(Luận văn thạc sĩ) xử lý kỷ luật công chức trong cơ quan nhà nước từ thực tiễn tỉnh ninh thuận

127 5 0
(Luận văn thạc sĩ) xử lý kỷ luật công chức trong cơ quan nhà nước từ thực tiễn tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH LƢỢNG XỬ LÝ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH LƢỢNG XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ PHẠM QUANG HUY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giải xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành “Xử lý kỷ luật công chức quan hành nhà nước - từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này./ Tác giả luận văn Nguyễn Minh Lƣợng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Tiến sĩ Phạm Quang Huy, người hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cô khoa Nhà nước Pháp luật, khoa Sau đại học Học viện Hành Quốc gia tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành đề tài luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận, Phòng Nội vụ huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Ninh Thuận, Uỷ ban Kiểm tra tỉnh uỷ huyện, thành uỷ trực thuộc Tỉnh uỷ Ninh Thuận không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng, quý Thầy Cô giáo, nhà khoa học để thân nhận thức sâu kỷ thêm Luận văn hồn thiện hơn, đóng góp phần nhỏ cho cơng tác XLKL công chức thời gian tới Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! Ninh Thuận, tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Lƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm, nguyên tắc, ý nghĩa điều kiện bảo đảm thực việc xử lý kỷ luật cơng chức quan hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc xử lý kỷ luật công chức 15 1.1.3 Ý nghĩa việc xử lý kỷ luật công chức 21 1.1.4 Các điều kiện bảo đảm thực xử lý kỷ luật công chức quan hành nhà nước 23 1.2 Điều chỉnh pháp luật xử lý kỷ luật cơng chức quan hành nhà nước 24 1.2.1 Nội dung hình thức xử lý kỷ luật công chức 24 1.2.2 Thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức 32 1.2.3 Quy trình xử lý kỷ luật công chức 34 Chương 2: TÌNH HÌNH VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TẠI TỈNH NINH THUẬN 49 2.1 Tình hình vi phạm kỷ luật cơng chức hành nhà nước tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ 2010 đến 2016 49 2.2 Tình hình xử lý kỷ luật cơng chức hành quan hành nhà nước tỉnh Ninh Thuận 52 2.2.1 Kết xử lý kỷ luật cơng chức hành quan hành nhà nước tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ 2010 đến 2016 52 2.2.2 Những hạn chế công tác xử lý kỷ luật cơng chức hành quan hành nhà nước tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ 2010 đến 2016 57 2.3 Nguyên nhân hạn chế 75 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TỪ THỰC TIẾN TỈNH NINH THUẬN 79 3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm kỷ luật cơng chức hành quan hành nhà nước 79 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật nguyên tắc xử lý kỷ luật công chức 79 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật nội dung hình thức kỷ luật 81 3.1.3 Hồn thiện pháp luật thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức 88 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức 88 3.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật hệ khác công chức bị xử lý kỷ luật 105 3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm kỷ luật cơng chức hành quan hành nhà nước 107 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân CB Cán CC Công chức VC Viên chức CBCC Cán bộ, công chức XLKL Xử lý kỷ luật PCTN Phòng, chống tham nhũng CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam BLHS Bộ luật Hình 2015 Luật CBCC Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 Luật PCTN Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Nghị định 97 Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất công chức Nghị định 35 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 Chính phủ quy định Xử lý kỷ luật Cán bộ, công chức Nghị định 107 Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Nghị định 157 Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ Nghị định 34 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức Nghị định 112 Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn Nghị định 27 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức Nghị định 59 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Nghị định 211 Nghị định số 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Qua 30 năm thực công đổi lãnh đạo Đảng, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị ngoại giao Kinh tế tăng trưởng cao hàng năm, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần Nhân dân nâng lên, an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững, hội nhập quốc tế ngày mở rộng, vị nước ta trường quốc tế bước nâng cao, đưa đất nước ta thoát khỏi giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, toàn diện kinh tế - xã hội, bị bao vây cấm vận thời chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp, ý chí; từ tạo đà cho phát triển đất nước giai đoạn tới Cùng với phát triển đất nước, máy nhà nước đội ngũ CBCC bước xây dựng, củng cố kiện tồn; trình độ, lực chuyên môn ngày nâng lên, việc tiếp cận khoa học, kỹ thuật tiến tiến, đại, tinh hoa nhân loại, đáp ứng nhu cầu kinh tế tri thức cơng cơng nghiệp hố, đại hố để phục vụ cho phát triển hội nhập đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, tác động tiêu cực kinh tế thị trường đội ngũ CBCC khơng tránh khỏi; chí số lĩnh vực nghiêm trọng; dẫn đến tình trạng số CBCC thối hóa, biến chất đạo đức, lối sống; vi phạm thực thi công vụ CBCC ngày nhiều, tính chất mức độ vi phạm ngày phức tạp, tinh vi nghiêm trọng Trước thực trạng trên, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI Đảng số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng đánh giá: “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí hiểu theo cách thứ hai có hội đồng riêng cho trường hợp CC vi phạm Vì thành phần Hội đồng kỷ luật phải có người trực tiếp quản lý hành chun mơn, nghiệp vụ CC bị xem xét kỷ luật, thành lập hội đồng kỷ luật cho tất CC khó đảm bảo thành phần hội đồng Chính vậy, hợp lý thành lập Hội đồng kỷ luật riêng để XLKL CC trường hợp nhiều CC quan có hành vi vi phạm 3.1.4.9 Về giải khiếu nại kỷ luật Tuy có Luật Khiếu nại năm 2011 Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại, có quy định thẩm quyền giải khiếu nại định kỷ luật, thủ tục giải khiếu nại định kỷ luật CC quan Nhà nước, dừng lại nguyên tắc chung, gây khó khăn cho việc áp dụng chúng vào đời sống thực tế, nhiều vụ việc đủ sở để giải khơng giải dứt điểm (thiếu văn pháp luật hướng dẫn chi tiết việc giải khiếu nại định kỷ luật CC hoạt động quan hành nhà nước) Do cần có hướng dẫn cụ thể để thực quy định 3.1.4.10 Về vai trị Tồ hành việc xét xử định xử lý kỷ luật cơng chức Hoạt động Tịa hành việc giải vụ án hành chính, có vụ án xét xử khiếu kiện hành liên quan đến định kỷ luật buộc việc CC thời gian qua mang lại hiệu Vì vậy, cần phải đổi tổ chức hoạt động tịa hành bồi dưỡng, đạo tạo kiến thức quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán hành chính, có tạo chế đảm bảo 104 tính đắn định kỷ luật, việc hoạt động có hiệu Tịa hành Trong thời gian tới cần nghiên cứu bổ sung thẩm quyền, hồn thiện thiết chế Tồ Hành để có khả trở thành chủ thể thứ hai (ngoài quan, tổ chức quản lý CC) quyền xem xét áp dụng hình thức XLKL hành CC có hành vi vi phạm qui tắc cơng vụ Hồn thiện vai trị Tồ Hành việc áp dụng hình thức XLKL hành CC hoàn toàn phù hợp với quan điểm Đảng Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 là: “Hoàn thiện pháp luật khiếu nại, tố cáo, bảo đảm định hành vi hành trái pháp luật phát bị khởi kiện trước tồ án” 3.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật hệ khác công chức bị xử lý kỷ luật Quy định pháp luật kéo dài thời hạn nâng lương CC bị XLKL số bất cập cần xem xét sửa đổi sau: Thứ nhất, khoản 1, Điều 82 Luật CBCC quy định: “CBCC bị khiển trách cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực, bị giáng chức, cách chức thời gian nâng lương kéo dài 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực” Việc kéo dài thời gian nâng lương hiểu hậu bất lợi mang tính chất kinh tế bổ sung mà CBCC vi phạm kỷ luật phải gánh chịu bị áp dụng hình thức kỷ luật định Để đảm bảo cơng lẽ dĩ nhiên CBCC bị kỷ luật hình thức bị áp dụng hậu mang tính bổ sung Tức CBCC bị khiển trách, cảnh cáo bị kéo dài thời gian nâng lương 12 tháng so với thời hạn nâng lương khơng có vi phạm kỷ luật Song, quy 105 định nói gây cách hiểu hoàn toàn khác Lý thời gian nâng lương bị kéo dài (06 tháng 12 tháng) quy định tính từ ngày định kỷ luật có hiệu lực pháp luật Có thể diễn giải cách hiểu sau: Giả sử CC bị cách chức, thời điểm định cách chức có hiệu lực trùng với thời điểm đến hạn nâng lương bình thường CC phải đợi 12 tháng nâng lương; thời điểm định cách chức có hiệu lực xảy trước kỳ hạn nâng lương tháng CC phải đợi tháng sau kì hạn nâng lương bình thường nâng lương; thời điểm định cách chức có hiệu lực xảy trước kỳ hạn nâng lương 12 tháng đến kỳ hạn nâng lương bình thường, CC nâng lương (vì 12 tháng kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực) Cách hiểu phù hợp với nội dung thể khoản 1, Điều 82 Luật CBCC rõ ràng không với tinh thần Luật [23] Thứ hai, theo quy định khoản 1, Điều 82 Luật CBCC thì: “CBCC bị khiển trách cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài 06 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực” Quy định vơ hình dung đánh đồng hình thức kỷ luật khiển trách cảnh cáo Để khắc phục bất cập phân tích trên, quy định khoản 1, Điều 82 Luật CBCC nên sửa đổi sau: “CBCC bị khiển trách thời gian nâng lương bị kéo dài tháng; bị cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài tháng; bị giáng chức, cách chức thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng Kỳ hạn nâng lương bị kéo dài kỳ hạn định kỷ luật có hiệu lực” Điều có nghĩa trường hợp thời gian kéo dài khoảng thời gian cộng thêm vào kỳ hạn nâng lương bình thường, việc xác định thời điểm có hiệu lực định kỷ luật để xác định việc kéo dài thời gian nâng lương thực kỳ hạn nâng lương Ví dụ, việc XLKL CBCC kỳ nâng lương trước đến kỳ 106 nâng lương sau định kỷ luật có hiệu lực thời gian nâng lương bị kéo dài kỳ nâng lương sau 3.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật xử lý vi phạm kỷ luật công chức hành quan hành nhà nƣớc Để việc thực pháp luật XLKL CC đạt yêu cầu, hiệu quả, việc bổ sung, sửa đổi khắc phục bất cập để hoàn thiện quy định pháp luật XLKL CC, cần triển khai đồng số giải pháp thực pháp luật xử lý vi phạm kỷ luật CC hành chính, là: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng; nâng cao vai trị trách nhiệm người có thẩm quyền công tác XLKL CC Thực quán quan điểm quy định Đảng CBCC, đảng viên vi phạm phải XLKL cơng minh, xác, kịp thời; mặt để giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật Đảng quan hành nhà nước; mặt khác nhằm giáo dục, phòng ngừa hành vi vi phạm CBCC, đảng viên, làm máy Nhà nước nội Đảng Bên cạnh đó, người đứng đầu quan hành nhà nước cấp, song song với việc tăng cường công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật tăng cường công tác quản lý CC thuộc quyền quản lý, giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật; mặt khác cần phải quan tâm mức, thực nghiêm túc quy định pháp luật XLKL CC thuộc thẩm quyền Thứ hai, thường xuyên phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho CC, CC trực tiếp làm công tác XLKL CC Ý thức pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động xây dựng, ban hành thực pháp luật Khi CC có ý thức pháp luật cao, nhận thức đầy đủ sâu sắc pháp luật XLKL CC pháp luật có liên quan, có kinh nghiệm cơng tác XLKL, có khả nhạy bén, nhanh chóng phát hành vi vi phạm, lựa chọn chế tài áp dụng vào trường hợp cụ thể phù hợp 107 với quy định pháp luật việc áp dụng pháp luật XLKL CC đạt chất lượng, hiệu Thứ ba, thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CC nhằm đảm bảo cho CC có đủ phẩm chất, lực, trình độ, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bảo đảm nghiêm minh thực thi pháp luật củng cố niềm tin nhân dân vào đội ngũ CC quan hành nhà nước Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết thực công tác quản lý CC phong trào thi đua, khen thưởng đơn vị Bên cạnh cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ CC quan hành nhà nước, trước hết người đứng đầu vị trí, ý nghĩa, mục đích, tác dụng việc chấp hành kỷ luật để họ chủ động, tự giác chấp hành Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động ngăn chặn, phòng chống, đẩy lùi biểu tiêu cực đơn vị Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải gương mẫu chấp hành quản lý chặt chẽ đội ngũ CC quan, đơn vị Thứ năm, xây dựng hoàn thiện chế giám sát việc XLKL CC Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát CC quan, đơn vị, tổ chức người đứng đầu quan Theo dõi, đôn đốc kiểm tra hoạt động CC có ý nghĩa quan trọng việc kịp thời, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm CC thực thi công vụ thực công tác XLKL CC, đồng thời tăng tính cơng khai, minh bạch việc XLKL CC Chủ thể có quyền kiểm tra, giám sát việc XLKL CC trước tiên quan có quyền quản lý theo phân cấp quản lý CBCC Đảng Nhà nước Việc giám sát XLKL CC cịn tiến hành quan XLKL CC theo thẩm quyền Ngoài ra, tổ chức xã hội có quyền giám sát việc XLKL quan, đơn vị, tổ chức có thẩm quyền XLKL CC Vai trò chủ 108 thể quan trọng, giúp cho việc XLKL CC khách quan hơn, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Bên cạnh đó, vai trị giám sát nhân dân cần đề cao việc phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm kỷ luật CC Bên cạnh cần thực tốt chế phối hợp cơng tác tra, kiểm tra hành với công tác kiểm tra Đảng để thực hiệu quả, đồng bộ, kịp thời XLKL CC với thi hành kỷ luật Đảng Thứ sáu, tăng cường công tác thi đua, khen thưởng đội ngũ CC Công tác thi đua, khen thưởng ngày trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực quản lý Nhà nước; làm tốt công tác thi đua, khen thưởng khơng góp phần tạo động lực cho phong trào mà qua đó, nhân tố tích cực phát khen thưởng kịp thời tác động khơng nhỏ động viên tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình, say mê sáng tạo CC dẫn đến việc hồn thành nhiệm vụ cơng tác đạt chất lượng cao, đem lại nhiều ích lợi cho xã hội Qua đó, giảm thiểu tình trạng vi phạm kỷ luật CC, tạo niềm tin vững cho họ yên tâm công tác Thứ bảy, Nhà nước nghiên cứu bước cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ CC hành quan hành nhà nước nói riêng tồn hệ thống trị nói chung để góp phần ổn định tư tưởng CBCC, yên tâm công tác, hạn chế tối đa tệ nạn tiêu cực, tham nhũng, tận tâm, tận lực thực thi công vụ, phục vụ nhân dân Tiểu kết Chương Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật yêu cầu tất yếu, khách quan trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật XLKL CC tác giả nêu chưa đầy đủ, quan tâm, kịp thời sửa đổi, bổ sung góp phần đáng kể việc nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động thực 109 pháp luật việc xem xét, XLKL CC quan hành nhà nước nói riêng CC máy nhà nước nói chung từ Trung ương đến sở Bên cạnh giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật XLKL CC, quan hành tỉnh Ninh Thuận nói riêng nước nói chung cần thực đồng giải pháp khắc nâng cao hiệu việc thực pháp luật XLKL CC, bước nâng cao trách nhiệm, chất lượng, hiệu cơng tác xem xét, XLKL CC; góp phần xây dựng công vụ đại thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước 110 KẾT LUẬN Thực tế nước ta nay, thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tình hình CC khơng tn thủ kỷ luật, vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật nghiêm trọng, đến mức báo động, kể số CC có chức, có quyền đảng viên Điều làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, làm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Để đạt mục đích trì hoạt động tổ chức, quan có nề nếp, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, cần phải thực nghiêm minh việc XLKL CC hai phương diện tích cực tiêu cực Ở phương diện tích cực, quy định XLKL giúp CC nhận biết hành vi vi phạm để tránh nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm CC hoạt động công vụ; phương diện thứ hai, CC vi phạm phải XLKL kịp thời, nghiêm minh, người, lỗi phạm XLKL CC vấn đề quan trọng, nhạy cảm, không ảnh hưởng trực tiếp tới quyền, lợi ích họ mà đơi cịn ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh quan hành nhà nước có CC vi phạm Nếu việc XLKL CC thực nghiêm minh, pháp luật, cộng với hệ thống pháp luật đầy đủ, khoa học góp phần ngăn ngừa hành vi vi phạm, nâng cao chất lượng đội ngũ CC, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hành quan Nhà nước Nếu việc XLKL CC thực nghiêm minh, pháp luật, cộng với hệ thống pháp luật đầy đủ, khoa học góp phần ngăn ngừa hành vi vi phạm, nâng cao chất lượng đội ngũ CC, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hành quan Nhà nước Đề nghị cấp thẩm quyền sớm hoàn thiện pháp luật XLKL CC để tạo sở pháp lý; đồng thời thực đồng giải pháp khác để nâng cao 111 hiệu hoạt động thực pháp luật XLKL CC, góp phần xây dựng phát triển thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xin trân trọng cảm ơn ! 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016), Quy định số 30-QĐ/TW ngày 26/7/2016 thi hành Chương VII Chương VIII Điều lệ Đảng công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016), Nghị hội nghị lần thứ tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Quy định số 181-QĐ/TW ngày 30/3/2013 xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Quy định số 102-QĐ/TW ngày 15/11/2017 xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 ban hành Quy chế thực dân chủ hoạt động quan Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 quy định xử lý kỷ kuật trách nhiệm vật chất CC Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách 113 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 việc xử lý trách nhiệm vật chất CB, CC 10 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 tuyển dụng, sử dụng, quản lý cơng chức 11 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ 12 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người cơng chức 13 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 quy định xử lý kỷ luật cơng chức 14 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 quy định xử lý kỷ luật công chức trách nhiệm bồi thường, hồn trả cơng chức 15 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại 16 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn 17 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách 114 18 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 19 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 20 Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1950), Sắc lệnh Quy chế CC 21 Lương Thanh Cường (2007), "Một số vấn đề pháp luật kỷ luật CB, CC", Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, số (2007) 22 Nguyễn Thị Dung (2014), “Chìa khóa sàng lọc cơng bộc”, Đại đồn kết, Hà Nội 23 Trần Văn Duy, Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Một số bất cập quy định Luật Cán bộ, công chức xử lý kỷ luật cán bô, công chức”, Trang web Người bảo vệ quyền lợi Trung tâm Tư vấn pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 24 Bùi Thị Đào (2007), "Thời hiệu xử lý kỷ luật cán bô, công chức", Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, số 9, tr 45-47 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Điều lệ Đảng khóa XII 31 Nguyễn Hoàng Giáp (2012), “Thấm nhuần tư tưởng V.I Lê nin xây dựng Đảng”, Nhân dân, Hà Nội 32 Nguyễn Cao Hiếu (2017), “Một số bất cập thời hiệu XLKL chức danh lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội 33 Học Viện Hành Quốc gia (2003), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Học Viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình Luật Hành Tài phán hành Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 35 Hội đồng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1979), Nghị định số 217-CP ngày 08/6/1979 ban hành Quy định chế độ trách nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ công chế độ phục vụ nhân dân cán bộ, nhân viên quan Nhà nước 36 Hoàng Minh Hội (2016), “Thực pháp luật trách nhiệm người đứng đầu tổ chức, quan, đơn vị Nhà nước công tác cán quản lý cán bộ, công chức thuộc quyền số kiến nghị”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 32 số (2016), tr 36-43 37 Hồ Chí Minh (2006), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Cao Vũ Minh, Đặng Đình Thành (2014), “Quy định pháp luật xử lý cơng chức có hành vi tham nhũng, bất cập hướng hồn thiện”, Trang thơng tin điện tử Ban Nội Trung ương, Hà Nội 116 39 Phạm Văn Như (2001), "Trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức nước ta nay", Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Hữu Phúc (2009), "Vai trò trách nhiệm kỷ luật hành quản lý cán bộ, cơng chức", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8, tr 12-15 41 Nguyễn Hữu Phúc (2010), "Chế định trách nhiệm kỷ luật hành pháp luật Việt Nam", Luận án Tiến sĩ Luật học, Học Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình 43 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân 44 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng 45 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới 46 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán bộ, công chức 47 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viên chức 48 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Thanh tra 49 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Khiếu nại 50 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động 117 51 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 52 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo hiểm xã hội 53 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật Hình 54 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tố tụng hành 55 Nguyễn Huy Quang , (2008) "XLKL cán bộ, công chức Y tế Biện pháp quan trọng quản lý nhà nước Y tế", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 145, tr 35-38 56 Phạm Hồng Thái, Lê Thiên Hương (2001), "Trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm bồi thường vật chất cán bộ, công chức nước ta nay", Đề tài khoa học, Học Viện Hành Quốc gia, Hà Nội 57 Tô Quang Thu (2014), “Công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng việc nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng”, Nâng cao lực lãnh đạo sưc chiến đấu Đảng điều kiện đảng cầm quyền, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 58 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Pháp lệnh sửa đổi số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức 60 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Pháp lệnh sửa đổi số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức 61 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm 62 V.I Lê-nin (1978), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 118 ... đảm thực xử lý kỷ luật công chức quan hành nhà nước 23 1.2 Điều chỉnh pháp luật xử lý kỷ luật cơng chức quan hành nhà nước 24 1.2.1 Nội dung hình thức xử lý kỷ luật công chức. .. giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm kỷ luật CC hành quan hành nhà nước từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Khi nghiên... tỉnh Ninh Thuận 52 2.2.1 Kết xử lý kỷ luật công chức hành quan hành nhà nước tỉnh Ninh Thuận giai đoạn từ 2010 đến 2016 52 2.2.2 Những hạn chế công tác xử lý kỷ luật cơng chức hành quan

Ngày đăng: 14/06/2021, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan