1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TUẦN 8 MĨ THUẬT LỚP 1 2 3 4 5

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 14,38 KB

Nội dung

- GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau: cảnh nông thôn, cảnh miền núi, cảnh biển…Có thể dùng màu thích hợp để vẽ.. - GV nhận xét chung tiết học.[r]

(1)MĨ THUẬT LỚP TUẦN Ngày soạn: 02/11/2018 Ngày giảng: 05/11/2018 BÀI 9: XEM TRANH PHONG CẢNH I/ Mục tiêu: - KT: HS nhận biết tranh phong cảnh - KN: HS mô tả hình ảnh và màu sắc tranh - TĐ: HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số tranh ảnh phong cảnh: Đồng ruộng, phố phường, biển -Tranh phong cảnh thiếu nhi -Tranh phong cảnh HS năm trước Trò: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng (3p) 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài (1p) Hoạt động 1: (5p)Giới thiệu tranh phong cảnh - HS chú ý lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh, ảnh phong cảnh trên phông chiếu yêu cầu HS thảo luận theo nội - HS thảo luận nhóm dung: + Tranh phong cảnh thường vẽ gì? + Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, ao, hồ, biển… + Ngoài hình ảnh phong cảnh tranh còn + Vẽ thêm người và các vật vẽ gì? + Chất liệu tranh phong cảnh + Tranh phong cảnh thường vẽ chất liệu đa dạng gì? - HS trình bày - GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày - HS nhận xét - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - HS chú ý lắng nghe - GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là diễn tả phong cảnh là chính, người, vật là hỡnh ảnh phụ làm cho tranh sinh động Hoạt động 2: ( 21p) Hướng dẫn HS xem tranh a/ tranh “ Đêm hội” - GV treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội (2) dung: + Tranh vẽ hình ảnh gì? + Màu sắc tranh nào? + Em có nhận xét gì tranh đêm hội? - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - Gv tốm tắt: Tranh đêm hội bạn Hoàng Chương là tranh đẹp màu sắc tươi vui đúng là đêm hội b/ Bức tranh “ Chiều về” - GV treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo ND + Tranh bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay đêm? + Tranh vẽ cảnh đâu? + Vì bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là chiều về? + Màu sắc tranh nào? - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV yêu cầu các nhóm bạn nhận xét - GV tóm tắt: Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau: cảnh nông thôn, cảnh miền núi, cảnh biển…Có thể dùng màu thích hợp để vẽ + Vậy để có phong cảnh đẹp các em cần làm gì? Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học + Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Củng cố, dặn dò yêu cầu HS nêu lại nội dung tranh - GV: Nhận xét và dặn dò HS + Về nhà quan sát các loại cây, + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập + Tranh vẽ ngôi nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ Phía trước là cây, các chum pháo hoa nhiều màu sắc trên bầu trời + Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp: màu vàng, màu tím,màu xanh pháo hoa, màu đỏ mái ngói, màu xanh lá cây + Những ngôi nhà cao thấp đẹp - Đại diện trình bày - HS nhận xét - HS chú ý lắng nghe + Vẽ ban ngày + Ở nông thôn: Có nhà ngói, cây dừa, trâu + Bầu trời chiều vẽ màu da cam, đàn trâu chuồng + Màu sắc tươi vui, màu đỏ mái ngói, màu vàng trường, màu xanh lá cây - Đại diện trình bày - HS nhận xét - HS chú ý lắng nghe + Không vứt rác bừa bãi, trồng và chăm sóc cây xanh đẻ môi trương - HS chú ý lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò (3) MĨ THUẬT LỚP TUẦN Ngày soạn: 04/11/2018 Ngày giảng: 07/11/2018 Bài 9:Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ (NÓN) I Mục tiêu: - KT: Hs hiểu đặc điểm, hình dáng, số loại mũ (nón) - KN: Biết cách vẽ cái mũ(nón) - TĐ: Tập vẽ cái mũ (nón) theo mẫu * HSKT: Em Minh 2C: Nhận biết hình dáng cái mũ II Chuẩn bị: GV HS - Tranh ảnh các loại mũ - Vở tập vẽ - Một vài cái mũ có hình dáng và màu - Bút chì, tẩy, màu vẽ… sắc khác - Cái mũ làm mẫu vẽ - Hình minh hoạ cách vẽ - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy- học: * Ổn định tổ chức: (3p) - Kiểm tra đồ dựng học tập hs và bài vẽ trước * Giới thiệu bài: (1p) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (3p) Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu số loại mũ - Mũ lưỡi trai, mũ tròn, mũ vành + Đây là các loại mũ gì? lớn, mũ đội - Mũ lưỡi trai có che nắng phía + Hình dáng và đặc điểm các loại mũ này trước nào? - Mũ tròn thì có vành tròn xung quanh mũ - Mũ đội có ngôi chính giữa… + Màu sắc các loại mũ nào? - Có nhiều màu sắc khác màu xanh, đỏ, tím, vàng,… phong phú đa dạng, đặc biệt mũ đội có màu xanh lá cây - Em hãy kể số loại mũ mà em biết? và ngôi màu đỏ * Cú nhiều loại mũ khác nhau, em hãy chọn - Mũ trẻ sơ sinh, mũ cát, mũ công loại mũ mà em thích để vẽ an, mũ tai bèo… Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ - GV bày số mũ để hs chọn vẽ + Phác hình dáng chung mũ + Phác phần chính mũ (4) + Vẽ các nét chi tiết cho giống + Có thể trang trí thêm cho cái mũ đẹp màu sắc tự chọn Hoạt động 3: (19p) Thực hành - Gv cho hs xem số bài hs vẽ - GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ hình vừa với phần giấy quy định Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài hs cùng xem + Em có nhận xét gì các bài vẽ: + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương * Cái mũ chúng ta dùng để làm gì? * Khi đâu, người luôn luôn đội mũ, mũ (nón) nó giúp chúng ta che nắng, che bụi…bảo vệ thể người và còn là đồ vật trang sức, làm đẹp…ta phải biết giữ gìn sẽ, đặt đúng nơi, đúng chỗ,… IV Dặn dũ: - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung - Chuẩn bị bài sau: Vẽ chân dung + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ - Hs quan sát mẫu và vẽ - Hs chọn màu để vẽ - Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích - Cái mũ dùng để đội che nắng, làm đẹp… (5) MĨ THUẬT LỚP TUẦN Ngày soạn: 04/11/2018 Ngày giảng: 07/11/2018 Bài 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I-MỤC TIÊU - KT: HS hiểu biết thêm cách sử dụng màu - KN; HS vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng - TĐ: Biết yêu quý sản phẩm mình tạo II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC GV: - Sưu tầm số tranh đẹp đề tài lễ hội HS: Giấy vẽ Tập vẽ 3, màu vẽ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, phút nhận xét - GV cho HS xem số hình ảnh các - HS quan sát và nhận xét ngày lễ hội và gợi ý + Lễ hội gì ? + Múa lân, thả diều, múa rồng, + Hình ảnh chính ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Không khí các ngày lễ hội ? + Không khí vui tươi, nhộn nhịp - GV tóm tắt - HS lắng nghe - GV giới thiệu tranh nét Múa rồng - HS quan sát và lắng nghe bạn Quang Trung và gợi ý + Cảnh múa rồng có thể diễn ban ngày ban đêm + Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng + Cánh vật ban đêm ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu phút - GV hướng dẫn + Tìm màu vẽ hình rồng, người, - HS quan sát cây, + Tìm màu + Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hòa, tạo nên vẻ đẹp tranh + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt, 20 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành phút - GV nêu y/c vẽ bài - HS vẽ màu vào hình Múa rồng có (6) - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh, có màu đậm, màu nhạt, làm bật hình ảnh, - GV giúp đỡ HS hoàn thành bài HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để phút n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét * Dặn dò: - Sưu tầm tranh tĩnh vật họa sĩ và thiếu nhi sẵn, vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét màu và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò (7) MĨ THUẬT LỚP TUẦN Ngày soạn: 02/11/2018 Ngày giảng: 05/11/2018 Bài 9: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I-MỤC TIÊU - KT: HS nắm hình dáng,màu sắc và đặc điểm số loại hoa, lá đơn giản; nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa lá trang trí - KN: HS tập vẽ đơn giản bông hoa lá - TĐ: HS yêu mến vẽ đẹp thiên nhiên II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC GV: - Chuẩn bị số hoa lá thật Bài vẽ HS lớp trước - số ảnh chụp hoa, lá Hình hoa lá đã vẽ đơn giản HS: - Một vài bông hoa,chiếc lá thật (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III-CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận phút xét - HS quan sá và lắng nghe - GV cho HS xem ảnh chụp hoa, lá và giới thiệu: hoa, lá có nhiều hình dáng,màu sắc đẹp và phong phú, - HS quan sát và trả lời - GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu hỏi + Cho biết tên gọi các loại hoa, lá ? +Hoa cúc,hoa hồng, lá ổi,lá + Lá có hình dáng, màu sắc gì ? bàng, + Lá có nhiều hình dáng khác có + Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? màu xanh, vàng, đỏ, - GV tóm tắt + Hoa có nhiều h.dáng, màu sắc - GV cho xem bài vẽ HS lớp trước - HS lắng nghe HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá phút - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá - HS quan sát mẫu hoa, lá - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá - HS trả lời + Vẽ hình dáng chung hoa, lá + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn - HS quan sát và lắng nghe 20 HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành phút - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhìn - HS vẽ bài theo mẫu mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc - Vẽ màu theo ý thích (8) điểm, vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS hoàn thành bài HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn bài vẽ đẹp, vẽ chưa đẹp để phút n.xét - GV gọi đến HS lên nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,màu, / - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét bố cục,h.dáng, - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò (9) MĨ THUẬT LỚP TUẦN Ngày soạn: 02/11/2018 Ngày giảng: 05/11/2018 Bài 9: Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I- MỤC TIÊU: - KT: HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam - KN: HS cảm nhận vẽ đẹp vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam - TĐ: HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc * HSKT: Em Khánh 5C: Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm điêu khắc cổ II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: - SGK,SGV - Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ - Tranh,ảnh ĐDDH III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài 10 HĐ1:Tìm hiểu vài nét điêu khắc phút cổ: - HS quan sát và trả lời câu hỏi - GV y/c HS xem hình ảnh số tượng và phù điêu SGK, đặt câu hỏi + Xuất xứ các tác phẩm điêu + Do các nghệ nhân dân gian tạo khắc cổ? thường thấy đình, chùa,lăng + Thể các chủ đề tín + Nội dung đề tài ,thể chủ đề gì? ngưỡng tôn giáo và sống + Thường làm gỗ, đá, + Chất liệu? đồng, đất nung,vôi vữa, - HS lắng nghe - GV củng cố 20 HĐ2:Tìm hiểu số tượng và phút phù điêu tiếng: - HS chia nhóm - GV y/c HS chia nhóm - HS hảo luận theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật N1: tích ) + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn N2: mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh) + Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) N3: (10) - Phù điêu: + Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) - GV y/c các nhóm trình bày - GV y/c các nhóm bổ sung cho - GV củng cố và kết luận - GV đặt câu hỏi: + Nêu số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương em? HĐ3: Nhận xét, đánh giá: phút -GV nhận xét chung tiết học.Biểu dương nhũng HS tích cực phát biểu bài Dặn dò: -Sưu tầm1 số bài vẽ trang trí N4: N5: - Đại diện nhóm trình bày - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe dặn dò (11)

Ngày đăng: 15/06/2021, 01:58

w