1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm địa cầu ảo (google earth) trong thiết kế một số bài giảng địa lí lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực

94 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử phát triển Google Earth và quá trình nghiên cứu, ứng dụng Google Earth trong dạy học

  • 2.1. Lịch sử phát triển Google Earth

  • 2.2. Quá trình nghiên cứu, ứng dụng Google Earth trong dạy học

  • 2.2.1. Trên thế giới

  • 2.2.2. Ở Việt Nam

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu.

  • 7.1. Quan điểm nghiên cứu

  • 7.1.1. Quan điểm giáo dục định hướng phát triên năng lực

  • 7.1.2. Quan điểm công nghệ dạy học

  • 7.1.3. Quan điểm hệ thống

  • 7.1.4. Quan điểm tổng hợp

  • 7.1.5. Quan điểm lịch sử

  • 7.1.6. Quan điểm thực tiễn

  • 7.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và hệ thống hóa tài liệu

  • 7.2.2. Phương pháp thống kê toán học

  • 7.2.3. Phương pháp sử dụng công nghệ dạy học hiện đại

  • 7.2.4 Phương pháp điều tra quan sát, tổng kết kinh nghiệm

  • 7.2.5. Phương pháp thực nghiệm

  •  8. Cấu trúc khóa luận

  • NỘI DUNG

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỊA CẦU ẢO (GOOGLE EARTH) TRONG THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Hình thức tổ chức dạy học

  • 1.1.2. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực

    • Hình 1. Sơ đồ các năng lực chung, cốt lõi [Nguồn:https://tusach.thuvienkhoahoc.com]

  • 1.1.3. Địa cầu ảo Google Earth

    • Hình 1.1 Giao diện Google Earth

    • Hình 1.2 Hình ảnh một khu dân cư trên Google Earth

    • Hình 1.3. Phân chia ngày đêm trênTrái Đất

    • Hình 1.4. Xác định khoảng cách bằng Google Earth

    • Hình 1.5. Vũ Trụ nhìn từ Google Earth

    • Hình 1.6. Mặt Trăng nhìn từ Google Earth

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Đặc điểm chương trình địa lí lớp 11

    • Bảng 1.1. Mục tiêu kiến thức cần đạt được sau bài học đối với học sinh

  • 1.2.2. Tâm sinh lí của học sinh với môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực

  • 1.2.3. Thực trạng về dạy học địa lí ở các trường THPT theo định hướng phát triển năng lực

    • Bảng 1.2. Thống kê kết quả khảo sát từ giáo viên

  • Nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài “Sử dụng phần mềm Địa cầu ảo (Google Earth) trong thiết kế một số bài dạy học địa lí lớp 11 Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”. Tác giả đã đưa ra một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài như: Hình thức tổ chức dạy học, năng lực, năng lực chung, năng lực chuyên biệt,…để làm sang tỏ và minh chứng cho lí luận khoa học của đề tài. Bên cạnh đó tác giả cũng đi nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của HS THPT, đặc biệt là HS lớp 11. Quá trình nhận thức của HS cùng với thực trạng dạy học và dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở các trường phổ thông hiện nay để kiểm chứng tính thực tiễn.

  • Chương 2

  • ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GOOGLE EARTH TRONG THIẾT KẾ MỘT SỐ GIỜ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

  • 2.1. Nguyên tắc và yêu cầu của thiết kế giờ dạy học Địa lí 11 theo định hướng phát triển năng lực

  • 2.2. Quy trình xây dựng một tiết học có sử dụng phần mềm Google Earth

  • 2.2.1. Các tiêu chí xây dựng tiết học có ứng dụng Google Earth

  • 2.2.2. Quy trình xây dựng một tiết học có ứng dụng Google Earth

    • Bảng 2.1 Quy trình xây dựng tiết học

  • 2.3. Phân tích khả năng ứng dụng Google Earth trong dạy học môn địa lí lớp 11

    • Bảng 2.2. Khả năng ứng dụng Google Earth trong dạy học môn Địa lí

  • 2.4. Ứng dụng Google Earth thiết kế một số giờ dạy học địa lí 11 theo định hướng phát triển năng lực

  • Bài 9. Nhật Bản.

  • Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và ttình hình phát triển kinh tế

  • Bài 10. Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc).

  • Tiết 1. Tự nhiên, dân cư và xã hội.

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • Dựa trên những nguyên tắc thiết kế, quy trình thiết kế, tác giả đã xây dựng được 03 bài giảng có Sử dụng phần mềm Địa cầu ảo (Google Earth) trong thiết kế một số bài dạy học địa lí lớp 11 Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực cho HS để thầy cô tham khảo và phần nào đưa vào thực tiễn dạy học.

  • Chương 3

  • THỰC NGHIIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm

  • 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm

  • 3.4. Kịch bản dạy học thực nghiệm

  • 3.5. Tổ chức thực nghiệm

  • 3.5.1. Chọn trường thực nghiệm

  • 3.5.2. Chọn lớp thực nghiệm

    • Bảng 3.1. Danh sách các lớp và số lượng học sinh tham gia TNSP

  • 3.5.3. Chọn giáo viên thực nghiệm

    • Bảng 3.2. Danh sách các trường và GV tham gia thực nghiệm sư phạm.

  • 3.5.4. Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm

  • 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm

  • 3.6.1.Tổng hợp điểm kiểm tra

    • Bảng 3.2. Tổng hợp điểm bài 9

      • Hình 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm bài 9

    • Bảng 3.3. Tổng hợp điểm bài 10

      • Hình 3.2. Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm bài 10

  • 3.6.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm

    • Bảng 3.4. So sánh điểm trung bình của HS sau khi học bài 9

    • Bảng 3.5. So sánh điểm trung bình của HS sau khi học bài 10

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN XUÂN CHUNG SỬ DUNG PHẦN MỀM ĐỊA CẦU ẢO (GOOGLE EARTH) TRONG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN XUÂN CHUNG SỬ DUNG PHẦN MỀM ĐỊA CẦU ẢO (GOOGLE EARTH) TRONG THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Địa lí NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỖ VŨ SƠN Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lí, thầy giáo hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập khoa trình nghiên cứu thực khóa luận Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Vũ Sơn – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đề tài thực thời gian không dài, cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót q trình làm đề tài, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp, đánh giá thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Sinh viên Trần Xuân Chung i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử phát triển Google Earth trình nghiên cứu, ứng dụng Google Earth dạy học .2 2.1 Lịch sử phát triển Google Earth 2.2 Quá trình nghiên cứu, ứng dụng Google Earth dạy học 2.2.1 Trên giới .3 2.2.2 Ở Việt Nam Mục đích nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu .6 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm giáo dục định hướng phát triên lực 7.1.2 Quan điểm công nghệ dạy học 7.1.3 Quan điểm hệ thống 7.1.4 Quan điểm tổng hợp 7.1.5 Quan điểm lịch sử 7.1.6 Quan điểm thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích hệ thống hóa tài liệu .9 ii 7.2.2 Phương pháp thống kê toán học .10 7.2.3 Phương pháp sử dụng công nghệ dạy học đại .10 7.2.4 Phương pháp điều tra quan sát, tổng kết kinh nghiệm 11 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm .12 Cấu trúc khóa luận .12 NỘI DUNG .13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỊA CẦU ẢO (GOOGLE EARTH) TRONG THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 13 1.1 Cơ sở lý luận .13 1.1.1 Hình thức tổ chức dạy học .13 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 15 1.1.3 Địa cầu ảo Google Earth 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Đặc điểm chương trình địa lí lớp 11 28 1.2.2 Tâm sinh lí học sinh với mơn Địa lí theo định hướng phát triển lực 32 1.2.3 Thực trạng dạy học địa lí trường THPT theo định hướng phát triển lực 34 1.2.4 Sự cần thiết đổi dạy học địa lí trường THPT 36 Chương ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GOOGLE EARTH TRONG THIẾT KẾ MỘT SỐ GIỜ DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 36 2.1 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế dạy học Địa lí 11 theo định hướng phát triển lực 37 2.2 Quy trình xây dựng tiết học có sử dụng phần mềm Google Earth 37 2.2.1 Các tiêu chí xây dựng tiết học có ứng dụng Google Earth 37 iii 2.2.2 Quy trình xây dựng tiết học có ứng dụng Google Earth 38 2.3 Phân tích khả ứng dụng Google Earth dạy học mơn địa lí lớp 11 40 2.4 Ứng dụng Google Earth thiết kế số dạy học địa lí 11 theo định hướng phát triển lực 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 Chương THỰC NGHIIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 68 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm .69 3.4 Kịch dạy học thực nghiệm 69 3.5 Tổ chức thực nghiệm 69 3.5.1 Chọn trường thực nghiệm 69 3.5.2 Chọn lớp thực nghiệm 69 3.5.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 70 3.5.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 71 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 72 3.6.1.Tổng hợp điểm kiểm tra 72 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm .74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC .79 PHỤ LỤC .82 PHỤ LỤC .83 PHỤ LỤC .84 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu kiến thức cần đạt sau học học sinh 30 Bảng 1.2 Thống kê kết khảo sát từ giáo viên 34 Bảng 2.1 Quy trình xây dựng tiết học 38 Bảng 2.2 Khả ứng dụng Google Earth dạy học mơn Địa lí 41 Bảng 3.1 Danh sách lớp số lượng học sinh tham gia TNSP 70 Bảng 3.2 Danh sách trường GV tham gia thực nghiệm sư phạm 71 Bảng 3.2 Tổng hợp điểm .72 Bảng 3.3 Tổng hợp điểm 10 73 Bảng 3.4 So sánh điểm trung bình HS sau học 74 Bảng 3.5 So sánh điểm trung bình HS sau học 10 .74 v DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ lực chung, cốt lõi 17 Hình 1.1 Giao diện Google Earth .24 Hình 1.2 Hình ảnh khu dân cư Google Earth .25 Hình 1.3 Phân chia ngày đêm trênTrái Đất .25 Hình 1.4 Xác định khoảng cách Google Earth 26 Hình 1.5 Vũ Trụ nhìn từ Google Earth 27 Hình 1.6 Mặt Trăng nhìn từ Google Earth 27 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm 72 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm 10 73 vi CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thơng GD Giáo dục vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa lĩnh vực diễn mạnh mẽ Hội nhập quốc tế cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng thông tin truyền thông, kinh tế tri thức,… tạo hội cho giáo dục Việt Nam tiếp cận xu mới, mơ hình giáo dục, chương trình giáo dục tiên tiến, đại tranh thủ nguồn lực bên để phát triển giáo dục Đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông (THPT) vấn đề thời sự, vừa cấp bách, vừa nghiệp giáo dục nước ta giai đoạn Yêu cầu đổi cần đề cao vai trò người học, chống lại thói quen học tập thụ động, bồi dưỡng lực tự học giúp cho người học có khả học tập suốt đời hay nói cách khác đòi hỏi người thầy phải áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực phù hợp với thực tiễn Đứng trước yêu cầu đó, với phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt Internet làm xuất nhiều phương pháp dạy học dạy học từ xa, dạy học tương tác qua máy vi tính, CNTT đáp ứng yêu cầu việc dạy học, việc ứng dụng CNTT thực tế đem lại kết đáng kể chuyển biến lớn dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn văn hoá, CNTT với ưu đặc biệt có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu lên lớp giáo viên (GV) mà đẩy mạnh làm khâu đột phá để đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) Theo xu hướng phát triển công nghệ, nhiều phương tiện trực quan đời có khả ứng dụng hiệu lĩnh vực có liên quan đến yếu tố khơng gian, có phần mềm Google Earth Phần mềm Google Earth sản phẩm công nghệ cao, phổ thông, nguồn mở, kỹ thuật sử dụng đơn giản, cung cấp miễn phí Google Earth Sản phẩm ứng dụng rộng rãi nhiều nước tiên tiến giới Có thể chia sẻ thông tin - Lớp thực nghiệm: Dạy học sử dụng giáo án thực nghiệm với sử dụng phần mềm Địa cầu ảo (Google Earth) theo định hướng phát triển lực - Lớp đối chứng: Dạy học theo phương pháp truyền thống, sử dụng phần mềm Địa cầu ảo (Google Earth) Các lớp phải đảm bảo yêu cầu sau: - Trình độ học lực hạnh kiểm lớp khơng có chênh lệch đáng kể - Sĩ số học sinh lớp gần tương đương Các lớp thực nghiệm trường lựa chọn sau: Bảng 3.1 Danh sách lớp số lượng học sinh tham gia TNSP STT Tên trường Tên lớp Số lượng học sinh TN: 11A3 45 ĐC: 11A4 45 TN: 11A3 45 ĐC: 11A4 43 TN: 11A3 40 ĐC:11A4 42 Trường THPT Thái Nguyên Trường THPT Đồng Hỷ Trường THPT Lương Ngọc Quyến 3.5.3 Chọn giáo viên thực nghiệm Để đảm bảo tính ổn định khách quan trình đánh giá, tác giả nhờ trường giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2 Danh sách trường GV tham gia thực nghiệm sư phạm 71 Năm công STT GV thực nghiệm Tên trường Nguyễn Thị Minh Nguyệt THPT – Thái Nguyên 1997 Nguyễn Thu Thủy THPT – Đồng Hỷ 1997 Nguyễn Thị Hương THPT – Lương Ngọc Quyến 2003 tác 3.5.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Để có sở đánh giá hiệu việc sử dụng phần mềm Địa cầu ảo (Google Earth) thiết kế số giáo án Địa lí lớp 11 theo định hướng phát triển lực mà khoá luận nêu trình thực nghiệm, tác giả tiến hành sau: - Dự giờ, trao đổi với GV dự HS thực nghiệm - Kiểm tra việc nắm kiến thức HS câu hỏi trắc nghiệm sau học phiếu học tập (phần phụ lục) Kết kiểm tra đánh giá hệ thống hoá cách đưa lên bảng tổng hợp sau GV chấm HS Những câu hỏi kiểm tra đáp án có nội dung lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Các kiểm tra thực nghiệm chấm theo biểu điểm để đảm bảo kết thống khách quan Đánh giá kết kiểm tra theo thang điểm 10, phân loại sau: - Loại giỏi: Điểm 9,10 - Loại khá: Điểm 7,8 - Loại trung bình: Điểm 5,6 - Loại yếu: Điểm 3,4 - Loại kém: Điểm

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w