1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học môn khoa học lớp 4, 5 ở bậc tiểu học

129 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ HỒI THANH Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4, 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1.1 Tổng quan phương pháp dạy học 10 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 10 1.1.1.2 Một số đặc điểm phương pháp dạy học tiểu học 12 1.1.1.3 Phân loại phương pháp dạy học 14 1.1.1.4 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh 15 1.1.2 Tổng quan hình thức tổ chức dạy học 22 1.1.2.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 22 1.1.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học thường sử dụng để dạy học môn khoa học lớp 4, 23 1.1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 23 1.1.3.1 Đặc điểm tâm lý chung học sinh tiểu học 23 1.1.3.2 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 24 1.1.4 Vai trị phương pháp thảo luận dạy học mơn Khoa học lớp 4, 27 1.1.4.1 Mục tiêu dạy học môn Khoa học lớp 4, 27 1.1.4.2 Vai trị phương pháp thảo luận dạy học mơn Khoa học lớp 4, 28 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 29 1.2.1 Nội dung dạy học môn khoa học lớp 4, 29 1.2.1.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa Khoa học lớp 4, 29 1.2.1.2 Đặc điểm sách giáo khoa môn Khoa học lớp 4, 32 1.2.2 Tìm hiểu tình hình thực tế việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, trường Tiểu học 37 1.2.2.1 Đối tượng điều tra 37 1.2.2.2 Nội dung điều tra 37 1.2.2.3 Phương pháp điều tra 37 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4, Ở BẬC TIỂU HỌC 49 2.1 PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN 49 2.1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận 49 2.1.2 Các hình thức thảo luận 50 2.1.3 Đặc trưng phương pháp thảo luận 51 2.1.4 Ý nghĩa phương pháp thảo luận 51 2.1.5 Tác dụng phương pháp thảo luận 51 2.2 TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4, 52 2.2.1 Thảo luận lớp 52 2.2.1.1 Quy trình thảo luận 52 2.2.1.2 Một số lưu ý tổ chức thảo luận lớp 53 2.2.2 Thảo luận theo nhóm 54 2.2.2.1 Quy trình thảo luận 54 2.2.2.2 Kỹ thuật chia nhóm để thảo luận 55 2.2.2.3 Cách giao nhiệm vụ cho nhóm để thảo luận 58 2.2.3 Các hình thức nội dung thảo luận mơn khoa học lớp 4, 58 2.3 MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỂ TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THẢO LUẬN CÓ HIỆU QUẢ 64 2.3.1 Yêu cầu phương tiện 64 2.3.2 Yêu cầu giáo viên 65 2.3.3 Yêu cầu thành viên lớp 66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 68 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 68 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 68 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 68 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.2.3 Tiêu chí thực nghiệm 70 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 70 3.3.1 Lớp thực nghiệm 71 3.3.2 Lớp đối chứng 72 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Ý kiến đề xuất 78 2.1 Đối với giáo viên Tiểu học 78 2.2 Đối với cấp lãnh đạo 78 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 79 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1.1: Kết thể mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn Khoa học giáo viên 39 Biểu đồ 1.1: Biểu thị mức độ sử dụng phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng dạy học môn Khoa học 40 Bảng 1.2: Kết thể mức độ u thích mơn Khoa học học sinh 43 Biểu đồ 1.2: Biểu thị mức độ u thích mơn Khoa học học sinh……….43 Bảng 1.3: Kết thể mức độ yêu thích tiết Khoa học có sử dụng phương pháp thảo luận học sinh……………………………………… 44 Biểu đồ 1.3: Biểu thị mức độ u thích tiết Khoa học có sử dụng phương pháp thảo luận học sinh……………………………………… 44 Bảng 1.4: Kết thể mức độ hiểu học sinh qua tiết Khoa học có sử dụng phương pháp thảo luận…………………………………………… 45 Biểu đồ 1.4: Biểu thị mức độ hiểu học sinh qua tiết Khoa học có sử dụng phương pháp thảo luận……………………………………………… 45 Bảng 1.5: Kết thể mức độ mở rộng hiểu biết, phát triển củng cố quan hệ, kỹ giao tiếp học sinh…………………………………46 Biểu đồ 1.5: Biểu thị mức độ mở rộng hiểu biết, phát triển củng cố quan hệ, kỹ giao tiếp học sinh…………………………………… 46 Bảng 1.6: Kết thể mức độ mong muốn giáo viên sử dụng nhiều hình thức tổ chức thảo luận cho môn học khác học sinh…………………46 Biểu đồ 1.6: Biểu thị mức độ mức độ mong muốn giáo viên sử dụng nhiều hình thức tổ chức thảo luận cho môn học khác học sinh……………47 Bảng 3.1: Kết trình độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 4, 5………………………………………………………………….68 Bảng 3.2: Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp 4…….71 Biểu đồ 3.1: So sánh kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 4…………………………………………………………………….72 Bảng 3.3: Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp 5… 73 Biểu đồ 3.2: So sánh kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng khối lớp 5…………………………………………………………………….73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đà phát triển đổi ngày lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Để hội nhập với xu phát triển thời đại, Đảng ta vạch phương hướng chiến lược: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội Thực chủ trương đắn đó, Bộ Giáo dục & Đào tạo phát triển đổi đồng giáo dục, đào tạo có đổi chương trình dạy học cấp nói chung, chương trình tiểu học nói riêng Để đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt ra, Giáo dục Đào tạo phải có cải tiến, điều chỉnh, phải thay đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị TW4 khóa VII (01/1993), Nghị TW2 khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12/1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục đào tạo đặc biệt thị số 15 (07/1999) Trong luật Giáo dục, khoản 2, điều 24 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Việc đổi phương pháp dạy học tất yếu phải đổi hình thức dạy học để tạo tương tác hợp lý cần thiết Hình thức tổ chức phổ biến từ trước đến lên lớp, diễn bốn tường lớp học quy định theo tiết, buổi, ngày, tập trung vào phát triển cá nhân học sinh, mà chủ yếu dạy học theo kiểu “đồng loạt”, “bình quân”, hạn chế đến hiệu dạy học môn Khoa học Phương pháp dạy học địi hỏi phải có hình thức tổ chức học tập hợp lý để thúc đẩy học sinh suy nghĩ, làm việc, trao đổi với nhiều Trẻ em lứa tuổi Tiểu học thực thể, chỉnh thể trọn vẹn chưa định hình, chưa hồn thiện mà em tiếp tục lớn lên, phát triển Sự phát triển tư trẻ phát triển tốt giáo viên tạo hoạt động độc lập Hoạt động độc lập học sinh Tiểu học thực chủ yếu thơng qua hình thức tổ chức dạy học theo cá nhân theo nhóm Để lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo dù thực hình thức dạy học nào, trẻ phải tự vận động, tự tìm hiểu tổ chức dẫn dắt giáo viên để phát kiến thức Thảo luận theo nhóm hay lớp hình thức giảng dạy đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Thảo luận giúp em rèn luyện phát triển kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, tạo điều kiện để em có hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh Từ lý trên, em chọn đề tài nghiên cứu là: “Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học” làm khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn tìm hiểu kỹ việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học mơn Khoa học hiệu nó, để từ góp phần học tốt dạy tốt môn học Tiểu học đồng thời chuẩn bị hành trang công tác giảng dạy sau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp thảo luận trường Tiểu học, từ đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Khoa học lớp 4, Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Khoa học - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học bậc Tiểu học Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học môn Khoa học lớp 4, ta sử dụng phương pháp thảo luận phát huy tính tích cực học tập học sinh Điều tạo học đạt hiệu cao đáp ứng yêu cầu đổi “Lấy học sinh làm trung tâm” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học - Tìm hiểu tình hình thực tế việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, - Xây dựng số giáo án dạy học môn Khoa học lớp 4, nhằm minh họa cách tổ chức, hướng dẫn học sinh thảo luận - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan thời gian nên phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc nghiên cứu, thiết kế số học chủ đề “khoa học” môn Khoa học lớp 4, để minh họa cho việc tổ chức hướng dẫn học sinh thảo luận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp dự giờ, quan sát - Phương pháp điều tra Ankét - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài chia làm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, - Chương 2: Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4, 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tổng quan phương pháp dạy học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp nói chung khái niệm trừu tượng, khơng mơ tả trạng thái, tồn tĩnh giới thực mà chủ yếu mơ tả phương pháp vận động trình nhận thức hoạt động thực tiễn người Như vậy, phương pháp cách thức, đường nhằm đạt mục đích đề Phương pháp dạy học phương pháp xây dựng vận dụng vào trình cụ thể - trình dạy học Đây trình đặc trưng tính chất hai mặt, nghĩa bao gồm hai hoạt động: Hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Hai hoạt động tồn tiến hành mối quan hệ biện chứng: Hoạt động dạy đóng vai trị chủ đạo (tổ chức, điều khiển) hoạt động học đóng vai trị tích cực, chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển) Vì vậy, phương pháp dạy học tổng hợp cách thức làm việc thầy trò Trong q trình thực cách thức đó, thầy phải giữ vai trị tích cực, chủ động Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: “Methodos”, có nghĩa đường, cách thức vận động vật, tượng để đạt mục đích Theo phương pháp dạy học đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học để đạt mục đích dạy học Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học Sau vài định nghĩa số chúng: 10 nhiều nữa, thân mầm lớn lên, dài chui lên khỏi mặt đất + Xung quanh rễ mầm mọc nhiều rễ + Hai mầm xòe Chồi mầm lớn dần sinh + Hai mầm teo dần rụng xuống Cây bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều - Gọi HS đọc yêu cầu mục - em đọc Lớp theo dõi xác định yêu QS/ 109 SGK cầu - Yêu cầu HS vào - Cả lớp lắng nghe tranh nói phát triển thực hiện: hạt mướp gieo xuống đất + Hình a: Hạt mọc thành cây, gieo xuống đất hoa, kết quả, + Hình b: Hạt nảy mầm chui lên khỏi mặt đất + Hình c: Hai mầm xòe ra, sinh thêm + Hình d: Cây mướp hoa cho kết + Hình e: Quả mướp lớn dần + Hình g: Quả mướp già khơ + Hình h: Cho nhiều hạt giống 115 - Gọi vài HS nhận xét - Lắng nghe - GV nhận xét chốt ý: Đây trình phát triển hạt mướp từ gieo hạt mọc thành cây, hoa, kết quả, tạo hạt Các lồi khác mọc lên từ hạt có trình phát triển tương tự Quá trình phát triển tạo vịng tuần hồn phát triển lồi Nhờ có q trình phát triển mà loại mọc lên từ hạt tồn Hoạt động 3: - Yêu cầu HS quan sát đưa - HS quan sát trình Điều kiện để nhận xét trình nảy mầm bày hạt nảy mầm hạt thí nghiệm sau: (5 phút) + Cốc 1: Gieo hạt đất khô + Cốc 2: Gieo hạt đất ẩm, nhiệt độ bình thường + Cốc 3: Gieo hạt đem đặt bóng đèn + Cốc 4: Gieo hạt đem đặt tủ lạnh - Gọi vài HS trình bày - Một vài HS trả lời: + Cốc 1: Hạt khơng nảy mầm đất khơ, khơng có độ ẩm + Cốc 2: Hạt nảy mầm 116 + Cốc 3: Hạt khơng nảy mầm khơng có độ ẩm + Cốc 4: Hạt khơng nảy mầm nhiệt độ lạnh + H: Ở cốc thứ hạt nảy + Cốc mầm? - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời - HS nhận xét bạn - GV nhận xét - Lắng nghe + H: Qua thí nghiệm vừa + Hạt nảy mầm em cho biết điều gieo vào đất xốp, ẩm, kiện để hạt nảy mầm? nhiệt độ thích hợp - Nhận xét câu trả lời HS - Lắng nghe chốt ý: Điều kiện để hạt nảy mầm gieo vào đất xốp, ẩm, nhiệt độ thích hợp, tức nhiệt độ phải khơng q lạnh khơng q nóng Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh lớp - HS tham gia chơi Trị chơi: Rung chng vàng (5 phút) tham gia thảo luận suy nghĩ để chơi trò chơi - Em điền từ thiếu vào - HS trả lời: chỗ trống Hạt gồm vỏ, chất dinh + Phôi dưỡng Điều kiện để hạt nảy mầm + Độ ẩm 117 đất xốp, có……… nhiệt độ thích hợp + Mọc thành Hạt Gieo hạt Kết Ra hoa Hạt nảy mầm Cây sau mọc lên từ hạt: + Cây lúa + Cây riềng + Cây mía + Cây lúa - Giải thích cho HS hiểu: + Cây riềng mọc lên từ thân, - Lắng nghe phần củ riềng thân + Cây mía mọc lên từ phận Củng cố – dặn dị (4 phút) - Trong lớp có gia đình bạn trồng hạt - HS trả lời khơng? Đó loại gì? Gia đình em chăm sóc nào? - Giáo dục HS: + Muốn nâng cao suất gieo hạt phải chọn giống tốt Phải theo dõi thường xuyên từ lúc hạt nảy mầm mọc thành để điều 118 - Lắng nghe chỉnh cho phù hợp + Chúng ta phải ln quan tâm chăm sóc bảo vệ lồi cây, hữu ích đóng vai trị quan trọng sống - Nhận xét tiết học 119 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Xin cô (thầy) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Trong dạy học môn Khoa học bậc Tiểu học, cô (thầy) sử dụng phương pháp dạy học nào? (Đánh dấu x vào ô trống cho đáp án mà cô (thầy) lựa chọn) Phương pháp quan sát  Phương pháp hỏi đáp  Phương pháp thí nghiệm  Phương pháp thảo luận  Phương pháp đóng vai  Phương pháp điều tra  Câu 2: Cô (thầy) sử dụng phương pháp với mức độ dạy học môn Khoa học? (Với phương pháp cô (thầy) chọn đánh dấu x vào mức độ “thường xuyên”, “thỉnh thoảng”, “không sử dụng”) TT Các phương pháp dạy học Phương pháp quan sát Phương pháp hỏi đáp Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Khơng sử xun thoảng dụng Phương pháp thí nghiệm Phương pháp thảo luận Phương pháp đóng vai Phương pháp điều tra 120 Câu 3: Theo (thầy) phương pháp thảo luận có vai trị dạy học môn Khoa học lớp 4, 5? Câu 4: Khi tiến hành dạy học tiết Khoa học có sử dụng phương pháp thảo luận, (thầy) gặp thuận lợi khó khăn nào? - Thuận lợi: - Khó khăn: Xin cô cho biết đôi điều thân: Họ tên: Dạy lớp: Trường: Tiểu học Trần Cao Vân Em xin chân thành cảm ơn (thầy) 121 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Câu 1: Em có thích học mơn Khoa học khơng? (Khoanh trịn vào phương án phù hợp với nhất) a Thích b Bình thường c Khơng thích Câu 2: Em có thích học tiết Khoa học có sử dụng phương pháp thảo luận khơng? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với nhất)  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 3: Qua tiết Khoa học có sử dụng phương pháp thảo luận em thấy mức độ hiểu em nào? (Khoanh tròn vào phương án phù hợp với nhất) a Tốt b Bình thường c Không tốt Câu 4: Việc tổ chức cho em thảo luận tiết học có giúp em mở rộng hiểu biết; phát triển củng cố quan hệ, kỹ giao tiếp khơng? (Khoanh trịn vào phương án phù hợp với nhất) a Có b Bình thường c Khơng Câu 5: Em có mong mốn giáo viên sử dụng nhều hình thức tổ thức thảo luận cho môn học khác nhau? (Đánh dấu x vào cột phù hợp với nhất)  Có  Bình thường  Khơng Em cho biết đôi điều thân: Họ tên: Học sinh lớp: Trường: Tiểu học Trần Cao Vân Cô xin cảm ơn 122 PHIẾU THỰC NGHIỆM BÀI: CÁC NGUỒN NHIỆT Câu 1: Em viết tên vật nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh nêu vai trò chúng vào bảng sau: Tên vật nguồn tỏa nhiệt Vai trị 123 Câu 2: a Nguồn nhiệt gì? b Tại ta phải thực tiết kiệm nguồn nhiệt? Câu 3: Em ghi rủi ro, nguy hiểm cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt vào phiếu sau: Những rủi ro, nguy hiểm xảy sử dụng nguồn nhiệt Cách phịng tránh Câu 4: Em gia đình làm để thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sống ngày? 124 PHIẾU THỰC NGHIỆM BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Câu 1: Em quan sát hạt lạc thật ươm nhà cho biết bên hạt có gì? Câu 2: Em cho biết thông tin khung chữ ứng với hình nào? a) Xung quanh rễ mầm mọc nhiều rễ b) Hạt phình lên hút nước Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú cắm xuống đất c) Hai mầm xòe Chồi mầm lớn dần sinh d) Hai mầm teo dần rụng xuống Cây bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều e) Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều nữa, thân mầm lớn lên, dài chui lên khỏi mặt đất 125 Câu 3: Em nhìn vào hình nêu phát triển hạt mướp từ gieo xuống đất mọc thành cây, hoa, kết quả,… a) b) c) e) d) g) Câu 4: Em điền từ thiếu vào chỗ trống: 126 h) a Hạt gồm vỏ, chất dinh dưỡng b Điều kiện để hạt nảy mầm đất xốp, có……… nhiệt độ thích hợp c Hạt Kết Ra hoa Gieo hạt Hạt nảy mầm d Cây sau mọc lên từ hạt (Khoanh tròn vào đáp án đúng): a Cây riềng b Cây mía c Cây lúa 127 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY THỰC NGHIỆM Hình ảnh trường Tiểu học Trần Cao Vân, Hình ảnh Văn phịng nơi tơi tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Trần Cao Vân Hình ảnh em học sinh Hình ảnh em học sinh lớp 5/6 trường Tiểu học Trần Cao Vân trường Tiểu học Trần Cao Vân chơi chuẩn bị bước vào tiết học thực nghiệm 128 Hình ảnh giảng dạy lớp thực nghiệm 4/4 - trường Tiểu học Trần Cao Vân Hình ảnh tơi giảng dạy lớp thực nghiệm 5/6 - trường Tiểu học Trần Cao Vân 129 ... lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, - Chương 2: Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, bậc Tiểu học - Chương 3: Thực... viên dạy học môn Khoa học Tiểu học - Mức độ sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học lớp 4, - Nhận thức giáo viên nội dung môn Khoa học vai trò phương pháp thảo luận dạy học môn Khoa học. .. dạy học chương 48 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4, Ở BẬC TIỂU HỌC 2.1 PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN 2.1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận Phương pháp

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w