - Minh họa kĩ gạch nét tả khối, chất Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát Hoạt nhận xét: động - Thu số bài vẽ hình (9’) - Nêu yêu cầu hình, bố cục trước vẽ đậm nhạt Cho xem minh Minh họa Hoạt động học sinh - Đặt mẫu Học sinh tự - Quan sát, nêu ý kiến mình bố cục, đặt mẫu hình Giáo - Nêu nhận xét theo hướng dẫn giáo viên, ghi nhớ: viên (42) họa - Cho em số bài vẽ tĩnh vật khác và họa sĩ - Yêu cầu nêu nhận xét sau giới thiệu các mảng hình, đặc điểm chi tiết - Nhấn mạnh vào kĩ gạch nét để tả đậm, nhạt - Cho xem số bài vẽ đẹp Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Gợi ý: Nêu cách vẽ bài vẽ theo động mẫu có vật em đã học ( tiết 16 ) (5’) - Cho học sinh nêu( cách cảm nhận lối vẽ riêng) - Giải thích quá trình khép kín, liên tục vẽ: ( Quan sát, so sánh tỉ lệ vẽ) - Nhấn mạnh: Luật xa gần chi phối hình mẫu áp dụng Luật xa gần việc vẽ vật có cấu trúc hình trụ, khối hộp - Gợi ý nội dung minh hoạ Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Yêu cầu: Phác nét kỉ hà, tránh vẽ động đậm (25’) - Chú ý cho phân mảng, gạch nét từ từ, nét gạch tự nhiên điều + Chất liệu chỉnh + Các độ đậm nhạt (nếu + Các hình mảng, khối cần) + Cấu trúc vật, nét gạch - Chú ý độ đậm mảng không Bài vẽ gian) có đậm - Quan sát dẫn bảng nhạt Vẽ bảng minh hoạ bước - Quan sát minh hoạ - Tóm tắt các bước vẽ: +B1 quan sát mảng đậm nhạt +B2 vẽ phác mảng hình +B3 vẽ mảng +B4 vẽ chi tiết mảng - Học sinh đọc bài Mẫu vật - Làm bài thực hành: Vẽ theo mẫu có vật ( Vẽ đậm nhạt – Giấy A4) - Tóm tắt cách vẽ đã học Hoạt Đánh giá kết học tập học - Nêu số đặc điểm chưa hợp lí, động sinh: Bài vẽ cần sửa đúng tỉ lệ các bài vẽ trên lớp học (5’) - Yêu cầu: Tóm tắt cách vẽ - Chọn bài, cho học sinh nhận xét sinh về: Bố cục Tỉ lệ Đường nét (43) - Kết luận: cho điểm đánh giá bài (G, Kh, Đ) * Dặn dò - BTVN: - Vẽ mẫu có vật khác nhà - Xem nội dung bài 22 Dịp tết này, em chú ý quan sát, ghi chép và ghi nhớ hình ảnh mà em thấy đẹp nhà, ngoài phố - Sưu tầm tranh, ảnh minh họa ngày tết và mùa xuân Ns: 13/02/2012 Tiết 24+25 KIỂM TRA TIẾT ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách thể nội dung tác phẩm đề tài ngày tết và mùa xuân - Học sinh tìm hiểu, hiểu biết số hoạt động văn hóa truyền thống dân tộc - Bài vẽ miêu tả các hoạt động đặc trưng ngày tết, không khí nhộn nhịp, vui vẻ II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Tranh minh họa ngày tết, mùa xuân các họa sĩ, bạn nhỏ - Tranh, ảnh sưu tầm h/s Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, thực hành III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội Hoạt dung thể đề tài: động - Giới thiệu nội dung đề tài cho học sinh (8’) xem số minh họa - Yêu cầu hs n/x chung các nội dung Nêu n/x bố cục ( gợi ý: cách xếp hình mảng chính, phụ) - Hình ảnh nào là chính ? - Màu sắc sử dụng nào? Hoạt Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Minh họa Ngày tết với các hoạt động: Lễ hội, vui chơi, cảnh, phong cảnh … Vẽ Hoạt động học sinh - Quan sát minh hoạ - Nắm đựoc các nội dung đề tài + Chợ hoa ngày tết + Đêm pháo hoa + Lễ hội… - Nêu các nội dung về: Bố cụcHình vẽ - Màu sắc - Tham khảo thêm SGK - Nêu tóm tắt: (44) động - Cho đọc nội dung (5’) - Nhấn mạnh: Cách vẽ các bài học vẽ tranh Bao gồm bước - Gợi ý h/s trả lời cách vẽ (đã học các tiết học vẽ tranh ) - Chú ý: Bố cục - bước đầu quan trọng để có tranh đẹp Tìm hình ảnh ngày tết phù hợp đề tài cần thể Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Lưu ý: Thực bước phác hình động Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm (70’) Không vẽ các nét thẳng thước kẻ Không chép - Vẽ bố cục hoàn chỉnh - Giáo viên nhấn mạnh yếu tố: Hình ảnh em quan sát phù hợp ý thích em Tránh chép Ho¹t §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc động sinh: (5’) - Thu bài vẽ đã hoàn thành * DÆn dß - BTVN: - VÒ nhµ lưu ý: xem trước bài bảng Minh hoạ bước 1.Tìm và chọn nội dung 2.Vẽ phác mảng chính phụ 3.Vẽ phác hình 4.Vẽ màu - Học sinh đọc bài - Thực hành: Vẽ tranh đề tài Ngày tết vµ lÔ héi - GiÊy A4 Bµi - nộp bài vÏ cña häc sinh (45) Sn: 26/02/2012 Tiết 26 VẼ TRANG TRÍ KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm đặc điểm chữ in hoa nét Biết cách xếp dòng chữ và kẻ các chữ nét khác - Học sinh trình bày hiệu có chữ nét đều, tương đối ngắn, bài vẽ màu có đậm nhạt, chữ dễ đọc, rõ ràng - Qua bài, h/s yêu thích việc trình bày chữ, trang trí hiệu II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Bảng chữ cái ABC, chữ in hoa nét - Khẩu hiệu có chữ in hoa nét - Bìa số tờ báo, tạp chí Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, luyện tập, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh - Quan s¸t minh ho¹ Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét Hoạt - Tr¶ lêi c©u hái tìm hiểu đặc điểm chữ động Bảng - Nªu nhËn xÐt - Giới thiệu số hiệu chữ in - Xem b¶ng ch÷ c¸i (10’) - Cho h/s n/x các hiệu Gợi ý: hoa nột - Nắm đợc các đặc điểm: + ChiÒu cao b»ng + Em nhìn rõ không? Tại sao? + Các nét + Ví dụ: Từ " Thi đua", các từ khác + §é réng ch÷ kh¸c trình bày ntn? + Chia lµm nhãm - Cho h/s xem bảng chữ cái và số + Màu: Màu và màu chữ có độ đậm - Xem và phân tích nhóm: - nh¹t kh¸c A, V, X …/ H, O, Q … / B, P … (Độ rộng chữ khác cấu tạo chữ khác nhau.) - Cho h/s n/x màu chữ và màu Ho¹t Híng dÉn häc sinh c¸ch tr×nh bµy: VÏ - Tr×nh bµy theo gîi ý cña gi¸o viªn (46) động - Xem lại hiệu b¶ng Minh (5’) - Gợi ý và đặt vấn đề: ho¹ + §Ó ch÷ cã kÝch thíc hîp lÝ, chiÒu cao nh nhau, em phải xác định đợc chiều buíc nµo cña ch÷? ( ChiÒu cao) + Cố định chiều cao cách nào? - Gi¶i thÝch sè t¸c dông vµ kü n¨ng cña c¸c bưíc + ViÕt ph¸c: §Ó ®iÒu chØnh kÝch thíc ch÷ phï hîp + Kẻ chữ: Dùng compa để vẽ nét cong đẹp Kẻ nét thẳng - Häc sinh kh¸c nhËn xÐt - Nªu vµ ghi nhí bíc 1/ Xác định khuôn khổ chữ ( bố cục), số dßng ch÷ 2/ ViÕt ph¸c ch÷ 3/ KÎ ch÷ 4/ VÏ mµu Híng dÉn häc sinh thùc hµnh Ho¹t - Quan sát, giúp đỡ học sinh làm bài động - Lu ý: Xác định số dòng chữ, viết chữ, (25’) ®iÒu chØnh cì ch÷ phï hîp råi míi kÎ Thùc hiÖn bíc ph¸c bè côc ch÷ Ph¸c ch÷ b»ng b»ng c¸ch viÕt in hoa, kh«ng kÎ tõng ch÷ - KÎ khÈu hiÖu: “ §oµn kÕt tèt, häc tËp tèt ” - Lµm bµi thùc hµnh trªn giÊy A4 - Đợc dùng thớc, compa để kẻ chữ - Nªu nhËn xÐt vÒ: c¸ch s¾p xÕp vµ Ho¹t §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc h×nh häa tiÕt động sinh: - Chỉ đợc số điểm cha hợp lí, cần Bài vẽ thay đổi, xếp lại (4’) - Gîi ý cho häc sinh nhËn xÐt vÒ bè côc ch÷ cña - §¸nh gi¸ bµi A,B,C - NhËn xÐt vµ kÕt luËn: Chó ý tæng häc thể, màu sắc Nhấn mạnh đặc điểm sinh nét có độ dày nh Giáo viên cho điểm đánh giá bài * DÆn dß: - VÏ mÇu hoµn thµnh khÈu hiÖu " §oµn kÕt tèt- Tèt tËp tèt" - KÎ khÈu hiÖu " Thi ®ua häc tËp - TiÕn bíc lªn ®oµn" cã trang trÝ Su tÇm tranh minh häa, bµi viÕt vÒ tranh d©n gian ViÖt Nam Ngày soạn: 15/01/2012 Tiết 21 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh đuợc thưởng thức tác phẩm tranh dân gian VN độc đáo, tiêu biẻu Hiểu đặc điểm tranh dân gian, các laọi tranh, các đề tài (47) - Học sinh ôn lại kiến thức đã học tranh dân gian Rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá, phân tích tác phẩm - Qua bài, giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu ý nghĩa, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng; - Chuẩn bị giáo viên:Tranh đông Hồ, Hàng Trống nguyên Tranh minh họa các tranh dân gian khác - Chuẩn bị học sinh: vỡ mĩ thuật 6, SGK mĩ thuật Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, nhóm thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu động tranh dân gian: Tranh Gà- Đại Cát (10’) - Giới thiệu loại tranh dân gian VN ( Hàng trống và Đông Hồ) - Cho học sinh quan sát - Nêu vấn đề, câu hỏi: + Các tranh thuộc dòng tranh dân gian nào? + Em hãy kể tên các tranh và đề tài tranh đó? - Tìm hiểu chi tiết tranh " Gà- Đại Cát" + Nội dung tranh miêu tả hình tuợng nào? + Em cho biết cách xếp hình mảng, (bố cục) tranh - Xem minh hoạ Tranh - Đọc phần I Đại - Trả lời câu hỏi Cát - Quan sát tranh Gà - Đại Cát - Ghi tóm tắt nội dung chính + Nội dung tranh miêu tả chú gà trống vóc dáng oai vệ, dũng mãnh, khỏe khoắn Tượng trưng cho tính cách mạnh mẽ người đàn ông - ý nghĩa chú trọng : Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm Hoạt tìm hiểu nội dung, nghệ thuật thể động các tranh: Chợ quê Đám cưới chuột Phật Bà quan âm (30’) - Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm thông qua trả lời câu hỏi nhóm: - Học sinh đọc bài - Xem tranh Tranh - Các nhóm làm việc Chợ - Học sinh nêu các nội dung quê - Hoạt động nhóm nhỏ ( h/s / nhóm) - Trao đổi, thảo luận, đến kết Đám luận sau: + Hình mảng cân đối, bố cục chặt chẽ, màu in mảng + Đường nét đơn giản, khỏe (48) 1) Em hãy cho biếtnội dung miêu tả các tranh "Chợ quê", "Đám cưới chuột", "Phật bà quan âm"? 2) Các tranh kể trên có bố cục ntn? Hình mảng, màu sắc, đường nét có đặc điểm gì? - Em hãy cho biết cảm nhận chung các em xem số tranh đân gian này? ( Có dễ nhìn, dễ nhận nội dung không? Phản ánh nội dung nào?) - Kết luận ( Nhấn mạnh các giá trị nghệ thuật, ý nghĩ các câu thơ, tính tượng hình): Bố cục theo lối ước lệ cưới * Chợ quê: chuột - Cảnh phiên chợ- Chợ quê tấp nập với đầy đủ các thành phần xã hội Phật - Bố cục ngang Màu tô theo mảng Bà * Đám cưới chuột: quan - Tranh đả kích phê phán thói hư tật xấu âm xã hội phong kiến - Bố cục cân đối, hình mảng rõ ràng * Phật Bà Quan Âm: - Tranh đề tài tôn giáo, tín ngưỡng mang tính trang trí cao - Bố cục cân đối - Kể đặc điểm tranh dân gian Đánh giá kết học tập học sinh: Hoạt - Nêu vấn đề để học sinh so sánh: (Toàn động điểm giống và khác các tranh ) (5’) tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống? - Học sinh trả lời tóm tắt sơ lược nét chính - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn Bổ sung (nếu cần) * Dặn dò: - Học thuộc bài Sưu tầm tranh minh họa các tranh dân gian khác - Sưu tầm tranh ảnh minh họa người phụ nữ ngày soạn: 06/03/2011 Tiết 26 KIỂM TRA TIẾT ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM I/ ĐỀ BÀI: Vẽ tranh Đề tài Mẹ em (khổ giấy A4) II/ ĐÁP ÁN: Nội dung: Phù hợp, làm rõ chủ đề Thể tình cảm em với mẹ Có sáng tạo, không chép nguyên mẫu tranh đã có các loại sách ( 2,5 điểm) (49) Bố cục: Hình, mảng xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn Có mảng chính, mảng phụ ( 2,5 điểm) Hình vẽ: Có hình ảnh chính là người mẹ, có hình ảnh phụ tô điểm Đường nét gọn gàng, xếp cân đối ( 2,5 điểm) Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý Vẽ đầy đủ màu vào các mảng, hình Hoàn thành màu sắc bài vẽ ( 2,5 điểm) * Dặn dò: - Xem nội dung bài 26 Sưu tầm các bìa sách, tên các bài báo có kẻ chữ mang đặc điểm nét thanh, nét đậm Ngày soạn: 04/04/2012 Tiết 27 VẼ TRANG TRÍ KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH - NÉT ĐẬM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm đặc điểm chữ in hoa nét nét đậm, quy tắc giúp em phân biệt nét nét đạm - Học sinh xếp các câu ngắn Bố cục hợp lí, màu sắc rõ ràng đẹp - Qua bài, các em yêu thích thể loại trang trí ứng dụng phổ biến này Có ý thức trình bày đẹp viết, kẻ chữ II/ ĐỒ DÙNG: 1_Đồ dùng: - Bảng chữ in hoa nét nét đậm - Bảng đối chiếu chữ in hoa và chữ có nét đậm: A-> A: B-> B… - Minh họa số kiểu chữ in hoa nét thanh, đậm khác (50) - Khẩu hiệu bài sưu tầm GV và HS 2_Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, thực hành, luyện tập, nhóm làm việc III/ TIẾN RÌNH DẠY – HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: Hoạt Tìm hiểu đặc điểm chữ in hoa nét thanhđộng nét đậm (10’) - Giới thiệu: Đây là bảng chữ cái đầy đủ kiểu chữ nét thanh- nét đậm Gợi ý: Tên gọi kiểu chữ đã cho biết đặc điểm nào chữ ? - Gợi ý cho h/s nhận vị trí nét thanh, nét đậm: chú ý đến hướng nét chữ in hoa em đã biết: Có hướng lên, sang ngang, xuống - Cho h/s xem hiệu Nhấn mạnh: Nắm kiểu chữ, cách kẻ em vẽ hiệu đẹp, trang trí thiếp, bìa sách,… - Quan sát bảng chữ Bảng - Nêu đặc điểm chữ: chữ in + Nét thanh: Nằm ngang hướng lên hoa + Nét đậm: Nét có hướng xuống nét + có loại chữ ( chiều ngang không nét nhau) đậm + Màu sắc: Màu và màu chữ tương phản Hướng dẫn học sinh cách trình bày: Hoạt - Xem lại hiệu động - Nêu vấn đề: Để có bài vẽ đẹp (5’) này, em phải đâu? ( Gợi ý: Xác định kiểu chữ, cách trình bày) - Gợi ý và đặt vấn đề: + Để chữ có kích thước hợp lí, chiều cao nhau, em phải xác định chiều nào chữ? ( Chiều cao) - Nhắc lại số tác dụng: + Viết phác: Để điều chỉnh kích thước chữ phù hợp + Kẻ nét thẳng chữ và dùng compa để vẽ nét cong đẹp - Xem tiếp các bìa sách, truyện, bưu thiếp, hiệu - Trình bày theo gợi ý giáo viên - Học sinh khác nhận xét - Nêu và ghi nhớ bước 1/ Xác định khuôn khổ chữ ( bố cục), số dòng chữ 2/ Viết phác chữ 3/ Kẻ chữ 4/ Vẽ màu Vẽ bảng Minh hoạ bước (51) Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Nêu nội dung bài thực hành động - Chú ý quan sát học sinh, giúp đỡ các bước đầu: Xác định số dòng chữ Phác (25’) chữ bằng cách viết in hoa, không kẻ chữ - Kẻ tên trường (Khổ A4) Có thể trang trí hoa văn, hình - Được dùng thước, compa để kẻ chữ Đánh giá kết học tập học sinh: Hoạt - Gợi ý cho học sinh nhận xét bố cục Bài vẽ động chữ (4’) - Kết luận: Tổng thể, màu sắc Nhấn học mạnh đặc điểm nét chữ Cho điểm đánh sinh giá bài - Nêu nhận xét về: cách xếp chữ, kiểu chữ - Chỉ số điểm cần sửa - Đánh giá bài A,B,C * Dặn dò: - Về nhà: Vẽ tranh hoàn chỉnh, đủ đậm, đều, sắc nét các chữ Quan sát, so sánh, tập vẽ hình theo “Cách vẽ theo mẫu” đã học - Mỗi tổ chuẩn bị siêu, cái cốc Ngày soạn: 20/03/2011 Tiết 28 VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 1- Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách chọn, bày mẫu và cách vẽ theo mẫu - Học sinh rèn luyện kĩ vẽ theo mẫu, ôn lại kiến thức đã học cách vẽ, các đặc điểm mẫu - Bài vẽ hình giống với vật mẫu, có tỉ lệ tương đối hợp lí, bố cục đẹp, trình bày rõ ràng - Qua bài, học sinh có ý thức việc quan sát thé giới xung quanh II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Bài vẽ minh họa mẫu gồm vật - vật mẫu ( vật to, vật nhỏ: tích- bát) - Học sinh có đủ giấy vẽ, bảng vẽ, chì, tẩy … Phương pháp: Trực quan, giảng giải, luyện tập, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh (52) Học Hướng dẫn học sinh quan sát sinh tự - Đặt mẫu Hoạt nhận xét: đặt - Quan sát mẫu động - Giới thiệu bài học Cho học sinh mẫu - Nêu nhận xét theo hướng dẫn (10’) đặt mẫu Cái tích giáo viên: - Đưa minh hoạ cách đặt mẫu và cái + Khung hình chung Điều chỉnh cho hợp lý ( cần) bát + Khung hình riêng - Nêu vấn đề: Nhìn các mẫu này, + Bố cục mẫu Đặc điểm mẫu Nêu đặc em có thể nhận xét gì vật mẫu Giáo điểm các phần mẫu: Thân, nắp, cổ… - Gợi ý: Tìm nội dung có viên - So sánh tỉ lệ các phần tính bao quát trước ví dụ: Khung điều (So sánh tỉ lệ vài phận.) hình chỉnh - Chú ý phần khối trụ với các cạnh //, và + Vật gồm phần nào? (nếu hình cầu không gian) + Các phần có hình dáng sao? cần) - Quan sát dẫn bảng - Yêu cầu đặc điểm chi tiết - Gợi ý h/s quan sát mẫu, so sánh Bài vẽ vị trí, đặc điểm vật mẫu có đậm nhạt - Phân tích kĩ đặc điểm cạnh, hình khối vật không gian - Cho xem số bài vẽ đẹp Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Gợi ý: Nêu cách vẽ bài vẽ theo động mẫu có vật em đã học (tiết 20) (5’) - Nhấn mạnh: Luật xa gần chi phối hình mẫu áp dụng Luật xa gần việc vẽ vật có cấu trúc hình trụ, khối hộp - Gợi ý nội dung minh hoạ Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Quan sát, giúp học sinh dựng hình động đúng phương pháp Nhắc nhở học (25’) sinh không kẻ khung hình, hình - Yêu cầu: Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm Vẽ bảng minh hoạ bước - Quan sát minh hoạ - Tóm tắt các bước vẽ: +B1: quan sát +B2: vẽ khung hình +B3: vẽ phác hình +B4: vẽ chi tiết - Học sinh đọc bài Mẫu vật - Làm bài thực hành: Vẽ theo mẫu có vật: Cái tích và cái bát ( Vẽ hình – Giấy A4) (53) - Tóm tắt cách vẽ đã học Hoạt Đánh giá kết học tập học - Nêu ý kiến bố cục, hình (đường nét) động sinh: Bài vẽ - Nêu số điểm chưa hợp lí cần sửa học các bài vẽ trên lớp (5’) - Yêu cầu: Tóm tắt cách vẽ - Chọn bài, cho học sinh nhận xét sinh về: Bố cục Tỉ lệ Đường nét - Kết luận: cho điểm đánh giá bài (G, Kh, Đ) * Dặn dò - BTVN: - Về nhà: Đặt mẫu tương tự lớp Quan sát, tìm hiểu đậm nhạt Tập gạch nét đậm nhạt - Chuẩn bị đủ ĐDHT ( tuần 28) Chú ý tổ đem tổ đem theo vật mẫu Ngày soạn: 27/03/2011 Tiết 29 VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết - Vẽ đậm nhạt) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh biết cách vẽ đậm nhạt dẫn tả hình khối, ánh sáng chiếu vật - Học sinh rèn luyện kĩ quan sát, kĩ gạch nét vẽ hình khối các vật - Bài vẽ rõ hình có đậm nhạt dẫn tả khối - Qua bài vẽ, h/s yeu thích việc quan sát, diễn tả hình khối II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng; - Cái tích và bát - Minh họa tranh vẽ tĩnh vật ( đậm nhạt) - Bài vẽ h/s 2) Phương pháp: Trực quan, câu hỏi gợi mở, giảng giải, thực hành, luyện tập, nhóm làm việc (54) III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận Hoạt xét: động - Cho h/s đặt mẫu, quan sát (10’) - Đặt số câu hỏi, cho h/s tìm hiểu cấu trúc vật: + Tích: Thân khối gì? + Bát: Có dạng khối gì? - Tìm hiểu đặc điểm chất liệu? + Tích làm gì? + Bề mặt sao? - Giải thích: + Gạch nhẹ đều-> nhẵn + Gạch tự do-> thô ráp Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Cho h/s quan sát, nêu cách vẽ đậm động nhạt đã học (5’) - Gợi ý: cách vẽ bài vẽ theo mẫu có vật em đã học (tiết 21) - Gợi ý nội dung minh hoạ Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt - Yêu cầu: Phác nét, phác mảng hình động vẽ nét kỉ hà, tránh vẽ đậm (25’) - Nhắc nhở việc chú ý quan sát, so sánh Nét vẽ tự nhiên Minh họa Hoạt động học sinh - Đặt mẫu - Quan sát mẫu - Quan sát huớng ánh sáng - Quan sát đậm nhạt mẫu - HS nêu đặc điểm, mối liên hệ + Tích : Thân trụ + Bát: 1/2 cầu + Chất: sứ, tráng men, bóng nhẵn -> gạch nét thay đổi cho phù hợp Bài vẽ - Quan sát GV vẽ minh họa có đậm nhạt Học sinh tự đặt mẫu Cái tích và cái bát Vẽ bảng minh hoạ bước - Quan sát minh hoạ - Tóm tắt các bước vẽ: +B1: Xác định mảng +B2: Phác mảng +B3: vẽ mảng chi tiết Mẫu vật - Làm bài thực hành: Vẽ theo mẫu có vật: Cái tích và cái bát (Giấy A4) - Vẽ đậm nhạt vào hình đã vẽ tiết (55) Quan sát bài vẽ các bạn chọn Hoạt Đánh giá kết học tập học động sinh: Bài vẽ - Nêu ý kiến đánh giá, nhận xét học - Xếp thứ tự theo quan điểm mình (5’) - Thu bài, chọn bố cục tiêu biểu sinh - Gợi ý n/x: Bố cục, đường nét và mảng đậm nhạt: + Bố cục phù hợp, thuận mắt chưa? + Diễn tả khối có đúng không? - Kết luận: cho điểm đánh giá bài (G, Kh, Đ) Động viên các bài khá, trung bình * Dặn dò - BTVN: - Về nhà: Tập vẽ mẫu vật khác mẫu đã vẽ lớp - Xem nội dung giới thiệu các laọi hình nghệ thuật mĩ thuật giới thời kí cổ đại bài 29 Sưu tầm: h/s nộp tranh minh họa bài viết mĩ thuật thời kì cổ đại NS: 03/04/2011 Tiết 30 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I/ MỤC TIÊI BÀI HỌC: - Học sinh hiểu biết các loại hình nghệ thuật mĩ thuật giới cổ đại, nắm đặc điểm các công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc, hội họa các thời kì - Học sinh rèn luyện kĩ quan sát, phân tích nội dung, ý nghĩa tác phẩm Có cái nhìn sâu sát, thực tế hình tượng đẹp qua các công trình kiến túc, tác phẩm hội họa, điêu khắc - Học sinh cảm nhận tính hoành tráng, kì vĩ giới cổ đại, thấy vẻ đẹp, hấp dẫn, huyền bí toát lên từ tác phẩm Qua đó có ý thức giữ gìn giá trị tuyền thống II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Tranh minh họa ( ảnh) các công trình kiến trúc cổ đại, số tác phẩm điêu khắc, tranh tường, tác phẩm hội họa - Bài sưu tầm h/s: Tranh ảnh, bài viết mĩ thuật thé giới thời kì cổ đại Phương pháp: trực quan, giảng giải, nêu vấn đề, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh (56) Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mĩ động thuật Ai Cập cổ đại (10’) - Nêu câu hỏi: Em cho biết vị trí dịa lí Ai Cập? - Giải thích về: Sự cần cù lao động, thiên nhiên ưu đãi -> văn minh huy hoàng - Đặt hệ thống câu hỏi các lĩnh vực: + Kiến trúc: Nhắc đến Ai Cập là chúng ta liên tưởng đến kiến trúc nào? + Tác phẩm điêu khắc tiêu biẻu, khổng lồ tiếng Ai Cập là gì? Em hãy tả sơ lược nó? + Hội họa gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Đặc điểm là gì? - Phác vài nét vẽ tranh đơn giản người cổ đại Tranh Ai Cập cổ đại: Kim tự tháp, tượng nhân sư, … Hoạt Hướng dẫn học sinh thảo luận động nhóm: (30’) - Tương tự trên, các em hãy nêu Tranh đặc điểm kiến trúc, điêu khắc, Hi hội họa, văn minh Hi Lạp, Lạp và La Mã cổ đại La Mã cổ đại: … - Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm thông qua trả lời câu hỏi nhóm: + Kiến trúc Hi Lạp, La Mã có gì đặc sắc? + Điêu khắc Hi Lạp, La Mã có đặc điểm nào tiêu biểu? Em cho ví dụ + Các tác phẩm hội họa thể dạng nào? Hoạt Đánh giá kết học tập học - Xem minh hoạ - Đọc phần I - Trả lời câu hỏi - Quan sát tranh - Xem đồ - Xem các tác phẩm, kiến trúc - Trả lời câu hỏi - Nắm các nội dung và ghi tóm tắt nội dung: + Kiến trúc: Kim tự tháp + Điêu khắc: Tượng nhân sư, tượng người, vật + Hội họa: Tranh tường Sự tích liên quan -> thần - Chú ý xem hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc bài - Xem tranh - Các nhóm làm việc - Hoạt động nhóm nhỏ ( h/s / nhóm) - Trao đổi, thảo luận, đến kết luận - Đại diện nhóm trả lời trọn vẹn văn minh - Nêu các nét bản, lấy ví dụ - Các nhóm khác n/x, bổ xung, đánh giá - Học sinh trả lời tóm tắt nét (57) động sinh: (5’) - Cho đại diẹn nhóm trả lời - Nhóm khác n/x, cho ý kiến bổ xung - Kết luận: Nhấn mạnh tính hoành tráng, lộng lẫy, sức lao động cần cù, sáng tạo chính (Toàn - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần các trả lời bạn Bổ sung (nếu cần) tranh ) * Dặn dò - BTVN: - Học thuộc bài Sưu tầm tranh, ảnh thời kì cổ đại - Tìm hiêủ nội dung bài 30 Chuẩn bị sẵn số hình ảnh các hoạt động thể thao, văn nghệ - Chú ý chuẩn bị đủ giấy, bút chì, màu vẽ NS: 10/04/2011 Tiết 31 VẼ TRANH ĐỀ TÀI THỂ THAO, VĂN NGHỆ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hiểu biết các hoạt động văn nghệ, thể thao Biết cách chọn các hình ảnh tiêu biểu để miêu tả hoạt động này - Học sinh biết cách thể các hoạt động vui chơi, múa hát chào mừng Vận dụng đối cách vẽ đề tài đã học - Qua bài, các em có ý thức tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao vui, bổ ích lớp, trường mình II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng: - Tranh hoạt động văn nghệ, thể thao - Tranh, ảnh sưu tầm h/s - Minh họa cách vẽ đề tài 2) Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, giảng giải, thực hành, luyện tập, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh Tranh, Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội ảnh văn - Quan sát minh hoạ Hoạt dung thể đề tài: nghệ, - Nêu nội dung đề tài động - Giới thiệu tranh thể + HĐ thể thao: Cầu lông, đá cầu, nhảy (8’) - Em hãy kể nội dung miêu tả các thao: dây… nhảy xa… tranh này? các hoạt + HĐ văn nghệ: Múa hát, đàn… động - GV nhấn mạnh: nội dung lớn: (58) + Thể thao + Văn nghệ - Trong tranh này, bật là hình ảnh nào? Vậy hình ảnh nào là chính/ Hình ảnh nào là phụ - Yêu cầu Học sinh nêu các nội dung tranh (Gợi ý bố cục : cách xếp hình mảng chính, phụ) Hướng dẫn học sinh cách vẽ: Hoạt - Nhấn mạnh: Cách vẽ các bài học vẽ tranh Bao gồm bước động - Gợi ý h/s trả lời cách vẽ (5’) - Động viên h/s sáng tạo hình ảnh mẹ Không chép các tranh đã có - Nhắc nhỏ các em hoàn thành hình vẽ chì lớp Hướng dẫn học sinh thực hành: - Vẽ bố cục hoàn chỉnh lớp Hoạt - Lưu ý: Thực bước phác hình động Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm (25’) Không vẽ các nét thẳng thước kẻ Không chép - Giáo viên nhấn mạnh yếu tố: Hình ảnh em quan sát phù hợp ý thích em Tránh chép dịp kỉ niệm ngày lễ 8/3, 26/3, 20/11, hội trại … Vẽ bảng Minh hoạ bước đầu - Nêu h/đ mà người là hình ảnh chính - Nêu các nội dung về: Bố cụcHình vẽ - Màu sắc - Tham khảo thêm SGK - Nêu tóm tắt: 1.Tìm và chọn nội dung 2.Vẽ phác mảng chính phụ 3.Vẽ phác hình 4.Vẽ màu - Học sinh đọc bài - Thực hành: - Vẽ tranh đẹp hoạt động thể thao- văn nghệ - GiÊy A4 §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh: - Xem c¸c bµi ph¸c th¶o cña c¸c b¹n - Nªu nhËn xÐt cña m×nh vÒ: Bè côc Hoạt - Thu số bài vẽ đã hoàn thành hình, m¶ng cña h/s ( cha cÇn vÏ mµu hoµn Bµi vÏ H×nh vÏ Mµu s¾c (nÕu cã) Nªu ý kiÕn động chỉnh) Cho Học sinh nhận xét, đánh học điểm cha hợp lí, cần thay đổi, s¾p xÕp l¹i (5’) gi¸ KhÝch lÖ h/s söa h×nh ( nÕu cÇn cho sinh - §¸nh gi¸, xÕp thø tù bµi đẹp hơn) - KÕt luËn: Chó ý tæng thÓ Gi¸o viªn cho điểm đánh giá bài * DÆn dß: - VÒ nhµ : VÏ mµu hoµn chØnh tranh Chó ý c¸ch t« m¶ng vµ chän mµu (59) - Giờ sau: Mỗi nhóm chuẩn bị khăn nhỏ ( dùng để trải bài, đặt lọ hoa phía trên) - Xem nội dung bài 31 Chuẩn bị đủ màu, bút, tẩy để làm tốt bài trang trí khăn để đặt lọ hoa NS: 17/04/2011 Tiết 32 VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách vận dụng các cách vẽ trang trí đường diềm và hình vuông, hình tròn đã học để trang trí khăn - HS rèn luyện kĩ thực hành trang trí, vẽ họa tiết - Bài vẽ thể khăn có hình dạng bất kì, vuông, tròn, tam giác… có họa tiết phù hợp, màu sắc rõ ràng II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng: - Khăn đổ đặt lọ hoa Lọ hoa - Tranh minh họa số họa tiết - Tranh vẽ hình vuông, tròn ( bài trang trí đã học) - Bài vẽ, tranh ảnh sưu tầm h/s 2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, luyện tập, thực hành, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động (9’) Hoạt động giáo viên Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Giới thiệu lọ hoa đặt bàn và đặt lọ hoa có khăn trải trang trí - Nêu số câu hỏi: + Cách trang trí nào đẹp hơn? + khăn có dạng hình gì? + Khăn trang trí họa tiết là hình gì? + Em thấy cái khăn giấy bài vẽ naod em đã học + Màu sắc sử dụng ntn? - KL: Trang trí khăn tương tự trang trí các hình bản, đường diềm-> Đây là thể loại trang trí ứng dụng Minh họa Khăn trải bàn, đặt lọ hoa Bài vẽ trang trí khăn Hoạt động học sinh - Xem mẫu - Tả lời các câu hỏi - Nắm đặc điểm chính: + Khăn có nhiều dáng khác + Trang trí hoa, lá… - Màu sắc : Tự do, có nhiều cách thể màu - Xem các tranh, ảnh (60) Hoạt động (5’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Đặt vấn đề và gợi ý: Căn vào nội dung em vừa quan sát, em thấy phải vẽ phần nào trước? - Gợi ý cho h/s: Cách cho h/s nêu cách trang trí đã học - Nhấn mạnh với h/s yếu tố " tương tự" không phải là chép nguyên Vẽ - Nêu cách trang trí đã học bảng - HS khác nêu cách trang trí khăn: Vẽ Minh dáng-> vẽ họa tiết-> vẽ màu hoạ bước Hướng dẫn học sinh thực hành: Hoạt - Quan sát chú ý không để h/s chép động SGK (25’) - Nhắc lại với các em yếu tố sáng tạo - Lưu ý với học sinh: Thực bước phác bố cục, vẽ hình mảng Phác hình vẽ kỉ hà, tránh vẽ đậm - Chú ý quan sát h/s kẻ đúng kích thước, vẽ mảng hình trước vẽ họa tiết - Vẽ khăn để đặt lọ hoa (Tự chọn dáng) + Vuông: Cách 16 cm + Tròn: Cách 16 cm + Chữ nhật: 24x12 - Không chép các bài vẽ SGK Hoạt động (5’) - Nêu nhận xét về: cách xếp và hình họa tiết - Chỉ số điểm chưa hợp lí, cần thay đổi, xếp lại - Đánh giá bài A,B,C Đánh giá kết học tập học sinh: - Gợi ý cho học sinh nhận xét bố Bài vẽ cục, hình ảnh trang trí học - Nhận xét và kết luận: Chú ý tổng sinh thể, họa tiết, màu sắc Nhấn mạnh đặc điểm họa tiết Giáo viên cho điểm đánh giá bài * Dặn dò: - Vẽ màu trang trí khăn - Xem nội dung bài 32: Các công trình mĩ thuật tiêu biểu Hi Lạp, La Mã, Ai Cập thời kì cổ đại NS: 24/04/2011 Tiết 33 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT (61) MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT TIÊU BIỂU CỦA AI CẬP, HI LẠP VÀ LA Mà THỜI KÌ CỔ ĐẠI I/ MỤC TIÊI BÀI HỌC: - Học sinh nắm đặc điểm các công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc, hội họa tiêu biểu thời kì cổ đại Hiểu biết các loại hình nghệ thuật mĩ thuật giới cổ đại, - Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ quan sát, phân tích nội dung, ý nghĩa tác phẩm Có cái nhìn sâu sát, thực tế hình tượng đẹp qua các công trình kiến trúc, tác phẩm hội họa, điêu khắc - Học sinh cảm nhận tính hoành tráng, kì vĩ, tuyệt hảo, sáng tác kì diệu loài người thời kì cổ đại Thấy vẻ đẹp, hấp dẫn, huyền bí toát lên từ tác phẩm Qua đó có ý thức giữ gìn giá trị tuyền thống nhân loại II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng: - Tranh minh họa kim tự tháp, tượng nhân sư… các tác phẩm thời kì cổ đại - Tranh sưu tầm h/s 2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nêu vấn đê, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu động kiến trúc Kim tự tháp: (10’) - Gợi ý: Nhắc đến Ai Cập là chúng ta liên tưởng đến loại hình kiến trúc nào? - Cho h/s xem minh họa, giới thiệu " Ai Cập - đất nước Kim tự Tháp" - Ai Cập có kim tự tháp nào tiêu biểu cho khổng lồ? - Điển hình là kim tự tháp nào? Em hãy nêu đặc điểm nó? - Em hãy kể 1số mẩu chuyện nhỏ bí ẩn, huyền thoại kim tự tháp? (Gợi ý: Các câu chuyện em đã học sách,báo, các phim cổ đại) Minh họa Tranh Ai Cập cổ đại: Kim tự tháp Kê ốp Hoạt động học sinh - Xem tranh - Đọc phần I - Trả lời câu hỏi Nêu nội dung: + Các kim tự tháp tiếng : Kê ốp, Kê phơ ren, Mi kê ri nốt + Kê-ốp: Cao 138 m, cạnh đáy dài 225m Xây dựng đá 20 năm (10 năm vận chuyển đá), có phiến nặng (62) Hoạt Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, động tìm hiểu các tác phẩm điêu khắc: (30’) - Cho h/s đọc nội dung SGK - Giới thiệu số kiện lịch sử, câu chuyện liên quan đến lịch sử hình thành các tượng - Nêu hệ thống câu hỏi để h/s tìm hiểu đặc điểm, ý nghĩa các tác phẩm điêu khắc: + Tượng Nhân sư có đặc điểm ntn? Em cho biết ý nghĩa tượng trưng nó + Đặc điểm tượng vệ nữ Mi lô? ( GV kể thêm tồn số văn minh bị chìm đại dương, các thập tự chinh…) + Vị hoàng đế La Mã miêu tả ntn? + Cảm nhận em qua phong cách tạc tượng là ntn? Tranh minh họa Tượng nhân sư, Vệ nữ Mi Lô, Tượng Ô guýt Hoạt Đánh giá kết học tập học động sinh: (5’) - Cho đại diện nhóm trả lời (Toàn - Kết luận: Nhấn mạnh tính hoành các tráng, lộng lẫy, sức lao động cần cù, tranh ) sáng tạo người thời kì cổ đại - Học sinh đọc bài - Xem tranh - Các nhóm làm việc - Hoạt động nhóm nhỏ ( h/s / nhóm) - Trao đổi, thảo luận, đến kết luận - Các nhóm khác n/x, bổ xung, đánh giá - Nêu và nắm các nội dung: * Tượng nhân sư: - Tạc 2700 năm trước CN Cao 20 m, dài 60m, đầu 5m - Tượng trưng cho trí tuệ, quyền lực * Vệ nữ Mi Lô ( Hi Lạp): Tỉ lệ, kích thứơc chuẩn mực Hình dáng phụ nữ thân hình cân đối, tràn đầy sức sống Tìm thấy 1820, đảo Mi Lô * Tượng Ô guýt: - Phong cách hiệ thực Nét mặt cương nghị, tự tin, thể cường tráng, hùng dũng - Học sinh trả lời tóm tắt nét chính - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn Bổ sung (nếu cần) * Dặn dò:- Học thuộc bài Ôn tập các cách vẽ thể loại: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu và vẽ tranh Ôn các bài Thường thức mĩ thuật NS: 01/05/2011 Tiết 34-35 THI HỌC KÌ II Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Đáp án: 1: đúng nội dung đề tài đã chọn 2: Hình ảnh hợp lý, có sáng tạo, chọn lọc Màu sắc hài hòa, có chính có phụ, có đậm nhạt (63) Bài vẽ có tính sáng tạo, không chép bài SGK (64) Tiết 36 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh nắm toàn hệ thống kiến thức phân môn mĩ thuật đã học chương trình - Học sinh tìm hiểu vẻ đẹp tiêu biểu các bài vẽ thuộc phân môn Giúp h/s cảm nhận đúng đắn thể loại và định hướng sáng tác tác phẩm - Giáo dục ý thức tìm hiểu, tham khảo tài liệu là minh hoạ đẹp, chuẩn mực II/ CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng: Bài vẽ h/s năm 2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, vấn đáp, nhóm làm việc III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: (65) HĐ Thời gian Hoạt động giáo viên Minh họa Hoạt động học sinh Hoạt Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét động - Giới thiệu các bài vẽ năm Bài vẽ - Xem tranh minh hoạ (10’) - Nêu hệ thống câu hỏi mang tính gợi ý học sinh - Ghi chép các yêu cầu để để hướng dẫn h/s thường thức tác năm trả lời theo phiếu yêu cầu phẩm + Các bài vẽ nội dung là gì ? Chuẩn bị nêu nhận xét đánh giá, cảm nhận riêng + Bài vẽ thuộc thể loại nào? Đề tài hay tác phẩm chủ đề là gì? + Nhận xét em bố cục, hình mảng, màu sắc Hoạt Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm: động (30’) - Em hãy cho biết em thích thể loại nào? Vì sao? - Gợi ý: Có thể cách vẽ dễ hiểu, dễ làm Hình thức đẹp, ứng dụng nhiều sống… hay các lí khác Hoạt Đánh giá kết học tập học sinh: động - Đánh giá chung kết học (Toàn các tranh (5’) năm học lớp ) - Kết luận chung phần trả lời các nhóm - Xem tranh - Các nhóm làm việc - Hoạt động nhóm nhỏ ( h/s / nhóm) - Trao đổi, thảo luận, đến kết luận - Ghi phần trả lời chung lên Phiếu trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời tóm tắt nét chính - Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời bạn Bổ sung (nếu cần) * Dặn dò: - Tập ghi chép các vật, tượng thiên nhiên xung quanh em - Vẽ phác các tranh theo ý tưởng mình - Tham gia sinh hoạt Câu lạc Mĩ thuật các Nhà thiếu nhi để có kì nghỉ hè vui – bổ ích (66)