1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp điều tra trưng cầu giám định, định giá tài sản, biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

21 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 33,56 KB

Nội dung

Trưng cầu giám định là hoạt động tố tụng được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự do cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án trưng cầu nhà chuyên môn sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để đánh giá, kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.

Mục lục I Khái quát chung biện pháp điều tra trưng cầu giám định, định giá tài sản, biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Biện pháp điều tra trưng cầu giám định Trưng cầu giám định hoạt động tố tụng quy định luật tố tụng hình quan điều tra, viện kiểm sát, án trưng cầu nhà chuyên môn sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để đánh giá, kết luận chun mơn vấn đề có liên quan đến việc giải đắn vụ án hình Khoản Điều 205 Bộ Luật tố tụng hình sụ 2015 thì: “Khi thuộc trường hợp quy định Điều 206 Bộ luật xét thấy cần thiết quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định trưng cầu giám định” Điều 206 BLTTHS năm 2015, quy định trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, theo đó: “Bắt buộc phải trưng cầu giám định cần xác định: Tình trạng tâm thần người bị buộc tội có nghi ngờ lực trách nhiệm hình họ; tình trạng tâm thần người làm chứng bị hại có nghi ngờ khả nhận thức, khả khai báo đắn tình tiết vụ án; Tuổi bị can, bị cáo, bị hại việc có ý nghĩa việc giải vụ án khơng có tài liệu để xác định xác tuổi họ có nghi ngờ tính xác thực tài liệu đó; Ngun nhân chết người; Tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ khả lao động; Chất ma tuý, vũ khí quân dụng, vật liệu nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, tiền giả, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, đồ cổ; Mức độ nhiễm mơi trường” Ngồi ra, quan tiến hành tố tụng cịn trưng cầu giám định có yêu cầu đương người đại diện họ theo quy định Điều 207 BLTTHS 2015, có đề nghị bị can, bị cáo Quyết định trưng cầu giám định phải có nội dung theo quy định khoản Điều 205 BLTTHS 2015 Trong thời hạn 24 kể từ định trưng cầu giám định, quan trưng cầu giám định phải giao gửi định trưng cầu giám định, hồ sơ, đối tượng trưng cầu giám định cho tổ chức, cá nhân thực giám định; gửi định trưng cầu giám định cho Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra Thời hạn giám định quy định Điều 208 BLTTHS 2015 Biện pháp điều tra định giá tài sản Yêu cầu định giá tài sản hoạt động tố tụng quy định Bộ luật tố tụng hình quan điều tra, viện kiểm sát, án yêu cầu hội đồng định giá tài sản xác định giá tài sản liên quan đến vụ án nhằm giải đắn vụ án hình Theo quy định BLTTHS Điều 215 cần xác định giá tài sản để giải vụ án hình sự, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng văn yêu cầu định giá tài sản Ngoài ra, bị can, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác có quyền đề nghị quan tiến hành tố tụng yêu cầu định giá tài sản Về thời hạn định giá tài sản, theo quy định Điều 216 BLTTHS thì: “Việc định giá tài sản, trả kết luận định giá tài sản thực theo thời hạn nêu văn bản yêu cầu định giá tài sản Trường hợp việc định giá tài sản tiến hành thời hạn yêu cầu, Hội đồng định giá tài sản phải kịp thời thông báo văn bản, nêu rõ lý cho quan, người yêu cầu định giá biết.” Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt biện pháp áp dụng để điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma tuý, tham những, tội khủng bố, tội rửa tiền tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tiến hành theo thủ tục đặc biệt luật tố tụng hình quy định Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt áp dụng sau khởi tố vụ án hình Theo quy định Điều 223 BLTTHS 2015 biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt bao gồm:Ghi âm, ghi hình bí mật; nghe điện thoại bí mật; thu thập bí mật liệu điện tử Đây biện pháp điều tra đặc biệt, mà chúng áp dụng giới hạn số tội định Điều 224 BLTTHS năm 2015, biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt áp dụng để điều tra đối với: Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền; tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Về thẩm quyền định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Theo quy định tai Điều 226 BLTTHS Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu trở lên tự theo yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu có quyền định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Trường hợp vụ án Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân khu vực thụ lý, điều tra Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp huyện, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân khu vực đề nghị Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu xem xét, định áp dụng Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt không 02 tháng kể từ ngày viện trưởng viện kiểm sát phê chuẩn (Điều 226 BLTTHS) Trường hợp phức tạp gia hạn không thời hạn điều tra quy định Điều 172 BLTTHS năm 2015 II Những hoạt động Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát TCGĐ, ĐGTS, BPĐTĐB hoạt động trưng cầu giám định Để đảm bảo vụ án điều tra nhanh chóng, quan điều tra tiến hành nhiều biện pháp điều tra khác nhau, số có hoạt động trưng cầu giám định Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động trưng cầu giám định, Kiểm sát viên thực số hoạt động sau: Thứ nhất, Kiểm sát viên phải kiểm sát việc trưng cầu giám định Cơ quan có thẩm quyền điều tra nhằm bảo đảm nội dung trưng cầu giám định cụ thể, rõ ràng, phù hợp với việc vấn đề cần yêu cầu kết luận Kiểm sát viên phải kịp thời nghiên cứu hồ sơ, tài liệu để phát nội dung cần giám định, trường hợp bắt buộc phải giám định quy định Điều 206 Bộ luật Tố tụng hình sự, trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định quy định Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày 13/12/2017 quy định trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định tư pháp giải vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế chưa trưng cầu giám định để báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra định trưng cầu giám định theo quy định Điều 205 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên cịn tham dự việc giám định Trường hợp Kiểm sát viên tham dự giám định, phải thơng báo trước cho người giám định biết theo quy định Điều 209 Bộ luật Tố tụng hình Thứ hai, Nếu thấy nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đầy đủ phát sinh vấn đề cần phải giám định liên quan đến tình tiết vụ án, vụ việc kết luận trước đó, Kiểm sát viên phải kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra trưng cầu giám định bổ sung theo quy định Điều 210 Bộ luật Tố tụng hình Nếu thấy nghi ngờ kết luận giám định lần đầu khơng xác có khác kết luận giám định lần đầu kết luận giám định lại nội dung giám định Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra trưng cầu giám định lại giám định lại lần thứ hai theo quy định Điều 211 Bộ luật Tố tụng hình Nếu thấy cần làm sáng tỏ nội dung kết luận giám định Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra để yêu cầu tổ chức, cá nhân tiến hành giám định giải thích kết luận giám định, hỏi thêm người giám định tình tiết cần thiết theo quy định Điều 213 Bộ luật tố tụng hình Thứ tư, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định trưng cầu giám định thuộc trường hợp sau đây: “Trong giai đoạn khởi tố, Viện kiểm sát trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; Trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra định trưng cầu giám định Cơ quan có thẩm quyền điều tra khơng thực mà khơng giám định khơng đủ chứng để chứng minh hành vi phạm tội, tính chất, mức độ, thiệt hại hành vi phạm tội gây ra; Trong giai đoạn truy tố, xét thấy cần thiết” Thứ năm, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ thời hạn gửi định trưng cầu giám định, thời hạn giám định thời hạn gửi kết luận giám định, bảo đảm theo quy định điều 205, 208 213 Bộ luật Tố tụng hình Đối với hoạt động định giá tài sản Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động định giá tài sản, Kiểm sát viên cần tiến hành số hoạt động sau: Khoản Điều 16 Quy chế kiểm sát ban hành kèm định 170/QĐ-VKSTC ngày 02 tháng năm 2018 Thứ nhất, Kiểm sát viên chủ động kiểm sát chặt chẽ cứ, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục yêu cầu định giá tài sản theo quy định Điều 215, 216, 217, 218, 219, 220, 221 222 Bộ luật Tố tụng hình Thứ hai, Sau nhận văn yêu cầu định giá tài sản Cơ quan có thẩm quyền điều tra, thấy nội dung chưa đầy đủ, rõ ràng Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra sửa đổi, bổ sung Trường hợp cần định giá tài sản Cơ quan có thẩm quyền điều tra khơng u cầu định giá tài sản Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra văn yêu cầu định giá tài sản Nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra khơng thực Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu định giá tài sản Thứ tư, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ kết luận định giá tài sản, bảo đảm kết luận định giá tài sản khách quan, phù hợp với tài liệu, chứng thu thập trình điều tra đáp ứng yêu cầu định giá tài sản Khi có phải định giá lại tài sản, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra yêu cầu định giá lại tài sản; Cơ quan có thẩm quyền điều tra khơng thực Viện kiểm sát trực tiếp văn yêu cầu định giá lại tài sản Thứ năm, Trường hợp cần thiết, Kiểm sát viên tham dự phiên họp định giá tài sản phải thông báo trước cho Hội đồng định giá tài sản Khi tham dự phiên họp, Kiểm sát viên có quyền đưa ý kiến, đồng ý Hội đồng định giá tài sản Kiểm sát hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt: Các hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt biện pháp ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người, quyền công dân Chính mà việc kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra đặc biệt có ý nghĩa quan trọng Khi thực hành quyền công tố kiểm sát việc áp dụng cá biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, Kiểm sát viện cần thực số hoạt động sau: Thứ nhất, kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ nguyên tắc, cứ, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, việc sử dụng thông tin, tài liệu thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt theo quy định Chương XVI Bộ luật Tố tụng hình Thứ hai, trường hợp Cơ quan điều tra đề nghị phê chuẩn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Kiểm sát viên yêu cầu Cơ quan điều tra cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu gửi kèm văn đề nghị Viện kiểm sát phê chuẩn định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Sau nghiên cứu, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định phê chuẩn không phê chuẩn định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Thứ ba, trường hợp có xét thấy cần thiết mà Cơ quan điều tra không định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; Cơ quan điều tra khơng thực lãnh đạo Viện thực quyền kiến nghị theo quy định pháp luật Trường hợp vụ án Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân khu vực thụ lý, điều tra mà có cần phải áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, Thủ trưởng Cơ quan điều tra không đề nghị Thủ trưởng Cơ quan Điều tra cấp trực tiếp xem xét, định áp dụng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực văn yêu cầu Cơ quan điều tra thụ lý, điều tra đề nghị Cơ quan điều tra cấp trực tiếp xem xét, định áp dụng; Cơ quan khơng thực báo cáo, đề xuất Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp yêu cầu Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân cấp quân khu xem xét, định Thứ năm, có hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt theo quy định Điều 228 Bộ luật Tố tụng hình sự, Kiểm sát viên kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định hủy bỏ định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt III Những lưu ý Kiểm sát viên cần ý: Những yêu cầu kiểm sát Trưng cầu giám định Theo quy định khoản Điều 25 Luật Giám định tư pháp khoản Điều 205 Bộ luật TTHS Quyết định trưng cầu giám định phải có nội dung: “Tên quan trưng cầu giám 10 định; họ, tên người có thẩm quyền trưng cầu giám định; Tên tổ chức; họ tên người trưng cầu giám định; Tên đặc điểm đối tượng cần giám định; Tên tài liệu có liên quan mẫu so sánh gửi kèm theo (nếu có); Nội dung yêu cầu giám định; Ngày tháng năm trưng cầu giám định thời hạn trả kết quả giám định” Như vậy, kiểm sát Quyết định trưng cầu giám định Cơ quan trưng cầu giám định, cần ý phần nội dung Quyết định trưng cầu giám định nội dung như: Tên quan trưng cầu giám định; họ, tên người có thẩm quyền trưng cầu giám định; Tên tổ chức; họ tên người trưng cầu giám định; Tên đặc điểm đối tượng cần giám định; Tên tài liệu có liên quan mẫu so sánh gửi kèm theo (nếu có); Nội dung yêu cầu giám định, Cơ quan trưng cầu giám định phải ấn định thời hạn trả kết giám định để quan trưng cầu biết thực Quy định nhằm đảm bảo việc tiến hành giám định kịp thời, nhanh chóng quan giám định phải gửi trả kết giám định cho quan trưng cầu thời hạn, tránh việc quan trưng cầu kéo dài thời gian tiến hành giám định chậm trả kết giám định cho quan trưng cầu, làm ảnh hưởng đến tiến độ giải vụ án quan tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, Trong thời hạn 24 kể từ kết luận giám định, tổ chức, cá nhân tiến hành giám định phải gửi kết luận giám định cho quan trưng cầu, người yêu cầu giám định thời hạn 24 kể từ nhận kết luận giám định, quan trưng cầu, người yêu cầu giám định phải gửi 11 kết luận giám định cho Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Tuy nhiên thực tế, trưng cầu giám định gửi kết luận giám định, nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng không ghi ấn định thời hạn trả kết giám định Quyết định trưng cầu giám định chưa theo quy định khoản Điều 25 Luật Giám định tư pháp, Điều 205, Điều 206, Điều 208 Bộ luật TTHS gửi kết luận giám định đến Viện kiểm sát theo chậm theo quy định khoản Điều 213 Bộ luật TTHS Để đảm bảo cho quan trưng cầu thực việc giám định cách nhanh chóng, kịp thời trả kết giám định thời hạn, quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định cần phải ấn định rõ thời hạn trả kết giám định Quyết định trưng cầu giám định Đồng thời, thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên cần kiểm sát chặt chẽ nội dung Quyết định trưng cầu giám định để yêu cầu khắc phục phát có vi phạm, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc giải vụ án hình Những yêu cầu kiểm sát định giá tài sản Thứ nhất, hoạt động yêu cầu định giá tài sản CQĐT: - Khi tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm thông tin vụ việc mà phải định giá tài sản để làm xác định trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự…vv… CQĐT chuyển đến, Kiểm sát viên phân cơng kiểm sát phải chủ động đưa yêu cầu điều tra, đặc biệt ý: 12 + Yêu cầu CQĐT thu giữ đầy đủ bảo quản tang vật tài sản cần định giá theo quy định pháp luật; thu thập đầy đủ tài liệu, giấy tờ liên quan đến tài sản cần định giá, như: Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu; giấy tờ mua-bán tài sản; kiểm định; chấp; Biên khám nghiệm tài sản, phương tiện… + Yêu cầu CQĐT nhanh chóng tiến hành ban hành văn yêu cầu định giá tài sản để làm xử lý vụ việc - Văn yêu cầu định giá tài sản phải đảm bảo đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 215 BLTTHS, đặc biệt lưu ý nội dung yêu cầu định giá phải cụ thể, rõ ràng, chi tiết loại tài sản, phận tài sản bị hư, hỏng, mát vv , sở yêu cầu xác định tổng giá trị tài sản cần định giá, tránh nêu chung chung Đồng thời, phải đảm bảo nội dung yêu cầu định giá phù hợp với khả chuyên môn HĐĐG địa phương - Kiểm sát chặt chẽ việc CQĐT xác định thời điểm cần định giá tài sản, theo nguyên tắc: Giá trị tài sản định giá giá trị thời điểm tài sản bị chiếm đoạt, bị xâm hại, thời điểm bị can, bị cáo có tài sản thời điểm CQĐT thu giữ hay thời điểm diễn hoạt động định giá HĐĐG - Kiểm sát chặt chẽ việc giao, nhận tài sản cần định giá tài liệu liên quan kèm theo CQĐT HĐĐG, đảm bảo giao quy định đầy đủ theo yêu cầu HĐĐG tài sản; - Trong trường hợp cần thiết (ví dụ: tài sản định giá có giá trị lớn; có nhiều loại tài sản cần định giá; tài sản hàng cấm; 13 hàng hóa khơng phổ biến thị trường, không quy định bảng giá Nhà nước; việc xác định chất lượng lại tài sản gặp khó khăn; tài sản định giá khơng cịn bị thất lạc… vv…), tùy trường hợp Kiểm sát viên cần phối hợp với Điều tra viên để tham dự phiên họp định giá tài sản HĐĐG tài sản đưa ý kiến, theo trình tự, thủ tục quy định khoản Điều 217 BLTTHS Thứ hai, Đối với hoạt động định giá tài sản HĐĐG tài sản: - Kiểm sát chặt chẽ thành phần HĐĐG tài sản, đảm bảo tất thành viên HĐĐG phải không thuộc trường hợp không tham gia định giá tài sản theo quy định khoản Điều 69 BLTTHS Điều 13 Nghị định số 30/2018/NĐCP ngày 07 tháng 03 năm 2018 Chính phủ (sau gọi tắt Nghị định số 30/2018/NĐ-CP) Để thực điều này, yêu cầu Kiểm sát viên phải nắm đầy đủ danh sách thành viên HĐĐG thường xuyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp quan có thẩm quyền thành lập Hội đồng Hội đồng định giá theo vụ việc, đối chiếu với thực tế giải vụ việc để xác định họ có thuộc trường hợp phải từ chối tham gia định giá hay không Nếu họ thuộc trường hợp không tham gia định giá không từ chối tham gia, phải cương yêu cầu thay đổi thành phần HĐĐG Khi kiểm sát cần lưu ý quy định khoản Điều Nghị định số 30/2018/NĐ-CP, là: “ Đối với tài sản quan có thẩm quyền trưng cầu định giá, trường hợp Hội đồng định giá thường xuyên thành lập để tiến hành 14 định giá tài sản khơngthành lập Hội đồng định giá theo vụ việc theo quy định Điều Nghị định này” Tức là, tài sản cần định giá thuộc phạm vi khả chuyên môn HĐĐG thường xuyên thành lập rồi, HĐĐG thường xuyên thực không thành lập HĐĐG theo vụ việc để định giá loại tài sản - Trong trường hợp HĐĐG tài sản từ chối định giá, phải kiểm tra kỹ lý từ chối HĐĐG có theo quy định điểm c khoản Điều 69 BLTTHS điểm c khoản Điều 10 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP hay khơng? (Nếu đúng, u cầu CQĐT thay đổi thời gian, bổ sung tài liệu trưng cầu HĐĐG khác; khơng u cầu CQĐT ban hành văn đề nghị Chủ tịch UBND cấp quan có thẩm quyền thành lập Hội đồng Hội đồng định giá theo vụ việc, để yêu cầu HĐĐG thực việc định giá tài sản theo quy định pháp luật) Nếu thành viên HĐĐG từ chối giám định mà không thuộc trường hợp phải từ chối giám định theo quy định khoản Điều 69 BLTTHS Điều 13 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP hoặckhông lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan, đề nghị xử lý theo quy định pháp luật (khoản Điều 69 BLTTHS) - Khi cần tham dự phiên họp định giá tài sản, Kiểm sát viên, Điều tra viên phải thơng báo trước cho HĐĐG tài sản biết Khi tham dự có quyền đưa ý kiến, phải đồng ý HĐĐG tài sản không quyền biểu giá tài sản (khoản Điều 217 BLTTHS; khoản Điều 18 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP) 15 - Kiểm sát Biên phiên họp HĐĐG tài sản: Do biên phiên họp định giá tài sản để HĐĐG tài sản kết luận định giá Đồng thời, sở để Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu HĐĐG giải thích kết luận định giá; xác định kết luận định giá có đúng, đầy đủ hay khơng để u cầu định giá bổ sung, định giá lại Do vậy, cần phải kiểm sát thật chặt chẽ Theo đó: + Khi kiểm sát Biên phiên họp định giá tài sản cần lưu ý điều kiện để tiến hành phiên họp, theo quy định khoản Điều 18 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP, là: “Phiên họp định giá tài sản tiến hành có mặt 2/3 số lượng thành viên Hội đồng định giá tham dự Trường hợp Hội đồng định giá có 03 thành viên phiên họp phải có mặt đủ 03 thành viên” Trong trường hợp không đủ điều kiện nêu trên, kết phiên họp khơng có giá trị pháp lý; + Biên phiên họp định giá phải lập đầy đủ theo quy định Điều 19 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP Trong đặc biệt lưu ý nội dung: * Căn xác định giá; kết khảo sát giá, thu thập thông tin liên quan đến tài sản cần định giá đảm bảo theo quy định Điều 15 Điều 16 Nghị định số 30/2018/NĐCP; Điều Điều Thông tư 43/2018/TT-BTC ngày 07 tháng năm 2018 Bộ Tài (phải đặc biệt ý nội dung trường hợp tài sản định giá khơng cịn bị thất lạc) * Thời điểm xác định giá trị tài sản cần định giá phải phù hợp với thời điểm CQĐT xác định văn yêu cầu định giá tài 16 sản; *Ý kiến thành viên Hội đồng người tham dự phiên họp định giá tài sản; ý kiến văn thành viên vắng mặt; * Kết biểu Hội đồng định giá giá tài sản Lưu ý: Đối với định giá tài sản hàng cấm, nội dung quy định khoản Điều 19, Biên phiên họp định giá tài sản phải bao gồm hạn chế việc áp dụng định giá tài sản hàng cấm; trình thực khảo sát giá; thu thập thơng tin liên quan đến tài sản cần định giá hàng cấm; phương pháp định giá tài sản hạn chế khác (nếu có) định giá tài sản hàng cấm (khoản Điều - 19 Nghị Kiểm sát Kết định luận số định giá 30/2018/NĐ-CP) tài sản HĐĐG: Tại khoản Điều 101 Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định: “Kết luận định giá Hội đồng định giá tài sản vi phạm quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật định giá khơng có giá trị pháp lý không dùng làm để giải vụ án” Vì vậy, kiểm sát Kết luận định giá tài sản, cần lưu ý: + Việc kết luận định giá tài sản phải thực theo quy định Điều 101 Điều 221 BLTTHS Căn kết biểu theo đa số giá tài sản cần định giá Biên phiên họp định giá tài sản quy định Điều 19 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP, Hội đồng định giá lập Kết luận định giá tài sản văn Kết luận giá tài sản tính đồng Việt Nam Kết luận định giá gửi quan yêu cầu định giá tài 17 sản thời hạn 24 kể từ HĐĐG tài sản lập kết luận định giá tài sản (Điều 20 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP) + Kết luận định giá phải đảm bảo đầy đủ nội dung theo quy định khoản Điều 20 Nghị định số 30/2018/NĐ-CP Kiểm sát viên phải đối chiếu nội dung Kết luận định giá với nội dung yêu cầu giám định CQĐT bản yêu cầu định giá Nếu kết luận chưa đầy đủ, yêu cầu định giá bổ sung; kết luận chưa rõ ràng u cầu HĐĐG giải thích kết luận định giá, trường hợp qua giải thích mà khơng đáp ứng yêu cầu, ban hành văn bản yêu cầu định giá lại theo quy định Điều 218 BLTTHS Mọi trường hợp không đồng ý với kết luận định giá tài sản phải nêu rõ lý văn bản Những lưu ý thực hành quyền công tố kiểm sát biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Khi kiểm sát việc áp sụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, kiểm sát viên cần phải lưu ý số vấn đề sau: Điều 224 Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt vụ án liên quan tới tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền, tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Như Kiểm sát viên phải kiểm tra xem việc áp dụng biện pháp điều tra đặc biệt có với tội phép áp sụng biện pháp điều tra hay không? Biện pháp áp dụng cụ thể biện pháp quy định Điều 223 BLTTHS 2015 18 Thứ hai, khoản Điều 225 Bộ luật Tố tụng hình 2015 quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt sau: “Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu trở lên tự theo yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Trường hợp vụ án Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân khu vực thụ lý, điều tra Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp huyện, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân khu vực đề nghị Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu xem xét, định áp dụng” Kiểm sát viên cần kiểm tra chặt chẽ xem định áp dụng biện pháp điều tra đặc biệt có phải nguời có thẩm quyền ban hành hay khơng Ngồi để đảm bảo thi hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, Công an nhân dân, Quân đội nhân dân thành lập Cơ quan chuyên trách tiến hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Thứ ba, biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt tiến hành gian đoạn điều tra, sau khởi tố vụ án Kiểm sát viên cần kiểm tra xem định áp dụng biện pháp điều tra đặc biệt ban hành nào, trước hay sau có định khởi tố vụ án Thứ tư, để tránh việc lạm dụng hay áp dụng lâu ảnh hưởng tới đời tư cá nhân, Điều 226 BTTHS 2015 quy định chi tiết thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Theo đó, thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt khoảng thời gian tối đa mà pháp luật cho phép để tiến hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt quy định sau: “Thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt không 02 tháng kể từ ngày Viện trưởng Viện kiểm sát phê chuẩn Trường hợp phức tạp gia hạn khơng q thời hạn điều tra theo quy định Bộ luật này” Kiểm sát viên cần xem xét xem thời hạn áp sụng biện pháp điều tra đặc biệt ghi định có với quy định pháp 19 luật hay không? Khi quan điều tra có yêu cầu hạn áp dụng phải kiểm ta xem có để gia hạn hay không? Thời hạn gia hạn thêm cụ thể bao lâu? Để từ báo cáo viện trưởng xem xét định việc gia hạn Thứ năm, việc kiểm sát việc sử dụng thông tin, tài liệu thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Điều 227 BTTHS 2015 quy định sử dụng thông tin, tài liệu thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Thông tin, tài liệu thu thập từ biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt rộng liên quan tới bí mật đời tư cá nhân Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan thi hành định phải phân tích, đánh giá, chọn lọc thơng tin, tài liệu có giá trị chứng minh tội phạm, người phạm tội, truy tìm đồng bọn, ngăn chặn đối tượng bỏ trốn, truy nguyên tài sản bị tội phạm chiếm đoạt… sử dụng làm chứng phục vụ việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; thơng tin, tài liệu khơng liên quan đến vụ án phải tiêu hủy kịp thời Bộ luật nghiêm cấm sử dụng thông tin, tài liệu, chứng thu thập vào mục đích khác Kiểm sát viên cần kiểm tra xem việc quan sử dụng thông tin, tài liệu thu thập nào? Các thơng tin có ý nghĩa việc giải vụ án hay khơng? Cơ quan điều tra có vi phạm việc sử dụng thơng tin, tài liệu thu thập hay không? Thứ sáu, Điều 228 BTTHS 2015 quy định Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Quá trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, Thủ trưởng Cơ quan điều tra định áp dụng phải thường xuyên kiểm tra chặt chẽ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Trong trường hợp không cần thiết phải áp dụng hay có vi phạm việc thi hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt có văn đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp hủy bỏ biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Đối với vụ án mà Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân khu vực thụ lý áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt muốn hủy bỏ phải có văn đề nghị Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan Điều tra quân cấp quân khu để Cơ quan Điều tra cấp 20 tỉnh, Cơ quan Điều tra quân cấp quân khu đề nghị Viện kiểm sát cấp hủy bỏ Viện trưởng Viện kiểm sát phê chuẩn định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải kịp thời hủy bỏ định thuộc trường hợp: có đề nghị văn Thủ trưởng Cơ quan điều tra có thẩm quyền; có vi phạm q trình áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; không cần thiết tiếp tục áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Theo Kiểm sát viên cần thường xuyên kiểm ta xem việc áp dụng biện pháp điều tra đặc biệt cịn có cần thiết hay khơng, có để hủy bỏ biện pháp hay khơng, từ có báo cáo xin ý kiến đạo từ viện trưởng 21 ... chung biện pháp điều tra trưng cầu giám định, định giá tài sản, biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Biện pháp điều tra trưng cầu giám định Trưng cầu giám định hoạt động tố tụng quy định luật tố tụng. .. Quyết định trưng cầu giám định Cơ quan trưng cầu giám định, cần ý phần nội dung Quyết định trưng cầu giám định nội dung như: Tên quan trưng cầu giám định; họ, tên người có thẩm quyền trưng cầu giám. .. định khoản Điều 205 BLTTHS 2015 Trong thời hạn 24 kể từ định trưng cầu giám định, quan trưng cầu giám định phải giao gửi định trưng cầu giám định, hồ sơ, đối tượng trưng cầu giám định cho tổ

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w