THIẾT kế một số TÌNH HUỐNG dạy học hợp tác TRONG dạy học CHƯƠNG ‘‘ PHƯƠNG TRÌNH, hệ PHƯƠNG TRÌNH’’ lớp 10 ở TRƯỜNG THPT

122 11 0
THIẾT kế một số TÌNH HUỐNG dạy học hợp tác TRONG dạy học CHƯƠNG ‘‘ PHƯƠNG TRÌNH, hệ PHƯƠNG TRÌNH’’ lớp 10 ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển dạy học hợp tác 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Phương pháp dạy học hợp tác 12 1.2.1 Quan niệm DHHT 12 1.2.2 Các yếu tố dạy học hợp tác 14 1.2.3 Bản chất, đặc điểm, nguyên tắc, ý nghĩa phương pháp dạy học hợp tác 16 1.3 Kĩ dạy – học hợp tác 19 1.3.1 Kĩ học tập hợp tác HS 19 1.3.2 Kỹ dạy học hợp tác giáo viên 22 1.4 Tình dạy học hợp tác 26 1.4.1 Khái niệm tình dạy học hợp tác 26 1.4.2 Nhiệm vụ việc xây dựng tình dạy học hợp tác 27 1.4.3 Cấu trúc tình DHHT 28 1.4.4 Quy trình thiết kế tình dạy học hợp tác 29 1.5 Tổ chức dạy học hợp tác 30 1.5.1 Các điều kiện thực dạy học hợp tác 30 1.5.2 Lập kế hoạch cho dạy học hợp tác 32 1.5.3 Tổ chức nhóm học tập hợp tác 34 1.6 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học mơn Tốn số trường THPT 36 1.7 Kết luận chương 41 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG: “PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH” LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT 42 2.1 Dạy học nội dung chương: “Phương trình, hệ phương trình” lớp 10 trường trung học phổ thông 42 2.1.1 Vị trí, nội dung chương trình chương: “Phương trình, hệ phương trình” lớp 10 42 2.1.2 Một số lưu ý dạy học giải phương trình hệ phương trình 44 2.2 Một số định hướng dạy học hợp tác theo nhóm dạy học chương: ‘‘Phương trình, hệ phương trình” cho học sinh THPT 48 2.3 Thiết kế tình dạy học hợp tác dạy học giải phương trình hệ phương trình lớp 10 THPT 51 2.3.1 Thiết kế số tình dạy học hợp tác dạy học phương trình bậc nhất, bậc hai 51 2.3.2 Thiết kế số tình dạy học hợp tác dạy học phương trình quy bậc nhất, bậc hai 70 2.3.3 Thiết kế số tình dạy học hợp tác dạy học hệ phương trình bậc nhất, bậc hai 77 2.4 Kết luận chương 82 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 97 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 98 3.4.1 Phân tích định tính 98 3.4.2 Phân tích định lượng 99 3.5 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nhiệm vụ giải pháp lớn giáo dục đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng là: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đổi cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng ‘chuẩn hoá, đại hố, xã hội hố Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học" Định hướng đổi PPDH thể chế Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 5) Nền giáo dục bước áp dụng hình thức dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, tập trung phát triển lực người học Đặc biệt năm học 2014-2015 năm học bắt đầu triển khai thực dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, dạy học thông qua hoạt động học sinh; Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học; Tăng cường học tập cá thể với học hợp tác; Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhà trường Có thể kể tới phương pháp dạy học tích cực như: PPDH phát giải vấn đề; PPDH khám phá; PPDH theo lý thuyết kiến tạo; PPDH tình huống; PPDH theo dự án; PPDH hợp tác,… Trong đó, phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT) PPDH tích cực theo xu hướng dạy học khơng truyền thống PPDHHT hiểu cách thức hoạt động giao lưu hợp tác thầy gây nên hoạt động giao lưu hợp tác trò nhằm đạt mục tiêu dạy học Hiện có số đề tài nghiên cứu DHHT theo số hướng : nghiên cứu việc tổ chức DHHT dạy học mơn Tốn có luận án Tiến sĩ Hồng Lê Minh (2007) đề tài "Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường Trung học phổ thơng", luận văn Thạc sĩ Nguyễn Trung Thanh (2012) đề tài "Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hình học lớp trường Trung học sở"; nghiên cứu theo hướng phát triển lực học hợp tác có luận án tiến sĩ Nguyễn Triệu Sơn (2007) đề tài “Phát triển khả học hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo”; nghiên cứu việc xây dựng tình dạy học hợp tác dạy học mơn Tốn có luận văn Thạc sĩ Nguyễn Trung Dũng (2008) đề tài "Xây dựng tổ chức tình dạy học hợp tác trường Trung học phổ thơng (trong Hình học lớp 11 Ban bản)",… Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu việc thiết kế số tình DHHT phương trình, hệ phương trình lớp 10 trường trung học phổ thơng (THPT) Từ lí nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số tình dạy học hợp tác dạy học chương ‘‘Phương trình, hệ phương trình” lớp 10 trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phương pháp DHHT, chủ yếu hình thức DHHT TN để thiết kế tình DHHT số thuộc chương ‘‘Phương trình, hệ phương trình” lớp 10 trường trung học phổ thơng”, nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tăng hội để học sinh giao lưu, học hỏi lẫn nhau, góp phần phát triển tự tin, tính đồn kết, gắn bó, nâng cao chất lượng học mơn Toán trường THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp DHHT DH mơn Tốn 3.2 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Tốn lớp 10 trường THPT 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng phương pháp DHHT DH chương phương trình, hệ phương trình lớp 10 cho học sinh Trung học phổ thông (chủ yếu sử dụng hình thức DHHT TN dạy học) Giả thuyết khoa học Trong dạy học mơn tốn nói chung, dạy học chủ đề phương trình hệ phương trình nói riêng, giáo viên quan tâm sử dụng PPDHHT (chủ yếu hình thức DHHT TN) trình tổ chức dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu tài liệu nhằm hệ thống hố sở lý luận PPDHHT DH mơn Toán 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng tổ chức DHHT DH mơn Tốn cho HS lớp 10 trường THPT 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi nội dung đề xuất Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận DHHT Điều tra, đánh giá thực trạng tổ chức DHHT dạy học phương trình hệ phương trình lớp 10 trường THPT 6.2 Vận dụng phương pháp DHTTT vào thiết kế số tình dạy học số nội dung thuộc chương “Phương trình, Hệ phương trình” lớp 10 trường THPT 6.3 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi tình DHHT thiết kế Đóng góp luận văn 7.1 Góp phần làm sáng tỏ quy trình dạy học mơn Tốn PPDHHT dạy học phương trình, hệ phương trình lớp 10 trường THPT Khẳng định cần phải tăng cường rèn luyện khả hợp tác trong dạy học chương phương trình, hệ phương trình lớp 10 trường THPT 7.2 Thiết kế thực nghiệm dạy học số tình DHHT dạy học phương trình, hệ phương trình lớp 10 trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Thiết kế số tình dạy học hợp tác dạy học chương ‘‘Phương trình, hệ phương trình” lớp 10 trường THPT Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển dạy học hợp tác 1.1.1 Nghiên cứu nước Học hợp tác quan điểm học tập phổ biến nước có giáo dục phát triển đem lại hiệu giáo dục phủ nhận DHHT vấn đề số giáo dục nước Các nhà nghiên cứu giáo dục đề cập đến vấn đề nhiều cơng trình Đã có thời kì học hợp tác ủng hộ mạnh mẽ áp dụng rộng rãi nhằm thúc đẩy mục đích giáo dục thời kỳ Năm 1878, hai nhà giáo dục người Anh Ben Lancanxto tiến hành hình thức dạy kèm cặp Hình thức gọi "hệ thống kèm cặp" Những HS lớn tuổi có kinh nghiệm GV dạy trước họ thay mặt GV kèm cặp cho nhiều HS khác lớp GV ngồi vị trí khác đạo việc dạy kèm cặp HS lớn Đóng góp nghiệp phát triển giáo dục Georg Michael Kerschensteiner (1854-1932), giáo sư người Đức chuyên nghiên cứu lí luận giáo dục, giám đốc trường học công lập Munich từ 1895 đến năm 1919, ông đưa nguyên tắc “nhà trường tích cực” vào giảng dạy trường Trung học Tiểu học Ơng cho rằng, GV thơng qua hình thức học tập tự quản theo nhóm để phát triển tính cách HS Theo ơng, hoạt động chung nhóm khơng khơi dậy tinh thần trách nhiệm, ý thức HS mà loại bỏ động ích kỉ Tuy nhiên, Kerschensteiner lưu ý, sử dụng khơng tốt hình thức dạy học dẫn tới loạt ích kỉ đặc biệt - ích kỉ cộng đồng Ganh đua với động khơng tốt tạo nên thói ích kỉ HS Có thể khẳng định, Roger Cousinet (1881 – 1973) người có cơng lớn việc giúp hình thức DHHT phát triển Ơng GV nhà tiên phong hệ thống giáo dục tiến Pháp Ông tổ chức giáo dục giới bình chọn 100 nhà giáo dục tiếng Ông xuất nhiều sách quan trọng: PP nhóm học tập (1945), Đời sống xã hội trẻ (1950),… Trong viết đăng Tạp chí Nghiên cứu khoa học công nghệ Pháp, số 11 năm 1993, trang 191 – 206, tác giả Ross dẫn quan điểm Cousinet, cho hình thức tổ chức cho HS học tập tự theo nhóm có ý nghĩa lớn Hình thức giúp tạo cho HS khả hịa hợp với cộng đồng, có thói quen làm việc khơng cần kiểm sốt GV, từ khắc phục tình trạng lười suy nghĩ, biết xấu hổ với bạn khơng tham gia hay khơng hết lịng với cơng việc Tại trường Ecole - Dumal, Dotten khẳng định giá trị chân thực PP học tập tự theo nhóm R.Cousinet Theo Dotten, học tập hợp tác nhóm, HS thường xuyên so sánh kết học tập với bạn, từ tránh lơ là, nhãng, loại bỏ lười biếng, ghen tị, tự ý thức thân Đó điều kiện tiên trưởng thành mặt xã hội John Dewey, nhà giáo dục thực dụng Mỹ, coi người khởi xướng xu DHHT, vào năm đầu kỷ XIX, ơng ln nhấn mạnh vai trị giáo dục phương tiện dạy cho người cách sống hợp tác chế độ xã hội dân chủ John Dewey cho vai trò giáo dục dạy cho người cách sống hợp tác Trong khoảng thời gian từ năm 1930 đến năm 1940, nhà tâm lí học xã hội Kurt Lewin tạo nên dấu ấn lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục hợp tác ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng cách thức cư xử nhóm nghiên cứu hành vi nhà lãnh đạo thành viên nhóm dân chủ Morton Deutsch người đầu phong trào việc nghiên cứu mối quan hệ “Hợp tác” “Cạnh tranh”, cơng trình Deutsch trải dài từ nghiên cứu tính hiệu nhóm môi trường đối đầu đối thoại cho giải pháp xung đột Từ năm 60 kỉ XX trở lại đây, với phong trào cải cách giáo dục, việc nghiên cứu DHHT ngày đẩy mạnh nước giới Nghiên cứu thời kì chủ yếu hướng vào xây dựng mơ hình chiến lược DHHT cách hiệu Một đại diện tiêu biểu cho hướng nghiên cứu Slavin Theo ông, DHHT tạo lập cải thiện mối quan hệ xã hội thành viên, với đặc điểm xã hội phẩm chất cá nhân Tiếp đó, ơng cho rằng, DH nhóm cải thiện rõ rệt cách tư HS nhận thức vấn đề tranh luận Slavin bước đưa DHHT vào giảng dạy thức trường học nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu Trong tổng kết 60 nghiên cứu cách học hợp tác tiến hành trường Tiểu học Trung học từ 1972 - 1987, Slavin nhận thấy, học hợp tác cách hiệu làm tăng thành tích HS Cơ hội hợp tác đạt cao mục đích nhóm trách nhiệm thành viên kết hợp với PP học hợp tác Elliot Aronson với mơ hình lớp học Jigsaw (1978) đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc hồn thiện hình thức hợp tác DHHT Kể từ năm 1971, hàng ngàn lớp học sử dụng ghép hình với thành cơng lớn Jigaw xây dựng dựa nhu cầu thiết yếu lúc bây giờ, giảm căng thẳng xung đột học sinh khác màu da loại bỏ cạnh tranh cá nhân lớp học Mơ hình yêu cầu HS phải biết chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với để nhóm học tập đạt kết tốt Jigsaw đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc hồn thiện hình thức tổ chức hoạt động hợp tác DH Có thể hình dung, vũng trò chơi [13] Phạm Minh Hạc (1986) "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lí luận chung phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 173 [14] Lê Văn Hồng (1988) Tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Thị Phương Hoa (2005) "Về phương pháp dạy học hợp tác", Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số [16] Nguyễn Văn Hồng (2010) Dạy học hợp tác - nhóm, NXB Khoa học Kĩ thuật [17] Trần Bá Hoành (2002) "Những đặc trưng phương pháp DH tích cực", Tạp chí giáo dục, số 32, tr 26 -28 [18] Piaget Jean (1997) Tâm lí học giáo dục học NXB Giáo dục [19] Nguyễn Bá Kim (2014) Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB Đại học Sư phạm [20] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010) Phương pháp dạy học đại cương Mơn Tốn, Dự án đào tạo GV THCS NXB Đại học sư phạm [21] Nguyễn Thành Kỉnh (2011) Phát triển kĩ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [22] Nguyễn Kỳ (1995) Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục [23] Hồng Lê Minh (2007) Tổ chức dạy học hợp tác mơn Tốn trường Trung học phổ thơng Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội [24] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2012) Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT Dự án Phát triển giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo [25] Bùi Văn Nghị (2008) Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng NXB Đại học sư phạm [26] Bùi Văn Nghị, Trần Trung, Nguyễn Tiến Trung (2010) Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn lớp 11, NXB Đại học sư phạm 105 [27] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm [28] Pôlya G (1975) Sáng tạo toán học, Tập NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Pơlya G (1979) Sáng tạo tốn học NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Pôlya G (1995) Tốn học suy luận có lí NXB Giáo dục [31] Pơlya G (1997) Giải tốn nào? NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2008) Đánh giá kết học tập học sinh NXB Đại học Sư phạm [33] Nguyễn Triệu Sơn (2007) Phát triển khả học tập hợp tác cho sinh viên sư phạm toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [34] Lê Văn Tạc (2004) "Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác theo nhóm" Tạp chí Giáo dục, số 46, tr 23-25 [35] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008) Tiếp cận số phương pháp dạy học không truyền thống dạy học mơn Tốn trường đại học trường phổ thông NXB Đại học sư phạm [36] Đào Tam, Trần Trung (2010) Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng NXB Đại học Sư phạm [37] Chu Trọng Thanh, Trần Trung (2010) Cơ sở toán học đại kiến thức mơn Tốn phổ thơng NXB Giáo dục Việt Nam [38] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004) Học dạy cách học NXB Đại học Sư phạm [39] Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005) Cẩm nang thực hành giảng dạy NXB Đại học Sư phạm [40] Phan Văn Tỵ (2010) Vận dụng dạy học hợp tác dạy học môn khoa học xã hội nhân văn đại học quân Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị [41] Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Hữu Hậu (2010) Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học đại số giải tích trường Trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm 106 [42] Trần Trung, Đặng Xuân Cương, Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Danh Nam (2011) Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học mơn Tốn trường phổ thơng NXB Giáo dục Việt Nam [43] Thái Duy Tuyên (1993) "Tìm hiểu chất q trình dạy học" Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10, trang 10 – 13 [44] Thái Duy Tuyên (2008) PPDH truyền thống đổi NXB Giáo dục B TIẾNG ANH [45] Johnson, D & Johnson, R (1983) Confliet in the clas room: controversy and learning Review of Education Research 49, pp 51 – 70 [46] Johnson, D & Johnson, R (1998) Learning together and Alone, Cooperative competitive and Indivinalistic learning 3rd Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jesey [47] Spencer Kagan (1991) Kagan Cooperative Learning Kagan Publishing [48] Dr Wafaa Salem Al-Yaseen (2006) Cooperative Learning in the EFL Classroom The 2014 WEI International Academic Conference Proceedings, Vienna, Austria [49] Ufuk ŞİMŞEK, Bayram YILAR, Birgül KÜÇÜK (2013) The effects of cooperative learning methods on students’ academic achievements in social psychology lessons International Journal on New Trends in Education and Their Implications, July 2013, Volume: 4, Issue: Article: 01 [50] Johnson, et al., (2006) Active Learning: Cooperation in the College Classroom Interaction Book Company, Edina [51] Johnson, David W.; Johnson, Roger T.; Smith, Karl A (1998) Active Learning: Cooperation in the Classroom Interaction Book Company, Edina 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ Sau dạy thực nghiệm “Dạy học phương pháp giải biện luận phương trình bậc ẩn” Thời gian: 15 phút Câu 1: Giải biện luận phương trình: mx + n = Câu : Xác định m để phương trình : a) Có nghiệm b) Có vơ số nghiệm c) Vơ nghiệm + = 2√2 + PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q thầy cơ! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu " Thiết kế số tình dạy học hợp tác dạy học chương: “Phương trình- hệ phương trình” lớp 10 trường THPT " Chúng gửi đến Quý thầy (cô) phiếu tham khảo ý kiến Kính mong Q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào (có thể nhiều) ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! I Thơng tin cá nhân (có thể ghi khơng) Họ tên: Điện thoại: Đơn vị công tác: II Nội dung xin ý kiến Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm chưa?  Đã sử dụng  Chưa sử dụng Theo thầy (cô), việc tổ chức dạy học hợp tác DH mơn Tốn trường THPT  có tính khả thi  không khả thi Mức độ tổ chức dạy học hợp tác trường THPT thầy (cô) là:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Đơi  Hiếm Theo thầy (cơ) vận dụng phương pháp dạy học hợp tác góp phần:  giúp học sinh hứng thú học tập, u thích mơn học  giúp học sinh nắm vững kiến thức  giúp học sinh rèn luyện kỹ tư khả hợp tác  giúp học sinh gắn bó, đồn kết với bạn bè hơn, có ý thức tập thể hơn, biết dân chủ Mức độ thầy (cô) dạy cho HS kỹ học tập hợp tác  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Đôi  Hiếm Theo thầy (cô), nội dung sau sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trình dạy học?  Hình học  Đại số  Số học Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, thầy (cơ) gặp khó khăn dạy tình dạy học đây?  Khái niệm  Định lý  Giải tập  Quy tắc - phương pháp Theo thầy (cô) phương pháp dạy học hợp tác áp dụng cho đối tượng học sinh  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu, Theo thầy (cơ) hình thức học hợp tác giúp học sinh :  hứng thú học tập  hứng thú học tập  tương đối hứng thú học tập  không hứng thú học tập 10 Theo thầy (cô), để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau đây? TT Nội dung HS trao đổi trực diện (mặt đối mặt) Các thành viên chia sẻ trách nhiệm nhóm GV phân công công việc phù hợp vơi lực cá nhân Mỗi cá nhân phải nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ HS phải nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành cơng nhóm HS phải đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động nhóm GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân 11 Thầy (cô) cho biết nguyên tắc chia nhóm học tập hợp tác hình thức dạy học hợp tác theo nhóm thường sử dụng 12 Theo thầy (cô) việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm có khó khăn gì?  Khó thiết kế hoạt động học tập  Thầy giáo chưa có nhiều kinh nghiệm, sẵn sàng dạy học hợp tác  Học sinh chưa/không sẵn sàng học hợp tác  Không đủ thời gian lớp PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Trường: Qua tiết HTTH Thầy (cô) tổ chức lớp mình, em có suy nghĩ nào? Qua em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Theo em học đại số nội dung khó?  Khái niệm  Quy tắc, phương pháp  Tính chất  Bài tập Theo em học đại số có cần thiết phải hợp tác với bạn không?  Rất cần  Cần thiết  Thỉnh thoảng  Không cần thiết Khi không hiểu nội dung khái niệm, quy tắc, phương pháp, tính chất tập hình học em thường dựa vào đâu?  Tự lực  Tham khảo SGK  Thầy, Cô  Trao đổi với bạn Thầy(cơ) em có hay tổ chức cho em HTHT không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Khơng Khi dạy mơn Tốn thầy(cô) em tổ chức cho em HTHT dạy nội dung nào?  Khái niệm  Quy tắc, phương pháp  Tính chất  Giải tập Khi HTHT, thầy (cô ) thường chia lớp thành nhóm?  nhóm  nhóm 10 11 12 12 nhóm Khi chia nhóm, thầy (cơ) thường chia bạn nhóm?  bạn  18 nhóm  12 bạn  bạn  bạn Khi dạy học hợp tác theo nhóm, thầy (cơ) thường chia nhóm theo:  bàn nhóm  người nhóm  bàn nhóm  cách khác Em có thích học hợp tác theo nhóm khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Em có muốn học hợp tác theo nhóm thường xun khơng?  Khơng  Có  Bình thường  Thường xun Em có thích trình bày ý kiến với bạn nhóm khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Em có gặp khó khăn với yêu cầu đặt giáo viên thông qua PHT khơng?  Khơng 13  Hơi khó  Khó Khơng khí lớp học tổ chức HTHT là:  Rất sơi nổi, tích cực phát biểu  Ít sơi nổi, phát biểu 14  Q khó  Sơi nổi, phát biểu  Trầm lặng, không phát biểu Sau tham gia hoạt động nhóm, em nhận thấy kỹ hoạt động nhóm phát triển đến mức độ nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Kém 15 Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau đây? TT Nội dung HS trao đổi trực diện (mặt đối mặt) Các thành viên chia sẻ trách nhiệm nhóm GV phân cơng cơng việc phù hợp vơi lực cá nhân Mỗi cá nhân phải nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ HS phải nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành cơng nhóm HS phải đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động nhóm GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân 16 Học tập theo phương pháp HTHT, em có gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi Khó khăn  Dễ hiểu nhớ  Mất thời gian để di chuyển vị trí, chia lâu nhóm  Khơng khí lớp học sơi  Sự chênh lệch học lực bạn nổi, thoải mái vui vẻ  Rèn luyện kĩ hợp tác theo nhóm - Ý kiến khác: nhóm nhóm làm ảnh hưởng hiệu thảo luận kết đánh giá nhóm  Nhiều bạn thụ động thờ ơ, chưa có ý thức tự giác thảo luận nhóm  Giờ học ồn làm tập trung - Ý kiến khác: 17 Em nêu ví dụ học tập hợp tác nhóm (một đó), kể em làm gì? Làm gì? Nhóm em giao nhiệm vụ gì? Kết đánh nào? PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢN SCAN PHIẾU THĂM DÒ, BÀI KIỂM TRA CỦA GV VÀ HS ... phương trình, hệ phương trình lớp 10 41 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG: “PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH” LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Dạy học nội dung chương: ? ?Phương. .. luyện khả hợp tác trong dạy học chương phương trình, hệ phương trình lớp 10 trường THPT 7.2 Thiết kế thực nghiệm dạy học số tình DHHT dạy học phương trình, hệ phương trình lớp 10 trường THPT Cấu... dạy học chương: ‘? ?Phương trình, hệ phương trình” cho học sinh THPT 48 2.3 Thiết kế tình dạy học hợp tác dạy học giải phương trình hệ phương trình lớp 10 THPT 51 2.3.1 Thiết kế số tình

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan