Giáo án lớp 5 Tuần 16

9 6 0
Giáo án lớp 5 Tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trong cuộc sống và công việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau.Việc hợp tác sẽ giúp công diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, mọi người phát huy được khả năng của mình.. - Hợp tác v[r]

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn:20/12/2018

Ngày giảng:Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 KHOA HỌC

Bài 31: CHẤT DẺO I M C TIÊUỤ

1.Kiến thức

- Nêu số đồ dùng chất dẻo đặc điểm chúng Biết nguồn gốc tính chất chất dẻo Biết cách bảo quản đồ dùng chất dẻo

2.Kĩ năng

- HS nêu số công dụng cách bảo quản đồ dùng chất dẻo; phân biệt

được nhựa tái chế nhựa không tái chế

-Có ý thức giữ gìn sản phẩm làm từ chất dẻo GD em phải biết tiết kiệm tài nguyên

3.Thái độ

- u thích mơn học

* KNS: -Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin cơng dụng vật liệu

- Kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ u cầu đưa -Kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

- Chuẩn bị số đồ dùng nhựa Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK Giấy khổ to, bút

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y-H C CH Y U.Ạ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động -Kiểm tra cũ:4p

- GV gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét cho điểm cho học sinh

-Gọi học sinh giới thiệu đồ vật nhựa mang tới lớp

-Giới thiệu: Những đồ vật em mang tới lớp chúng làm từ chất dẻo công dụng chất dẻo

-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: +) HS 1: Nêu tính chất cao su?

+) HS 2: Cao su thường sử dụng để làm gì?

+) HS 3: Khi sử dụng đồ dùng cao su cần lưu ý điều gì?

-3-5 HS đứng chỗ giơ đồ dùng mà mang tới lớp nói tên đồ dùng

-Lắng nghe Hoạt động 1( 8p)

Đặc điểm đồ dùng nhựa -Yêu cầu học sinh làm việc theo

cặp

? Dựa vào kinh nghiệm sử dụng nêu

(2)

đặc điểm chúng?

-Gọi học sinh trình bày trước lớp ? Đồ dùng nhựa có đặc điểm chung?

*Kết luận: Những đồ dùng nhựa mà thường dùng làm từ chất dẻo

-5-7 HS ngồi chỗ trình bày

- Đồ dùng nhựa có nhiều màu sắc, hình dáng có loại mềm, có loại cứng khơng đều, khơng thấm nước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt

-Lắng nghe Hoạt động 2( 12p)

Tính chất chất chất dẻo. -Tổ chức cho học sinh hoạt động

sự điều khiển lớp trưởng

-Yêu cầu học sinh đọc kĩ bảng thông tin trang 65, trả lời câu hỏi trang này, trả lời câu hỏi trang -GV người định hướng, cung cấp câu hỏi cho người điều khiển làm trọng tài cần

1.Chất dẻo làm từ ngun liệu nào?

2.Chất dẻo có tính chất gì?

3.Có loại chất dẻo? Là loại nào?

* KNS: 4.Khi sử dụng đồ dùng chất dẻo cần lưu ý điều gì?

5.Ngày nay, chất dẻo thay vật để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày? sao? - Nhận xét, khen ngợi HS thuộc lớp

-GV : Chất dẻo khơng có sẵn tự nhiên Nó làm từ than đá dầu mỏ chúng dần thay sản phẩm gỗ, kim loại, thuỷ tinh, vải

- HS hoạt động cá nhân để tìm hiểu thơng tin, sau tham gia hoạt động điều khiển chủ toạ

- HS đọc thông tin

- Lớp trưởng trả lời câu hỏi, thành viên lớp xung phong phát biểu

Chất dẻo làm từ than đá dầu mỏ

Chất dẻo cách điện, cách nhiệt,nhẹ, bề, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao

3.Có loại: loại tái chế loại khơng thể tái chế

4.Khi sử dụng song đồ dùng chât dẻo phải rửa chùi

5.Ngày có sản phẩm làm từ chất dẻo sử dụng rộng rãi để thay đồ dùng gỗ, da, thuỷ tinh, kim loại, mây, tre chúng khơng đắt tiền, bền chúng có nhiều mầu sắc đẹp

- Lắng nghe Hoạt động 3(10p)

Một số đồ dùng làm chất dẻo -GV tổ chức trò chơi “thi kể tên đồ

dùng làm chất dẻo” -Cách tiến hành

+) Chia nhóm học sinh theo tổ

+) Phát giấy khổ to, bút cho nhóm

+) Yêu cầu học sinh ghi tất đồ dùng chất dẻo giấy

+) Nhóm thắng nhóm kể

-Hoạt động theo hướng dẫn giáo viên Ví dụ đồ dùng: Những đồ dùng làm chất dẻo: chén, cốc, đĩa, khay đựng thức ăn, mắc áo…

- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng đội bạn

(3)

đúng tên đồ dùng

-Tổng kết thi thưởng cho nhóm thắng

Hoạt động kết thúc:3p ? Chất dẻo có tính chất gì?

? Tại ngày sản phẩm làm từ chất dẻo thay sản phẩm khác?

-Nhận xét tíêt học, khen ngợi học sinh tích cực tham gia xây dựng

-Dặn học sinh nhà học thuộc bảng thông tin chất dẻo học sinh chuẩn bị mảnh vải để học Tơ sợi

Ngày soạn:20/12/2018

Ngày giảng:Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 ĐẠO ĐỨC

Bài 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.( tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Trong sống công việc, cần phải hợp tác với nhau.Việc hợp tác giúp công diễn thuận lợi, đạt kết tốt, người phát huy khả

- Hợp tác với người xung quanh biết chia sẻ công việc, biết phân công chịu trách nhiệm công việc phối hợp để thực công việc

Thái độ

- Sẵn sàng hợp tác chia công việc với người khác

- Chan hoà, vui vẻ, đoàn kết phối hợp với người xung quanh

-Đồng tình, ủng hộ biểu hợp tác, khơng đồng tình, nhắc nhở bạn không hợp tác công việc

Hành vi

- Biết chia sẻ, phối hợp, hợp tác với người xung quanh công việc - Nhắc nhở, động viên bạn hợp tác đẻ công việc đạt kết tốt

* QTE: hs có quyền tự kết giao,quyền tham gia, hợp tác với người xung quanh công việc

* KNS: - KN hợp tác với bạn bố người xung quanh cụng việc chung. - KN đảm nhận trách nhiệm

- KN tư phê phán (biết phê phán quan niệm sai, hành vi khụng thiếu tinh thần hợp tác)

- KN RQĐ (biết định để hợp tác có hiệu tình huống) III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(4)

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt đông khởi động( 5p)

- GV cho lớp hát bát “ Lớp chúng mình” - GV giới thiệu: Các bạn HS hát lớp ta ln biết đồn kết giúp đỡ nhau… tìm hiẻu “ Hợp tác với người xung quanh”

2 Hoạt động 1( 7p)

- GV treo tranh tình SGK lên bảng Yêu cầu HS quan sát

- GV nêu tình tranh, lớp 5A giao nhiệm vụ trồng vườn trường Cô giáo yêu cầu trồng xong phải ngắn, thẳng hàng

? Quan sát tranh cho biết kết trồng tổ tổ nào?

? Nhận xét cách trồng tổ? - GV nêu: Tổ trồng đẹp bạn hợp tác làm việc với Ngược lại tổ 1, việc làm kết công việc không tốt…

? Theo em công việc chung, để công việc đạt kết tốt, phải làm việc nào?

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK 3 Hoạt động 2: ( 9p)

* QTE :Thảo luận làm tập số

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, thảo luận trả lời tập số trang 20

-Yêu cầu học sinh trình bày kết quả:

- Cả lớp hát

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh. -Lắng nghe.

- Tổ trồng không thẳng đổ xiêu xẹo, tổ trồng đứng ngắn, thẳng hàng.

- Tổ bạn trồng cây, tổ bạn giúp trồng cây. - HS lắng nghe.

- Chúng ta phải làm việc nhau, cùng hợp tác với người xung quanh.

-3,4 HS đọc.

- HS làm việc cặp đôi, việc làm thể hợp tác đánh Đ vào phía trước.

- Đại diện nhóm nêu. Việc làm thể hợp tác. Việc làm không hợp tác. a biết phân công nhiệm vụ cho

d Khi thực công việc chung bàn bạc với người

đ Hỗ trợ, phối hợp với công việc chung

b Việc người làm.

c làm thay công việc cho người khác. e để người khác làm cịn chơi.

-Yêu cầu học sinh đọc lại kết

? Hãy kể thêm số biểu việc làm hợp tác?

-1học sinh đọc lại kết quả. - Cá nhân học sinh phát biểu: Hoạt động 3(9p)

(5)

-GV treo lên bảng nội dung sau: - Học sinh quan sát, đọc nội dung. Hãy cho biết ý kiến em nhận định cách đánh X vào ô phù hợp.

Đồng ý phân vân không đồng ý a Nếu khơng biết hợp tác cơng việc

chung ln gặp khó khăn

b Chỉ hợp tác với người khác cần họ giúp đỡ

c Chỉ người khác cỏi cần giúp đỡ

d Hợp tác khiến người trở nên ỷ lại, dựa dẫm vào người khác

i Hợp tác với người khác hướng dẫn người khác việc

g Chỉ làm việc, hợp tác với người giỏi

e Hợp tác cơng việc giúp học hỏi điều hay từ người khác

- Cho học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân để bày tỏ ý kiến

-Yêu cầu học sinh cho biết kết

-HS suy nghĩ đánh dấu nháp những ý kiến mình.

- HS trả lời. ý a,b, h đồng ý.

ý c,d,g,i không đồng ý phân vân. 4 Hoạt động 4: ( 7p)

Kể tên việc lớp cần hợp tác - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hồn thành phiếu tập:

- HS chia nhóm nhận phiếu tập cùng trả lời.

Kể tên việc làm lớp mà em hợp tác Tên công việc Người phối hợp Cách phối hợp VD: Thảoluận trả lời

câu hỏi

Các bạn nhóm

Bàn bạc nhau, sau thống câu trả lời, người tham gia công việc giao

Trực nhật lớp, chia cơm bán trú, chuẩn bị văn nghệ tập thể

Các bạn tổ Phân cơng nhóm để người có cơng việc phù hợp, giúp đỡ cần - Yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận

- Gv nhận xét, góp ý cho học sinh

- GV kết luận: Trong lớp có nhiều cơng việc chung Do em cần biết hợp tác với để lớp tiến

- Đại diện lớp nêu ý kiến (mỗi nhóm ý kiến) Các nhóm khác theo dõi bổ sung.

-Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe. Hoạt động nối tiếp.(3p)

? Hãy nêu ích lợi làm việc hợp tác? -Yêu cầu học sinh nhà thực hành hợp tác trong cơng việc hồn thành tập số

-1 HS trả lời.

(6)

trang 27 SGK.

TẬP ĐỌC

Bài 32: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I MỤC TIÊU

Kiến thức

- Đọc tiếng, từ ngữ khó Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ cụm từ, sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả đau cụ ún ; bất lực học trò cố cúng bái chữa bệnh cho thầy mà bệnh không giảm ; thái độ khẩn khoản người trai, tận tình bác sĩ, dứt khoát bỏ nghề thầy cúng cụ ún Đọc lưu lốt tồn phù hợp với diễn biến truyện

2 Kĩ năng

- Hiểu từ : thuyên giảm,

- Hiểu nội dung bài: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp người hiểu cúng bái chữa khỏi bệnh, có khoa học bệnh viện làm điều

3.Thái độ

- Giáo dục ý thức trừ hủ tục mê tín dị đoan II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ trang 158, SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ủ Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 3p

- Gọi HS nối tiếp đọc toàn Thầy thuốc mẹ hiềnvà trả lời câu hỏi

+ Em thấy Hải Thượng Lãn Ông thầy thuốc ?

+ Bài tập đọc cho em biết điều ? - Nhận xét HS

B Dạy - học mới: 32p

- HS tiếp nối đọc toàn trả lời câu hỏi.

- Nhận xét. 1 Giới thiệu bài( 2p)

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ mơ tả vẽ tranh

- Giới thiệu : Em có biết cụ già tranh không ? Cụ thầy cúng chuyên cúng để đuổi ma Vậy mà thầy phải nhờ đến bệnh viện để chữa bệnh cho …

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc( 7p)

- GV hướng dẫn chia đoạn đọc - GV sửa phát âm

- Tranh vẽ hai người đàn ông dìu một cụ già Cụ già nhăn nhó đau đớn. -Lắng nghe.

(7)

- GV kết hợp giải nghĩa từ khó

- GV đọc mẫu diễn cảm b) Tìm hiểu bài( 12p)

- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi SGK

- GV HS điều khiển lớp thảo luận, GV theo dõi, giảng thêm thấy cần thiết

? Cụ ún làm nghề ?

? Những chi tiết cho thấy cụ ún người tin tưởng nghề thầy cúng ? Khi mắc bệnh, cụ tự chữa cách ? Kết ?

? Cụ ún bị bệnh ?

? Vì bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn viện nhà ?

? Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh ?

- Giảng : Cụ ún khỏi bệnh nhờ có khoa học, bác sĩ tận tâm chữa bệnh

? Câu nói cuối giúp em hiểu cụ ún thay đổi cách nghĩ ?

+ Bài học giúp em hiểu điều ?

- Ghi nội dung lên bảng

- HS đại diện cặp đọc nối tiếp đoạn

-1 HS đọc lại bài. -Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS tạo thành nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi bài.

- HS lên điều khiển lớp thảo luận,

+ Cụ ún làm nghề thầy cúng.

+ Khắp gần xa, nhà có người ốm nhờ cụ đến cúng Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề.

+ Khi mắc bệnh, cụ chữa bệnh bằng cách cúng bái bệnh tình cũng khơng thun giảm.

+ Cụ ún bị sỏi thận.

+ Vì cụ sợ mổ cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt ma người Thái. + Cụ ún khỏi bệnh nhờ bác sĩ bệnh viện mổ lấy sỏi cho cụ.

+ Câu nói cụ ún chứng tỏ cụ hiểu ra thầy cúng chữa bệnh cho người Chỉ có thầy thuốc bệnh viện làm điều đó.

* Bài học phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan số bà dân tộc và giúp người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh mà có khoa học và bệnh viện làm điều đó.

- HS nhắc lại nội dung chính. c) Đọc diễn cảm(10p)

- Nêu giọng đọc tồn

bài. Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn Đọc mẫu

Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét HS.

- 4HS nối tiếp đọc nêu cách đọc đoạn. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu nêu cách đọc - HS ngồi bàn đọc cho nhau nghe.

(8)

C Củng cố, dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà học đọc Ngu Công xã Trịnh Tường.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị sau.

KỂ CHUYỆN

Bài 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN ĐƯỢC THAM GIA

I MỤC TIÊU Kiến thức

- Hiểu nội dung chủ đề nội dung ý nghĩa câu chuyện Kĩ

- Kể buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gợi ý SGK - Yêu quý người gia đình

*QTE: Các em có quyền sống khơng khí gia đình sum họp đầm ấm bổn phận phải chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh cảnh sum họp gia đình

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: 3p

- Gọi HS kể lại câu chuyện em nghe đọc người góp sức chống lại đói nghèo hạnh phúc nhân dân

- Nhận xét

B Dạy - học mới: 32p 1 Giới thiệu bài( 2p)

- Các em biết gia đình hạnh phúc Của gia đình họ hàng, hàng xóm mà em có dịp biết

2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài( 6p) - Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: buổi sum họp đầm ấm gia đình

? Đề yêu cầu ?

- Gợi ý : Em cần kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình mà việc sảy ra, em người tận mắt chứng kiến em tham gia vào buổi sum họp

- HS nối tiếp kể lại chuyện HS lớp theo dõi

- Nhận xét

- Lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học

Kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gđ.

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi

(9)

- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý SGK ? Em định kể câu chuyện buổi sum họp ? Hãy giới thiệu cho bạn nghe?

b) Kể nhóm (10p)

- HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS, yêu cầu em kể câu chuyện nói lên suy nghĩ buổi sum họp - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn + Nêu lời nói, việc làm người buổi sum họp

+ Lời nói việc làm nhân vật thể quan tâm, yêu thương đến + Em làm buổi sum họp ? *QTE: Việc làm em có ý nghĩa ? + Em có cảm nghĩ sau buổi sum họp đó? c) Kể trước lớp ( 14p)

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS

3 Củng cố - dặn dò: 2p - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện đọc

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - đến HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa chuyện

- đến HS thi kể chuyện - Nhận xét

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan