Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
4,78 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:………………………………………………………………… Tên sáng kiến: “Phát huy tính tích cực học tập học sinh phương pháp thảo luận nhóm mơn Sinh học 6” Lĩnh vực áp dụng Môn Sinh học lớp Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết Trong chương trình giáo dục bậc Trung học sở (THCS), Sinh học mơn học có vị trí, vai trị quan trọng góp phần khơng nhỏ việc giáo dục đào tạo học sinh thành người lao động có tri thức, lực phù hợp với phát triển đất nước * Ưu điểm giải pháp - Sinh học phân mơn mở đầu chương trình mơn Sinh cấp THCS Nó cung cấp cho em kiến thức khoa học thực vật, giải thích tượng thực tế sản xuất đời sống hàng ngày Đó tảng để học sinh dễ dàng nắm vững biện pháp kĩ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp học môn Công nghệ lớp kiến thức Di truyền, Sinh thái Sinh học lớp 9; - Giáo viên đưa giải pháp giúp học sinh nắm vững kiến thức khơi dậy khả học tập tích cực chủ động em; - Nhờ hoạt động nhóm học sinh tự học tập, nhận xét, đánh giá lẫn nhau; tự bộc lộ mình; tăng khả tự phát chiếm lĩnh kiến thức mới; - Tiết học trở nên tự nhiên sinh động, nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh có cảm giác vui chơi học; - Giải pháp mà đề tài đề cập rút từ thực tế giảng dạy nên phù hợp với trình độ, tâm lý học sinh lớp 6; - Giáo viên tự tin, phấn khởi sử dụng giải pháp vào giảng với niềm tin học sinh đạt kết học tập tốt * Khuyết điểm giải pháp Giáo viên có yêu nghề tinh thần nhiệt quyết, chịu thương chịu khó, tính kiên nhẫn nghiên cứu tìm tịi phương pháp giảng dạy phù hợp với lực, trình độ học sinh khơng phải thầy có Vì việc giáo viên đầu tư, nghiên cứu sâu cho giảng chưa nhiều Bài giảng thiếu tính sáng tạo, đa dạng hình thức tổ chức dạy học… làm hạn chế thu hút học sinh vào mơn học mình; Trong giảng dạy giáo viên thực phương pháp thảo luận nhóm chưa thường xuyên, đặn tiết học; sử dụng qua loa, hình thức; chủ yếu sử dụng có dự giờ, thao giảng Vì hàng ngày giáo viên thường giảng giải nhiều, học sinh nghe nhiều, giáo viên chưa tạo điều kiện cho học sinh phát huy vốn hiểu biết mình, chưa tạo hứng thú tính sáng tạo em nên học thường nặng nề, chưa mang lại hiệu cao giáo dục; Trong học giáo viên thường hoạt động nhiều học sinh sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống; Trình độ tư học sinh lớp thấp; mẽ nội dung kiến thức làm cho em gặp nhiều khó khăn việc lĩnh hội tri thức mới; Một số học sinh lười biếng, ỉ lại vào giúp đỡ bạn giỏi nên không tham gia hoạt động; Điều hành thảo luận nhóm khơng tốt dễ dẫn đến đoàn kết, trật tự lớp học lãng phí thời gian; Ở số phụ huynh học sinh cịn suy nghĩ mơn chính, mơn phụ quan niệm Sinh học mơn phụ nên việc học cịn thái độ xem thường, lơ là, chưa cố gắng; em dành thời gian đầu tư cho môn mà tự cho quan trọng Ngữ văn, Tốn, Vật lí,… 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến kinh nghiệm a Mục đích giải pháp Cùng với mơn khác chương trình SGK Sinh có thơng tin bài, số lượng câu hỏi, tập, sơ đồ,… phù hợp với trình độ em Mỗi học bên cạnh nội dung dễ nhận biết có nội dung trừu tượng cần suy nghĩ lớp học ln có phân loại học sinh giỏi - - trung bình yếu để giải vde neu Để tất em vừa dễ dàng tiếp thu kiến thức vừa phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh học tập giáo viên cần lựa chọn sử dụng kĩ thuật dạy học phương pháp giảng dạy phù hợp Trong phương pháp giảng dạy nay, thấy phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học hiệu qua giáo viên người tổ chức cho học sinh hoạt động học sinh biết kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo nhóm, em vừa lĩnh hội tri thức vừa kích thích tính tích cực chủ động học tập Hiện phương pháp khơng cịn xa lạ với giáo viên lên lớp Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để đạt hiệu tối ưu khơng phải giáo viên thực học sinh lớp – lớp mở đầu bậc THCS Từ học sinh lớn trường tiểu học lại trở thành nhỏ trường THCS nên em nhút nhát, bỡ ngỡ với trường mới, thầy mới, bạn bè mới, chương trình - phương pháp học tập mới… Từ dẫn đến tình trạng em rụt rè, tự tin Điều ảnh hưởng đến việc tiếp thu tri thức kết học tập em; Là giáo viên giảng dạy Sinh học tơi nghĩ cần nghiên cứu lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp để học sinh vừa dễ dàng tiếp thu kiến thức vừa phát huy tính tích cực khơi dậy em lịng u thích mơn học Đó mục đích để tơi chọn đề tài “Phát huy tính tích cực học tập học sinh phương pháp thảo luận nhóm mơn Sinh học 6” b Nội dung giải pháp b.1 Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ - Nâng cao hiệu dạy – học môn Sinh học cách hướng dẫn học sinh đưa suy nghĩ để giải vấn đề có liên quan đến học; - Tạo hiểu biết sâu, rộng thực vật phát huy tính chủ động, tự giác, sáng tạo, hứng thú cho học sinh học mơn Sinh học; - Giáo viên kiên trì, thực thường xuyên, đặn hoạt động thảo luận nhóm tiết học giúp học sinh hiểu nhanh chóng, hiệu quả; - Trong hoạt động học tập học sinh thật người tích cực, chủ động tìm tòi lĩnh hội tri thức giáo viên người tổ chức, theo dõi hoạt động em Vì học sinh làm việc nhiều giáo viên; - Tất học sinh tham gia giải trình, trao đổi, thảo luận thực nhiệm vụ học tập Qua rèn cho em tính sáng tạo, kỹ thuyết trình, mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến nhóm trước tập thể nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm bạn; - Đề cao đóng góp học sinh yếu - dựa vào nổ lực thân qua giúp học sinh tự tin tăng cường tình đồn kết giúp đỡ nhóm; - Rèn kỹ nhận xét, đánh giá vấn đề cách đắn, phân tích có lí lẽ, giải hợp lý, có dẫn chứng minh họa, phát triển tư khoa học; - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế sản xuất đời sống; - Nêu cao tinh thần trách nhiệm học tập cá nhân học sinh Từ ta đánh giá thái độ em tham gia hoạt động nhóm mức độ mà có phương pháp điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế b.2 Cách thức thực bước giải pháp b.2.1 Tìm hiểu rõ vai trị, đặc điểm, ý nghĩa phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học tính cực, giáo viên người tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm để bàn bạc, trao đổi, chia sẻ thông tin tri thức thân xây dựng nhận thức thời gian định Nó xuất phát từ yêu cầu đổi dạy học theo hướng phát huy lực, tạo tính tích cực học sinh hoạt động học tập nhằm hình thành, rèn luyện tính chủ động, tự giác cá nhân học sinh, đồng thời em biết giúp đỡ để chiếm lĩnh tri thức; Sử dụng thảo luận nhóm dạy học nhằm tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập Tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung cần tìm hiểu; học sinh giao lưu, học hỏi lẫn nhau, hợp tác giải nhiệm vụ chung; Nhờ thảo luận nhóm mà kĩ nói, giao tiếp, tranh luận học sinh ngày cành hoàn thiện hơn; Thảo luận giúp cho giáo viên biết nhận thức, thái độ, suy nghĩ, xu hướng hành vi học sinh b.2.2 Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên - Phải xác định rõ ràng, mục tiêu học vào nội dung cụ thể phần để sử dụng phương pháp thảo luận nhóm hợp lý; khơng nên lạm dụng, áp dụng cách máy móc, mang tính hình thức ảnh hưởng đến kết học tập thời gian học; - Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị yêu cầu cần thiết thảo luận viết, vở, sách giáo khoa (SGK), bảng phụ, mẫu vật, ; - Chia nhóm học sinh; - Chuẩn bị vấn đề cần thảo luận dự kiến tình xảy phương án xử lý; - Lựa chọn nội dung thảo luận đủ khó để thực hoạt động nhóm, khơng nên tổ chức với nội dung đơn giản, khó; - Câu hỏi thảo luận có nội dung rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích dễ hiểu; - Nội dung công việc phải vừa sức với học sinh Cần phải phù hợp với trình độ, phù hợp số lượng thành viên nhóm với khối lượng cơng việc; - Cần giải thích số từ ngữ dùng SGK phù hợp với từ địa phương (Ví dụ (VD): sắn, dong ta, thuốc bỏng, dưa chuột, chò, chi chi…); - Sắp xếp thời gian đủ để học sinh thảo luận trình bày kết Học sinh - Học thuộc cũ; - Chuẩn bị theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên; - Chú ý, tích cực, chủ động thảo luận nhóm; - Nhận vị trí, nhiệm vụ nhóm b.2.3 Tổ chức nhóm để học sinh thảo luận - Chia học sinh thành loại nhóm: + Nhóm nhỏ: 02 học sinh/nhóm (02 học sinh ngồi bàn 01 học sinh bàn với 01 học sinh bàn dưới); Khơng có nhóm trưởng thư ký; Thảo luận câu hỏi ngắn, nội dung, thời gian ngắn; Với nhóm học tập giáo viên thường cho học sinh quan sát hình ảnh, thơng tin rút nhận xét + Nhóm lớn: Với học lý thuyết: thường 04 học sinh/nhóm (nếu lớp có sĩ số lẻ có nhóm 03 học sinh); Với học thực hành: Thường 06 - 08 học sinh/nhóm; Khi hoạt động, học sinh bàn quay xuống bàn bàn ghế xếp lại thành nhóm em ngồi xung quanh Các em ngồi đối diện để tạo tương tác trình học tập; tránh học sinh bàn sau nhìn vào lưng học sinh bàn trước hay di chuyển nhiều tốn thời gian ồn trật tự; Có 01 nhóm trưởng 01 thư ký Nhóm trưởng người điều khiển tất thành viên nhóm tham gia thảo luận; thư ký ghi bảng đại diện nhóm trả lời; Mỗi nhóm có 01 bảng phụ kích thước cỡ 50cm x 70cm vừa, có phấn trắng phấn màu dùng để ghi kết thảo luận; Sẽ thảo luận có nhiều câu hỏi khó hay câu hỏi mang tính tổng qt, so sánh…; Mỗi nhóm có đủ thành phần học sinh: giỏi – – trung bình – yếu – kém, hiếu động – trầm lặng, nhanh nhẹn – chậm chạp…; Nếu nội dung câu hỏi mang tính chất tìm tịi giao cho học sinh trung bình – yếu Nếu câu hỏi mang tính suy luận, tư cao giao cho học sinh - giỏi b.2.4 Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm - Giáo viên đưa câu hỏi cần thảo luận trước lớp; - Mỗi nhóm phải hồnh thành câu trả lời cho câu hỏi cần thảo luận khoảng thời gian qui định (VD: phút, - phút…); - Khi có lệnh thảo luận phải nhanh chóng gom nhóm, phải biết dựa vào SGK, kiến thức cũ học, kiến thức thực tế… để trao đổi thảo luận Kết thúc thảo luận, bạn phải thống kết chung nhóm; - Nhóm trưởng phải người có kết học tập tốt, có ý thức giúp đỡ biết tôn trọng ý kiến thành viên nhóm Phải đảm bảo tất bạn nhóm tham gia thảo luận, hiểu vấn đề, tự ghi nhận kết thảo luận thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp; - u cầu thảo luận vừa đủ nghe nhóm; khơng cãi vã ồn ào, lại lớp; có hiệu lệnh hết thời gian thảo luận nhanh chóng quay vị trí tiếp tục ý theo dõi để tiếp thu kiến thức bổ sung thêm ý kiến; - Mỗi nhóm phân cơng người đại diện trình bày kết thảo luận giáo viên định thành viên nhóm trình bày để xem học sinh biết q trình thảo luận đặt em ln tư ý, sẵn sàng trình bày kết thảo luận nhóm Như học sinh tập trung thảo luận, ý tốt hiệu thảo luận cao hơn, tránh trường hợp có cá nhân phân cơng nhóm trưởng chuẩn bị, ý; - Khi trình bày, thành viên nhóm thấy chưa đủ ý trả lời giơ tay phát biểu bổ sung thêm; - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, nhận xét bổ sung ý kiến b.2.5 Trình bày kết thảo luận trước lớp: - Đại diện nhóm: + Lần lượt báo cáo kết thảo luận nhóm hết thời gian thảo luận; + Yêu cầu nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung kết thảo luận; + Mời nhận xét giáo viên sau nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết thảo luận diễn đạt lời, viết bảng bảng phụ, phiếu học tập; đại diện nhóm trình bày tồn trình bày đoạn thành viên cịn lại nhóm bổ sung; - Giáo viên không cắt ngang lời HS, khơng biểu thái độ khó chịu câu trả lời khơng với ý mình; - Giáo viên khẳng định lại kết thảo luận đúng, chốt kiến thức cần đạt bổ sung, sữa sai (nếu có); lời nhận xét nên ngắn gọn tình hình làm việc nhóm để kịp thời động viên, khuyến khích nhóm thảo luận tốt rút kinh nghiệm nhóm làm việc chưa tốt, tránh tình trạng giáo viên nêu lại tồn vấn đề học sinh trình bày làm thời gian; - Từng cá nhân tự so sánh, đối chiếu nhận xét bạn kết luận giáo viên so với sản phẩm ban đầu Từ tự sửa sai, bổ sung, điều chỉnh cần thiết, tự ghi nội dung học b.2.6 Thiết kế câu hỏi cho học sinh thảo luận - Câu hỏi đặt phải: + Rõ ràng, cụ thể; + Phù hợp với mục tiêu hoạt động tìm hiểu trình độ học sinh; + Có số lượng, nội dung phù hợp với thời gian thảo luận - Nội dung câu hỏi thảo luận nhóm giống khác Nếu câu hỏi khó, giáo viên gợi ý để em thảo luận yêu cầu đặt ra; - Nếu nhóm phải thực nhiều câu hỏi câu hỏi phải xếp theo trật tự hợp lí b.2.7 Thời gian thảo luận nhóm - Giáo viên vào nội dung thảo luận đặc điểm lớp học mà qui định thời gian thảo luận cho phù hợp, rõ ràng để đảm bảo thời gian cho tiết học; - Tránh trường hợp lạm dụng phương pháp thảo luận nhóm tiết học qui định thời gian dài cho hoạt động nhóm đẫn đến khơng hồn thành mục tiêu học b.2.8 Những lưu ý để thảo luận nhóm đạt hiệu - Giáo viên hướng dẫn thành viên nhóm bầu nhóm trưởng thư kí cho nhóm phải phù hợp với lực học sinh; - Học sinh nhóm luân phiên làm người đại diện nhóm để trả lời nội dung thảo luận; - Yêu cầu học sinh không cười nhạo câu trả lời sai bạn; - Hạn chế mức thấp thay đổi vị trí thành viên nhóm; - Cần tạo khơng khí thi đua nhóm để khuyến khích học tập; - Giáo viên người điều khiển, theo dõi, quản lí, hỗ trợ nhóm học sinh làm việc Khi hoạt động nhóm có nhiều vấn đề xảy quan sát video, hình ảnh, làm thí nghiệm… giáo viên cần bao quát lớp, đến nhóm để quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ lắng nghe ý kiến học sinh; kịp thời phát sai sót mà học sinh mắc phải hay gợi ý, giúp đỡ em cần thiết để dẫn dắt học sinh đến cấp độ hiểu biết cao tuyệt đối không tham gia ý kiến thảo luận, can thiệp thảo luận chệch hướng; - Đôi lúc giáo viên nên đặt thêm câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực nhóm; - Kết thúc thảo luận, giáo viên cần nhấn mạnh khái niệm, ý quan trọng học; - Giáo viên cần thân thiện với học sinh, gần gũi chia sẻ khó khăn vướn mắc mà em gặp phải trình thảo luận để khuyến khích, động viên học sinh kịp thời; - Cần khen ngợi thành viên đóng góp giúp cho nhóm tiến Đó động lực để học sinh có ý thức học tập tốt có trách nhiệm q trình học q trình thảo luận b.2.9 Ví dụ số học soạn giảng theo đề tài có áp dụng biện pháp thực thử nghiệm * Dạy hàng ngày VÍ DỤ Bài CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT (Chương I TẾ BÀO THỰC VẬT) Hoạt động MƠ (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS GV chiếu hình 7.5 Một số loại mơ thực - HS quan sát hình 7.5 vật Và lệnh cần thực hiện: Trao đổi thảo luận phút trả lời câu hỏi Yêu cầu: Quan sát hình 7.5 Hãy nhận xét: (Thảo luận nhóm nhỏ phút) 1 Cấu tạo, hình dạng tế + Cấu tạo, hình dạng bào loại mô, tế bào loại loại mô khác mơ giống nào? + Cấu tạo, hình dạng tế bào loại mơ khác khác Từ rút kết luận: mô Mơ nhóm tế bào có hình dạng ? cấu tạo giống nhau, thực chức chung - Theo dõi học sinh thảo luận - Đại diện nhóm: - Theo dõi học sinh trả lời, nhận xét lẫn + Lên bảng vừa hình vừa trình bày kết thảo luận; + Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung; + Mời GV nhận xét - Nhận xét câu trả lời học sinh HS nhắc lại kết luận ghi VÍ DỤ Bài 13 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN (Chương III THÂN) Hoạt động CÁC LOẠI THÂN CÂY (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu đoạn video khoảng Quan sát video phút loại thân (Các cây: bìm bìm, cao, khổ qua, mướp, lăng, mồng tơi, đậu que, rau má) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm phút HS thảo luận nhóm, thống trả để trả lời câu hỏi: lời câu hỏi Xác định loại thân Xác định loại thân quan sát ? đoạn video quan sát Có loại thân ? Có loại: Thân đứng, thân bò, thaân leo Các loại thân phân biệt nhờ Cách mọc thân vào đặc điểm ? + Thân đứng có + Thân đứng có dạng: thân dạng ? Nêu đặc điểm dạng ? gỗ, thân cột, thân cỏ VD: Cho ví dụ ? phượng… + Thaân leo: leo thân quấn, +Thaân leo có đặc điểm khác tua VD: Cây mồng tơi… thân đứng ? Cho ví dụ ? + Thân bò: mềm, yếu, bị lan + Thân bò có đặc điểm sát đất VD: Cây rau má… ? Cho ví dụ ? - Đại diện nhóm: - Theo dõi HS trả lời, nhận xét lẫn + Trình bày kết thảo luận + Mời nhóm khác nhận xét + Mời GV nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kết luận => Ghi * Dạy thi giáo viên giỏi VÍ DỤ Bài 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ (Chương IV LÁ) Hoạt động ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ a Phiến (8 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS a Phiến a Phiến GV chiếu lệnh: - HS đọc lệnh Quan sát mang đến lớp - HS đặt tất cá lên bàn quan sát kết hợp với hình 19.2 SGK trang 61 quan sát hình 19.2 SGK để trả lời câu hỏi: (thảo luận nhóm phút) Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc phiến lá, diện tích bề mặt phần phiến so với cuống? Tìm điểm giống phần phiến loại Những điểm giống có tác dụng - Thảo luận theo lệnh , ghi việc thu nhận ánh sáng chép ý kiến thống ? nhóm Câu 1, 2: GV định HS lên bảng vừa hình vừa trả lời: Hết thời gian thảo luận, GV định HS Phiến có: nhóm HS trả lời - Hình dạng: tròn, bầu dục, Nhận xét hình dạng, kích tim… thước, màu sắc phiến - Kích thước: to, nhỏ lá, diện tích bề mặt - Màu sắc: màu xanh phần phiến so với cuống? - Diện tích bề mặt phần phiến so với cuống: phiến lớn rộng so với cuống + Mời nhóm khác nhận xét (Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau) => Chiếu đáp án + Mời GV nhận xét 10 GV nhận xét => Ghi Quan sát, ghi nhớ kiến thức * Giới thiệu hình thơng tin dạng phiến Những điểm giống phiến loại lá: Câu Tìm điểm giống phần phiến Màu xanh loại Phần phiến lớn rộng so với phần cuống Dạng dẹt + Mời nhóm khác nhận xét (Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau) + Mời GV nhận xét - GV nhận xét => ghi Câu Những đặc điểm giống giúp phiến => ghi nhận nhiều ánh Câu Những điểm giống sáng có tác dụng đối -Học sinh đứng chỗ trả lời với việc thu nhận ánh mời nhóm khác nhận xét, sáng ? bổ sung => Chiếu đáp án => Chiếu đáp án - GV nhận xét + Mời GV nhận xét => Ghi => Ghi 11 VÍ DỤ Bài 39 QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ (Chương VIII CÁC NHÓM THỰC VẬT) Hoạt động QUAN SÁT CÂY DƯƠNG XỈ a Cơ quan sinh dưỡng (9 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Cơ quan sinh dưỡng a Cơ quan sinh dưỡng Yêu cầu HS xác định rễ, thân - Một HS lên trước lớp: dương xỉ mẫu vật + Xác định quan dương xỉ (gọi HS lên trước lớp mẫu vật : quan dương xỉ) + Mời bạn nhận xét (HS nhận xét) - GV nhận xét -> Chiếu lệnh: Hãy trả lời câu hỏi: (Thảo luận nhóm phút) + Mời GV nhận xét - Đọc lệnh quan sát lại dương xỉ rêu Quan sát kĩ phận dương xỉ ghi lại đặc điểm rễ, thân, lá; ý xem non có đặc điểm gì? So sánh đặc điểm rễ, thân, dương xỉ với rêu - Theo dõi học sinh thảo luận Quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm phút hồn thành lệnh - Hết thời gian thảo luận Mời HS - Đại diện nhóm trả lời câu trả lời câu - Học sinh trình bày xong tự yêu cầu - Theo dõi học sinh trả lời, nhận nhóm bạn nhận xét, bổ sung xét lẫn 12 - Chiếu đáp án câu, nhận xét - Khi lớp khơng cịn ý kiến HS câu trả lời học sinh mời ý kiến GV Câu HS trả lời, yêu cầu nêu được: => Chiếu đáp án Câu Rễ chùm - Nhận xét Thân rễ, phân nhánh… -> ghi Lá kép, non cuộn trịn Câu -> ghi Câu So sánh: Giống nhau: Đều có rễ, thân, Khác nhau: => Chiếu đáp án - Nhận xét - Hỏi tiếp: Rêu Dương xỉ Rễ: - Giả Chùm Thân Ngắn, khơng phân Thân rễ, có nhánh phân nhánh Lá Lá đơn Lá kép Rễ, thân, lá: - Nhỏ - Lớn + Nếu xét cấu tạo Lắng nghe, suy nghĩ trả lời: dương xỉ khác rêu đặc + Rễ, thân dương xỉ: có mạch dẫn cịn điểm ? rêu chưa có + Rêu với dương xỉ lồi phát triển ? Vì sao? + Dương xỉ Vì: Rêu thì: Rễ giả; Rễ, thân, lá: Chưa có mạch dẫn cịn dương xỉ Rễ thật; Rễ, thân, lá: Có mạch dẫn - Cá nhân suy nghĩ trả lời - Nhận xét - Lớp nhận xét, bổ sung - Lưu ý: Đặc điểm chứng tỏ - Mời GV nhận xét Dương xỉ phát triển, tiến hóa so với Rêu -> ghi => ghi 13 3.3 Khả áp dụng giải pháp - Giải pháp đề tài không áp dụng môn Sinh học lớp mà cịn mở rộng khối lớp khác; bên cạnh cịn phổ biến sang mơn học khác: Ngữ văn, Vật lí, Lịch sử…; - Sáng kiến áp dụng liên tục tất buổi học, có rút kinh nghiệm sau tiết dạy; - Thời gian đầu, tiết dạy áp dụng đề tài thường khơng kịp học sinh chuẩn bị nhà chưa tốt chưa quen với phương pháp thảo luận nhóm Sau nhập học khoảng tháng hầu hết em có thói quen làm việc khoa học, rút ngắn thời gian so với lúc đầu kết thảo luận đạt hiệu 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp * Với học sinh - Các em nhanh chóng biết cách thảo luận nhóm, mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm nội dung học Một số học sinh - giỏi thuộc lớp; - Hình thành nhiều lực: tổ chức, hợp tác, lãnh đạo, ….cũng tác phong làm việc nhanh nhẹn nhà khoa học, biết cách chọn lọc nội dung trình bày bảng phụ; nâng cao tính sáng tạo, tự giác có thói quen soạn nội dung cần thảo luận nhà trước đến lớp; - Khoảng 80% học sinh tự tin trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp, tạo khơng khí cho lớp học thêm sinh động; em tích cực, chủ động phát biểu sôi tiết học; - Kiến thức tái nhanh, nhớ lâu vận dụng tốt để giải thích vấn đề thực tiễn sống; - Rèn cho học sinh kỹ năng: biểu đạt quan điểm, lắng nghe, thảo luận, bảo vệ quan điểm, giải mâu thuẫn…; - Học sinh cảm thấy thoải mái học tập, thích làm việc tập thể, mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân; nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm bạn để tự rút kiến thức Do đó, học sinh hứng thú học Sinh học * Với giáo viên - Hình thành giảng cách chủ động, đạt mục tiêu đề ra, phù hợp với nội dung kiểu lên lớp theo phương pháp dạy học mới, dễ dàng tạo gắn kết nội dung kiến thức tiết trước tiết sau, cũ với mới; 14 - Trong tiết học giáo viên làm việc nhiều mà chủ yếu hướng dẫn học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức cách bàn bạc, thảo luận, tự khai thác hoàn thành kiến thức Như vậy, nhờ vận dụng hiệu phương pháp vào học hàng ngày mà em nắm kiến thức cách rõ ràng, mạch lạc; xây dựng tinh thần đồng đội, khả hồ nhập, kĩ giao tiếp tính tự giác tiên phong tốt Với khơng khí thảo luận nhóm cởi mở giúp em cảm thấy thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe có phê phán ý kiến người khác Mặc khác, kiến thức học sinh tiếp thu trở nên sâu, rộng, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu học hỏi thành viên nhóm Có thể nói việc đổi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn Sinh học phát huy lực, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Từ đó, chất lượng mơn học cải thiện nâng lên rõ rệt Cụ thể sau thời gian áp dụng, kết đạt cụ thể sau: Năm học Giỏi – Tổng số HS SL TL Trung bình SL (%) TL Yếu - SL (%) TL (%) 2016 - 2017 108 65 60.18 36 33.33 6.49 2017-2018 114 84 73.64 25 21.92 4.44 Hoc kì I 2018 - 2019 111 79 71.17 30 27.02 1.81 3.5 Tài liệu kèm theo Khơng có Mỏ Cày Nam, ngày 19 tháng 11 năm 2018 15 ... phát huy tính tích cực khơi dậy em lịng u thích mơn học Đó mục đích để tơi chọn đề tài ? ?Phát huy tính tích cực học tập học sinh phương pháp thảo luận nhóm mơn Sinh học 6? ?? b Nội dung giải pháp. .. Chú ý, tích cực, chủ động thảo luận nhóm; - Nhận vị trí, nhiệm vụ nhóm b.2.3 Tổ chức nhóm để học sinh thảo luận - Chia học sinh thành loại nhóm: + Nhóm nhỏ: 02 học sinh/ nhóm (02 học sinh ngồi... giải pháp b.2.1 Tìm hiểu rõ vai trị, đặc điểm, ý nghĩa phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học tính cực, giáo viên người tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm