1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA L 5 tuan 10

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 41,57 KB

Nội dung

Dạy – học bài mới30phút - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập về phép cộng các số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, [r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuần CM thứ : 10 Thứ, ngày Thứ hai 24/10/2011 Thứ ba 25/10/2011 Thứ tư 26/10/2011 Thứ năm 27/10/2011 Thứ sáu 28/10/2011 Tieát Tieát chöông ngaøy trình 10 19 46 10 10 47 10 19 19 10 20 48 10 49 20 19 10 50 20 20 10 Ngày dạy : 24/10/2011 * Khối lớp : Moân CC TÑ T LS ÑÑ TD T KT LTVC KH H CT TÑ T ÑL TD T LTVC TLV KC Teân baøi daïy OÂn taäp GHKI (Tieát 1) Luyeän taäp chung Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập Tình baïn (Tieát 2) KTÑK GHKI Bày, dọn bữa ăn gia đình OÂn taäp GHKI (Tieát 2) Phòng tránh tai nạn giao thông đường OÂn taäp GHKI (Tieát 3) OÂn taäp GHKI (Tieát 4) Coäng hai soá thaäp phaân Noâng nghieäp Luyeän taäp OÂn taäp GHKI (Tieát 5) OÂn taäp GHKI (Tieát 6) KTĐK GHKI (Đọc) MT T TLV KH SH Toång nhieàu soá thaäp phaân KTÑK GHKI (Vieát) Ôn tập : Con người và sức khỏe (2) LÞch sö Bài 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I.Muïc tieâu : - Têng thuËt l¹i cuéc mÝt tinh ngµy 2- 9- 1945 t¹i Qu¶ng trêng Ba §×nh( Hµ Néi), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn đọc lập - Ghi nhớ: đây là kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu đời nớc Việt Nam D©n chñ Céng hoµ II.Chuẩn bị :Hình Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập III Hoạt động : 1.Kiểm tra : Thắng lợi cách mạng tháng tám có ý nghĩa nào với dân tộc ta ? 2.Bài : a) giới thiệu bài Hoạt động GV Hoạt động Hs Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày lịch sử, Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập quảng trường Ba Đình Gvgợi ý và giao việc : + Nhóm bàn nghiên cứu đại diện nhóm + Hãy đọc SGK và dùng tranh trình bày trước lớp ảnh ( SGK sưu tầm được) để + Lớp theo dõi nhận xét; bình chọn bạn tả miêu tả quang cảnh Hà Nội hay, hấp dẫn lớp vaøo ngaøy – - 1945 -Hà Nội tưng bừng cờ và hoa… + Nhận xét tuyên dương baïn taû hay * Gv kết luận Hoạt động ; Tìm hiểu diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc lập, nội dung Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa kiện lịch sử ngày – -1945ø + Thảo luận : Nhóm HS cùng nghiên cứu a) Tìm hieåu dieãn bieán buoåi leã Gv gợi ý và giao việc : Đọc thông SGK thảo luận để xây dựng diễn biến + Đại diện các nhóm trình bày phần thảo tin SGK, trả lời các câu hỏi sau: luaän (?) Buổi lễ diễn đâu ? Vào + Lớp nhận xét bổ sung -14 ngày tháng năm 1945 Tại thời gian nào ? (?) Buổi lễ diễn gồm có quảng trường Ba Đình - CT Hoà Chí Minh vaø caùc vò Chính ai? phủ lâm thời ; và toàn thể nhân dân (?) Trong buổi lễ diễn các - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập … - Buoåi leã keát thuùc nhöng gioïng noùi Baùc vaø vieäc chính naøo? lời khẳng định Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi (?) Buoåi leã keát thuùc sao? người dân Việt Nam Nhaän xeùt keát luaän : -Hỏi “ Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” (3) (?) Khi đọc Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng lại làm -Bác gần gũi và tôn trọng nhân gì ? dân Vì lo lắng nhân dân không nghe (?) Việc làm thể điều gì ? nội dung văn Tuyên ngôn Độc lập, văn có ý nghĩa quan trọng lịch sử đất nứơc .) + HS đọc đoạn trích Tuyên ngôn Độc b)Nội dung Tuyên ngôn lập, lớp đọc thầm và trao đổi cặp đôi Độc lập Gvgọi HS đọc đoạn Đại diện nhóm trình bày + Lớp theo dõi bổ sung trích Tuyên ngôn Độc lập (?) Cho biết nội dung chính -Quyền độc lập tự thiêng liêng dân toäc Vieät Nam hai đoạn trích là gì ? -Dân tộc Việt Nam tâm giữ vững Nhaän xeùt choát laïi yù kieán : c)Ý nghĩa kiện lịch sử độc lập tự ngaøy – -1945ø (?) Sự kiện lịch sử ngày – – + HS trao đổi cặp đôi và nêu ý nghĩa 1945 đã khẳng định điều gì kiện lịch sử ngày – – 1945 + Lớp góp ý bổ sung độc lập dân tộc ta? =>Sự kiện lịch sử ngày – – 1945 đã khẳng định: Quyền độc laäp cuûa daân toäc ta Khai sinh cheá độ -Ngoài kiện lịch sử ngày – -1945ø còn lần khẳng ñònh tinh thaàn baát khuaát đấu tranh chống xâm lược, bảo 2HS đọc laiï ghi nhớ vệ độc lập dân tộc ta 3.Cuûng coá - Daën doø : - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần Học sinh lăng nghe sau Ngày dạy : 24/10/2011 Tập đọc (4) Ôn tập (tiết 1) I Mục tiêu - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học tuần , tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học chủ điểm VN- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, người với thiên nhiên, theo mẫu SGK - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết số biện pháp nghệ thuật sử dụng bài - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc Phiếu kẻ bảng bài tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Giới thiệu bài:( 1p) - Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV cho điểm B Hướng dẫn làm bài tập(30p) Bài 2(cá nhân) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập H: Em đã học chủ điểm nào? H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả các bài thơ ? - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm , lớp nhận xét GV nhận xét kết luận lời giải đúng Chủ điểm tên bài VN- Tổ quốc em Sắc màu em yêu - HS lên bốc thăm - HS đọc + VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên + Sắc màu em yêu Phạm Hổ + Bài a trái đất Định Hải + Ê-mi-li Tố Hữu + Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà Quang Huy + Trước cổng trời Nguyễn Đình Ánh tác giả Phạm Ân nội dung Đình Em yêu tất sắc màu gắn với cảnh vật người trên đất nước VN (5) Cánh bình chim Con người thiên nhiên hoà Bài ca trái đất Định Hải Ê-mi-li Tố Hữu với Tiếng đàn Ba-la- Quang Huy lai-ca trên sông Đà Trước cổng trời C Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước quốc phòng Mĩ để phản đối chiến tranh XL Mĩ VN Cảm xúc nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào đêm trăng đẹp Nguyễn Đình Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ Ánh vùng cao (6) Ngày dạy : 24/10/2011 Toán :Tiết 46 Luyện tập chung I Mục tiêu Giúp HS: - Biết chuyển các phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài viết số dạng khác - Giải bài toán có liên quan đến “ rút đơn vị” “ tìm tỉ số” - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước dõi * Điền dấu ( <; >; =) a 124 tạ < 12,5 452g < 3,9kg - GV nhận xét và cho điểm HS b 0,5tấn > 302 kg Dạy – học bài (30phút) 0,34 = 340 kg 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Trong tiết học này các em cùng ôn tập chuyển các phân số thành số thập phân, đọc, viết và so sánh số thập phân, giải bài toán có - HS nghe liên quan 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1( nhóm 4) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS đọc yêu cầu bài trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - HS nhận xét bài bạn làm - GV số thập phân vừa viết và yêu - HS đọc các số thập phân viết cầu HS đọc - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2( nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài theo - HS chuyển các số đo dạng số thập cặp đôi phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút kết luận - GV yêu cầu HS báo cáo kết bài làm - HS báo cáo kết trước lớp, HS (7) lớp theo dõi và nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích rõ vì các số đo Vậy các số đo b,c d 11,02km trên 11,02km - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi1 HS đọc - HS lớp làm bài vào bài tập HS bài làm trước lớp nhận xét và cho điểm HS đọc bài làm trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét Bài 4( Lớp) - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp - Bài toán cho biết gì? - Bài toán cho biết mua 12 hộp đồ dùng hết 180000 đồng - Bài toán hỏi gì? - Bài toán hỏi: Mua 36 hộp đồ dùng thì hết bao nhiêu tiền? - Biết giá tiền hộp đồ dùng không dổi, - Biết giá tiền hộp đồ dùng không ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên số lần dổi, ta gấp số hộp đồ dùng cần mua thì số tiền phải trả thay đổi nào? bao nhiêu lần thì số tiền phải trả gấp lên nhiêu lần - Có thể dùng cách nào để giải bài toán - Có thể dùng cách để giải bài toán này? * Cách : Rút đơn vị * Cách : Tìm tỉ số - GV gọi HS lên bảng làm bài theo cách trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng bài vào bài tập - GV nhận xét bài làm HS, sau đó yêu cầu - HS nhận xét HS vừa lên bảng nêu rõ đâu là bước “rút đơn - HS nêu : vị” , đâu là bước “tìm tỉ số” Bài giải * Bước tìm giá tiền hộp đồ dùng là mình bước “rút đơn vị” * Bước tìm số lần 36 hộp gấp 12 hộp là - GV cho điểm HS bước “tìm tỉ số” Củng cố – dặn dò(5phút) GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các Học sinh lăng nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau (8) Ngày dạy : 25/10/2011 Toán : Tiết 47 Kiểm tra học kỳ I (9) Ngày dạy : 25/10/2011 Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 3) I Mục tiêu - Kiểm tra đọc lấy điểm - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích các bài văn miêu tả đã học (BT2) - HS khá, giỏi nêu cảm nhận chi tiết thích thú bài văn (BT2) II Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Giới thiệu bài nêu mục tiêu tiết học 2.Kiểm tra đọc tiến hành tương tự tiết Hướng dẫn làm bài tập Bài 2(nhóm đôi) - Trong các bài tập đọc đã học bài nào là văn miêu tả? - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày bài mình đã làm - GV nhận xét Hoạt động học + Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Một chuyên gia máy xúc + kì diệu rừng xanh + Đất cà Mau - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - HS trình bày Củng cố dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học Học sinh lăng nghe - Dặn HS nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm đã học (10) Ngày dạy : 26/10/2011 Kể chuyện Ôn tập (tiết 4) I Mục tiêu - Lập bảng từ ngữ từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học tuần đầu lớp - Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt II Đồ dùng dạy học - Bút và số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ bài tập 1, III Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học Hướng dẫn giải bài tập Bài tập 1(nhóm) - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm - Phát phiếu học tập và bút cho nhóm yêu cầu viết vào giấy để dán lên bảng - Gọi nhóm khác bổ xung Việt nam Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân Hoà bình, trái đất, mặt đất, sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị, hợp tác, niềm mơ ước Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược… Động từ, Bảo vệ, giữ gìn, xây tính từ dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất Hợp tác, bình yên, bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, chinh phục, tô điểm… Thành Quê cha đất tổ, quê ngữ tục hương quán, chôn ngữ rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó, muôn người một, chim việt đậu cành nam, đất lành chim đậu, uống nước nhớ nguồn Bài Bốn biển nhà, vui mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia sẻ bùi… Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, bão táp mưa sa, nắng chóng trưa mưa chóng tối, chuồn chuồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm Danh từ (11) - GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài bảo vệ bình yên Từ nghĩa đồng giữ gìn Từ trái nghĩa phá hoại tàn phá tàn hại phá huỷ huỷ hoại huỷ diệt đoàn kết bình an, yên bình, kết đoàn, bình, liên kết yên ổn liên hiệp bất ổn chia rẽ náo động phân tán náo loạn bạn bè mênh mông bạn hữu bầu bạn bè bạn thù địch kẻ thù kẻ địch bao la bát ngát mênh mông chật chội chật hẹp toen hoẻn Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ ngữ thành ngữ, tục ngữ vừa tìm (12) Ngày dạy : 26/10/2011 Tập đọc Ôn tập (tiết ) I.Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng - Nêu số điểm bật tính cách nhân vật kịch lòng đân và bước đầu có giọng đọc phù hợp - HS khá, giỏi đọc thể tính cách các nhân vật kịch - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng GV thực tiết trước Hướng dẫn làm bài tập Bài 2( nhóm) - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại kịch - Gọi HS phát biểu Hoạt động học - HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - HS đọc kịch, lớp xác định tính cách nhân vật + Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán + An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ + Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân + Lính: hống hách + Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh - HS hoạt động nhóm GV yêu cầu HS diễn kịch nhóm - Tổ chức HS thi diễn kịch - GV cùng lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay Củng cố dặn dò( 3p) - Nhận xét tiết học Học sinh lăng nghe (13) Ngày dạy : 26/10/2011 §Þa lí Bµi 10: N«ng nghiÖp (GD BVMT) I.Mục tieâu : - Nêu đợc số đặc điểm bật tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ë níc ta - Biết nớc ta trồng nhièu loại cây, đó lúa gạo đợc trồng nhiều - Nhận xét trên đồ vùng phân bố số loại cây trồng, vật nuôi chính níc ta( lóa g¹o, cµ phª, cao su, chÌ; tr©u, bß, lîn, gµ) - Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét cấu và phân bố nông nghiệp: lúa gạo đồng bằng; cây công nghiệp vùng núi, cao nguyên; trâu bò vùng núi, gia cầm đồng * Hs kh¸ giái: + Giải thích vì số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: đảm bảo nguồn thøc ¨n + Gi¶i thÝch v× c©y trång níc ta chñ yÕu lµ c©y xø nãng: V× khÝ hËu nãng Èm * GD BVMT: Liên hệ việc làm ô nhiễm không khí nguồn nớc sô hoạt động nông nghiệp gây làm tổn hại đến môi trờng II.Chuẩn bị : GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.Tranh minh hoa ï(SGK) Phiếu học taäp cuûa hs III Hoạt động : 1.Kieåm tra : (?) Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Sự phân bố dân cư nước ta nào (?) Neâu baøi hoïc? 2.Bài : Giới thiệu bài dạy Hoạt động GV Hoạt động Hs Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành trồng trọt + Theo dõi và thực theo yêu cầu a)Vai troø cuûa nghaønh troàng troït GV treo lược đồ nông nghiệp VN và yêu Giáo viên + Trả lời câu hỏi GV cầu HS nêu tên, tác dụng lược đồ (?) Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu + Lớp theo dõi và bổ sung cuûa caây troàng chieám nhieàu hôn hay soá kí hieäu vaät chieám nhieàu hôn? (?) Từ đó em rút điều gì vai trò cuûa nghaønh troàng troït saûn xuaát noâng ngieâp? KL: Troàng troït laø ngaønh saûn xuaát chính nông nghiệp nước ta… b) Các loại cây và đặc điểm chính cây trồng Việt Nam + Thảo luận : nhóm bàn nghiên cứu SGK -GV chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, yeâu (14) cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập đây (?) Kể tên các loại cây trồng chủ yếu Vieät Nam: (?) Cho biết loại cây nào trồng nhieàu hôn caû? Vì c) Giaù trò cuûa luùa gaïo vaø caùc caây coâng nghieäp laâu naêm (?) Loại cây nào trồng nhiều? (?) Em bieát gì veà tình hình xuaát khaåu luùa gạo nước ta ? =>Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4 giaù trò saûn xuaát noâng nghieäp và lược đồ cùng hoàn thành phiếu hoïc taäp + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp nhận xét bổ sung - Cheø, caø pheâ, cao su… - Cây lúa trồng nhiều Vì: Có đồng lớn, đất phù sa màu mỡ -Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng luùa -Có nguồn nước dồi dào -Cây lúa ( trồng đồng bằng) chè, cao su, cà phê( Trồng vùng núi và cao nguyeân) -Đứng thứ khu vực, thứ trên giới Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành chăn nuôi Y/C HS nắm đặc điểm ngành chăn nuôi Việt Nam GV tổ chức cho HS trao đổi cặp + Trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi Gợi ý tìm hiểu : + Đại diện nhóm trình bày.Lớp góp ý bổ (?) Hãy kể tên số vật nuôi nước sung ta ? -Trâu, bò, dê nuôi chủ yếu vùng (?) Trâu, bò, dê,lợn nuôi chủ yếu núi, lợn nuôi nhiều đồng vuøng naøo? (?) Những điều kiện nào giúp cho ngành -Khí hậu thuận lợi, có nguồn thức ăn dồi chaên nuoâi phaùt trieån oån ñònh ? daøo… HS đọc phần ghi nhớ 3.Cuûng coá - Daën doø : GV nhaän xeùt tieát hoïc GV nhaän xeùt tieát hoïc Học sinh lăng nghe (15) Ngày dạy : 26/10/2011 Toán : Tiết 48 Cộng hai số thập phân I Mục tiêu Giúp HS : - Biết thực phép cộng hai số thập phân - Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5phút) - GV trả bài kiểm tra (giải thắc mắc - HS lớp theo dõi, xem lại bài HS) - GV nhận xét vào điểm cho HS Dạy – học bài mới(30pút) 2.1 Hướng dẫn thực phép cộng hai số thập phân - GV vẽ đường gấp khúc ABC SGK lên - HS nghe và nêu lại ví dụ bảng, sau đó nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84; đoạn thẳng BC dài 2,45m Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét? - Ta tính tổng độ dài hai đoạn thẳng AB - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ABC ta và BC làm nào? - Tổng 1,84m + 2,34m - Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC - Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45 Đây là tổng hai số thập phân * Đi tìm kết - HS thực đổi 1,84m và 2,45m thành - GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính tổng 1,84m = 184cm 2,45m = 245cm Độ dài đường gấp khúc ABC là : 184 + 245 = 429 (cm) 429 cm = 42,9m - HS trình bày, HS lớp theo dõi và - GV gọi HS trình bày kết tính mình nhận xét trước lớp - 1,84 + 2,45 = 4,29 - Vậy 1,84 + 2,45 bao nhiêu ? (16) * Giới thiệu cách tính - GV hướng dẫn * Đặt tính: Viết 1,84 viết 2,45 1,84 cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số cùng hàng thẳng cột với * Tính: Thực phép cộng cộng các số tự nhiên * Viết dấu phẩy vào kết thẳng cột với các dấu phẩy các số hạng - Cách đặt tính thuận tiện và cho kết là 4,29 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực lại phép tính 1,84 + 2,45 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực lại phép tính 184 + 245 - HS lớp theo dõi 1, 84 + 2, 45 4, 29m - HS lên bảng đặt tính và tính, HS lớp làm vào giấy nháp - HS thực : 184 + 245 429 - GV yêu cầu HS so sánh hai phép tính - HS so sánh hai phép tính : 1,84 + 2,45 và 184 + 245 + Giống cách đặt tính và cách thực cộng + Khác chỗ phép tính có dấy phẩy, phép tính không có - Trong phép tinh cộng hai số thập phân, - Em có nhận xét gì các dấu phẩy các số dấu phẩy các số hạng và dấu phẩy kết hạng và dấu phẩy kết phép tính cộng thẳng cột với hai số thập phân b) Ví dụ - HS lên bảng đặt tính và tính, HS lớp - GVnêu ví dụ : Đặt tính tính làm vào giấy nháp 15,9 + 8,75 15,9 + 8,75 24,65 - HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ các cách * Đặt tính: Viết 15,9 viết 8,75 15,9 đặt tính và thực tính mình cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số cùng hàng thẳng cột với * Thực phép cộng cộng với số tự nhiên (17) * Viết dấu phẩy vào kết thẳng với các - GV nhận xét và cho điểm HS dấu phẩy các số hạng 2.2.Ghi nhớ - Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi - Qua ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực và nhận xét phép cộng hai số thập phân - HS tự học thuộc lòng ghi nhớ cách - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK cộng hai số thập phân 2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1) a, b - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng - GV yêu cầu HS nêu cách thực phép tính mình - Dấu phẩy tổng hai số thập phân viết nào? - GV nhận xét và cho điểm HS - Bài tập yêu cầu chúng ta tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS nhận xét bài bạn làm - HS vừa lên bảng nêu, HS nêu cách thực hiện1 phép tính - Dấu phẩy tổng viết thẳng cột với các dấu phẩy các số hạng - HS đọc thầm đề bài và nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính tính tổng hai số Bài Phần c trên chuẩn thập phân - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu - HS nêu phần Ghi nhớ, HS lớp cầu chúng ta làm gì? theo dõi và nhận xét - HS lên bảng, HS thực - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực tính, HS lớp làm bài vào bài tập tính tổng hai số thập phân - HS nhận xét bài bạn - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách tính Bài - HS đọc đề bài toán trước lớp - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? vào bài tập - GV yêu cầu HS tự làm bài a) 7,8 + 9,6 = 17,4 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách thực b) 34,82 + 9,75 = 44,57 phép tính c) 57,648 + 35,37 = 93,018 32,6 + 4,8 = 37,4 - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò(5phút) GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các Học sinh lăng nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau (18) Ngày dạy : 27/10/2011 Tập làm văn Ôn tập (tiết ) I Mục tiêu - Tìm từ trái nghĩa, từ trái nghĩa để thay theo yêu cầu BT1, BT2 (chọn mục a, b, c, d, e) - Đặt câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4) - HS khá, giỏi thực toàn BT2 II Đồ dùng dạy học - Bài tập viết sẵn trên bảng lớp - Bài tập viết sẵn trên bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(nhóm đôi) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu - Hãy đọc các từ in đậm bài văn + HS đọc - Vì phải thay từ in đậm đó từ đồng + Vì từ đó dùng chưa chính xác nghĩa khác? tình - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - HS thảo luận theo nhóm - Gọi HS trả lời - HS nối tiếp phát biểu - Gv kết luận câu trả lời đúng Bài 2( cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm - HS lên làm - GV nhận xét bài - HS đọc thuộc lòng các câu trên Bài 3( lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm vào - HS lên bảng làm bài - Hs thi đua làm theo nhóm - GV nhận xét Bài 4( Nhóm) - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm vào nháp theo nhóm - HS làm bài - Học sinh thi đua làm nhanh - GV nhận xét Củng cố - dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học Học sinh lăng nghe (19) Ngày dạy : 27/10/2011 Toán : Tiết 49 Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS: - Biết cộng các số thập phân - Tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân - Giải bài toán có nội dung hình học - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước dõi * Đặt tính tính : a 35,92 + 58,76 - GV nhận xét và cho điểm HS b 0,835 + 9,43 Dạy – học bài mới(30phút) - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập phép cộng các số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân, vận dụng để giải bài toán - HS nghe có liên quan 2.3 Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu - HS đọc thầm đề bài SGK bài - Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta - GV yêu cầu HS làm bài tính giá trị hai biểu thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị hai biểu thức này - Hs thi đua làm trên phiếu bài tập SGK - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn - Hs đổi sách phiếu bài tập để kiểm tra chéo + Em có nhận xét gì giá trị, vị trí các số hạng + Hai tổng này có giá trị hai tổng a + b và b + a a = 5,7 và b = 6,24 + Khi đổi chỗ các số hạng tổng 5,7 + ? 6,24 thì ta tổng 6,24 + 5,7 + GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại - a + b = b + a - Hãy so sánh giá trị hai biểu thức a + b và b (20) + a? + Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b thì tổng nào? Tổng này có giá trị nào so với tổng a + b? - Đó chính là tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân Khi đổi chỗ hai số hạng cùng tổng thì tổng không thay đổi - Em hãy so sánh tính chất giao hoán phép cộng các số tự nhiên, tính chất giao hoán phép cộng phân số và tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân Bài phần b trên chuẩn - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Em hiểu yêu cầu bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” nào? + Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b thì tổng b + a có giá trị tổng ban đầu - HS nhắc lại kết luận tính chất giao hoán phép cộng các số thập phân - Dù là phép cộng với số tự nhiên, hay phân số hay số thập phân thì đổi chỗ các số hạng tổng không thayđổi - HS đọc thầm đề bài SGK - Thực tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp Nếu hai phép cộng có kết tức là đã tính đúng, hai phép cộng cho hai kết khác tức là đã tính sai - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên - HS nhận xét bài bạn làm bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3( lớp) - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài trước lớp - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài (Trên chuẩn) - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài trước lớp HS lớp đọc đề bài SGK - Bài toán cho em biết điều gì? - Bài toán cho biết : Tuần đầu bán được: 314,78m vải Tuần sau bán được: 525,22m vải Bán tất các ngày tuần - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu tính trung bình số mét - GV yêu cầu HS khá làm bài và hướng dẫn vải bán ngày HS kém Các câu hỏi hướng dẫn : + Em hãy nêu cách tính số trung bình cộng + Để tính trung bình ngày bán bao nhiêu mét vải em phải biết gì? + Tổng số mét vải đã bán là bao nhiêu? (21) + Tổng số ngày bán hàng là bao nhiêu ngày? - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò(5phút) GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Học sinh lăng nghe sau (22) Ngày dạy : 26/10/2011 Chính tả Ôn tập (tiết 2) I Mục tiêu - Kiểm tra đọc, lấy điểm - Nghe- viết chính xác đẹp bài văn nỗi niềm giữ nước giữ rừng, tốc độ khoảng 95 chữ 15 phút, không mắc quá lỗi - Giáo dục HS giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Giới thiệu bài(1p) Nêu mục tiêu tiết học B Bài mới(30p) Kiểm tra đọc: Tiến hành tiết C Hướng dẫn làm bài tập Viết chính tả a Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc bài văn và phần chú giải - Tại tác giả lại nói chính người đốt rừng - Vì sách làm bột nứa, bột gỗ rừng đốt man nào là sách? - Bài văn cho em biết điều gì? - Bài văn thể nỗi niềm chă trở, băn khoăn trách nhiệm người việc bảo b Hướng dẫn viết từ khó vệ rừng và giữ gìn nguồn nước - Gọi HS tìm và nêu từ khó, dễ lẫn - Bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, đỏ lừ, canh - GV cho lớp viết bảng từ khó ánh, - Trong bài văn có từ nào viết hoa? c Viết chính tả d Soát lỗi chấm bài - Những chữa đầu câu và tên riêng: Đà, Hồng phải viết hoa Củng cố- Dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học - HS ôn bài chuẩn bị kiểm tra Học sinh lăng nghe (23) Ngày dạy : 28/10/2011 Toán : Tiết 50 Tổng nhiều số thập phân I Mục tiêu - Biết tính tổng nhiều số thập phân - Tính chất kết hợp phép cộng các số thập phân - Vận dụng để tính tổng cách thuận tiện - Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số bài tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - HS lên bảng thực hịên yêu cầu tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước * Tìm số trung bình cộng 254,55 và 185,45 (254,55 + 185,45) : = 220 Vậy số - GV nhận xét và cho điểm HS TBC số 254,55 và 185,45 là 220 Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài - Trong tiết học này chúng ta dựa vào cách tính tổng hai số thập phân để tính tổng nhiều số thập phân, sau đó tìm hiểu tính chất kết hợp - HS nghe phép cộng các số thập phân để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện 2.2 Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân a) Ví dụ : - GV nêu bài toán: Có ba thùng đựng dầu, thùng - HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán thứ có 27,5l thùng thứ hai có 36,75l; thùng ví dụ thứ ba có 14,5l Hỏi ba thùng có bao nhiêu lít dâù? - Làm nào để tính số lít dầu ba - Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5 thùng? - Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em - HS trao đổi với và cùng tính hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5 - GV gọi HS thực cộng đúng lên bảng làm - HS lên bảng làm bài bài và yêu cầu HS lớp theo dõi - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt - HS vừa lên bảng nêu, HS lớp theo tính và thực tính mình dõi và bổ xung ý kiến để thống : (24) - GV nhận xét: Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự tính tổng hai số thập phân - GV yêu cầu HS lớp cùng đặt tính và thực lại phéptính trên b) Bài toán - GV nêu bài toán: Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh là: 8,7dm; 6,25dm; 10dm Tình chu vi hình tam giác đó - Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác - GV yêu cầu HS giải bài toán trên - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó hỏi: Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 - GV nhận xét 2.3.Luyện tập thực hành Bài - GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng * Đặt tính cho các dấu phẩy thẳng cột, các chữ số cùng hàng thẳng cột với * Cộng cộng với các số tự nhiên * Viết dấu phẩy vảo tổng thẳng cột với các dấu phẩy các số hạng - HS nghe và phân tích bài toán - Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS nhận xét bài bạn cách đặt tính và kết tính - Khi viết dấu phẩy kết chúng ta phải chú - Dấu phẩy kết phải thẳng hàng ý điều gì? với các dấu phẩy các số hạng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV yêu cầu đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS tự tính giá trị hai biểu thức - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm (a+b) + c và a + (b+c) trường hợp bài vào bài tập - GV cho HS chữa bài bạn trên bảng lớp - HS nhận xét bài bạn làm bài đúng/sai - GV hỏi : Nếu sai thì sửa lại cho đúng + Hãy so sánh giá trị biểu thức (a+b) + c với + Giá trị hai biểu thức giá trị biểu thức a + (b+c) a = 25; b = 10,5 6,8; c = 12 + Hãy so sánh giá trị biểu thức (a+b) + c với + Giá trị hai biểu thức giá trị biểu thức a + (b+c) a = 1,34; b= 5,86 0,52; c= + Vậy giá trị biểu thức (a+b) + c nào + Giá trị hai biểu thức so với giá trị biểu thức a + (b+c) ta thay các chữ cùng số? - GV viết lên bảng : (a+b) + c = a + (b+c) - HS theo dõi thao tác GV - Em đã gặp biểu thức trên học tính chất nào - Khi đọc tính chất kết hợp phép (25) phép cộng các số tự nhiên - Em hãy phát biểu tính chất kết hợp phép cộng các số tự nhiên - Theo em, phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp không, vì sao? - GV yêu cầu HS nêu tính chất kếp hợp phép cộng cộng các số tự nhiên ta có: (a+b) + c = a + (b+c) - HS phát biểu, lớp theo dõi và nhận xét - Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp, vì bài toán trên ta thấy ta cộng tổng hai số với số thứ ba hay cộng số thứ với tổng hai số còn lại cho cùng kết Bài - HS nêu SGK - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - HS đọc yêu cầu bài, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - HS nhận xét bài bạn làm - GV yêu cầu HS vừa lên bảng giải thích cách làm mình - HS nêu giải thích - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò(5phút) GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các Học sinh lăng nghe bài tập hướng dẫn luyện tập thêm (26) Ngày dạy : 20/10/2011 ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (TIẾT 2) I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn - Cư xử tốt với bạn bè sống ngày - Học sinh khá, giỏi biết ý nghĩa tình bạn II Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng hoá trang để đóng vai Bảng phụ Phiếu ghi các tình III Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên * Kiểm tra bài cũ: (4’) - Chúng ta cần cư xử với bạn bè thề nào? - Em đã làm việc gì tốt bạn bè? * Hoạt động 1: (10’) Đóng vai - GV chia nhóm, phát phiếu học tập có ghi các tình yêu cầu HS thảo luận để đóng vai + Em có nhận xét gì cách ứng xử đóng vai các nhóm? + Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? * Hoạt động 2: (8’) Liên hệ thân - GV yêu cầu HS tự liên hệ - GV theo dõi - Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên mà có Chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn có tình bạn * Hoạt động 3: (10’) Hát, kế chuyện, đọc thơ chủ đề “Tình bạn” - GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị kết đã sưu tầm - GV tuyên đương các nhóm chuẩn bị tốt * Củng cố, dặn dò : (2’) - Chúng ta có bạn bè Ta cần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ là lúc khó khăn hoạn nạn - Chuẩn bị đồ dùng đóng vai truyện “Sau đêm mưa” - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh - HS trả lời - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai các tình huống: + Bạn quay cóp kiểm tra + Bạn vất rác bừa bãi + Bạn bẻ cành, hái hoa - Đại diện các nhóm lên đóng vai - HS trả lời - HS thảo luận theo nhóm để thảo luận và đưa việc đã làm và chưa làm Từ đó thống việc nên làm để có tình bạn đẹp - HS lắng nghe - Các nhóm lên kể chuyện, hát hay đọc thơ “Tình bạn” - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS lắng nghe (27) Ngày dạy : 25/10/2011 TUẦN 10 : Kĩ thuật BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU -Biết cách bày, dọn bữa ăn gia đình -Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình II CHUẨN BỊ - Tranh ảnh số kiểu bày món ăn trên mâm trên bàn các gia đình thành phố và nông thôn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: + Hãy nêu các bước Luộc rau - Mhận xét,tuyên dương Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài : “ Bày , dọn bữa ăn gia đình“ Phát triển các hoạt động:  Hoạt động : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - GV nêu vấn đề : + Mục đích việc bày món ăn nhằm để làm gì? + Bày món ăn và dụng cụ ăn uống nào? + Tác dụng việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn là gì? + Hãy nêu cách xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn gia đình em - GV tóm tắt số cách trình bày bàn ăn phổ biến nông thôn, thành phố: + Cách 1: Sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre chiếu trải đất + Cách 2: Sắp xếp món ăn, bát, đũa trực tiếp lên bàn ăn - GV giới thiệu số tranh, ảnh số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống - GV chốt ý: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn cách hợp lí giúp người ăn uống thuận tiện, vệ sinh Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho thành viên gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo,  Hoạt động : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - GV nêu vấn đề : HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - HS hát - HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại Hoạt động nhóm , lớp - HS quan sát H 1/SGK , đọc mục - Làm cho bữa ăn hấp dẫn - Sắp xếp ngăn nắp, vệ sinh , đẹp mắt - Giúp bữa ăn thuận tiện, hợp vệ sinh - HS lắng nghe Hoạt động nhóm - HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn gia đình với cách thu dọn sau bữa ăn nêu SGK (28) + Thu dọn sau bữa ăn thực nào? + Mục đích việc thu dọn sau bữa ăn là gì? - GV hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn  Lưu ý : + Công việc thu dọn sau bữa ăn thực sau người gia đình đã ăn xong + Không thu dọn có người còn ăn không để qua bữa ăn quá lâu dọn + Khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải đậy kín cho vào hộp có nắp đậy - Hướng dẫn HS nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn  Hoạt động : Đánh giá kết học tập - GV sử dụng phiếu học tập hình thức trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS  Hoạt động 4: Củng cố - GV hình thành ghi nhớ + Hãy nêu tác dụng việc bày, dọn bữa ăn gia đình Tổng kết- dặn dò: - Chuẩn bị: “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống “ - Nhận xét tiết học - Khi bữa ăn đã kết thúc - Làm cho nơi ăn uống gia đình sẽ, gọn gàng sau bữa ăn - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lắng nghe Hoạt động cá nhân , lớp - HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu + Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, hợp vệ sinh + Các món ăn xếp hợp lí, thuận tiện cho người ăn uống Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại - HS nêu - Lắng nghe (29) Ngày dạy : 25/10/2011 Khoa học BÀI 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Yêu cầu - HS nêu số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đường II Chuẩn bị - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin số tai nạn giao thông III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại - Câu hỏi: + Nêu số quy tắc an toàn cá nhân? + Nêu người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bị xâm hại? - GV nhận xét, cho điểm Bài  Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm, quan sát hình 1, , 3, trang 40 SGK, vi phạm người tham gia giao thông hình - GV chốt: Một nguyên nhân gây tai nạn giao thông là lỗi người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường (vỉa hè bị lấn chiếm, không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…)  Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thực an toàn giao thông - Yêu cầu HS ngồi cạnh cùng quan sát các hình 5, 6, trang 41 SGK và nêu việc cần làm người tham gia giao thông thể qua hình HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS hỏi và trả lời theo gợi ý: +Chỉ vi phạm người tham gia giao thông? +Tại có vi phạm đó? +Điều gì có thể xảy người tham gia giao thông? - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và các bạn nhóm khác trả lời - HS làm việc theo cặp +H5 : Thể việc HS học Luật Giao thông đường +H6: Một bạn xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm +H7: Những người xe máy đúng phần đường quy định (30) - HS trình bày trước lớp - GV yêu cầu HS nêu các biện pháp an toàn giao thông - GV chốt: Để thực tốt an toàn giao thông, chúng ta cần tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, số biển báo giao thông, đúng phần đường mình, không chạy xe hàng đôi, hàng ba, không đùa giỡn tham gia giao thông và cần đội mũ bảo hiểm xe máy  Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh - GV trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm tình hình giao thông địa phương - Nhắc nhở HS thực tốt an toàn giao thông Tổng kết - dặn dò Học sinh lăng nghe - Xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe - Nhận xét tiết học (31) Ngày dạy : 28/10/2011 Khoa học Tiết 20: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Yêu cầu Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II Chuẩn bị - Tranh ảnh, sơ đồ SGK III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Bài cũ - Câu hỏi: Nêu các việc làm thực an - HS nêu toàn giao thông - GV nhận xét, đánh giá Ôn tập  Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì gái và - HS làm việc nhóm - Đại diện nhóm trình bày sơ đồ trước lớp trai - Lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ: Mới sinh Mới sinh 20 tuổi 10  Dậy thì 15  Trưởng thành Sơ đồ nữ 20 tuổi   13 Dậy thì 17 Trưởng thành Sơ đồ nam - HS đọc và nêu đáp án: 2-d, 3-c - GV yêu cầu HS chọn đáp án đúng cho bài tập 2, - GV chốt: Nữ dậy thì sớm nam, tuổi dậy thì là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội Ở tuổi này các em cần ăn uống đủ chất, học tập và vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh thể - Các nhóm thi vẽ sơ đồ, nhóm hoàn thành  Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” trước và có sơ đồ đúng là nhóm thắng - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách +Nhóm 1: Bệnh sốt rét phòng bệnh viêm gan A trang 43/ SGK +Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết (32) - Phân công các nhóm: chọn bệnh để vẽ +Nhóm 3: Bệnh viêm não sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó +Nhóm 4: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS - Các nhóm trình bày sản phẩm mình - GV chốt và chọn sơ đồ hay - Các nhóm khác nhận xét góp ý Tổng kết – dặn dò - Chuẩn bị:“Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2) Học sinh lăng nghe - Nhận xét tiết học (33)

Ngày đăng: 15/06/2021, 06:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w