Hoạt động 4: 9 phút Tìm hiểu về hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt -Yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết và quan sỏt H4, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 3 SGK - Y/c đại diện một số nhóm trình bày k[r]
(1)Tuần 10 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Sáng Tiết 1: Chào cờ NHẬN XÉT TUẦN ================================== Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt - Nhận biết đường cao hình tam giác - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước - X/đ trung điểm đoạn thẳng cho trước II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho Gv và Hs) II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức vẽ hình vuông - Gọi hs lên: Y/c hs vẽ hình vuông ABCD cú độ dài cạnh - HS chữa bài Lớp nhận 4dm và hs tính chu vi , diện tích hình vuông này xét - GV: Sửa bài, n/xột , cho điểm hs * Củng cố cho hs cách vẽ hình vuông theo số đo cho trước và cách tính chu vi, diện tích hình vuông - Nêu y/c mục tiêu tiết học -ChoHS nêu y/c BT1,2,34.Tổ chức cho HS làm các BT Hoạt động 2: (8 phút) Củng cố kiến thức góc Bài 1: - GV: Vẽ lên bảng hình a, b BT, y/c ghi tờn - HS nêu y/c BT cỏc gúc vuông, gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt cú hỡnh - HS làm bài - Y/c so sánh góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông * GV chốt góc cho hs thấy độ lớn loại góc và so - HS nêu kết sánh các góc - Lớp nhận xét Hoạt động 3: (5 Củng cố đường cao tam giác Bài 2: - Cho hs quan sát hình vẽ, nờu tờn đường cao hỡnh tam giỏc ABC -Vì saoAB gọi là đường cao hình tam giác ABC? - Tương tự với đường cao CB *Củng cố hs cách xác định đường cao hình tam giác - HS: đường cao tam Hoạtđộng 4:(16)Củng cố hình vuông và hình chữ nhật giác ABC là BA Bài 3: - Yêu cầu hs tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh - HS giải thích 3cm, sau đó gọi hs nêu rõ bước vẽ mình - GV: nhận xét , cho điểm hs - 1Hs thực Nêu các *Chốt cách vẽ hình vuông theo số đo cạnh cho trước Bài 4: - Gv yêu cầu hs tự vẽ hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều bước vẽ Lớp nhận xét dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm (2) - Cho hs nờu rừ cỏc bước vẽ mỡnh -Y/c HS x/đ trung điểm N cạnh BC, sau đú nối M với N -Y/c: Hóy nờu tờn cỏc hỡnh chữ nhật cú hình vẽ + Nờu tờn cỏc cạnh song song với AB Chốt đặc điểm hình chữ nhật và cách vẽ hình này Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Nhận xét học - 1Hs thực Nêu các bước vẽ Lớp nhận xét - 1, HS nêu - Hs nờu cỏch x/đ trung điểm M cạnh AD - HS: Nêu tên các hình chữ nhật - 1, HS nêu ================================== Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP (tiết 1) I MỤC TIÊU- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ đọc-hiểu.Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I lớp 4… - Hệ thống số điều cần ghi nhớ nội dung,nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân - Tìm đúng đoạn văn cần thể giọng đọc đã nêu SGK.Đọc diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu giọng đọc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chỗ trống III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: (20 phút) Kiểm tra TĐ và HTL - Gv tổ chức cho HS kiểm tra - Khoảng 1/3 số HS lớp + Gọi HS lờn bốc thăm.Cho HS chuẩn bị bài Cho HS đọc và trả lời - GV cho điểm * Củng cố cho hs kĩ đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: (10 phút) Ôn nội dung các bài tập đọc và luyện đọc diễn cảm Bài tập 2:- Cho HS đọc yờu cầu BT - Y/c kể tờn bài tập đọc là truyện kể thuộc - HS đọc y/c bài chủ điểm Thương người thể thương thân - HS: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; - Cho Hs đọc thầm lại cỏc truyện Người ăn xin - Cho Hs làm bài theo nhóm GV phỏt tờ giấy to đó kẻ sẵn bảng theo mẫu cho HS làm bài - HS làm theo nhóm 4, nhóm làm - Y/c Hs trưng phiếu và trình bày phiếu to trưng bày, lớp nhận xét - GV tổ chức nhận xột và chốt lại lời giải đỳng * Củng cố cho hs cách xác định nhân vật và tìm hiểu nội dung các truyện kể Bài tập 3: - Hs nêu yêu cầu bài - Cho hs tìm nhanh hai bài tập đọc nêu trên - HS nêu y/c bài đoạn văn tương ứng với giọng đọc và phát biểu - HS làm việc cá nhân, nêu kết (3) - Gv nhận xét và kết luận - Cho hs thi đọc diễn cảm , thể khác biệt rõ giọng đọc đoạn - HS đọc thi, lớp đánh giá, nhận * Củng cố cho hs đọc diễn cảm bài đọc xét Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Dặn hs nhà luyện đọc nhiều và chuẩn bị cho bài sau ================================== Tiết 4: Sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ (9 81) I MỤCTIÊU:- LêHoàn lên ngôi vua là phù hợp với y/ccủa đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại số kiện kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Y nghĩa thắng lợi kháng chiến II CHUẨN BỊ : Phiếu học tập hs III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1:(5 phút) Củng cố kiến thức cũ - Y/c nêu công lao Đinh Bộ Lĩnh -2 HS nêu, lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm * GV giới thiệu bài: nêu y/c, mục tiêu tiết học Hoạt động 2: (13 phút) : Tìm hiểu tình hình nước ta trước quân Tống sang xâm lược -Y/c HS đọc đoạn ''năm 979 Tiền Lê'' SGK - HS đọc thầm - Y/c nêu hoàn cảnh Lê Hoàn lên ngôi vua - HS phát biểu ý kiến Lớp - GV tổ chức nhận xét nhận xét * Chốt : Trong hoàn cảnh không ổn định triều đình nhà Đinh thì Lê Hoàn lên ngôi vua chính là mong đợi nhân dân Hoạt động 3: (17 phút) Tìm hiểu số kiện kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Y/c HS đọc thầm phần và thảo luận câu hỏi SGK - HS thảo luận nhóm -Y/cđại diện nhóm thuật lại số kiện khángchiến chống quânTống xâm lược nhân dânta - Đại diện nhóm thuật lại diễn - Gv nhận xét * Chốt : Nhà Lê thay nhà Đinh đã lãnh đạo kháng biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược chiến chống quân Tống xâm lược Chiến thắng Bạch nhân dân ta HS nhận xét Đằng, Chi Lăng đã chặn âm mưu xâm lược nhà Tống Hoạt động 4: (7 phút) : Tìm hiểu ý nghĩa thắng lợi - Hs thảo luận nhóm và trả kháng chiến lời Lớp nhận xét - Y/c nêu kết kháng chiến (4) - Gv nhận xét * Chốt : Nền độc lập nước nhà giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ dân tộc Hoạt động nối tiếp:(5 Hệ thống kiến thức toàn bài - 2, HS nêu nội dung bài - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài ================================== Tiết 5: Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 2) I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Hiểu thời là cái quý , cần phải tiết kiệm Biết cách tiết kiệm thời - B iết quý trọng và sử dụng thời cách tiết kiệm _KNS: Kn quản lí thời gian sinh hoạt và học tập II ĐỒ DÙNG DẠY–HỌCHs:Tranh vẽ , bài viết các gương tiết kiệm thời III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố ghi nhớ - Y/c HS nêu ghi nhớ - Y/c HS kể chuyện gương tiết kiệm thời - GV nhận xét, ghi diểm - Giới thiệu bài: lời Hoạt động 2: (10 phút)Tìm hiểu việc nên và không nên làm để tiết kiệm thời Bài tập - Cho hs nêu yêu cầu bài - Y/c thảo luận nhóm và nêu kết * Chốt : Các việc làm a) , c) , d) là thể tiết kiệm thời Các việc làmb) đ), e) không phải là tiết kiệm thời Hoạt động 3: (10 phút) Liên hệ thực tế Bài tập 2- Y/c thảo luận nhóm và trình bày - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét - Gv nhận xét, khen ngợi hs đã biết sử dụng tiết kiệm thời và nhắc nhở hs còn sử dụng lãng phí thời * Lưu ý hs sử dụng thời cho hợp lí , tiết kiệm , không lãng phí thời Hoạt động 4: (8 phút) Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Em hãy kể câu chuyện tính tiết kiệm thời gian Hồ Chí Minh * Chốt : Chúng ta cần học tập theo gương đạo - 1,2 hs nêu, lớp nhận xét - HS kể chuyện, lớp nhận xét - HS theo dõi - 2, HS nêu y/c bài tập - Hs thảo luận nhóm và nêu kết quả, kết hợp giải thích lí - Hs nhận xét bổ sung - Hs thảo luận nhóm đôi việc thân đã sử dụng thời nào và dự kiến thời gian biểu mình thời gian tới - Hs trình bày trước lớp Lớp nhận xét - Hs kể chuyện Lớp nhận xét - HS theo dõi (5) đức Hồ Chí Minh gương tiết kiệm tất lĩnh vực Hoạt động nối tiếp: (3 phút) - Dặn hs thực hành tiết kiệm thời sinh hoạt ngày Chiều Tiết 1: T Anh ================================== Tiết 2: Khoa học ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết ) I MỤC TIÊU+ Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa + HS có khả năng: - Ap dụng kiến thức đã học vào sống ngày - Hệ thống hóa kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng Bộ Y tế - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, giống nhựa) hay vật thật các loại thức ăn III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố cách phòng bệnh đường tiêu hoá - Y/c HS nêu các cách phòng bệnh đường tiêu hoá - 1,2 HS nêu, lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu bài: nêu y/c mục tiêu tiết học Hoạt động 2: (15 ) Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí - Y/c HS thảo luận theo nhóm, nội dung: + Sử dụng tranh ảnh, mô hình thức ăn để chọn và bày - HS thảo luận nhóm bữa ăn ngon và bổ + Nêu cách chọn thức ăn để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng - Một số nhóm trình bày, lớp - Y/c các nhóm trình bày, GV chốt kêt đúng và tuyên nhận xét dương nhóm chọn thức ăn hợp lí Hoạt động 3: (15 phút) Ghi và trình bày 10 lời khuyên - HS ghi và trang trí 10 lời dinh dưỡng hợp lí khuyên - Tổ chức cho HS thực hành cá nhân - HS nối tiếp trình bày - Y/c số HS trình bày - Y/c học và thực theo 10 lời khuyên - HS liên hệ thực tế Hoạt động nối tiếp: (5)Hệ thống kiến thức toàn bài - Dặn HS nhà nói lại với bố mẹ kiến thức đã học ================================== (6) Tiết 3: PĐHS : Luyện toán I.MỤC TIÊU : Luyện Tập các góc đã học II.CÁC HĐ DẠY HỌC Hđ1:Giao bài tập cho học sinh làm *Bài tập dành cho đối tượng hs yếu và trung bình làm bài 1,2 Câu 1: Góc nào sau đây là góc bẹt? O M N A Góc O B Góc M Câu 2: Tam giác bên có góc nhọn? A C B D O P C Góc N D Góc P Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng: A Góc nhọn lớn góc vuông C Góc tù lớn góc vuông B Góc bẹt nhỏ góc tù D Góc nhọn lớn góc tù Baì dành thêm cho hs khá giỏi Câu 4: Hai cạnh nào vuông góc nhau: A BC vuông góc CD A B B AB vuông góc AD C AB vuông góc BC D BC vuông góc AD D C Hđ2:Cho hs chữa bài - Hs lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp: Nhận xét chung tiết học ============================================== Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Sáng Tiết 1: Thể dục ============================== Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố : - Cách thực phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số ; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện - Đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật II HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (7) Hoạt động 1: (5 phút) Củng cố kiến thức chu vi và diện tích hình chữ nhật - HS nêu, lớp nhận xét - Y/c nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật * Củng cố cho hs cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - Nhận xét, ghi điểm - Nêu y/c mục tiêu tiết học - Cho HS nêu y/c bài tập Theo dõi HS làm bài - HS theo dõi Hoạt động 2: (10 phút) Củng cố kĩ thực tính - HS nối tiếp nêu y/c bài cộng, trừ tập Bài 1: - Y/c hs lên bảng đặt tính tính và nêu cách - HS làm bài tập làm tính cộng, tính trừ - Gv nhận xét Củng cố cho hs các bước thực - Hs nêu yêu cầu phép cộng, phép trừ - hs lên bảng đặt tính tính, Hoạt động 3: (8)Củng cố tính giá trị biểu thức nêu cách làm Bài 2: Tính cách thuận tiện - Y/c HS chữa bài - Gv tổ chức nhận xét, chốt kết đúng * Củng cố cho hs cách sử dụng tính chất kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - HS chữa, giải thích cách Hoạt động 4: (8 phút) Giải toán làm - Y/c hs lên bảng giải bài Lớp kiểm tra nhận xét - Lớp nhận xét và chữa bài - Cho hs nêu cách giải khác - Hs nêu yêu cầu - Gv nhận xét và chữa bài - HS giải, xác định dạng toán * Củng cố cho hs giải bài toán tìm hai số biết tổng - Hs nhận xét và chữa bài và hiệu hai số đó và tính diện tích HCN Hoạt động 5: (8 phút) Củng cố hình Bài : - Gv vẽ hình lên bảng - Hs nêu yêu cầu - Cho hs nêu tên các cạnh vuông góc với đoạn thẳng BH - HS: EG, DC, BA, MN, HI -Y/cHs lênbảngtính chuvicủa hình tạo ba hình - Hs lên bảng tính chu vi vuông hình tạo ba hình vuông - Tổ chức nhận xét * Củng cố cách xác định các cặp cạnh vuông góc và tính - HS nêu cách tính chu vi hình chu vi hình theo số đo cho trước vuông Hoạt động nối tiếp: (5 phút)Nhận xét chung học ================================== Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TẬP (tiết 2) I MỤC TIÊU:Giúp học sinh:- Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng bài Lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (8) - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2 - 4,5 tờ giấy kẻ bảng BT2 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động 1: (20 phút) ) Nghe - viết - Gv đọc bài lượt Giải nghĩa từ trung sĩ - Hs theo dõi SGK - Cho hs đọc thầm - Cả lớp đọc thầm bài Lời hứa - Hướng dẫn hs viết số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, - Hs luyện viết các từ ngữ nh¸p bụi, giao, trung sĩ - GV nhắc lại cách trình bày, cách viết các lời thoại - GV đọc cho hs viết chính tả - Hs viÕt chÝnh t¶ - Gv đọc lại toàn bài chính tả lượt - Hs soát lại bài - GV chấm - bài Y/c các HS còn lại đổi soát - Những hs không nộp bài chấm lỗi cho đổi vë cho để kiểm tra lỗi - GV nêu nhận xét chung bài viết * Lưu ý hs kĩ viết và trình bày bài viết Hoạt động 2: (7 phút) Ôn tập dấu ngoặc kép Bài tập 2: - Cho hs đọc yêu cầu BT2 - hs đọc to, lớp lắng nghe - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp và báo cáo kết - HS làm bài theo cặp.Các cặp trao đổi với câu trả lời - GV nhận xét, chốt lại Đại diện các cặp trình bày trước * Củng cố cho hs nội dung bài Lời hứa và cách sử lớp dụng dấu ngoặc kép - Lớp nhận xét Hoạt động 3: (8 phút) Hệ thống các quy tắc viết hoa tên riêng Bài tập 3:- Cho hs đọc yêu cầu BT đọc y/c bài - Cho hs làm bài cá nhân GV phát tờ giấy cho hs 2HSHS lËp b¶ng quy t¾c viÕt hoa tªn làm bài riªng, HS làm bài vào giấy lên - GV tổ chức nhận xét và chốt lại lời giải đúng dán kết bài làm trên bảng * Củng cố cho hs quy tắc viết tên ngời, tên địa lí lớp Lớp nhận xét Việt Nam và tên ngời, tên địa lí nớc ngoài Hoạt động nối tiếp: (5) Củng cố nội dung bài - DÆn chuÈn bÞ bµi tiÕt sau ================================== Tiết 4: Kể chuyện ÔN TẬP : TIẾT I MỤC TIÊU- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL - Hệ thống hóa số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu thăm ghi bài tập đọc + câu hỏi - tờ giấy to ; tờ giấy nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: (1 phút) Nêu y/c, mục tiêu tiết học (9) Hoạt động : (18 phút) Kiểm tra TĐ và HTL - Số HS lớp chưa kiểm - Gv tổ chức cho HS kiểm tra tra lên bắt thăm + Gọi HS lờn bốc thăm.Cho HS chuẩn bị bài Cho HS đọc và trả lời - GV cho điểm * Củng cố cho hs kĩ đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động 3: (10 phút) Ôn tập nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng - HS nêu y/c bài tập - Cho HS đọc yờu cầu BT2 - HS: Một người chính trực; - Y/c kể tờn bài tập đọc là truyện kể thuộc Những hạt thóc giống; Nỗi dằn vặt chủ điểm Măng mọc thẳng tuần 4, 5, An-đrây-ca; Chị em tôi - Cho HS đọc thầm lại cỏc truyện đó kể - Cho HS làm bài theo nhóm 4: GV phỏt tờ giấy - HS làm bài vào giấy theo nhóm đó kẻ sẵn theo bảng mẫu cho HS làm bài - nhóm làm bài vào giấy lờn dỏn - Cho HS trỡnh bày kết trờn bảng lớp - GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng - Lớp nhận xột (GV dỏn giấy to đó kẻ sẵn bảng với lời giải đỳng lờn bảng lớp) * Củng cố cho hs nội dung bài và giọng đọc bài : Một người chớnh trực: Ca ngợi lũng thẳng, chớnh trực Tô Hiến Thành Giọng đọc thong thả, rừ ràng, nhấn giọng từ ngữ thể tớnh cỏch kiờn định, khẳng khỏi - Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn để minh họa - HS thi đọc diễn cảm cho giọng đọc Hoạt động nối tiếp: (5 phút) + Những truyện kể cỏc em vừa ụn cú chung - HS: cần sống trung thực, lời nhắn nhủ gỡ? thẳng măng mọc thẳng - GV nhận xột tiết học - Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết ụn tập sau Tiết 5: Sinh hoạt câu lạc âm nhạc ================================== Chiều Tiết 1: Kĩ thuật ================================== Tiết 2: Âm nhạc Hoïc Haùt Baøi: Khaên Quaøng Thaém Maõi Vai Em (Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu) I/Muïc tieâu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát (10) - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu bài hát, hát giọng, to rỏ lời đúng giai điệu bài hát - Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt nhaïc só Ngoâ Ngoïc Baùu vieát II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân: - Nhạc cụ đệm - Baêng nghe maãu - Haùt chuaån xaùc baøi haùt III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra bài cũ: Gọi đến em lên bảng hát lại bài hát đã học - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoạt động Dạy hát bài: Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em - HS laéng nghe - Giới thiệu bài hát, tác giả - GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu - HS nghe maãu - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài - HS thực haùt - Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến - HS thực lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu bài hát - Sau taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhiều lần nhiều hình thức - HS thực + Hát đồng + Haùt theo daõy - Cho học sinh tự nhận xét: + Haùt caù nhaân - Giaùo vieân nhaän xeùt: - HS nhaän xeùt - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai ñieäu cuûa baøi haùt - HS chuù yù * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - HS thực baøi - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - HS thực cuûa baøi - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời bài - HS trả lời haùt vieát? (11) + Baøi :Khaên Quaøng Thaém Maõi Vai Em + Nhaïc só: Ngoâ Ngoïc Baùu - HS nhaän xeùt - HS nhaän xeùt: - Giaùo vieân nhaän xeùt: - Giáo viên và HS rút ý nghĩa và giáo dục bài hát * Cuõng coá daën doø: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học lần trước kết thuùc tieát hoïc - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc - HS thực nhở em hát chưa tốt, chưa chú ý học cần - HS chuù yù chuù yù hôn - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học -HS ghi nhớ ================================== Tiết 3: Tin ============================================== Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012 Sáng Tiết 1: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ============================================= Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP : TIẾT I.MỤC TIÊU: Giúp HS: Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1 - Một số tờ giấy khổ nhỏ kẻ bảng để hs các nhóm làm BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Giới thiệu bài ( 2phút) - Y/c Hs nêu chủ điểm đã học - HS: nêu tên chủ điểm: Thương - Gv giới thiệu vào bài người thể thương thân; Măng HĐ1: (12 phút) mọc thẳng; Trên đôi cánh ước mơ Hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm đã học - Cho hs đọc yêu cầu BT1 - HS nêu y/c bài tập - Cho hs làm bài GV phát giấy đã kẻ sẵn các cột theo chủ điểm cho các nhóm - Các nhóm nhận giấy, trao đổi bàn (12) - Cho hs trình bày bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích - GV nhận xét và chốt lại (GV dán lên bảng lớp tờ hợp giấy to đã ghi lời giải đúng) - Đại diện các nhóm dán bài làm -1 HS đọc các từ trên bảng lớp GV dán lên bảng và trình bày kết * Củng cố cho hs các từ ngữ thuộc chủ điểm nhóm mình Các nhóm khác nhận Thương người thể thương thân, Măng mọc xét thẳng, Trên đôi cánh ước mơ HĐ : (12 phút) Ôn tập các thành ngữ ,tục ngữ - Cho hs đọc yêu cầu BT2 - Cho hs tìm thành ngữ,tục ngữ chủ điểm - HS tìm và ghi giấy nháp Hs - GV nhận xét và chốt lại thành ngữ, tục phát biểu Lớp nhận xét ngữ đúng theo y/c - HS nối tiếp đọc lại các thành ngữ, - Cho hs đọc lại các thành ngữ,tục ngữ tục ngữ - Cho hs đặt câu với thành ngữ tục ngữ tự - HS nối tiếp đặt câu nêu hoàn chọn (hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng cảnh sử dụng các thành ngữ, tục các câu tục ngữ thành ngữ đó ) ngữ trên Lớp nhận xét - GV tổ chức nhận xét * Củng cố cách sử dụng các thành ngữ , tực ngữ thuộc các chủ điểm: Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ HĐ 3: (11 phút) Củng cố kiến thức dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - HS đọc - Cho hs đọc yêu cầu BT3 - GV yêu cầu hs lập bảng tổng kết hai dấu học là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Cho hs làm bài.GV phát giấy đã kẻ bảng theo - hs làm bài vào giấy.Các hs còn mẫu cho HS làm bài lại làm bài vào VBT: nêu tác dụng - Cho hs trình bày kết dấu hai chấm và dấu ngoặc - GV tổ chức nhận xét và chốt lại lời giải đúng kép * CC cho hs thấy rõ tác dụng dấu hai - hs lên dán kết bài làm lên chấm, dấu ngoặc kép và cách sử dụng hai dấu này bảng lớp Lớp nhận xét HĐ nối tiếp ( phút ) GV nhận xét tiết học - Nhắc hs đọc trước,chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau ================================== Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP (tiết 5) I.MỤC TIÊU:- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL - Hệ thống số điều cần ghi nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (13) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu ghi tên bài TĐ,HTL tuần đầu,sách Tiếng Việt 4,tập - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2 + BT3 - Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng cho các nhóm HS làm BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1:(2 phút) Nêu y/c mục tiêu tiết học Hoạt động 2: (13 phút) Kiểm tra tập đọc - Những HS chưa có điểm lên - Kiểm tra tất HS chưa có điểm bắt thăm đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bốc thăm.Cho HS chuẩn bị bài Cho HS đọc và trả lời - GV cho điểm * Lưu ý hs luyện đọc nhiều Hoạt động 3: (10 phút) Ôn tập nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Ước mơ - HS đọc - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài.GV phát các tờ giấy đã kẻ sẵn các - Các nhóm làm bài vào bảng đã bảng theo mẫu SGK (trang 98) cho các nhóm kẻ sẵn: nêu tên bài, xác định thể loại, nội dung chính bài, - Y/c đại diện các nhóm dán kết bài làm nhóm mình lên bảng lớp và trình bày Lớp nhận xét giọng đọc - GV nhận xét và chốt lại kết đúng.(GV đưa lên - Các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung bảng lớp tờ giấy to đã chuẩn bị sẵn kết đúng) * Củng cố cho hs thể loại , nội dung chính bài và giọng đọc bài chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ Hoạt động 4: (10 phút) Bài tập : - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm.GV phát giấy đã kẻ sẵn 1, HS đọc - Các nhóm làm bài vào bảng đã theo mẫu cho các nhóm kẻ sẵn: nªu tªn c¸c nh©n vËt - Các nhóm làm bài vào giấy, dán kết lên bảng tõng bµi vµ tÝnh c¸ch cña lớp và trình bày nhân vật đó - GV tổ chức nhận xét và chốt lại lời giải đúng - C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, líp * Củng cố cho hs xác định các nhân vật và nêu nhËn xÐt, bæ sung tính cách nhân vật Hoạt động nối tiếp:(5 phút) - Các bài TĐ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước HS: Con ngêi cÇn sèng cã íc mơ” vừa học giúp các em hiểu điều gì? m¬ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau ================================== Tiết 4: T Anh ================================== (14) Tiết 5: Sinh hoạt câu lạc tiếng anh ================================== Chiều: Tiết 1: Chính tả ÔN TẬP : TIẾT I MỤC TIÊU: Giúp HS:- Xác định các tiếng đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm đoạn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết - Tờ phiếu khổ to ghi nd bài tập 2, 3, III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: (2 phút) - GV giới thiệu bài: Nêu y/c, mục tiêu tiết học Hoạt động 2: (10 phút) Ôn tập cấu tạo tiếng - HS nối tiếp đọc.Cả lớp đọc Bài tập 1và : thầm - Y/c HS đọc đoạn văn và y/c bài tập - Y/c HS làm bài cá nhân.GV phát phiếu cho vài hs - HS làm bài vào vở, HS làm bài trên phiếu: tìm tiếng theo mô hình -Y/c Hs trưng phiếu.Lớp nhận xét cấu tạo - GV tổ chức nhận xét ,chốt lời giải đúng ( đưa mô - Hs trưng phiếu Lớp nhận xét hình cấu tạo tiếng ) *Gv : Củng cố cho hs cách xác định cấu tạo tiếng, tìm các tiếng theo yêu cầu cấu tạo cho trước Hoạt động 3:(15) Ôn tập từ đơn,từ ghép, từ láy Bài 3: HS đọc y/c bài tập - GV phát phiếu cho hs trao đổi cặp, tìm đoạn - Hs trao đổi theo cặp và làm bài văn từ đơn, từ ghép, 3từ láy - Dán kết lên bảng và trình - Y/c trưng bày kết lên bảng và nhận xét bày Lớp nhận xét -Gv nhận xét và chốt kết đúng * Củng cố cho hs tìm từ đơn ,từ ghép , từ láy đoạn văn cho trước Hoạt động 4: (15) Ôn tập danh từ, động từ - HS nối tiếp nêu, cho ví dụ Bài : HS đọc y/c bài - Y/c HS nêu: + Thế nào là danh từ) ? + Thế nào là động từ ? - GV phát phiếu cho cặp hs trao đổi - Hs trao đổi cặp đôi HS trình bày - Gv nhận xét * Củng cố cho hs xác định danh từ, động từ kết Lớp nhận xét đoạn văn cho trước Hoạt động nối tiếp: (5 phút)- Nhận xét tiết học - Dặn hs làm bài nhà Chuẩn bi cho bài kiểm tra ================================== Tiết 2: Địa lý (15) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : - Vị trí TP Đà Lạt trên đồ VN - Trình bày đặc điểm tiêu biểu TP Đà Lạt - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động SX người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bản đồ địa lý tự nhiên VN Tranh, ảnh TP Đà lạt (HS, GV sưu tầm) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: (4 phút) Củng cố đặc điểm rừng Tây Nguyên - Y/c HS so sánh đặc điểm rừng rậm và rừng khộp Tây Nguyên - Nhận xét, ghi điểm - GV giới thiệu bài: Nêu y/c tiết học Hoạt động 2: (11 phút) Tìm hiểu đặc điểm địa lí, khí hậu Đà Lạt - Y/c HS dựa vào H1 bài 5, tranh, ảnh, mục SGK và kiến thức bài trước, trả lời cõu hỏi gợi ý SGK/93 -Y/c Quan sỏt H1,2 (nhằm giỳp HS cú biểu tượng Hồ Xuõn Hương và thỏc Cam Li) vị trớ cỏc địa điểm đú trờn H3 - Y/c: Mụ tả cảnh đẹp Đà Lạt GV kết hợp giới thiệu tranh ảnh - GV chốt : Đà Lạt là thành phố tiếng rừng thụng và thỏc nước Hoạt động 3: (12 phút) Tìm hiểu điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch - nghỉ mát - Cho hs làm việc theo nhúm bàn với yêu cầu : dựa vào vốn hiểu biết, H3 và mục 2, SGK, cỏc nhúm thảo luận theo cõu hỏi SGK - Y/c báo cáo kết * Chốt : Nhờ có đk thuận lợi khí hậu, có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, tiếng và có các công trình kiến trúc đẹp mà Đà Lạt có nhiều thuận lợi để trở thành TP du lịch - nghỉ mát Hoạt động 4: (9 phút) Tìm hiểu hoa và rau xanh Đà Lạt -Yêu cầu hs dựa vào vốn hiểu biết và quan sỏt H4, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK - Y/c đại diện số nhóm trình bày kết - HS nªu, líp nhËn xÐt - HS theo dâi - HS: lÇn lît tr¶ lêi c©u hái - HS nªu néi dung h×nh 1, vµ chØ cho theo nhãm - 2, HS giới thiệu cảnh đẹp qua tranh ảnh Đà Lạt đã sưu tầm - 2,3 HS nªu néi dung bµi - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn C¸c nhãm kh¸c bæ sung - HS th¶o luËn nhãm nªu các điều kiện thuận lợi để Đà L¹t cã nhiÒu rau, hoa, qu¶ xø l¹nh - HS nèi tiÕp kÓ - §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ Líp nhËn xÐt, bæ sung - 3,4 HS nh¾c l¹i (16) - Y/c kể tên số loại rau hoa Đà Lạt GV giới thiệu hình SGK *Gv chốt : Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ, thuận lợi cho việc phát triển hoa, và rau xanh Hoạt động nối tiếp:(3)Hệ thống bài: Rút bài học (SGK) - NhËn xÐt chung tiÕt häc ================================== Tiết 3: PĐHS LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: Giúp HS:- Luyện tập từ đơn và từ phức đã học II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (25 phút) Thực hành - GV giao nhiệm vụ: * Đối tượng hs trung bình và yếu Bài 1: Tìm từ đơn và từ phức nói lòng nhân hậu Đặt câu với từ vừa tìm Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức câu văn: a Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi b Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt Bài 3: Tìm từ phức có tiếng "anh", từ phức có tiếng "hùng" theo nghĩa tiếng từ "anh hùng" * Đối tượng hs khá giỏi làm thêm Bài 4: Tìm từ đơn, từ phức các câu thơ sau: "Đời cha ông với đời tôi Như sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha mình" Hoạt động 2: (10 phút) Chữa bài - GV gọi Hs chữa bài, nhận xét,sửa sai Hoạt động nối tiếp: (5 phút) nhận xét chung tiết học ============================================== Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 Sáng Tiết 1: Mĩ thuật ================================== Tiết 2: Thể dục ================================== Tiết 3: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:Giúp hs-Biết cách thực phép nhân số có chữ số với số có chữ số (17) -Thực hành tính nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: (6 phút) Nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ) - Gv viết bảng: 241 324 x = ? +Cho hs đặt tính tính - Y/c nhận xét - Cho hs so sánh các kết lần nhân với 10 để rút đặc điểm phép nhân (không nhớ) * Chốt cho hs cách thực tính nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (không nhớ ) Hoạt động 2: (8 phút) Nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Gv ghi bảng: 136 204 x = ? - Y/c HS thực hiện, nêu cách làm - Gv nhắc lại cách làm(sgk) * Củng cố cho hs cách thực tính nhân số có sáu chữ số với số có chữ số ( trường hợp có nhớ ) Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành - Tổ chức cho HS làm các bài tập 1, , 3, và chữa bài Bài 1: - Y/c HS chữa bài, tổ chức nhận xét * Gv nhận xét và củng cố cho hs kĩ làm tính nhân Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài - Y/c HS chữa bài, giải thích cách làm - Gv nhận xét * Củng cố cho hs tính giá trị biểu thức có chứa chữ dạng tích Bài 3: - Cho hs nêu yêu cầu - 2hs lên bảng tính ,nêu cách làm Lớp nhận xét - Cho hs nói cách tính giá trị biểu thức * Gv nhận xét và củng cố cho hs tính giá trị biểu thức Bài : - Y/c đọc đề - Y/c HS giải, tổ chức nhận xét * Gv nhận xét bài và củng cố cho hs giải toán có dùng tính nhân Hoạt động nối tiếp: (5 phút) - Hệ thống kiến thức, nhận xét chung học - HS nêu tên các thành phần phép tính - 1hs lên bảng làm, lớp nháp bài - Hs nhận xét và nêu cách tính HS thực hiện, nêu cách làm - 1hs lên bảng làm, lớp nháp bài - Hs nhận xét và nêu cách tính - HS nêu cách nhớ nhân qua 10 - HS nối tiếp nêu y/c bài tập - 3hs lên bảng tính, lớp đổi kiểm tra - Hs nhận xét, nêu cách làm - HS nêu - hs lên bảng chữa bài Hs nhận xét Nêu cách làm và nêu giá trị biểu thức - HS đọc đề - HS thực hiện, lớp nhận xét - Hs đọc bài toán hs tóm tắt - hs lên bảng giải bài Lớp nhận xét chữa bài (18) ================================== Tiết 4: Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (VIẾT) ================================== Tiết 5: HĐNG ================================== Chiều Tiết 1: Khoa học NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.MỤC TIÊU: Giúp HS: có khả phát số tính chất nước cách: - Quan sát để phát màu, mùi, vị nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng định, chảy lan phía ,thấm qua số vật xốp và có thể hòa tan số chấ II.CHUẨN BỊ:Một số dụng cụ TN: cốc ,chai III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí - Y/c HS nêu 10 lời khuyên - GV ghi điểm, nhận xét Hoạt động 2: (10)Phát màu, mùi,vị nước -Cho hs quan sát sgk và trao đổi theo yêu cầu sgk(trang 42) - Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét *Gv kết luận: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị Hoạt động 3: (8)Tìm hiểu hình dạng nước - Cho các nhóm làm thí nghiệm sgk - Các nhóm làm thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung *Kl: Nước không có hình dạng định Hoạt động 4: (8 ) Tìm hiểu xem nước chảy nào? - Cho các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực và nhận xét kết - Các nhóm làm thí nghiệm và đại diện trình bày - Lớp nhận xét *Gv nhận xét và kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp Hoạt động 5: (8) Phát tính thấm không thấm số chất; có thể không thể hòa tan số chất - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm * Gv nhận xét và kết luận: Nước thấm qua số chất, có thể hoà tan số chất muối, đường Hoạt động nối tiếp: (5 phút)Hệ thống kiến thức toàn bài - 1, HS nêu, lớp nhận xét - Hs quan sát sgk, trao đổi nhóm tìm màu, mùi, vị nước - Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét - HS thí nghiệm theo nhóm - 2, nhóm lên biểu diễn thí nghiệm, lớp nhận xét - Các nhóm thực hành thí nghiệm - Một số nhóm thể thí nghiệm - Hs làm thí nghiệm Hs nhận xét 2,3 HS nêu nội dung bài (19) ================================== Tiết 2: Luyện CT I MỤC TIÊU: Viết đúng chính tả,trình bày đúng bài Lời hứa Sạch và đẹp, đúng cỡ chữ, cự ly - Viết đúng tên riêng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động : (20 phút) - GV nhắc lại cách trình bày, cách viết các lời thoại - hs viết chính tả - GV chấm - bài - Hs viÕt chÝnh t¶ - GV nêu nhận xét chung bài viết - Hs soát lại bài * Lưu ý hs kĩ viết và trình bày bài viết Hoạt động nối tiếp: (5) - DÆn chuÈn bÞ bµi tiÕt sau ================================== Tiết 3: BDHS : LUYỆN TOÁN I.MỤC TIÊU : Luyện các phép tính đã học II.CÁC HĐ DẠY HỌC Hđ1:Giao bài tập cho học sinh làm *Bài tập dành cho đối tượng hs yếu và trung bình làm bài 1,2 Câu 1: Đặt tính tính: 56423 + 2356 78956 + 2354 123549 + 65498 87965 + 32456 56894 – 2356 89752 – 1025 97621 - 3254 56879 - 2456 Câu 2: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a) 12 + 18 + 24 + 36 + 42 + 48 ; b) 327 – 16 + 216 - 27 + 500 Baì dành thêm cho hs khá giỏi Câu 3: Một cửa hàng ngày đầu bán 89 gạo, ngày thứ hai bán ít ngày đầu Hỏi hai ngày bán bao nhiêu gạo? Hđ2:Cho hs chữa bài - Hs lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp:Nhận xét chung tiết học ============================================== Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Sáng Tiết 1: T Anh ================================== Tiết 2: Tin (20) ================================== Tiết 3: Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS:-Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân -Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Kẻ sẵn bảng sgk (bỏ trống) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: (5 phút)Củng cố giải toán - Y/c HS chữa bài tập SGK - HS làm bài, lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - Nêu y/c mục tiêu tiết học Hoạt động 2:(12) Hình thành tính chất giao hoán - Cho hs tính và so sánh giá trị hai biểu thức : - Hs tính kết trư3 x và x 3; x và x ờng hợp So sánh kết và Kl: x = x 3; x = x rút nhận xét - Gv đưa bảng phụ Cho hs tính kết của: a x b và b x - 2, HS nêu tính chất giao a với giá trị a, b hoán phép nhân Kl: axb=bxa - Y/c Hs phát biểu thành lời tính chất * Gv chốt:Khi đổi chỗ các thừa số tích thì - HS làm bài tập tích không thay đổi Hoạt động 3: (17 phút) Luyện tập - thực hành - Y/c HS làm các bài tập.GV theo dõi, giúp đỡ - HS nối tiếp nêu kết và giải thích cách làm Chữa bài Bài 1: - Hs nêu yêu cầu bài - Hs nêu kết làm bài Lớp nhận xét - HS thực hiện, lớp nhận xét - Gv nhận xét * Chốt : Sử dụng tính chất giao hoán phép nhân để viết số vào ô trống cho đúng - Hs nêu kết làm bài và Bài 2: - Nêu yêu cầu bài giải thích cách làm - Cho hs lên bảng tính Lớp nhận xét, chữa bài - Gv nhận xét * Củng cố cho hs kĩ tính nhân Bài 3: hs đọc yêu cầu bài - Cho hs vận dụng tính chất để tìm hai biểu thức có giá - HS điền kết lớp nhận xét trị * Củng cố cho hs cách vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tìm hai biểu thức có giá trị Bài 4: Cho hs lên bảng làm Lớp nhận xét , chữa bài * Củng cố cho hs : ax1=1xa=a ; ax0=0xa=0 Hoạt động nối tiếp: (5 phút) (21) - Hệ thống kiến thức, nhận xét chung học ================================== Tiết 4: Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I ================================== Tiết 5: Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 10 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Sơ kết hoạt động tuần:nêu ưu, nhược điểm, tuyên dương, phê bình kịp thời - Phổ biến công tác tuần sau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1:(20 phút) Sơ kết hoạt động tuần 10 - Các tổ sơ kết báo cáo, lớp trưởng nhận xét - GV đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở Hoạt động 2: (15 phút) Phổ biến công tác tuần 11 - GV phổ biến công tác, phân công nhiệm vụ ============================================== (22)