Thiết kế một số bài học về csdl và hệ qtcdsl trong chương trình tin học 12 theo định hướng giáo dục hướng nghiệp

71 6 0
Thiết kế một số bài học về csdl và hệ qtcdsl trong chương trình tin học 12 theo định hướng giáo dục hướng nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Tr-ờng đại học vinh Khoa c«ng nghƯ th«ng tin - - khãa luËn tèt nghiÖp ThiÕt kÕ mét số học csdl hệ qtcSDL ch-ơng trình tin học 12 theo định h-ớng giáo dục h-ớng nghiệp Giảng viên h-ớng dẫn : TH.S Tr-ơng Trọng Cần Sinh viên thực : Mai Thị H-ơng Lớp : 47A-CNTT Vinh - 2010 Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh Khóa luận tèt nghiƯp §ai Häc Vinh  Vinh - 2010  Phần mở đầu 1.Lí chọn đề tài B-ớc chân qua ng-ìng cưa thÕ kØ XXI, cïng víi xu thÕ hòa nhập giới, ng-ời đất n-ớc Việt Nam đà nâng cao dần vị tr-ờng quốc tế Trong kỉ nguyên ng-ời yếu tố trung tâm phát triển Trong ng-ời Việt Nam nhân tố cốt lõi để đất n-ớc nhỏ bé cong cong hình chữ S sánh vai c-ờng quốc năm châu nh- Bác đà dặn Thực chất phát triĨn toµn diƯn nỊn KT-XH cđa qc gia lµ chiÕn l-ợc phát triển giáo dục, phát triển ng-ời Chính thế, Đảng ta xác định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, tảng động lực để CNH-HĐH đất n-ớc Nghị TW khóa VIII rõ: Muốn tiến hành CNH-HĐH đất n-ớc thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực ng-ời, yếu tố phát triển bền vững Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: Coi trọng công tác h-ớng nghiệp phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế n-ớc địa ph-ơng Tình hình đặt nhiệm vụ nặng cho Ngành Giáo dục giáo dục h-ớng nghiệp (GDHN) phải định h-ớng, phân luồng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển đất n-ớc Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010 chủ tr-ơng đổi nội dung ch-ơng trình giáo dục phổ thông nhằm góp phần tích cực hiệu vào việc phân luồng học sinh (HS), chuẩn bị cho HS vào sống lao động đ-ợc tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xà hội Các n-ớc phát triển giới coi trọng công tác h-ớng nghiệp Do làm tốt công tác nên n-ớc: Hoa Kỳ, Đức, Pháp, Thụy Sĩ,Singapo đà chuẩn bị cho xà hội đội ngũ lao động có chất l-ợng, đảm bảo cân đối cấu nguồn nhân lực phát huy tốt lực cá nhân Tuy n-ớc theo cách khác nh-ng điểm chung tập trung phân luồng HS mạnh Vậy công tác h-ớng nghiệp nói chung GDHN cho học sinh phổ thông nói riêng n-ớc phát triển học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam, để giải toán nhân lực trình phát triển đất n-ớc Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Hoạt động GDHN cho HS phổ thông Việt Nam yếu Tuy đ-ợc nhà n-ớc quan tâm, nh-ng ý thức chạy đua vào ĐH CĐ ngày tăng Vai trò công tác h-ớng nghiệp dần bị xem nhẹ HS THPT hàng năm có tới 90% đăng kí dự thi CĐ, ĐH nh-ng nhu cầu khả đào tạo cần khoảng 24% (Năm 2006 có gần 1.200.200 HS dự thi ĐH,CĐ, tiêu tuyển sinh 268.110 SV, nh- tỉ lệ đậu 22,33%) Ví dụ chứng tỏ phụ huynh ch-a định h-ớng tốt cho HS ch-a sẵn sàng vào lĩnh vực học nghề TCCN để lao động kiếm sống Tâm lí trọng cấp nặng xà hội Đồng thời phản ánh công tac h-ớng nghiệp phân luồng HS ch-a thật phát huy vai trò, nên việc chọn nghề đôi khi, mang tính chđ quan, chØ theo së thÝch, thiÕu thùc tÕ §a sè HS kh«ng cã sù hiÕu biÕt vỊ thÕ giíi nghề nghiệp Các em nghề chọn có đặc điểm gì, yêu cầu lực phẩm chất; t-ơng lai phát triển nghành nghề địa ph-ơng n-ớc không tự đánh giá đ-ợc thân có phù hợp với nghề hay không Hệ tình trạng HS không chọn đ-ợc nghề phù hợp, xà hội cân đối cấu nguồn nhân lực, cấu ngành nghề không phù hợp, gây sức ép kì thi tuyển sinh lÃng phí thời gian, sức khỏe, tiền bạc nhà n-ớc nhân dân, nh-ng nguy hiểm ảnh h-ởng tới hệ t-ơng lai- họ nghề phù hợp lực phục vụ cho đất n-ớc Để giải toán cần cã sù tham gia cđa c¸c cÊp chÝnh qun, c¸c ngành, tổ chức đoàn thể xà hội, thành phần thiếu gia đình, hoạt động GDHN ngành giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng Bằng hệ thống tác động s- phạm nhằm giúp HS chọn nghề cách hợp lí, hoạt động GDHN đ-ợc thực có cách hệ thống điểm huyệt có tác dụng thay đổi tình trạng nêu Rõ ràng, GDHN cấp THPT nói riêng hệ thống giáo dục nói chung đ-ợc quan tâm phát huy tối đa vai trò nhiệm vụ kết thu đ-ợc công tác GDHN lớn, động lực hình thành nên ng-ời có trí tuệ, có lực phẩm chất Nhất điều đặc biệt quan trọng HS lớp 12 cần chuẩn bị cho hệ thống kiến thức, không ngừng rèn luyện nhân cách thích hợp cho ngành nghề lựu chọn t-ơng lại Tin học môn học HS THPT , không mang lại cho HS hiểu biết môn khoa học- Tin học, góp phần cung cấp cho Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh HS nhiều thông tin ph-ơng tiện để em tìm hiểu thêm lĩnh vực khác cđa ®êi sèng NÕu chóng ta biÕt lång ghÐp néi dung h-ớng nghiệp vào tiết dạy môn tin học- ngành CNTT- hiệu không nhỏ HS Thông qua dạy học kiến thức giúp HS nắm vững hệ thống kiến thức, hình thành kĩ năng, tạo hứng thú học tập giúp em định h-ớng đắn h-ớng Với lí trên, đà chọn đề tµi: “ ThiÕt kÕ mét sè bµi häc vỊ CSDL hệ QTCSDL ch-ơng trình tin học 12 theo định h-ớng giáo dục h-ớng nghiệp Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận c¬ së thùc tiƠn vỊ GDHN tr-êng THPT  ThiÕt kÕ mét sè bµi häc vỊ CSDL vµ hƯ QTCSDL ch-ơng trình tin học 12 theo định h-ớng GDHN Tổ chức thi công số học đà thiết kế theo định h-ớng đề tài Khách thể đối t-ợng nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: vấn đề GDHN nhà tr-ờng THPT Đối t-ợng nghiên cứu: kiến thức CSDL hệ QTCSDL ch-ơng trình tin học 12 Giả thuyết khoa học: Với việc thiết kế thi công số học ch-ơng trình tin học 12 giúp HS nắm vững kiến thức CSDL hệ QTCSDL, tăng khả tduy, sáng tạo, nâng cao kĩ thực hành thành thạo hơn, để từ tạo hứng thú cho em học tập môn tin qua tiết học, HS có khả liên hệ với thực tế, với lực thân định h-ớng đắn ngành nghề sau tèt nghiƯp THPT NhiƯm vơ nghiªn cøu: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn cđa GDHN tr-êng THPT  X©y dùng thiÕt kế số học ch-ơng trình tin học 12 theo định h-ớng GDHN Thử nghiệm thi công số giáo án đợt thực tập s- phạm để xác định hiệu chúng Các ph-ơng pháp nghiên cứu: a Nghiên cứu lí thuyết: Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo hoạt động GDHN nhà tr-ờng THPT Nghiên cứu thị, nghị quyết, văn pháp luật Đảng, nhà n-ớc, quốc hội, ngành GD&ĐT Nghiên cứu tài liệu, giảng ph-ơng pháp dạy học tin học tr-ờng THPT Nghiên cứu tài liệu ph-ơng pháp dạy học truyền thống đổi giáo dục cấp chủ yếu nhà tr-ờng THPT Nghiên cứu tài liệu giảng dạy môn tin học 12 với vấn đề GDHN Nghiên cứu sách giáo khoa, sách GV tin học 12 để xay dựng giảng theo ph-ơng pháp đổi Nghiên cứu sách tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học môn tin học ®Ĩ vËn dơng nghiªn cøu vÊn ®Ị tin häc 12 b Nghiªn cøu thùc nghiƯm:  TiÕp xóc víi GV HS tr-ờng THPT để tham khảo ý kiến việc dạy học tin học đặc biệt môn tin học 12 Quan sát, điều tra, tỉng kÕt kinh nghiƯm vỊ t×nh h×nh GDHN tr-ờng THPT Qua tổng kết, thống kê lại kết mà GDHN đà đạt đ-ợc ch-a đạt đ-ợc Kiểm nghiệm tính thực tế đề tài khóa luận thực tập s- phạm, vận dụng ®Ĩ d¹y thư tr-êng, xin ý kiÕn ®ãng gãp GV HS, tổ chức thực công tác GDHN khác nhà tr-ờng Cấu trúc luận văn: Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt, mục lục Phần mở đầu Ch-ơng I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Ch-ơng II: ThiÕt kÕ mét sè bµi häc vỊ CSDL vµ hƯ QTCSDL ch-ơng trình tin học 12 theo định h-ớng GDHN Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm Kết luận số đề xuất Tài liệu tham khảo Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Ch-ơng I sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặt vấn đề Cấp THPT gồm năm häc tõ líp 10 ®Õn líp 12, cÊp häc ci giáo dục phổ thông, nối tiếp THCS có trách nhiệm hoàn thành việc đào tạo tiếp hệ HS đà qua cấp học tr-ớc nhà tr-ờng phổ thông Đây cấp học vừa trực tiếp tạo nguồn cho bậc CĐ, ĐH vừa góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực Nói cụ thể cấp mặt cần chuẩn bị cho HS tri thức kĩ khoa học xà hội, nhân văn, để em đ-ợc tiếp tục đào tạo bậc học tiếp theo, mặt khác cần hình thành phát triển cho họ hiểu biết nghề phổ thông cần thiết cho sống, tham gia lao động sản xuất địa ph-ơng, xây dựng xà hội có điều kiện học lên Từ tảng mà phát triển hệ thống phẩm chất lực không ngừng hoàn thiện thân, từ ngồi ghế nhà tr-ờng để đáp ứng yêu cầu xây dựng đất n-ớc giai đoạn Do phát huy vai trò nhiệm vụ GDHN thiếu hệ thống giáo dục đào tạo nói chung nhà tr-ờng THPT nói riêng 1.1.2 Mục đích nội dung chđ u cđa GDHN a) Gi¸o dơc h-íng nghiƯp gì? Tr-ớc hết tìm hiểu khái niệm h-ớng nghiệp Đầu tiên hiểu h-ớng nghiệp bình diện xà hội: toàn nhà máy, xí nghiệp, công tr-ờng, nông tr-ờng, quan quản lí kinh tế quản lí nhà n-ớc, quan đoàn thể trị, xà hội cần đến ng-ời có lực, phẩm chất nhân cách phù hợp Để chọn đ-ợc ng-ời theo tiêu chuẩn đà định theo số khách quan, quan tổ chức nói có nhiệm vụ làm cho hệ trẻ hiểu đ-ợc nội dung, tính chất, đặc điểm, điều kiện công tác mình, giúp cho họ tìm hiểu nghề nghiệp, chuyên môn mà cần tuyển chọn Cuối cùng, quan sở sản xuất phải tiến hành lựa chọn ng-ời sở nguyện vọng dự định họ Nh- cã thĨ hiĨu h-íng nghiƯp lµ mét hƯ thèng tác động xà hội giáo dục học, y häc, x· héi häc, kinh tÕ häc nh»m gióp cho hệ trẻ chọn đ-ợc nghề phù hợp hứng thú lực, nguyện vọng, sở tr-ờng cá nhân, Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực lĩnh vực sản xt nỊn kinh tÕ qc d©n HiĨu h-íng nghiƯp bình diện tr-ờng phổ thông: Trong tr-ờng phổ thông, h-ớng nghiệp hình thức hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Với t- cách hoạt động dạy thầy, h-ớng nghiệp đ-ợc coi nh- công việc tập thể GV, tập thể s- phạm, có mục đích giáo dục cho HS việc chọn nghề, giúp em tự định nghề nghiệp t-ơng lai sở phân tích khoa học lực, hứng thú thân nhu cầu nhân lực ngành sản xuất xà hội Nh- vậy, h-ớng nghiệp tr-ờng phổ thông đ-ợc thể nh- hệ thống tác động s- phạm nhằm làm cho HS chọn đ-ợc nghề cách hợp lí Công tác h-ớng nghiệp tr-ờng phổ thông phận công tác h-ớng nghiệp toàn xà hội Vì vậy, công tác h-ớng nghiệp tr-ờng phải thống với công tác h-ớng nghiệp toàn ch-ơng trình, nội dung, kế hoạch đào tạo, ph-ơng pháp đào tạo, xây dựng sở vật chất - kĩ thuật nhà tr-ờng quán triệt thể tinh thần h-ớng nghiệp Trong trình đào tạo tr-ờng phổ thông, trẻ em chịu tác động h-ớng nghiệp, chuẩn bị sẵn sàng để tham gia lao ®éng sau tèt nghiƯp THCS, THPT Vậy GDHN hệ thống biện pháp giáo dục nhà tr-ờng, gia đình xà hội , nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ t- t-ơng tâm lý , tri thức kĩ để họ sẵn sàng vào ngành nghề vào lao động sản xuất, đấu tranh xây dựng bảo vƯ tỉ qc Trong t×nh h×nh x· héi hiƯn nay, GDHN vừa vấn đề vừa vấn đề cấp bách nhà tr-ờng phổ thông b) Mục đích giáo dục h-ớng nghiệp Mục đích : công tác GDHN nhà tr-ờng phổ thông có mục đích nhắm đến hai đối t-ợng: cá nhân HS xà hội Đối với cá nhân học sinh: Trong điều kiện sống ngày HS tự tìm hiểu, khám phá giới nghề nghiệp rộng lớn Ước mơ em xa với thực tế lao động, hoạt động nghề nghiệp, ch-a thấy đ-ợc giá trị ®Ých thùc cđa c¸c nghỊ C¸c em cã kú väng qu¸ cao vỊ mét nghỊ nh-ng tiÕp xóc víi nghề nghiệp thực tế th-ờng làm cho em thất vọng Do GDHN giúp em có hiĨu biÕt vỊ thÕ giíi nghỊ nghiƯp x· héi Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Những thành kiến xà hội tiếng tăm nghề nghiệp ảnh h-ởng tới HS khiến em có nhận thức cảm tính, bề nghề , chí hiểu sai lệch nghề Vì thông qua GDHN nhà tr-ờng giáo dục cho HS thái độ đắn với lao động nghề nghiệp Từ thái độ đắn với lao động nghề nghiệp, GDHN giúp HS sẵn sàng mặt tâm lý để b-ớc vào lao động Và đà lựa chọn đ-ợc nghề phù hợp HS giảm thiểu đ-ợc tình trạng chuyển đổi nghề gây khó khăn cho thân xà hội Đối với x· héi: GDHN gióp HS cã nghỊ, tù t×m viƯc làm tạo đ-ợc việc làm cho ng-ời khác Giảm tỷ lệ thất nghiệp theo tệ nạn x· héi cịng gi¶m theo Gi¶m sù l·ng phÝ cho gia đình xà hội công tác giáo dục đào tạo Góp phần phân luồng HS từ THCS , tạo s- cân đối cấu nguồn nhân lực KT-XH Yêu cầu hoạt động GDHN Yêu cầu mục tiêu ch-ơng trình GDHN Mục tiêu hoạt động đích cần đạt tới hoạt động Trong giáo dục, mục tiêu vấn đề cốt lõi để xác định nội dung, ph-ơng pháp, hình thức giáo dục điều kiện cần thiết khác đảm bảo cho việc đạt đ-ợc mục tiêu đề Mục tiêu giáo dục phải phù hợp đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH Tr-ớc yêu cầu phát triển đất n-ớc theo h-ớng CNH-HĐH mục tiêu giáo dục nói chung, GDHN nói riêng phải đổi H-ớng nghiệp phải thực góp phần phát triển nguồn nhân lực Ch-ơng trình GDHN cho HS cần phải đạt yêu cầu: HS tìm hiểu xu h-ớng, nguyện vọng nghề thân; tìm hiểu giới nghề nghiệp yêu cầu nghề ng-ời lao động; lực thân, nhu cầu xà hội (thị tr-ờng) Từ cho HS lời khuyên chọn ngành học, nghề làm cách khoa học, phù hợp Yêu cầu đổi giáo dục phải mở rộng nâng cao chất l-ợng GDHN cho HS phổ thông Trong xà hội đại hoạt động đ-ợc đánh gia qua chất l-ợng, hiệu hoạt động Vì vậy, với yêu cầu đổi mục tiêu, ch-ơng trình GDHN Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại häc vinh Khãa ln tèt nghiƯp §ai Häc Vinh góp phần phát triển nguồn nhân lực, yêu cầu đặt phải mở rộng nâng cao chất l-ợng hoạt động GDHN Mở rộng đ-ợc thể hai mặt số l-ợng nội dung Về số l-ợng phải đảm bảo cho HS đ-ợc tham gia hoạt động Nội dung hoạt động phải phong phú đa dạng, không bó hẹp môn học mà phải mở rộng tích hợp môn học hoạt động giáo dục khác đồng thời phải kÕt hỵp víi doanh nghiƯp, tỉ chøc nghỊ nghiƯp, tỉ chức xà hội nghề nghiệp đoàn thể tham gia Về chất l-ợng GDHN: yêu cầu đặt kiến thức ,kĩ HS thu thập đ-ợc qua hoạt động phải đáp ứng mục tiêu đề ra, góp phần đắc lực cho việc phân luồng HS sau trung học, chuẩn bị tâm lí sẵn sàng vào nghề lĩnh vực mà xà hội cần; sẵn sàng lập thân lập nghiệp c) Nội dung giáo dục h-ớng nghiệp Muốn thực đ-ợc mục đích đây, GDHN tr-ờng phổ thông cần phải làm tốt nội dung chủ yếu sau đây: Từng b-ớc giới thiệu ngành nghề địa ph-ơng xà hội cho HS Lµm cho hä hiĨu ý nghÜa cđa viƯc chän nghề, trang bị cho họ kiến thức sơ nh-ng cần thiết ngành nghề chủ yếu nh- đối t-ợng lao động Công cụ lao động, sản phẩm tri thức, kĩ lao động, yêu cầu sức khỏe, triển vọng nghề địa ph-ơng xà hội có nhu cầu phát triển t-ơng lai Tạo điều kiện tổ chức cho HS lao động, thực hành kĩ thuật để HS đ-ợc tập d-ợt, thử sức, bộc lộ điểm điển hình nhân cách tâm lý (hứng thú, thiên h-ớng, lực) qua giúp cho họ định h-ớng lựa chọn ngành nghề sau Tổ chức giúp HS khâu chọn nghề dựa vào lực HS đ-ợc bộc lộ, kết hợp với yêu cầu phân công lao động x· héi, ®ång thêi ®iỊu chØnh ngun väng cần thiết, giúp đỡ HS rèn luyện, học tập theo ngành nghề đà chọn qua hoạt động GDHN nhà tr-ờng Tạo điều kiện giúp đỡ bố trí công việc cho HS phù hợp với ngành nghề mà HS đà chọn đà đ-ợc rèn luyện nhà tr-ờng Để làm tốt công việc nhà tr-ờng phải phối hợp chặt chẽ với ngành, sở sản xuất khâu trình GDHN cho HS Nếu nội dung đ-ợc tiến hành đầy đủ HS d-ợc chuẩn bị mặt t- t-ởng, tâm lý, tri thức, kĩ Vì định chọn nghề, HS có sở để chọn ngành nghề phù hợp với lực, sở tr-ờng Việc lựa Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh Khóa ln tèt nghiƯp §ai Häc Vinh chän nghỊ nghiƯp cđa HS lúc nói dựa sở khoa học cần thiết d) Vị trí vai trò nhiệm vụ GDHN Vị trí giáo dục h-ớng nghiệp: GDHN phận nội dung giáo dục phổ thông toàn diện, đà đ-ợc xác định luật giáo dục Vai trò giáo dục h-ớng nghiệp: GDHN góp phần tích cực có hiệu vào đào tạo phân luồng học sinh, chuẩn bị cho HS vào sống lao động tiếp tục tạo phù hợp với lực thân nhu cầu x· héi NhiƯm vơ cđa GDHN : gi¸o dơc th¸i độ lao động ý thức đắn với nghề nghiƯp; cho HS lµm quen víi mét sè nghỊ phỉ biến xà hội nghề truyền thống địa ph-ơng; tìm hiểu khiếu, khuynh h-ớng nghề nghiệp HS để khuyến khích, h-ớng dẫn bồi d-ỡng khả nghề nghiệp thích hợp nhất; động viên HS vào ngành nghề, nơi mà xà hội cần e) Các đ-ờng GDHN cho học sinh phổ thông Có đ-ờng cho GDHN cho HS phổ thông: Con đ-ờng thứ nhất: H-ớng nghiệp qua dạy học môn khoa học Các môn khoa học nh-: Toán, Vật lý, Sinh học, Địa lý, Tin họccó chức cung cấp hệ thống khái niệm làm tảng cho hình thành t- lý luận, giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng nh- hình thành HS kĩ thực hành, ứng dụng tri thức vào sống GDHN qua môn học nguyên tắc đặt cho nhà giáo Nghĩa kiến thức mới, thông tin mà học mang lại cho HS phải có tác dụng GDHN Sau khả h-ớng nghiệp qua môn học: Hình thành định h-ớng nghề nghiệp qua giảng cụ thể: Mỗi môn học có khả định h-ớng nghề nghiệp học HS Ví dụ, qua môn công dân, HS thấy đ-ợc tồn xà hội: hoàn cảnh dân số, điều kiện địa lý đóng vai trò quan trọng yếu tố chủ yếu định phát triển đất n-ớc ph-ơng thức sản xuất, yếu tố ng-ời Qua môn Địa lý, GV cho HS thấy đ-ợc tiềm kinh tế đất n-ớc, phân vùng sinh thái h-ớng phát triển kinh tÕ vđa tõng vïng, nh÷ng nghỊ cã triĨn väng phát triển KTXH Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 10 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Bài 3: Tạo đ-ợc liên kết, liên kết điểm Bài 4: Báo cáo (hiển chế độ báo cáo thiết kế) đ kiểm tra 15 phút (Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm giấy) Câu 1: Cơ sở liệu (CSDL) là: a Tập hợp liệu có liên quan với theo chủ đề đ-ợc l-u máy tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiều ng-ời b Tập hợp liệu có liên quan với theo chủ đề đ-ợc ghi giấy c Tập hợp liệu chứa đựng kiểu liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh chủ đề d Tập hợp liệu có liên quan với theo chủ đề đ-ợc l-u giấy đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiều ng-ời Câu 2: HÃy nêu -u điểm sử dụng CSDL máy tính điện tử: a Gọn, nhanh chóng Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 57 Khãa ln tèt nghiƯp §ai Häc Vinh b Gän, thêi (cập nhật đầy đủ, kịp thời) c Gọn, thời sù, nhanh chãng d Gän, thêi sù, nhanh chãng, nhiÒu ng-ời sử dụng chung CSDL Câu 3: Hoạt động sau có sử dụng CSDL a Bán hàng b Bán vé máy bay c Quản lý học sinh nhà tr-ờng d Tất Câu 4: Hệ quản trị CSDL là: a Phần mềm dùng tạo lập CSDL b Phần mềm để thao tác xử lý đối t-ợng CSDL c Phần mềm dùng tạo lập, l-u trữ khai thác CSDL d Phần mềm dùng tạo lập, l-u trữ CSDL Câu 5: Các thành phần hệ CSDL gồm: a CSDL, hÖ QTCSDL b CSDL, hÖ QTCSDL, ng-êi c Con ng-êi, CSDL, phÇn mỊm øng dơng d Con ng-êi, phÇn mềm ứng dụng, hệ QTCSDL, CSDL Câu 6: Các yêu cầu hệ CSDL a Tính cấu trúc, tính toàn vẹn b Tính không d- thừa, tính quán c Tính độc lập, tính chia sẻ liệu, tính an toàn bảo mật thông tin d Các câu Câu 7: HÃy chọn câu mô tả t-ơng tác giữha thành phần hệ CSDL, cho biết: (con ng-ời), (cơ sở liƯu), (hƯ QTCSDL), (phÇn mỊm øng dơng) a 2-> 1-> 3-> b 1-> 3-> 4-> c 1-> 3-> 2->4 d.1-> 4-> 3-> C©u 8: Ph©n biệt CSDL hệ QTCSDL: a CSDL tập hợp chứa liệu có liên quan với chứa thông tin vấn đề đó, đ-ợc l-u trữ máy tính CSDL hệ QTCSDL tạo Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 58 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Hệ QTCSDL phần mềm dùng tạo lập CSDL, dùng để quản trị khai thác CSDL b CSDL tập hợp liệu liên quan với chứa thông tin vầ vấn đề CSDL hệ QTCSDL tạo Hệ QTCSDL phần mềm dùng tạo lập: CSDL, để quản trị khai thức CSDL c CSDL tập hợp liệu có liên quan với nhau, hệ QTCSDL ch-ơng trình để quản lý khai thác CSDL d Tất sai Câu 9: Chức hệ QTCSDL a Cung cấp cách tạo lập CSDL công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL b Cung cấp cách cập nhật liệu, tìm kiếm kết xuất thông tin c Cung cấp cách khai báo liệu d Câu a b Câu 10: Thành phần hệ QTCSDL: a Bộ quản lý tập tin quản lí truy vấn b Bộ truy xuất liệu quản lí tập tin c Bộ quản lí tập tin bé truy xt d÷ liƯu d Bé xư lý truy vấn truy xuất liệu Câu 11: Ngôn ngữ định nghĩa liệu bao gồm lệnh cho phép a Mô tả đối t-ợng đ-ợc l-u trữ CSDL b Đảm bảo tính độc lập liệu c Khai báo kiểu, cấu trúc, ràng buộc liệu CSDL d Khai báo kiểu liệu CSDL Câu 12: Ngôn ngữ thao tác liệu ngôn ngữ không cho phép a Hỏi đáp CSDL b Truy vấn CSDL c Thao tác đối t-ợng CSDL d Định nghĩa đối t-ợng đ-ợc l-u trữ CSDL Câu 13: Ngôn ngữ điều khiển liệu bao gồm lệnh cho phép a Mô tả đối t-ợng đ-ợc l-u trữ CSDL b Đảm bảo tính độc lập liệu c Phát ngăn chặn truy cập không cho phép Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 59 Khãa ln tèt nghiƯp §ai Häc Vinh d Phơc hồi liệu từ lỗi hệ thống Câu 14: Để thực thao tác liệu, ta sử dụng: a Ngôn ngữ định nghĩa liệu b Ngôn ngữ thao tác liệu Câu 15: Ngôn ngữ thao tác liệu bao gồm lệnh cho phép a Khai báo kiểu, cấu trúc, ranggf buộc d÷ liƯu cđa CSDL b NhËp, sưa, xãa d÷ liƯu c Cập nhật liệu d Câu b c Câu 16: HÃy cho biết thao tác loại thao tác CSDL a Thao tác cấu trúc liệu b Thao tác nội dung liệu c Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo d Cả câu Câu 17: Trong công ty có hệ thống mạng nội để sử dụng chung CSDL , em đ-ợc giao quyền tổ chức nhân sự, em có định phân công nhân viên đảm trách vai trò: ng-ời QTCSDL, vừa ng-ời lập trình ứng dụng, vừa ng-ời dùng không? a Không đ-ợc b Không thể c Đ-ợc d Không nên Câu 18: Ng-ời có vai trò quan trọng vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL mạng máy tính a Ng-ời dùng cuối b Ng-ời lập trình c Ng-ời quản trị CSDL d Cả ng-ời Câu 19: Ng-ời có vai trò quan trọng vấn đề sử dơng phÇn mỊm øng dơng phơc vơ nhu cÇu khai thác thông tin a Ng-ời lập trình b Ng-ời dùng cuối c Ng-ời QTCSDL Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 60 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh d Cả ng-ời Câu 20: Ng-ời đà tạo phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL: a Ng-êi lËp tr×nh øng dơng b Ng-êi dïng ci c Ng-ời QTCSDL d Cả ng-ời 1.a 2.d 3.d Đáp án: 4.c 5.d 6.d Mỗi câu đ-ợc 0,5 ®iĨm 7.d 10.d 13.c 8.a 11.c 14.b 9.d 12.d 15.d 16.d 17.d 18.c Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 19.b 20.a 61 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh CHƯƠNG III Thực nghiệm s- phạm 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm s- phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm s- phạm Mục đích TNSP nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, kiĨm tra tÝnh hiƯu qu¶ cđa viƯc vËn dơng kÕt hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học với giáo án đ-ợc thiết kế theo định h-ớng h-ớng nghiệp cho HS thông qua dạy học số tiết CSDL hệ QTCSDL ch-ơng trình tin học 12 Kết TNSP trả lời qua câu hỏi sau: - Chất l-ợng học tập HS áp dụng ph-ơng pháp dạy học so với ph-ơng pháp dạy học truyền thống nh- nào? - Quá trình giảng dạy lí thuyết, kết hợp thực hành có giúp HS nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết, hình thành thái độ tích cực hay không? - Việc lồng ghép nội dung GDHN vào việc dạy học kiến thức môn tin có phù hợp với thực tế dạy học tr-ờng phổ thông không? Có với môn học khác tạo nên hệ thống h-ớng nghiệp cho HS lớp 12 hiệu không? - Quá trình dạy học gặp khó khăn thuận lợi nào? Việc TNSP trả lời tất câu hỏi sở tìm thiếu sót đề tài để kịp thời chỉnh lí bổ sung cho hoàn thiện Góp phần nâng cao chất l-ợng dạy- học môn Tin học tr-êng phỉ th«ng 3.1.2 NhiƯm vơ cđa thùc nghiƯm s- phạm Để thực đ-ợc mục đích đà đề ra, TNSP phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khả ứng dụng đề tài dạy học Tin học 12THPT - Đề xuất, thực nghiệm giải pháp để tăng c-ờng khả t- khả tự học môn Tin học 12 cho HS 3.2 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 62 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh 3.2.1 Đối t-ợng thực nghiệm s- phạm Đối t-ợng TNSP nơi mà lí thuyết đ-ợc kiểm chứng đ-ợc vận dụng thực tiễn phải chọn hai nhóm đối chứng thực nghiệm t-ơng đ-ơng trình độ nhằm thỏa mÃn yêu cầu TNSP Đ-ợc cho phép Ban giám hiệu nhà tr-ờng GV giảng dạy môn, đà tìm hiểu kết học tập hai lớp mà chọn làm đối t-ợng TNlớp 12A2 ĐC - lớp 12A1 Hai lớp có sức học t-ơng đ-ơng, thuận lợi cho việc kiểm tra đối chứng Đối t-ợng TNSP đ-ợc chia làm hai nhóm: - Nhãm TN: chän líp 12A2 (51 HS) líp nµy đ-ợc tổ chức dạy học theo giáo án lồng ghép h-ớng nghiệp, đ-ợc hỗ trợ phòng máy có nối mạng Internet máy chiếu để HS tìm tài liệu tiếp thu nhanh - Nhóm ĐC: chọn lớp 12A1 (51HS) lớp tổ chức dạy học bình th-ờng theo ph-ơng pháp dạy học truyền thống Kết điều tra lớp đ-ợc chọn TN ĐC nh- sau: Đối t-ợng Thực nghiệm Đối chứng Lớp 12A2 12A1 SÜ sè 51 HS 51 HS Giái:8%;Kh¸:55%;TB:37% Giái:6%;Kh¸:60%;TB:34%; ChÊt l-ợng HS Giáo viên dạy Tin học Trịnh Thị Hạnh Việc chọn mẫu hoàn toàn giống khó, nghiên cứu giáo dục cho phép chọn mẫu t-ơng đ-ơng Nh- kích th-ớc chất l-ợng mẫu đà đ-ợc lựa chọn nh- phù hợp với yêu cầu chọn mẫu 3.2.2 Ph-ơng pháp thực nghiệm - Cả hai lớp TN ĐC GV dạy nh-ng có điều khác lớp TN đ-ợc dạy theo giáo án định h-ớng soạn, lớp ĐC đ-ợc dạy theo giáo ¸n cđa GV ®øng líp - Tham gia dù giê lớp ĐC TN - Kiểm tra, đánh giá kết TNSP 3.3 Nội dung kết thực nghiƯm s- ph¹m 3.3.1 Néi dung thùc nghiƯp s- ph¹m Quá trình TNSP đ-ợc tiến hành lớp 12A2 tr-ờng THPT BC Hà Trung-Huyện Hà Trung-Tỉnh Thanh Hóa, thực công việc sau: Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 63 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh - Tổ chức tiến hành dạy số kiến thức CSDL hệ QTCSDL ch-ơng trình Tin học 12 THPT theo phân phối ch-ơng trình cho lớp ĐC lớp TN - Lớp TN đ-ợc tiến hành dạy phòng đa với thiết bị: máy chiếu, máy tính có nối mạng InternetGV tiến hành giảng dạy, h-ớng dẫn HS thực hành, kiểm tra mức độ tiếp thu kĩ HS Cuối tiết học GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức, báo cáo kết thực hành, GV kiểm tra chuẩn hóa lại kiến thức Còn lớp ĐC, GV sử dụng ph-ơng pháp dạy học truyền thống có sử dụng ph-ơng pháp đàm thoại, nêu vấn đề, chủ yếu giảng giải, thuyết trình - Tất hoạt động lớp ĐC TN đ-ợc GV vµ HS ghi chÐp cÈn thËn - TiÕn hµnh kiểm tra đối chiếu kết học tập HS lớp ĐC lớp TN để đánh giá kết khả thi đề tài, qua có điều chỉnh bổ sung hoàn thiện 3.3.2 Kết thực nghiệm Sau triển khai đề tài, tiến hành cho HS làm kiểm tra chấm điểm Các điểm đ-ợc xử lí theo ph-ơng pháp thống kê toán học để so sánh đánh giá chất l-ợng vận dụng nh- sau: - Bảng thống kê điểm số - Bảng phân phối tần suất - Bảng phân phối tần suất tích lũy - Bảng phân loại theo học lực - Bảng tổng hợp tham số - Vẽ đ-ờng cong tần suất tích lũy - Các tham sè thĨ: + Sè trrung b×nh céng: tham số đặc tr-ng số liệu, đ-ợc tính theo công thức: + Điểm trung bình: X = + Ph-ơng sai: S = + Độ lêch chuẩn: n ni X i  n (X i i  X )2 n S= S S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , S nhỏ tức số liệu phân tán Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 64 Khóa ln tèt nghiƯp §ai Häc Vinh + HƯ sè biÕn thiên: V= S 100% X V cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu + Độ tin cËy: Z= X TN  X DC Trong ®ã Xi điểm số học sinh S TN S2  DC n1 n2 n lµ sè häc sinh tham gia làm kiểm tra + Sai số tiêu chuẩn: m= S n 3.3.2.1 Kết tính toán Bài kiểm tra thực hành: thao tác Access Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra §iÓm sè Sè HS 10 TN 51 0 10 15 13 §C 51 0 15 12 Líp BiĨu đồ 1: Phân phối điểm hai nhóm TN ĐC Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất Số (%) học sinh đạt điểm xi Lớp Số HS TN 51 0 1.96 3.92 10 11.77 19.60 29.41 25.50 5.88 1.96 Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 65 Khãa ln tèt nghiƯp §ai Häc Vinh DC 51 0 7.84 15.69 29.41 23.53 15.69 1.96 Bảng phân phối tần suất tích lũy Bảng 3.3: Lớp (Sè HS) TN (51) §C (51) 5.88 Sè (%) häc sinh đạt điểm xi trở xuống 0 1.96 5.88 0 7.84 23.54 52.94 76.47 92.16 98.04 B¶ng 3.4: 10 17.65 37.25 66.66 92.16 98.04 100 100 100 Bảng phân loại theo học lực Số phần trăm học sinh Lớp Phân loại Kém (0-2) TN Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giái (9-10) 5.88 31.37 54.91 7.84 23.53 52.94 21.57 1.96 Tần suất ĐC Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tham số Lớp Số HS X S2 S V(%) X= X +m TN 51 6.80 1.96 1.46 20.59 6.83 ĐC 51 5.49 1.93 1.30 25.13 5.52 Từ bảng phân phối tần suất tích lũy vẽ đ-ờng tích lũy lớp TN lớp ĐC (trục tung % số HS đạt điểm xi trở xuống) Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 66 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Biểu đồ 2: Phân phối tần suất hai lớp ĐC TN Từ bảng phân loại theo học lực vẽ biểu đồ lớp TN lớp ĐC (trục tung % HS theo xếp loại, trục hoành xếp loại) Biểu đồ 3: Phân loại theo học lực hai lớp TN ĐC 3.3.2.2 Phân tích nhận xét a) Phân tích Qua kết thực nghiệm số liệu nhận thấy: - Điểm trung bình lớp TN (12A1) cao lớp ĐC (12A2) hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC - Tỉ lệ kiểm tra đạt loại khá, giỏi lớp TN nhiều lớp ĐC, tỉ lệ đạt điểm TB, yếu, lớp TN giảm đáng kể so với lớp ĐC (52,94%) - Hệ số biến thiên giá tri điểm lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ giá trị điểm số lớp TN tập trung so với lớp ĐC - Đ-ờng tích lũy lớp TN nằm d-ới bên phải, đ-ờng tích lũy lớp ĐC nằm bên trái (biểu đồ 2) Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 67 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh b) Nhận xét Qua trình phân tích kết thực nghiệm trình TNSP nhận thấy rằng: - Lớp đ-ợc tổ chức dạy học định h-ớng em tiến nhanh Điều thể qua hai lớp TN ĐC - Khả t- ghi nhớ kiến thức HS tốt, HS không tiếp thu kiến thức thụ động, đồng thời HS có hội thể hiĨu biÕt cđa m×nh, tõ lÝ thut thùc tÕ từ thực hành kiểm nghiệm lí thuyết, tăng hứng thú học tập Điều thể đầu t- vào báo cáo cá nhân tôi, nhóm đề kiểm tra thời gian nh-ng kết lớp TN (12A2) cao lớp ĐC (12A1) KÕt qu¶ cho chóng ta hiƯu qu¶ thĨ qua điểm số kiểm tra, nh-ng quan trọng HS hình thành kĩ thái độ cần thiết Kết đạt đ-ợc nh- vận dụng ph-ơng pháp phù hợp với mảng nội dung, nhận thức HS tổ chức dạy học hợp lí theo mục tiêu đà đặt ra, kết đà có chứng minh cụ thể ngẫu nhiên Qua TNSP ta khẳng định việc h-ớng nghiệp cho HS phổ thông cần có phối hợp tất môn học, môn Tin học, đồng thời tạo hội cho HS có cách học thái độ môn Tin thực nghiêm túc thích thú Để hiểu rõ vấn đề này, sử dụng ph-ơng pháp kiểm định giả thuyết thống kê nh- sau: Kết tính toán cho thấy điểm trung bình cộng lớp TN X TN cao lớp đối chứng X DC + Gi¶ thuyÕt H0: X TN = X DC giả thuyết thống kê (hai ph-ơng pháp dạy học cho kết ngẫu nhiên) + Giả thuyết H1: X TN > X DC giả thuyết thống kê (ph-ơng pháp dạy học định h-ớng cho kết tốt ph-ơng pháp d¹y häc trun thèng) Chän møc ý nghÜa  = 0.05, để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại l-ợng ngẫu nhiên sau: Z= X TN X DC 2 S TN S DC  n1 n2 víi n1= 51; n2= 51; X TN , X DC giá trị điểm trung bình lớp TN lớp ĐC, thay số vào ta tìm đ-ợc Z= 2.45với = 0.05 Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 68 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Z(51)(0.05)=1.66 So sánh Z Zt ta thấy Z>Zt, giả thuyết H0 bị bác bỏ Do giả thuyết H1 đ-ợc chấp nhận, nh- X TN> X DC thực chất ngẫu nhiên Tức ph-ơng pháp dạy học định h-ớng có hiệu ph-ơng pháp dạy học truyền thống Tuy nhiên, đề tài muốn thành công cần có chuẩn bị công phu, tiến hành thực nghiệm nhiều để rút kinh nghiệm bổ sung phối hợp với môn học khác tổ chức dạy học định h-ớng, cần chọn lọc câu hỏi trắc nghiệm, đề kiểm tra đánh giá xác Ngoài phải kể đến vai trò HS: dành thời gian nghiên cứu làm việc nhóm, tích cực hoạt động, ham học hỏi, sáng tạođiều góp phần đ-a học trở nên hiệu Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại häc vinh 69 Khãa ln tèt nghiƯp §ai Häc Vinh Phần kết luận số đề xuất Kết thu đ-ợc khóa luận - Khóa luận góp phần làm sáng tỏ nhận thức mục đích, ý nghÜa cịng nh- tÇm quan träng cđa GDHN nhà tr-ờng phổ thông theo mục tiêu đặt cho ngành Giáo Dục - Khóa luận tìm hiểu đ-ợc thực trạng GDHN tr-ờng THPT nay, ngành CNTT d-íi gãc ®é h-íng nghiƯp - Khãa ln ®· nghiên cứu tìm hiểu ch-ơng trình Tin học 12 thiết kế số học theo định h-ớng GDHN cho học sinh THPT - Đề tài đà đạt đ-ợc mục đích đề khẳng định giả thuyết đ-a ban đầu, thực đ-ợc nhiệm vụ nghiên cứu - Khóa luận tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho GV h-ớng nghiệp môn học khác Một số hạn chế - Khó khăn thời gian thi công giảng định h-ớng GDHN - Gặp khó khăn trình mở rộng phạm vi GDHN tr-ờng học Một số đề xuất - Tăng c-ờng củng cố sở vật chất cho việc dạy học có định h-ớng cách cụ thể thực tế - Đầu t- nhiều cho đội ngũ GV, chất l-ợng số l-ợng - Tăng c-ờng kiểm tra, giám sát việc dạy học tr-ờng phổ thông, không ngừng nâng cao chất l-ợng dạy học - Giảm số l-ợng HS lớp để tăng chất l-ợng dạy học - Cần có tham gia nhiều ban ngành, quan, thành phần xà hội để góp phần nâng cao chất l-ợng GDHN H-ớng phát triển đề tài - Khắc phục thiếu sót, hạn chế, bổ sung kịp thời cho đề tài hoàn chỉnh - Nghiên cứu sâu ph-ơng pháp dạy học không vận dụng môn tin mà nhiều môn học khác - Xây dựng giáo án đầy đủ cụ thể để giảng dạy môn Tin học 12 theo định h-ớng h-ớng H-ớng Nghiệp - Më réng ph¹m vi thùc nghiƯm s- ph¹m ë nhiỊu tr-ờng THPT Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 70 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh Tài liệu tham khảo Tr-ơng Trọng Cần Lý luận dạy học tin học tr-ờng THPT Đại học Vinh 2003 Hồ Sĩ Đàm- Hồ Cẩm Hà- Trần Đỗ Hùng- Nguyễn Đức Nghĩa- Nguyễn Thanh Tùng- Ngô ánh Tut SGK Tin häc 12- NXB gi¸o dơc th¸ng năm 2009 Hồ Sĩ Đàm- Hồ Cẩm Hà- Trần Đỗ Hùng- Nguyễn Đức Nghĩa- Nguyễn Thanh Tùng- Ngô ánh Tut SGV Tin häc 12- NXB gi¸o dơc th¸ng năm 2009 Quách Tất Kiên- Nguyễn Hải Châu- Hồ Sĩ Đàm- Trần Đỗ Hùng H-ớng dẫn thực ch-ơng trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Tin học NXB giáo dục tháng năm 2008 Thái Duy Tuyên- Ph-ơng pháp dạy học truyền thống đổi NXB giáo dục PGS-TS Ngô Đức Hòa- TS Ngô Quang Sơn ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực Hồ Sĩ Đàm- Trần Đỗ Hùng- Nguyễn Thanh Tùng- Ngô ánh Tuyết Sách tập Tin học 12- NXB giáo dục tháng năm 2009 Nguyễn Quang uẩn- Trần Hữu Luyến- Trần Quốc Thành Tâm lí học đại c-ơng Phó Đức Hòa- Ngô Quang Sơn øng dơng CNTT d¹y häc tÝch cùc, NXB qc gia 10 Phạm Đăng Khoa Một số giải pháp quản lí hoạt động GDHN tr-ờng THPT 11 Các nghị quyết, văn pháp luật nhà n-ớc, bộ, ban ngành phủ có liên quan đến giáo dục GDHN Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 71 ... Access ch-ơng trình tin học 12 Sau số thiết kế theo định h-ớng đó: Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh 30 Khóa luận tốt nghiệp Đai Học Vinh 2.2 thiết kế Giáo án số 1: Bài Hệ quản trị sở liệu... nghiên cứu: kiến thức CSDL hệ QTCSDL ch-ơng trình tin học 12 Gi¶ thut khoa häc: Víi viƯc thiÕt kÕ thi công số học ch-ơng trình tin học 12 giúp HS nắm vững kiến thức CSDL hệ QTCSDL, tăng khả tduy,... Ch-ơng II: Thiết kế số học CSDL hệ QTCSDL ch-ơng trình tin học 12 theo định h-ớng GDHN Ch-ơng III: Thực nghiệm s- phạm Kết luận số đề xuất Tài liệu tham khảo Mai Thị H-ơng - 47A - CNTT - đại học vinh

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan