1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 11 theo định hướng phát triển năng lực

122 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THU HƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THU HƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: LL & PP dạy học mơn Địa lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng không chép Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Ngơ Thu Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tháng làm luận văn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Địa lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực” Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ thầy, cô giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Phương Liên người trực tiếp hướng dẫn bảo cho em, giúp em nhiều trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Đông Thành, trường TH, THCS & THPT Văn Lang, trường TH, THCS & THPT Lê Thánh Tông tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực nghiệm sư phạm để đạt kết khách quan Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, đề tài nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Ngơ Thu Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 10 1.1 phát Cơ sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng triển lực 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Đặc trưng học qua hoạt động trải nghiệm trường học 12 1.1.3 Vai trò giáo viên dạy Học tập qua trải nghiệm 12 1.1.4 Hệ thống lực hình thành phát triển cho HS qua tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Địa lí 11 13 1.1.5 Một số hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nhà trường phổ thông 15 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Địa lí 11 THPT 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí lực hoạt động học sinh THPT 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.2 Đặc điểm mơn Địa lí 11, để tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lớp 25 1.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS số trường THPT tỉnh Quảng Ninh 26 Tiểu kết chương 28 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TRÊN LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT 29 2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm mơn địa lí 29 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm 31 2.3 Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học qua trải nghiệm chương trình địa lí 11 32 2.4 Thiết kế số giáo án dạy học trải nghiệm dạy học lớp mơn địa lí 11 theo định hướng phát triển lực người học 45 Tiểu kết chương 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 77 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 77 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 78 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 78 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 79 3.4 Nội dung thực nghiệm 79 3.5 Kết thực nghiệm 79 3.5.1 Đối với học sinh 79 3.5.2 Kết giáo viên 83 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐTN : Hoạt động trải nghiệm KH - XH : Khoa học xã hội KVH : Khu vực hóa TCH : Tồn cầu hóa TCHKT : Tồn cầu hóa kinh tế THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm NCKH : Nghiên cứu khoa học KN : Kĩ GQVĐ : Giải vấn đề TN : Trải nghiệm TG : Thế giới HĐ : Hoạt động BTV : Biên tập viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm 78 Bảng 3.2 a Kết thực nghiệm (giá trị tuyệt đối) 80 Bảng 3.2 b Kết thực nghiệm (Sau xử lí số liệu) 80 Bảng 3.3 a Kết thực nghiệm (giá trị tuyệt đối) .81 Bảng 3.3.b Kết thực nghiệm (Sau xử lí số liệu) 81 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 So sánh điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng chủ đề TCH, KVH 82 Hình 3.2 So sánh điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng 11 Đông Nam Á 82 Sau thời gian tiền hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Địa lí lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực” Trên sở xác định mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu, tác giả tiến hành thực nghiệm để đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề Đề tài thu kết sau: Thông qua nghiên cứu hệ thống tài liệu đề tài nghiên cứu sở lí luận và tìm hiểu sở thực tiễn việc Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Địa lí lớp 11 Biết tình hình tổ chức HĐTN cho HS mơn Địa lí số trường THPT Biết tình hình học tập mơn Địa lí thông qua việc tổ chức HĐTN giáo viên THPT Thực tế em hào hứng với HĐTN học, tích cực phối hợp với thầy giáo để hồn thành nhiệm vụ học tập xong phần lớn HS có điều kiện để đầu tư thực cho HĐTN giao, kĩ học tập trải nghiệm hạn chế Phân tích nội dung chương trình Địa lí lớp 11 THPT đề xuất phương pháp hình thức tổ chức HĐTN có hiệu Từ phân tích sở lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Địa lí lớp đề tài hồn thiện nội dung liên quan đến trình thiết kế tổ chức HĐTN qua mơn Địa lí THPT theo định hướng phát triển lực Đặc biệt qua trình phân tích nội dung, đề tài địa thiết kế HĐTN nội dung HĐTN đồng thời đề xuất phương pháp, hình thức tổ chức tương ứng với HĐTN theo chủ đề theo học chương trình địa lí lớp 11 Đề tài thiết kế số HĐTN theo chủ đề học mà tác giả lựa chọn theo định hướng phát triển lực người học tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thị đề tài Kết đạt bước đầu khả thi GV ủng hộ, HS tích cực hứng thú với học, thấy tầm quan trọng vai trò vị trí HĐTN dạy học mơn Địa lí trường THPT Tuy nhiên đối tượng áp dụng thời gian hạn chế nên cần áp dụng đại trả với nhiều đối tượng phạm vi rộng Qua nghiên cửu thây GV chịu khó đầu tư nghiên cứu, tìm tòi, sang tạo việc lựa chọn biết cách tổ chức HĐTN với phương pháp phù hợp theo đối tượng lớp học đem lại hiệu dạy học cao HĐTN không giới hạn học nội khóa mà phải tiến hành hoạt động ngoại khóa nhằm đem lại hứng thú, niêm tin, hành vi thái độ cho học sinh Trong mơn học, Địa lí mơn học coi có nhiều hội để tổ chức HĐTN nội dung mơn học sinh động, gần gũi thực tế nên HS có hội để trải nghiệm môn học theo nhiều cách khác Sự phát triển công nghệ thông tin điều kiện lí tưởng để GV HS trải nghiệm cách sang tạo Đề tài gợi mở số định hướng việc khai thác có hiệu thành tựu CNTT để tổ chức HĐTN gây hứng thú cho HS Qua HĐTN HS có hội phát triển lực cần thiết cho hoạt động học tập, cho sống tương lai Từ khẳng định đóng góp thiết thực đề tài dạy học mơn Địa lí theo hướng trải nghiệm cần thiết phải đẩy mạnh việc lựa chọn tổ chức nhiều HĐTN mơn Địa Lí THPT Khuyến nghị Qua q trình nghiên cứu đê tài tơi xin có số kiến nghị sau: * Đổi với trường THPT: Nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị phù hợp đề phù hợp cho việc ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức HĐTN Tạo điều kiện kinh phí để GV tổ chức HĐTN sinh động Đoàn niên phối hợp với GV để tổ chức HĐTN lên lớp số chủ đề năm Biên soạn nhiều tài liệu hướng dẫn hình thức tổ chức HĐTN cho nhiều mơn có Địa lí * Đối với GV: Cần nhận thức đủ đắn tầm quan trọng tính cấp thiết việc tổ chức HĐTN cho HS dạy học Nghiên cứu tìm tòi hệ thống hóa đơn vị kiến thức lớn nhỏ chương trình Địa lí phổ thơng tổ chức HĐTN tiết học Thay đổi hình thức phương pháp tổ chức HĐTN tùy theo đặc thù lớp Mở rộng kiến thức, kĩ công nghệ thong tin dạy học Địa lí Tổ chức HĐTN cần đạt mục đích thiết thực kiến thức kĩ năng, lực tránh tổ chức hình thức, phức tạp hiệu Trong lớp, Gv cần tìm nhóm HS có lực để hỗ trợ thường xuyên cho công tác chuẩn bị nhóm HS trước HĐTN thực bắt đầu GV tăng cường sử dụng không gian mạng để trì tương tác nhóm học tập Và HĐTN GV cần xác định rõ vai trò định hướng hỗ trợ thay trực tiếp tham gia làm HĐTN nhằm phát huy tính chủ thể HS hoạt động học Qua đề tài này, tác giả mong muốn thầy cô giáo nỗ lực nữa, sáng tạo thường xuyên việc thiết kế tổ chức HĐTN nhằm xây dựng học theo định hướng phát triển lực HS * Đối với HS: Không ngừng nâng cao lực học tập để tích cực, chủ động tham gia HĐTN đồng thời đóng góp ý tưởng với GV tổ chức HĐTN sáng tạo nữa, có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi chương trình sách giáo dục sau 2015 (Bản dự thảo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD ngồi lên lớp Bộ Giáo Dục Đào tạo (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS phổ thông, Kỷ yếu hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội, tháng Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Hằng (2008), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học Địa Lý theo hướng tích cực, NXB Giáo dục Hà Nội Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003, 2012), Phương pháp dạy học Địa Lý, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Gái, Xây dựng mơ hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học theo định hướng phát triển lực học sinh Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, NXB Đại học sư phạm 10 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lý học sư phạm 11 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Nxb Tri thức 12 Kỷ yếu hội thảo, Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Hà Nội ngày 10/12/2012 13 Nguyễn Phương Liên (2010), Những vấn đề cần ý nội dung phương pháp giảng dạy Địa lí trung học phổ thơng, Kỷ yếu hội thảo Chương trình sách giáo khoa THPT 14 Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nghị 29-NQ/TW năm 2013, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 16 Nhiều tác giả trường ĐHSP Hà Nội, Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Dương Quỳnh Phương, Nguyễn Phương Liên (2009), Đặc điểm loại học sách giáo khoa Địa lí lớp 11 số điểm lưu ý trình dạy - học, Kỷ yếu hội thảo cho Giáo viên tập toàn quốc, ĐHTN 18 Saul McLeod, phân tích lý thuyết học tập thơng qua trải nghiệm David A Kolb 19 Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo góc nhìn từ lí thuyết học từ trải nghiệm 20 Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam 21 Lê Thông (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), Ngô Thị Hải Yến, Nguyễn Trọng Đức, Đặng Tiên Dung, Dạy học phát triển lực môn Địa lí THPT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Vũ (2000), Phương pháp dạy học Địa lí phổ thơng (giáo trình dành cho đào tạo cử nhân Địa lí – ĐH Huế) 24 Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Một số trang web giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ (Dành cho giáo viên) Họ tên: Trường Thầy vui lòng đánh dấu vào câu trả lời thầy (cô) cho phù hợp Câu 1: Theo thầy (cô) mức độ cần thiết tổ chức hoạt dộng trải nghiệm dạy học địa lí lớp 11 là: A Rất cần B Cần C Không thực cần D Khơng cần Câu 2: Thầy (cơ) có tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 11 dạy khơng? A Có tất lớp phân cơng giảng dạy B Có số lớp C Có số D Không Câu 3: Mức độ hứng thú học sinh học tiết có hoạt động trải nghiệm: A Rất hào hứng B hào hứng C Rất ngại tham gia D không muốn tham gia Câu 4: Thầy (cô) thấy điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường nào? A Khó khăn mặt B Có khó khăn C Khá thuận lợi D Rất thuận lợi Câu 5: Học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm thầy cô dạy thường là? A Cá nhân B Nhóm học sinh C Cả cá nhân nhóm D Ý kiến khác Câu 6: Mức độ tiến thích ứng học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm qua trình thầy (cơ) dạy là: A Nhanh B Bình thường C Chậm D Khơng thích ứng Câu 7: Thầy (cô) cho biết hiệu giảng dạy với tiết học có hoạt động trải nghiệm cho học sinh là: A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Ý kiến khác Câu 8: Các hoạt động trải nghiệm cho học sinh thực tế có góp phần phát triển nhiều lực cần thiết cho học sinh? A Có B Có chủ yếu phát triển lực chuyên biệt C Chỉ số lực D Ý kiến khác Câu 9: Thầy (cơ) có ý lựa chọn hoạt động trải nghiệm gắn với thực tế đất nước địa phương khơng? A Có B khơng Câu 10: Mức độ ứng dụng cơng nghệ thông tin thầy cô học sinh hoạt động trải nghiệm nào? A Cả giáo viên học sinh thường xuyên sử dụng B Đa số giáo viên học sinh C Cả giáo viên học sinh ứng dụng D Không sử dụng công nghệ thông tin PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (Dành cho học sinh) Họ tên: Trường Đánh dấu vào ý kiến em cho phù hợp Câu 1: Theo em, mức độ cần thiết tổ chức hoạt dộng trải nghiệm dạy học địa lí lớp 11 là: A Rất cần B Cần C Không thực cần D Không cần Câu 2: Nội dung học mà em yêu thích tham gia hoạt động trải nghiệm chương trình Địa lí 11: A Tự nhiên B Văn hóa C Kinh tế D Khơng thích nội dung Câu 3: Mức độ hứng thú tích cực em tiết học Địa lí có hoạt động trải nghiệm là: A Cao B Bình thường C Ít D Khơng Câu 4: Nhận xét em hình thức tổ chức trải nghiệm mà em học mơn địa lí lớp 11 ? A Còn đơn điệu chưa thu hút ý HS B Kém hấp dẫn mang tính hình thức C Khá đa dạng nhiều hình thức khơng phù hợp với khả HS D Đa dạng phù hợp với khả HS Câu 5: Em có muốn trải nghiệm trải nghiệm nhiều giác quan hay khơng? A Rất muốn C Khơng B Bình thường D ý kiến khác Câu 6: Tham gia hoạt động trải nghiệm mang lại hiệu học tập cho em? A Tiếp thu kiến thức dễ dàng B Học kiến thức kĩ cần thiết C Hiệu thấp D Khơng mang lại hiệu Câu 7: Em thấy cần tăng tiết học có tổ chức hoạt động trải nghiệm phát huy lực người học hay khơng? A Có B Khơng Câu 8: Các hoạt động trải nghiệm cho học sinh mơn học địa lí lớp 11 thực tế góp phần phát triển nhóm lực cần thiết cho học sinh? A Năng lực học tập mơn Địa lí B Năng lực học tập Địa lí lực chung khác C Ý kiến khác PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Bảng 1: Kết phiếu điều tra dành cho GV thực trạng dạy học TN mơn địa lí chương trình 11 Mức độ cao Mức độ TB Mức thấp 90% 10% 0% 0% 69% 31% 70% 25% 5% 74% 26% 0% 22% 55% 23% 75% 20% 5% Sự cần thiết tổ chức HĐTN dạy học địa lí Mức độ thường xuyên tổ chức HĐ TN học địa lí 11 Mức độ hứng thú hợp tác HS TN Mức độ khó GV tổ chức HĐTN CT ĐL 11 Mức độ đa dạng thiết kế, tổ chức HĐTN Mức độ tiến HS học tập Ý kiến khác Bảng 2: Kết điều tra học sinh Mức độ cao Mức độ TB Mức thấp 95% 5% 0% 73% 22% 5% 76% 19% 5% 23% 50% 27% 52% 43% 5% 75% 20% 5% Sự cần thiết tổ chức HĐTN dạy học địa lí Mong muốn tham gia trực tiếp HĐTN học tập địa lí 11 Mong muốn trải nghiệm nhiều giác quan Mức độ TN qua hoạt động HS tham gia HĐTN CT ĐL 11 Mức độ hấp dẫn HĐTN Mức độ hiểu phát triển kĩ năng, lực cho thân HS tham gia TN so với học khơng có HĐTN 95 Ý kiến khác PHỤ LỤC 4: PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường: Chủ đề: Xu hướng Toàn cầu hóa, Khu vực hóa Câu Nhận thức khơng xu hướng tồn cầu hóa là: A Q trình liên kết quốc gia giới số mặt B Quá trình liên kết quốc gia giới nhiều mặt C Có tác động mạnh mẽ đến mặt kinh tế-xã hội giới D Tồn cầu hóa liên kết quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học… Câu Biểu sau khơng phải biểu tồn cầu hóa kinh tế? A Thị trường tài quốc tế mở rộng B Thương mại giới phát triển mạnh C Đầu tư nước tăng nhanh D Các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù đời Câu Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO năm nào? A 2005 B 2006 C 2007 D 2008 Câu Vai trò to lớn Tổ chức thương mại giới là: A Củng cố thị trường chung Nam Mĩ B Tăng cường liên kết khối kinh tế C Thúc đẩy tự hóa thương mại D Giải xung đột nước Câu Tồn cầu hóa không dẫn đến hệ đây? A Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu B Đẩy mạnh đầu tư tăng cường hợp tác quốc tế C Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo nước D Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo nước Câu Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có nét tương đồng A Thành phần chủng tộc B Mục tiêu lợi ích phát triển C Lịch sử dựng nước, giữ nước D Trình độ văn hóa, giáo dục 96 Câu Hiệp hội nước Đông Nam Á thành lập năm nào? A 1966 B 1967 C 1968 D 1969 Câu Ý hội tồn cầu hóa nước phát triển? A Tự hóa thương mại ngày mở rộng B Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống văn hóa nước khác C Mơi trường bị suy thối phạm vi tồn cầu D Các nước phát triển có hội để chuyển giao công nghệ cũ cho nước phát triển Câu Ý thách thức toàn cầu hóa nước phát triển? A Khoa học cơng nghệ có tác động sâu sắc đến mặt đời sống B Các quốc gia đón đầu cơng nghệ áp dụng vào trình phát triển kinh tế C Các giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị xói mòn D Các nước gặp khó khăn thực chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế Câu 10 Một số hình thức tổ chức trải nghiệm chủ đề “Xu hướng Tồn cầu hóa, khu vực hóa” là: A Sắm vai tranh biện B Sân khấu hóa thi C Trò chơi thi D Diễn đàn sắm vai 97 PHỤ LỤC 4: PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường: Bài 11: Đông Nam Á Tiết 1: Tự nhiên, dân cư, xã hội Câu Khu vực Đông Nam Á bao gồm A 12 quốc gia B 11 quốc gia C 10 quốc gia D 21 quốc gia Câu Quốc gia sau nằm phận Đông Nam Á lục địa? A Ma-lai-xi-a B Xin-ga-po C Thái Lan D In-đơ-nê-xi-a Câu Hãy tìm kiến thức chưa vị trí địa lý khu vực Đơng Nam Á: A Nằm đới khí hậu gió mùa nhiệt đới khí hậu xích đạo B Nằm hồn tồn khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc bán cầu Bắc C Nằm hai quốc gia có văn minh lớn Ấn Độ Trung Quốc D Nằm phía đơng nam lục địa Á-Âu, nơi tiếp giáp Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Câu Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới Đông Nam Á A Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sơng ngòi dày đặc B Vùng biển rộng lớn giàu tiềm (trừ Lào) C Hoạt động gió mùa với mùa đơng lạnh thực D Địa hình đồi núi chiếm ưu có phân hóa khí hậu Câu Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, thể A Mật độ dân số cao mức trung bình tồn giới B Dân cư tập trung đông Đông Nam Á lục địa, thưa Đông Nam Á biển đảo C Dân cư tập trung đông đồng châu thổ sông lớn, vùng ven biển D Dân cư thưa thớt số vùng đất đỏ badan Câu Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng A Có số dân đơng, nhiều quốc gia B Nằm tiếp giáp đại dương lớn C Vị trí cầu nối lục địa Á - Âu lục địa Ô-xtrây-li-a D Là nơi giao thoa nhiều văn hóa lớn 98 Câu Một hạn chế lớn lao động nước Đông Nam Á A Lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm B Thiếu lao động có tay nghề trình độ chun môn cao C Lao động không cần cù, siêng D Thiếu dẻo dai, động Câu Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều, thể A Mật độ dân số cao mức trung bình tồn giới B Dân cư tập trung đông Đông Nam Á lục địa, thưa Đông Nam Á biển đảo C Dân cư tập trung đông đồng châu thổ sông lớn, vùng ven biển D Dân cư thưa thớt số vùng đất đỏ badan Câu Vấn đề gây khó khăn chủ yếu cho phát triển nông nghiệp Đông Nam Á giai đoạn 4.0 A Suy giảm tài ngun đất B Sự biến đổi khí hậu tồn cầu C Sự cạnh tranh thị trường nông sản giới D Sự hạn chế nguồn lao động công nghệ Câu 10 Khẳng định không Đông Nam Á là: A Phần lớn quốc gia có nguồn lượng tái tạo phong phú B Đất, rừng, biển mạnh tiêu biểu để phát triển nông nghiệp C Đồng lớn tập trung chủ yếu Đơng Nam Á lục địa D Văn hóa đa dạng gây khó khăn cho hợp tác quốc gia 99 ... tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học địa lí lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực - Chương 2: Thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học mơn địa lí lớp. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÔ THU HƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: LL & PP dạy học mơn Địa. .. sở lí luận thực tiễn dạy học trải nghiệm môn Địa lí lớp 11 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh - Đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm Địa lí - Thiết kế số hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 08/03/2020, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Hằng (2008), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí theohướng tích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
5. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học Địa Lý theo hướng tích cực, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học Địa Lý theo hướngtích cực
Tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
6. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng (2003, 2012), Phương pháp dạy học Địa Lý, NXBGiáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa Lý
Nhà XB: NXBGiáo dục Hà Nội
9. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và SGK
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
11. John Dewey (2012), Kinh nghiệm và Giáo dục, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và Giáo dục
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2012
12. Kỷ yếu hội thảo, Đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Hà Nội ngày 10/12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, kinh nghiệmquốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam
13. Nguyễn Phương Liên (2010), Những vấn đề cần chú ý về nội dung và phương pháp khi giảng dạy Địa lí ở trung học phổ thông, Kỷ yếu hội thảo Chương trình và sách giáo khoa ở THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cần chú ý về nội dung và phươngpháp khi giảng dạy Địa lí ở trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Phương Liên
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhàtrường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
16. Nhiều tác giả trường ĐHSP Hà Nội, Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh,NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
18. Saul McLeod, phân tích lý thuyết học tập thông qua trải nghiệm của David A. Kolb Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích lý thuyết học tập thông qua trải nghiệm của David A
21. Lê Thông (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Địa lí 11
Nhà XB: NXB Giáo Dục
22. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), Ngô Thị Hải Yến, Nguyễn Trọng Đức, Đặng Tiên Dung, Dạy học phát triển năng lực môn Địa lí THPT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Địa lí THPT
Nhà XB: NXB Đạihọc sư phạm
24. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2011
1. Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo dục sau 2015 (Bản dự thảo) Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - HĐGD ngoài giờ lên lớp Khác
3. Bộ Giáo Dục và Đào tạo (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS phổ thông, Kỷ yếu hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội, tháng 8 Khác
7. Nguyễn Thị Gái, Xây dựng mô hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh Khác
8. Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới Khác
10. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1995), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm Khác
15. Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013, Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w