- Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn - Nhận xét – chốt lại cho điểm tuyên dương tổ thắng cuộc - **Cho học sinh đọc 2 câu thơ ở cuối bài - Giáo dục thêm cho học sinh - Nhận xét tiết học – t[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16 – LỚP (Từ ngày 03/12 đến 07/12/ 20121) Ngày, tháng Hai 03/12/2012 Tiết 1/16 2/16 3/137 4/138 5/61 Môn Chào cờ Đạo đức Học vần Học vần Toán Trật tự trường học Bài 64 : im – um // Luyện tập Ba 04/12/2012 1/16 2/139 3/140 4/62 Thể dục Học vần Học vần Toán Bài 65 : iêm – yêm // Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 Tư 05/12/2012 1/141 2/142 3/16 4/63 Học vần Học vần Mỹ thuật Toán Bài 66 : uôm – ươm // Năm 06/12/2012 1/16 2/143 3/144 4/16 Nhạc Học vần Học vần Thủ công Nghe Quốc ca Bài 67 : Ôn tập // Gấp cái quạt Sáu 07/12/2012 1/16 2/145 3/146 4/64 5/16 TNXH Học vần Học vần Toán SHTT Hoạt động lớp Bài 68 : ot – at // Luyện tập chung HIỆU TRƯỞNG Tên bài dạy Luyện tập KHỐI TRƯỞNG (2) Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012 Môn: Đạo đức Tiết:16 Bài: Trật tự trường học<T1> I Mục tiêu: - Nêu được các biểu giữ trật tự học và vào lớp - Nêu được lợi ích việc giữ trật tự nghe giảng, vào lớp - Hs khá giỏi biết nhắc bạn bè cùng thực - Có ý thức trật tự học và vào lớp II Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh,VBT… - Học sinh:VBTĐĐ1… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 1’ - Cho lớp hát - Cả lớp hát 2.KTBC: 4’ +Đi học và đúng có lợi + Nghe bài đầy đủ, hiểu bài ích gì? - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét Dạy bài mới:25’ 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK b Hoạt động 2: Thi xếp hàng vào lớp - Trực tiếp ** - Cho học sinh quan sát tranh BT1 và nêu yêu cầu + Các bạn tranh vào lớp sao? - Gọi đại diện học sinh trình bày - Nhận xét – chốt lại +Em có suy nghĩ gì việc làm bạn tranh 2? +Nếu em có đó em khuyên bạn điều gì? - Nhận xét – chốt lại:Chen lấn xô đẩy vào lớp làm ồn,mất trật tự có thể gây ngã té **- Lập ban giám khảo:GV và cán lớp - Giáo viên yêu cầu cho các tổ +Biết điều khiển các bạn +Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy +Đi cách nhau,đeo cặp sách gọn gàng +Không kéo lê dép gây bụi,gây ồn +Thẳng hàng không gây trật tự - Cho các tổ lên trình bày - Đọc tựa - Thảo luận cặp + Tranh đúng, tranh chưa đúng vì xô bạn… - Nhận xét và đưa ý kiến - Lắng nghe +Các bạn tranh chen lấn xô đẩy +Khuyên bạn đừng chen lấn làm trật tự - Lắng nghe -Bầu ban giám khảo - Thảo luận nhóm (tổ) - Các tổ thi xếp hàng (3) 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn - Nhận xét – chốt lại cho điểm tuyên dương tổ thắng - **Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài - Giáo dục thêm cho học sinh - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn trật tự không chen lấn xô đẩy - Nhận xét tổ bạn - Lắng nghe // - Cả lớp - Lắng nghe // Môn: Học vần Tiết: 137, 138 Bài 64: im - um I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được im, um, chim câu, trùm khăn - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, vàng, tím II Chuẩn bị: - GV: Tranh: chim câu, nhím, tủm tỉm; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - Học sinh:Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể 2.KTBC: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết - Viết bảng con, học sinh yếu trẻ em, ghế đệm học sinh đọc viết trẻ em câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm - Nhận xét Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vần im: - Trực tiếp ** - Viết bảng và phát âm mẫu im - Cho so sánh với in - Nhận xét - Cho học sinh phát âm i-mờ- im - Cho học sinh gài bảng im +Để có tiếng chim ta làm thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – cho gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa chim câu - Gọi học sinh đọc lại im, um, chim câu - Đọc tựa - Quan sát - Giống: i - Khác: n, m - Nối tiếp - Gài bảng im +Thêm ch - chờ-im-chim - Gài chim - Quan sát – nhận xét tranh - Đọc cá nhân, nhóm (4) *Dạy vần um: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ im, um, chim câu, trùm khăn: *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự im ** Đính bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng nhím, trốn tìm ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét bạn - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc từ nhím, tủm, tỉm - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con, học sinh yếu viết im, um, chim câu - Nhận xét - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Cá nhân, nhóm… - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét bạn đọc - Cho học sinh quan sát tranh câu - Quan sát và Nhận xét ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng - Lắng nghe dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét bạn ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện - Xanh, đỏ, vàng, tím nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: + Em biết những vật gì có màu +Sơn,chì… đỏ? + Em biết những vật gì có màu + Bảng,lá… xanh? + Em biết những vật gì có màu + Cà,áo… tím? + Em biết những vật gì có màu + Quả chín, sơn… vàng? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét - Nhận xét – chốt lại - Lắng nghe ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Viết vào VTV1 - Chấm – vỡ // - Nhận xét - cho điểm - Lắng nghe -** Cho học sinh đọc bài SGK - đội thi đua… - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét - Nhận xét tiết học - tuyên - Lắng nghe dương - Dặn học bài chuẩn bị iêm– yêm -Môn: Toán Tiết: 61 (5) Bài: Luyện tập I Mục tiêu: Củng cố - Bảng trừ và làm tính cộng phạm vi 10 - Biết biểu thị tranh phép tính thích hợp, làm các bài 1, 2(cột 1, 2), - Rèn tính cẩn thận sáng tạo II Chuẩn bị: - GV:Phiếu bài tập,bảng phụ… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, … - Học sinh:SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC: 4’ Bài mới:25’ 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: *Bài 2: (cột 1,2) *Bài 3: Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh lên làm 9-4+0= 6+2-3= 9+3-2= 10 – + = - Nhận xét – cho điểm Hoạt động học sinh - học sinh lớp đọc bảng trừ phạm vi 10 - Trực tiếp ** - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK, 2PBT - Cho học sinh nhận xét phiếu a,b - Nhận xét – cho điểm - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Cho học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Quan sát nhận xét bài học sinh - Nhận xét – chỉnh sửa - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3 - Đọc tựa - Cho học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Nhận xét - Đọc yêu cầu “Tính” - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu “Số?” - Làm vào SGK - Đọc kết nhận xét - Nhận xét bạn - Lắng nghe - Đọc yêu cầu “Viết phép tính thích hợp” - Làm vào SGK - Đọc kết 7+3=10,10-2=8 - Nhận xét bạn - Quan sát nhận xét bài học sinh - Nhận xét – chỉnh sửa - ***Cho đội thi tiếp sức đọc - Lắng nghe bảng cộng, trừ TPV - đội A,B thi - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Nhận xét - Dặn học bảng cộng, trừ - Lắng nghe phạm vi 10 // Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 Môn: Học vần Tiết 139, 140 Bài 65: iêm – yêm (6) I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói 2- câu theo chủ đề: Điểm mười II Chuẩn bị: - GV: Tranh: kiếm, yếm dải; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - học sinh:Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC: 4’ Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vần iêm: *Dạy vần yêm: - Đọc từ ứng dụng: - Hướng dẫn viết chữ iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm: *Luyện tập: -Luyện đọc: Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hát - Gọi học sinh đọc bài và viết nhím, mũm mĩm học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết im, nhím - Trực tiếp ** - Viết bảng và phát âm mẫu iêm - Cho so sánh với êm - Nhận xét - Cho học sinh phát âm iê-mờ-iêm - Gọi học sinh gài bảng iêm + Để có tiếng xiêm ta làm thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – cho gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa dừa xiêm - Gọi học sinh đọc lại iêm, iêm, dừa xiêm - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự iêm ** Đính bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích Thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Đọc tựa - Nhận xét bạn - Quan sát - Giống: m - Khác: iê, ê - Nối tiếp iêm - Gài bảng iêm + Thêm x - xờ- iêm-xiêm - Gài xiêm - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét bạn - Đọc cá nhân,học sinh yếu đọc từ Thanh kiếm, âu yếm - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con,học sinh yếu viết iêm, yêm, dừa xiêm - Nhận xét - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe (7) - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Khi được điểm 10 em làm gì? + Học thế nào được điểm 10? -Luyện nói: - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài chuẩn bị uôm ươm -Luyện viết: 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Quan sát và Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Điểm mười + Bạn khoe điểm 10… + Khoe với bố mẹ + Thuộc bài được điểm 10… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân đội thi - Nhận xét - Lắng nghe Môn: Toán Tiết: 62 Bài: Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 I Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 - Làm quen với tóm tắt , xem tranh và ghi phép tính thích hợp,làm các bài 1,3 - Rèn tính cẩn thận sáng tạo II Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ, phiếu bài tập… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành… - Học sinh:Bộ đồ dùng Toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC: 4’ Bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên - Gọi học sinh lên bảng làm 10-4+2= 10-0-3 = 9+1-3= 10-3+2= - Nhận xét – cho điểm Hoạt động học sinh - học sinh lớp đọc bảng cộng, trừ phạm vi 10 - Trực tiếp ** - Cho học sinh lấy que tính thêm - Đọc tựa - Nhận xét - Lấy que tính,1 que tính (8) 3.2 Các hoạt động: a Hoạt động 1:Thành lập bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 *Thành lập bảng: * Hướng dẫn học thuộc bảng: b Hoạt động 2: Luyện tập *Bài 1: *Bài 3: 4.Củng cố:2’ que tính GV thao tác: + Có tất que tính? + Vậy ta có phép cộng nào? - Cho học sinh nhắc lại +Nếu bớt que tính ta có phép tính nào? - Cho học sinh thao tác trên que tính để đưa phép tính còn lại - Hướng dẫn học sinh học xoá dần kết - Gọi học sinh đọc lại bảng ** - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 - Cho nhắc lại cách tính - Cho học sinh làm vào SGK, phiếu a, b - Nhận xét bài 2PBT- cho điểm - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 nữa + 10 que tính + cộng 10 - + = 10 - Thực và rút 10 –9=1 - Thực và rút các phép tính còn lại - Cho làm vào SGK - Gọi đọc phép tính - Nhận xét - cho điểm -** Cho học sinh thi đọc bảng cộng, trừ phạm vi 10 - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bảng cộng, trừ phạm vi 10 - Nhận xét - Viết phép tính thích hợp - Làm vào SGK - + = , 10 – = - Lắng nghe - đội A, B thi đọc - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Đọc yêu cầu “Tính” - Quan sát - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe Dặn dò:1’ ============================================================ Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012 Môn: Học vần Tiết: 141, 142 Bài 66: uôm - ươm I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: ong, bướm, chim, cá cảnh II Chuẩn bị: - GV: Tranh: cánh buồm, ao chôm, vườn ươm; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - Học sinh: Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể 2.KTBC: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết - Viết bảng con,học sinh yếu quý hiếm, âu yếm học sinh viết âu yếm (9) đọc câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm Dạy bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vaàn uôm : *Dạy vaàn ươm: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm: *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: - Trực tiếp ** - Viết bảng và phát âm mẫu uôm - Cho so sánh với ôm - Nhận xét - Cho học sinh phát âm uô-mờuôm - Gọi học sinh gài bảng uôm +Để có tiếng buồm ta làm thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – cho gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa cánh buồm - Gọi học sinh đọc lại uôm,buồm, cánh buồm - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự uôm ** Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng nhuộm vải ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Nhận xét - Đọc tựa - Quan sát - Giống: m - Khác: ô, uô - Nối tiếp - Gài bảng uôm +Thêm b,\ - bờ-uôm-buôm-huyền-buồm - Gài buồm - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm - Nhận xét - Đoc cá nhân,học sinh yếu đọc từ ao chuôm, vườn ươm - Nhận xét bạn - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con, học sinh yếu viết uôm, ươm, cánh buồm - Nhận xét - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Ong, bướm, chim, cá cảnh (10) -Luyện viết: 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: + Con ong,bướm thích gì? + Con chim thích gì? + Con cá thích gì? + Em thích nào? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài chuẩn bị Ôn tập + Hút mật,bay lượn + Làm việc bắt sâu + Bơi lội + Con cá vì đẹp - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - Cá nhân đội thi đọc - Nhận xét - Lắng nghe Môn: Toán Tiết: 63 Bài: Luyện tập I Mục tiêu: Củng cố - Bảng trừ và bảng cộng phạm vi 10 - Biết biểu thị tóm tắt phép tính thích hợp,làm các bài 1(cột 1,2,3), 2(phần 1), 3(dòng 1), - Rèn tính cẩn thận sáng tạo II Chuẩn bị: - GV:Phiếu bài tập, bảng phụ… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, … - Học sinh:SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 1’ - Gọi học sinh lên làm - học sinh lớp đọc bảng 2.KTBC: 4’ 10- + = 6+4-4= trừ phạm vi 10 9+1-2= 10 – + = Dạy bài mới:25’ - Nhận xét – cho điểm - Nhận xét 3.1 Giới thiệu bài: 3.2Các hoạt động: - Trực tiếp - Đọc tựa Hướng dẫn luyện ** tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Đọc yêu cầu “Tính” *Bài 1: (cột 1,2,3) - Hướng dẫn học sinh làm vào - Làm vào SGK SGK, 2PBT - Cho học sinh nhận xét phiếu a, - Nhận xét b *Bài 2: (phần 1) - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe *- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Đọc yêu cầu “Số?” (11) *Bài 3: (dòng 1) *Bài 4: 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Cho học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Quan sát nhận xét bài học sinh - Nhận xét – chỉnh sữa *- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 - Cho học sinh làm vào PBT - Nhận xét bài các nhóm - Nhận xét – tuyên dương *- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT4 - Cho học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Quan sát nhận xét bài học sinh - Nhận xét – chỉnh sửa *- Cho đội thi tiếp sức đọc bảng cộng, trừ phạm vi 10 - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn học bảng cộng, trừ phạm vi 10 - Làm vào SGK - Đọc kết nhận xét - Nhận xét bạn - Lắng nghe - Nêu yêu cầu “>,<,=” - nhóm thi đua - Nhận xét các nhóm - Lắng nghe - Đọc yêu cầu “Viết phép tính thích hợp” - Làm vào SGK - Đọc kết + = 10 -Nhận xét bạn - Lắng nghe - đội A,B thi đọc - Nhận xét - Lắng nghe =================================================== Thứ năm, ngày 06 tháng 12 năm 2012 Nhạc Tiết 16 NGHE HAT QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.MỤC TIÊU - HS được nghe Quốc ca và biết : chào cờ có hát Quốc ca, lúc chào cờ phải nghiêm trang - Qua câu chuyện nhỏ các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống người ( Câu chuyện Nai ngọc ) - Giáo dục HS tính nghiêm trang tham gia bất kì buổi lễ nào II CHUẨN BỊ * Giáo Viên - Nhạc cụ quen dùng, tập đêm theo bài ca - Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc * Học Sinh - SGK âm nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Tiến trình HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Khởi động: 1’ *Hát và vỗ tay theo nhịp bài - HS hát đầu 2.KTBC: 4’ “Sắp Đến Tết Rồi“ *Gọi 1-3 HS biểu diển bài - HS thực theo hướng Sắp Đến Tết Rồi dẩn GV (12) * Nhận xét đách giá Dạy bài mới:25’ Giới thiệu Hoạt động Hoạt động 4.Củng cố:2’ *Giới thiệu tiết học hôm naycác em được nghe bài hát Quốc ca và nghe câu chuyện âm nhạc - Giáo viên ghi tựa : * Nghe Quốc Ca - GV giới thiệu bài hát Quốc ca : đây là bài hát chung nước Bài Quốc ca VN nguyên là bài Tiến quân ca Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Khi chào cờ tất người hát bài Quốc ca và thật nghiêm trang hát - GV cho HS nghe băng nhạc - GV hướng dẫn HS hát và thực nghiêm trang chào cờ - GV chỉnh sửa cho số em thực chưa đúng * Nghe kể chuyện âm nhạc - GV giới thiệu câu chuyện Nai ngọc - GV kể chuyện – hướng dẫn HS tìm hiểu truyện : * Tại các vật lại quên việc phá hoại nương rẫy, mùa màng ? * Tại đêm đã khuya mà dân làng không muốn ? - GV nhận xét – chốt : Tiếng hát Nai Ngọc đã giúp dân làng xua đuổi được các loài muôn thú phá hoại nương rẫy, mùa màng Mọi người yêu thích tiếng hát Nai Ngọc * GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : tên tôi – tên bạn - GV hướng dẫn HS chơi và nói theo tiết tấu bài hát : Sắp đến tết - Nhận xét tiết học, tuyên dương * Chuẩn bị : Học bài hát - Học sinh lắng nghe - HS thực theo yêu cầu GV - HS lắng nghe - Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời em bé - Vì tiếng hát Nai Ngọc hấp dẫn - HS chơi tập thể - HS lắng nghe và ghi nhớ (13) Dặn dò:1’ địa phương tự chọn -Môn: Học vần Tiết: 143, 144 Bài 67: Ôn tập I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được các vần và từ tận cùng m từ bài 60 đến 67 - Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 60 đến 67 - Nghe hiểu và kể lại đoạn theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn - Học sinh khá giỏi kể 2-3 đoạn II Chuẩn bị: - GV: Tranh: xâu kim, nhóm lửa; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện… - Học sinh:Bộ chữ THTV1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể 2.KTBC: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết - Viết bảng con, học sinh ao chuôm, vườn ươm1 học đọc yếu viết ao chuôm câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm - Nhận xét Dạy bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: * Hướng dẫn ôn tập -Hướng dẫn viết chữ xâu kim, lưỡi liềm: - Trực tiếp ** - Treo bảng ôn cho học sinh đọc các âm, vần bảng ôn - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho học sinh ghép và đọc các vần - Nhận xét - chỉnh sửa - Hướng dẫn học sinh ghi vào SGK - Nhận xét – chỉnh sửa ** Đính từ ứng dụng gọi học sinh đọc trơn, phân tích:lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa ** GV viết mẫu lên bảng ô li và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng * Luyện tập: - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết -Đọc từ ứng dụng: - Đọc tựa - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân,nhóm - Lắng nghe - Ghi vào SGK - Lắng nghe - Đọc cá nhân - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con,học sinh yếu viết xâu kim - Nhận xét (14) - Luyện đọc: - Luyện viết: - Kể chuyện: Đi tìm bạn 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng - Cho học sinh thảo luận đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm ** Kể mẫu lần - Lần + Tranh minh hoạ - Cho nhóm thảo luận kể theo tranh - Gọi học sinh trình bày - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại **- Gọi học sinh kể toàn chuyện và nêu ý nghĩa - Nhận xét – cho điểm - Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn chuẩn bị ot – at - Cá nhân, nhóm… - Nhận xét - Quan sát và Nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm - Nhận xét - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - học sinh nghe - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Trình bày đoạn theo tranh - Nhận xét - Lắng nghe - Cá nhân Hs khá giỏi kể 2-3 đoạn - Nhận xét bạn - đội thi đọc… - Nhận xét - Lắng nghe -Môn: Thủ công Tiết: 16 Bài: Gấp cái quạt I Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt giấy - Gấp và dán nối được quạt - Hs khá giỏi gấp và dán tương đối đều, phẳng, thẳng - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo… II Chuẩn bị: - GV:Bài mẫu cái quạt giấy, - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành… - Học sinh:Vở TC, giấy HCN… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (15) Tiến trình 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC: 4’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Kiểm tra chuẩn bị học - Để dụng cụ cho giáo viên sinh kiểm tra - Nhận xét - Lắng nghe Dạy bài mới:25’ 21 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: * Hướng dẫn thực hành: - Trực tiếp ** - Cho học sinh nhắc lại bước gấp + Bước1: Gấp các đoạn thẳng cách + Bước2:Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, dán hồ + Bước3: Dùng tay ép chặt cho phần dính - Cho học sinh nhận xét - Nhận xét – chốt lại - Cho học sinh thực hành gấp nếp gấp cách ô - Quan sát giúp học sinh yếu - Gấp đôi hình vừa gấp được dùng len buộc chặt và phếch hồ giữa - Dùng tay ép chặt mở ta được cái quạt *- Nhận xét -5 sản phẩm - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn nhà gấp lại cái quạt 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Đọc tựa - Nhắc lại + Bước 1: Gấp các đoạn thẳng cách + Bước 2: Gấp đôi để lấy đường dấu giữa,dán hồ + Bước 3: Dùng tay ép chặt cho phần dính - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hành học sinh khá giỏi gấp và dán tương đối đều, phẳng, thẳng - Gấp đôi hình vừa gấp được dùng len buộc chặt và phếch hồ giữa - Dùng tay ép chặt mở ta được cái quạt - Nhận xét sản phẩm - Lắng nghe =================================================== Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012 Môn:Tự nhiên và xã hội Tiết: 16 Bài: Hoạt động lớp I Mục tiêu: Học sinh biết - Các hoạt động học tập lớp.Hs khá giỏi nêu được các hoạt động khác ngoài hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn… - Mối quan hệ giữa người hoạt động học tập - Có ý thức tham gia vào hoạt động học tập, giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh sưu tầm, SGK … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, đóng vai… - Học sinh: TNXH1… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (16) Tiến trình 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC: 4’ Hoạt động giáo viên - Cho học sinh kể lớp học mình - Nhận xét – tuyên dương Hoạt động học sinh - học sinh kể: lớp em học là lớp ¼, em thích học môn toán… - Nhận xét Dạy bài mới:25’ 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: a.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - Trực tiếp ** - Cho học sinh qs tranh SGK - Quan sát giúp học sinh thảo luận - Cho nhận xét – bổ sung - Gọi học sinh trả lời: + Hoạt động nào được tổ chức lớp, ngoài sân? + Trong các hoạt động trên GV làm gì, học sinh làm gì? - Gọi trình bày - Nhận xét – chốt lại: Các em phải biết GV là người hướng dẫn,học sinh làm việc ** - Chia nhóm cho thảo luận: + Nói với các bạn hoạt động lớp mình? + Em thích hoạt động nào? Vì sao? - Gọi đại diện nhóm đóng vai - Đọc tựa b.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Cho học sinh nhận xét-liên hệ *- GV chốt lại: Các em phỉ biết hợp tác chia giúp đỡ các bạn học tập -+ Em thích hoạt động nào? Vì sao? - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn học sinh giúp các bạn học tập - Thảo luận cặp // - Nhận xét + Thảo luận,vẽ,viết bài;thể dục, vui chơi + GV hướng dẫn, học sinh làm việc - Trình bày - Nhận xét - nhóm + Nhóm, cá nhân… +Vui chơi vì được chơi… - Trình bày đại diện nhóm đóng vai - Nhận xét bạn - Lắng nghe - Đưa cách ứng xử: Vui chơi vì được chơi… - Lắng nghe // Môn: Học vần Tiết 145, 146 Bài 68: ot - at I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được ot, at, tiếng hót, ca hát - Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói - theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát (17) GDBVMT phần câu ứng dụng II Chuẩn bị: - GV: Tranh: ca hát, bánh ngọt, chẻ lạt; từ, câu ứng dụng SGK - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… - học sinh: Bộ chữ THTV1 III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC: 4’ Dạy bài mới:25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động: *Dạy vần ot: *Dạy vần at: -Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ ot, at, tiếng hót, ca hát *Luyện tập -Luyện đọc: Hoạt động giáo viên - Cho học sinh hát - Gọi học sinh đọc bài và viết xâu kim, nhóm lửa học sinh đọc câu ứng dụng - Nhận xét – cho điểm Hoạt động học sinh - Hát tập thể - Viết bảng con, học sinh yếu viết xâu kim - Trực tiếp ** - Viết bảng và phát âm mẫu ot - Cho so sánh với on - Nhận xét - Cho học sinh phát âm o – tờ - ot - Gọi học sinh gài bảng ot +Để có tiếng hót ta làm thế nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – cho gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa tiếng hót - Gọi học sinh đọc lại ot, hót, tiếng hót - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự ot ** Đính bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích Bánh ngọt, trái nhót, bãi cát, chẻ lạt - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng Bánh ngọt, bãi cát, chẻ lạt ** GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Đọc tựa - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét - Quan sát - Giống: o - Khác: n , t - Nối tiếp - Gài bảng ot +Thêm h, / - hờ-ot -hot-sắt-hót - Gài hót - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm - Nhận xét bạn - Đọc cá nhân, học sinh yếu đọc từ Bánh ngọt, bãi cát - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát - Viết bảng con, học sinh yếu viết ot, at, tiếng hót - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe (18) -Luyện nói: -Luyện viết: 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét – cho đọc câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa Ä Cho học sinh thấy được việc trồng cây thật vui và có ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ** Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Gà gáy thế nào? + Chim hót thế nào? + Em ca hát nào? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại ** Cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài chuẩn bị ăt– ât - Nhận xét - Thảo luận cặp - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát // + Gà + Ò…ó…o + Líu lo… + Đầu tiết học… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 // - Lắng nghe - đội thi đua… - Nhận xét - Lắng nghe Môn: Toán Tiết 64 Bài: Luyện tập chung I Mục tiêu: Củng cố - Bảng trừ và bảng cộng phạm vi 10, biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ đến 10 - Biết biểu thị tóm tắt phép tính thích hợp, làm được các bài 1, 2, (cột 4, 5, 6, 7), 4, - Chuẩn bị ban đầu giải toán có lời văn II.Chuẩn bị: - GV:Phiếu bài tập,bảng phụ… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, … - Học sinh:SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: 1’ - Gọi học sinh lên làm - học sinh lớp đọc bảng 2.KTBC: 4’ 10- + = 6+4-4= cộng, trừ phạm vi 10 (19) Dạy bài mới:25’ 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: (cột4,5,6,7) *Bài 4: *Bài 5: 4.Củng cố:2’ Dặn dò:1’ 9-1+2= 10 – + = - Nhận xét – cho điểm - Nhận xét bạn - Trực tiếp ** - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Đọc tựa - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK,1PBT - Cho học sinh nhận xét phiếu - Nhận xét – cho điểm - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Gọi học sinh đọc kết - Quan sát nhận xét bài học sinh - Nhận xét – chỉnh sữa - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK, 2PBT - Cho học sinh nhận xét phiếu - Nhận xét – cho điểm - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT4 - Cho học sinh làm vào PBT - Nhận xét bài các nhóm - Nhận xét – tuyên dương - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT5 a,b - Cho học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Quan sát nhận xét bài học sinh - Nhận xét – chỉnh sữa *- Cho đội thi tiếp sức đọc bảng cộng, trừ TPV 10 - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn học bảng cộng, trừ phạm vi đã học - Đọc yêu cầu “Viết số thích hợp theo mẫu” - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe - “Đọc các số từ đến 10, từ 10 đến 0” - Đọc kết nhận xét - Nhận xét bạn - Đọc yêu cầu “Tính” - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu “Số?” - nhóm thi đua - Nhận xét các nhóm - Lắng nghe - Đọc yêu cầu “Viết phép tính thích hợp” - Làm vào SGK - Đọc 5+3=8,7+3=10 -Nhận xét bạn - Lắng nghe - đội A,B thi đua - Nhận xét - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu : Nhằm đánh giá lại kết hoạt động và học tập học sinh tuần qua Đề phương hướng hoạt động tuần tới Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân Tôn trọng thầy cô và bạn bè (20) Rèn tính mạnh dạn phát biểu II/ Chuẩn bị : III/ Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực tốt và nhắc nhỡ những em thực chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: - Phổ biến nội dung đạo nhà trường: - Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: - Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực Hoạt động 3: - Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào - Nêu gương tốt việc tốt IV/ Kết luận - Nhắc lại công việc chính đã phân công - Văn nghệ, trò chơi,… (21)