(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong quá trình dạy học môn hóa học

25 13 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) xây dựng bài tập hóa học thực nghiệm trong quá trình dạy học môn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI  M· SKKN S¸ng kiÕn kinh nghiƯm XÂY DỰNG BÀI TẬP HĨA HỌC THỰC NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Lĩnh vực : Hoá học Cấp học : Trung học sở Tên tác giả : Phạm Bá Dũng Đơn vị công tác : Trường THCS Thái Thịnh Chức vụ : Giỏo viờn Năm học 2019 - 2020 MC LC M ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC LOẠI, CÂU HỎI BÀI TẬP TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC THCS 1.1 Khái niệm phân loại câu hỏi, tập hóa học THCS 1.2 Câu hỏi, tập hoá học thực nghiệm 1.2.1 Khái niệm câu hỏi, tập hoá học thực nghiệm 1.2.2 Chức câu hỏi, tập hoá học thực nghiệm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC THCS 2.1 Vài nét tình hình nhà trường 2.2.Thực trạng kết học tập mức độ yêu thích mơn hóa học sinh CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC THCS 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập trắc nghiệm mơn Hố học THCS 3.1.1 Tiêu chuẩn xây dựng 3.1.2 Quy trình xây dựng 3.1.3 Các bước xây dựng 3.1.4 Phân tích đánh giá 3.2 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập tự luận mơn Hố học THCS 3.2.1 Tiêu chuẩn xây dựng 3.2.2 Quy trình xây dựng 3.2.3 Các bước xây dựng 3.2.4 Phân tích đánh giá 3.3 Một số câu hỏi, tập thực nghiệm chương Oxi-Khơng khí chương Hiđro-Nước mơn Hố học lớp 3.3.1 Bài tập tính chất Oxi 3.3.2 Bài tập điều chế thu khí Oxi 3.3.3 Bài tập tính chất Hiđro 10 3.3.4 Bài tập điều chế thu khí Hiđro 11 3.5 Kết khảo sát sau thực giải pháp đề tài 12 3.5.1 Tiến hành khảo sát đối chiếu 12 3.5.2 Đánh giá chung kết thực nghiệm 13 3.6 Bài học kinh nghiệm 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 Kết luận 14 Khuyến nghị 14 MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM MƠN HĨA THCS PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kỳ đổi kinh tế, xã hội cách toàn diện Ngành giáo dục đào tạo không nằm ngồi dịng chảy Nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội, giáo dục đào tạo năm gần có chuyển biến mạnh mẽ Đổi giáo dục cần từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục biểu hạn chế, lạc hậu, yếu kém, sở tiếp thu vận dụng thành tựu đại khoa học giáo dục nước quốc tế vào thực tiễn nước ta Có thể nói, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá hai mặt thống hữu trình dạy học, đổi phương pháp dạy học phải dựa kết đổi kiểm tra đánh giá ngược lại đổi kiểm tra đánh giá để thúc đẩy phát huy hiệu thực đổi phương pháp dạy học Việc đánh giá kết học tập, kiểm tra, thi cử học sinh bắt đầu thực phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều môn học Điều giúp kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh cách toàn diện, tránh học tủ, học vẹt Qua đó, bồi dưỡng cho học sinh lực tự giác, chủ động học tập Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có nhiều thí nghiệm lý thú, bổ ích Trong q trình học tập, thơng qua thí nghiệm, học sinh củng cố mối liên hệ lý thuyết với ứng dụng Nhiều năm qua, nội dung sách giáo khoa nặng lý thuyết điều kiện trường cịn khó khăn nên việc thực thí nghiệm cịn nhiều hạn chế Mặc dù sách giáo khoa (áp dụng từ năm 2004) có nhiều cải tiến, nhiều thí nghiệm hóa học với mục đích nghiên cứu củng cố kiến thức đưa Tuy nhiên, để khắc sâu tượng, kỹ tiến hành thí nghiệm học cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi thực nghiệm với môn học Đặc biệt chương trình hóa học lớp 8, em bắt đầu làm quen với thí nghiệm hóa học, bỡ ngỡ với thao tác tiến hành việc áp dụng tính chất hóa học chất vào thí nghiệm Điều cần phải có hệ thống câu hỏi thực nghiệm giúp em ghi sâu thao tác thí nghiệm liên hệ lý thuyết thực nghiệm Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần vào việc đổi hồn thiện phương pháp giảng dạy nhằm củng cố giúp em học sinh khắc sâu kiến thức môn học, giúp em u thích mơn học Tơi định chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng tập hóa học thực nghiệm trình dạy học mơn hóa học” 1/14 Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài nghiên cứu nhằm góp phần vào việc xây dựng tập hóa học thực nghiệm kiểm tra đánh giá mơn hóa học, giúp khắc sâu kiến thức cho em để từ tạo hứng thú giúp em u thích mơn hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Đề xuất thực nghiệm quy trình xây dựng tập hóa học thực nghiệm q trình dạy học mơn hóa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tơi là: Xây dựng tập hóa học thực nghiệm q trình dạy học mơn hóa học - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu trường THCS - Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ tháng 9/2019 đến tháng 2/2020 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Gồm phương pháp phân tích, khái quát, tổng kết tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập sở lý luận cho đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp Ankét: Sử dụng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng sử dụng câu hỏi kiểm tra đánh giá, chất lượng dạy học mơn Hố học, mức độ u thích mơn hóa học học sinh + Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tác động lớp với 109 học sinh trường THCS địa bàn Thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu dạy học mơn Hố học, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hoá học thực nghiệm theo quy trình hợp lý phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Giúp em nắm vững khắc sâu kiến thức, kỹ thực hành thí nghiệm mơn học đồng thời biết vận dụng kiến thức mơn học giải thích tượng thực tế đời sống 2/14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC LOẠI CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HĨA THCS 1.1 Khái niệm phân loại câu hỏi, tập hóa học THCS Theo GS Dương Thiệu Tống : “Câu hỏi, tập loại dụng cụ đo lường khả người học, cấp học nào, môn học nào, lĩnh vực khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội” Theo GS Trần Bá Hoành : “Câu hỏi, tập dụng cụ để thăm dò số đặc điểm lực, trí tuệ học sinh (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý) để kiểm tra số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh thuộc chương trình định” 1.2 Câu hỏi, tập hố học thực nghiệm 1.2.1 Khái niệm câu hỏi, tập hố học thực nghiệm Câu hỏi, tập hóa học phương tiện quan trọng dùng để rèn luyện khả vận dụng kiến thức cho học sinh Là nhiệm vụ học tập mà giáo viên đặt cho người học, buộc người học vận dụng kiến thức, lực để giải nhiệm vụ nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ cách tích cực, hứng thú sáng tạo 1.2.2 Chức câu hỏi, tập hoá học thực nghiệm Câu hỏi, tập hóa học thực nghiệm tập có nội dung liên quan đến thí nghiệm, giúp người học ghi nhớ tượng thí nghiệm, lưu ý, thao tác thí nghiệm thơng qua hệ thống câu hỏi, tập, tập hố học thực nghiệm cịn có chức cho mục tiêu như: * Về kiến thức: - Là phương tiện hiệu nghiệm để dạy học sinh khắc sâu lý thuyết thao tác tiến hành thí nghiệm - Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh - Thông qua tập thực nghiệm, học sinh hiểu kỹ khái niệm, tính chất hóa học, củng cố kiến thức cách thường xuyên * Về kỹ năng: - Củng cố thêm kỹ tiến hành thí nghiệm học sinh - Rèn luyện phát triển lực nhận thức, lực phát giải thích vấn đề nảy sinh từ thí nghiệm - Rèn luyện phát triển kỹ tư phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… * Về thái độ: - Rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực, xác, khoa học sáng tạo, phong cách làm việc khoa học - Giúp học sinh thấy rõ lợi ích việc học mơn hóa học, từ tạo động học tập tích cực: kích thích trí tị mị, óc quan sát làm tăng hứng thú học tập mơn hóa học giúp học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai 3/14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC THCS 2.1 Vài nét tình hình nhà trường Trường THCS mà thực nghiên cứu đề tài này, thành lập từ năm 1974, trường nằm trung tâm Quận địa bàn TP Hà Nội Qua gần 40 năm xây dựng, nhà trường có nhiều đổi thay phát triển Năm 2010 trường công nhận đạt chuẩn quốc gia với 22 phòng học đầy đủ phòng thư viện, phịng thí nghiệm Sinh, Hóa, Vật lí, phịng thực hành máy tính Về kết học tập học sinh, năm gần số lượng học sinh thi vào cấp ba đứng vào tốp đầu Quận Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu nhà trường quan tâm mức, hàng năm nhà trường có nhiều học sinh dự thi học sinh giỏi đạt nhiều giải cấp Quận, Thành phố môn học Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt cịn số tồn như: nhiều em học sinh chưa thực u thích, học lệch, học yếu số mơn khoa học Vật lí, Sinh học, Hóa học 2.2 Thực trạng kết học tập mức độ yêu thích mơn hóa học sinh Đứng trước tình hình trên, giáo viên dạy mơn Hố học tơi tiến hành khảo sát kết học tập mơn Hố em học sinh lớp 8Ao, 8A1 Bảng 1: Kết học tập kì I mơn Hoá học sinh lớp 8Ao, 8A1 Lớp Sĩ số 8Ao 8A1 Tổng (%) 51 58 109 100% Điểm 03 14 12,8% Điểm 35 13 14 27 24,7% Điểm 58 25 33 58 53,2% Điểm 810 5 10 9,2% Nhìn chung, kết học tập mơn Hố học lớp chưa cao Qua kiểm tra 109 em học sinh lớp 8Ao, 8A1 cho thấy điểm trung bình sau: Giỏi 9,2%, Trung bình - Khá 53,2%, Yếu 24,7%, 12,8% Bảng 2: Kết đánh giá mức độ yêu thích học sinh học tập mơn Hố học lớp 8Ao, 8A1 Lớp Sĩ số Rất thích học Khơng thích học Không ý kiến 8Ao 51 17 33 8A1 58 23 32 Tổng 109 40 65 (%) 100% 36,8% 59,6% 3,6% Qua bảng cho thấy tỉ lệ học sinh khơng thích học mơn Hố học (59,6%) nhiều tỉ lệ học sinh u thích (36,8%) mơn học tập, số cịn lại (3,6%) khơng có ý kiến Qua tìm hiểu tơi thấy em lúng túng thao tác tiến hành thí nghiệm, khả trình bày, giải thích tượng hố học cịn dẫn tới tỷ lệ u thích mơn học cịn cao 4/14 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC THCS 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập trắc nghiệm mơn Hố học Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn loại câu trắc nghiệm thơng dụng dùng để đo lường mức độ đạt nhiều loại mục tiêu giáo dục quan trọng: biết, hiểu, phê phán, khả giải vấn đề, khả đưa lời tiên đoán, khả đề hoạt động thích hợp Hầu hết khả vốn khảo sát loại luận đề, câu hỏi ngắn, câu trắc nghiệm - sai, điền thế,…đều khảo sát loại câu nhiều lựa chọn Hơn nữa, loại câu nhiều lựa chọn chịu sai số may rủi đốn mị Vì vậy, ta tìm hiểu việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn mặt: tiêu chuẩn, quy trình, phân tích đánh giá 3.1.1 Tiêu chuẩn xây dựng - Tiêu chuẩn định tính + Câu dẫn: phải bao hàm đầy đủ thơng tin cần thiết vấn đề trình bày cách đầy đủ, rõ ràng, súc tích + Các phương án chọn : phải xác, rõ ràng, dễ hiểu, loại với câu dẫn Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn, hợp lý người chưa nắm vững vấn đề - Tiêu chuẩn định lượng + Độ khó: khoảng 20%-80%, tốt nằm khoảng 40% - 60%, độ phân biệt (độ phân cách câu) từ 0,2 trở lên 3.1.2 Quy trình xây dựng - Nguyên tắc chung + Xây dựng theo mục tiêu nội dung khảo sát: xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phải bám sát mục tiêu nội dung chương trình, trọng tâm kiến thức, sách giáo khoa đặc biệt phải nắm vững thật kiến thức hóa học, phải biết khai thác chiều sâu kiến thức có câu hỏi hay - Quy tắc xây dựng + Quy tắc lập câu dẫn: * Câu dẫn phần câu hỏi, câu dẫn phải đầy đủ thơng tin cần thiết, ngắn gọn, rõ ràng, dùng từ phủ định Câu dẫn phải sáng, tránh dẫn đến hiểu lầm hay hiểu theo nhiều cách * Thường dùng câu hỏi hay câu lửng ( nhận định khơng đầy đủ, chưa hồn chỉnh ) để lập câu dẫn * Khi lập câu dẫn cần tránh từ có tính chất gợi ý tạo đầu mối dẫn đến câu trả lời * Câu dẫn không nên dài nhiều thời gian cho việc đọc câu hỏi * Câu dẫn nên câu hỏi trọn vẹn, khơng địi hỏi học sinh đọc câu chọn biết hỏi vấn đề * Những từ buộc phải nhắc lại nhiều lần câu đưa vào câu dẫn 5/14 * Nên hay tránh dùng thể phủ định câu hỏi + Quy tắc lập phương án chọn: thường có 4-5 phương án chọn, có phương án nhất, câu lại câu nhiễu hay gọi mồi nhử Khi soạn phương án chọn cần lưu ý quy tắc sau: * Câu chọn phải có loại quan hệ với câu dẫn * Câu phải hồn tồn, khơng gần * Câu phải khơng tranh cãi được, điều có nghĩa câu xác định từ trước * Các câu chọn không chứa đầu mối để đoán câu trả lời * Tránh xu hướng câu dài câu nhiễu khác tạo sở cho việc đốn mị học sinh * Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn, phải tỏ có lý người không am hiểu hiểu không * Cần tránh câu rập khuôn sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh học vẹt tìm câu trả lời * Nếu câu dẫn câu trắc nghiệm bỏ lửng (chưa hồn tất) câu lựa chọn phải nối tiếp với câu bỏ lửng thành câu văn phạm 3.1.3 Các bước xây dựng: gồm ba giai đoạn - Giai đoạn (giai đoạn định tính): Xây dựng câu hỏi + Nghiên cứu chương trình, giáo trình, sách giáo khoa + Xây dựng câu hỏi, trao đổi với đồng nghiệp, chuyên gia để chỉnh lý - Giai đoạn ( giai đoạn định lượng ): Kiểm định số câu hỏi + Trắc nghiệm thử + Kiểm định độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt trình độ học sinh - Giai đoạn ( giai đoạn chọn lựa ): Sử dụng vào mục tiêu dạy học + Những câu thỏa mãn yêu cầu định tính định lượng đưa vào trắc nghiệm thức Thường câu đạt tiêu chuẩn định lượng là: + Ít có 10% học sinh trả lời ( độ khó: 0.1 - 0.9 ) + Độ phân biệt > 0.1 + Mỗi phương án chọn có 3%-5 % thí sinh chọn + Một câu trắc nghiệm tất thí sinh (yếu, giỏi ) (hoặc khơng) trả lời câu khơng có giá trị Một phương án sai mà có q (hoặc khơng có) thí sinh chọn phương án khơng cịn mồi nhử nữa, phải thay phương án khác có giá trị 3.1.4 Phân tích đánh giá Phân tích câu trả lời thí sinh trắc nghiệm giúp cho người soạn thảo: - Biết câu khó, câu dễ - Lựa câu có độ phân cách cao, nghĩa phân biệt học sinh giỏi với học sinh - Biết lý câu trắc nghiệm khơng đạt hiệu mong muốn cần phải sửa đổi cho tốt 6/14 3.2 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập tự luận mơn Hố học THCS Câu hỏi tự luận dùng phổ biến chương trình THCS Chúng có ưu điểm kiểm tra nhanh hiểu biết học sinh vấn đề, rèn luyện khả diễn đạt ý học sinh vấn đề (điều đặc biệt cần thiết với lứa tuổi học sinh THCS) Vì vậy, ta tìm hiểu việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận mặt: tiêu chuẩn, quy trình, phân tích đánh giá 3.2.1 Tiêu chuẩn xây dựng - Tiêu chuẩn định tính + Câu hỏi phải bao hàm vấn đề cần kiểm tra, rõ ràng, súc tích, ngắn gọn + Câu hỏi nêu phải giúp học sinh hình dung phương án trả lời + Khơng nêu câu hỏi có khơng - Tiêu chuẩn định lượng: + Độ khó: khoảng 20%-80%, tốt nằm khoảng 40%-60% 3.2.2 Quy trình xây dựng - Nguyên tắc chung + Xây dựng theo mục tiêu nội dung khảo sát: xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận phải bám sát mục tiêu nội dung chương trình, trọng tâm kiến thức, sách giáo khoa đặc biệt phải nắm vững thật kiến thức hóa học, phải biết khai thác chiều sâu kiến thức có câu hỏi hay - Quy tắc xây dựng: + Câu hỏi phải đầy đủ thông tin cần thiết, ngắn gọn, rõ ràng, dùng từ phủ định Câu hỏi phải sáng, tránh dẫn đến hiểu lầm hay hiểu theo nhiều cách + Câu hỏi không dài phải nhiều thời gian cho việc đọc câu hỏi + Nên hay tránh dùng thể phủ định câu hỏi 3.2.3 Các bước xây dựng: gồm ba giai đoạn - Giai đoạn (giai đoạn định tính): Xây dựng câu hỏi + Nghiên cứu chương trình, giáo trình, sách giáo khoa + Xây dựng câu hỏi, trao đổi với đồng nghiệp, chuyên gia để chỉnh lý - Giai đoạn (giai đoạn định lượng): Kiểm định số câu hỏi + Trả lời thử + Kiểm định độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt trình độ học sinh - Giai đoạn (giai đoạn chọn lựa): Sử dụng vào mục tiêu dạy học + Những câu thỏa mãn yêu cầu định tính định lượng đưa vào câu hỏi thức Thường câu đạt tiêu chuẩn định lượng là: + Ít có 10% học sinh trả lời ( độ khó: 0.1 - 0.9 ) + Độ phân biệt > 0.1 + Một câu tự luận tất học sinh (yếu, giỏi ) (hoặc không) trả lời câu khơng có giá trị 3.2.4 Phân tích đánh giá Phân tích câu trả lời học sinh tự luận giúp cho người soạn thảo: - Biết câu khó, câu dễ - Lựa câu có độ phân cách cao, nghĩa phân biệt học sinh giỏi với học sinh 7/14 3.3 Một số câu hỏi, tập thực nghiệm chương Oxi - Khơng khí chương Hidro - Nước mơn hố học lớp Dựa quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận, xây dựng hệ thống tập cho hai chương Oxi - Khơng khí Hiđro - Nước Hệ thống tập chia thành chủ đề, chủ đề bao gồm tập trắc nghiệm tập tự luận 3.3.1 Bài tập tính chất Oxi Bài 1: Sắp xếp thứ tự thao tác tiến hành thí nghiệm oxi tác dụng với sắt: Quấn mẩu than vào đầu dây sắt Khi sắt nóng đỏ, đưa nhanh vào bình Oxi Nung nóng dây sắt đến sắt nóng đỏ Điều chế thu khí Oxi vào bình Đốt đèn cồn A 1,2,4,5,3 B 1,4,5,3,2 C 4,1,5,3,2 D 2,3,5,4,1 Đáp án: C Bài 2: Đốt photpho bình chứa Oxi có tượng xảy ra? A Photpho cháy sáng B Có khói trắng sinh C Có nước sinh D Cả A B Đáp án: D Bài 3: Cho hình vẽ minh họa thí nghiệm sắt tác dụng với Oxi sau: Giải thích phải cho cát xuống đáy bình? Đáp án: Vì phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm tạo thành nóng nên để tránh bị hỏng bình cần phải cho cát xuống đáy bình 3.3.2 Bài tập điều chế thu khí Oxi Bài 4: Trong hình vẽ mơ tả cách thu khí Oxi từ bình sang bình 1, cách sau mô tả đúng? A B C O2 O2 2 Đáp án: A 8/14 O2 Bài 5: Cho hình vẽ sau: Kh í Dụng cụ hóa chất vẽ dùng để điều chế chất khí số chất khí sau phịng thí nghiệm: O 2, Cl2, H2, CO2 Giải thích? Đáp án: Dụng cụ hóa chất điều chế khí Oxi phịng thí nghiệm vì: + Nhiệt phân hợp chất giàu oxi + Khí sinh tan nước Bài 6: Hình vẽ mơ tả cách thu khí Oxi phương pháp đẩy khơng khí? O A B C Đáp án: A Bài 7: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế Oxi, người ta phải lắp dụng cụ hình sau: Giải thích phải để đầu ống nghiệm? Đáp án: Để miệng ống nghiệm để ngăn không cho KMnO thăng hoa sang bình chứa oxi Bài 8: Phân tích chỗ sai sơ đồ hình vẽ điều chế khí Oxi phịng thí nghiệm sau: Đáp án: Ống nghiệm thu Oxi để ngược, oxi nặng khơng khí nên để ngược không thu oxi 9/14 3.3.3 Bài tập tính chất Hiđro Bài 1: Khi dẫn luồng khí Hiđro qua ống nghiệm đựng bột đồng II oxit có tượng xảy ra? A Bột đồng II oxit từ màu đen chuyển thành màu đỏ B Có nước bám thành ống C Khơng có tượng xảy D Cả A B Đáp án: D Bài 2: Hãy xếp thao tác tiến hành thí nghiệm Hiđro tác dụng với đồng II oxit hình sau theo trình tự: H2O Cho bột đồng II oxit vào ống dẫn, chuẩn bị cốc nước kèm ống nghiệm để thu sản phẩm phản ứng Đun nóng ống dẫn có bột đồng II oxit Dẫn khí Hiđro qua ống dẫn Đốt đèn cồn A 1,4,3,2 B 4,1,2,3 C 3,2,4,1 D 2,3,4,1 Đáp án: A Bài 3: Cho biết hình vẽ miêu tả thí nghiệm gì? Vì sao? Đáp án: Hình vẽ miêu tả thí nghiệm Hiđro phản ứng với Oxi Vì: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 10/14 3.3.4 Bài tập điều chế, thu khí Hiđro Bài 4: Cho chất sau: H2O, HCl, NaOH, Zn, KMnO Cặp chất dùng để điều chế Hiđro phịng thí nghiệm (theo hình vẽ dưới) là: Đáp án A B C D Chất Zn Zn H2 O KMnO4 Chất NaCl HCl HCl CaCl2 Đáp án: B Bài 5: Hình vẽ mơ tả cách điều chế khí Hiđro phịng thí nghiệm, giải thích sơ đồ lắp ráp Đáp án: - Sử dụng bình kíp để điều chỉnh lượng axit phản ứng - Ống nghiệm chứa Zn axit đậy kín nút cao su để tránh khí Hiđro - Khí Hiđro sinh từ phản ứng Zn HCl thu vào ống nghiệm phương pháp đẩy nước Hiđro tan nước Bài 6: Hình vẽ sau mơ tả cách điều chế khí nào? Giải thích sao? Cho biết (1): dung dịch HCl, H2SO4, (2): chất rắn Fe, Zn… Đáp án: Có thể điều chế khí Hiđro chất khí khơng tan nước 11/14 Bài 7: Trong hình vẽ sau, hình mơ tả cách thu khí Hiđro phương pháp đẩy khơng khí? A B C Đáp án: B 3.5 Kết khảo sát sau thực giải pháp đề tài 3.5.1 Tiến hành khảo sát đối chiếu Bảng 3: So sánh mức độ yêu thích học sinh học tập mơn Hố học lớp trước sau thực hện giải pháp đề tài * Mức độ u thích mơn lớp 8Ao, 8A1 trước thực đề tài Lớp Sĩ số Rất thích học Khơng thích học Khơng ý kiến 8Ao 51 17 33 8A1 58 23 32 Tổng 109 40 65 (%) 100% 36,8% 59,6% 3,6% * Mức độ u thích mơn lớp 8Ao, 8A1 sau thực đề tài Lớp Sĩ số Rất thích học Khơng thích học Khơng ý kiến 8Ao 51 41 8A1 58 15 42 Tổng 109 24 83 (%) 100% 22% 76,2% 1,8% Qua bảng tống kết số phiếu khảo sát mức độ u thích mơn học trước sau thực giải pháp đề tài ta thấy: số học sinh u thích mơn học tăng 16,6%, số học sinh khơng u thích mơn học giảm 14,8%, số học sinh không nêu ý kiến giảm so với ban đầu 1,8% Bảng 4: So sánh kết học tập mơn Hố học học kì I với kiểm tra cuối kì I học sinh lớp 8Ao, 8A1 * Kết học tập HKI học sinh lớp 8Ao, 8A1 Điểm Điểm Điểm Điểm Lớp Sĩ số 03 35 58 810 8Ao 51 13 25 8A1 58 14 33 Tổng 109 14 27 58 10 (%) 100% 12,8% 24,7% 53,2% 9,2% 12/14 * Kết học tập cuối kì I học sinh lớp 8Ao, 8A1 Điểm Điểm Điểm Lớp Sĩ số 03 35 58 8Ao 51 26 8A1 58 39 Tổng 109 15 65 (%) 100% 8,2% 13,7% 59,6% Điểm 810 12 20 18,3% Qua kiểm tra khảo sát học kì I đối chiếu với kết cuối kì I năm học 2019-2020 Ta thấy số lượng học sinh đạt điểm giảm (4,6%), yếu giảm (11%), số học sinh đạt điểm trung bình - tăng (6,4%), số học sinh đạt điểm giỏi tăng (9,1%) 3.5.2 Đánh giá chung kết thực nghiệm - Kết học tập học sinh lớp cao hẳn so với kết khảo sát ban đầu Tỷ lệ học sinh giỏi qua kiểm tra tăng cao, tỷ lệ học sinh trung bình, yếu giảm đáng kể - Kết thực nghiệm cho thấy thực nghiệm, học sinh hứng thú, say mê hơn, học thực mang lại cho em điều bổ ích cảm xúc tích cực - Về lực quan sát, tư trí tưởng tượng em phát triển bản, kỹ năng, kỹ xảo thực hành, em không cịn lúng túng, vụng thao tác thí nghiệm, ghi chép, thảo luận sơi có hiệu 3.6 Bài học kinh nghiệm Trong trình thực đề tài rút số kinh nghiệm sau: - Bài tập thực nghiệm hoá học loại học phù hợp với môn khoa học tự nhiên mơn Hóa học, Vật lí, Sinh học Vì giúp em khắc sâu tượng, kỹ thí nghiệm thơng qua tập để từ học sinh khơng cịn bỡ ngỡ, sai lầm, lúng túng tiến hành thí nghiệm - Giáo viên cần phải đầu tư nhiều thời gian, biên soạn, tìm kiếm, sưu tầm tập thực nghiệm hoá học, tập gắn liền tượng thực tế 13/14 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, tơi nhận thấy đề tài hồn thành vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập thực nghiệm cho hai chương Oxi - Khơng khí Hiđro - Nước - Giả thiết khoa học đề tài khẳng định qua kết thực nghiệm sư phạm: đề tài cần thiết có tính hiệu Học sinh cảm thấy hứng thú u thích học mơn hóa học Khuyến nghị Qua trình giảng dạy môn nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm, tơi có số đề xuất sau: - Nên đưa nhiều nội dung phong phú dạng tập hóa học thực nghiệm vào sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo - Nên tăng cường số lượng chất lượng tập hóa học thực nghiệm kiểm tra, đánh giá XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm Người viết (Ký, ghi rõ họ tên) 14/14 MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC NGHIỆM Việc xây dựng tập hóa học thực nghiệm góp phần tạo thành ngân hàng đề kiểm tra, đánh giá chất lượng học sinh, đặc biệt đánh giá kỹ tiến hành thí nghiệm học sinh Tôi áp dụng vào việc xây dựng đề kiểm tra 45 phút để đánh giá học sinh chương Oxi - khơng khí Hiđro- nước ĐỀ KIỂM SỐ I- Trắc nghiệm (3đ): Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho Câu 1: Dãy sau dãy oxit axit? A CO, CO2, HgO, P2O5 C CaO, MgO, Na2O, Fe2O3 B CO2, SO3, N2O5, P2O5 D SO2, O3, N2O, NO Câu 2: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng phản ứng hoá hợp, phản ứng phản ứng phân huỷ? o to K2MnO4 + MnO2 + O2 1) 2Zn + O2 t 2ZnO 4) 2KMnO o 2) Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 5) CaO + H2O Ca(OH)2 o o t t 3) MgCO3 MgO + CO2 6) S + O2 SO2 a) Phản ứng hoá hợp là: A 1, 2, B 1, 2, 5, C 1, 5, D 2, b) Phản ứng phân huỷ là: A 2, 3, B 1, 2, C 3, D 2, Câu 3: Cho oxit bazơ sau: K2O, Fe2O3, ZnO, PbO Dãy bazơ tương ứng với oxit ? A KOH, Fe(OH)2, ZnOH, Pb(OH)2 C K(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2 B KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2, PbOH D KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế O2 cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 chúng có đặc điểm quan trọng là: A dễ kiếm, rẻ tiền C phù hợp với thiết bị đại B giàu oxi dễ phân hủy oxi D không độc hại Câu 5: Người ta thu oxi cách đẩy nước do: A khí oxi nhẹ nước C khí oxi tan nước B khí oxi tan nhiều nước D khí oxi khó hóa lỏng II- Tự luận (7 điểm): Câu (3đ): Hồn thành phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) + O2 -> CO2 b) Fe + -> Fe3O4 c) + O2 -> CO2 + H2O Câu (4đ): Nhiệt phân hồn tồn muối Kaliclorat thu khí oxi 14,9 gam muối Kaliclorua Viết phương trình phản ứng xảy tính thể tích khí oxi sinh khối lượng muối Kaliclorat cần dùng (Cho biết NTK: K = 39 ; Cl = 35,5 ; O = 16) ĐỀ KIỂM SỐ I- Trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Dãy sau dãy oxit bazơ? A Al2O3, FeO, CO, ZnO C MgO, Ag2O, Fe2O3, CaO B CaO, CuO, K2O, SO3 D CO2, NO, Ag2O, SO2 Câu 2: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng phản ứng hoá hợp, phản ứng phản ứng phân huỷ? o to Cu + H O 1) 2HgO t 2Hg + O 4) CuO + H 2 o o t t 2) 2H2 + O2o 2H2O 5) 4P + 5O2 o 2P2O5 t 3) CaCO3 CaO + CO2 6) Mg(OH)2 t MgO + H2O a) Phản ứng hoá hợp là: A 1, 4, B 2, 3, 4, C 2, D 2, b) Phản ứng phân huỷ là: A 2, 4, B 1, C 1, 3, D 2, Câu 3: Cho oxit axit sau: SO2, N2O5, CO2, P2O5 Dãy axit tương ứng với oxit trên? A H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4 C H2SO4, H2NO3, HCO3, H2PO4 B H2SO3, HNO3, H2CO3, H3PO4 D H2SO3, H2NO3, H2CO3, H3PO4 Câu 4: Nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm nung hợp chất: A dễ kiếm, rẻ tiền C phù hợp với thiết bị đại B không độc hại D giàu oxi dễ phân hủy oxi Câu 5: Người ta thu oxi cách đẩy khơng khí do: A khí oxi nhẹ khơng khí C khí oxi tan nước B khí oxi nặng khơng khí D khí oxi khó hóa lỏng II- Tự luận (7 điểm): Câu (3đ): Hồn thành phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a) S + -> SO2 b) CH4 + -> CO2 + c) + O2 -> Al2O3 d) Na + O2 -> Câu (4đ): Đốt cháy hoàn toàn 6,2g Photpho bình chứa khí Oxi (ở đktc) tạo điphotpho pentaoxit a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thể tích khí oxi phản ứng c) Tính khối lượng hợp chất tạo thành (Cho biết: P = 31 ; Cl = 35,5 ; O = 16) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ VÀ Đề số 1: I Trắc nghiệm: Câu Đáp án Điểm Câu B 0,5đ Câu 2a C 0,5đ Câu 2b C 0,5đ Câu D 0,5đ II Tự luận: Câu 6: o a) C + O2 t CO (0,75đ) to b) 3Fe + 2O2 o Fe3O4 (0,75đ) t c) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1,5đ) Câu 7: o a) 2KClO3 t 2KCl + 3O2 (1đ) 14,9 b) n KCl = (0,5đ) = 0,2(mol) 74,5 o 2KClO3 t 2KCl + 3O2 2mol 2mol 3mol 0,2mol  0,2mol → 0,3mol Câu B 0,5đ Câu C 0,5đ (0,5đ) (1đ) → n O2 = 0,3mol → VO2 = 0,3x22, = 6,72 (l) → n KClO3 = 0,2mol → m KClO3 = 0,2x122,5 = 24,5 (g) (1đ) - Đề số 2: I Trắc nghiệm: Câu Đáp án Điểm Câu B 0,5đ Câu 2a D 0,5đ II Tự luận: Câu 6: o a) S + O2 t SOo t b) CH4 + 2O2 o CO2 + 2H2O c) 4Al + 3O2 t 2Al2O3 d) 4Na + O2 2Na2O Câu 7: o a 4P + 5O2 t 2P2O5 (1đ) b n P = Câu 2b C 0,5đ Câu B 0,5đ (0,75đ) (0,75đ) (0,75đ) (0,75đ) 6,2 = 0,2(mol) (0,5đ) 31 o 4P + 5O2 t 2P2O5 Theo PT: 4mol 5mol 2mol Theo đề:0,2mol→0,25mol→0,1mol (0,5đ) → n O2 = 0,25mol → VO2 = 0,25x22, = 5,6(l) (1đ) → n P2O5 = 0,1mol → m P2O5 = 0,1x142 = 14,2(l) (1đ) Câu D 0,5đ Câu A 0,5đ ĐỀ KIỂM SỐ I- Trắc nghiệm (3đ): C©u 1: Khi dÉn lng khÝ hi®ro ®i qua èng nghiƯm đựng đồng (II) oxit có t-ợng xảy ra? A Bột đồng oxit từ màu đen chuyển thành đồng màu đỏ B Có n-ớc đọng thành ống nghiệm C Cả A B D Không có t-ợng xảy Câu 2: Hình vẽ sau mô tả việc chuyển khí H2 từ bình sang bình 2, hÃy chọn cách làm đúng? A B C H2 2 H2 H2 C©u 3: Hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ Hỗn hợp nổ mạnh trộn hiđro oxi theo: A tỉ lệ khối l-ợng lµ : C tØ lƯ vỊ thĨ tÝch : B tỉ lệ khối l-ợng lµ : D tØ lƯ vỊ thĨ tÝch : Câu 4: Khử 10,8 gam sắt (II) oxit hiđro Thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc) : A 2,24 lít B 3,36 lít C lít D 4,48 lít Câu 5: Tr-ờng hợp sau chứa khối l-ợng nguyên tử hiđro nhiều nhÊt ? A 6.1023 ph©n tư H2 B 3.1023 ph©n tư H2O C 0,6g CH4 D 1,5g NH4Cl C©u 6: Cho chất sau: (1) kẽm, (2) đồng, (3) sắt, (4) HCl, (5) H 2SO4 lo·ng, (6) NaOH Nh÷ng chÊt dùng để điều chế H2 phòng thÝ nghiÖm? A (1), (2), (4), (5) C (2), (3), (5), (6) B (1), (3), (4), (5) D (1), (2), (4), (6) II Tự luận (7đ) Câu (3đ): Hoàn thành ph-ơng trình phản ứng sau, phản ứng thuộc loại phản ứng gì? to a CaO + CO2 o -> CaCO3 c Al(OH)3 -> Al2O3 + H2O o t t b Zn + O2 -> ZnO d Fe2O3 + Al -> Fe + Al2O3 Câu (4đ): Cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch loÃng có chứa 29,4 gam axit sunfuric a Viết ph-ơng trình phản ứng xảy b Tính khối l-ợng nhôm cần dùng c Tính thể tích khí hiđro thu đ-ợc đktc (Biết NTK: H = 1; S = 32; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Fe = 56, Al = 27) KIM S I Trắc nghiệm (3đ): Câu 1: Cho kim loại kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric có t-ợng xảy ra? A KÏm tan dÇn B Cã bät khÝ xuÊt bề mặt kẽm, thoát khỏi chất lỏng C Cả A B D Không có t-ợng xảy Câu 2: Hình vẽ sau mô tả việc chuyển khí O2 từ bình sang bình 2, hÃy chọn cách làm đúng? A B C O2 2 O2 1 O2 C©u 3: Có lọ đựng chất khí sau: khí cacbonic, khí oxi khí hiđro Ng-ời ta dùng cách sau để nhận khí hiđro? A Dẫn khí qua n-ớc vôi C Đ-a que đóm than hồng vào lọ B Dẫn khí qua CuO nung nóng D Cả cách sai Câu 4: Cho 6,5 gam kẽm vào dung dịch HCl thể tích khí hiđro thoát (ở đktc) lµ: A lÝt B 4,48 lÝt C 2,24 lÝt D lít Câu 5: Tr-ờng hợp sau chứa khối l-ợng nguyên tử hiđro ? A 6.1023 ph©n tư H2 B 3.1023 ph©n tư H2O C 0,6g CH4 D 1,5g NH4Cl Câu 6: Cho kim loại: K, Fe, Al Nếu cho số mol kim loại tác dụng với axit HCl kim loại cho nhiều hiđro ? A K C Al B Fe D K vµ Fe II Tù luËn (7đ) Câu (3đ): Hoàn thành ph-ơng trình phản ứng sau, phản ứng thuộc loại phảnto øng g× ? to a C + H2O o -> CO2 + H2 a Mg + O2 -> MgO t b Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O b CaO + H2O -> Ca(OH)2 C©u (4đ): Trong phòng thí nghiệm, ng-ời ta dùng khí hiđro để khử 16 g sắt(III) oxit a Viết ph-ơng trình phản ứng xảy b Tính thể tích khí hiđro cần dùng đktc c Tính khối l-ợng sắt tạo thành (Cho biết: H = 1; Fe = 56; Zn = 56; Cl = 35,5; C = 12; N = 14; O = 16) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM SỐ Đề 3: I Trắc nghiệm (3đ) Câu Đáp án Điểm Câu D 0,5đ Câu C 0,5đ Câu C 0,5đ Câu B 0,5đ Câu A 0,5đ Câu A 0,5đ II Tự luận (7đ) Câu (3®): a CaO + CO2 CaCO3 (0,5®) > PƯ hoá hợp (0,25đ) o t b 2Zn + O2 2ZnO (0,5đ) > PƯ hoá hợp (0,25đ) to Al2O3 + 3H2O (0,5đ) c 2Al(OH)3 > PƯ phân huỷ (0,25®) o d Fe2O3 + 2Al t 2Fe + Al2O3 (0,5đ) > PƯ (0,25đ) 29,4 = 0,3(mol) (0,5đ) Câu (4đ): n H2SO4 = 98 a 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1®) b 2mol 3mol 3mol 0,2mol  0,3mol → 0,3mol → n Al = 0,2mol → mAl = 0,2  27 = 5,4(g) (0,75®) → n H2 = 0,3mol → VH2 = 0,3  22,4 = 6,72(l) (0,75đ) KL: Vậy khối l-ợng nhôm cần dùng 5,4 gam Thể tích khí hiđro thu đ-ợc điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít §Ị 4: I Trắc nghiệm (3đ) Câu Đáp án Điểm Câu C 0,5đ Câu A 0,5đ Câu B 0,5đ II Tự luận (7đ) Câu (3đ): to a C + 2H2O o CO2 + 2H2 (0,5®) t b 2Fe(OH)3 o Fe2O3 + 3H2O (0,5®) t c 2Mg + O2 2MgO (0,5đ) d CaO + H2O Ca(OH)2 (0,5đ) Câu8 (4đ): 16 = 0,1(mol) 160 o n Fe2O3 = C©u C 0,5đ Câu D 0,5đ > PƯ (0,25đ) > PƯ phân huỷ (0,25đ) > PƯ hoá hợp (0,25đ) > PƯ hoá hợp (0,25đ) (1đ) a 3H2 + Fe2O3 t 3H2O + 2Fe (0,5®) (1®) 3mol 1mol 2mol 0,3mol 0,1mol → 0,2mol → n H2 = 0,3mol → VH2 = 0,3  22,4 = 6,72(l) (0,75đ )(0,75đ → n Fe = 0,2mol → m Fe = 0,2  56 = 11,2(g) ) C©u C 0,5® PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Em đọc kỹ đánh dấu X vào  ý phù hợp với em sau đây: Em có thích học mơn Hố học khơng ? - Rất thích  - Khơng thích  - Khơng ý kiến  Em thích lý sau đây: - Vì em biết nhiều điều hay, lý thú  - Vì em thích hiểu biết  - Vì em hay phát biểu thầy, khen  - Vì em tự tìm nhiều điều lạ, thú vị  Nếu em khơng thích lý sau đây: - Vì em khơng hiểu  - Vì em thấy khó học, khó nhớ  - Vì thây, dạy khơng hay  - Vì em khơng làm việc, khơng quan sát thí nghiệm  TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn hóa học trường phổ thơng, NXBGD, 2007 Bộ giáo dục đào tạo, Đổi phương pháp dạy học trường THCS, NXBGD, 2003 Bộ giáo dục đào tạo, Chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học THCS, NXBGD, 2007 Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Hóa học 8, NXBGD, 2007 Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn GV, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 Website: http://cet.vnu.edu.vn/home/tin-giao-duc/doi-moi-kiem-tra-danh-giaket-qua-hoc-tap-cua-hoc-sinh ... xuất thực nghiệm quy trình xây dựng tập hóa học thực nghiệm trình dạy học mơn hóa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tơi là: Xây dựng tập hóa học thực nghiệm q trình dạy. .. hố học cịn dẫn tới tỷ lệ u thích mơn học cịn cao 4/14 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC THCS 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập. .. tác thí nghiệm, ghi chép, thảo luận sơi có hiệu 3.6 Bài học kinh nghiệm Trong q trình thực đề tài tơi rút số kinh nghiệm sau: - Bài tập thực nghiệm hoá học loại học phù hợp với môn khoa học tự

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan