1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TUAN 10 LOP 4 BAYDOC

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học.. trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. HS trao đổi, làm việc trong nhóm. dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Kết luận phiếu đ[r]

(1)

TUẦN 10.

Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

- -

TẬP ĐỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

- Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy tập đoc học theo tốc độ quy định HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút) ; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đồn đọc

- Hiểu nội dung đoạn, ND cảu bài; Nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật tự

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn (tốc độ 75 chữ / phút)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần

- Phiếu kẻ sẵn bảng BT2 (đủ dùng theo nhóm HS ) bút III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục dích tiết học cách bắt thăm học

2 Kiểm tra tập đọc:

- Cho HS lên bảng bắt thăm đọc trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc

- Gọi HS nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi trả lời câu hỏi

? Những tập đọc truyện kể?

? Hãy tìm kể tên tập đọc chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân

- GV ghi nhanh lên bảng

- Phát phiếu cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Từng HS bắt thăm - Đọc trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS ngồi bàn trao đổi

+ Là có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện điều nói lên điều có ý nghĩa - Hoạt động nhóm

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Tơ Hồi Dế Mèn thấy chị Nhà Trị yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp tay bênh vực

Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện

Người ăn xin Tuốc- ghê-nhép

Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đường ông lão ăn xin

Tôi (chú bé), ông lão ăn xin

(2)

Bài 3:

- HS đoc u cầu tìm đọan văn có giọng đọc yêu cầu

- HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, kết luận đọc văn - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn

- HS đọc thành tiếng

- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm - Đọc đoạn văn tìm

a Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ tơi …… ơng lão

b Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trị kể khổ mình: Từ năm trước … , vặt cánh ăn thịt em a Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn

đe:

Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vự Nhà Trị Trị

Từ tơi thét:

- Các có … vây khơng? 4 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt nhà luyện đọc

- Dặn HS nhà ôn lại quy tắc viết hoa

- -

TOÁN: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt đường cao hình tam giác - Vẽ hình vng, hình chữ nhật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét ê ke (cho GV HS) III HO T Ạ ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện tập : Bài

- GV vẽ hai hình a, b tập, yêu cầu HS ghi tên góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình

Hình a

Hình b C D

- HS lên bảng làm bài, HS theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

a) Góc vng BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC ; góc bẹt AMC

b) Góc vng DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC

A

C B

M

(3)

? So với góc vng góc nhọn bé hay lớn hơn, góc tù bé hay lớn ?

? góc bẹt góc vng ? Bài 2

- Nêu tên đường cao hình tam giác ABC. ? Vì AB gọi đường cao hình tam giác ABC ?

- Hỏi tương tự với đường cao CB * GV kết luận: (SGV)

? Vì AH khơng phải đường cao hình tam giác ABC ?

Bài 3

- HS tự vẽ hình vng ABCD có cạnh dài cm, nêu rõ bước vẽ

- GV nhận xét cho điểm HS Bài

a - HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = cm

b.(HSKG làm thêm) - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M cạnh AD - HS xác định trung điểm N cạnh BC, sau nối M với N

? Nêu tên hình chữ nhật có hình vẽ ? - Nêu tên cạnh song song với AB 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổng kết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

+ Góc nhọn bé góc vng, góc tù lớn góc vng

+ góc bẹt hai góc vng - Là AB CB

- Vì AB đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác vng góc với cạnh BC tam giác

- HS trả lời tương tự

- Vì AH hạ từ đỉnh A khơng vng góc với cạnh BC hình tam giác ABC

- HS vẽ vào VBT, HS lên bảng vẽ nêu bước vẽ

- HS lên bảng vẽ, lớp vẽ hình vào VBT

- HS vừa vẽ bảng vừa nêu, lớp theo dõi nhận xét

- HS thực yêu cầu - ABCD, ABNM, MNCD

- Các cạnh song song với AB MN, DC - HS lớp tiếp thu

- -

Luyện toán Ôn Tập

I/Yêu cầu

-Rèn cho hs kỹ đặt tính , tính ; tính nhanh ; giải tốn có lời văn vế tìm số trung bình II/Chuẩn bị:

-B¶ng

III/Lên lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/Ổn định: 2/Luyện tập :

Bài : Đặt tính tính

a) 14672 + 35189 + 43267 ; b) 345 + 5438 + 7081

-Gọi HS lên bảng , lớp làm bảng

-Cũng cố cho hs cách đặt tính cách thực phép tính

Bài : Tính nhanh bng cỏch thun tin

-HS nêu yêu cầu

-Thực vào bảng

(4)

a) 315 + 666 + 185 ; b) 1677 + 1969 + 1323 + 1031

-HS đọc đề

-H/dẫn em xác định chữ số hàng đơn vị -Y/c HS thực hành bảng , lớp làm vào -Nhận xét

Bài : Bài toán

Một cửa hàng bán vải ngày thứ bán 98 m vải , ngày thứ hai bán nhiều ngày thứ m vải , ngày thứ ba bán nhiều ngày thứ hai m vải Hỏi trung bình ngày cửa hàng bán mét vải ?

-Gọi HS đọc đề , hướng dẫn HS tìm hiểu đề -HS làm

-Gọi HS nêu miệng , HS khác nhận xét , GV ghi điểm

-Cịng cè cho hs vỊ cách tìm số trung bình cộng

3/Nhn xột tit hc

-GV nhận xét tiết học - Dặn dò

-HS lµm vµo vë

-Lắng nghe

-Cả lớp đọc thầm tốn

-Tìm hiểu đề nhóm em -Thực

-Lắng nghe

-HS vỊ nhµ häc bµi

******************************************************************* Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010

TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

- Thực phép tính cộng, trừ với số có chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vng góc

- Giải tốn có liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước có vạch chia xăng- ti- mét ê ke (cho GV HS) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- HS lên bảng làm phần tập tiết 47

- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

- GV: nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

b Hướng dẫn luyện tập : Bài 1a:

- HS nêu yêu cầu tập, sau cho HS tự làm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét

- HS nghe

- HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT

+ 386 259 + _726 485

+ 528 946 _+ 435 269

(5)

-HS nhận xét làm bạn bảng - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2a:

? Bài tập yêu cầu làm ?

? Để tính giá trị biểu thức a, b cách thuận tiện áp dụng tính chất ?

- HS nêu quy tắc tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét cho điểm HS Bài 3b:

- HS đọc đề

- HS quan sát hình SGK

- Hình vng ABCD hình vng BIHC có chung cạnh ?

- Vậy độ dài cạnh hình vng BIHC ?

- HS vẽ tiếp hình vng BIHC

- Cạnh DH vng góc với cạnh ?

- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD

Bài

- HS đọc đề trước lớp

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật phải biết ?

- Bài tốn cho biết ?

- Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức biết ?

- Vậy có tính chiều dài chiều rộng khơng?

- Dựa vào tốn để tính ?

- GV yêu cầu HS làm

- HS nhận xét làm

- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện

- Tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

- HS nêu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- HS đọc thầm - HS quan sát hình - Có chung cạnh BC - Là cm

- HS vẽ hình, sau nêu bước vẽ - Cạnh DH vng góc với AD, BC, IH - HS làm vào VBT

c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: x = (cm)

Chu vi hình chữ nhật AIHD (6 + 3) x = 18 (cm) - HS đọc

- Biết số đo chiều rộng chiều dài hình chữ nhật

- Cho biết nưả chu vi 16 cm, chiều dài chiều rộng cm

- Biết tổng số đo chiều dài chiều rộng

- Dựa vào tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số ta tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

(6)

- GV nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học

- Dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

+ = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x = 60 (cm2) Đáp số: 60 cm2 - HS lớp

- -

CHÍNH TẢ: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

- Nghe- viết tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) Không mắc lỗi bài; trình bày văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngặc kép CT

- Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Năm nước ngoài) ; Bước đầu biết sửa lỗi tả viết HS khá, giỏi viết tương đối đẹp CT (Tốc độ viết 75 chữ/ 15 phút) Hiểu nội dung

- GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học 2 Viết tả: - GV đọc Lời hứa

- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ

- HS tìm từ dễ lẫn viết tả luyện viết

- Khi viết: dấu hai chấm, xuống dịng gạch đầu dịng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép

- Đọc tả cho HS viết - Sốt lỗi, thu bài, chấm tả

Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận cặp đôi phát biểu ý kiến GV nhận xét kết luận

a/ Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả?

b/ Vì trời tối, em khơng về?

c/ Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

d/ Có thể đưa phận đặt dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu

- HS đọc, lớp lắng nghe - Đọc phần Chú giải SGK

- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn thảo luận

+ Em giao nhiệm vụ gác kho đạn

+ Em khơng hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

+ Các dấu ngoặc kép dùng để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé

(7)

gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

*GV viết câu chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính khơng hợp lí cách viết

(nhân vật hỏi):

- Sao lại lính gác? (Em bé trả lời) :

- Có bạn rủ em đánh trận giả Một bạn lớn bảo:

- Cậu trung sĩ

Và giao cho em đứng gác kho đạn Bạn lại bảo:

- Cậu hứa đứng gác có người đến thay Em trả lời:

- Xin hứa Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu cho nhóm HS Làm xong dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Kết luận lời giải

- HS đọc yêu cầu SGK - HS trao đổi hoàn thành phiếu

Các loại tên riêng Quy tắt viết Ví dụ

1 Tên riêng, tên địa lí Việt Nam

Viết hoa chữ đầu - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ Tên riêng, tên địa lí

nước

- Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu gồm nhiều tiếng tiếng có gạch nối

Lu- I a- xtơ

Xanh Pê- téc- bua Tuốc- ghê- nhép Luân Đôn

Bạch Cư Dị… 4 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà đọc tập đọc HTL để chuẩn bị sau - -

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(TIẾT 3)

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện kĩ đọc ( Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 1)

- Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 bút

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, HTL từ tuần đến tuần 90 có từ tiết 1) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: 2 Kiểm tra đọc:

(8)

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc truyện kể tuần 4,5,6

- HS trao đổi, thảo luận để hồn thành phiếu Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải

- HS đọc phiếu hoàn chỉnh

- Cho HS đọc đoạn theo giọng đọc em tìm

- Nhận xét tuyên dương em đọc tốt

- HS đọc thành tiếng - Các tập đọc:

- HS hoạt động nhóm HS - Chữa (nếu sai)

- HS tiếp nối đọc (mỗi HS đọc truyện)

- HS thi đọc

Phi u úng:ế đ

Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc

1 Một người trực

Ca ngợi lịng thẳng, trực, đặt việc nước lên tình riêng Tơ Hiến Thành

- Tô Hiến Thành - Đỗ Thái Hậu

Thong thả, rõ ràng Nhấn giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái Tơ Hiến Thành

2 Những hạt thóc giống

Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm vua tin yêu, truyền cho báu

- Cậu bé Chôm - Nhà vua

Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Lời Chôm ngây thơ, lo lắng Lời nhà vua ôn tồn, dõng dạc

3 Nỗi nằn vặt An- đrây-ca

Nỗi dằn vặt An- đrây-ca Thể yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân

- An-đrây- ca - Mẹ An-đrây- ca

Trầm buồn, xúc động

4 Chị em

Một cô bé hay nói dối ba để chơi em gái làm cho tĩnh ngộ

- Cô chị - Cô em - Người cha

Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể tính cách, cảm xúc nhân vật Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn Lời cô chị lễ phép, tức bực Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả ngây thơ

4 Củng cố – dặn dò:

? Những truyện kể em vừa đọc khuyên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa có điểm đọc chuẩn bị tốt để sau kiểm tra xem trước tiết - -

Luyện tiếng việt: ơn luyện từ đơn- từ phức I.Yẽu cầu :

-Giúp HS nắm vững từ đơn , từ phức II.Chuẩn bị :

(9)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/Ổn định : 2/Luyện tập :

-Hướng dẫn tổ chức cho học sinh làm , gợi ý Y/c học sinh xác định số từ cho học sinh nêu miệng làm Thế từ láy ?

Bài 1: Gạch chân từ phức thơ sau : Tiếng ve

Ve ru chim seû lim dim

Ru cho chín mọng sim đồi Ru cho ồi chín vàng tươi

Ru cho thơm ngát đất trời hương lan Ru cho gió biết đánh đàn

Ru cho phượng nở mênh mang mùa hè Bé mê mãi lắng nghe

Bỗng khe khẽ hát ru ve “ơi ” Trong từ phức từ từ láy ? Bài : Tìm từ nghĩa vốn từ :

a) Truyệân cổ ( = Truyên đời xưa )

b) Người ăn xin (= người ăn mày , người hành khất )

- Thu , chấm , nhận xét sửasai 3/Nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học - Dặn HS làm BTVN

-5-6 em xác định bổ sung cho

-Thực vào

-HS làm vào -Lắng nghe -Lắng nghe

******************************************** BUỔI CHIỀU

KỂ CHUYỆN: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)

I MỤC TIÊU:

- Nắm số từ ngữ ( gồm thành ngữ,tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm học ( Thương người thể thương thân,Măng mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ )

-Nắm tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Phiếu kẻ sẵn nội dung bút

 Phiếu ghi sẵn câu tục ngữ thành ngữ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài:

- Từ tuần đến tuần em học chủ điểm nào?

- Nêu mục tiêu tiết học

- Trả lời chủ điểm:

+Thương người thể thương thân +măng mọc thẳng

(10)

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại MRVT - GV ghi nhanh lên bảng

- GV phát phiếu cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ nhóm vừa tìm

- Gọi nhóm lên chấm

- Nhật xét GV Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ - Dán phiếu ghi câu tục ngữ, thành ngữ

- HS suy nghĩ để đặt câu tìm tình sử dụng

- HS đọc yêu cầu SGK - Các MRVT:

+Nhân hậu đòn kết trang 17 33 +Trung thực tự trọng trang 48 62 +Ước mơ trang 87

- HS hoạt động nhóm, HS tìm từ 1 chủ điểm, sau tổng kết nhóm ghi vào phiếu GV phát

- Dán phiếu lên bảng, đại diện cho nhóm trình bày

- Chấm nhóm bạn cách: +Gạch từ sai (không thuộc chủ điểm) +Ghi tổng số từ chủ điểm mà bạn tìm

- HS đọc thành tiếng, - HS tự đọc, phát biểu - HS tự phát biểu

Thương người thể thương thân

Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ

- Ở hiền gặp lành

- Một làm chẳng nên non … núi cao

- Hiền bụt - Lành đất

- Thương chị em ruột

- Môi hở lạnh - Máu chảy ruột mềm - Nhường cơm sẻ áo - Lá lành dùm rách - Trâu buột ghét trâu ăn - Dữ cọp

Trung thực:

- Thẳng ruột ngựa - Thuốc đắng dã tật Tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề

- Đói cho sạch, rách cho thơm

- Cầu ước thấy - Ước - Ước trái mùa

- Đứng núi trông núi

- Nhận xét sửa câu cho HS Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm, lấy ví dụ

- Kết luận tác dụng dấu ngoặc kép dấu hai chấm

- HS đọc thành tiếng

(11)

Dấu câu Tác dụng

a/ Dấu hai chấm - Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dịng

b/ Dấu ngoặc kép - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến

Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm

- Đánh dấu với từ dùng với nghĩa đặc biệt - HS lên bảng viết ví dụ:

+ Cơ giáo hỏi: “Sao trị khơng chịu làm bài?” + Mẹ em hỏi:

- Con học xong chưa?

+ Mẹ em chợ mua nhiều thứ: gạo, thịt, mía… + Mẹ em thường gọi em “cún con”

+ Cơ giáo em thường nói: “các em cố gắng học thật giỏi để làm vui lịng ơng bà cha mẹ”

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- - ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 )

I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả hiểu được: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời

- Biết lợi ích việc tiết kiệm thời

(HS - giỏi biết cần phải tiết kiệm thời giờ)

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, .hằng ngày cách hợp lí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức

- Các truyện, gương tiết kiệm thời - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ trắng

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập –SGK) - GV nêu yêu cầu tập 1:

Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình sau? Vì sao? a, b, c,d,đ,e

- GV kết luận:

+ Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời

*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 4- SGK/16)

- GV nhận xét, khen ngợi HS biết SD tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời

*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi

- Cả lớp làm việc cá nhân

- HS trình bày, trao đổi trước lớp

(12)

(Bài tập 6- SGK/16) - GV nêu yêu cầu tập

? Em lập thời gian biểu trao đổi với bạn nhóm thời gian biểu

- GV gọi vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng, tiết kiệm thời nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời

*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, tư liệu sưu tầm

(Bài tập 5- SGK/16)

- GV gọi số HS trình bày trước lớp - GV kết luận chung:

+Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm

+Tiết kiệm thời sử dụng thời cách hợp lí, có hiệu

4 Củng cố - Dặn dị:

- Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày

- Chuẩn bị cho tiết sau

- HS thảo luận theo nhóm đôi việc sử dụng thời thân

- HS trình bày

- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét

- HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết tư liệu em sưu tầm - HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương … vừa trình bày

- HS lớp thực

- - THỂ DỤC : ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP

TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ” I MỤC TIÊU :

- Thực động tác vươn thở, tay, chân ,lưng bụng bước đầu biết cách thực động tác toàn thân TD phát triển chung

-HS biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị 1- còi, dụng cụ phục vụ trò chơi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: - GV phổ biến nội dung: - Khởi động:

+Trò chơi : “Kết bạn” - Kiểm tra cũ:

2 Phần bản:

a) Trị chơi : “Con cóc cậu ông trời ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trị chơi luật chơi

- Điều khiển cho HS chơi, quan sát, nhận xét, biểu dương

b) Bài thể dục phát triển chung

* Ôn động tác vươn thở, tay, chân

- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo - Đội hình trị chơi

- HS đứng theo đội hình hàng ngang

(13)

lưng - bụng

* Học động tác toàn thân :

* Lần : GV nêu tên động tác

+ GV làm mẫu cho HS hình dung động tác

+ GV vừa làm mẫu vừa phân tích để HS bắt chước

* Treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh

- GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt

- Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS ca lớp tập

- GV chia tổ tập luyện tổ trưởng - Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt

Tập lại cho lớp để củng cố 3 Phần kết thúc:

- Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ”

- HS làm động tác gập thân thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhịp

- Hệ thống học

- GV nhận xét, đánh giá học - GV hô giải tán

- HS thực động tác lần

+ HS lắng nghe theo dõi để thực theo

- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập

- Đội hình hồi tĩnh kết thúc - HS hô “khỏe

- - - Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC :

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

(

tiết 5

)

I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu tiết 1) - Nhận biết thể loại văn xuôi, kịch, thơ

- Bước đầu nắm nhân vật tính cách tập đọc truyện kể học

-HSKG đọc diễn cảm đoạn văn ( kịch,thơ) học;biết nhận xét nhân vật văn tự học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu kẻ sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần - Phiếu kẻ sẵn BT2 bút

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học

2 Kiểm tra đọc:

- Tiến hành tương tự tiết 3 Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc tên tập đọc, số

(14)

trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước

- Phát phiếu cho nhóm HS trao đổi, làm việc nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung

- Kết luận phiếu - Gọi HS đọc lại phiếu

* Trung thu độc lập trang 66

* Ở vương quốc tương lai trang 70 * Nếu có phép lạ trang 76 * Đôi giày ba ta màu xanh trang 81 * Thưa chuyện với mẹ trang 85 * Điều ước vua Mi- đat trang 90 - Hoạt động nhóm

- HS nối tiếp đọc Tên bài Thể

loại

Nội dung chính Giọng đọc

1/ Trung thu độc lập Văn xuôi

Mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập tương lai đất nước tiếu nhi

Nhẹ nhàng thể niềm tự hào tin tưởng

2/ Ở vương quốc tương lai

Kịch Mơ ước bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh, góp sức phục vụ sống

Hồn nhiên (lời Tin- tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời em bé: tự tin, tự hào )

3/ Nếu có phép lạ

Thơ Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp

Hồn nhiên, vui tươi

4/ Đôi giày ba ta màu xanh

Văn xuôi

Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách làm cho cậu xúc động, vui sướng thưởng cho cậu đơi giày mà cậu mơ ước

Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn – hồi tưởng): vui nhanh (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng cậu bé lúc nhạn quà)

5/ Thưa chuyện với mẹ

Văn xuôi

Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên thu phục mẹ động tình với em, khơng xem nghề hèn

Giọng Cương: Lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên Lúc cảm động, dịu dàng

6/ Điều ước vua Mi-đat

Văn xuôi

Vua Mi- đat muốn vật chạm vào biến thành vàng, cuối hiểu: ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người

Khoan thai

Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng vua: từ phấn khởi, thoả mãn sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận Lời Đi- ô- ni- dôt phán : Oai vệ

Bài 3: - Tiến hành tương tự 2:

Nhân vật Tên bài Tính cách

(15)

“tôi”- chị phụ trách Lái

màu xanh cảm với ước muốn trẻ

Hồn nhiên, tình cảm, tích mang giày dép - Cương

Mẹ Cương

Thưa chuyện với mẹ

Hiếu thảo, thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ

Dịu dàng, thương - Vua

Mi-đat

- Thần Đi-ô- ni- dôt

Điều ước vua Mi- đat

Tham lam biết hối hận

Thông minh, biết dạy cho vua Mi- đat học 3 Củng cố – dặn dò:

? tập đọc thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?

- Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ làm cho sống thêm vui tươi, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, mang lại bất hạnh cho người

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn tập bài: Cấu tạo tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ láy, Danh từ

- - TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU: Kiểm tra,đánh giá HS kiíen thức dã học về: -Đọc ,viết so sánh số tự nhiên;hàng lớp

-Đặt tính thực phép cộng,phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q ba lượt không liên tiếp

-Chuyển đổi số đo thời gian học;chuyển đổi thực phép tính với số đo khối lượng học

-Nhận biết góc vng,góc nhọc,góc tù;hai đường thẳng song song,vng góc ,tính chu vi,diện tích HCN,HV

-Giải tốn Tìm hai số biết tổng hiệu hai số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Đề

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu

2.Phát đề cho HS

3.Nhắc nhở,dặn dò HS trước làm

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2010 – 2011 Mơn: Tốn lớp 4

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh:……… Lớp:

……… Điểm: Bằng số…… Bằng chữ………… ……… Câu 1: ( 1,5điểm )

(16)

b)Viết số: Một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm linh chín: ………

Câu (2 điểm)

Viết chữ số thích hợp vào ô trống

a, 859 67 < 859 167 c,609 608 < 609 60

b, 037 > 482 037 d,264 309 = 64 309 Câu (1,5 điểm)

a, 800kg = … tạ b, phút 30 giây = …….giây Câu (2 điểm) Đặt tính tính

a,518946 + 25291; ……… ……… ……… ………

b, 267345 + 31925; ……… ……… ……… ………

c, 435260 – 82735; ……… ……… ……… ………

d,100 000 -98190 ……… ……… ……… ……… Câu (1 điểm)

Hình tứ giác ABCD A B a, Nêu tên cặp cạnh song song với nhau………

b, Nêu tên cặp cạnh vng góc với nhau……… c, Góc nhọn………

d, Góc tù……… D C Câu (2 điểm)

Lớp em có tất 25 bạn Trong số bạn nam số bạn nữ bạn Hỏi lớp em có bạn nam, bạn nữ?

Bài giải

……… ……… ……… ……… ………

……… ………

ĐÁP ÁNVÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Mơn Tốn lớp 4

Câu 1: (1,5 điểm) Mỗi phép tính 0,75 điểm

a, Hai mươi bẩy triệu sáu trăm bốn mươi ba nghìn trăm tám mươi tám b, 162 376 409

Câu 2: (2 điểm) Mỗi phép tính điền cho 0,5 điểm a, c,

(17)

Câu 3: (1,5điểm) Mỗi phép tính 0,75 điểm a, S b, Đ

Câu 4: (2 điểm) Mỗi phép tính 0,5 điểm ( Đặt tính 0,25 điểm) A, 544 237 b,299 270 c, 352 525 d, 810

Câu (1điểm) Mỗi ý 0,25 điểm a, cạnh AB DC

b, AB AD ; DC DA c, góc C

d, góc B Câu (2 điểm)

Bài giải

Số bạn nam là: (0,25 điểm) (25 – 3) : = 11 (bạn ) (0,5 điểm) Số bạn nữ là: (0,25 điểm) 11 + = 14 (bạn) (0,5 điểm) Đáp số: nam 11 bạn (0,5 điểm) Nữ 14 bạn

(Học sinh làm cách khác)

- - KĨ THUẬT:

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(Tiết2)

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hộp đồ dùng kỹ thuật III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Tiếp tục Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: :

GV hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật - Gọi HS nhắc lại

* Hoạt động

- GV nhận xét thao tác HS thực Hướng dẫn theo nội dung SGK - GV tổ chức cho HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải mùi khâu đột

- Đánh giá số sản phẩm - Hôm sau tiết tục thực

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS nhắc lại cách khâu - HS lắng nghe

- HS đọc nội dung trả lời thực thao tác

(18)

Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS Chuẩn bị tiết sau

- - Thứ Năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010 TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Biết thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số (khơng nhớ có nhớ)

- Ap dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT nhà số HS khác

- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số : * Phép nhân 241324 x (phép nhân không nhớ)

- GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x

- Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số, đặt tính để thực phép nhân 241324 x - Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính đâu ?

- HS suy nghĩ để thực phép tính u cầu HS nêu cách tính mình, sau GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ

* Phép nhân 136204 x (phép nhân có nhớ)

- GV viết lên bảng : 136204 x

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nghe GV giới thiệu - HS đọc: 241324 x

-Cả lớp đặt tính vào bảng sau HS lên bảng đặt tính,

(19)

- HS đặt tính thực phép tính, ý phép nhân có nhớ

- GV nêu kết nhân đúng, sau yêu cầu HS nêu lại bước thực phép nhân

c Luyện tập, thực hành : Bài

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3a.

- GV nêu yêu cầu tập cho HS tự làm

- GV nhắc HS nhớ thực phép tính theo thứ tự

- GV yêu cầu HS tự làm bài.GV chấm nhận xét

Bài (HSKG làm thêm)

- Bài tập yêu cầu làm ? - Hãy đọc biểu thức

- Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 201634 x m với giá trị m ? - Muốn tính giá trị biểu thức 20634 x m với m = ta làm ?

- HS làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

Củng cố- Dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập chuẩn bị sau

-HS lớp làm vào bảng sau HS lên thực bảng lớp,

- HS nêu bước

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT

- Lần lượt HS lên bảng trình bày cách tính thực

- HS đọc

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- Viết giá trị thích hợp biểu thức vào ô trống

- Biểu thức 201634 x m Với m = 2, 3, 4,

- Thay chữ m số tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

- HS nhận xét bạn, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- - TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)

I MỤC TIÊU:

- Xác định tiếng đọc văn theo mơ hình âm tiết học Các tiếng có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần đoạn văn

- Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, câu văn đọan văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn - Phiếu kẻ sẵn bút

Tiếng Am đầu Vần Thanh

a/ Tiếng có vần b/ Tiếng có đủ âm đầu, vần

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

m

(20)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

- Gọi HS đọc đoạn văn

? Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào?

? Những cảnh đất nước cho em biết điều đất nước ta?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu cho HS, thảo luận hoàn thành phiếu làm xong dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận phiếu

- HS đọc thành tiếng

+ Cảnh đẹp đất nước quan sát từ cao xuống

+ Những cảnh đẹp cho thấy đất nước ta bình, đẹp hiền hồ

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn trao đổi hoàn thành phiếu

- Chữa (nếu sai)

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

a/ Tiếng có vần

Ao ao Ngang

b/ Tiếng có đủ âm đầu, vần

Dưới Tầm Cánh Chú Chuồn Bay Giờ Là … D T C Ch Ch B Gi L … ươi âm anh u uôn ay a … Sắc Huyền Sắc Sắc Huyền Ngang Huyền Huyền … B i 3:à

- HS đọc yêu cầu

- Thế từ đơn, cho ví dụ ? Thế từ ghép? Cho ví dụ ? Thế từ láy? Cho ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm từ

- HS lên bảng viết từ tìm

- Gọi HS bổ sung từ thiếu

- Kết luận lời giải (SGV)

- HS trình bày yêu cầu SGK + Từ đơn từ gồm tiếng Ví dụ: ăn…

+ Từ ghép từ ghép tiếng có nghĩa lại với Ví dụ: Dãy núi, ngơi nhà…

+ Từ láy từ phối hợp tiếng có âm hay vần giống Ví dụ: Long lanh, lao xao,…

- HS ngồi bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp

- HS lên bảng viết, HS viết loại từ - Viết vào tập

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu

- Thế danh từ? Cho ví dụ?

- HS đọc thành tiếng

(21)

+Thế động từ? Cho ví dụ - Tiến hành tương tự

+ Động từ từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh,…

Danh từ Động từ

Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sơng, đồn, thuyền…

Rì rào, rung rinh, ra, gặm, bay, ngược xuôi, mây

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- -

LuyÖn tiÕng viÖt: ôn luyện tổng hợp I.Yeõu cau :

-Cng cố cho HS danh dừ , từ ghép , từ láy & câu II.Chuẩn bị :

Soạn đề III.Lên lớp :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/Ổn định : 2/Bài tập :

Bài : Tìm “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” từ láy , từ ghép sử dụng ?

-2-3 em trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương

Bài : Tìm danh từ riêng tên sông ? -GV nhËn xÐt bỉ sung

Bài : Viết tên vị anh hùng dân tộc mà em biết -HS nêu miệng

-chấm HS

Baứi : ẹaởt caõu vụựi tửứ “ thaỳng ; thaọt thaứ ” -GV ghi bảng sau nhận xét bổ sung cho câu HS vừa đặt

3/.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm BTVN

-Thực cá nhân Làm vào

-Thực cá nhân , hS lên bảng

-Thực vào , nêu miệng -Thực vào , nêu miệng -Lắng nghe

- HS lớp l¾ng nghe

- - gdngll

Hoạt động văn hoá văn nghệ mừng mẹ , mừng bà , mừng cô

I -Mơc tiªu

- Mỗi hs có tiết mục văn nghệ thể trớc lớp để mừng ngày phụ nữ VN - Gv học sinh ln ln kính trọng biết ơn phụ nữ VN

(22)

-Khăn bàn ; lọ hoa , hoa ; hoa gắn câu hỏi , hát , thơ trang trÝ líp - Líp trëng cïng víi líp phó văn thể dẫn chờng trình

III- Cách thøc tæ chøc

- Lớp trởng tuyên bố lý giới thiệu đại biểu

- Lớp trởng , lớp phó tổ chức cho bạn lớp lên hái hoa thể - Sau lần bạn thực lớp vỗ tay cỗ vũ , động viên - Lời phát biểu GV chủ nhiệm

- Líp trëng bÕ m¹c

- Ci tiÕt häc thu dän líp

***************************************************** Bi chiỊu.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(Theo đề chuyên môn- Chuyển sang thứ sáu dành tiết để ôn luyện)

- -

TiÕt 1 luyện tập từ láy-pt câu chuyện

I.Yêu cầu :

-Củng cố cho HS từ láy.Luyện tâïp phát triển câu chuyện II.Chuẩn bị :

Soạn đề Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/Ổn định : 2/Bài tập : Bài :

-GV nêu đề : Tìm từ láy có

“Chiều quê hương”: -Cho HS làm

-Gọi HS trình bày miệng -Nhận xét tuyên dương -HS làm

Baøi :

Hãy kể lại câu chuyện Điều ước vua Mi-đát lời kể vua

-Lưu ýhọc sinh phải chuyển cách xưng hô -HS làm

-Chấm HS

3/.Nhận xét, dặn dò

-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện

-Thực cá nhân Làm vào -2-3 em trả lời

-Thực cá nhân , hS lên bảng

-Lắng nghe -Làm

-HS trình baøy

(23)

TiÕt 2: «n tËp

1.mơc tiªu

- Củng cố cho học sinh cách dùng từ chủ điểm học - Hoàn thành tập theo yêu cầu

- Sư dơng vµo giao tiÕp

dựng dy hc

- Vở tập ô li, sách nâng cao

cỏc hot ng dạy học

* Giíi thiƯu bµi

* Giáo viên treo bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc đề - Cho học sinh chép đề vào ô li - Yêu cầu học sinh làm cá nhõn

- Gọi học sinh chữa , giáo viªn nhËn xÐt bỉ xung * néi dung

1 Xếp từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ dới thành nhóm, tơng ứng với chủ điểm đã học: Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ớc mơ. - Lịng thong ngời, lịng nhân ái, thẳng thắn, thẳng tính, ớc mơ, ớc muốn, tình thơng mến, u q, xót thơng, độ lợng, bao dung, ngăy thẳng, thật, chân thật, thật thà, ớc ao, ớc mong, ớc vọng, thông cảm, đồng cảm, cứu giúp, cứu trợ, thành thật, thật lòng, thật tâm, bộc trực, trực, bênh vực, che chở, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ ,

-ở hiền gặp lành; Nhờng cơm sẻ áo; Thẳng nh ruột ngựa; Cây khơng sợ chết đứng; Đói cho sạch, rách chơ thơm; Lá lành đùm rách; Cầu đợc ớc thấy; Ước đợc 2.Chia từ phức dới thành hai nhóm: Từ ghép từ láy.

Vui vẻ, vui chơi, vui vầy, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui vui, vui mừng, vui nhộn, vui sớng, vui tai, vui tính, vui tơi; đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai, đèm đẹp, đẹp lão, đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đôi

3.( HSKG) Đọc hai câu sau:

-Hn bn mơi năm khổ cơng nghiên cứu, tìm tịi, Xi-ơn-cốp-xki thực đợc điều ông tâm niệm : “Các khơng phải để tơn thờ mà để chinh phục:

-Bạch Thái Bởi đợc ngời thời suy tụn l Vua ty thy

a/ Tìm tên riêng hai câu Cách viết tên riêng hai câu có khác nhau?

b/ Dấu hai câu, dấu ngoặc kép hai câu có tác dụng gì? *Củng cố dặn dò

- Nhắc nhở học sinh hoàn thành nốt tập - Chuẩn bị cho sau

***********************************************

THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC ”

I MỤC TIÊU :

- Thực động tác vươn thở, tay, chân ,lưng bụng bước đầu biết cách thực động tác toàn thân TD phát triển chung

-HS biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị 1- còi, phấn kẻ vạch xuất phát vạch đích

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh

- Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học

- Khởi động: Cho HS chạy vòng xung

(24)

quanh sân, đứng thành vòng tròn +Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai

+Trị chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 2 Phần bản

a) Bài thể dục phát triển chung

* Ôn động tác vươn thở tay chân + HS tập động tác

+ Cho tổ HS lên tập nêu câu hỏi để HS nhận xét

* Học động tác toàn thân * Lần :

+ GV nêu tên động tác

+ Làm mẫu cho HS hình dung động tác + GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải để HS bắt chước

* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh

* Lần 2: GV đứng trước tập chiều với HS, HS thực tương đối thục cho HS tập phối hợp chân với tay

* Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn động tác

* Lần 4: Cán lớp vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo

* Lần 5: GV không làm mẫu hô nhịp cho HS tập

- GV chia tổ tập luyện

- tổ vị trí khác để luyện tập

- Cả lớp đứng theo tổ, cho tổ trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá * GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố

b) Trị chơi: “Ném bóng trúng đích ” - Tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi

- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

- GV quan sát, nhận xét 3 Phần kết thúc:

- HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhịp

- GV học sinh hệ thống học

- Đội hình trị chơi

- HS đứng theo đội hình vịng trịn

- HS đứng theo đội hình hàng ngang

   

GV

-Quan sát thực theo GV -Quan sát tranh,phân tích động tác

-Tập theo nhịp hô GV

-Tập theo nhịp hô cán lớp



GV 







- HS chuyển thành đội hình vịng trịn -HS chơi theo tổ

- Đội hình hồi tĩnh kết thúc - -

T1

T2

T3

(25)

Thứ Sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010

TỐN: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân - Sử dụng tính chất giao hốn phép nhân để tính tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:

a b a x b b x a

4

6

5

-Bảng con.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- HS lên bảng làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 49

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Giới thiệu tính chất giao hốn phép nhân :

* So sánh giá trị cặp phép nhân có thừa số giống

- GV viết biểu thức x x 5, HS so sánh hai biểu thức với

- GV làm tương tự với cặp phép nhân khác, x x 4, x x 8, …

- Hai phép nhân có thừa số giống ln

* Giới thiệu tính chất giao hốn phép nhân

- GV treo bảng số, yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a x b b x a để điền vào bảng

- So sánh giá trị biểu thức a x b với biểu thức b x a a = b = ?

- So sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = b = ?

- HS lên bảng thực

- HS nghe

-HS nêu x = 35, x = 35 x = x

- HS nêu:

4 x = x ; x = x ; …

- HS đọc bảng số

- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính dịng để hồn thành bảng sau:

- Giá trị biểu thức a x b b x a 32

- a x b b x a 42

a b a x b b x a

4 x = 32 x = 32

6 x = 42 x = 42

(26)

- So sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = b = ?

- Vậy giá trị biểu thức a x b so với giá trị biểu thức b x a ?

- Ta viết a x b = b x a

- Em có nhận xét thừa số hai tích a x b b x a ?

- Khi đổi chỗ thừa số tích a x b cho ta tích ?

- Khi giá trị a x b có thay đổi khơng ? - Vậy ta đổi chỗ thừa số tích tích ?

- HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận công thức tính chất giao hốn phép nhân lên bảng

c Luyện tập, thực hành : Bài

- Bài tập yêu cầu làm ?

- GV viết x = x  yêu cầu HS điền

số thích hợp vào 

- Vì lại điền số vào trống ?

- GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần cịn lại

của bài, sau u cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn

*Bài a,b

-GV viết lên bảng hai phép tính -Y/C HS làm vào bảng a.1357 x ; b 40263 x -GV nhận xét củng cố

*Bài 4( HSKG)

- HS suy nghĩ tự tìm số để điền vào chỗ trống

- Với HS GV gợi ý:

Ta có a x  = a, thử thay a số cụ thể ví dụ

a = x  = 2, ta điền vào  , a =

6 x  = 6, ta điền vào  , … 

số ?

Ta có a x  = 0, thử thay a số cụ thể ví dụ

a = x  = 0, ta điền vào  , a =

8 x  = 0, ta điền vào  , … số

nhân với số tự nhiên cho kết ? - Nêu kết luận phép nhân có thừa số 1, có thừa số

- a x b b x a 20

- Giá trị biểu thức a x b giá trị biểu thức b x a

- HS đọc: a x b = b x a

- Hai tích có thừa số a b vị trí khác

- Ta tích b x a - Khơng thay đổi

- Khi ta đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

- Điền số thích hợp vào 

- HS điền số

- Vì đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi Tích x = x  Hai tích có chung thừa

số thừa số lại =  nên ta

điền vào 

- Làm vào VBT kiểm tra bạn

-HS nêu phép tính

-Làm vào bảng sau em lên bảng trình bày làm

-HS lớp nhận xét

+ Vì 3964 = 3000 +964 = + mà đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi nên 3964 x = (4 + 2) x (3000 + 964)

+ Vì = + mà đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi nên ta có

10287 x = (3 +2) x 10287 - HS làm bài:

a x = x a = a a x = x a =

(27)

4 Củng cố - Dặn dị:

- HS nhắc lại cơng thức qui tắc tính chất giao hốn phép nhân

- HS nhắc lại trước lớp - -

LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP

I/Yêu cầu

Rèn cho hs kỹ đổi đơn vị Khối lượng ; thời gian ; Giải tốn có lời văn kèm đơn vị thời gian

II/Chuẩn bị:

Soạn đề Bảng III/Lên lớp:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

/Ổn định:

/Luyện tập :

Bài : Điền số vào dấu chấm

a) tạ = tạ ; kg 130 g = g b) tạ kg = kg 10 kg 100 g = g c) 60 kg = kg ; 7kg g = g Bài : điền dấu thích hợp ( > , < , = )

a) tạ 22 Kg 20 yến Kg b) 333 Kg … 303 Kg

c) tạ 22Kg … 550 Kg

d) 80 Kg … tạ yến e) Kg dag 43 Hg

i) 403dag 430 Hg

-Gọi làm bảng lớn , bạn nhận xét , GV KL ghi điểm tuyên dương

Bài : xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : kg 512 g ; kg 51 dag ; kg 50 g ; kg hg

Bài : Xếp thứ tự thời gian từ bé đến lớn : tháng , tuần , năm , , phút , kỷ , giây , năm

Gợi ý : năm = … tháng ; kỷ = … năm -Chấm 5-10 em // HS lên bảng sữa Bài ( HSKG):

Hôm qua , bạn Nam Hoà thi đan rổ , Nam làm xong rổ hết 30 phút , Hoa làm xong rổ hết 115 phút Hỏi bạn làm nhanh , nhanh phút ? ( ĐS : 25 phút ) -Chấm 5-10 em

- Hướng dẫn sửa 3/Nhận xét tiết học

-Thực nhóm em vào bảng

- Nêu lại bảng đo đơn vị khối lượng -Thực bảng

-Thực vào

-Nhắc lại mối quan hệ đơn vị thời gian.- Làm vào ; em làm bảng phụ

- Lắng nghe

(28)

- Nhaän xét tiết học - Dặn HS làm BTVN

-Lắng nghe

************************************************** TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA VIẾT

(Theo đề chuyên môn)

- - SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN

I MỤC TIÊU : Giúp HS :

- Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua - Biết công việc tuần tới để xếp,chuẩn bị

- Giáo dục rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia hoạt động tổ, lớp, trường

II CHUẨN BỊ :

- Bảng ghi sẵn tên hoạt động, công việc HS tuần - Sổ theo dõi hoạt động, công việc HS

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Nhận xét, đánh giá tuần qua :

* GV ghi sườn công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:

- Chuyên cần, học - Chuẩn bị đồ dùng học tập

-Vệ sinh thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên

- Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát tập thể Thực tốt A.T.G.T

- Bài cũ,chuẩn bị - Phát biểu xây dựng - Rèn chữ, giữ

- Ăn quà vặt - Tiến - Chưa tiến

B Một số việc tuần tới :

- Nhắc HS tiếp tục thực công việc đề

- Khắc phục tồn - Thực tốt A.T.G.T

- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày NGVN 20/11

- Vệ sinh lớp, sân trường

- Hs ngồi theo tổ

* Tổ trưởng điều khiển tổ viên tổ tự nhận xét,đánh giá

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại tổ viên

- Tổ viên có ý kiến

- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ

* Ban cán lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại tổ:

 Lớp phó học tập  Lớp phó lao động  Lớp phó V-T - M  Lớp trưởng

- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu

- -

(29)

Ngày đăng: 02/05/2021, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w