1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông

89 516 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NGỌC TRANG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NGỌC TRANG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGỒI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THÁI LAI Thái Nguyên, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, ngày 07 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Trang XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA CHUYÊN MÔN PGS.TS Đào Thái Lai i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thái Lai trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Toán học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Mặc dù tác giả cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn hồn thiện Thái Nguyên, ngày 07 tháng 04 năm 2018 Tác giả Bùi Ngọc Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC HÌNH IV MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Hoạt động trải nghiệm học sinh dạy học toán học trường THPT 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm 1.2.2 Các đặc điểm chung hoạt động trải nghiệm 13 1.2.3 Một số đặc điểm hoạt động trải nghiệm 15 1.2.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 16 1.2.5 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 20 1.3 Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học toán học trường THPT 22 iii 1.3.1 Hoạt động nhận thức học sinh học tập toán học 22 1.3.2 Phát triển lực sáng tạo học sinh dạy học tốn học thơng qua trải nghiệm 24 1.4 Mục tiêu, kiến thức, kĩ giáo viên học sinh hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 25 1.4.1 Vị trí vai trị hoạt động trải nghiệm 25 1.4.2 Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt 25 1.5 Thực trạng dạy học hoạt động trải nghiệm trường THPT 28 1.5.1 Mục đích điều tra 28 1.5.2 Phương pháp điều tra 29 1.5.3 Đối tượng điều tra 29 1.5.4 Kết điều tra 29 1.6 Kết luận chương 33 Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 34 2.1.Tổ chức trò chơi 34 2.2 Hoạt động giao lưu 37 2.3 Tham quan dã ngoại 40 2.4 Thực hành nội dung toán học 43 2.5 Kết luận chương 55 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 56 3.3 Đối tượng thời thực nghiệm sư phạm 56 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 56 3.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 57 3.6 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 57 3.6.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 57 3.6.2 Một số khó khăn thực nghiệm sư phạm 57 3.6.3 Đề xuất số điểm cần lưu ý để hạn chế khó khăn thực nghiệm sư phạm 58 iv 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 58 3.7.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 58 3.7.2 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 59 3.7.3 Kết trình thực nghiệm sư phạm 61 3.8 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng DH Dạy học GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh KN Khái niệm Nxb Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VĐ Vấn đề iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ quan tâm GV đến vấn đề tổ chức HĐ TN cho HS 30 Bảng 1.2: Đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức HĐ TN cho HS 30 Bảng 1.3: Mức độ quan tâm HS tới ứng dụng kiến thức học sau học 31 Bảng 1.4: Mức độ thường xuyên thao tác thực hành lớp HS 31 Bảng 3.1: Kết kiểm tra lần 63 Bảng 3.2: Xếp loại kiểm tra lần 63 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 63 Bảng 3.4: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 64 Bảng 3.5: Bảng tham số thống kê lần 64 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 65 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 65 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 65 Bảng 3.9: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần 66 Bảng 3.10: Bảng tham số thống kê lần 66 Bảng 3.11: Kết tổng hợp hai lần kiểm tra 67 Bảng 3.12: Xếp loại kiểm tra 67 Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 67 Bảng 3.14: Bảng lũy tích kết kiểm tra 68 Bảng 3.15: Bảng tham số thống kê 68 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Học sinh trường trung học phổ thơng Thái Ngun tham gia ngoại khố tốn học 40 Hình 2.2: Hoạ tiết đồ gốm 42 Hình 2.3: Học sinh trường trung học phổ thông Thái Nguyên tham gia trải nghiệm làng cổ Bát Tràng 42 Hình 2.4: Học sinh thực hành giải toán thực tế mơ hình 45 Hình 2.5: Thực hành nội dung đo chiều cao cổng hình Parabol 49 Hình 2.6: Học sinh thực hành nội dung tìm tâm khu vườn hình tam giác 55 Hình 3.1: Minh hoạ cơng viên hình tam giác 60 Hình 3.2: Học sinh giải tốn thực tế 61 vi 5,8 60,8 4,2 21,8 3,9 24,5 8,3 21,2 9,6 31,5 12,5 10,1 11,5 13,5 14,5 17,3 2,3 16,6 3,9 10 19,2 2,5 14,6 20,2 13,5 15,8 10,4 36,5 11,5 37,5 4,2 27,4 10 7,7 4,9 4,2 44,2 Tổng 52 100% 237,0 48 100% 297,5 Bảng 3.4: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Tổng Nhóm số HS TN 52 ĐC 48 0 5,8 9,6 10 19,2 30,8 48,1 67,3 80,8 92,3 100 4,2 10,4 14,5 22,9 35,4 50 66,7 81,3 91,7 95,7 100 Bảng 3.5: Bảng tham số thống kê lần Nhóm Số HS Điểm TB S2 S V(%) TN 52 6,5 4,4 2,1 32,3 ĐC 48 5,3 5,8 2,4 47,2 t 2,7 - Nhận xét: + Điểm trung bình cộng nhóm TN (6,5) lớn điểm trung bình cộng nhóm ĐC (5,3) + Giá trị hệ số Student theo tính tốn (2,7) lớn giá trị bảng lí thuyết (1,61) với độ tin cậy 95% Điều khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần có ý nghĩa + Hệ số biến thiên nhóm TN (32,3%) nhỏ hệ số biến thiên nhóm ĐC (47,2%), nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm ĐC nhỏ 65 Kết tính tốn thống kê cho thấy kết đánh giá định lượng lớp TN cao lớp ĐC khách quan b Bài kiểm tra số Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần Tổng Nhóm Lớp Điểm số HS 10 TN 10A5 52 0 10 ĐC 10A3 48 9 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần Nhóm Tổng số HS TN 52 ĐC 48 Xếp Kém Yếu TB Khá Giỏi Điểm => => => =>8 => 10 HS (ni) 16 18 10 % 15,4 30,8 34,6 19,2 HS (ni) 10 15 13 % 10,4 20,8 33,3 27,1 4,2 loại Nhận xét: - Số HS đạt điểm kiểm tra từ TB trở lên lớp TN (44 HS chiếm 84,6%) cao lớp ĐC (30 HS chiếm 64,6%) cao tiêu chí đánh giá định lượng đặt (75%) - Số HS khá, giỏi lớp TN (28 HS chiếm 53,5 %) cao lớp ĐC (15 HS chiếm 31,3%) cao tiêu chí đánh giá định lượng đặt (40%) Từ kết kiểm tra lớp TN ĐC nhận thấy kết kiểm tra lớp TN thỏa mãn tiêu chí định lượng giáo dục KTTH cho HS Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần Điểm Nhóm ĐC Nhóm TN Xi (Yi) Ni W(%) Ni(Xi - 𝑋)2 Ni W(%) Ni(Yi - 𝑌)2 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 4,2 38,7 66 0,0 0,0 6,3 34,7 3 5,8 39,5 8,3 23,0 9,6 34,6 12,5 11,8 13,5 18,6 16,7 1,3 17,3 3,6 18,8 3,2 10 19,2 1,4 18,8 23,0 8 15,4 15,0 10,4 38,8 13,5 39,3 4,2 25,9 10 5,8 34,1 0 0,0 Tổng 52 100% 186,1 48 100% 195,5 Bảng 3.9: Bảng lũy tích kết kiểm tra lần Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Tổng Nhóm số HS 5,8 TN 52 0 ĐC 48 4,2 10 15,4 28,9 46,2 64,4 80,8 94,2 100 10,4 18,8 31,3 47,9 66,7 85,4 95,8 100 100 Bảng 3.10: Bảng tham số thống kê lần Nhóm Số HS Điểm TB S2 S V(%) TN 52 6,63 3,6 1,9 28,7 ĐC 48 5,4 4,0 37,0 t 3,2 - Nhận xét: + Điểm trung bình cộng nhóm TN (6,63) lớn điểm trung bình cộng nhóm ĐC (5,4) + Giá trị hệ số Student theo tính tốn (3,2) lớn giá trị bảng lí thuyết (1,61) với độ tin cậy 95% Điều khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần có ý nghĩa + Hệ số biến thiên nhóm TN (28,7%) nhỏ hệ số biến thiên nhóm ĐC (37,0%), nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm ĐC nhỏ 67 Kết tính tốn thống kê cho thấy kết đánh giá định lượng lớp TN cao lớp ĐC khách quan c Kết tổng hợp sau hai lần kiểm tra Bảng 3.11: Kết tổng hợp hai lần kiểm tra Tổng Nhóm Lớp Điểm số HS 10 TN 10A5 104 0 10 13 18 20 15 13 ĐC 10A3 96 5 12 15 17 16 10 Bảng 3.12: Xếp loại kiểm tra Nhóm Tổng số HS TN 104 ĐC 96 Xếp Kém Yếu TB Khá Giỏi Điểm => => => =>8 => 10 HS (ni) 15 31 35 20 % 2,9 14,4 29,8 33,7 19,2 HS (ni) 12 20 32 26 % 12,5 20,8 33,3 27,1 6,3 loại Nhận xét: - Số HS đạt điểm kiểm tra từ TB trở lên lớp TN (86 HS chiếm 82,7%) cao lớp ĐC (64 HS chiếm 66,7%) cao tiêu chí đánh giá định lượng đặt (75%) - Số HS khá, giỏi lớp TN (55 HS chiếm 52,9 %) cao lớp ĐC (32 HS chiếm 33,4%) cao tiêu chí đánh giá định lượng đặt (40%) Từ kết kiểm tra lớp TN ĐC nhận thấy kết kiểm tra lớp TN thỏa mãn tiêu chí định lượng giáo dục KTTH cho HS Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra Điểm Nhóm ĐC Nhóm TN Xi (Yi) Ni W(%) Ni(Xi - 𝑋)2 Ni W(%) Ni(Yi -Y)2 0 0,0 0,0 2,1 56,8 68 0,0 0,0 5,2 93,7 2,9 62,1 5,2 55,4 4,8 63,0 8,3 43,4 10 9,6 65,0 12 12,5 21,2 13 12,5 31,2 15 15,6 1,6 18 17,3 5,4 17 17,7 7,7 20 19,3 4,0 16 16,7 44,6 15 14,4 31,5 10 10,4 71,3 13 12,5 78,0 4,2 53,9 10 6,7 83,3 2,1 43,6 Tổng 104 100% 423,7 96 100% 493,3 Bảng 3.14: Bảng lũy tích kết kiểm tra Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Tổng Nhóm số HS TN 104 ĐC 96 0 2,9 7,7 10 17,3 29,8 47,1 66,3 80,8 93,3 100 2,1 7,3 12,5 20,8 33,3 49 66,7 83,3 93,8 97,9 100 Bảng 3.15: Bảng tham số thống kê Nhóm Số HS Điểm TB S2 S V(%) TN 104 6,55 4,08 2,02 38,8 ĐC 96 5,33 5,15 2,27 42,6 t 4,02 - Nhận xét: + Điểm trung bình cộng nhóm TN (6,55) lớn điểm trung bình cộng nhóm ĐC (5,33) + Giá trị hệ số Student theo tính tốn (4,02) lớn giá trị bảng lí thuyết (1,61) với độ tin cậy 95% Điều khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần có ý nghĩa + Hệ số biến thiên nhóm TN (38,8%) nhỏ hệ số biến thiên nhóm ĐC (42,6%), nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm ĐC nhỏ 69 + Qua bảng tổng hợp ta thấy:  Các giá trị trung bình nhóm TN ln cao nhóm ĐC  Các thơng số thống kê: phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (V) nhóm TN ln có giá trị nhỏ giá trị tương ứng nhóm ĐC  Hệ số Student theo tính tốn ln có giá trị lớn giá trị tra bảng phân phối Student Kết tính tốn thống kê cho thấy kết đánh giá định lượng lớp TN cao lớp ĐC khách quan 3.8 Kết luận chương Thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm việc tổ chức hoạt động TN phần phương trình đường tròn cho HS lớp 10 trường THPT Thái Nguyên theo nội dung, hình thức phương pháp dạy học dự kiến, đặc biệt qua kết mà HS biểu đợt hoạt động trải nghiệm nhận thấy việc tổ chức hoạt động TN cho HS theo hình thức có hiệu Nội dung vấn đề đưa hoạt động TN khắc phục số nhược điểm dạy học lí thuyết mà chúng tơi nêu HS tự thiết kế, chế tạo sản phẩm Qua đó, HS rèn luyện kĩ tổng hợp, khả ngôn ngữ, phát triển tư óc sáng tạo Bên cạnh HS nắm hiểu sâu kiến thức, vấn đề, biết áp dụng kiến thức tiếp thu học tập lí thuyết vào thực tiễn Góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Hình thức tổ chức hoạt động TN mà chúng tơi xây dựng hấp dẫn thu hút nhiều HS tham gia nhiệt tình, có hiệu quả, phù hợp với hầu hết đối tượng HS (học sinh giỏi, đam mê học hỏi, tìm hiểu vật lí phát huy óc sáng tạo lịng u thích mình, HS yếu học hỏi, nắm kiến thức thông qua thực hành bạn khác; HS phải hoạt động, chủ động thể quyền lợi trách nhiệm cá nhân tập thể), phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS Q trình hoạt động trình HS học tập, rèn luyện hình thức tổ chức mang tính lạ, phát huy tính chất "học mà chơi, chơi mà học" HS nên HS thấy thoải mái, khơng bị gị bó, khơng bị áp lực Chính điều giúp em chiếm lĩnh kiến thức cách tự nhiên, hiệu đồng thời khiến em tìm mối 70 liên hệ kiến thức sách thực tiễn thuận lợi cho việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngồi ra, cịn giúp em rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tinh thần đồn kết tinh thần làm việc theo nhóm, khả giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc chung khả làm việc độc lập Thông qua việc để em tự đề xuất ý tưởng, phương án chế tạo thiết bị, tìm giải pháp kĩ thuật độc đáo, đưa dự đoán kết sản phẩm giúp cho em phát triển khả sáng tạo Vì khẳng định phương pháp hướng dẫn HS học tập kiến thức theo hướng gợi mở giúp kích thích HS tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động sáng tạo 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài đạt kết sau: - Vận dụng sở lý luận việc đổi phương pháp dạy học việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Toán học cho học sinh THPT vào việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Phương trình đường trịn” cho HS lớp 10 trường THPT - Trên sở điều tra thực tiễn tình hình dạy học, tình hình thiết bị thí nghiệm phục vụ cho việc dạy học phần “Phương trình đường trịn” chúng tơi tìm khó khăn, hạn chế sai lầm học sinh học phần kiến thức Từ đó, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần kiến thức cho học sinh lớp 10 để khắc phục hạn chế dạy học lí thuyết, đồng thời góp phần phát huy tính sáng tạo học sinh - Chúng xây dựng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng dẫn học sinh thực hành nội dung toán học “Phương trình đường trịn” Qua hoạt động này, em có điều kiện vận dụng kiến thức học vào giải tập, giải thích tượng vật lí ứng dụng kĩ thuật có liên quan - Chúng tơi dự kiến hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói Đồng thời chúng tơi dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải dự kiến phương pháp giúp đỡ em vượt qua khó khăn - Kết trình thực nghiệm sư phạm cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Phương trình đường trịn” lớp 10 trường THPT khả thi đạt mục tiêu mà đề tài đặt Tuy nhiên, thời gian thực đề tài không nhiều, tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn ít, điều kiện sở vật chất, kinh phí trường phổ thông dành cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa đáp ứng yêu cầu nên đề tài không 72 thể tránh khỏi hạn chế như: phương án thiết kế sản phẩm chưa nhiều, sản phẩm học sinh làm mang tính thẩm mĩ xác chưa cao, chưa có điều kiện thực nghiệm nhiều đối tượng khác * Để cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phát huy hết tác dụng việc dạy học phần “Phương trình đường trịn” nói riêng chương trình tốn học THPT nói chung, chúng tơi đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: - Tổ chức thực nghiệm sư phạm với số lượng học sinh lớn, nhiều trình độ để có đánh giá tổng quát - Tập trung nghiên cứu kĩ ứng dụng tốn học vào thực tiễn - Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nội dung khác chương trình Tốn học phổ thơng để kích thích hứng thú học sinh học tập Toán học, giúp phát triển lực sáng tạo học sinh Kiến nghị Qua việc triển khai, nghiên cứu đề tài, tác giả có số đề xuất, kiến nghị sau: - Tăng cường tổ chức hoạt động TN dạy học nội dung Toán học trường phổ thông - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động TN xuyên suốt chương trình học năm học, phù hợp với đối tượng HS, đặc điểm vùng miền, điều kiện địa phương - Chú trọng bồi dưỡng GV lực thiết kế tổ chức hoạt động TN nhằm tạo hứng thú thêm u thích mơn học Tốn học HS 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [2] G.Polya – “Bài nói chuyện giáo sư G.Polya với hội đồng toán học Califonia” (Hoa Kì) Tạp chí tốn học nhà trường số 5, tháng – 2016 [ 3] Phạm Minh Hạc – 1986 “Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách lí luận chung phương pháp dạy học” Tạp chí nghiên cứu GD số 173 [4] Phạm Minh Hạc – 2002 “Tuyển tập tâm lí học” NXBGD [5] Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học sư phạm [6] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra - đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo dục [8] David A.Kolb (2015), Lý thuyết học qua trải nghiệm, Tạp trí khoa học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung (2015), “Quan niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục [10] Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức hoạt động TNST nhà trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 113 - Tháng 02/2015 [11] Đinh Thị Kim Thoa (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng chương trình GDPT mới, Báo giáo dục thời đại [12] Đỗ Ngọc Thống (2015), "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 115 [13] Trần Văn Tính, Đánh giá lực người học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo Giáo dục thời đại [14] Nguyễn Thị Liên, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [15] Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3,4(2005), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 74 [16] Kỷ yếu hội thảo (2014), Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông mơ hình phổ thơng gắn với sản xuất kinh doanh địa phương, Bộ GD ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014 [17] Từ điển bách khoa toàn thư (1994), The New Encyclopedia Britanica 75 PHỤ LỤC Phụ lục CÂU HỎI TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”: Câu 1: Có số tự nhiên khác nhỏ 2.108, chia hết cho 3, viết bới chữ số 0, 1, 2? Câu 2: Với chữ số 1, 2, 3, 4, 5, lập số tự nhiên gồm chữ số? Câu 3: Từ thành phố A đến thành phố B có đường, từ thành phố A đến thành phố C có đường, từ thành phố B đến thành phố C có đường, từ thành phố C đến thành phố D có đường Khơng có đường nối thành phố B với thành phố C Hỏi có tất đường từ thành phố A đến thành phố D? Câu 4: Một đôi văn nghệ chuẩn bị kịch, điệu múa hát Tại hội diễn, đội trình diễn kịch, điệu múa hát Hỏi đội văn nghệ có cách chọn chương trình biểu diễn, biết chất lượng kịch, điệu múa, hát nhau? Câu 5: Có cách xếp người đàn ông người đàn bà ngồi ghế dài cho người phải ngồi gần nhau? Câu 6: Có số tự nhiên nhỏ 2.108, chia hết cho 3, viết bới chữ số 0, 1, 2? Câu 7: Với chữ số 1, 2, 3, 4, 5, lập số tự nhiên gồm chữ số khác nhau? Câu 8: Có 25 đội bóng đá tham gia tranh cúp Cứ đội phải đấu với trận (đi về) Hỏi có trận đấu? Câu 9: Một trường phổ thơng có 12 học sinh chuyên Văn, 15 học sinh chuyên Toán 18 học sinh chuyên Anh Thành lập đoàn người cho có học sinh chuyên Văn, học sinh chuyên Toán học sinh chuyên Anh Hỏi có cách lập đồn trên? Câu 10: có cách xếp viên bi đỏ viên bi đen xếp thành dãy cho hai viên bi màu không gần nhau? 76 Phụ lục Ô CHỮ PHẦN THI CHÌA KHỐ VÀNG Đ V U Ơ N G G C Ă T N H A U Ư Ơ N G K I N H T Â M T I Ê P X U C Ê N C A C H Đ Ê U T I Ê P T U Y O C N H A U CÂU HỎI PHẦN THI TĂNG TỐC Câu 1: Có 21 Hai người chơi người bốc từ đến Ai bốc cuối thắng Hỏi phải chơi để thắng? Đáp án: Ta thấy để thắng người chơi phải bốc thứ 21 Mỗi người bốc nhiều nên lượt nhiều bốc + = Do người muốn thắng phải bốc thứ 21, 17, 13, 9, Vậy qui luật để thắng người ta nên bốc trước bốc Sau lần bốc bốc số hiệu số người bốc Câu 2: Có sợi dây đốt cháy hết 10 phút Sợi dây khơng đồng chất, có đoạn cháy nhanh, đoạn cháy chậm Bạn có tay bật lửa, hỏi làm để đốt sau phút? Đáp án: Nếu dùng tay ta gập đơi sợi dây, đánh dấu đốt có khả đốt: Một nửa sợi dây phút (10 : = 5) Lời giải ta đốt lúc hai đầu sợi dây Sau phút sợi dây cháy hết Câu 3: The clock has two hands, include hour hand and minute hand If two hand in the same number, what time is it? 77 Đáp án: it’s 12 o’clock (12 giờ) Dịch: đồng hồ có kim, kim kim phút Nếu hai kim số giờ? Câu 4: Hệ trục toạ độ gồm hai trung Ox Oy vng góc với O mang tên nhà toán học nào? Đáp án: Đề - Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP 01 Cho ba điểm A(1; 4), B(-7; 4), C(2; -5) a) Lập phương trình đường trịn (𝒞) ngoại tiếp tam giác ABC b) Tìm tâm bán kính (𝒞) BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Trong phương trình sau, phương trình phương trình đường trịn Tìm tâm bán kính đường trịn đó: a) x2 + y2 – 2x – 2y – = b) x2 + y2 – 6x + 4y – 12 = c) x2 + y2 + 2x – 8y + = d) x2 + y2 – 6x + = Câu 2: Tìm m để phương trình sau phương trình đường trịn: x2 + y2 + 4mx – 2my + 2m +3 = Câu 3: a) Viết phương trình đường trịn có tâm I qua điểm A, với: I(2; 4), A(–1; 3) b) Viết phương trình đường trịn có tâm I tiếp xúc với đường thẳng , với: I(3; 4), : 4x – 3y + 15 = BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Viết phương trình đường trịn có đường kính AB với A(–2; 3), B(6; 5) 78 Câu 2: Viết phương trình đường trịn qua hai điểm A, B có tâm I nằm đường thẳng , với A(2; 3), B(-1; 1), : x – 3y – 11 = Câu 3: Viết phương trình đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC, với AB: x – y + = 0, BC: 2x + 3y – = 0, CA: 4x + y – 17 = Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN TỐN (Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau ) Họ tên: Nam/ nữ: Đơn vị công tác: Số năm giảng dạy Toán trường THPT: năm Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Toán: lần Trong giảng dạy Toán, đồng chí thường sử dụng dạy học theo dự án q trình dạy học khơng? Có Khơng Theo đồng chí, việc sử dụng dạy học theo dự án trình tổ chức hoạt động trải nghiệm (hoạt động ngoại khóa) cho HS có hợp lí khơng? Có Khơng Việc sử dụng mơ hình giảng đồng chí Thường xun Đơi Khơng dùng Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy mơn Tốn trường đồng chí Tốt Khá Trung bình Yếu Đồng chí sử dụng mơ hình q trình dạy học kiến thức Toán lớp 10 mức độ nào? Thường xuyên Đôi Không dùng 79 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NGỌC TRANG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy. .. đề tài nghiên cứu " Tổ chức hoạt động trải nghiệm lên lớp dạy học mơn Tốn trường trung học phổ thơng" Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khái... động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học triển khai số nội dung hoạt động TN trường tiểu học trường trung học

Ngày đăng: 08/08/2018, 18:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2009
[6]. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2009
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
[8]. David A.Kolb (2015), Lý thuyết học qua trải nghiệm, Tạp trí khoa học - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết học qua trải nghiệm
Tác giả: David A.Kolb
Năm: 2015
[9]. Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung (2015), “Quan niệm về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông”, Tạp chí Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2015
[10]. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động TNST trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 113 - Tháng 02/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động TNST trong nhà trường phổ thông”, "Tạp chí khoa học giáo dục
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2015
[11]. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong chương trình GDPT mới, Báo giáo dục và thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong chương trình GDPT mới
Tác giả: Đinh Thị Kim Thoa
Năm: 2015
[12]. Đỗ Ngọc Thống (2015), "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2015
[13]. Trần Văn Tính, Đánh giá năng lực người học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo Giáo dục và thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực người học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
[14]. Nguyễn Thị Liên, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
[15]. Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3,4(2005), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w