1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số tình huống dạy học hình học ở trường trung học cơ sở theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri trức

92 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Một Số Tình Huống Dạy Học Hình Học Ở Trường Trung Học Cơ Sở Theo Hướng Giúp Học Sinh Kiến Tạo Tri Thức
Tác giả Phan Minh Trường
Người hướng dẫn TS. Phạm Xuân Chung
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN MINH TRƢỜNG THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN MINH TRƢỜNG THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM XUÂN CHUNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên TS Phạm Xuân Chung Thầy tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn để tơi hồn thành luận văn Khơng thầy cịn ln quan tâm, động viên cố gắng học tập nhƣ sống Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sƣ phạm Tốn học Trƣờng Đại học Vinh, thầy tổ phƣơng pháp giảng dạy dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ làm luận văn Xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện để học tập làm luận văn đạt kết tốt Long An, tháng năm 2015 Tác giả Phan Minh Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hoạt động học 1.1.2 Hoạt động dạy 1.1.3.Tình 1.1.4 Tình dạy học 1.2 Các quan điểm, lý thuyết dạy học vận dụng vào thiết kế tình dạy học 1.2.1 Quan điểm hoạt động phương pháp dạy học mơn Tốn 1.2.2 Lý thuyết kiến tạo 10 1.2.3 Lý thuyết tình 12 1.3 Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 13 1.3.1 Xác lập vị trí chủ thể người học, bảo đảm tính tự giác, tích cực sáng tạo hoạt động học tập 14 1.3.2 Dạy học dựa nghiên cứu tác động quan niệm kiến thức sẵn có người học 14 1.3.3 Dạy việc học, cách học thơng qua tồn q trình dạy học 15 1.3.4 Xác định vai trò người thầy với tư cách người thiết kế, uỷ thác, điều khiển thể chế hoá 15 1.4 Một số quan điểm lý luận vấn đề thiết kế tình dạy học hình học theo hƣớng giúp học sinh kiến tạo tri thức 22 1.4.1 So sánh phương pháp dạy học theo tình với số phương pháp, xu hướng dạy học khác 22 1.4.2 Điểm mạnh hạn chế phương pháp dạy học theo tình 23 1.4.3 Định hướng thiết kế tình dạy học hình học theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức trường phổ thông 24 1.4.4 Một số biện pháp thiết kế tình dạy học Hình học điển hình trường phổ thơng 25 1.5 Thực trạng dạy học mơn Tốn trƣờng THCS 27 1.6 Nội dung hình học chƣơng trình Tốn THCS 33 1.6.1 Những vấn đề nội dung hình học lớp 33 1.6.2 Những vấn đề nội dung hình học lớp 35 1.6.3 Những vấn đề nội dung hình học lớp 40 1.6.4 Những vấn đề nội dung hình học lớp 43 CHƢƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 2.1 Kết nghiên cứu thứ 50 2.1.1 Ý tưởng thiết kế 50 2.1.2 Kết thiết kế tình dạy học 50 2.2 Kết nghiên cứu thứ hai 57 2.2.1 Ý tưởng thiết kế 57 2.2.2.Kết thiết kế tình dạy học 58 2.3 Kết nghiên cứu thứ ba 63 2.3.1 Ý tưởng thiết kế 63 2.3.2 Kết thiết kế tình dạy học 63 2.4 Kết nghiên cứu thứ tƣ 70 2.4.1 Ý tưởng thiết kế 70 2.4.2 Kết thiết kế tình dạy học 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 80 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 80 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 81 3.4.1 Phân tích định tính 81 3.4.2 Phân tích định lượng 82 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các phƣơng pháp dạy học truyền thống chủ yếu truyền thụ chiều từ giáo viên (GV) đến học sinh (HS), điều hạn chế khả tƣ duy, sáng tạo HS Vì vậy, định hƣớng chung đổi giáo dục chuyển từ giáo dục trọng nội dung sang giáo dục đặt trọng tâm phát triển lực ngƣời học nhằm phát triển toàn diện nhân cách đặc biệt khả vận dụng, khả sáng tạo HS Đổi phƣơng pháp dạy học định hƣớng quan trọng đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.” Trong luật giáo dục năm 2005, điều 27 quy định mục tiêu giáo dục phổ thông phải giúp HS: “phát triển lực cá nhân, tính động, sáng tạo”, điều 28 quy định nội dung, phƣơng pháp giáo dục phổ thông: “nội dung giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống, gắn với thực tiễn sống”, phƣơng pháp “phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tính cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trong thập kỷ qua, nƣớc giới Việt Nam nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại nhằm phát huy tính tích cực học tập HS, có dạy học kiến tạo tác giả J Piaget Trong dạy học kiến tạo, J Piaget cho tri thức đƣợc kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan ngƣời học Nhƣ vậy, lý thuyết kiến tạo coi trọng tích cực chủ động HS trình học tập để tạo nên tri thức cho thân Việc dạy học theo lý thuyết kiến tạo tạo hội thuận lợi cho việc áp dụng phƣơng pháp dạy học vào thực tiễn dạy học môn Tốn trƣờng phổ thơng Việt Nam nhằm phát huy tối đa lực tƣ lực giải vấn đề, làm việc theo nhóm cho HS để nâng cao chất lƣợng dạy học Tuy nhiên thực tiễn trƣờng THCS hoạt động dạy học mơn Tốn nói chung dạy học Hình học nói riêng nhiều nặng truyền đạt kiến thức chiều cho HS mà khơng tạo tình học tập, tổ chức dạy học theo hƣớng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học để kích thích tìm tịi, khám phá, tự nghiên cứu trao đổi hợp tác tự chiếm lĩnh kiến thức HS Đều khiến phận khơng nhỏ HS chƣa tích cực chủ động q trình học tập Xuất phát từ lý trên, để phát triển thêm tính tích cực, chủ động, tự giác học tập cho HS học Hình học trƣờng THCS, ngƣời học chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế số tình dạy học Hình học trường trung học sở theo hướng giúp HS kiến tạo tri thức” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài thiết kế đƣợc số tình dạy học Hình học cụ thể trƣờng THCS cho HS tích cực thực tham gia kiến tạo tri thức Nếu vận dụng quan điểm hoạt động, lý thuyết kiến tạo, lý thuyết tình thiết kế đƣợc số tình dạy học Hình học trƣờng THCS theo hƣớng giúp HS kiến tạo tri thức ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học Hình học trƣờng THCS trình kiến tạo tri thức HS trƣờng THCS GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng quan điểm hoạt động, lý thuyết kiến tạo, lý thuyết tình thiết kế đƣợc tình dạy học Hình học trƣờng THCS theo hƣớng giúp HS kiến tạo tri thức NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Chỉ đƣợc sở lý luận cho việc thiết kế tình dạy học mơn Tốn nói chung Hình học nói riêng trƣờng THCS - Làm rõ quan điểm phƣơng pháp thiết kế tình dạy học Hình học THCS theo hƣớng giúp HS kiến tạo tri thức - Thiết kế thực nghiệm, hồn thiện số tình dạy học Hình học trƣờng THCS theo quy trình, quan điểm đề xuất PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách, báo liên quan đến lý thuyết kiến tạo, tài liệu giáo dục mơn Tốn, tâm lý học, lý luận dạy học, nghiên cứu chƣơng trình SGK (nội dung Hình học) trƣờng THCS - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Toán số trƣờng THCS Long An - Phƣơng pháp tổ chức thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để xem xét tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Thiết kế đƣợc số tình dạy học Hình học trƣờng THCS theo hƣớng giúp HS kiến tạo tri thức CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng Một số kết nghiên cứu Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 72 + GV: Hãy phân biệt khác cung bị chắn góc nội tiếp cung bị chắn góc tâm? + HS: Cung bị chắn góc nội tiếp cung nhỏ cung lớn Trong cung bị chắn góc tâm cung nhỏ nửa đƣờng trịn + GV yêu cầu HS làm ?1 SGK Vì góc hình hình khơng phải góc nội tiếp? + HS quan sát trả lời: - Các góc hình có đỉnh khơng nằm đƣờng trịn nên khơng phải góc nội tiếp - Các góc hình có đỉnh nằm đƣờng trịn nhƣng góc E hình a) hai cạnh khơng chứa dây cung đƣờng trịn, góc G hình b) có cạnh khơng chứa dây cung đƣờng trịn nên khơng phải góc nội tiếp Hoạt động 2: Phát nội dung định lý số đo góc nội tiếp + GV: Chúng ta biết góc tâm có số đo số đo cung bị chắn (≤1800) Còn số đo góc nội tiếp nào? có quan hệ với số đo cung bị chắn? + GV chia lớp thành nhóm yêu cầu thực hành đo góc nội tiếp cung bị chắn (thơng qua góc tâm) thơng qua phiếu học tập Nhóm 1, làm phiếu học tập số Nhóm 2, làm phiếu học tập số Nhóm 3, làm phiếu học tập số 73 Phiếu học tập số A Đo so sánh số đo góc nội tiếp BAC cung bị chắn BC C O B Hình Phiếu học tập số Đo so sánh số đo góc nội tiếp BAC cung bị chắn A BC C B O D Hình Phiếu học tập số Đo so sánh số đo góc nội tiếp BAC cung bị chắn A BC O B Hình C + HS thực hành đo góc nội tiếp đo cung bị chắn (thơng qua góc tâm) theo nhóm thông báo kết rút nhận xét + HS: số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn 74 + GV yêu cầu HS đọc định lý trang 73 SGK nêu giả thiết, kết luận định lý + HS phát biểu định lý: Trong đường tròn, số đo góc nội tiếp nửa số đo cung bị chắn GT BAC nội tiếp đƣờng tròn (O) KL BAC = sđ BC Hoạt động 3: Chứng minh định lý + GV yêu cầu HS phân biệt khác ba hình 16, 17, 18 SGK + GV: Chúng ta chứng minh định lý ba trƣờng hợp nêu Theo em, chứng minh trƣờng hợp trƣớc thuận lợi nhất? Vì sao? + HS: Trƣờng hợp tâm O nằm cạnh góc Vì dễ phát mối liên hệ góc nội tiếp góc tâm + HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào a) Tâm O nằm cạnh góc C GV vẽ hình GV yêu cầu: chứng minh định lý A O B Hình OAC cân OA = OA = R  OAC  ACO , có BOC  OAC  ACO (tính chất góc ngồi tam giác)  OAC  BAC  BOC Mà BOC = sđ BC (có AB đƣờng kính  BC cung nhỏ) 75  BAC = sđ BC b) Tâm O nằm bên góc GV vẽ hình A C O D B Hình + GV Bằng cách để đƣa đƣợc trƣờng hợp a)? Hãy chứng minh BAC = sđ BC trƣờng hợp HS Vẽ đƣờng kính AD, nối BO, CO Vì O nằm BAC nên tia AD nằm hai tia AB AC  BAC = BAD  DAC Mà BAD = DAC = sđ DC (theo c/m a)  BAC = = sđ BD (theo c/m a) sđ ( BD  DC ) sđ BC (vì điểm D nằm BC ) c) Tâm O nằm ngồi góc GV vẽ hình, gợi ý chứng minh (kẻ đƣờng kính AD, B nằm BC nên BAC  DAC  DAB , từ sử dụng kết chứng minh a) 76 C A B O D Hình + HS vẽ hình vào vở, nghe GV gợi ý để nhà hoàn thành chứng minh Hoạt động 4: Hệ định lý GV đƣa bảng phụ với tập: Trên hình vẽ, cho: D C A O B E Hình 10 AB đƣờng kính, AC  CD a) Chứng minh AEC  CBD b) So sánh AEC AOC c) Tính ACB + GV yêu cầu HS suy nghĩ trình bày chứng minh HS trình bày chứng minh: a) AEC = sđ AC 77 CBD = sđ CD (theo định lý góc nội tiếp) mà AC  CD (giả thiết) nên AEC  CBD b) AEC = sđ AC AOC = sđ AC (số đo góc tâm)  AEC = AOC c) ACB = sđ AB  ACB = 1800 = 900 + GV hỏi: Từ tập trên, rút tính chất góc nội tiếp? + HS: Trong đƣờng trịn, góc nội tiếp chắn cung + GV : Thế ngƣợc lại đƣờng trịn, góc nội tiếp cung bị chắn nào? + HS : Trong đƣờng trịn, góc nội tiếp cung bị chắn + GV hỏi: Từ chứng minh b) rút mối liên hệ góc nội tiếp góc tâm góc nội tiếp ≤ 900 ? + HS: Góc nội tiếp ≤ 900 có số đo nửa số đo góc tâm chắn cung GV đƣa bảng phụ với hình vẽ : 78 I N M O a Hình 11 Cho MIN = 1100, tính MON + HS: MIN = 1100  MaN = 2200  MIN = 1400  MON = 1400 GV nhấn mạnh : nhƣ vậy, góc nội tiếp > 900 tính chất khơng cịn + GV hỏi tiếp: Thế góc nội tiếp chắn nửa đƣờng trịn sao? + HS: Góc nội tiếp chắn nửa đƣờng trịn góc vng + GV u cầu HS đọc lại hệ định lý góc nội tiếp Hoạt động 5: Củng cố + GV đƣa lên bảng phụ tập 15, trang 75 SGK: Các khẳng định hay sai a) Trong đƣờng trịn, góc nội tiếp chắn cung b) Trong đƣờng trịn, góc nội tiếp + HS trả lời: a) Đúng b) Sai 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nội dung Chƣơng việc thiết kế đƣợc tình dạy học Hình học trƣờng THCS theo hƣớng giúp HS kiến tạo tri thức 80 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi tính hiệu việc thiết kế tình dạy học dạy Hình Học trƣờng THCS kiểm định giả thuyết khoa học đề tài luận văn 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành thực nghiệm dạy học tình dạy học đƣợc thiết kế chƣơng Đó là: Tình 1: Dạy học định lý “Tổng ba góc tam giác” Tình 2: Dạy học định lý “Đƣờng trung bình hình thang” Tình 3: Dạy học “Định lý Talet tam giác” Tình 4: Dạy học “Góc nội tiếp” Trong dạy học thực nghiệm, xây dựng mục tiêu học cho lớp mục tiêu cá nhân cho HS Trong học, phối hợp rèn luyện cho HS kỹ học tập thông qua nội dung nhiệm vụ học tập Sau thực nghiệm, cho HS làm KT 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trƣờng THCS&THPT Long Hựu Đông, huyện Cần Đƣớc, tỉnh Long An Lớp thực nghiệm: 7A2, 8A2, 9A2 Lớp đối chứng: 7A3, 8A3, 9A3 Thời gian thực nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng đến tháng năm 2015 81 GV dạy lớp thực nghiệm: Cô Trần Thị Lê GV dạy lớp đối chứng: Thầy Nguyễn Hữu Anh Duy Đƣợc đồng ý Ban Giám Hiệu Trƣờng THCS&THPT Long Hựu Đơng, chúng tơi tìm hiểu kết học tập lớp khối khối THCS trƣờng nhận thấy trình độ chung mơn tốn hai lớp thực nghiệm đối chứng khối tƣơng đƣơng Trên sở đó, chúng tơi đề xuất đƣợc thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp làm đối chứng Số tiết đƣợc thực nghiệm tiết Sau dạy thực nghiệm, cho HS làm kiểm tra 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm Sau q trình thực nghiệm, chúng tơi thu đƣợc số kết tiến hành phân tích hai phƣơng diện sau: 3.4.1 Phân tích định tính Sau q trình thực nghiệm thấy: - HS trực tiếp kiến tạo tri thức thông qua hoạt động kiến tạo tri thức, tìm tịi kiến thức dƣới thiết kế, tổ chức điều khiển GV - Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm kiến tạo góp phần làm cho hệ thống tri thức kĩ hình thành mang tính hệ thống, vững 82 - HS hứng thú hơn, tham gia xây dựng học sôi học Các em chủ động tham gia vào trình tìm kiếm kiến thức Nhƣ HS tin tƣởng vào khả thân lƣợng kiến thức thu nhận vừa sức - Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tƣơng tự, khái qt hóa, phát vấn đề… tiến Khả trình bày lời giải chặt chẽ, lơgic, sai lầm HS đƣợc thƣờng xuyên nhắc nhở sửa chữa sai lầm Việc ghi nhớ kiến thức đƣợc cải thiện kiến thức đa phần em phát Năng lực tự học đƣợc cải thiện, HS hứng thú Toán 3.4.2 Phân tích định lượng Việc phân tích định lƣợng dựa KT đƣợc HS thực kết thúc đợt thực nghiệm Tiến hành chấm điểm KT lớp thực nghiệm đối chứng, thu đƣợc kết nhƣ sau: Điểm Xi Lớp 10 X 7A2 0 11 6,75 0 12 10 11 5,83 0 7 12 2 6,87 n1 = 40 7A3 n2 = 42 8A2 n1 = 40 83 8A3 0 13 11 2 6,09 0 10 11 6,73 0 10 6,18 n2 = 41 9A2 n1 = 45 9A3 n2 = 43 Từ kết ta có nhận xét sau:  Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng  Số HS có điểm dƣới lớp thực nghiệm thấp số HS có điểm khá, giỏi từ điểm trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Quá trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm đƣợc hồn thành, tính khả thi hiệu quan điểm đƣợc khẳng định Thực dạy học tình dạy học theo hƣớng kiến tạo góp phần phát triển lực giải vấn đề cho HS, đồng thời nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trƣờng THCS 84 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn thu đƣợc số kết sau đây: 1) Thiết kế tình dạy học hình học theo hƣớng giúp HS kiến tạo tri thức 2) Chỉ đƣợc mặt mạnh nhƣ hạn chế phƣơng pháp dạy học theo tình huống; định hƣớng phƣơng pháp để thiết kế đƣợc tình dạy học hình học trƣờng THCS theo hƣớng giúp HS kiến tạo tri thức 3) Kết đề tài cho thấy vận dụng quan điểm hoạt động, lý thuyết kiến tạo, lý thuyết tình để thiết kế tình dạy học hình học trƣờng THCS theo hƣớng giúp HS kiến tạo tri thức 4) Đã tổ chức thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi tình huống dạy học đề xuất luận văn Nhƣ vậy, khẳng định mục đích nghiên cứu đƣợc thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Bình, Tơn Thân (2004), Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS - Mơn Tốn, Dự án phát triển THCS, Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy giải vấn đề mơn Tốn”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân (Chủ biên) tác giả khác (2005), Bộ sách Toán 9, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân cộng (2006), Bộ sách Tốn 8, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân cộng (2003), Bộ sách Tốn 7, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cộng (2003), Bộ sách GV Tốn 9, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cộng (2003), Bộ sách GV Tốn 8, Nxb Giáo dục Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cộng (2003), Bộ sách GV Tốn 7, Nxb Giáo dục Hồng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo Toán học trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Hồng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Tốn học trường phổ thông Trung học sở, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Chúng (2000), Phương pháp dạy học Hình học trường Trung học sở, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học trường Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 13 Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Dạy HS tự lực tiếp cận kiến thức toán học, Dự án đào tạo GV trung học sở, Bộ GD&ĐT 14 Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại: Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Bá Kim, Vƣơng Dƣơng Minh, Tơn Thân (1999), Khuyến khích số hoạt động trí tuệ HS qua mơn Tốn trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nxb Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Hà Nội 19 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại Học Sƣ phạm 20 Nguyễn Tiến Trung, Thiết kế tình dạy học hình học trường trung học phổ thơng giúp HS kiến tạo tri thức, Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2013 21 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điền Tiếng Việt, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 22 A N Lêônchiep (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN MINH TRƢỜNG THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG GIÚP HỌC SINH KIẾN TẠO TRI THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO... pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân 1.4 Một số quan điểm lý luận vấn đề thiết kế tình dạy học hình học theo hƣớng giúp học sinh kiến tạo tri thức 1.4.1 So sánh phương pháp dạy học theo tình với số. .. Thiết kế tình dạy học sở vận dụng ý tƣởng lý thuyết tình cho có đủ tình học: tình hoạt động, tình giao tiếp, tình xác nhận 25 Định hướng 3: Thiết kế điển hình tình dạy học thƣờng gặp: tình dạy

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Bình, Tôn Thân (2004), Một số vấn đề về đổi mới PPDH ở trường THCS - Môn Toán, Dự án phát triển THCS, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới PPDH ở trường THCS - Môn Toán
Tác giả: Nguyễn Hữu Bình, Tôn Thân
Năm: 2004
2. Nguyễn Hữu Châu (1995), “Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán”
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1995
3. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên) và các tác giả khác (2005), Bộ sách Toán 9, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách Toán 9
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên) và các tác giả khác
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
4. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự (2006), Bộ sách Toán 8, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách Toán 8
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
5. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự (2003), Bộ sách Toán 7, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách Toán 7
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
6. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự (2003), Bộ sách GV Toán 9, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách GV Toán 9
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự (2003), Bộ sách GV Toán 8, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách GV Toán 8
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự (2003), Bộ sách GV Toán 7, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách GV Toán 7
Tác giả: Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tôn Thân cùng cộng sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
9. Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo Toán học ở trường phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1969
10. Hoàng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Toán học ở trường phổ thông Trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Toán học ở trường phổ thông Trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
11. Hoàng Chúng (2000), Phương pháp dạy học Hình học ở trường Trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hình học ở trường Trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
12. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2002), Hoạt động hình học ở trường Trung học cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hình học ở trường Trung học cơ sở
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
13. Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2007), Dạy HS tự lực tiếp cận kiến thức toán học, Dự án đào tạo GV trung học cơ sở, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy HS tự lực tiếp cận kiến thức toán học
Tác giả: Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang
Năm: 2007
14. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học môn Toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học môn Toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1981
15. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại: Lý luận, biện pháp, kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
16. Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân (1999), Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của HS qua môn Toán ở trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của HS qua môn Toán ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vương Dương Minh, Tôn Thân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2002
18. Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
19. Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại Học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại Học Sƣ phạm
Năm: 2008
20. Nguyễn Tiến Trung, Thiết kế tình huống dạy học hình học ở trường trung học phổ thông giúp HS kiến tạo tri thức, Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tình huống dạy học hình học ở trường trung học phổ thông giúp HS kiến tạo tri thức

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w