1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) phát huy tính tích cực chủ động của HS trong giờ học ngữ văn THCS bằng phương pháp thảo luận nhóm và tổ chức trò chơi

15 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 193,65 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Việc đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn vấn đề ngành giáo dục quan tâm bàn luận cách sơi yếu tố định hiệu dạy Phương pháp dạy học đổi trọng đến việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh làm cho học sinh ham thích mơn học Điều 24, Luật giáo dục (do Quốc hội khóa X thơng qua) rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đối với môn Ngữ văn vậy, mục đích văn gây rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh Đây định hướng thiết thực giáo viên dạy môn Ngữ văn Thế phần lớn HS chưa thực say mê, u thích học mơn này, chưa thực thấy hứng thú tiết học văn Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn THCS; Từ trăn trở “làm để HS hứng thú học môn Ngữ văn ?” ngồi việc truyền đạt kiến thức, tơi nghĩ cần phải biết gây hứng thú học tập cho học sinh để tiết học thực nhẹ nhàng, sinh động; học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, không gượng ép, tạo hứng thú, bồi dưỡng lịng say mê học tập ý chí vươn lên em. Từ phát huy thực tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Song có nhiều phương pháp, nhiều kĩ thuật dạy học tích cực để giúp học sinh hứng thú, chủ động học tập giúp em yêu thích môn phạm vi sáng kiến kinh nghiệm tơi chọn đề tài: "Phát huy tính tích cực chủ động HS học Ngữ Văn THCS cách thảo luận nhóm tổ chức trị chơi" 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng học tập, tạo hứng thú học tập mơn cho HS nhà trường nói chung Giúp HS nắm kiến thức chuẩn môn học cách nhẹ nhàng thông qua thảo luận trị chơi phù hợp Góp phần giải tình trạng lười học, chán học cách học môn Ngữ văn HS nhà trường Từ tạo điều kiện cho GV hứng khởi dạy văn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh bậc THCS trường THCS Quảng Ngọc Chương trình Ngữ văn THCS 1. 4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát thực nghiệm phân tích nội dung; - Phương pháp trắc nghiệm khách quan; - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động - Phương pháp khái quát từ hoạt động mảnh ghép NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Nghị hội nghị lần II BCH TW Đảng khoá VIII nêu rõ: "Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên Do tạo hứng thú cho HS học tập góp phần thực thành cơng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục" Vì địi hỏi giáo viên phải tích cực đổi mới, phương pháp dạy học theo đặc trưng môn tạo cho em tự chủ, tích cực, tự giác, chủ động học tập bên cạnh việc giúp em nắm vũng trọng tâm kiến thức học theo chuẩn kiến thức kĩ cho HS, giáo viên giúp em u thích mơn học, Chúng ta biết, mơn văn mơn góp phần hình thành nhân cách HS, đặc biệt đối tượng môn văn tác phẩm văn thơ,, kiến thức ngơn ngữ Chính vậy, để thực học có hiệu quả, người GV cần dùng nhiều phương pháp như: phân tích, diễn giảng, vấn đáp, nêu vấn đề, gợi ý,…và đặc biệt, để tạo học phong phú, sinh động, việc dùng hình thức thảo luận nhóm giúp HS trao đổi ý kiến với nhau, bổ sung cho kiến thức thiếu sót, HS sơi học tập Việc lồng ghép vài trị chơi q trình giảng dạy giúp HS cảm giác hứng thú, tích cực, sôi hơn, không gây nhàm chán tiết học môn Ngữ văn Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy, nghiệm thấy ước muốn dạy văn cho hay, học văn cho giỏi, viết văn cho tốt ước muốn nhiều GV HS Muốn vậy, người GV phải biết làm giảng để kích thích hứng thú HS học tập Với cách tổ chức cho HS thảo luận nhóm tham gia trị chơi dạy học văn góp phần tạo hứng thú cho HS học tập, nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn trường THCS  2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế nay, HS từ bậc Tiểu học lên bậc THCS cịn có nhiều em kĩ đọc hiểu nội dung kiến thức trọng tâm văn yếu Đây trở ngại lớn em lại phải tiếp tục tìm hiểu, khám phá kiến thức cao hơn, rộng lớn hơn, trừu tượng Mặt khác học văn phải đọc nhiều, viết nhiều, đòi hỏi HS phải biết liên tưởng, tưởng tượng nhiều nên dẫn đến việc chán học, không hứng thú học văn, dần kiến thức kỹ Chương trình dạy dung lượng kiến thức lớn so với thời lượng từ 45 – 90 phút nghiên cứu lớp nên HS lại khó tiếp thu kiến thức Chính điều mà HS bị hạn chế nhiều việc tiếp thu cảm thụ kiến thức Ngữ văn Những năm gần cho thấy HS nói chung HS trường THCS Quảng Ngọc nói riêng phần ý thức mơn định chất lượng học tập Các em ln cố gắng để đạt trung bình để khơng bị khống chế xếp loại học lực Các học nhìn chung có khơng khí mới, hào hứng, sôi Học sinh giao việc, tức chủ động tham gia vào hoạt động học với tư cách chủ thể tích cực Học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên, khơng khí tiết học đơi ồn học sinh hào hứng đón nhận, giảm thái độ đối phó, miễn cưỡng em tìm hứng thú cho Tuy nhiên sâu vào việc học học sinh chủ yếu đối phó, nhiều em lười học, học yếu mơn Ngữ văn, ham thích học văn khơng chịu đầu tư suy nghĩ, phát biểu xây dựng học, khâu chuẩn bị hời hợt, tiếp thu chậm Kiến thức thực tế văn học em nghèo nàn, phương pháp học tập lúng túng Do đó, kiến thức văn học em khơng nhớ được; kiến thức tiếng Việt em dùng từ ngữ giao tiếp thiếu xác Đặc biệt Tập làm văn thường mắc lỗi tả, câu văn viết chưa ngữ pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ thuộc vào sách tham khảo Nghĩa em chưa có tính sáng tạo việc tạo lập văn theo yêu cầu Về phía giáo viên: số giáo viên lúng túng phương pháp giảng dạy, ngại đổi mới, giáo viên cịn nói nhiều, làm việc nhiều, làm việc thay cho HS, mặt truyền thụ kiến thức, tiết dạy đưa ra khá nhiều thông tin, chưa tạo hứng thú cho HS học tập chưa hướng dẫn HS nắm bắt kiến thức trọng tâm học cách nhẹ nhàng sinh động mà áp đặt, dạy theo kiểu truyền thống (thầy giảng, trị nghe ghi chép), khơng có sự linh hoạt việc kết hợp phương pháp. Điều này dễ đưa em vào bị động ghi nhớ, không tạo điều kiện cho em độc lập suy nghĩ, sáng tạo Từ dẫn đến sau này đứng trước nhiều vấn đề em bỡ ngỡ, bị động, lúng túng vàkhơng có đủ khả năng, lĩnh để giải vấn đề phức tạp sống Một số tiết dạy cịn rập khn theo trình tự bước lên lớp Nó biến học thiếu phóng khống, trở nên nhạt nhẽo, làm tê liệt hào hứng học sinh Bên cạnh việc sử dụng các giáo án mẫu, thiết kế giảng một cách máy móc làm cảm thụ sáng tạo riêng cá nhân Từ thực tế giảng dạy, tơi thấy niềm vui ham thích động lực lớn giúp học sinh vượt qua khó khăn để vươn lên học tập xuất phát từ sở Với tư cách giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn thời gian qua, tơi ln trăn trở để tìm,áp dụng biện pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm gây hứng thú cho học sinh để em u thích, say mê mơn học Các giải pháp sử dụng để thực đề tài Để học văn đạt kết cao khơi dậy em HS u thích mơn học ttooi sử dụng số giải pháp sau đây: - Phân loại đối tượng HS, khả tiếp thu kiến thức trình độ kiến thức HS - Gần gũi, quan tâm động viên, khích lệ HS học tập - Nghiên cứu kỹ nội dung học để đề tình thảo luận, trị chơi phù hợp với học - Dự thăm lớp để nắm kỹ đối tượng HS học hỏi kinh nghiệm cách tạo hứng thú cho HS phương pháp giảng dạy - Có kế hoạch trao đổi với tổ, với đồng nghiệp để tổ chức dạy thực nghiệm áp dụng hình thức thảo luận nhóm trị chơi học ngoại khố Cụ thể là: 2.3.1 Hình thức tổ chức thảo luận nhóm Đặc trưng phương pháp thảo luận nhóm cho học sinh hội thoại tự theo nhóm mình, học sinh có hội trình bày ý kiến, suy nghĩ nghe ý kiến bạn Mọi ý kiến trân trọng bao gồm kinh nghiệm mà em có Ở phương pháp học sinh có hội sử dụng kĩ nhận biết bậc cao đánh giá tổng hợp Khi tổ chức cho em thảo luận, hoạt động theo nhóm tạo khơng khí thi đua, sơi nổi, toải mái cho học Ngồi cịn khơi dậy gắn bó tập thể, tạo hứng thú, tạo hội cho em học hỏi Những học sinh nhút nhát thường phát biểu lớp, có môi trường tốt để động viên tham gia xây dựng Ở hoạt động lỗi sai giải đáp, học sinh tự sửa lỗi dạy lẫn bầu khơng khí thoải mái sơi Học sinh đạt điều mà em khơng thể làm Có thảo luận cần số đơng có thảo luận nên người Ví dụ: Khi dạy “ Con hổ có nghĩa” ( Ngữ văn ) Giáo viên áp dụng dạng câu hỏi thảo luận sau: - Câu hỏi cho nhóm nhỏ ( theo bàn ) ? Bài văn thuộc thể văn gì? Có đoạn ? Mỗi đoạn có ý nghĩa nào? - Câu hỏi thảo luận cho nhóm lớn: ? Tác giả muốn nói với em điều cao q hai hổ? Vì tác giả lại dụng lên hình tượng để nói chuyện “ nghĩa”? Vai trị người giáo viên quan trọng Giáo viên người tổ chức, tạo điều kiện lắng nghe hỗ trợ cần Giáo viên không nên can thiệp sâu vào thảo luận học sinh, nên tôn trọng để học sinh chủ động làm việc Tuy nhiên giáo viên nên theo sát diễn biến thảo luận tham gia thành viên để dẫn dắt, ghi nhận tích cực học sinh ngơn ngữ, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười gật đầu đồng tình Ngồi sách giáo khoa, giáo viên tự tìm đọc loại sách tham khảo, tài liệu có liên quan, xây dựng mơ hình tiết dạy, thiết kế giảng, nghiên cứu băng hình mẫu Dự đồng nghiệp trường để tích lũy kinh nghiệm giảng dạy Đưa số biện pháp cụ thể áp dụng có hiệu trình giảng dạy 2.3.1.1 Cách thức tổ chức - Để thực tiết dạy học Ngữ văn có sử dụng hình thức hoạt độngnhóm, bắt đầu cách chia lớp học thành nhóm nhỏ từ ( 2,4,6 em) Chúng ta cần phải biết cách chia nhóm, chọn kiểu nhóm để phù hợp với điều kiện lớp bạn Nhóm: Gồm đến em, tuỳ mục đích yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên lựa chọn chủ định, trì ổn định thay đổi theo phần tiết học, giao  nhiệm vụ cụ thể.Các nhóm lớn (6 em) tạo điều kiện cho thành viên nhóm niềm tin lớn kết làm việc có nhiều khả tìm câu hỏi Vớí loại nhóm này, thu hút nhiều ý kiến, nhiều kinh nghiệm có khả hiểu đúng, hiểu nhanh chóng nhiệm vụ Tuy nhiên nhóm lớn có hạn chế khó đến định thống giáo viên khó quản lí.Các nhóm nhỏ (2- em) em có nhiều hội để thể ý kiến mình, thống ý kiến nhanh dễ quản lí Cơ cấu nhóm: Để nhóm hoạt động có hiệu quả, thành viên phải biết rõ nhiệm vụ mình, phải phân cơng nhiệm vụ cho em: - Trưởng nhóm: điều khiển hoạt động nhóm - Thư kí: ghi chép kết hoạt động nhóm sau thống - Báo cáo viên: Báo cáo kết làm việc nhóm - Thành viên khác: có nhiệm vụ tham gia tích cực vào hoạt động nhóm Trong nhóm có học sinh phải thay đóng vai thành viên kiêm nhiệm Khi hoạt động nhóm thành viên cần: - Hướng vào ( ngồi thành vòng tròn xung quanh bàn ) - Chăm lắng nghe người khác phát biểu - Từng thành viên sẵn sàng đưa ý kiến - Trao đổi, thảo luận để có ý kiến thống - Tuân theo điều khiển nhóm trưởng - Đảm bảo thời gian Cách chia nhóm Trong lên lớp, tuỳ theo mục tiêu hoạt động GVcó thể chia nhóm nhỏ có từ hai HS trở lên Việc chia nhóm nhiều hay HS GV yêu cầu định Sau số cách chia nhóm giáo viên áp dụng: - Gọi ngẫu nhiên: tuỳ theo mục đích chia nhóm giáo viên chia nhóm thích hợp (từ số đến số 6…rồi quay trở lại) - Chỉ định: Giáo viên đọc tên học sinh vào nhóm - Chia nhóm biểu tượng: GV dùng biểu tượng: hình tam giác,hoa hồng, loại qủa, tên anh hùng …để chia nhóm Các em có biểu tượng vào nhóm để tạo ngẫu nhiên thoải mái cho học sinh - Chia cặp: Giáo viên định hai học sinh ngồi gần làm việc.Cách thường diễn sau học sinh làm việc cá nhân - Với hình thức thảo luận nhóm sử dụng tất cảc tiết dạy, tất học Cịn hình thức tổ chức trị chơi áp dụng số cho phù hợp, nhiên để sử dụng trò chơi tiết dạy bắt buộc có hình thức thảo luận nhóm Khi cho HS thảo luận nhóm có nhiều cách để thực hiện: - Viết sẵn câu hỏi giấy phát cho nhóm tờ - Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi thảo luận - Chỉ cho HS câu hỏi sách GK HS nhìn vào để thảo luận - Từ ý kiến thắc mắc HS học, tổ chức cho em thảo luận 2.3.1.2 Chuẩn bị giáo viên: - Phiếu học tập, bảng phụ,…chuẩn bị nội dung câu hỏi thảo luận - Câu hỏi thảo luận nên chia nhỏ, câu hỏi khó phải có câu hỏi gợi mở - Nội dung câu hỏi phải rõ ràng, phù hợp với đối tượng HS - Câu hỏi phải phát huy khả tư duy, kích thích khả sáng tạo cho HS - Các câu hỏi nên xoay quanh nội dung học - Thời gian thảo luận khơng q ngắn HS khơng kịp định hình, không dài ảnh hưởng tới thời gian tiết học - Phân nhóm cho HS thảo luận khơng nên q mà không đông - HS thảo luận xong, GV gọi hai nhóm trả lời, cịn lại thu nhà chấm sửa hôm sau phát lại (tránh nhiều thời gian tiết học) - Phân cơng HS nhanh nhẹn làm trưởng nhóm, HS ghi nhanh làm thư ký - Việc sử dụng hình thức thảo luận nhóm xếp khoảng thời gian tiết dạy 2.3.1.3 Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ câu hỏi phần học - Ghi ý kiến thân câu hỏi cho khó - Mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp 3.1.4 Một số ví dụ minh hoạ: Khi dạy văn Chuyện người gái Nam Xương , dùng số câu hỏi thảo luận sau: - Lời trăn trối bà mẹ chồng giúp ta hiểu thêm điều nàng Vũ Nương ? - Theo em, nguyên nhân dẫn oan Vũ Nương gì? Em rõ phân tích nguyên nhân ? - Theo em, có cách để kết cục đời người Vũ Nương, Thị Kính khơng rơi vào bi kịch mà khơng cần đên sức mạnh thần bí ? Khi dạy văn Đồng chí Chính Hữu, để thấy rõ nghệ thuật thơ chuyển ý thơ, ta đặt câu hỏi: Câu thơ thứ thơ có đặc biệt ? Đối với thơ Bếp lửa Bằng Việt, đặt câu hỏi: Tại tác giả lại viết “Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” ? , sau dùng câu hỏi gợi mở: Từ “ấp iu” thể hành động ? Bếp lửa gắn với hình ảnh thơ ? Bếp lửa ấp iu khơng ? Khi dạy Các phương châm hội thoại, sau HS đọc xong truyện cười “Quả bí khổng lồ”: GV đưa câu hỏi sau cho HS thảo luận nhóm em trả lời: - Quả bí to nhà có khơng? Nếu nói cho bí to nên nói nào? - Trả lời nồi đồng to đình có khơng? Nếu nói cho nồi to nên nói nào? - Những câu trả lời có chứng xác thực đưa chưa ? - Như vậy, giao tiếp có điều cần tránh ? Trong đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích: Tại tác giả để Thuý Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ đến cha mẹ? Điều có hợp lí khơng?Vì ? Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều: Nếu đặt tên cho văn này, em đặt ? Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga: Có ý kiến cho “Lục Vân Tiên” gần tự truyện Nguyễn Đình Chiểu Qua so sánh đời nhân vật Lục Vân Tiên đời tác giả, ý kiến em ? Trong Nghị luận văn tự sự: GV cho nhóm tìm hiểu đoạn trích học theo gợi ý đây: - Nội dung đoạn trích ? - Yếu tố lập luận đoạn trích: Vấn đề cần lập luận, luận cứ, luận chứng,… - Từ ngữ, kiểu câu dùng lập luận (đặc biệt đoạn trích 1) Văn Những xa xôi, thảo luận ý nghĩa tên truyện: “Những xa xôi” có ý nghĩa ? Trên vài ví dụ cụ thể việc áp dụng hình thức thảo luận dạy học văn Trong chương trình Ngữ văn THCS cịn có nhiều học áp dụng cách linh hoạt hình thức dạy học 2.3.2 Hình thức sử dụng trị chơi dạy học văn: 2.3.2.1 Cách thức tổ chức: Đối với việc sử dụng trị chơi cần ý lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung dạy thời gian tiết học Có thể trị chơi: "Truyền thư mật" “Giải chữ”, “Rung chng vàng”, “Tiếp sức”,… Ví dụ: Để dạy văn tác phẩm truyện, tổ chức cho HS chơi trị chơi “giải chữ” cách kẽ sẵn ô chữ bảng phụ đưa câu hỏi gợi ý để tìm nội dung, nghệ thuật truyện GV tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” cuối tiết học cách phân chia lớp thành nhiều nhóm và đưa câu hỏi trắc nghiệm để HS thảo luận, nhóm trả lời điểm tối đa Hoặc dạy Tiếng Việt, tổ chức trị chơi “Tiếp sức”…Tuy nhiên, phải ý điều tổ chức trò chơi, GV cần lưu ý nêu trước thể lệ trò chơi qui định thời gian cho HS biết để thực Và đặc biệt phải ý kết hợp với phương pháp khác để có hiệu cao tiết dạy Khi đưa câu hỏi trò chơi “Giải ô chữ”, GV cần chuẩn bị sẵn câu hỏi gợi mở để HS nhanh chóng tìm ô chữ, không để làm ảnh hưởng đến tiết học, cuối HS tìm từ khố nội dung học phần học 2.3.2.2 Chuẩn bị giáo viên: - Đọc, tìm hiểu nội dung học - Xác định nội dung quan trọng cần sử dụng trò chơi - Sắp xếp ô chữ bảng phụ, dạy ứng dụng công nghệ thông tin việc cài đặt chế độ máy, giảng dạy thực bước với câu hỏi - Hướng dẫn thể lệ, cách thức thực trò chơi - Tổ chức trị chơi theo kế hoạch 2.3.2.3 Một số ví dụ minh hoạ: Trò chơi “ Truyền mật thư” Cách chơi: - GV chuẩn bị mẫu giấy, mẫu giấy GV ghi thông điệp ngắn ( thông điệp phải hỗ trợ cho dạy ) - GV gọi đại diện tổ ( HS tổ đề cử ) lên nhận mật thư GV cho thời gian 30 giây đội trưởng đọc thơng tin mật thư Sau đội trưởng tổ truyền tin cho bạn ngồi bàn đầu biết thư nói Rồi bạn vừa nhận tin lại truyền tin cho hai bạn ngồi bàn sau Cứ tiếp tục hết thời gian quy định GV - Yêu cầu việc truyền tin khơng nói lớn Nếu đội đối phương phát thông tin đội bạn đội đối phương thắng - Thời gian cho trị chơi -> phút Ví dụ minh họa: Dạy tiếng Việt, : “ Chơi chữ” ( Ngữ văn 7, tập ) GV viết vào mẫu giấy nội dung cho mật thư sau: Mẫu : “Trùng trục bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu” ( câu đố ) Mẫu : “ Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ” ( Tú Mỡ ) Mẫu : “Đi tu phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được, thịt cầy không ( Ca dao ) Mẫu : “Da trắng vỗ bì bạch Rừng sâu mưa lâm thâm” - GV tiến hành cho HS chơi vòng -> phút dẫn nhập vào từ câu mà GV viết mật thư Trò chơi "Rung chng vàng" Khi dạy Ơn tập truyện trung đại, học sôi hơn, học sinh không cảm thấy nhàm chán, gị bó, sử dụng trị chơi “Rung chng vàng” GV chia lớp thành đội, sau nêu thể lệ cách thức, quy định trò chơi Lần lượt nêu câu hỏi tác giả, năm sinh, quê quán, nội dung, nghệ thuật văn học Các nhóm trả lời, giáo viên loại học sinh trả lời sai Cuối lại học sinh nhóm trả lời đến câu hỏi cuối nhóm rung chng vàng Trị chơi "tiếp sức" Hoặc dạy Tổng kết từ vựng chia nhóm cơng bố thể lệ, cách thức trị chơi Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung học Lần lượt gọi học sinh nhóm trả lời Nhóm trả lời tiếp sức đạt điểm tối đa, nhóm khơng tiếp sức đổi cho nhóm khác bị điểm trừ Trị chơi "giải chữ" Khi dạy tiết Tập làm văn: Người kể chuyện văn tự sự, sử dụng trị chơi "giải ô chữ" để tìm kể thứ vai trị ngơi kể thứ Trị chơi thi “Tuyển biên tập viên” Khi dạy tiết trả Tập làm văn, phần HS tự chữa lỗi chuyển thành trò chơi thi chữa lỗi “Tuyển biên tập viên” Khi dạy phần luyện tập Các phương châm hội thoại (tiếp theo), tập SGK, tổ chức thi điền từ nhanh bảng lớp (nói mát, nói hớt, nói móc, nói đầu đũa) Bài Sự phát triển từ vựng (tiếp theo), tập SGK, chuyển thành trò chơi cho hai đội thi tìm từ có yếu tố gốc Bài Thuật ngữ, tập SGK phần luyện tập, tổ chức cho HS chơi trò “Điền thuật ngữ”: Cho đội lên bảng thi điền từ, tính thời gian tính số từ điền để tính điểm xác định đội thắng Trị chơi “Điền vào bảng trống”: Bài Trau dồi vốn từ, phần luyện tập tập SGK chuyển thành trò chơi “Điền vào bảng trống”: GV chuẩn bị băng giấy ghi nghĩa từ có yếu tố tuyệt chia cho HS để em dán vào bảng trống bảng phụ Trị chơi “Tìm từ nhanh” Bài tập Trau dồi vốn từ, chuyển thành trị chơi “Tìm từ nhanh” (Tìm danh từ, động từ, tính từ có đặc điểm đảo trật tự thành tố nghĩa từ khơng thay đổi Ví dụ như: quần áo – áo quần) Phần Ôn tập từ tượng thanh, tượng hình Tổng kết từ vựng, tổ chức thành trò chơi: Chia lớp thành hai đội, đội nêu khái niệm, đội nêu ví dụ tưng ứng, sau đảo ngược lại; đội nêu khái niệm khơng xác lấy ví dụ sai thua Trị chơi “Thả thơ”: Bài Tập làm thơ tám chữ, tổ chức thành trò chơi “Thả thơ”: điền từ thiếu đoạn thơ sáng tác câu thơ tiếp nối Trò chơi “Thi hùng biện” Bài Luyện tập phân tích tổng hợp, phần Thực hành phân tích vấn đề, GV chuyển thành trị chơi “Thi hùng biện” Trò chơi “Tuyển biên tập viên” Bài Liên kết câu liên kết đoạn văn (Luyện tập), tập chuyển thành trò chơi “Tuyển biên tập viên” : thi lỗi liên kết chữa lỗi liên kết Trò chơi “Chọn người uyên bác” : Bài Ôn tập phần thơ, phần Thống kê phân loại tác phẩm thơ đại Việt Nam học SGK Ngữ văn 9, sở HS chuẩn bị bảng thống kê theo mẫu SGK Ngữ văn tập trang 89, GV cho HS chơi trò chơi “Chọn người uyên bác” : GV ghi 11 phiếu (tương ứng với 11 tác giả, tác phẩm học chương trình), phiếu hai dịng thơ tác phẩm thơ trữ tình Photo phiếu tương ứng với số người tham gia chơi (4 – em) Tiến hành: người chơi ngồi ghế quay mặt xuống lớp Trên bàn, trước mặt GV đặt tờ phiếu (đã ghi câu thơ) gấp lại để giữ bí mật Quản trị hơ “bắt đầu”, người chơi mở tờ phiếu, xác định câu hỏi giơ tay xin trả lời Ai nhanh trả lời Trả lời lượt điểm tối đa, trả lời chưa người chơi lại giơ tay xin bổ sung Sau 11 lượt chơi, cộng nhiều điểm chọn làm “Người uyên bác” Bài Nghĩa tường minh hàm ý, tập chuyển thành trò chơi “Điền câu” : Hai đội chơi, đội em Mỗi đội đồng thời viết lên bảng câu theo yêu cầu tập Cả lớp tính số câu đạt yêu cầu đội để đánh giá kết Trị chơi “Giải chữ” Ví dụ cụ thể Người kể chuyện văn tự sau: HS đọc đoạn trích SGK trang 193 GV chia lớp thành nhóm tổ chức trị chơi thời gian phút Trị chơi có ô chữ gồm hàng ngang, hàng ngang có gợi ý để trả lời Lần lượt gọi tổ lựa chọn hàng ngang trả lời để cuối tìm từ chìa khố có liên quan đến ngơi kể đoạn trích + Hàng ngang thứ gồm 10 chữ cái: Bút danh tác giả đoạn trích ? + Hàng ngang thứ gồm 11 chữ cái: Tên đoạn trích ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Nhân vật đoạn trích ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Câu nói mẹ bé gặp bé ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Người kể chuyện đoạn trích xưng hơ ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Khi đuổi theo mẹ, bé thở nào? + Hàng ngang thứ gồm 11 chữ cái: Mẹ bé lấy vạt áo làm ? + Hàng ngang thứ gồm chữ cái: Số thứ dãy số tự nhiên số nào? + Từ chìa khố: hàng dọc gồm chữ cái, bắt đầu chữ N: kể đoạn trích N G U Y E N H O N G T R O N G L O N G M B E H O N G N N I N Đ I T O I M A T C O T H O N G H O C H A M N U O C E I Hoặc tổ chức ngoại khố trị chơi “Giải chữ” để ơn tập số kiến thức văn học trung đại mà HS học số câu hỏi gợi ý sau: 10 + Hàng gồm chữ cái: “Truyện Kiều” loại truyện thơ viết bằng…(CHỮ NÔM) + Hàng gồm chữ cái: Nhân vật truyện “Chuyện người gái Nam Xương” (VŨ NƯƠNG) + Hàng ồm 13 chữ cái: Tuỳ bút viết ngày mưa (VŨ TRUNG TUỲ BÚT) + Hàng gồm chữ cái: Ngoài biện pháp ước lệ, đoạn trích “Chị em Th Kiều” cịn sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả chị em TK ?(ĐÒN BẨY) + Hàng gồm 15 chữ cái: Một nhà thơ lớn dân tộc sớm phải chịu cảnh mù lồ tuổi 27 (NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU) + Hàng gồm chữ cái: Tác phâm “Hoàng Lê thống chí” Ngơ Gia văn phái viết chữ ? (CHỮ HÁN) + Hàng gồm chữ cái: Tác giả truyện “Chuyện người gái nam Xương” (NGUYỄN DỮ) + Hàng gồm chữ cái: Thể văn ghi chép điều kì lạ lưu truyền (TRUYỀN KÌ ) + Từ chìa khố là: Đây đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới H U N N C G U O N G V U T R U O N B A Y N G U Y E C H U H A N G U Y E N D U T R U Y V U Đ N O M N G T U Y B U T N Đ I N H C H I E N K I E U Ô chữ dùng cho bài: “Từ tượng hình, từ tượng thanh” (ngữ văn 8, tập 1) Câu hỏi hàng ngang Ô chữ hàng số ( chữ ): Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ tên người nhà Lý trưởng cai lệ bảo trói anh Dậu lại Ô chữ hàng số ( chữ ): Từ tượng hình miêu tả dáng vẻ “ anh chàng nghiện” đánh với chị Dậu Ô chữ hàng số ( chữ ): Từ tượng mô âm cú đấm cai lệ vào ngực chị Dậu Ô chữ hàng số ( chữ ): Từ tượng hình cong thiếu câu văn: “ Hai người giằng co nhau, [….] bng gậy áp vào vật nhau” Ơ chữ hàng số (6 chữ ): Từ tượng hình miêu tả dáng vẻ bà lão láng giềng nhà chị Dậu Ô chữ hàng số ( chữ ): Từ tượng hình gợi tả dáng vẻ cai lệ bị chị Dậu xơ ngã Ơ chữ hàng dọc (6 chữ ): Tên nhân vật tác phẩm “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố? Nêu cảm nhận nhân vật N G Ơ N G A C L E O K H E O 11 B I C H D U D A Y C H L A T D A T O N G Q U E O Trên vài ví dụ cụ thể việc áp dụng hình thức sử dụng trò chơi dạy học văn Trong chương trình ngữ văn THCS cịn nhiều áp dụng hình thức 3 Hoạt động củng cố Củng cố hoạt động quan trọng tiết học Nếu GV biết tạo cách thu hút HS việc khắc sâu kiến thức đạt hiệu cao Có nhiều cách củng cố khác nhau, cho dù GV sử dụng cách có mục đích mong muốn HS nắm nội dung học Để kết thúc học cách nhẹ nhàng GV cho HS chơi trò chơi Chẳng hạn: 2.4 Hiệu cảu SKKN hoạt động giáo dục Trên vài nhận biết việc làm cụ thể thân việc thực theo tinh thần đổi phương pháp dạy - học giúp học sinh hứng thú học môn Ngữ văn trường THCS Qua tiết dạy có vận dụng hình thức thảo luận nhóm sử dụng trị chơi dạy học môn Ngữ văn lớp 9A trường THCS Quảng Ngọc, thu số kết sau: Tiết học Ngữ Văn trước trầm lắng, tẻ nhạt, có thầy hỏi trị trả lời em cảm thấy thoải mái hơn, sôi thảo luận với đưa ý kiến thân Giờ học khơng cịn thầy hỏi tự trả lời mà có học trị tham gia đối thoại, tranh luận Các em cảm thấy hứng thú hơn, không uể oải học Các em thích thú với việc tổ chức trị chơi, tất học sinh muốn tham gia vào chơi đó.và đặc biệt, có em học yếu tích cực tham gia trị chơi Khi HS tích cực tham gia sơi tránh tượng không ý nghe cô giảng Tỉ lệ HS giỏi môn lớp 9A tăng lên đáng kể Có thể thấy qua bảng so sánh sau Giỏi Khá TB Yếu Năm học TSHS SL % SL % SL % SL % 2013 -2014 35 11,4% 20% 17 48,6 20% 2014 -2015 35 20% 11 31,5 15 42,8 5,7% 12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với hình thức thảo luận nhóm sử dụng trị chơi dạy học môn Ngữ văn trường trung học sở phần gây hứng thú tiết học, HS có chuyển biến hơn, tích cực giao lưu với thầy cô giáo hơn, học tất học sinh tham gia muốn tham gia vào quy trình dạy –học Các em khơng cịn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng mà cảm thấy hứng thú hơn; hăng say phát biểu, hiểu hơn.Tuy nhiên phương pháp tối ưu nhất, khơng phải tiết dạy văn áp dụng việc thảo luận nhóm tổ chức trị chơi cách hiệu Chính dạy tiết học cần kết hợp nhiều phương pháp khác để đạt hiệu cao trình giảng dạy 3.2 Kiến nghị Hình thức thảo luận nhóm tổ chức trị chơi dạy học Ngữ văn áp dụng từ lâu nhiều đạt kết dạy học, thực tế giảng dạy đa số gióa viên thực hiện, thực hình thức thể tiết thao giảng Hơn để thực phương pháp đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian, phương tiện máy chiếu máy tính xách tay mà số trường học không chưa thể đầu tư Cá nhân giáo viên điều kiện cịn khó khăn nên việc đầu tư máy tính phục vụ cho việc dạy học khó Bản thân tơi, q trình giảng dạy nhận thấy cịn số thiếu sót, hạn chế áp dụng hình thức Những đề xuất kinh nghiệm chủ quan cá nhân kinh nghiệm thân tơi áp dụng số tiết trình dạy học thấy hiệu Tuy nhiên, xin chia sẻ bạn đồng nghiệp mong góp chút sức vào cơng tác đổi phương pháp dạy học văn nhà trường Để kinh nghiệm có tính khả thi cao, ngồi việc GV phải không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, thân GV khác mong quan tâm, giúp đỡ cấp lãnh đạo nhà trường ngành GD đầu tư thêm tài liệu tham khảo mơn văn, xếp để em học sinh có điều kiện tham khảo, nghiên cứu Trên chút kinh nghiệm trình giảng dạy thân Trong trình thể nghiệm viết lý thuyết kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, chỉnh sửa lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng quan Quảng Xương, ngày 19 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Thủy 13 STT MỤC LỤC Nội dung Trang 14 Tài liệu tham khảo 15 ... GV tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” cuối tiết học cách phân chia lớp thành nhiều nhóm và đưa câu hỏi trắc nghiệm để HS thảo luận, nhóm trả lời điểm tối đa Hoặc dạy Tiếng Việt, tổ chức trò chơi. .. viên phải tích cực đổi mới, phương pháp dạy học theo đặc trưng môn tạo cho em tự chủ, tích cực, tự giác, chủ động học tập bên cạnh việc giúp em nắm vũng trọng tâm kiến thức học theo chuẩn kiến thức... HS phương pháp giảng dạy - Có kế hoạch trao đổi với tổ, với đồng nghiệp để tổ chức dạy thực nghiệm áp dụng hình thức thảo luận nhóm trị chơi học ngoại khố Cụ thể là: 2.3.1 Hình thức tổ chức thảo

Ngày đăng: 20/06/2021, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w