Nghiên cứu lý luận xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu và thực tiễn định giá tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa và giải quyết tranh chấp

91 650 1
Nghiên cứu lý luận xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu và thực tiễn định giá tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa và giải quyết tranh chấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện KHCN Sở Hữu Trí Tuệ Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm xây dựng phơng pháp định giá nhn hiệu áp dụng giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Cnđt: Trần Nam Long 8036 Hà nội - 2010 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, Việt Nam, tầm quan trọng tài sản trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng phát triển mặt đời sống xã hội ngày thừa nhận rộng rãi Với nhiều doanh nghiệp tài sản trí tuệ coi nguồn lực không phần quan trọng so với nguồn lực truyền thống khác Cùng với pháp triển chế thị trường, nhu cầu việc định giá tài sản trí tuệ ngày cấp thiết Đáp ứng địi hỏi thực tiễn có nhiều quy định định giá tài sản trí tuệ ban hành: Tiêu chuẩn tài sản vơ hình, hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam (Bộ Tài ban hành)… Tuy nhiên, quy định chưa thực đầy đủ, rõ ràng, cách hiểu, cách vận dụng cịn thiếu thống làm nảy sinh khơng khó khăn thực Thực tế địi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề định giá tài sản trí tuệ, sáng chế nhãn hiệu coi hai loại tài sản trí tuệ điển hình Đó lý mục đích thực Đề tài “Nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm xây dựng phương pháp định giá nhãn hiệu áp dụng giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nhóm tác giả tập trung giải nội dung: Cơ sở lý luận định giá nhãn hiệu; kinh nghiệm định giá nhãn hiệu số nước Việt Nam, từ đề xuất phương pháp định giá nhãn hiệu áp dụng cho Việt Nam điều kiện Phương pháp quy trình định giá đề xuất tác giả áp dụng để định giá nhãn hiệu TISCO Công ty Cổ phần gang thép Thái Nguyên ví dụ thực hành kiểm nghiệm CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU I TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU 1.1 Khái niệm nhãn hiệu Tại Khoản Điều 15 Hiệp định Các khía cạnh thương mại Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS), nhãn hiệu định nghĩa sau: Nhãn hiệu “bất kỳ dấu hiệu, kết hợp dấu hiệu có khả giúp phân biệt hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khác Các dấu hiệu gồm từ, kể tên riêng, chữ cái, chữ số, yếu tố hình tổ hợp màu sắc tổ hợp dấu hiệu đó, phải có khả đăng ký nhãn hiệu Trường hợp thân dấu hiệu khả phân biệt hàng hóa dịch vụ tương ứng, nước Thành viên Hiệp định quy định khả đăng ký phụ thuộc vào tính phân biệt đạt thơng qua việc sử dụng” Theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, nhãn hiệu quy định sau: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” (Điều 4.16) Như vậy, nhãn hiệu loại đối tượng sở hữu trí tuệ, thỏa mãn hai tiêu chí: - Phải dấu hiệu dạng chữ viết, số, hình ảnh, màu sắc, hình khối (nhãn hiệu ba chiều), âm thanh, hình ảnh ba chiều, đoạn phim ngắn, chí mùi, vị; - Dấu hiệu phải có khả thực chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ 1.2 Phân loại nhãn hiệu Căn vào tiêu chí khác mà có nhiều cách phân loại nhãn hiệu Xét từ góc độ đặc tính dấu hiệu tạo nên nhãn hiệu, chia nhãn hiệu thành 02 loại: + Nhãn hiệu truyền thống: Nhãn hiệu bao gồm dấu hiệu chữ, số, màu sắc, hình ảnh kết hợp yếu tố nói + Nhãn hiệu phi truyền thống: Nhãn hiệu gồm dấu hiệu âm thanh, hình ảnh động, đoạn phim ngắn, ảnh ảo ba chiều, mùi, vị, vật (device) có khả phân biệt kết hợp yếu tố Xét từ góc độ chức nhãn hiệu, người ta chia nhãn hiệu thành loại: + Nhãn hiệu thông thường; + Nhãn hiệu tập thể: Nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên tổ chức + Nhãn hiệu chứng nhận: Nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu + Nhãn hiệu liên kết: Nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với 1.3 Thương hiệu Trong thực tiễn Việt Nam, thịnh hành thuật ngữ “thương hiệu” Trong nhiều tình có lẫn lộn thuật ngữ với “nhãn hiệu” Khái niệm “thương hiệu” sử dụng với hàm nghĩa khơng thống Có thể điểm qua vài cách quan niệm “thương hiệu” sau: - Thương hiệu toàn doanh nghiệp phần doanh nghiệp: ví dụ “Thương hiệu Hummer tay người Trung Quốc” hay “mua bán thương hiệu ô tô, thành công thất bại”1 Với cách quan niệm này, nói đến thương hiệu nói đến tổng thể tất yếu tố tạo nên sản phẩm, dịch vụ, ví dụ nói đến thương hiệu KFC hàm ý nhãn hiệu KFC, ưu vị trí cửa hàng, cách trí, phương pháp bán hàng, bí chế biến thực phẩm … yếu tố khơng thể tách rời Thiếu yếu tố không làm nên KFC - Thương hiệu kết hợp nhãn hiệu tên thương mại: Nhãn hiệu tên thương mại số trường hợp song hành, sử dụng lẫn, chí trùng ví dụ nói đến Cơng ty Thép Thái Ngun nói đến nhãn hiệu TISCO, đơi người ta sử dụng khái niệm “Thép Thái Nguyên” - tức sử dụng tên thương mại - để sản phẩm mang nhãn hiệu TISCO Cách hiểu thấy rõ Thông tư 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 Bộ Tài chính, sau: “Giá trị thương hiệu (bao gồm: nhãn hiệu, tên thương mại) xác định sở chi phí thực tế ” (Điểm 4.7.a, phần A, mục III) Trong hoạt động định giá nhằm cổ phần hóa doanh nghiệp Việt Nam khái niệm “thương hiệu” thường hiểu theo cách Vneconmy.vn, ngày 3/6/2009 - Thương hiệu tên viết tắt (tên giao dịch) doanh nghiệp Có thể dễ dàng bắt gặp phương tiện truyền thông cụm từ “thương hiệu CocaCola”, “thương hiệu Vinamilk” hay “thương hiệu Biti’s” với hàm ý doanh nghiệp chủ sở hữu sản phẩm - Thương hiệu nhãn hiệu nhìn từ góc độ marketing: Theo Gordon Smith, “xét từ góc độ ngữ nghĩa thương hiệu (brand) từ nhãn hiệu lĩnh vực marketing khái niệm mà chuyên gia marketing phát triển nhằm loại nhãn hiệu mang nghĩa rộng khái niệm cứng nhắc nhãn hiệu theo luật định” (Trang 42, Trademark valuation - New York: John Wiley & Son, 1997) - Thương hiệu nhãn hiệu có uy tín thị trường: Với cách tiếp cận này, người ta quan niệm nhãn hiệu vỏ bọc bên ngồi uy tín doanh nghiệp, mang hàm ý cam kết chất lượng sản phẩm, dịch vụ Không phải nhãn hiệu mang lại cho khách hàng thơng điệp ví dụ nhãn hiệu tung thị trường, chưa có nhận biết rộng rãi khách hàng … Chỉ nhãn hiệu có uy tín thị trường, có nhận biết đến mức độ định gọi thương hiệu Cách hiểu khác khái niệm dẫn đến nhiều khó khăn khơng lý luận mà thực tiễn định giá tài sản trí tuệ nói chung, chẳng hạn với cách hiểu theo Thông tư 146/2007/TT-BTC Bộ Tài (thương hiệu gồm nhãn hiệu tên thương mại doanh nghiệp) làm nảy sinh vấn đề sau: Thứ nhất, theo cách hiểu có hai thành phần cấu thành “thương hiệu”, thành phần chịu điều chỉnh khác luật pháp nên hồn tồn coi tài sản độc lập định giá riêng biệt, lại phải gộp lại khái niệm thương hiệu? Thứ hai, trường hợp nhãn hiệu tên thương mại liền nhau, ví dụ ta biết nhiều đến nhãn hiệu “trà thảo dược Dr Thanh” hay “Tam Thái tử”, “gạch Prime”, “trà xanh không độ” … đến tên thương mại loại sản phẩm mang nhãn hiệu Trong trường hợp nói trên, rõ ràng việc gắn nhãn hiệu tên thương mại không cần thiết làm phức tạp hóa q trình định giá Thứ ba, định giá nhằm nhiều mục đích khác mục đích phổ biến để thương mại hóa nhãn hiệu cách hiệu Nếu việc thương mại hóa nhãn hiệu khơng có trở ngại mặt pháp lý (đã có hành lang pháp lý cho hoạt động li-xăng, chuyển nhượng, góp vốn, liên doanh giá trị nhãn hiệu) tên thương mại, vấn đề phức tạp nhiều Điều 139, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định: “Quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại đó” Như vậy, li-xăng (cho thuê quyền sử dụng), góp vốn liên doanh tên thương mại với tư cách loại tài sản độc lập không hợp pháp, tính đến thời điểm Để tránh hiểu sai, cần khẳng định đối tượng hoạt động định giá nghiên cứu đề tài nhãn hiệu, thương hiệu II MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU 2.1 Mục đích, ý nghĩa Việc định giá nhãn hiệu nhằm xác định giá trị nhãn hiệu mà doanh nghiệp tạo dựng, sở hữu Từ hiểu rõ vị thị trường, uy tín khách hàng nhà đầu tư; đánh giá nỗ lực lãnh đạo & nhân viên công ty việc tạo dựng nhãn hiệu, qua xây dựng chiến lược đầu tư, phát triển nhãn hiệu Một cách tổng quát, việc định giá nhãn hiệu nhằm thực hoạt động sau đây2: (i) Chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng nhãn hiệu: xác định giá trị hợp đồng chuyển giao; (ii) Sáp nhập mua lại: xác định giá trị doanh nghiệp dựa vào tỷ trọng (mức độ đóng góp) nhãn hiệu vào tổng giá thị trường doanh nghiệp; (iii) Tiết kiệm chi phí: việc trì tài sản trí tuệ mang lại lợi ích địi hỏi phí, đặc biệt chi phí trì thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việc định giá xác nhằm xác định nhãn hiệu có giá trị kinh tế tiềm để tiếp tục phát triển, loại bỏ nhãn hiệu khơng cịn giá trị khơng mang lại lợi ích lớn chi phí hoạt động kinh doanh; (iv) Góp vốn đầu tư, liên doanh hay liên minh chiến lược: xác định xác giá trị phần sở hữu (vốn góp) tương ứng doanh nghiệp dự án đầu tư liên doanh, liên kết kinh doanh; (v) Cổ phần hoá, phát hành cổ phiếu: xác định giá trị doanh nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp tham gia cổ phẩn hoá phát hành cổ phiếu công chúng; (vi) Hỗ trợ giải tranh chấp: xác định mức độ, giá trị thiệt hại hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu; xác định giá trị hàng xâm phạm; hỗ trợ giải tranh chấp trường hợp phá sản, vi phạm hợp đồng, thừa kế ; (vii) Hưởng thuế ưu đãi từ việc biếu tặng: Việc định giá tài sản trí tuệ biếu tặng (thường cho tổ chức phi lợi nhuận) làm sở để quan thuế tính tốn mức ưu đãi thuế cho doanh nghiệp biếu tặng Valuation of Intellectual Property: What, Why and How, WIPO Magazine 9-10/2003 2.2 Nguyên tắc kinh tế chi phối hoạt động định giá nhãn hiệu Việc định giá nhãn hiệu phải tuân theo nguyên tắc sau đây3 - Nguyên tắc sử dụng tốt có hiệu nhất: Việc sử dụng tốt có hiệu nhãn hiệu đạt mức hữu dụng tối đa hoàn cảnh kinh tế - xã hội thực tế phù hợp, cho phép mặt kỹ thuật, pháp lý, tài đem lại giá trị lớn Tuy nhiên, nhãn hiệu sử dụng thực tế không thiết thể khả sử dụng tốt có hiệu - Nguyên tắc cung - cầu: Giá trị nhãn hiệu xác định mối quan hệ cung cầu thị trường - Nguyên tắc thay đổi: Giá trị nhãn hiệu thay đổi theo thay đổi yếu tố hình thành có liên quan đến giá trị Giá trị nhãn hiệu hình thành trình thay đổi liên tục phản ánh hàng loạt mối quan hệ nhân yếu tố ảnh hưởng đến giá trị Bản thân yếu tố ảnh hưởng đến giá trị luôn thay đổi Do đó, định giá nhãn hiệu phải nắm mối quan hệ nhân nhân tố trạng thái động, phải phân tích q trình thay đổi nhằm xác định mức sử dụng nhãn hiệu tốt có hiệu - Nguyên tắc thay thế: Trong trường hợp hai hay nhiều nhãn hiệu thay lẫn q trình sử dụng, giá trị nhãn hiệu xác định tác động lẫn nhãn hiệu đến nhãn hiệu khác Hình thành giá trị nhãn hiệu định giá thường có liên quan đến giá trị nhãn hiệu khác thay Khi hai nhãn hiệu có tính hữu ích nhau, nhãn hiệu chào bán mức giá thấp nhãn hiệu bán trước Giới hạn giá trị nhãn hiệu có xu hướng thiết lập chi phí mua nhãn hiệu thay cần thiết tương đương, miễn khơng có chậm trễ q mức làm ảnh hưởng đến thay Một người thận trọng không trả giá cao chi phí mua nhãn hiệu thay thị trường thời điểm - Nguyên tắc cân bằng: Các yếu tố cấu thành nhãn hiệu cần phải cân để nhãn hiệu đạt khả sinh lời tối đa hay mức hữu dụng cao Do đó, để ước tính mức sử dụng tốt có hiệu nhãn hiệu, cần phải phân tích xem liệu đạt tới cân hay không - Nguyên tắc thu nhập tăng giảm: Tổng thu nhập khoản đầu tư tăng lên tăng liên tục tới điểm định, sau đầu tư tiếp tục tăng độ lớn thu nhập tăng thêm giảm dần Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam - Nguyên tắc phân phối thu nhập: Tổng thu nhập sinh từ kết hợp yếu tố trình sản xuất (đất đai, vốn, lao động, quản lý) phân phối cho yếu tố - Nguyên tắc đóng góp: Giá trị nhãn hiệu phụ thuộc vào vắng mặt làm giảm giá trị tồn doanh nghiệp, có nghĩa lượng giá trị mà đóng góp vào giá trị tồn - Nguyên tắc tuân thủ: Nhãn hiệu cần phải phù hợp với mơi trường nhằm đạt mức sinh lời tối đa mức hữu dụng cao Do đó, phải phân tích xem liệu nhãn hiệu có phù hợp với mơi trường hay không thẩm định viên xác định mức sử dụng nhãn hiệu tốt có hiệu - Nguyên tắc cạnh tranh: Lợi nhuận cao vượt trội thúc đẩy cạnh tranh, ngược lại, cạnh tranh mức làm giảm lợi nhuận cuối khơng cịn lợi nhuận Đối với nhãn hiệu, mối quan hệ cạnh tranh quan sát nhãn hiệu với nhãn hiệu với nhãn hiệu khác Do đó, giá trị nhãn hiệu hình thành kết cạnh tranh thị trường - Nguyên tắc dự tính lợi ích tương lai: Giá trị nhãn hiệu xác định việc dự tính khả sinh lợi tương lai Giá trị nhãn hiệu chịu ảnh hưởng việc dự kiến thị phần người tham gia thị trường thay đổi dự tính trước yếu tố ảnh hưởng đến giá trị Việc ước tính giá trị nhãn hiệu luôn dựa triển vọng tương lai, lợi ích dự kiến nhận từ quyền sử dụng nhãn hiệu người mua 2.3 Khái niệm giá trị định giá nhãn hiệu Nhằm mục đích định giá nhãn hiệu, khái niệm sau cần xem xét phân biệt: - Giá trị: biểu tiền lợi ích mà nhãn hiệu mang lại cho chủ sở hữu nhãn hiệu thời điểm định Giá trị thuật ngữ mang tính giả thiết, thể mức giá (price) dự tính chấp nhận giao dịch bình đẳng thị trường Như vậy, giá trị khơng thiết hình thành sử dụng quan hệ trao đổi mua bán nhiều trường hợp thể số tiền ước tính xảy giao dịch giả định nhãn hiệu Giá trị ước tính khác xa giá trị trao đổi (tức giá trị giao dịch thực tế, gọi giá cả) Trong số trường hợp, người ta sử dụng thuật ngữ “giá trị thị trường” “fair market value” để khái niệm - Giá (price): số tiền yêu cầu, đưa trả cho hàng hóa dịch vụ định, phản ánh mối quan hệ trao đổi, mua bán nhãn hiệu - Giá thành chi phí (cost): mức giá phải trả cho tài sản số tiền cần có để tạo tài sản Kết mà hoạt động định giá mong muốn đạt giá trị thị trường nhãn hiệu (fair market value) Theo định nghĩa Tiêu chuẩn thẩm định giáViệt Nam, Giá trị thị trường nhãn hiệu mức giá ước tính mua bán thị trường vào thời điểm định giá, bên người mua sẵn sàng mua bên người bán sẵn sàng bán, giao dịch mua bán khách quan độc lập, điều kiện thương mại bình thường III TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU 3.1 Đặc thù nhãn hiệu ảnh hưởng việc định giá Nhãn hiệu loại tài sản vơ hình, có đầy đủ đặc tính tài sản vơ hình, (i) tính phi vật chất; (ii) tính kiểm sốt (iii) tính sinh lợi Tuy nhiên, nhãn hiệu có đặc tính riêng biệt, cụ thể là: - Nhãn hiệu mang chất marketing: Nếu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí có chất cơng nghệ, kỹ thuật nhãn hiệu mang chất marketing Nói cách khác, tự thân nhãn hiệu khơng có khơng có nhiều giá trị, giá trị nó mang hàm ý chất lượng, uy tín, ưu cơng nghệ, chí sang trọng, đẳng cấp Nhãn hiệu thiếu hàm ý bên khơng cịn ý nghĩa nữa, khơng thể mang lại lợi ích cho doanh nghiệp khơng có giá trị Chính đặc tính nhãn hiệu mà có ý kiến cho nên định giá nhãn hiệu có uy tín thị trường, nhãn hiệu nhái, nhãn hiệu xây dựng không nên định giá không cần định giá - Có tính đơn nhất: Độc quyền, đơn đặc tính loại tài sản trí tuệ, có nhãn hiệu Chính tính đơn nên phương pháp thị trường (so sánh giao dịch tài sản tương đương, trình bày phần sau) không áp dụng định giá nhãn hiệu - Thời gian tồn không xác định: Về nguyên tắc, nhãn hiệu có thời gian tồn khơng xác định, gia hạn hiệu lực vơ số lần Trên thực tế dễ dàng tìm nhiều nhãn hiệu có thời gian tồn hàng trăm năm không thiếu nhãn hiệu tồn ngắn Tuy nhiên, hoạt động định giá nhãn hiệu số trường hợp cần phải xác định thời gian tồn hữu ích Để thực việc này, số kỹ thuật chấp nhận rộng rãi áp dụng, cụ thể trình bày phần sau - Khơng chịu hao mịn chức năng, khơng lạc hậu thời gian: Tương tự với tài sản trí tuệ khác, nhãn hiệu có chất thơng tin nên sử dụng, vật chất hóa dạng vơ số lần mà khơng bị hao mịn, giảm giá trị điểm khác biệt nhãn hiệu đặc tính khơng chịu hao mịn chức Ngược lại, tồn lâu, sử dụng nhiều giá trị nhãn hiệu cao vậy, định giá nhãn hiệu tham số hao mịn chức (functional obsoletescence) hao mòn vật lý (physical Depreciation) khơng tính đến 3.2 Nhóm phương pháp định giá sử dụng cách tiếp cận chi phí Định giá cách tiếp cận chi phí việc ước tính giá trị nhãn hiệu dựa tài liệu, số liệu phản ánh nguồn lực tài chính, nhân lực, vật lực đầu tư để tạo nhãn hiệu nhãn hiệu tương đương Cơ sở lý luận cách tiếp cận nguyên tắc thay với giả thiết muốn có loại nhãn hiệu, không mua thị trường tự làm th tạo (nếu có thể) Như vậy, giá trị nhãn hiệu khơng thể vượt q mức chi phí tối đa để làm thuê làm nhãn hiệu tương đương Tương ứng với cách tiếp cận chi phí, có phương pháp định giá là: 3.2.1 Định giá dựa chi phí khứ (Historical cost hay Original cost ): Theo phương pháp này, giá trị nhãn hiệu chi phí mà doanh nghiệp sử dụng để mua tạo dựng nhãn hiệu Thơng thường, chi phí ghi nhận sổ sách kế toán Ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp mua nhãn hiệu giá trị nhãn hiệu ghi nhận giá mua, cộng chi phí hợp lý khác phí mơi giới, thuế, trừ khấu hao (tùy sách tài doanh nghiệp) nhãn hiệu doanh nghiệp tự phát triển thường tính tốn sở các chi phí sau - Chi phí hợp lý để tạo nhãn hiệu: bao gồm chi phí th lựa chọn tên, thiết kế biểu tượng, lơ gơ, chi phí cho mua sắm bảng hiệu, biển hiệu, in ấn nhãn hiệu - Tiền lương, tiền cơng chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo nhãn hiệu đó, ví dụ thuê nhân viên tiếp thị, thuê nhân viên phát tờ rơi, thuê quảng bá; - Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc tạo nhãn hiệu, chi phí pháp lý (chi phí để đăng ký bảo hộ, xử lý tranh chấp, chi phí cho việc thực thi quyền); chi phí khuyến mại, quảng cáo; chi phí để gắn số biểu tượng, chứng nhận ví dụ chứng nhận hợp chuẩn ISO, biểu tượng hàng Việt Nam chất lượng cao, dấu hiệu Phú Quốc chai nước mắm … - Ngoài tham số có Bản Cơng bố thơng tin, giả thiết Cơng ty Gang Thép Thái Ngun khơng có khả cung cấp thêm thông tin khác Bước Đưa định việc có chấp nhận định giá hay không Qua xem xét số liệu, nhận thấy số liệu thiếu gồm: Giá bán thép xây dựng không nhãn mác chất lượng thị trường Hà Nội; Lợi nhuận biên trung bình ngành thép năm 2008; tỷ lệ phí li-xăng ngành thép; tỷ suất chiết khấu; số năm kỳ vọng lại nhãn hiệu Tuy nhiên, số liệu thu thập từ nhiều nguồn tính tốn từ tham số biết, vậy, việc định giá thực Công đoạn Điều tra, Khảo sát, thu thập tính tốn tham số cần thiết Bước Trên sở phương pháp lựa chọn, kế hoạch điều tra, khảo sát, thu thập tính tốn số liệu cần thiết chưa cung cấp dự kiến sau stt Loại thông tin, tài liệu Nguồn thông tin, tài liệu 01 Giá bán sản phẩm/dịch vụ Hiệp hội Thép Việt Nam; Khảo sát bảng chào chất lượng tương đương giá thép xây dựng số cơng trình xây Trung Quốc Hà Nội dựng công nghiệp dân dụng; Thông tin Internet 02 Lựa chọn doanh nghiệp Thông tin cơng bố cơng ty đại chúng có thị phần tương đương, công ty niêm yết; Bản tin Hiệp hội tính tỷ lệ lợi nhuận biên năm Thép Việt Nam 2008 03 Tỷ lệ phí li-xăng nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ; Hiệp hội Thép; tự tính dựa ngành thép số liệu có 04 Xác định tỷ lệ phần trăm Tự xác định sở tham khảo ý kiến chuyên nhãn hiệu đóng góp để tạo gia ngành Thép nên giá trị vượt trội 05 Kịch lợi nhuận; doanh Tự xác định sở thông tin có Bản thu; sản lượng từ năm 2009- Cơng bố thơng tin đánh giá chung tình 2012 hình thị trường 06 Tỷ suất chiết khấu Tác giả tự ước tính sở phân tích tỷ lệ lãi suất tiết kiệm; rủi ro tài rủi ro 76 khác 07 Thời gian hữu dụng cịn lại Tác giả tự tính theo phương pháp dự kiến thời nhãn hiệu gian hoàn vốn Bước Tính tốn tham số cần thiết dựa thông tin, số liệu thu thập 3.1 Tham số D thời điểm định giá (n=0) Tính toán Giá trị vượt trội trường hợp thép TISCO: - Theo kỹ thuật Premium price: Giá bán thép gắn nhãn hiệu TISCO Hà Nội, tuân thủ chuẩn chất lượng TCVN, thời điểm tháng 11/2009 giao động từ 11.400.000 đ/tấn đến 12.420.000 đ/tấn (có bảng giá kèm theo) Giá nói chưa bao gồm thuế VAT (5%) khách hàng phải toán 100% giá trị hợp đồng thời điểm giao hàng So sánh với sản phẩm thép chủng loại mang nhãn hiệu Trung Quốc, có chất lượng tương đương (bảng kiểm định chất lượng thép theo tiêu chuẩn mài mòn, độ kháng kéo, kháng nén … kèm theo), thấy trung bình thép trịn thép cuộn Trung Quốc có giá thấp sản phẩm loại Thái Nguyên 250.000 đến 300.000 đồng/tấn, ta sử dụng mức trung bình 275.000đ/tấn Dùng phép ngoại suy sản phẩm thép hình gang có mức giá tương tự Giá vượt trội mà Thép Thái Nguyên hưởng năm 2008 là: Tổng lượng thép cán tiêu thụ năm 2008 * Giá chênh lệch= 478.908 * 275 = 131,7 tỷ - Theo kỹ thuật so sánh lợi nhuận biên: Lợi nhuận biên Thép Thái Nguyên năm 2008 là: Lợi nhuận biên =Lợi nhuận ròng/tổng doanh thu = 32,4/7.086,5= 0.46% Lợi nhuận biên trung bình ngành thép năm 2008: Khơng có số liệu, nhiên, ta tính mức lợi nhuận biên 03 cơng ty có thị phần tương đương với Thép Thái Nguyên (thị phần 12,7%) là: Thép Việt Ý (14,79%); Thép Pomina (17,38) Thép Đình Vũ (4.1%) Lợi nhuận biên năm 2008 Thép Việt Ý là: 7.7% Lợi nhuận biên năm 2008 Pomina là: 445,16 tỷ/7.229,67= 6.16% 77 Lợi nhuận biên năm 2008 Thép Đình Vũ là: 131,2 tỷ/1716,46= 7.64% Như vậy, mức lợi nhuận biên tồn ngành năm 2008 nằm khoảng từ 68%, vậy, kỹ thuật so sánh lợi nhuận biên không thực lợi nhuận biên Thép Thái Nguyên thấp nhiều so với mức trung bình chung - Khơng có số liệu mức phí li-xăng ngành thép nên tác giả ước tính mức phí li-xăng theo nguyên tắc “rule of thumb” sau:   2005 2006 2007 2008 Lợi nhuận ròng (tỷ đồng) 10.1 19.5 107.9 32.4 Tỷ lệ phần trăm doanh thu 0.3 0.5 2.0 0.5 Tỷ lệ phần trăm trung bình 0.825% Tỷ lệ li-xăng ước tính 0.825 * 25% = 0,21%  Giá trị đóng góp nhãn hiệu năm 2008 khoảng 0,21 * 7.086,5 = 14.88 tỷ Tính tốn dịng thu nhập nhãn hiệu: Nếu tính giá trị vượt trội theo kỹ thuật Premium price lợi nhuận biên cần phân định giá trị nhãn hiệu mang lại giá trị vượt trội có đóng góp nhiều yếu tố Trong cấu sản phẩm gắn nhãn hiệu TISCO, mặt hàng thép hình gang chiếm tỷ trọng không lớn tổng doanh thu (tương ứng 6.3% 6.7%) Phần lớn doanh thu từ nguồn sản phẩm thép tròn (13.8%) thép vằn (68.4%) sử dụng cho xây dựng dân dụng công nghiệp Trong số kênh tiêu thụ, tiêu thụ qua chi nhánh đơn vị thuộc Công ty chiếm phần chi phối (71.9%) Tiếp đến tiêu thụ qua khách hàng truyền thống xuất (16.6% 6%), kênh tiêu thụ khác không đáng kể Như vậy,đối tượng khách hàng TISCO người có kiến thức định sản phẩm thép Công ty Gang thép Thái Nguyên Với mặt hàng thép, đặc thù nặng, cồng kềnh, phí vận chuyển cao nên yếu tố “mạng lưới phân phối” quan trọng Nếu sản phẩm tốt địa điểm xa, khó tiếp cận hội tiêu thụ hàng khó khăn Trong thời gian quan, TISCO xây dựng cho mạng lưới phân phối rộng khắp tỉnh miền Bắc miền Trung, địa bàn Hà Nội Thái Nguyên, vậy, yếu tố đóng góp đáng kể vào việc tạo giá trị vượt trội TISCO, ước tính 20% Tên thương mại “Gang Thép Thái Nguyên”: Công ty Gang Thép Thái Nguyên thành lập từ năm 1959, coi nôi ngành luyện kim Việt 78 Nam, hầu hết người Việt Nam biết đến tin tưởng uy tín, chất lượng (so sánh với nhãn hiệu TISCO đăng ký sử dụng từ năm 2000) Chính tên thương mại Thép Thái Nguyên (hoặc Gang Thép Thái Nguyên) nhãn hiệu TISCO (bắt đầu sử dụng từ năm 2000) làm nên hầu hết giá trị vượt trội Khảo sát 100 người độ tuổi từ 20 đến 60 Hà Nội, có 85% khơng biết nhãn hiệu TISCO thuộc ngành nào; 73% đến nhãn hiệu thép TISCO cơng ty Như vậy, ước tính tên thương mại Gang Thép Thái Nguyên đóng góp 50% giá trị vượt trội Một yếu tố khác cần tính đến “uy tín quốc gia” Khi tính tốn giá trị vượt trội, tác giả sử dụng đối chứng sản phẩm Trung Quốc Tại Việt Nam, sản phẩm mang nhãn hiệu Trung Quốc định vị người tiêu dùng dòng sản phẩm phẩm cấp thấp, giá rẻ, vậy, sản phẩm mang nhãn hiệu Việt thường coi có chất lượng giá bán cao sản phẩm có xuất xứ Trung Quốc Yếu tố đóng góp khoảng 10% giá trị vượt trội Các yếu tố khác đóng góp khoảng 5% giá trị vượt trội Như vậy, nhãn hiệu TISCO đóng góp khoảng: 100% - 20% - 50% - 10% -5% = 15%, tương đương khoảng 19.75 tỷ/năm Mức thuế Thu nhập doanh nghiệp áp dụng năm 2008 25% Như vậy, lợi ích kinh tế nhãn hiệu TISCO mang lại năm 2008 khoảng: 19.75 tỷ/năm * (1-25%) = 14.85 tỷ/năm Tổng kết: - Tham số D có giá trị: 14,85 tỷ tính kỹ thuật Premium Price; - Tham số D có giá trị: 14,88 tỷ tính kỹ thuật giảm trừ phí lixăng - Tham số lựa chọn: 14.8 tỷ 3.2 Tham số D i có giá trị từ n Phương án 1: Số liệu sản lượng dự kiến công bố: Trong Bản Công bố thông tin phục vụ cổ phần hóa, Cơng ty Gang Thép Thái Ngun dự kiến sản lượng tiêu thụ doanh số dự kiến năm sau: Năm Sản lượng dự kiến (tấn SP) 2009 485.000 79 2010 540.000 2011 590.000 2012 - Doanh thu dự kiến 6.152,8 Lợi nhuận ròng dự kiến (tỷ 137,8 đồng) 7.233,1 191,8 10.658 245,1 - Ta chưa có số liệu sản lượng dự kiến từ năm 2012 trở ngoại suy: Cuối năm 2010 dự án mở rộng nâng cao lực sản xuất hoàn thành, vậy, đến hết năm 2010, khơng có biến động đặc biệt, Thép Thái Nguyên đạt sản lượng ổn định Tức sản lượng năm 2012 giả định năm 2011 Căn số liệu này, ước tính tham số D năm (từ 2009-2012) sau Năm Sản lượng dự kiến (tấn SP) Giá trị nhãn hiệu năm tính theo kỹ thuật Premium price (tỷ) Lợi nhuận ròng dự kiến (tỷ đồng) Giá trị nhãn hiệu năm tính theo kỹ thuật giảm trừ phí lixăng (tỷ) 2009 485.000 2010 540.000 2011 590.000 2012 - 15 16,7 18,25 18,25 137,8 191,8 245,1 - 34.45 47.95 61.275 61,275 Ghi chú: Có chênh lệch lớn hai cách tính tốn mức lợi nhuận biên dự kiến cải thiện, vậy, sản lượng không tăng nhiều lợi nhuận dự kiến tăng mạnh (dự kiến lãi ròng 137,8 tỷ năm 2009 so với 32.4 tỷ năm 2008 ) dẫn đến giá trị nhãn hiệu đóng góp tăng mạnh tính theo phương pháp giảm trừ phí li-xăng Phương án 2: Chỉ có đầy đủ số liệu (2008), biết dự kiến tăng trưởng tương lai, kế hoạch mở rộng sản xuất tương lai Căn mục tiêu chiến lược Côngty Gang Thép Thái Nguyên đến năm 2011 “đầu tư chiều sâu, nâng cao trình độ cơng nghệ thiết bị; phấn đấu tăng trưởng 10-15% năm”; Căn kế hoạch đầu tư, mở rộng, nâng cao công suất gồm: nâng công suất lò với việc áp dụng xử lý nước gang ngồi lị; hồn thành Dây chuyền sản xuất 500.000 phơi/năm Lị luyện gang 550 m3, thuộc dự án mở rộng sản xuất giai đoạn II; kế hoạch khai thác quặng sắt từ mỏ Tiến Bộ, đáp ứng cung cấp 300.000 quặng tinh/năm… dự kiến hoàn thành trước cuối năm 2010; Trên sở phân tích rằng: Theo dự báo, mức tăng trưởng tiêu thụ thép xây dựng Việt Nam khoảng triệu tấn/năm việc đầu tư, mở rộng sản xuất Công ty Gang Thép Thái 80 Nguyên dự kiến hoàn thành trước cuối 2010 nên việc tăng trưởng sản lượng tiêu thụ từ 10 đến 15% khả thi Tuy nhiên, thời gian có nhiều nhà máy khác tăng cơng suất đầu tư (có danh sách kèm theo); thân Thép Thái Nguyên gặp bất lợi cơng nghệ nói chung cịn lạc hậu, máy cồng kềnh, hiệu sản xuất kinh doanh thấp (thể lợi nhuận biên thấp công ty có thị phần) nên sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng từ 5-7% hợp lý đến năm 2012 sản lượng đạt mức ổn định Sau dự kiến sản lượng tiêu thụ tham số D theo năm Năm Sản lượng dự kiến (tấn SP) 2008 480.000 2009 (5%) 504.000 2010 (6%) 534.000 2011 (7%) 571.000 14,85 15,59 16,52 17,67 Giá trị nhãn hiệu năm tính theo kỹ thuật Premium price theo năm tương ứng (tỷ) 2012 571.000 17,67 3.3 Tham số K Lãi suất phi rủi ro lựa chọn mức 10%, tương đương lãi suất tiết kiệm kỳ hạn năm, trả lãi cuối kỳ thời điểm tháng 11/2009; Các rủi ro khác lựa chọn là: - Rủi ro thị trường: Hiện có nhiều nhà máy thép đầu tư mở rộng công suất, sử dụng công nghệ ngày đại (trong phần lớn công nghệ Thép Thái Nguyên lạc hậu), địa điểm có nhiều ưu (gần cảng biển, gần thị trường tiêu thụ …); Mặt hàng Thép xây dựng có dấu hiệu dư thừa công suất, chịu cạnh tranh ngày mạnh mẽ thép nhập ngoại khiến rủi ro thị trường mặt hàng thép lớn Mặt khác, hiệu kinh doanh Thép Thái Nguyên không cao, thể qua tỷ suất lợi nhuận biên thấp mức trung bình ngành Ước tính, rủi ro thị trường mức 5% - Rủi ro tài chính: Theo báo cáo Tổng cục thống kê, Lạm phát quý I/2009 Việt Nam 14,5% Tuy nhiên, dài hạn mức lạm phát kỳ vọng mức 10% Rủi ro Tỷ lệ 81 Lãi suất phi rủi ro (lãi suất tiết kiệm thời hạn năm tháng 11/2009) 10%  Rủi ro thị trường rủi ro khác 5% Rủi ro tài lạm phát 10% Tổng 25% 3.4 Tham số n Thời gian tồn hữu dụng nhãn hiệu TISCO tính theo kỹ thuật tính thời gian thu hồi vốn đầu tư n = 1/K = 1/25% = 4 Cơng đoạn Áp dụng cơng thức, tính tốn Theo phương án 1: dự báo Công ty Gang Thép Thái Nguyên cung cấp 2008 2009 2010 2011 2012 Dòng thu nhập tương lai (tính 14,8 theo kỹ thuật Premium Price) 15 16,7 18,25 18,25 Dòng thu nhập quy 14,8 12 10,69 9,35 7,5 Giá trị nhãn hiệu 39,54 tỷ đồng Dịng thu nhập tương lai tính 14,8 theo kỹ thuật giảm trừ li-xăng 34,45 47,95 61,275 61,275 Dòng thu nhập quy 14,8 27,56 30.67 31,37 Giá trị nhãn hiệu 114,7 tỷ 25,1 Phương án Dự báo tác giả tự tính 2008 2009 2010 2011 2012 14,8 15,59 16,52 17,67 17,67 Dòng thu nhập quy 14,8 12,47 10,6 9,05 7,24 Dòng thu nhập tương lai Giá trị nhãn hiệu 39,36 tỷ đồng 82 Công đoạn Xử lý số liệu, hiệu chỉnh sau định giá Bước Phân tích điểm mạnh, điểm yếu kết thu Đối với trường hợp TISCO nói trên, hai kết có từ tính dịng thu nhập kỹ thuật premium price tương đương (39,54 tỷ 39,36 tỷ), kết thu từ kỹ thuật giảm trừ phí li-xăng có giá trị lớn hẳn (114,7 tỷ) Tuy nhiên, theo tác giả kết theo cách tính “giảm trừ phí li-xăng” khơng hợp lý số liệu lợi nhuận rịng dự kiến có tính khả thi khơng cao Lý mức lợi nhuận rịng khó tăng đột biến từ 32,4 tỷ (năm 2008) lên 137,8 tỷ (năm 2009)… sản lượng, sở vật chất, máy tổ chức, điều hành không thay đổi nhiều Mặt khác, với việc hội nhập ngày mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế, tham gia đầu tư thành phần kinh tế cạnh tranh lĩnh vực thép xây dựng ngày khốc liệt Trong đó, thân mức lợi nhuận biên Thép Thái Nguyên mức thấp so với doanh nghiệp lĩnh vực, thị phần cho thấy lực cạnh tranh không cao Bước Hiệu chỉnh số liệu Trên sở phân tích trên, tác giả loại bỏ kết dựa kỹ thuật giảm trừ phí li-xăng, lựa chọn Giá trị nhãn hiệu TISCO là: (39,54 + 39,36)/2= 39.45 tỷ đồng Cơng đoạn Hồn tất Lập báo cáo định giá theo Mẫu Báo cáo định giá nhãn hiệu kèm theo 83 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số……………./KHSHTT-ĐGNH Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2009 BÁO CÁO ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU Thông tin khách hàng - Tên khách hàng yêu cầu định giá Công ty Gang thép Thái Nguyên - Địa - Số điện thoại , số Fax (của khách hàng yêu cầu định giá ) Thông tin tổ chức định giá - Tên Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ - Địa Số 21 ngách 61/67 Trần Duy Hưng, Hà Nội - Số điện thoại: 04.3.5563404, số fax: 04.3.5563405 - Đại Diện: Ơng Thơng tin nhãn hiệu - Tên nhãn hiệu “TISCO”; “GT, TISCO hình” - Giấy CNĐKNH số 34249, có hiệu lực từ ngày 20.06.2000 đến ngày 28.01.2010; GCNĐKNH số 68164, có hiệu lực từ ngày 18.11.2005 đến ngày 28.06.2014; Phạm vi bảo hộ: Các sản phẩm thép dịch vụ mua bán sản phẩm thép - Tình trạng pháp lý nhãn hiệu: Bình thường, khơng có tranh chấp khiếu nại làm ảnh hưởng đến việc thực quyền Mục đích định giá: - Xác định giá nhãn hiệu phục vụ mục đích: Định giá phục vụ cấu lại doanh nghiệp Thời điểm định giá: Tại thời điểm định giá tháng 11/2009; Thời điểm giá trị nhãn hiệu tháng 12.2008 84 Tài liệu tham khảo: Valuation of IP and Intangible Assets (Gordon V.Smith and Russell Parr; third Edition); Hướng dẫn định giá tài sản vô hình N4 Tổ chức định giá quốc tế; Chuẩn mực kế tốn Việt Nam; Thơng tư 146/2006/TT-BTC hướng dẫn cổ phần hóa doanh nghiệp; Thơng tư 126/2004/TT-BTC Nguồn thông tin Nguồn thông tin sử dụng q trình thực cơng tác định giá bao gồm: - Thơng tin tài chính: Bản Cơng bố thơng tin; cáo bạch; báo cáo tài bổ sung hàng năm - Thông tin thuế: Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp - Tài liệu thị trường: Buletin Hiệp hội Thép Việt Nam; Phỏng vấn chuyên gia ngành Thép; Khảo sát thị trường; thông tin công bố trang mạng uy tín Việc đánh giá, phân tích thực sở nhận định chuyên gia kinh tế thể báo cáo tài chính, kiểm tốn cơng ty đại chúng TISCO; kết hợp với ý kiến chuyên gia hàng đầu lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thép Tổng Công ty Thép Việt Nam Hiệp hội Thép Việt Nam Mặt khác, tác giả nghiên cứu Báo cáo tài thơng tin thể trình sản xuất, kinh doanh ngành Thép Việt Nam nói chung TISCO nói riêng giai đoạn từ năm 2000 đến Quá trình phân tích có so sánh, đối chiếu tình hình sản xuất, kinh doanh công ty tham gia ngành thép có thị phần tương đương với TISCO Thép Pomina, Thép Đình Vũ, Thép Vạn Lợi, Thép Việt Ý, dự án vào hoạt động tương lai Thép Thạch Khê dự báo xu hướng phát triển, chiến lược phát triển ngành thép tương lai Phương pháp định giá nhãn hiệu: Trên sở số liệu có việc phân tích, đánh giá tình hình có liên quan đến ngành thép TISCO, tác giả thấy việc áp dụng phương pháp chiết khấu dịng lưu kim DCF với cách tính dịng thu nhập (i) kỹ thuật giá trị vượt trội (ii) giảm trừ phí li-xăng phù hợp với lý do: (i) Với kỹ thuật giá trị vượt trội: Trên thị trường có sản phẩm thép Trung Quốc khơng mang nhãn hiệu, chất lượng tương đương để so sánh; Có thể phân tách giá trị vượt trội để xác định dòng thu nhập 85 (ii) Với kỹ thuật giảm trừ phí li-xăng: Tuy khơng có số liệu mức phí lixăng ngành thép cách đáng tin cậy tính mức phí dựa nguyên tắc “rule of thumb” Phương pháp DCF tính dựa công thức: ∑ = V i =1→n Di (1 + K ) i Theo đó: V: Giá trị thị trường nhãn hiệu thời điểm Di : Giá trị dòng thu nhập năm thứ i i (1+ K) i : thứ tự năm kể từ thời điểm định giá (i:1 → n); Di : Dòng thu nhập (lợi nhuận sau thuế năm thứ i.) n : Là số năm tương lai lựa chọn (tùy thuộc vào vòng đời hữu dụng lại nhãn hiệu) K : Tỷ lệ chiết khấu Sử dụng phương pháp Chiết khấu dòng lưu kim DCF kết sau: - Tỷ lệ chiết khấu xác định: K= 25% - Số năm hữu dụng nhãn hiệu: n= 04 - Dòng thu nhập giá trị nhãn hiệu xác định theo kỹ thuật giảm trừ phí lixăng dựa kỳ vọng lợi nhuận ròng TISCO tương lai: 2008 2009 2010 2011 2012 Dịng thu nhập tương lai 14,8 tính theo kỹ thuật giảm trừ li-xăng 34,45 47,95 61,275 61,275 Dòng thu nhập quy 14,8 27,56 30.67 31,37 25,1 Giá trị nhãn hiệu 114,7 tỷ Dòng thu nhập giá trị nhãn hiệu xác định theo kỹ thuật giá trị vượt trội với hai phương án: Phương án dựa kỳ vọng sản lượng tiêu thụ TISCO; phương án dựa ước tính sản lượng tiêu thụ tác giả: 86 2008 2009 2010 2011 2012 Dòng thu nhập tương lai 14,8 (tính theo kỹ thuật Premium Price) 15 16,7 18,25 18,25 Dòng thu nhập quy 14,8 12 10,69 9,35 7,5 Giá trị nhãn hiệu 39,54 tỷ đồng Dòng thu nhập tương lai 14,8 15,59 16,52 17,67 17,67 Dòng thu nhập quy 14,8 12,47 10,6 9,05 7,24 Giá trị nhãn hiệu 39,36 tỷ đồng Lập luận mức giá cuối cùng: Với tình hình cạnh tranh ngày khốc liệt mặt hàng chủ lực TISCO; với trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, vị trí địa lý bất lợi so với doanh nghiệp thành lập sau; máy tổ chức, điều hành khơng có đột biến sau cổ phần hóa; thực trạng sản xuất, kinh doanh chưa hiệu (thể mức lợi nhuận biên thấp) khả TISCO đạt đột biến sản lượng tiêu thụ mức lợi nhuận khơng cao Vì vậy, mức giá cuối lựa chọn mức thấp (39,45 tỷ), bỏ qua kết có từ kỹ thuật giảm trừ phí li-xăng, vốn dựa nhiều vào kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận biên không tăng nhiều sản lượng 10.Kết luận Trên sở tài liệu thu được, qua khảo sát thực tế phân tích, tính tốn nêu với hiểu biết tốt chúng tơi đưa kết định giá nhãn hiệu sau: Nhãn hiệu định giá : “TISCO” “GT, TISCO hình” sử dụng cho sản phẩm thép xây dựng thép hình Giá tồn nhãn hiệu: 39,45 tỷ Làm trịn: 39,5 tỷ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật SHTT năm 2005; Luật chuyển giao công nghệ 2006; Luật thuế thu nhập cá nhân; Nghị định 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 8/9/2008 Chính phủ Cơng văn số 2506/TCT-CS ngày 19/6/2009 Tổng cục Thuế Hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam Thực trạng việc góp vốn tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam nay; PGS, TS Trần Văn Nam; Khoa Luật, Đại học Kinh tế quốc dân – trích Công văn số 15576/BTC-TCDN ngày 22/12/2008 Bộ Tài gửi Thủ tướng Chính phủ xin ý kiến dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn thực góp vốn, liên doanh giá trị quyền sở hữu công nghiệp 10 Gordon V Smith Russell L.Parr Valuation of Intangible Assets and Intellectual Property, Third edition 11 Án lệ DHL quan thuế Hoa Kỳ, Tòa phúc thẩm liên bang số 2, năm 2002 12 Valuation of Intellectual Property: What, Why and How, WIPO Magazine 910/2003 13 Báo cáo định giá giá trị thị trường thương hiệu Viglacera, Công ty định giá Favi, tháng 1/2003 14 Trademark Valuation: Review in January 2004, Matthew Gream 15 Dự thảo Hướng dẫn định giá tài sản vơ hình GN - IVSC – 2009; 16 Ma Lianyuan, Valuation of Intellectual Assets: Valuation techniques, Parameters, methodologies and limitation, tháng 11/2000; 17 Báo cáo định giá thương hiệu Xi măng Hà Tiên 1, Ernst & Young, 2005 18 Thoả thuận giá hợp đồng li-xăng 05 năm: 2004-2008 88 19 Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM), chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khóa 2006-2007; Bài giảng – Phân tích tài 20 Báo cáo định giá thương hiệu Xi măng Hà Tiên - Ernst & Young, năm 2006 21 Bản án số 275/2006/DS-ST ngày 29/03/2006 Tòa dân Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 22 Student Handbook, Valuation of Intellectual Property, Modul 4, Pro Inno Europe (2007) 23 Bảng kê giá trị thương hiệu tính đến ngày 01/01/2008 Công ty Gang Thép Thái Nguyên, Công ty TNHH Kiểm toán - tư vấn Thuế (ATC) lập tháng 11/2008 24 Tổng quan tình hình định giá quốc tế nhãn hiệu, T.S Phạm Hồng Quất, Cục SHTT, Hội thảo “Các quy định pháp luật thực tiễn định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa giải tranh chấp”; Bộ Tư pháp, tháng 9/2009 25 David Haigh, Brand valuation: communicating brand value (1998) Understanding, exploiting and 26.David Gajland, “Valuation of intellectual property assets: significance, parameters, methodologies and limitations”, WIPO/IP/DDK/98/4(b), 1998 27 Peter Cordsen, “Valuation of intellectual property assets - methodologies of determining the value of industrial property assets”, WIPO/IP/HCM/97/16, 1997; 28 Mark Abell, “Methodologies for determining the value of industrial property assets - viewpoint of an institution for the management of industrial property rights”, WIPO/IP/BJ/96/5, 1996 29 Thực thi Sở hữu trí tuệ Lực lượng quản lý thị trường; Hồng Minh Tuấn, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường Bộ Công thương; Hội thảo bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ ngày 03/03/2008 Hà Nội 30 TS.Trần Ngọc Sơn, Giám đốc Công ty định giá Favi, Hội thảo “Các quy định pháp luật thực tiễn định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa giải tranh chấp” - Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, ngày 10/9/2009 31 Một số vấn đề định giá nhãn hiệu – Đào Minh Đức, Trưởng phịng Sở hữu trí tuệ, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 89 32 Kết trao đổi với Đại diện JIII Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ, tháng 9/2009 33 http://baodautu.vn (Phỏng vấn ơng Lâm Hồng Vinh, Phó tổng giám đốc Tập đồn Bưu - Viễn thơng Việt Nam, Giám đốc VinaPhone với phóng viên) 34 http://Vneconmy.vn ngày 3/6/2009 35 Kênh VTV 1, Đài truyền hình Việt Nam (Theo Bản tin Thị trường tài ngày 09/09/2009); 36 http://www.ivsc.org - Exposure Draft Revised GN 04: Valuation of Intangible Assets 37 http://xahoithongtin.com.vn Phỏng vấn ông ông Bùi Thiện Minh - Phó Tổng giám đốc Tập đồn BCVT Việt Nam (VNPT) - đơn vị chủ đầu tư Dự án vệ tinh Vinasat 38 http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Det-Long-An-pha-san/50731891/407/ 39 http://english.ipr.gov.cn/ipr/en; 40 http://vneconomy.vn tháng 01/2005 - Phỏng vấn ông Đinh Tiến Dũng, Thứ trưởng Bộ Xây dựng 41 http://tuoitre.com.vn - Võ Văn Thành, cịn thất lãng phí cổ phần hóa - ngày 22/8/2008 90 ... khăn thực Thực tế địi hỏi phải nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề định giá tài sản trí tuệ, sáng chế nhãn hiệu coi hai loại tài sản trí tuệ điển hình Đó lý mục đích thực Đề tài ? ?Nghiên cứu lý luận. .. giá công ty bảo 15 Định giá nhãn hiệu trí tuệ, kinh nghiệm Trung Quốc: Nguyễn Hồng Hạnh, Cục Sở hữu trí tuệ, Hội thảo ? ?Các quy định pháp luật thực tiễn định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp phục. .. coi giá trị (một số loại) tài sản trí tuệ để xác định giá trị thực tế doanh nghiệp cổ phần hoá19: Một xác định giá trị doanh nghiệp ? ?giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp vị trí địa lý, uy tín doanh

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan