1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Truong hoc than thien

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trước những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn trình bày đề tài: “Xây dựng không khí lớp học thân thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hạnh kiểm cho học sinh lớp 5” nhằm khắc phục mộ[r]

(1)Đề tài: Xây dựng không khí lớp học thân thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hạnh kiểm cho học sinh lớp A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1, Cơ sở lí luận: Tâm lí nhân cách người chủ yếu hình thành qua hoạt động, lao động và học tập Ở lứa tuổi tiểu học, học sinh chưa định hình thực thể nhân cách trọn vẹn mà bước phát triển, hoàn thiện dần tính cách mình Mỗi hành vi, lời nói có thể góp phần tác động vào quá trình tạo lập tính cách người Ngày xưa ông cha ta đã khẳng định: “Nhân chi sơ, tính bổn thiện Tính tương cận, tập tương viễn”, “Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên” Vậy, chất người vốn là “thiện” cần phải giáo dục thành tính tốt, việc giáo dục cần phải “chuyên cần” thì có kết Con người tiếp nhận giáo dục cần phải có thích ứng tự nhiên, nghĩa là thích nghi lứa tuổi Sự phát triển tâm lí người giống tiến hóa nhân loại, nó có giai đoạn Trong giai đoạn đó, giáo dục có thể tác động vào theo chiều hướng định, đó là chiều hướng tích cực có thể đem lại hiệu cao Nói cụ thể là phải giáo dục học sinh tình cảm phù hợp với đặc điểm lứa tuổi thì có thể tạo “những tâm hồn sáng” cho các em Mục tiêu giáo dục hạnh kiểm trường tiểu học là xây dựng tính cách ban đầu phù hợp để có thể phát triển lên cho các cấp học trên Để đạt mục tiêu đó, người giáo viên cần tạo hứng thú, xúc cảm cho học sinh; giúp các em chủ động xây dựng nhân cách cho mình Một biện pháp giúp học sinh tự giác hoàn thiện nhân cách là tạo “thân thiện” quá trình giáo dục, giúp các em thực tin tưởng vào môi trường học tập, thực cảm thấy “mỗi ngày đến trường là ngày vui” 2.1, Cơ sở thực tiễn: Hưởng ứng vận động xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Bộ Giáo dục và Đào tạo Mỗi lớp học cần tự xây dựng cho mình môi trường học tập - rèn luyện gần gũi và thân thiện Mỗi thành viên lớp học cần có tình cảm lớp mình, thực coi lớp học là “tổ ấm tình thương”, là “gia đình thứ hai” mình Các em luôn tự hào và có ý thức xây dựng tập thể mình thêm vững mạnh Một tượng phổ biến phận học sinh tiểu học vùng nông thôn là tình trạng ngại đến lớp Lí chủ yếu là chương trình học tập quá tải khả nhận thức các em, song lí không kém phần quan trọng đó là thiếu thân thiện giao tiếp môi trường học tập Học sinh đến lớp với mục tiêu tiếp thu kiến thức kiểu “tiền đếm, gạo đong” không phải vì “tình thầy, (2) nghĩa bạn” dẫn tới thiếu hứng thú học tập – rèn luyện Vì vậy, các em đến trường với tinh thần bắt buộc và đối phó Trong dạy học – giáo dục ngày nay, khoảng cách thầy và trò có thay đổi, người thầy đóng vai trò là người tổ chức hoạt động học tập – rèn luyện cho học sinh, vì mối quan hệ thầy và trò trở nên bình đẳng và khách quan Nhưng mối quan hệ này làm cho vị trí người thầy không còn là “thần tượng độc tôn” cách nhìn học sinh trước Đó là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hạnh kiểm cho học sinh bậc tiểu học nói riêng, bậc học phổ thông nói chung Nghiên cứu vấn đề giáo dục hạnh kiểm cho học sinh và đưa giải pháp để xây dựng môi trường lớp học thân thiện đã nhiều tài liệu đề cập đến, song đó là tài liệu mang tính hàn lâm Việc áp dụng vào thực tiễn lớp học là cần thiết còn gặp nhiều khó khăn Trước lí trên, chúng tôi mạnh dạn trình bày đề tài: “Xây dựng không khí lớp học thân thiện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hạnh kiểm cho học sinh lớp 5” nhằm khắc phục số hạn chế cách giáo dục hạnh kiểm cho học sinh nay, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học – giáo dục trường tiểu học Đây là một vấn đề mẽ, nhạy cảm, thiết, phù hợp với xu giáo dục với bối cảnh hện đại hóa, tình trạng hạnh kiểm học sinh sa sút nghiêm trọng Nếu đề tài này nghiên cứu cách nghiêm túc và ứng dụng kịp thời, thì có thể giải tình trạng ngại tiếp xúc với môi trường học tập và thái độ thầy (cô) phận học sinh Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hạnh kiểm cho học sinh lớp 5, phát triển kĩ giao tiếp phù hợp và linh hoạt Xây dựng mối quan hệ thầy – trò thân mật, gần gũi Qua đó, hình thành ý thức tự học, tự rèn luyện học sinh, tạo tình đoàn kết tập thể lớp học, góp phần xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đưa hệ thống các giải pháp xây dựng không khí lớp học thân thiện, giúp học sinh hoạt động học tập và vui chơi thân mật, cởi mở để phát triển tâm lí và hình thành nhân cách, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập – rèn luyện lên lớp trên và bước vào đời Phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài kết hợp nhiều phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân loại thống kê - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp thực nghiệm sư phạm *** B NỘI DUNG (3) I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Về giáo viên: Thái độ giao tiếp với học sinh có vai trò quan trọng việc gây hứng thú học tập và tạo gần gũi thân mật thầy - trò Người giáo viên có thái độ giao tiếp tốt là thể tôn trọng học sinh, giúp học sinh có niềm tin thầy Thực tế nay, giao tiếp với học sinh, hầu hết giáo viên thường thể hình thức phân biệt thứ bậc thiên dạy dỗ Hình thức này có phần cứng nhắc thiếu thân mật khiến cho học sinh e ngại không giám hòa mình vào không khí trò chuyện Vì các giao tiếp diễn chiều, còn chiều phản hồi mang tính chất trả lời câu hỏi Qua việc thu thập thông tin từ nhiều đồng nghiệp tôi thấy 90% giáo viên thực giao tiếp với học trò theo hướng này Trong quá trình giảng dạy, nhiều giáo viên thường răn đe, dọa nạt học sinh khiến các em thiếu tự tin tin khả mình kém, từ đó sinh tâm lí chấp nhận, ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách các em Mặt khác, tâm lí này làm cho học sinh rụt rè, tự ti ảnh hưởng tới quá trình học tập, làm cho môi trường học tập trở nên nặng nề, căng thẳng Để học sinh phát triển toàn diện tâm lí nhân cách và trí tuệ, người giáo viên cần chú trọng tạo không khí thân thiện lớp học, có có thể đào tạo hệ người phù hợp với xu thời đại, hòa vào nhịp phát triển giới nhân loại Về học sinh Học sinh nói chung đã có gần gũi với giáo viên, song phận không nhỏ còn tỏ sợ sệt tiếp xúc với thầy cô Điều này thể không giám trò chuyện với thầy cô, không giám hỏi bài mặc dù chưa hiểu bài, trả lời lí nhí giáo viên hỏi Qua việc tiếp cận với nhiều học sinh tôi thấy nhiều em không phải không có nhu cầu giao tiếp hay thiếu kĩ giao tiếp, mà các em thiếu tự tin giao tiếp Để giúp học sinh có đủ tự tin hòa mình vào không khí học tập và rèn luyện thì phải tạo cởi mở, vui vẻ cho lớp học Ở bậc học tiểu học, học sinh lớp là lớn thể lực và nhận thức, trí tuệ Ở độ tuổi này, các em bắt đầu phát triển lực tư có ý thức Vì vậy, các em cần có môi trường lành mạnh để hoạt động và thể mình, nơi các em tiếp xúc thường xuyên và tốt là môi trường học tập Khi học hết chương trình lớp các em có thể thâm nhập vào với xã hội và học lên lớp trên, để phát triển thì phải có khả giao tiếp tốt Việc xây dựng môi trường học tập thân thiện là tạo hội hình thành nhân cách và phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh, giúp các em có lĩnh để vào đời và học lên lớp trên thuận lợi Nhìn chung tiếp xúc với học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng tôi thấy thường có khoảng trống định xuất hiện, học sinh co lại rụt rè Hạn chế các em là vốn ngôn ngữ còn thiếu thốn, bình tĩnh nên tỏ không mặn mà, thân mật II NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KHÔNG KHÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN (4) Cơ sở để xây dựng giải pháp Căn vào đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học ngôn ngữ, chú ý, trí nhớ, ý chí, tình cảm dẫn tới phát triển nhận thức, tình cảm Từ đó có thể vận dụng khả nhận thức và nhu cầu tình cảm để giúp các em thêm yêu môi trường học tập Trong quá trình lên lớp hàng ngày với tình từ đơn giản đến phức tạp, tình cần có cách ứng xử khéo léo Từ cách ứng xử đó có thể rút giải pháp chung nhất, ứng dụng cho tình phù hợp Tuy nhiên, người có đặc điểm cấu trúc tâm lí khác nên cùng tượng có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Song hệ thống các giải pháp đề cập là phương pháp giải vấn đề chung với kết tối ưu Các giải pháp: 1.2; Sử dụng lời nói thân thiện Lời nói là phương tiện chủ yếu người giáo viên Vì vậy, người giáo viên phải trau chuốt, mài dũa công cụ mình để sử dụng đạt hiệu cao Người thầy phải giữ gìn lời nói nhân phẩm mình Khi giao tiếp với học sinh, người thầy phải sử dụng ngôn ngữ cho các em dễ hiểu nhất, giàu hình ảnh và đạt giá trị biểu cảm cao Ngoài giá trị nội dung ngôn ngữ, người giáo viên còn phải diễn đạt nó âm điệu phù hợp Bởi vì cùng từ ngữ, chúng ta nói với âm điệu khác thì người nghe hiểu theo ý khác Chẳng hạn: giáo viên bước vào lớp, học sinh đứng dậy chào, câu nói để các em ngồi vào vị trí có thể là “Ngồi xuống!”, có thể là “Tất ngồi vào vị trí” là “Thầy mời các em ngồi xuống” cách nói đầy đủ là “Thầy mời các em ngồi xuống” cộng với thái độ nhẹ nhàng tạo xúc cảm tâm lí, giúp các em thoải mái và tự tin để bắt đầu tiết học 2.2; Sử dụng ánh mắt và cử trìu mến “Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn”, ánh mắt nói lên thái độ người Với giáo viên, ánh mắt góp sức làm nên thành công quá trình dạy học Người thầy phải nhìn học sinh ánh mắt trìu mến thì tạo hứng thú, cảm xúc cho các em học tập Khi tiếp xúc học sinh, giáo viên không nên nhìn theo kiểu “xoi mói”, “chằng chằng”, “đăm đăm” mà nên nhìn thẳng kết hợp với nét mặt thể niềm tin vào các em Điều đó làm cho các em không có cảm giác lo sợ, đem đến cho các em tinh thần thoải mái suốt quá trình học tập Thái độ người ngoài việc thể qua ánh mắt còn thể qua hành động, cử Với người giáo viên, cử tác động đến tinh thần học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học Ở độ tuổi này, tư trừu tượng chưa phát triển vì học sinh thiên tư hình ảnh Kiểu tư này chịu ảnh hưởng chủ yếu là hành động, cử thầy mạnh mẽ làm cho học sinh lo sợ và ngược lại cử thầy dịu dàng, trìu mến làm cho học sinh yên tâm Chẳng hạn; bước vào lớp, thầy bước hùng hổ với vẻ bực dọc, đặt cặp sách đánh phịch (5) xuống bàn thì học sinh im thin thít, ánh mắt toát lên tò mò sợ sệt Hành động đó tác động đến tinh thần các em, làm cho các em lo âu tiết học và chắn tiết học có kết tồi Vậy cử thầy góp phần không nhỏ đến chất lượng học tập – rèn luyện học sinh, tạo không khí thân thiện cho lớp học, giúp quá trình học tập – rèn luyện diễn nhẹ nhàng, tự nhiên 3.2; Khuyến khích, động viên kịp thời Động viên, khuyến khích là việc làm không thể thiếu giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học Khi học sinh làm việc tốt thì phải khen ngợi để động viên Một lời động viên khuyến khích có hiệu giáo dục gấp nhiều lần so với lời trích Đặc biệt với học sinh cá biệt thì lời động viên là liều thuốc tinh thần giúp các em thay đổi hành vi theo hướng tiến Chẳng hạn: học sinh có tính hay cắp vặt, học sinh đó nhặt đồ vật gì mà nhiều bạn thấy thì giáo viên khuyên em trả lại cho bạn, sau đó tuyên dương tinh thần “nhặt rơi, trả người đánh mất” và thưởng hoa điểm mười Việc làm này làm cho em học sinh đó cảm động và thay đổi thói quen Vậy, động viên, khuyến khích kịp thời giúp học sinh rèn luyện nhân cách Động viên, khuyến khích kịp thời không làm cho học sinh thay đổi tâm tính mà còn là động thúc đẩy quá trình học tập các em Trong học tập, “cần cù” có phần bù đắp cho thiếu thông minh Nếu động viên, khuyến khích kịp thời giúp học sinh ham thích và dẫn tới chăm học tập, từ đó giúp các em thành công học tập Chẳng hạn, học sinh có lực học yếu làm bài toán mức thì giáo viên ghi điểm 10 và tuyên dương tiến em đó Việc làm này giúp học sinh tự tin hơn, tạo phấn khích cho học sinh thích thú học tập, từ đó các em tự giác học tập và tạo lập quá trình tự giáo dục Những phẩm chất tốt người hình thành dễ dàng người đó tự mình rèn luyện nó, đó là mục đích cao giáo dục 4.2; Thưởng, phạt công Thưởng, phạt là việc làm xảy thường xuyên quá trình dạy học – giáo dục Khi học sinh làm việc tốt thì thầy thưởng, còn học sinh vi phạm kĩ luật thì cần phải trách phạt Nhưng thưởng, phạt phải công thì có hiệu giáo dục Chẳng hạn; học sinh A chăm làm trực nhật thì thưởng hoa điểm mười và tuyên dương trước lớp, còn học sinh B lười làm trược nhật thì buộc phải viết tự kiểm điểm đọc trước lớp Dù hành vi nhỏ phải thưởng, phạt thật công thì giúp học sinh yên tâm học tập và rèn luyện Ngược lại, bỏ qua bất cử hành vi tốt hay chưa tốt có thể làm niềm tin các em, làm cho các em có cảm giác bất bình và ảnh hưởng đến tinh thần các em Trong dạy học, việc thưởng, phạt công giúp học sinh biết quan tâm đến bạn bè, thông cảm và trợ giúp lẫn cùng tiến bộ, từ đó xây dựng khối đoàn kết vững mạnh cho tập thể Nếu việc thưởng, phạt thiếu công làm cho học sinh tự phát sinh tính ích kỉ, chây lười, so đo, nạnh hẹ dẫn tới hòa khí tập thể Một tập thể (6) muốn vững mạnh phải là tập thể đoàn kết, nguồn gốc việc đoàn kết chính là thưởng phạt thiếu công Bác Hồ nói: “Trong nước, thưởng phạt phải công bằng, nghiêm minh thì có hòa bình” Thưởng, phạt công tạo thân thiện lớp học, giúp học sinh có niềm tin vào tập thể mình mà tích cực hoạt động, rèn luyện 5.2; Trách phạt nhẹ nhàng Khi học sinh phạm lỗi thì giáo viên trách phạt là việc làm cần thiết Nhưng trách phạt phải có tính nâng đỡ thì đúng vai trò, tinh thần giáo dục Tôi có phương châm trách phạt thể bài thơ sau: KHI THẦY BẮT LỖI Thầy chưa bắt lỗi Ngày ngày thầy bắt lỗi Cho dù em phạm lỗi nào: Nêu hình phạt nặng nề hành vi hãy còn ngờ nghệch, Em tin mình có lỗi hay là nhận thức chưa cao Ngại nhìn, sợ bạn cười chê Thầy không đánh mắng Dù em học tập chưa ngoan Vẫn còn chơi trò ngỗ nghịch Dạy em, thầy chẳng cầu toàn Những lời thầy ghi nhận xét Chỉ là nhắc nhở em thôi Thầy không muốn em thất vọng Tin cho lực mình tồi Học trò xưa Nhưng là tuổi mộng thần tiên Dù em chưa tròn lễ Rồi mai em ngoan hiền Ngày nào trưởng thành em hiểu Thầy nào bắt lỗi em đâu Chỉ là “dơ cao đánh khẽ” Dắt em bước đầu Việc trách phạt nhẹ nhàng giúp học sinh nhận lỗi mình không làm cho học sinh bi quan, mặc cảm trước bạn bè, giúp các em cảm thấy môi trường hoạt động mình thân thương và hình thành ý thức trách nhiệm Từ đó các em tự giác xây dựng tình đoàn kết, thân thiện để học tập, vui chơi Tôi xin đơn cử ví dụ sau: Em Trần Thị Hằng có đặc tính thiếu hòa đồng, hay gây gỗ với bạn bè, có hôm chơi tự dưng đẩy bạn ngã lại còn đánh bạn Khi vào học, lớp xúc thưa thầy, em Hằng đứng lên phân minh Trước hết tôi gọi đại diện đã chứng kiến, trình bày đầu đuôi việc Sau đó tôi yêu cầu Hằng trả lời việc bạn đã trình bày là đúng hay sai, đúng thì Hằng phải xin lỗi bạn và nhận lỗi trước các bạn, sai thì phải chứng minh việc mình làm là đúng Cuối cùng Hằng đã nhận lỗi và hứa không tái phạm Từ đó Hằng trở nên hòa đồng và vui vẻ cùng các bạn học tập và vui chơi 6.2; Tạo tiếng cười sau tiết học “Tiếng cười là liều thuốc bổ” Tiếng cười dạy học – giáo dục làm tan không khí căng thẳng vì tư khoa học Không thế, tiếng cười còn tạo hưng phấn để kích thích suy nghĩ Những người thông minh thường có tính hài hước, chính hài hước lại tác động vào não để kích thích tư Vì vậy, giảng giải khoa học, người giáo viên cần vận dụng tính hài hước để thu hút (7) chú ý học sinh, làm tăng tính hấp dẫn vấn đề cần truyền đạt, giúp quá trình hình thành kiến thức diễn tự nhiên và nhẹ nhàng, đem đến kết cao Sau tiết học, để giảm bớt căng thẳng và tạo hứng thú cho tiết học sau, giáo viên nên tạo tiếng cười cho lớp học Có nhiều cách tạo tiếng cười; thân tôi thường gây cười mẫu chuyện vui có nội dung tương tự bài vừa học Chẳng hạn, kết thúc tiết địa lí, bài “Châu Mĩ (phần 1)” tôi kể cho học sinh nghe mẫu chuyện vui “Ai tìm châu mĩ” có nội dung: Tiết địa lí hôm ấy, sau giới thiệu bài, cô giáo yêu cầu: “Em hãy vị trí châu Mĩ trên đồ giới” Một số bạn lên bảng không đúng Thấy thế, Tý xung phong và lên đúng Sau đó, cô giáo hỏi: “Ai là người đầu tiên tìm vùng đất châu Mĩ?” Tý liền xung phong trả lời: “Thưa cô em đã tìm châu mĩ” Cô giáo ngạc nhiên hỏi: “Sao em nói thế?” - Vì nhiều bạn lên tìm không đúng, đến lượt em tìm đúng mà !!! Hay sau tiết khoa học, bài “Sự sinh sản động vật”, tôi kể mẫu chuyện vui “Lí lẽ” sau: Hai đứa bé đọc sách "Cuộc sống các loài vật" Đột nhiên hai nhảy khỏi ghế và chạy đến gặp bà nội: - Bà nội, bà nội ơi, bà có thể sinh em bé không ạ? - Ồ các cháu yêu dấu, dĩ nhiên là bây thì bà không thể sinh rồi! Nghe xong, cậu anh đắc ý quay sang nói với em: - Thấy chưa, anh đã bảo với em bà là giống đực mà!!! v.v Tôi nhận thấy việc làm này không làm giảm mệt mỏi cho các em mà còn giúp các em ghi nhớ nội dung bài học cách dễ dàng Bên cạnh đó, không khí lớp học trở nên đầm ấm và thân thiện hơn, có hứng thú để bắt đầu tiết học sau 7.2; Xây dựng sinh hoạt thân thiện Mỗi tuần thường có tiết sinh hoạt lớp, tiết học này thực bổ ích người giáo viên biết cách vân dụng hợp lí Thông thường tiết sinh hoạt lớp có các nội dung: nhận xét đánh giá kết học tập – rèn luyện tuần vừa qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới, nhắc nhở và khắc phục tồn đã mắc phải Để làm tăng thân thiện cho tiết sinh hoạt, giáo viên nên tổ chức cho học sinh trao đổi tâm tư nguyện vọng người, giao lưu văn nghệ thường xuyên thay đổi nội dung và hình thức cho tiết sinh hoạt luôn mẻ Khả ứng dụng đề tài Đề tài có thể ứng dụng vào việc giáo dục hạnh kiểm cho học sinh cấp tiểu học nói chung và đối tượng học sinh lớp nói riêng Lớp là lớp học cuối cấp bậc học tiểu học, lớp học này các em đã hình thành ý thức cá nhân, khả khái quát hóa phát triển, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Vì đề tài ứng dụng phù hợp cho việc giáo dục hạnh kiểm cho học sinh lớp 5, góp phần phát triển ý thức cho học sinh, làm tiền đề cho các em bước đời và học lên lớp trên Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho phụ huynh học sinh quá trình giáo dục và kèm cặp em học tập Rèn luyện kĩ giao tiếp và hoạt động tập thể, giúp rèn luyện kĩ sống cho học sinh Đây là mục đích cao việc giáo dục hạnh kiểm cho học sinh (8) nhà trường Từ rèn luyện nhà trường để trang bị kĩ sống đời cho học sinh Đây là dụng ý mà đề tài muốn hướng tới *** C KẾT LUẬN Kết ứng dụng Ứng dụng đề tài vào công tác chủ nhiệm lớp, tôi thấy có kết rõ rệt Lớp học trở nên thân thiện thể điểm sau: - Học sinh thích học: học kì I có 14 lượt học sinh nghỉ học, đó có lượt không phép; học kì II có lượt nghỉ học có phép cho 14 tuần đầu học kì Có em chưa khỏi hẳn bệnh đòi người nhà chở đến lớp như: Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Diễm - Xếp thứ công tác đội lớp tôi chủ nhiệm năm học 2010 – 2011 tốt năm học 2009 – 2010 Năm học 2009 – 2010 lớp 5B có 10 tuần xếp thứ năm học, năm học 2010 – 2011 lớp 5C có 18 tuần xếp thứ 31 tuần đã học - Số học sinh vi phạm kĩ luật ít, không có học sinh tái phạm Trong 31 tuần đã học, lớp 5C có trường hợp phạm kĩ luật là em Nguyễn Văn Mạnh học sớm, chui cửa sổ vào lớp để lấy dụng cụ vệ sinh Thời gian đầu năm học, hai em: Hoàng Mạnh Hùng và Nguyễn Văn Niệm là hai học sinh có tiếng nghịch ngộ, hay trêu chọc bạn, hay nói chuyện riêng Sau áp dụng các giải pháp, các em đã tiến rõ rệt, các em có ý thức đoàn kết và chấm dứt nói chuyện học - Học sinh mạnh dạn việc hỏi bài trò chuyện với giáo viên Trong các tiết học, có điều chưa hiểu thì nhiều học sinh hỏi thầy, mối quan hệ học sinh với thầy và bạn trở nên gần gũi, thân thiện Các em Chu Thị Hoàng, Lê Thị Oanh, Trần Đình Linh thời gian đầu năm học không xung phong phát biểu, hỏi thì trả lời nhỏ Sau áp dụng giải pháp thì các em tự tin phát biểu, trình bày rõ ràng và tương đối đúng kiến thức - Cải thiện chất lượng hạnh kiểm lớp cách rõ rệt: Thời gian Sĩ số Đạt Chưa đạt Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Đầu năm học 2010-2011 26 23 88,5% 11,5% Cuối năm học 2010-2011 26 26 100% 0 Những kết luận Đề tài việc xây dựng không khí lớp học thân thiện đáp ứng tính cấp thiết yêu cầu nghành giáo dục, góp phần hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực Bộ giáo dục và đào tạo đề (9) Đề tài đã xác định phạm vi và giải pháp để xây dựng không khí lớp học thân thiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hạnh kiểm cho học sinh Đề tài không thiên lí giải cách thức mà đề cập các giải pháp cụ thể và phạm vi ứng dụng Giáo viên có thể vào các giải pháp để điều chỉnh phương pháp giáo dục học sinh lớp mình cách phù hợp Nội dung đề tài trình bày khoa học, dễ hiểu; các luận điểm, luận và thông số có tính chính xác Hệ thống lí thuyết đúng đắn, có sức thuyết phục Những kết lấy từ thực tế, chính xác để chứng minh vấn đề, đáp ứng quan điểm dạy học – giáo dục tích cực đặc biệt chú trọng Đề tài áp dụng có hiệu quá trình giáo dục học sinh giáo viên Nó đáp ứng phần việc đổi phương pháp giáo dục nhà trường phổ thông Đặc biệt đề tài chú trọng phát huy vai trò tích cực, chủ động người học, đề cập tính tự giác người học dạy học – giáo dục Tính tự giác người học không là yếu tố tạo hiệu quá trình học tập và rèn luyện mà còn là mục tiêu dạy học – giáo dục Giúp học sinh có khả phát triển tư duy, rèn luyện kĩ sống để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, hòa nhịp cùng phát triển giới đại Những đề xuất Bên cạnh việc rèn luyên kĩ giao tiếp và xây dựng tình đoàn kết cộng đồng cho học sinh, chúng ta cần đổi phương pháp giáo dục nhằm tạo điều kiện cho các em bộc lộ lực mình, qua đó có thể tìm hạn chế các em và sửa đổi bổ sung kịp thời Giáo viên không nên chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức mang tính áp đặt mà phải vào nhu cầu học sinh để kích thích tinh thần tự học hỏi và sửa đổi các em Muốn học sinh tiến bộ, việc cần thiết là giáo viên phải chuyên cần giáo dục, phải nhắc nhở các em vi phạm lỗi cho dù là nhỏ Người giáo viên không thể cẩu thả việc giáo dục nhân cách cho học sinh Song người thầy phải có tính độ lượng, sẵn sàng tha thứ lỗi lầm cho học sinh, mở hội sữa chữa các em có lỗi lầm Trên đây là kết tìm tòi, suy nghĩ, học hỏi và quá trình thể tôi thực đã mang lại hiệu đáng kể giáo dục học sinh mang tính cá nhân tôi Mặc dầu đề tài này tôi áp dụng vào việc dạy học – giáo dục học sinh lớp 5C Trường Tiểu học Tân Thành, đã gặt hái thành công đáng kể Trước tiến hành làm đề tài này, tôi đã trực tiếp trao đổi với só đồng nghiệp và đã nhận phản hồi tốt đẹp Tuy nhiên, chúng ta thường quen với phương pháp giáo dục có tính chủ quan nên tiếp cận ban đầu với đề tài còn có nhiều chỗ chưa hẳn đã tìm tiếng nói chung Với tinh thần cầu thị, ý thức nghề nghiệp, tôi mong muốn các quý thầy cô giáo, đồng nghiệp và hội đồng khoa học trường, nghành góp ý để đề tài tiếp tục hoàn thiện và tính ứng dụng thiết thực Xin chân thành cảm ơn ! Tân Thành, ngày 18 tháng năm 2011 (10) Tác giả: §Ëu §øc Minh TT MỤC LỤC: Đề mục A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Về giáo viên Về học sinh II NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KHÔNG KHÍ LỚP HỌC Trang 2 3 4 4 (11) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 THÂN THIỆN Cơ sở để xây dựng giải pháp Các giải pháp 2.1; Sử dụng lời nói thân thiện 2.2; Sử dụng ánh mắt và cử trìu mến 3.2; Khuyến khích, động viên kịp thời 4.2; Thưởng, phạt công 5.2; Trách phạt nhẹ nhàng 6.2; Tạo tiếng cười sau tiết học 7.2; Xây dựng sinh hoạt thân thiện Khả ứng dụng đề tài C KẾT LUẬN Kết ứng dụng Những kết luận Những đề xuất 5 5 6 8 9 10 10 (12)

Ngày đăng: 14/06/2021, 20:53

w