Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh Khoa A Lí === === Vế CM THI KHóA LUậN tốt nghiệp Đề tà i : THIẾT KẾ MỘT SỐ MÔ ĐUN GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ngµnh: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Việt Hà VINH - 2012 Lời cảm ơn! Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh nơi tiến hành thực nghiệm Trước tiên xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Việt Hà, giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn gia đình, người thân cho nguồn động viên lớn lao để có tâm hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, bạn sinh viên lớp 49 A địa lý giúp đỡ động viên suốt trình thực đề tài Cuối tơi xin gửi lời cám ơn tới tập thể giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Văn Trỗi – Lộc Hà – Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm, đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành đề tài lựa chọn Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Võ Cẩm Thi Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân Kết nghiên cứu đề tài chưa cơng bố chương trình khác BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết THPT IPCC BĐKH HS GV SGK BCB GDP HƯNK KNK UNFCCC Ppm IUNC Đọc Trung học phổ thông Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC) Biến đổi khí hậu Học sinh Giáo viên Sách giáo khoa Ban Tổng thu nhập quốc dân Hiệu ứng nhà kính Khí nhà kinh Cơng ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH Đơn vị đo mật độ ppm=1/1 000 000 Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế Mục lục Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng, khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 quan điểm nghiên cứu 10 Bố cục đề tài 10 B PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Những vấn đề chung dạy học địa lí THPT 11 1.1.1.1 Khái quát bậc học THPT 11 1.1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi THPT 11 1.1.2 Những vấn đề chung BĐKH 20 1.1.2.1 Các thuật ngữ 20 1.1.2.2 Nguyên nhân 22 1.1.2.3 Hiện tượng hiệu ứng nhà kính: 24 1.1.2.4 Biểu 26 1.1.2.5 Tác động 32 1.1.3 Vấn đề tích hợp nội dung BĐKH nhà trường 35 1.1.4 Những vấn đề chung mô đun dạy học 36 1.1.4.1 Khái niệm mô đun dạy học 36 1.1.4.2 Đặc điểm mô đun dạy học 39 1.1.4.3 Cấu trúc mô đun dạy học 41 1.1.4.4 Phân loại 44 1.1.4.5 Mô đun ưu dạy học theo mô đun 45 1.2 Cơ sở thực tiễn 46 1.2.1 Thực trạng giáo dục BĐKH trường THPT 46 1.2.2 Đánh giá hình thức tổ chức thực giáo dục BĐKH trường THPT 48 Chương 2: Thiết kế số mô đun giáo dục BĐKH 54 2.1 Xác định nội dung tích hợp giáo dục BĐKH chương trình SGK địa lý THPT 54 2.2 Nguyên tắc thiết kế mô đun dạy học 63 2.2.1 Nguyên tắc mục tiêu 63 2.2.2 Nguyên tắc hệ thống 64 2.2.3 Nguyên tắc hiệu 64 2.2.4 Nguyên tắc khả thi 65 2.3 Quy trình thiết kế mô đun dạy học 65 2.3.1 Phân tích chương trình mơn học 65 2.3.2 Xác định mô đun phù hợp 65 2.3.3 Đặt tên cho mô đun 65 2.3.4 Xác định số lượng, nội dung tiểu mô đun hợp thành 66 2.3.5 Chi tiết hóa vị trí mơ đun 66 2.4 Một số hình thức cấu trúc mơ đun dạy học thường gặp 67 2.5 Một số mơ đun chương trình địa lí THPT nhằm nâng cao nhận thức học sinh vấn đề BĐKH 70 2.5.1 Mơ đun 1: Tìm hiểu tác động BĐKH đến môi trường sống người ( Lớp 10) 70 2.5.2 Mơ đun 2: Liệu có phải tất quốc gia gánh chịu hậu BĐKH nhau? 88 2.5.3 Mơ đun 3: Biến đổi khí hậu Việt Nam ( lớp 12) 94 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 101 3.1 Mục đích, nhiệm vụ 101 3.2 Nguyên tắc tiến hành 102 3.3 Tổ chức 102 3.4 Nội dung tiến hành 102 3.5 Kiểm tra, đánh giá 102 3.6 Nhận xét 103 C KẾT LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Con người sản phẩm cao quý q trình tiến hóa hữu trở thành thành viên đặc biệt sinh Khi người bắt đầu có ý thức khả tìm hiểu giới xung quanh đồng thời bắt đầu tạo công cụ, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống Trong trình tiến hóa phát triển, người ln phải dựa vào yếu tố sẵn có tự nhiên Con người với tư cách vật thể sống, yếu tố sinh tác động trực tiếp vào môi trường Các hệ sinh thái tự nhiên dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, bị tác động người đến mức cân suy thoái Hiện giới phải đối mặt với vấn đề BĐKH đại có quy mơ tồn giới, BĐKH kèm với việc nhiệt độ giới tăng cao, băng tan làm mực nước biển dâng làm ngập vùng đất thấp Kèm theo hàng loạt vấn đề liên quan thay đổi hệ thống thời tiết, khí hậu toàn giới, gia tăng tượng thời tiết cực đoan, suy thối mơi trường loại tài ngun… Việt Nam có diện tích khoảng 32.931 km2 , nằm bán đảo Đông Dương, vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Lãnh thổ trải dài 15 vĩ độ với 3.260km đường bờ biển Với vị trí vậy, Việt Nam đánh giá năm quốc gia dễ bị tổn thương chịu thiệt hại nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu đại Đứng trước vấn đề đó, quan ban ngành cơng dân phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường, phịng chống biến đổi khí hậu Muốn vậy, cần phải trang bị hệ thống tri thức BĐKH cho người dân, đặc biệt em học sinh em nhân tố quan trọng phòng chống lại BĐKH tương lai Dựa u cầu thiết đó, việc tích hợp giảng dạy BĐKH môn học cần thiết nhằm nâng cao nhận thức lực thích ứng cho cộng đồng đặc biệt hệ trẻ Chúng ta hệ lớn lên thời đại thơng tin tồn cầu, ngày có nhiều bạn trẻ Việt Nam thông thạo với công nghệ, ngoại ngữ tri thức đại Tuy nhiên, lực lượng dân số đông đảo phải đối mặt với thách thức to lớn thiếu hiểu biết sinh thái môi trường, đất nước ta tập trung vào mục tiêu xố đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Chính Thanh niên Việt Nam đối tượng ngày quan tâm đến vấn đề mơi trường, đặc biệt muốn tìm hiểu tác động BĐKH vai trị tranh Chính từ thực trạng thích ứng với BĐKH trở thành xu toàn cầu mà tất nước giới bao gồm Việt Nam phải thực Nhiệm vụ ngành giáo dục mà cụ thể giáo viên phải xây dựng nhận thức giáo dục BĐKH cho hệ trẻ, cho tất cấp học, bậc học Chính điều đó, hưởng ứng hoạt động hướng tới bảo vệ môi trường Bộ Giáo dục đào tạo có định 4619/QĐ – BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc “Đưa nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chương trình giáo dục đào tạo giai đoạn 2011 – 2015” Xuất phát từ đặc điểm môn học: Như biết, Địa lý học môn khoa học gần gũi với mơi trường Chính nội dung dạy học môn địa lý nhà trường phổ thơng phản ánh điều Đây lí mà địa lý mơn học có khả tích hợp nội dung giáo dục mơi trường, giáo dục BĐKH cao Xuất phát từ thực tế tơi lựa chọn đề tài “Thiết kế số mô đun giáo dục BĐKH dạy học địa lý trường THPT” để thực việc tích hợp giáo dục BĐKH Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường THPT thực trạng dạy học địa lý nhà trường THPT Hiện nay, hệ thống tri thức khoa học bổ sung nhanh chóng với phát triển mạnh mẽ khoa học giáo dục khả nhận thức học sinh ngày phát triển cao Các em động, nhanh nhạy, có cách nhìn nhận khách quan giới khách quan có mong muốn to lớn, “thay đổi giới” Điều làm cho phương pháp dạy học liên tục xuất “ lỗ hổng”, đòi hỏi liên tục đổi phương pháp dạy học Tôi, sinh viên ngành sư phạm, giáo viên tương lai hi vọng tìm kiếm phương pháp dạy học mới, có hiệu cao Trong q trình tìm kiếm tơi nhận thấy nghiên cứu lí luận hình thức thiết kế, giảng dạy theo hình thức mơ đun có nhiều lợi hệ thống hóa, cung cấp tri thức cho học sinh khả mềm dẻo, linh động cao, sở cho việc lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thiết kế số mơ đun giáo dục biến đổi khí hậu dạy học địa lý trường THPT nhằm giúp HS tiếp cận kiến thức, nâng cao lực ứng phó với biến đổi khí hậu Lịch sử nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu mô đun thử nghiệm đưa vào giảng dạy hệ thống đào tạo nghề cho cơng nhân Hoa Kì từ đầu kỉ 20, nhiên năm 70 kỉ trước kiến thức mô đun giáo dục theo đường “nhập khẩu” Việt Nam Nắm bắt xu đó, nước ta có hàng loạt đề tài nghiên cứu ứng dụng đặc điểm mô đun giáo dục đào tạo hướng nghiệp đào tạo nghề Thời gian gần vấn đề môi trường BĐKH trở thành mối quan tâm tồn xã hội việc sử dụng phương pháp thiết kế mô đun giảng dạy vấn đề môi trường BĐKH trở nên phổ biến Các mô đun giáo dục bảo vệ môi trường xuất ngày nhiều Cụ thể cơng trình nghiên cứu giảng viên trường Đại Học Vinh “Tài liệu tập huấn – Hội thảo giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường” Cuốn “Thiết kế mẫu số mô đun giáo dục môi trường dành cho lớp tập huấn” Đồng thời có số mơ đun giáo dục nội dung BĐKH thiết kế dành cho đối tượng cán bộ, giáo viên lớp tập huấn Tuy nhiên thiết kế mơ đun cho việc tích hợp nội dung giáo dục BĐKH SGK Địa lý cho HS THPT chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mô đun giáo dục nội dung biến đổi khí hậu dạy học địa lý trường THPT Khách thể nghiên cứu: Quá trình tích hợp nội dung giáo dục BĐKH nhà trường, môn đặc biệt khoa học địa lý Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài: “Thiết kế số mô đun giáo dục BĐKH dạy học địa lý trường THPT” Tìm hiểu thực trạng giáo dục BĐKH nhà trường THPT môn đặc biệt khoa học địa lý Trên sở tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục BĐKH, tiến hành thiết kế số mô đun giáo dục BĐKH dạy học địa lý trường THPT Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề: - Dạy học theo mô đun - Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu nhà trường THPT - Thiết kế mô đun giáo dục BĐKH dạy học địa lý trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu, luận văn văn liên quan đến đề tài làm sở lí luận, thiết kế mô đun giáo dục BĐKH hệ thống kiến thức BĐKH Đây phương pháp sử dụng giai đoạn đề tài 6.2 Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp vận dụng để nghiên cứu hệ thống nội dung chương trình SGK, từ thiết kế hệ thống mơ đun giáo dục BĐKH 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm, khảo sát thực tế dạy học tích hợp giáo dục BĐKH trường THPT nhằm lấy sở thực tiễn đồng thời kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp sử dụng giai đoạn trình nghiên cứu đề tài 6.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học qua tham số đặc trưng điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng đề tài Ngồi tơi cịn sử dụng số phương pháp khác trình thực đề tài phương pháp thu thập thông tin, tìm hiểu tình hình thực tế phổ thơng, phương pháp dự dạy học sinh giáo viên Quan điểm nghiên cứu 7.1 Quan điểm hệ thống: 10 nước phát triển 2.5.3 Mô đun 3: Biến đổi khí hậu Việt Nam A: HỆ VÀO Mục tiêu Sau học xong, HS : - Về kiến thức: Biết tác động BĐKH tới Việt Nam Biết thông tin xu BĐKH, nước biển dâng tương lai - Về kĩ năng: Cung cấp kiến thức phòng tránh ứng xử có trường hợp đặc biệt diễn có tác động BĐKH trưừong hợp nước biển dâng, mưa bão bất thường… - Về thái độ: Hình thành thái độ ứng xử đắn trước rủi ro, cố môi trường BĐKH gây Xây dựng cho quan niệm đắn ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách bối cảnh phải đối mặt với BĐKH hậu BĐKH tới thân, địa phương, quốc gia, khu vực quốc tế - Đối tượng sử dụng: HS lớp 12 - Thời gian cần thiết 225 phút, (5 tiết) tiến hành suốt năm học gồm hoạt động ngoại khóa - Loại hình: Tích hợp dạy học địa lý - Vị trí mơ đun: Cùng với mơ đun tích hợp lớp học thấp cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức toàn diện BĐKH giới Việt Nam - Tài liệu tham khảo: SGK, tranh ảnh, số tài liệu ngắn gọn BĐKH, phiếu học tập B THÂN MƠ ĐUN Tiểu mơ đun 1:Tác động BĐKH lên vùng địa lý Loại hình: Tích hợp giáo dục BĐKH môn địa lý lớp 12 95 Mục tiêu: Sau học xong, HS : - Về kiến thức: sau học xong Hs biết số tác động BĐKH lân vùng địa lý tiêu biểu - Về kĩ năng: Từ kiến thức tiếp cận, Hs biết vận dụng để nhận thức biểu hiện, tác động BĐKH vùng miền - Về thái độ: Hình thành thái độ bảo vệ môi trường 3.Giới thiệu mô đun - Đối tượng Hs lớp 12 - Thời gian: tiết - Tài liệu: SGK, tranh ảnh, sơ đồ, tài liệu phát tay Tiến trình Nội dung tiếp cận Hoạt động GV HS - GV phát tài liệu, HS nghiên cứu tài liệu, hoạt động cá Hoạt động Một số biểu nhân nhắc lại số biểu BĐKH BĐKH Hoạt động Tác động BĐKH tới vùng địa lý - Vùng ven biển hải đảo - Vùng đồng băng - Vùng đồi núi trung du - Vùng thị - HS nghiên cứu tài liệu, nhóm đại diện cho vùng địa lý trình bày tác động BĐKH lên vùng địa lý - GV định hướng thảo luận, tổng kết nội dung thảo luận - GV tập củng cố Phụ lục Các biểu biến đổi hậu bao gồm tăng nhiệt độ toàn cầu, thay đổi lượng mưa nước biển dâng Những thay đổi nhiệt 96 độ, lượng mưa nước biển dâng biến đổi khí hậu dẫn đến tác động kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam có phân hóa đa dạng dạng địa hình, ảnh hưởng tới vùng địa lý có khác Vùng ven biển hải đảo Vùng ven biển hải đảo Việt Nam chia làm khu vực: Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Các khu vực thường xuyên chịu nhiều tác động tượng liên quan đến khí hậu bão áp thấp nhiệt đới (đặc biệt vùng Trung Bộ); lũ lụt sạt lở đất (đặc biệt vùng ven biển Bắc Bộ Trung Bộ) Bên cạnh đó, vùng ven biển nơi tập trung nhiều đô thị khu vực dịch vụ nên hầu hết ngành hoạt động kinh tế xã hội đã, chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu Hai ngành có khả chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu tương lai vùng duyên hải du lịch thủy sản Vùng đồng Việt Nam có hai vùng đồng đồng sơng Hồng sơng Cửu Long Đây vùng thấp nên thường xuyên chịu tác động úng ngập Vùng đồng Bắc Bộ Trung Bộ chịu nhiều tác động bão áp thấp nhiệt đới, lũ lụt xói lở mùa mưa hạn hán mùa khô Theo dự tính, tương lai, tác động nước biển dâng vùng Đồng sơng Cửu Long khu vực bị ảnh hưởng nặng nề Vùng núi trung du Vùng núi trung du Việt Nam chia làm khu vực chủ yếu: Vùng núi trung du Bắc Bộ, vùng núi Trung Bộ Tây Nguyên Các khu vực thường chịu ảnh hưởng lũ, lũ quét sạt lở đất; cháy rừng, hạn hán (đặc biệt la vùng núi Bắc Bộ Trung Bộ) Các lĩnh vực: An ninh lương thực; Lâm nghiệp; Giao thông vận tải; Môi trường tài nguyên nước, đa dạng sinh học; Y tế, sức khỏe cộng đồng, vấn đề xã hội khác thuộc vùng núi trung du Việt Nam có nguy chịu tác động đáng kể BĐKH Vùng đô thị Ở Việt Nam, đô thị tập trung chủ yếu dọc theo vùng ven biển 97 vùng đồng Các đô thị miền núi trung du có quy mơ khơng lớn, nhiên thị lạigiữ vai trị quan trọng mạng lưới đô thị quốc gia Về bản, đô thị nằm vùng chịu tác động tiêu biểu vùng Do hầu hết đô thị lớn nằm khu vực đồng ven biển nên nước biển dâng, bãovà lũ lụt mối nguy hại nghiêm trọng Hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội khu vực đô thị chịu tác động BĐKH Đặc biệt, đô thị trung tâm kinh tế văn hóa trị nên khả dễ bị tổn thương thiệt hại kinh tế, xã hội, môi trường, sở hạ tầng lớn Các cộng đồng có khả dễ bị tổn thương đa dạng vấn đề xã hội đô thị phức tạp Tuy vậy, khả ứng phó khu vực thị ln cao khu vực nơng thơn có mặt chung nhận thức cao hơn, trình độ lực quản lý, hệ thống hạ tầng tốt Tiểu mô đun 2: Tác động BĐKH lên ngành kinh tế Loại hình: Tích hợp giáo dục BĐKH môn địa lý lớp 12 Mục tiêu: Sau học xong, HS : - Về kiến thức: Biết tác động BĐKH lên ngành kinh tế, tác hại thiệt hại mà BĐKH gây - Về kĩ năng: Phân tích bảng số liệu, dự đoán tác động theo kịch để - Về thái độ: Tù việc nhận thức thực tiễn tới tư hành động, có suy nghĩ tích cực đóng góp vào ứng phó phịng chống với BĐKH 3.Giới thiệu mơ đun - Đối tượng HS lớp 12 - Thời gian: tiết - Tài liệu: SGK, tranh ảnh, sơ đồ, tài liệu phát tay Tiến trình Nội dung tiếp cận Hoạt động Hoạt động GV Hs - GV phát tài liệu, chia lớp thành nhóm 98 Ảnh hưởng BĐKH tới nông – lâm - ngư nghiệp Việt Nam - Hs dựa vào nhiều nguồn tri thức thảo luận trình bày tác động BĐKH tới ngành + Nông nghiệp + Lâm nghiệp + Ngư nghiệp Hoạt động - GV phát tài liệu Ảnh hưởng - HS dựa vào nguồn tài liệu hoạt động cá nhân, phân BĐKH tích tác động BĐKH tới ngành công nghiệp tới ngành công nghiệp Hoạt động - Gv phát tài liệu Ảnh hưởng - HS phân tích tác động BĐKH tới ngành dịch BĐKH vụ tới ngành dịch vụ Hoạt động Trò chơi: Tổ chức lớp học theo hình thức đối mặt HS đại diện cho nhóm thay mặt bạn trả lời nhanh câu hỏi GV đưa xoay quanh nội dung liệt kê các tộng BĐKH lên ngành kinh tế Phụ lục Phụ lục 1: Tác động BĐKH tới ngành nông nghiệp BĐKH ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến nguồn tài nguyên nước Nguồn nước mặt khan mùa khô gây hạn hán, dư thừa mùa mưa gây lũ lụt Nguồn nước ngầm bị suy giảm dẫn đến cạn kiệt khai thác mức thiếu nguồn bổ sung Những vấn đề nguồn nước nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới ngành ngành nông nghiệp Do nhiệt độ tăng cao, vùng trồng nhiệt đới có xu hướng di chuyển phía Bắc Vùng trồng ơn đới có xu hướng giảm diện tích Hạn hán lũ lụt góp phần ảnh hưởng đến diện tích canh tác Những biến động thất 99 thường thời tiết làm giảm sức chịu đựng trồng, gia tăng sâu bệnh ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng Ngành lâm nghiệp bị ảnh hưởng diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp nước biển dâng Đa dạng sinh học giảm loài chịu hạn hán, ngập lụt có xu hướng bị tuyệt chủng, lồi có khả chống chịu hạn hán, lũ lụt phát triển Bên cạnh cháy rừng sâu bệnh ảnh hưởng đến ngành lâm nghiệp Sự thay đổi khí hậu có tác động đến hệ sinh thái biển, làm biến động chủng quần nguồn lợi cá biển làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cộng đồng ngư dân khu vực ven biển Hiện tượng san hô chết hàng loạt (Coral Bleaching) 20 năm qua số nguyên nhân có nguyên nhân nhiệt độ vùng biển tăng lên Tại Việt Nam BĐKh tác động lên ngành thủy sản khía cạnh khai thác nuôi trông thủy sản Cụ thể: Sự gia tăng số lượng bão tính dị thường làm cho việc khai thác cảnh báo gặp khó khăn Sự thay đổi nồng độ muối nước biển gây khó khăn cho phát triển số loài sinh vật biển hệ sinh thái rừng ngập mặn thu hẹp khu vực sinh thái thủy sản nước dự báo nước biển dâng với tốc độ nay1/3 đồng sông Cửu Long bị ngập vào cuối kỉ Điều đồng nghĩa với việc vựa lúa thủy sản lớn nước đe dọa an ninh lương thực Phụ lục Tác động BĐKH tới công nghiệp Công nghiệp ngành kinh kế quan trọng, phát triển nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố Các khu công nghiệp sở kinh tế quan trọng đất nước xây dựng nhiều vùng đồng phải đối diện nhiều với nguy ngập lụt thách thức thoát nước nước lũ từ sông tăng mực nước biển Vấn đề đòi hỏi đánh giá tăng đầu tư lớn xây dựng khu công nghiệp đô thị, hệ thống đê biển, đê sông để bảo vệ hệ thống tiêu thoát nước, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro, đặc biệt khu cơng nghiệp có rác thải hố chất độc hại xây dựng vùng đất thấp 100 BĐKH làm tăng khó khăn việc cung cấp nước nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng dệt may, chế tạo, khai thác chế biến khống sản, nơng, lâm, thuỷ, hải sản, xây dựng công nghiệp dân dụng, công nghệ hạt nhân, thơng tin, truyền thơng, v.v Các điều kiện khí hậu cực đoan gia tăng với thiên tai làm cho tuổi thọ vật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị cơng trình giảm đi, địi hỏi chi phí tăng lên để khắc phục BĐKH cịn đòi hỏi ngành phải xem xét lại quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành nhằm thích ứng với BĐKH Phụ lục 3: Tác động BĐKH tới ngành dịch vụ BĐKH có tác động trực tiếp đến hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, thương mại dịch vụ, có ảnh hưởng gián tiếp thông qua tác động tiêu cực đến lĩnh vực khác GTVT, xây dựng, nông nghiệp, sức khoẻ cộng đồng… BĐKH có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giao thông vận tải, ngành tiêu thụ nhiều lượng phát thải khí nhà kính khơng ngừng tăng lên tương lai nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việc kiểm sốt hạn chế tốc độ tăng phát thải khí nhà kính địi hỏi ngành phải đổi áp dụng cơng nghệ chất thải cơng nghệ dẫn đến tăng chi phí lớn Để ứng phó với BĐKH, nước biển dâng thiên tai gia tăng, ngành GTVT cần quy hoạch, thiết kế lại hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông đất liền, biển ven biển, bến cảng, kho bãi, luồng lạch, giao thông thuỷ nội địa, vùng đồng ven biển miền núi Xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật phù hợp với BĐKH làm tăng chi phí đầu tư cho ngành Nhiệt độ tăng làm tiêu hao lượng động cơ, có u cầu làm mát, thơng gió phương tiện giao thơng góp phần tăng chi phí ngành GTVT Nước biển dâng ảnh hưởng đến bãi tắm ven biển, số bãi đi, số khác bị đẩy sâu vào đất liền, ảnh hưởng đến việc khai thác, làm tổn hại đến cơng trình di sản văn hố, lịch sử, khu bảo tồn, khu 101 du lịch sinh thái, sân golf vùng thấp ven biển cơng trình hạ tầng liên quan khác bị ngập, di chuyển hay ngừng trệ làm gia tăng chi phí cho việc cải tạo, di chuyển bảo dưỡng Nhiệt độ tăng rút ngắn mùa lạnh làm giảm tính hấp dẫn khu du lịch, nghỉ dưỡng tiếng núi cao, mùa du lịch mùa hè kéo dài thêm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, nhiệm vụ 3.1.1 Mục đích Thực nghiệm sư phạm trường THPT cách thức để kiểm chứng giả thuyết khoa học có đề tài Múc độ nhận thức hiểu biết chủ đề BĐKH HS, từ kết thực tiễn tiến hành thiết kế thử nghiệm mô đun Tiến hành thử nghiệm ban đầu với số tiểu mơ đun có luận văn mà không thay đổi nội dung học lựa chọn Từ rút kinh nghiệm thiết kế giảng dạy mô đun Dự kiến kết thu đưa mô đun vào giảng dạy nội dung BĐKH 3.1.2 Nhiệm vụ Tiến hành công tác chuẩn bị thực nghiệm gồm biểu mẫu, bảng điều tra khảo sát, nội dung tiến hành, phương tiện phương pháp khảo sát Lựa chọn đối tượng thực nghiệm, khảo sát bao gồm cán quản lí giáo dục, giáo viên em HS Thiết kế mô đun giáo dục BĐKH dựa nội dung chương trình SGK địa lý THPT Tiến hành khảo sát, dạy thực nghiệm lớp 10 B6, 11 B5 Sau tiến hành đánh giá lớp đối chứng học mô đun nội dung giáo dục BĐKH với lớp tích hợp hình thức liên hệ, mở rộng, bổ sung thông thường 3.2 Nguyên tắc tiến hành Khi tiến hành phải đảm bảo vấn đề sau: 102 - Đảm bảo khai thác kiến thức theo yêu cầu chương trình, đồng thời tích hợp nội dung BĐKH - Nội dung mơ đun thiết thực, có ý nghĩa ứng dụng vào thực tiễn cao, phù hợp với lứa tuổi, lực tư Tiến hành với lớp đạt mức độ nhận thức định thông qua test vào, không tiến hành với lớp, HS chưa đạt kiến thức tiên - Đánh giá khả năng, mức độ tiếp thu, lực nhận thức HS vấn đề môi trường 3.3 Đối tượng thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm trường THPT Nguyễn Văn Trỗi hai lớp 10B6 11B5 Đây hai lớp có kết test vào cao, đạt đủ yêu cầu điều kiện tiên vào thực nghiệm 3.4 Nội dung tiến hành Được cho phép Nhà trường, giáo viên môn tơi tiến hành thực nghiệm hai hình thức Dạy học lớp lớp 11B5 hình thức ngoại khóa ngồi trời cho học sinh lớp 10B6 Nội dung mơ đun phù hợp với chương trình học tập HS 3.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm hai lớp, tiến hành kiểm tra cách cho em hoàn thành test đánh giá lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng 11 B3 10 B2 Đây hai lớp có kết test vào cao không tiến hành giảng dạy mô đun mà giảng dạy phương pháp tích hợp truyền thống lấy ví dụ liên hệ, mở rộng vấn đề, đặt câu hỏi… 3.5.1 Nhận xét chung học thực nghiệm Tại lớp thực nghiệm, nội dung mẻ nên em hứng thú học tập, tham gia thảo luận đề xuất ý tưởng Các câu hỏi HS đặt đa dạng, số câu trả lời sâu sắc chứng tỏ mối quan tâm chiều sâu nhận thức thái độ em Đặc biệt trường THPT Nguyễn Văn Trỗi trường đồng ven biển, phần lớn HS em nông dân, em nhận thấy thay đổi rõ nét tượng biển lấn địa phương Đây nhận xét thực tế em 103 Tuy nhiên đánh giá tồn số hạn chế như: số học sinh hờ hững, hệ thống kiến thức BĐKH HS cịn sơ sài, chưa có hệ thống, nhiều kiến thức sai, nhầm lẫn vấn đề Một số em có suy nghĩ thiếu tích cực, chưa nhận thức vai trò thân giảm thiểu tác hại BĐKH 3.5.2 Kết thực nghiệm ` Sau cho HS thực test ra, tiến hành chấm điểm, dùng phương pháp thống kê để đánh giá HS Hệ thống điểm phân loại sau: 0-4 điểm loại yếu, 5-6 điểm loại trung bình, 7-8 điểm loại khá, 9-10 điểm loại giỏi Kết thu sau: Bảng 3.1 Kết đánh giá thực nghiệm ến đổi khí hậu Trung TT Lớp Tổng số Giỏi Khá Yếu bình Thực nghiệm 10B6 42 14 17 11 Đối chứng 10B2 45 15 18 Thực nghiệm 11B5 44 15 20 Đối chứng 11B4 44 18 16 Bảng 3.2 Tỉ lệ kết đánh giá thực nghiệm TT Lớp Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu Thực nghiệm 10B6 100 33.5 40.5 26.0 Đối chứng 10B2 100 18.8 33.3 40.0 8.9 Thực nghiệm 11B5 100 34.0 45.5 20.5 Đối chứng 11B4 100 18.0 40.1 36.4 4.5 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ kết thực nghiệm sư phạm 104 100% 90% 80% 70% Yếu Trung Bình Khá Giỏi 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 10B6 10B2 11B5 11B4 Biểu đồ thể tỉ lệ kết thực nghiệm sư phạm 3.6 Nhận xét Qua bảng tổng hợp kết thực nghiệm biểu đồ ta thấy lớp tiến hành giảng dạy theo hình thức mơ đun giáo dục BĐKH có kết thực nghiệm cao so với lớp đối chứng tích hợp nội dung giáo dục BĐKH thơng thường Tại lớp thực nghiệm tỉ lệ điểm yếu không tồn tại, điểm trung bình thấp, điểm giỏi cao Cụ thể lớp 10B6 loại giỏi chiếm tới 74%, điểm trung bình 26% tỉ lệ tương đương lớp đối chứng 10B2 52.1% 40%, có đến 8.9% đạt điểm yếu Tại lớp 11B5 tỉ lệ khá, giỏi đạt 79.5%, điểm trung bình 21.5%, tỉ lệ tương đương lớp đối chứng 11B4 58.1% 58.1% 36.4%, ngồi cịn có 4.5% đạt điểm yếu Điều chứng tỏ việc giảng dạy học tập theo mơ đun có kết tích cực giáo dục BĐKH Phát huy tính tích cực cho học sinh, góp phần vào đổi phương pháp dạy học Các mô đun giáo dục BĐKH góp phần cung cấp cho học sinh hệ thống vấn đề lí luận 105 BĐKH, xây dựng thái độ, nhận thức từ góp phần tới thái độ ứng xử với môi trường tương lai C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM Thơng qua q trình thực đề tài, tơi có số kết luận sau: Thực trạng nhận thức BĐKH giáo viên HS THPT nhiều hạn chế, cần phải có tác động làm thay đổi nhận thức giáo dục BĐKH cho giáo viên THPT Việc cung cấp hệ thống kiến thức giáo dục môi trường, giáo dục BĐKH cho học sinh vấn đề cần thiết, có ý nghĩa quan trọng cho chiến lược phát triển bền vững đất nước Cùng với thay đổi nhanh chóng xã hội, cấp thiết, thời vấn đề Việc tích hợp vào môn học tiến hành Tuy nhiên chưa trọng mức, từ hình thức, nội dung đến phương pháp dạy học đơn điệu, chưa mang lại hiệu cao Quá trình thử nghiệm cho thấy việc dạy học theo mô đun mang lại hiệu cao Do cần thiết phải nghiên cứu, thiết kế hệ thống dự án, mô đun dạy học BĐKH góp phần cung cấp hệ thống tri thức môi trường, BĐKH thời gian chờ đợi có SGK, môn học BĐKH đời Để việc giảng dạy theo mơ đun thực có hiệu quả, tơi có số đề xuất sau: Đối với cấp quản lí, nhà trường phổ thông: Cần phải nâng cao nhận thức, tầm quan trọng vấn đề giáo dục BĐKH Tạo điều kiện cho cán giáo viên tiếp cận với hệ thống tri thức BĐKH tổ chức buổi học tập huấn, cung cấp nguồn tài liệu… Cùng với việc tăng số tiết học ngoại khóa, đưa vấn đề giáo dục BĐKH trở thành trọng tâm học tập Đa dạng hóa hình thức tìm hiểu nội dung BĐKH cho học sinh thơng qua hoạt động đồn thể, đợt tìm hiểu môi trưừong địa phương… Đối với giáo viên: Phải coi giảng dạy BĐKH nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu khung chương trình SGK để lồng ghép cách tích cực giảng dạy Khuyến khích em đóng vai nhà 106 quản lí mơi trường đề tình huống, kịch cho em giải D PHỤ LỤC Đề kiểm tra I Tự luận Nêu định nghĩa BĐKH Vẽ sơ đồ sơ lược hiệu ứng nhà kính II Trắc nghiệm Hoạt động sau không liên quan tới BĐKH a Đi ô tơ b Trồng rừng c Sử dụng điều hịa d Giặt áo quần Các biểu sau, biêủ biểu BĐKH a Nước biển dâng b Nhiệt độ trái đất tăng cao c Gia tăng tượng thời tiết cực đoan d Ơ nhiễm mơi trường Khí nhà kính a Khí giữ nhiệt cho trái đất b.Khí làm cho tăng trưởng nhà kính c Khí làm cho nhiệt độ trái đất giảm d Khí sinh vật nhà kính thải Khí sau khơng phải khí nhà kính a Mêtan ( CH4) b Oxi (O2) c Cácbon điơxít (CO2) d CFCs Khí nhà kính sau khơng có nguồn gốc tự nhiên a Mêtan ( CH4) b Cácbon điơxít (CO2) c CFCs d Nitơ ơxít (NO2) Đâu khơng phải nguồn phát thải khí nhà kính a Bãi rác b Rừng c Bếp củi d Nhà máy Nếu khơng có khí nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ: a Lạnh nhiệt độ b Nóng nhiệt độ 107 c Giữ nguyên Theo dự báo với tốc độ BĐKH nay, 100 năm mực nước đại dương giới sẽ? a Giảm 100 cm b Tăng từ 15 đến 95 cm c Giữ nguyên Nguyên nhân nước biển dâng cao a Băng lục địa, cực tan nhiệt độ tăng b Thay đổi lượng mưa yếu tố khí tượng khác c Do nước biển giãn nở nhiệt độ tăng d Tất đáp án 10 So với năm 1980 hàm lượng cácbon điơxít khí quyển? a Tăng 25% b Ít 10% c Tăng 15% d Tăng 80% F TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án phát triển giáo viên tiểu học, sổ tay dẫn biên soạn mô đun Vinh tháng năm 2005 Thiết kế mẫu số mô đun giáo dục môi trường dành cho lớp tập huấn NXB đại học sư phạm Tài liệu tập huấn hội thảo giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường 108 Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu ( tài liệu tập huấn cho cán quản lý ngành giáo dục khu vực Bắc Trung Bộ), Hà Nội 2010 SGK địa lý lớp 10, 11, 12 NXB Giáo dục http://vea.gov.vn/VN/ Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 2001 Phát hành chương trình mơi trương LHQ, trung tâm tài nguyên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tài liệu tập huấn giáo dục mơi trường VVOB 2008 109 ... thiết kế số mô đun giáo dục BĐKH dạy học địa lý trường THPT Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề: - Dạy học theo mơ đun - Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu nhà trường THPT - Thiết kế mô. .. tài: ? ?Thiết kế số mô đun giáo dục BĐKH dạy học địa lý trường THPT” Tìm hiểu thực trạng giáo dục BĐKH nhà trường THPT môn đặc biệt khoa học địa lý Trên sở tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục. .. môn học: Như biết, Địa lý học môn khoa học gần gũi với mơi trường Chính nội dung dạy học môn địa lý nhà trường phổ thông phản ánh điều Đây lí mà địa lý mơn học có khả tích hợp nội dung giáo dục